Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

CHƯƠNG 5.

HỘI NHẬP KT

CỦA HIỆP HỘI

CÁC QUỐC

GIA ĐÔNG

NAM Á
NỘI DUNG

1. Tổng quan về HNKTQT của ASEAN


2. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFA)
3. Cộng đồng ASEAN
4. Hội nhập KTQT của ASEAN với các nước ngoài
khu vực

2
1. Tổng quan về HNKTQT của ASEAN
Lịch sử ra đời
KHẨU HIỆU CỦA ASIAN

➢ Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một


Cộng đồng
➢ ASEAN được thành lập nhằm thúc
đẩy hợp tác kinh tế, văn hóa-xã hội
giữa các thành viên của Hiệp hội,
đồng thời tạo điều kiện để các nước
thành viên hội nhập sâu hơn với
nền kinh tế khu vực và thế giới.
➢ ASEAN, với tư cách là một tổ chức liên chính phủ, có tư cách
pháp nhân.

➢ Các Quốc gia thành viên có quyền và nghĩa vụ bình đẳng


theo Hiến chương này.
➢ Các Quốc gia thành viên sẽ tiến hành tất cả các biện pháp
cần thiết, bao gồm cả việc ban hành nội luật thích hợp, để
thực hiện hữu hiệu các điều khoản trong Hiến chương và
tuân thủ tất cả các nghĩa vụ thành viên.
CÁC CƠ QUAN
➢ Cấp cao Asean
➢ Hội đồng điều phối Asean
➢ Các hội đồng cộng đồng Asean
➢ Các cơ quan chuyên ngành cấp bộ trưởng
Asean
➢ Tổng thư ký Asean và ban thư ký Asean
➢ Ban thư ký Asean quốc gia
➢ Ủy bản các đại diện thường trực bên cạnh
Asean.
➢ Ủy ban liên chính phủ Asean vì nhân quyền
➢ Quỹ Asean
PHƯƠNG THỨC RA QUYẾT ĐỊNH

➢ Việc ra quyết định dựa trên tham vấn và đồng


thuận: mọi vấn đề của ASEAN đều phải tham
vấn tất cả các nước thành viên và quyết định
chỉ được thông qua khi tất cả các nước thành
viên nhất trí hoặc không phản đối.
➢ Khi không có đồng thuận, Cấp cao ASEAN có
thể xem xét việc đưa ra quyết định cụ thể.
➢ Trong trường hợp có sự vi phạm nghiêm trọng
hoặc không tuân thủ, vấn đề này sẽ được trình
lên Cấp cao ASEAN để quyết định.
PHƯƠNG THỨC RA QUYẾT
ĐỊNH

➢ Hợp tác khu vực phải được tiến hành từng


bước, bảo đảm phù hợp với lợi ích, khả năng
của các nước thành viên ASEAN và tất cả đều
có thể tham gia, không thành viên nào bị “bỏ
lại”.
Quá trình hội nhập của ASEAN
a) Tuyên bố ASEAN 1967: Khẳng định sự ra đời và tồn tại của
ASEAN như một tổ chức khu vực ĐNA, với mục tiêu ban đầu:
• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa
• Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực
• Thúc đẩy sự cộng tác
• Giúp đỡ lẫn nhau trong lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và
hành chính;
• Cộng tác có hiệu quả hơn

• Thúc đẩy việc nghiên cứu ĐNA;


• Duy trì hợp tác chặt chẽ, cùng có lợi
Quá trình hội nhập của ASEAN
b) Hội nghị Thượng định ASEAN lần thứ nhất (1976): Khởi
đầu của hợp tác kinh tế khu vực

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN, Bali, Indonesia, ngày 24/2/1976; Ký 2


văn kiện:

➢Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở ĐNA – Bali 1 (TAC-ASEAN,
Treaty of Amity and Cooperation at ASEAN),

➢ Tuyên bố hòa hợp ASEAN (Declaration of ASEAN Concord)

• Nhận xét: 10 năm (1967-1977) sau thành lập ASEAN, hợp tác chính trị
được ưu tiên hàng đầu.
Quá trình hội nhập của ASEAN
c) Thành lập khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA)
1992: Hợp tác kinh tế ASEAN được nâng lên một tầm cao mới

➢Mục tiêu:
✓ Tiến hành tự do hóa thương mại trong ASEAN, xóa bỏ các hàng rào thuế quan và
phi thuế quan;

✓ Tạo lập 1 thị trường ASEAN thống nhất để thu hút đầu tư;

✓ Thúc đẩy phân công lao động nội khối và phát huy lợi thế so sánh từng nước.

✓ Cam kết thời hạn thực hiện AFTA 15 năm tính từ 1/1993

➢1996 Việt Nam gia nhập AFTA


Quá trình hội nhập của ASEAN
d) Mở rộng hợp tác ASEAN sang các lĩnh vực dịch vụ, sở hữu
trí tuệ, đầu tư

➢Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 1995 căm kết Rút ngắn thời gian
thực hiện AFTA xuống còn 10 năm

➢Mở rộng hợp tác về dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư

➢Mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực là Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc thông qua cơ chế ASEAN+3, ASEAN+1
Quá trình hội nhập của ASEAN
e) Tầm nhìn ASEAN 2020

• Một nhóm nước hài hòa ở ĐNA;

• Quan hệ đối tác trong phát triển năng động;

• Một cộng đồng các xã hội đùm bọc nhau;

• Một ASEAN hướng ngoại.

• Nêu ý tưởng thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)
Quá trình hội nhập của ASEAN
f) Thực hiện tầm nhìn ASEAN 2020

08/10/2003, ký Tuyên bố về Thỏa ước ASEAN II:

+ Thành lập cộng đồng ASEAN vào năm 2020.

+ Ba trụ cột chính:


(i) Cộng đồng an ninh (ASC- ASEAN Security Community);

(ii) Cộng đồng kinh tế (AEC - ASEAN Economic Community);

(iii) Cộng đồng Văn hóa –Xã hội (ASCC-ASEAN Socio-Cultural


Community)
Quá trình hội nhập của ASEAN
g) Hiến chương ASEAN
- 20/11/2007: Thông qua đề cương Hiến chương
- 15/12/2008, Hiến chương ASEAN được 10 nước phê chuẩn và có hiệu lực
- Thông qua đề cương Cộng đồng kinh tế ASEAN
Nhận xét: Hiến chương là nền tảng pháp lý nhằm chuyển đổi ASEAN từ “Hiệp
hội” sang Cộng đồng”

h) Lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN


-Tháng 2/2009, thông qua Tuyên bố Cha-am Hua Hin về lộ trình xây dựng Cộng
đồng ASEAN,
Các kế hoạch tổng tể xây dựng các Cộng đồng trụ cột:
• Chính trị - An ninh;
• Kinh tế;
• Văn hóa – Xã hội.
2. Khu vực thương mại tự do ASEAN
2.1 Giới thiệu chung về AFTA
➢Khu vực thương mại tự do ASEAN –Asean Free Trade Area
(AFTA) là một HĐ TM tự do đa phương của các nước
ASEAN, ký ngày 28/1/1992 tại Singapore
➢Mục tiêu:
• Tự do hóa thương mại (giảm thuế xuống 0-5%; loại bỏ dần hàng rào
phi thuế quan)
• Thu hút đầu tư nước ngoài
• Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế.
➢AFTA được thực hiện thông qua Chương trình thuế quan ưu
đãi có hiệu lực chung CEPT
2.2.Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT

a) Các quy định chung của CEPT


- Giảm thuế quan nội bộ ASEAN xuống còn từ 0%-5% theo lộ trình
- Loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi thuế quan trong
vòng 10 năm từ 1993 đến 2003
- Cho phép loại trừ một số SP đối với quốc gia chưa sẵn sàng;
- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ASEAN và Hàm lượng
giá trị khu vực RVC không dưới 40% ;
b) Vấn đề loại bỏ rào cản thuế quan
- Danh mục cắt giảm ngay (IL)
- Danh mục loại trừ tam thời (TEL)
- Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL)
- Danh mục nhạy cảm (SEL)
Cách tính hàm lượng giá trị khu vực (Regional Value
Content – RVC)
2.2.Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT
c) Vấn đề loại bỏ các rào cản phi thuế quan
− Các nước phải xóa bỏ tất cả các hạn chế về số lượng trong CEPT (hàng hóa thuộc
IL);
− Các sản phẩm hưởng ưu đãi thuế quan phải bỏ các rào cản phi thuế quan trong
vòng 5 năm;
− Thống nhất tiêu chuẩn chất lượng, công khai chính sách và thừa nhận chứng
nhận của nhau
− Trường hợp khẩn cấp, các nước thành viên có thể áp dụng biện pháp phòng
ngừa để hạn chế hoặc dừng NK
d) Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan
- Thống nhất biểu thuế quan
- Thống nhất hệ thống tính giá HQ theo GATT
- Xây dựng hệ thống luồng xanh
- Thống nhất thủ tục HQ
2.2.Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT
c) Vấn đề loại bỏ các rào cản phi thuế quan
− Các nước phải xóa bỏ tất cả các hạn chế về số lượng trong CEPT (hàng hóa thuộc
IL);
− Các sản phẩm hưởng ưu đãi thuế quan phải bỏ các rào cản phi thuế quan trong
vòng 5 năm;
− Thống nhất tiêu chuẩn chất lượng, công khai chính sách và thừa nhận chứng
nhận của nhau
− Trường hợp khẩn cấp, các nước thành viên có thể áp dụng biện pháp phòng
ngừa để hạn chế hoặc dừng NK
d) Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan
- Thống nhất biểu thuế quan
- Thống nhất hệ thống tính giá HQ theo GATT
- Xây dựng hệ thống luồng xanh
- Thống nhất thủ tục HQ
3. Cộng đồng ASEAN

ASEAN trở thành một cộng đồng được thiết


ĐỊNH HƯỚNG lập với ba trụ cột
• Cộng đồng Chính trị-An ninh

PHÁT TRIỂN •

Cộng đồng Kinh tế
Cộng đồng Văn hóa-Xã hội
➢ Tạo dựng một môi trường hòa bình và an ninh cho phát triển ở
khu vực Đông Nam Á thông qua:
CỘNG
• Nâng cao hợp tác chính trị-an ninh
ĐỒNG • Xây dựng và chia sẽ chuẩn mực
CHÍNH TRỊ – • Ngăn ngừa xung đột và xây dựng lòng tin
• Giải quyết hòa bình xung đột và tranh chấp
AN NINH
• An ninh phi truyền thống
• Quản lý thiên tai và ứng phó khẩn cấp
• Tiếp nhận sự tham gia và đóng góp xây dựng của các đối tác bên
ngoài.
➢ Không hướng tới hình thành 1 khối phòng thủ chung
CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA XÃ HỘI

➢ Phát triển con người


➢ Phúc lợi và bảo trợ xã hội
➢ Các quyền và bình đẳng xã hội
➢ Bảo đảm môi trường bền vững
➢ Tạo dựng bản sắc ASEAN
➢ Thu hẹp khoảng cách phát triển
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ
➢ Tạo ra một thị trường duy nhất và một cơ
sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu
chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu
tư, vốn và lao động có kỹ năng
➢ Xây dựng một khu vực kinh tế có sức cạnh
tranh cao; một khu vực phát triển kinh tế
đồng đều.
➢ Phát triển kinh tế công bằng
➢ Kiến tạo một khu vực ASEAN hội nhập
đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu.
VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN

7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á
(TAC) và trở thành quan sát viên của ASEAN

Từ 1993, Việt Nam họp tham vấn thường xuyên với ASEAN nhân dịp Hội
nghị Ngoại trưởng ASEAN hàng năm

1994, Việt Nam trở thành một trong những thành viên ban đầu của Diễn đàn
Khu vực ASEAN (ARF)

28/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN


LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM

➢ Về chính trị-an ninh


• Giúp Việt Nam phá thế bị bao vây về
kinh tế và cô lập về chính trị vào thời
điểm 1995.
• Chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu
ở khu vực, tạo dựng mối quan hệ
mới hợp tác hữu nghị giữa các nước
Đông Nam Á.
• Hợp tác với các nước trong việc xử
lý các vấn đề khu vực và quốc tế
phức tạp, hỗ trợ đáng kể trong việc
bảo vệ chủ quyền và lợi ích ở Biển
Đông.
LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM

➢ Về kinh tế:


• Có thị trường rộng lớn cho xuất khẩu sang các nước thành viên
ASEAN.
• Hỗ trợ Việt Nam triển khai hợp tác kinh tế sâu rộng và toàn diện với
các nước trong khu vực và trên thế giới.
• Thực hiện các cam kết của AEC, ký kết các hiệp định thương mại tự
do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc, Liên minh kinh tế
Á-Âu (EAEU).
• Thu hút được ngày càng nhiều vốn đầu tư, kỹ thuật từ bên ngoài Hiệp
hội, nhất là của các công ty đa quốc gia.
• Tiếp cận các nguồn hỗ trợ về khoa học-công nghệ, học tập kinh
nghiệm quản lý tiên tiến.
LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM

➢ Về văn hóa, xã hội:


Tham gia Cộng đồng Văn hoá-Xã
hội ASEAN (ASCC) giúp Việt
Nam có cơ hội
• Tăng cường giao lưu, hiểu biết,
trao đổi, tiếp thu học hỏi các giá
trị văn hóa với khu vực
• Giữ gìn, phát huy và quảng bá
văn hóa của đất nước ra khu vực
→ góp phần thực hiện mục tiêu đối
ngoại của Việt Nam là bạn và đối
tác tin cậy của các nước trên thế
giới.
4. Hội nhập
KTQT của
ASEAN với các
nước ngoài khu
vực
ASEAN +1

➢ ASEAN đã ký FTA với từng


quốc gia: Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,
Australia, New Zealand.
➢ Đang đàm phán FTA với
Canada
➢ Có quan hệ đối thoại và hợp
tác với EU, Liên hiệp Quốc.
ASEAN +3
➢ 1999 Tuyên bố chung về
hợp tác Đông Á của
ASEAN và 3 nước Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
➢ Nội dung hợp tác: Kinh tế,
hợp tác phát triển, hợp tác
chuyên ngành, an ninh phi
truyền thống.
➢ Tiến tới thành lập Cộng
đồng Đông Á
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP
(Regional Comprehensive Economic Partnership)

➢ 15/11/2020 RCEP được ký kết


giữa ASEAN và 5 nước Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Australia, New Zealand.
➢ RCEP sẽ trở thành Khu vực TMTD
lớn nhất TG, 2,2 tỷ người, chiếm
khoảng 32% GDP toàn cầu
➢ Mục tiêu: tạo thuận lợi cho thương
mại, đầu tư; tạo sự gắn kết các
quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn
cầu và khu vực
Diễn đàn Khu vực ASEAN ARF (ASEAN Regional Forum)

➢ 7/1994 thành lập ARF


➢ Mục tiêu: đối thoại về các vấn đề
chính trị, an ninh khu vực Châu Á
– Thái Bình Dương
➢ Có sự tham gia của 27 nước
➢ ARF chỉ là 1 diễn đàn, không phải
là 1 thiết chế tổ chức

You might also like