Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT HỘI NHẬP KINH TẾ


QUỐC TẾ

1
NỘI DUNG

1. Lịch sử phát triển của các lý thuyết hội


nhập KTQT
2. Lý thuyết liên minh hải quan
3. Lý thuyết về khu vực thương mại tự do
4. Lý thuyết về thị trường chung
5. Liên minh kinh tế
6. Liên minh kinh tế – chính trị
7. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu
định lượng

2
INTERNALTIONAL
INTERGRATION

Lịch sử phát triển của các lý


thuyết hội nhập kinh tế quốc tế
3
Lịch sử phát triển của các lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế

❖ Jacob Viner (1950): tác động tĩnh của liên minh hải
quan bao gồm:
+ Tạo lập thương mại (tác động tích cực đối với PLQG)
+ Chuyển hướng thương mại (tác động tiêu cực PLQG)
❖ Meade (1955): khi cầu co giãn hơn, liên minh hải quan
có thể thực sự tăng khối lượng thương mại ngay cả khi
xảy ra chuyển hướng thương mại.

4
Lịch sử phát triển của các lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế

❖ Bhagawati (1970): Chuyển hướng thương mại có thể


dẫn đến tăng phúc lợi ròng quốc gia.
❖Bela Balassa (1961): tác động động của HNKTQT bao
gồm:
+ tăng tính cạnh tranh giữa các QG
+ kinh tế theo quy mô được mở rộng
+ phổ biến nhanh chóng về công nghệ
❖ Brada và Mendez (1988): tác động của HNKTQT

5
còn bao gồm: tăng đầu tư và giảm rủi ro
Tác động
HNKTQT

Tác động
Tác động động
tĩnh (Dynamic effects )
(Static effects)

6
LÝ THUYẾT LIÊN MINH HẢI QUAN
– Custom Union
7
2.1 KHÁI NIỆM

• Khái niệm: Liên minh hải quan (Custom Union): là hình thức
liên kết quốc tế trong đó 2 hay nhiều quốc gia thỏa thuận xóa
bỏ thuế quan và những trở ngại khác trong quan hệ thương
mại và thiết lập biểu thuế chung đối với các quốc gia không
phải là thành viên trong liên minh.

8
9
• Ví dụ:
+ Benelux (Bỉ, Hà Lan, Luxembourg (1948);
+ Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC (1957)
+ Liên minh thuế quan Á Âu (2010) – bao gồm Nga, Belarus,
Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan
Tác động:
• Thúc đẩy thương mại tự do trong nội khối
• Thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế

10
Các biện pháp kiểm soát nhập khẩu
Trî
ThuÕ quan cÊp
xuÊt khÈu ThuÕ chèng trî cÊp
xuÊt khÈu
ThuÕ chèng
b¸n ph¸ gi¸
H¹n chÕ
xuÊt khÈu
tù nguyÖn
BiÖn ph¸p
kü thuËt,
H¹n ng¹ch hµnh chÝnh Quy ®Þnh vÒ
mua s¾m CP
nhËp khÈu

12
12
Tác động của Liên minh hải quan được xem xét dưới 2 giác độ:
+ Tác động tĩnh (Static effects) của liên minh đến hiệu quả sản
xuất và phúc lợi
+ Tác động động (Dynamic effects ) của liên minh đến tỷ lệ
tăng trưởng dài hạn của quốc gia thành viên.

13
Tác động của tĩnh của LMHQ

Tác động tĩnh

Chuyển
Tạo lập hướng
thương mại thương mại
(Trade Creation) (Trade diversion)

14
2.2. TÁC ĐỘNG TĨNH CỦA LMHQ

• Tạo lập thương mại (trade creation): là khi một phần sản
xuất trong nước của một quốc gia thành viên được thay thế
bằng nhập khẩu với chi phí thấp hơn từ một quốc gia thành
viên khác.
• Tác động: tăng phúc lợi của các nước thành viên => tăng thu
nhập trên phạm vi toàn thế giới

15
TÁC ĐỘNG TĨNH CỦA LMHQ

• Chuyển hướng thương mại (trade diversion): là khi nhập


khẩu hàng hóa với chi phí thấp hơn từ một quốc gia không
phải thành viên được thay bởi nhập khẩu với chi phí cao hơn
từ một quốc gia thành viên trong liên minh.
• Tác động: Giảm phúc lợi
• Tác động tĩnh được nghiên cứu ở 2 góc độ là:
+ tác động đối với sản xuất
+ tác động đối với tiêu dùng.

16
Tác động đến sản xuất
Giả định: có 3 QG H,P,R sản xuất hàng hóa X
Đơn vị tính:USD

Khi chưa thành lập LMHQ:


+ nếu thuế NK là 0% nước H sẽ ……
+ nếu thuế NK là 100%, nước H sẽ …..
Sau thành lập LMHQ giữa H và P: nước H bỏ thuế NK từ nước P và đánh thuế
NK từ R 100% , khi đó nước H sẽ…….

Nước H ngừng sản xuất trong nước, nhập hàng hóa X từ P gọi là Tạo lập thương
17
mại
Tác động đến sản xuất

Hội nhập KTQT tạo ra


cơ hội và thách thức
như thế nào đối với các
nhà sản xuất trong
nước?

18
Tác động đến sản xuất

Đơn vị tính:USD

Khi chưa thành lập LMHQ:


+ nếu thuế NK là 0% nước H sẽ ……
+ nếu thuế NK là 50%, nước H sẽ …..
Sau thành lập LMHQ giữa H và P: nước H bỏ thuế NK từ nước P
và đánh thuế NK từ R 50% , khi đó nước H sẽ…….

Nước H ngừng NK từ R, chuyển sang NK từ P gọi là chuyển hướng


thương mại
19
Tác động đến tiêu dùng

Giả định:
+ Thế giới chỉ có 3 quốc gia là H,P,R sản xuất hàng hóa X
+ Chi phí sx ra 1 đơn vị hàng hóa X ở quốc gia P, R lần lượt
là PP và PR (PP < PR)
+ Quốc gia H được coi là quốc gia nhỏ hơn nhiều so với P và
R, do đó đường cung của P và R lần lượt là SP và SR hoàn
toàn co giãn

20
Tác động đến tiêu dùng

21
Điều kiện làm tăng phúc lợi của LMHQ

- Quy mô kinh tế của LMHQ càng lớn và số lượng thành viên tham
gia càng nhiều
- Mức thuế quan giữa các QG trước khi thành lập LMHQ càng cao;
- Mức thuế quan chung của LMHQ đối với phần còn lại của TG
càng thấp thì mức độ ảnh hưởng của tạo lập thương mại càng lớn,
- Giữa các quốc gia thành viên có khả năng cạnh tranh nhiều hơn là
bổ sung cho nhau ;
- Khoảng cách giữa các QG càng gần;
- Quan hệ kinh tế thương mại trước khi thành lập LMHQ càng lớn

Nguồn: Domick Salvator 2010


22
Tác động tĩnh khác của LMHQ

+ Tiết kiệm chi phí của bộ máy Hải quan, Kiểm soát biên giới
+ Cải thiện điều kiện thương mại tập thể trong LMHQ
+ Các quốc gia thành viên tăng vị thế thương lượng với các quốc
gia ngoài LMHQ

23
2.3. TÁC ĐỘNG ĐỘNG CỦA LMHQ
- Tăng tính cạnh tranh
- Tăng tính kinh tế theo quy mô

Nguồn: Domick Salvator 2010; Carbaugh,2009

24
Tác động động của LMHQ

- Khuyến khích đầu tư


- Khuyến khích trao đổi kiến thức chuyên môn, công nghệ.
- Giảm bớt rủi ro cho nhà đầu tư nước ngoài

Nguồn: Domick Salvator 2010

25
LÝ THUYẾT VỀ KHU VỰC
THƯƠNG MẠI TỰ DO – FREE
TRADE AREA (FTA)
26
Khái niệm FTA

Khu vực thương mại tự do (FTA) là hình thức liên kết quốc tế, trong
đó các quốc gia thành viên cùng nhau thỏa thuận giảm dần hoặc xóa
bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với phần lớn hàng
hóa và dịch vụ khi mua bán với nhau nhằm tiến tới thành lập một thị
trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ.

Ví dụ:
+Khu vực TMTD Bắc Mỹ NAFTA
+ Khu vực TMTD Asean: AFTA

27
Xu hướng HNKTQT
Các khối kinh tế khu vực
Euro
Mediterranean
Free Trade Area

ASEAN
+3

ASEAN + 3
Free Trade Area of the African Economic
+ SAFTA
Americas (FTAA) Community and CER?
NAFTA MERCOSUR COMESA ECOWAS CIS
CACM EFTA GCC SADC EAEC
CARICOM EU PAN-ARAB FTA CEMAC SAFTA
CAN CEFTA WAEMU SACU ASEAN

28
Đặc điểm FTA

- Quốc gia thành viên có quyền duy trì chính sách thương mại
riêng đối với các quốc gia không phải là thành viên
- Mỗi QG thành viên phải cam kết loại bỏ thuế nhập khẩu cho hầu
hết HHDV của quốc gia thành viên khác
- Áp dụng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan
- Thúc đẩy trao đổi TM giữa các quốc gia thành viên

30
Tác động của khu vực thương mại tự do
Tác động của khu vực thương mại tự do

Các giả thiết:


▪ 2 QGH và QGP đều SX hàng hóa X và có điều kiện cầu
tương tự nhau.
▪ QGH sản xuất hàng hóa X kém hiệu quả hơn so với QGP
▪ SP co dãn và cạnh tranh so với SH
▪ OPW là giá cả thế giới đối với sản phẩm X.
Tác động của khu vực thương mại tự do
Trước khi thành lập khu vực thương mại
tự do:
▪ Quốc gia P sản xuất và tiêu dùng OQ6 với mức giá
OPP.
▪ Quốc gia H sản xuất OQ2 và tiêu dùng OQ3với
mức giá OPH, nhập khẩu Q2Q3 từ phần còn lại của
thế giới với mức giá OPW.
▪ Thu nhập của Chính phủ quốc gia H sẽ là diện tích
β+δ.
Tác động của khu vực thương mại tự do
Sau khi thành lập khu vực thương
mại tự do (PP):
▪ (OQ6+OQ1)<(OQ6+OQ4 )
▪ Với PP, năng lực cung ứng sản phẩm X của
QGP không đáp ứng được nhu cầu NK của
QGH (Q1Q4).
▪ QGP sẽ XK sang QGH lượng Q1Q4 (=Q5Q6)
với PP, để lại tiêu thụ trong nước lượng OQ5.
▪ QGP phải NK lượng Q5Q6 từ phần còn lại của
thế giới với mức giá OPW.
▪ Như vậy, mức giá cả cân bằng chung được
hình thành trong FTA sẽ thấp hơn mức giá
của hai quốc gia thành viên trước khi thành
lập FTA.
Tác động của khu vực thương mại tự do
▪ Đối với QGH: ảnh
hưởng đối với sản xuất
là diện tích α cộng với
ảnh hưởng đối với tiêu
dùng là diện tích γ (tạo
lập thương mại) sẽ lớn
hơn mức thiệt hại của
chuyển hướng thương
mại là diện tích δ.

▪ Đối với QGp: Với lượng


sản xuất, tiêu dùng và giá
cả như trước đây, thu
nhập của chính phủ sẽ
tăng lên một lượng bằng
diện tích Ω, thể hiện mức
tăng thu nhập quốc dân
của quốc gia P.
Tác động của khu vực thương mại tự do (6)
Tác động của khu vực thương mại tự do
Giả thiết:
▪ 2 QGH và QGP đều sản xuất hàng hóa X
▪ QGH sản xuất hàng hóa X kém hiệu quả hơn so với QGP
▪ SP co dãn và cạnh tranh so với SH, nhưng không có khả
năng đáp ứng được nhu cầu của QGH.
▪ OPW là giá cả thế giới đối với sản phẩm X.
Tác động của khu vực thương mại tự do
Sau khi thành lập khu vực
Trước khi thành lập khu thương mại tự do:
vực thương mại tự do:
▪ Với OPP , QGP không đủ khả
▪ Cả 2 QG áp dụng thuế năng cung cấp đáp ứng nhu cầu
quan nhập khẩu đối với X
của QGH
▪ QGP sản xuất và tiêu dùng ▪ Mức giá trong khu vực FTA
OQ4 với mức giá OPP
cân bằng ở QGH là OPFTA
▪ QGH sản xuất và tiêu dùng (Q1Q3=OQ5)
OQ2
▪ QGH : Tác động của tạo lập
thương mại diện tích (α+γ)
▪ QGP : Sẽ không có thặng dư đối
với nhà SX và người TD; nhưng
thu nhập của chính phủ là diện
tích Ω
LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG
CHUNG - Common markets
39
Khái niệm
Thị trường chung là mức độ liên kết cao hơn LMHQ.
Trong Thị trường chung, Các quốc gia thành viên ngoài việc thống
nhất áp dụng các biện pháp tương tự như LMHQ còn thỏa thuận
và cho phép vốn và lao động tự do di chuyển giữa các thành viên.
- Xóa bỏ thuế quan, rào cản thương mại
- Thiết lập biểu thuế quan chung
- Tự do di chuyển vốn và lao động trong các thành viên
Ví dụ:
✓EEC được coi là một thị trường chung từ 1992
✓Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR: Brazil, Argentina, Paraguay, Uruguay),
1995
✓Thị trường chung các nước vùng Caribe (CARICOM: 15 nước thành viên, 1973,
Ăngtigoa và Bácbuđa, Bahamats, Bacbađốt, Bêlixê, …).
40
Tác động của thị trường chung
Tác động của thị trường chung
Các giả thiết:
• Thế giới có 2 QG cùng sản xuất hàng hóa X
• QGH dồi dào về vốn; QGP khan hiếm về vốn
• Điều kiện cạnh tranh hoàn hảo
• Tồn tại chi phí vận chuyển
• Khác nhau về công nghệ sản xuất
• OHOP biểu thị tổng vốn đầu tư của hai quốc gia.
• VMPKH :Đường biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên
tăng thêm của QGH
• VMPKP :Đường biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên
tăng thêm của QGP
Tác động của thị trường chung
Trước khi thành lập Sau khi thành lập thị
thị trường chung: trường chung:
▪ OHKO là vốn đầu tư ▪ Dòng vốn sẽ di chuyển từ
của QGH QGH sang đầu tư ở QGP cho
▪ KOOP là vốn đầu tư đến khi OH rc = OP rc
của QGP ▪ K1K0 sẽ được di chuyển từ
QGH sang QGP
▪ Phúc lợi đạt được ở cả 2
quốc gia là diện tích ABC
Tác động của thị trường chung
Tác động của thị trường chung
Các giả thiết:
▪ Lao động được di chuyển tự do giữa hai QG nhưng
nguồn vốn không được di chuyển
▪ OHLO là lượng lao động của QGH (khan hiếm về lao
động)
▪ OPLO là lượng lao động của QGP (dồi dào về lao
động).
▪ Tiền công ở QGH (WH) cao hơn nhiều so với
QGP(WP).
▪ VMPLH : Đường biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên
của lao động ở QGH
▪ VMPLP : Đường biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên
của lao động ở QGP
Tác động của thị trường
chung
Sau khi thành lập thị trường chung:
▪ Lao động sẽ được di chuyển từ QGP sang
QGH để tìm kiếm mức tiền công cao hơn.
▪ Quá trình di chuyển lao động kết thúc khi
tỷ lệ tiền công bằng nhau ở cả hai QG
(WC).
▪ Phúc lợi XH đạt được nhờ có di chuyển
lao động của cả hai QG là diện tích DEF.
Tác động của thị trường chung
▪ Trong trường hợp vốn và lao
động đều được di chuyển tự do
giữa 2 QG, công nghệ SX như
nhau ở cả QG và giữ nguyên
các giả thiết khác, kết quả sẽ là
giá cả vốn và lao động là bằng
nhau ở cả hai QG
▪ Các trường hợp khác….
5. Liên minh kinh tế Economic Union
Khái niệm: Liên minh kinh tế là cấp độ hội nhập kinh tế theo đó các
quốc gia thành viên thỏa thuận thực hiện tự do hóa thương mại, cho
phép dịch chuyển tự do lao động và vốn trong nội bộ khối, thi hành
chính sách thương mại chung đối với các quốc gia không phải là thành
viên, áp dụng các chính sách tiền tệ và tài khóa chung.
Ví dụ:
- Benelux, một liên minh giữa Bỉ, Hà Lan và Luxembourg được thiết lập
năm 1921, về mặt chính trị họ vẫn là những nước có chủ quyền.
- Liên minh châu Âu (European Union - EU), từ tháng 2/2020 gồm 27
nước nthành viên.
- Liên minh Kinh tế Á Âu (viết tắt EAEU) chính thức hoạt động vào đầu
năm 2015 giữa các quốc gia Armenia, Belarus, Kazakhstan, Nga,
Kyrgyzstan, dựa trên Liên minh Thuế quan Á-Âu (EACU)
5. Liên minh kinh tế (Economic Union)
Đặc điểm:
➢Ban hành tiêu chuẩn sản phẩm thống nhất
➢Xây dựng các chính sách nông nghiệp, năng lượng và dịch vụ xã hội
chung cho cả khối
➢Tiêu chuẩn hóa các quy định luật pháp liên quan đến cạnh tranh, thôn
tính & sáp nhập và các hành vi khác của doanh nghiệp
➢Một liên minh kinh tế sử dụng một đồng tiền chung thì gọi là liên
minh tiền tệ
➢Liên minh kinh tế cao hơn các cấp độ hội nhập kinh tế khác ở chỗ,
ngoài việc phối hợp toàn diện các chính sách kinh tế - xã hội,... trong
liên minh kinh tế còn hình thành những thể chế mang tính siêu quốc
gia - nơi đưa ra những quyết định có tính ràng buộc đối với các quốc
gia thành viên
Bản đồ Liên minh Châu Âu và
Liên minh kinh tế Á Âu

50
5. Liên minh kinh tê ́
Tác động kinh tế của liên minh kinh tế
➢Nâng cao sức cạnh tranh nội khối và với các khu vực còn lại
➢Tăng phúc lợi nội khối
➢Sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất như vốn, lao động và công nghệ
➢Phát huy lợi thế quy mô kinh tế
6. Liên minh kinh tế – Chính trị
a. Khái niệm: Liên minh kinh tế - chính trị là cấp độ hội nhập kinh tế
dựa trên hai trụ cột là liên minh kinh tế và liên minh chính trị;
b. Đặc điểm:
➢Về kinh tế mang đầy đủ đặc điểm của Liên minh kinh tế
➢Về chính trị: có các cơ quan chính trị, lập pháp, hành pháp, tư pháp
chung cho các nước thành viên liên minh. Mỗi quốc gia vẫn có quyền
độc lập tương đối về chính trị, ngoại giao, quân sự
Ví dụ: Liên minh châu Âu (EU): có 7 định chế chính trị chung bao gồm:
(1) Nghị viện Châu Âu (EP, Hạ viện);
(2) Hội đồng Bộ trưởng châu Âu (Thượng viện);
(3) Ủy ban châu Âu (hành pháp);
(4) Tòa án Công lý Liên minh châu Âu và
(5) Tòa án Kiểm toán châu Âu,
(6) Ngân hàng châu Âu;
(7) Hội đồng châu Âu
7. PPNC ĐỊNH LƯỢNG ĐỐI VỚI HNKTQT

a. Nghiên cứu trước khi xảy ra sự kiện (ex-ante)


Mô hình cân bằng tổng thể có thể tính toán được–
Computable General Equilibrium (CGE), bao gồm:
+ Mô hình CGE tính
+ Mô hình CGE động
+ Mô hình CGE đệ quy động
b. Nghiên cứu sau khi xảy ra sự kiện (ex post)
Mô hình lực hấp dẫn

53

You might also like