Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

BÀI 8: BỨC XẠ ION HÓA, GHI ĐO BỨC XẠ

1. Sau khi phát ra hạt β+ , nguyên tử mới tạo thành


A. Lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với nguyên tử cũ.
B. Mất đi 1 nơtron
C. Có số khối kém 1 so với nguyên tử cũ
D. Tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với nguyên tử cũ

2. Sau khi phát ra photon Gamma, hạt nhân nguyên tử mới tạo thành
A. Có vị trí trong bảng tuần hoàn như cũ
B. Tăng 1 proton, giảm 1 nơtron so với hạt nhân cũ
C. Có mức năng lượng như cũ
D. Tăng 1 nơ tron, giảm 1 proton so với hạt nhân cũ
3. Hạt nhân có số N lớn hơn số Z mà phân rã phóng xajthif có khả năng phát ra
A. n và e-
B. α hoặc e-
C. p và e-
D. n và e+
4. Sau khi phát ra hạt α, hạt nhân nguyên tử mới tạo thành
A. Lùi 4 ô trong bảng tuần hoàn so hạt nhân nguyên tử cũ
B. Số khối giảm 2
C. Kém 2 proton so với hạt nhân cũ
D. Kém 4 nơ tron so với hạt nhân cũ
5. Gray (Gi) là đơn vị đúng dung để đánh giá sự đo lường về
A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ
B. Khả năng của các photon gamma tạo ra các ion trong 1 mục tiêu
C. Năng lượng trên 1 đơn vị khối lượng mà mục tiêu nhận được từ bức xạ
phóng xạ
D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
6. Currie (Ci) là đơn vị đúng dùng để đánh giá sự đo lường về
A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ
B. Khả năng của các photon gamma tạo ra các ion trong 1 mục tiêu
C. Năng lượng bức xạ truyền cho mục tiêu
D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
7. Sievert là đơn vị đúng dùng để đánh giá sự đo lường về
A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ
B. Khả năng của các photon gamma tạo ra các ion trong 1 mục tiêu
C. Năng lượng bức xạ truyền cho mục tiêu
D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
8. Đại lượng đặc trưng cho hệ số chất lượng của tia xạ và năng lượng của bức xạ
bị hấp thụ là
A. Liều hấp thụ
B. Liều chiếu
C. Liều tương đương
D. Liều hiệu dụng
9. Trong hệ SI, đơn vị để đo liều lượng chiếu của các bức xạ ion hóa là
A. J/Kg đc gọi là Gray, ký hiệu là Gy
B. C/Kg
C. C/m3
D. C/Kg đc gọi là Rơn ghen, ký hiệu là r
10. Trong hệ SI, đơn vị để đo liều lượng hấp thụ của các bức xạ ion hóa là
A. J/kg đc gọi là Gray, kí hiệu Gy
B. eV/g hoặc MeV/kg đc gọi là Rơnghen kí hiệu là r
C. Cal/g hoặc kcal/kg đc đặt tên là Cu-ri kí hiệu là Ci
D. C/kg được đặt tên là Bêch-cơ-ren kí hiệu là Bq
11. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là
A. thời gian để chất đó phân rã hoàn toàn
B. Thường khoảng 50 năm
C. Thời gian để rađi chuyển thành chì
D. thời gian để một nửa chất phóng xạ phân rã
12; Công thức nào sau đây mô tả chính xác quy luật phân rã của chất phóng xạ có chu
kì bán rã là T:
E. N= N 0 e−(tln2 )/ T
F. N= N 0 e−t /T
G. N= N 0 e−t . T
H. N= N 0 e−t /Tln 2

13.Trong các phương pháp ghi đo phóng xạ sau, phương pháp nào sử dụng hiện
tượng ngưng tụ
I. Ông đếm ion hóa
J. Buồng Wilson
K. Phương pháp nhũ trương kính ảnh
L. Phương pháp buồng bọt

14. Ba tia α,β+,β- cùng động năng có giá trị bằng năng lượng photon gamma cùng
xuyên vào 1 môi trường vật chất thông thường tia nào sâu nhất
M. α
N. β+
O. β-
P. γ
15.Mật độ bức xạ J tại 1 điểm trong không gian là (I)......... truyền qua 1 đơn vị diện
tích đặt vuông góc với phương truyền (II).......... tại điểm đó trong 1 đơn vị thời gian
Q. (I) số tia phóng xạ, (II) của tia
R. (I) số phân rã, (II) của tia
S. (I) số photon, (II) của tia sang
T. (I) năng lượng, (II) của bức xạ

16.Hãy chọn đáp án đúng nhất về khái niệm hiện tượng phóng xạ trong các đáp án sau

U. Hạt nhân có thể tự biến đổi thành hạt nhân nguyên tố khác mà không
kèm theo sự giải phóng năng lượng
V. Là hiện tượng hạt nhân phát ra các hạt có khối lượng, điện tích, động
năng lớn
W. Là hiện tượng hạt nhân phát ra những bức xạ ion hóa năng lượng cao
X. Là hiện tượng hạt nhân tự biến đổi cấu trúc thành hạt nhân mới hay
chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn
17.Khả năng đâm xuyên của hạt vĩ mô tích điện khi tương tác với vật chất
A.Càng lớn khi khối lượng riêng của vật chất càng lớn
B.Càng lớn khi động năng của nó càng lớn

C.Càng lớn khi khối lượng của nó càng lớn

D.Càng lớn khi vận tốc của nó càng nhỏ


18. Các tia phóng xạ có khả năng ion hóa vật chất được là do
A. Các tia phóng xạ có thể truyền điện tử quĩ đạo năng lượng lớn hơn năng
lượng liên kết giữa điện tử với hạt nhân
B. Các tia phóng xạ có khả năng đẩy hoặc hút điện tử bật khỏi nguyên tử
C. Các tia phóng xạ mang năng lượng rất lớn
D. Cả 3 đáp án trên
19. Khi chùm tia Y(gama) tác động vào môi trường vật chất mức năng lượng của chùm tia là
bao nhiêu thì xảy ra hiệu ứng tạo cặp:
A <=0.5 MeV
B. 0.5- <= 1,02 MeV
C. 1,02 MeV
D. >1.02 MeV

Câu 20:.Nhận xét về tương tác của hạt vi mô tích điện với vật chất

A.Vận tốc hạt vi mô tích điện càng lớn thì xác suất gây ion hóa càng nhỏ
B.Điện tích hạt vi mô càng lớn thì xác suất gây ion hóa càng nhỏ
C.lượng hạt vi mô càng lớn thì xác suất gây ion hóa càng nhỏ
D.Càng về cuối quỹ đạo, mật độ ion hóa tuyến tính càng nhỏ

Câu 21: Sau khi phát ra hạt photon gamma, hạt nhân nguyên tử mới tạo thành

A.Có vị trí trong bảng tuần hoàn như cũ


B.Tăng 1 proton giảm 1 nơ tron

C.Có mức năng lượng như cũ

D.Tăng 1 proton giảm 1 nơ tron

Câu 22: Đặc điểm của phương pháp đánh dấu phóng xạ

A.Khối lượng chất đánh dấu phóng xạ thường rất nhỏ


B.Có thể dùng chất phóng xạ có sẵn trong cơ thể

C.Chỉ đánh dấu phóng xạ đc các chất vô cơ mà không đánh dấu đc các chất
hữu cơ vì khối lượng của chúng quá lớn

D.Chỉ có thể đưa chất phóng xạ vào cơ thể bằng hình thức tiêm hoặc
uống

Câu 23: Cơ sở của phương pháp phân tích cấu trúc vĩ mô bằng tia X (PP chẩn đoán
bằng hình ảnh do tia X tạo ra:

A.Định luật hấp thụ tia X: I=I0.e-µx

B.Tia X mang năng lượng Ɛ=hf

C.Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-2 µm


D.Tia X phản xạ, khúc xạ giống như ánh sáng

Câu 24: có 4 chùm hạt α,β+,β-,γ cùng mật độ ( thí dụ 10 hạt /cm2.s) cùng xuyên vào
tấm chì dày 5cm , sau tấm chì ta thấy còn có các loại hạt;

A.α và β-
B. tia γ
C. không có hạt nào
D. β+,β-,γ

25.Khả năng ion hóa của tia nào sau đây lớn nhất

A.Tia beta dương

B.Tia beta âm

C.Tia alpha

D.Tia gamma

Câu 26 :Trong bóng phát tia X, năng lượng của photo thuộc bức xạ hãm với
động năng của điện tử được gia tốc trong điện trường là
E. Nhỏ hơn
F. Lớn hơn
G. Bằng
H. Gấp đôi

Câu 27 : Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi độ phóng xạ R theo thời gian t cho 3 mẫu
phóng xạ . Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần ( từ ngắn nhất đến dài nhất) của chu kì
bán rã của 3 mẫu này?

A.1,2,3
B.1,3,2
C.2,1,3
D.2,3,1

Câu 28. Chọn phương án đúng.


Ống đếm GM hay được lựa chọn sử dụng do:
A. Độ nhạy cao, hiệu suất ghi lớn, dùng đo các bức xạ có hoạt độ nhỏ- sẵn có nhiều
sản phẩm thương mại.
B Biên độ xung thay đổi theo năng lượng của bức xạ, có thể phân biệt năng lượng bức
xạ.
C Độ phân giải năng lượng cao, sử dụng để ghi phổ năng lượng
D. Độ nhậy cao, hiệu suất ghi lớn, sử dụng để ghi phổ năng lượng

You might also like