Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 87

Đồ án môn học: Nhà máy điện

LỜI NÓI ĐẦU


==========

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, điện năng đóng
vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân.
Điện năng được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân vì
nó dễ sản xuât, truyền tải và đặc biệt là điện năng rất dễ chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
Tuy nhiên cũng giống như các dạng năng lượng khác,điện năng là hữu h ạn
nên vấn đề đặt ra là phải xây dựng hệ thống truy ền tải và cung c ấp đi ện h ợp lí
và tố ưu: Vận hành đơn giản, an toàn, thuận tiện cho bảo trì sửa ch ữa, v ừa gi ảm
đươc chi phí đầu tư thi công, chi phí vận hành và tổn th ất điện năng đồng th ời
đảm bảo được chất lượng điện năng.
Vì vậy đồ án môn học “Phần điện trong nhà máy điện” là một bước thực
dược quan trọng cho sinh viên nghành Hệ Thống Điện bước đầu làm quen với
những ứng dụng thực tế. Đây cũng là một đề tài hết sức quan trọng cho một kĩ
sư điện trong tương lai có thể vận dụng nhằm đưa ra được những phương án tối
ưu nhất.
Đồ án được hoàn thành với sự hướng dẫn của cô giáo Phùng Thị Thanh
Mai cùng với các bài giảng của cô trên lớp. Do thời gian và kiến th ức còn h ạn
chế nên bản đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
thầy cô trong bộ môn góp ý để bản đồ án của được hoàn thiện hơn.
Tài liệu sử dụng: ‘’Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp’’
của PGS.TS Phạm Văn Hòa

Hà nội, tháng 12 năm 2011

Sinh viên
Nguyễn Danh Đức

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 1


Đồ án môn học: Nhà máy điện

CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT,
ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN
1.1. Chọn máy phát điện
Theo nhiệm vụ thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm
4 tổ máy x 50MW Uđm= 10,5 kV. Cung cÊp cho phô t¶i ®Þa ph¬ng, phô t¶i
trung ¸p,
cßn thừa ph¸t lªn cao ¸p.
Chọn máy phát điện loại TB-50-2 có các thông số sau:

Lo¹i Th«ng sè ®Þnh møc §iÖn kh¸ng t¬ng ®èi


N v/phót S(MVA) P(MW) U(kV) Cosϕ IKA Xd" Xd' Xd
TB 50−2
3000 62,5 50 10,5 0,8 5,73 0,135 0,3 1,84

B¶ng 1.1

1.2. Tính toán phụ tải và cân bằng công suất


1.2.1 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy
Đồ thị phụ tải toàn nhà máy được xác định theo công thức sau:
P% (t)
STNM(t) = .SdmF
cosϕTD
- STNM (t) : Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
- P% (t) : phần trăm công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
- SđmΣ : tổng công suất biểu kiến định mức của nhà máy
- SđmΣ = n.SđmF , ở đây : SđmΣ - công suất định mức của 1 tổ MF; n- số tổ
máy
Vậy: SđmΣ = 4.50 = 200 MVA
Tính toán theo công thức trên ta được bảng kết quả sau:

t(h) 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
P(%) 90 90 90 95 100 100 100 90 90
SFNM(t),MVA 225 225 225 237,5 250 250 250 225 225

Bảng 1.2

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 2


Đồ án môn học: Nhà máy điện

Đồ thị phụ tải toàn nhà máy:


S(MVA)

250
237,5
225 225

0 10 12 20 24 t (giờ)

Hình 1.2
1.2.2 Đồ thị phụ tải tự dùng
§iÖn tù dïng nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn thiÕt kÕ chiÕm 8% c«ng suÊt ®Þnh
møc cña nhµ m¸y.
Phô t¶i tù dïng cña nhµ m¸y t¹i c¸c thêi ®iÓm ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng
thøc sau:
n.PdmF � S (t ) �
STD(t) = α . 0, 4 + 0, 6. FNM �(1.2)
.�
cosϕTD � S FNM �
Trong đó : - α - số phấn trăm lượng điện tự dùng , α =8%
- CosϕTD = 0,82.
- STD(t) : công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t, MVA.
- SFNM (t) : công suất nhà máy phát ra tại thời điểm t, MVA.
0,4 : lîng phô t¶i tù dïng kh«ng phô thuéc c«ng suÊt ph¸t.
0,6 :lîng phô t¶i tù dïng phô thuéc c«ng suÊt ph¸t.
Tõ sè liÖu vÒ c«ng suÊt ph¸t cña nhµ m¸y ¸p dông c«ng thøc(1.2) ta cã
b¶ng biÕn thiªn c«ng suÊt tù dïng vµ ®å thÞ phô t¶i tù dïng:

t(h) 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
P(%) 90 90 90 95 100 100 100 90 90
SFNM(t), MVA 225 225 225 237,5 250 250 250 225 225
STD (t), MVA 20,975 20,975 20,975 21,7 22,44 22,44 22,44 20,975 20,975

Bảng 1.3

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 3


Đồ án môn học: Nhà máy điện

Từ đó ta có đồ thị:
S(MVA)

20
19,4
18,8 18,8

0 6 10 12 20 24 t (giờ)

Hình 1.3
1.2.3 Đồ thị phụ tải cấp điện áp trung 110 kV
Pmax = 100 MW, cosφ= 0,85 => SUTmax = 117,674 MW
Gồm 1 kép ×60 MW. 1 đơn × 40 MW
Theo công thức trên ta tính được các giá trị công suất phụ tải tại các thời
điểm trong bảng sau:

t(h) 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
P(%) 90 90 80 90 95 100 90 90 80
PUT(t),MVA 90 90 80 90 95 100 90 90 80
SUT(t),MVA 105,88 105,88 94,12 105,88 111,75 117,674 105,88 105,88 94,12

Bảng 1.4

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 4


Đồ án môn học: Nhà máy điện

Từ đó ta có đồ thị:

S(MVA)

111,75 117,674
105,88 105,88 105,88
94,12 94,12

0 8 10 12 16 18 22 24 t (giờ)

Hình 1.4

1.2.4 Đồ thị phụ tải địa phương (cấp điện áp máy phát)
Pmax = 16 MW, cosφ= 0,85 => SUFmax= 18,824 MW
Ta có công thức tính toán công suất phụ tải địa phương như sau:
Pmax
SUF (t) = .P%(t)
100.cos ϕ
Theo công thức trên ta tính được các giá trị công suất phụ tải tại các thời
điểm trong bảng sau:

t(h) 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
P(%) 90 90 80 70 90 100 90 90 80
PUF(t),MVA 14,4 14,4 12,8 11,2 14,4 16 14,4 14,4 12,8
SUF(t),MVA 16,94 16,94 15,06 13,177 16,94 18,824 16,94 16,94 15,06

Bảng 1.5

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 5


Đồ án môn học: Nhà máy điện
S(MVA)

18,824
16,94 16,94 16,94
15,06 15,06
13,17

0 8 10 12 16 18 22 24 t (giờ)

Hình 1.5
1.2.5 Đồ thị công suất phát về hệ thống
Công suất phát về hệ thống tại mỗi thời điểm được xác định theo công
thức sau:
SVHT(t) = SFNM(t) - [SUF(t) + SUT(t) + SUC(t) + STD(t) ]
Ngoài ra công suất tại thanh góp cao:
STGC(t) = SVHT(t) + SUC(t)=SVHT(t)

Kết quả tính toán cho trong bảng sau:

t(h) 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
SVHT(t),MVA 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845
STGC(t),MVA 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845

Bảng 1.6

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 6


Đồ án môn học: Nhà máy điện

Ta có đồ thị:
S(MVA)
107,18
99,043 101,31 97,02
97,02 93,5
83,83 83,83

0 8 10 12 16 18 20 22 24 t (giờ)

Hình 1.6

Bảng tổng hợp đồ thị phụ tải các cấp:

t(h) 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
SFNM(t), MVA 225 225 225 237,5 250 250 250 225 225
SUF(t), MVA 16,94 16,94 15,06 13,177 16,94 18,824 16,94 16,94 15,06
117,67
SUT(t), MVA 105,88 105,88 94,12 105,88 111,75 105,88 105,88 94,12
4
STD (t), MVA 20,975 20,975 20,975 21,7 22,44 22,44 22,44 20,975 20,975
SVHT(t), MVA 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845
STGC(t), MVA 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845

Bảng 1.7

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 7


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Ta có đồ thị:
S, MVA

250

S FNM(t)
225 S FNM(t)

200

175

150
S UT(t)
125

100 S TGC(t),S VH(t)


S UT(t)

S TGC(t)
75

50
S VH(t)
S TD(t)
25

S UFS (t)
S TD(t)
(t)
UF

0
2 4 8 10 12 14 16 18 20 22 24 t (giôø)

Hình 1.7
NHẬN XÉT:

- Phụ tải cấp điện áp máy phát và tự dùng khá nhỏ (SUFmax=18,824 MVA,
SUFmin=15,06 MVA), phụ tải cấp điện áp trung khá lớn (SUTmax=117,674
MVA,SUTmin= 94,12 MVA), tuy nhiên nhà máy vẫn đáp ứng đủ công suất
yêu cầu. Phụ tải các cấp điện áp máy phát và điện áp trung là các phụ tải
loại 1,2 được cung cấp điện bằng các đường dây kép và đơn.
- Công suất của hệ thống (không kể nhà máy đang thiết kế) là 3000
MVA, dự trữ công suất của hệ thống là 200 MVA, giá trị này lớn hơn
công suất cực đại mà nhà máy có thể phát về hệ thống SVHTmax=104,74
MVA nên trong trường hợp sự cố hỏng 1 hoặc vài tổ máy phát thì hệ
thống vẫn cung cấp đủ cho phụ tải của nhà máy. Công suất phát của nhà
máy vào hệ thống tương đối nhỏ so với tổng công suất của toàn hệ thống
⇒ nhà máy chỉ có thể chạy vận hành nền và không có khả năng điều
chỉnh chất lượng điện năng cho hệ thống.
- Khả năng mở rộng và phát triển của nhà máy không cao.Ta tiếp tục duy
trì vận hành đúng chỉ tiêu kinh tế – kĩ thuật trong tương lai để đáp ứng
một phần nhu cầu điện năng của địa phương và phát lên hệ thống.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 8


Đồ án môn học: Nhà máy điện
CHƯƠNG II
LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY

2.1. Đề xuất các phương án


Đây là một khâu quan trọng trong thiết kế nhà máy. Các ph ương án ph ải đ ảm
bảo độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải, đồng thời thể hiện được tính
khả thi và có hiệu quả kinh tế cao.
Ta có bảng tổng hợp đồ thị phụ tải các cấp, MVA

t(h)
0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
Phụ tải
Công suất toàn nhà máy 225 225 225 237,5 250 250 250 225 225
Phụ tải địa phương 16,94 16,94 15,06 13,177 16,94 18,824 16,94 16,94 15,06
Phụ tải cấp điện áp trung 105,88 105,88 94,12 105,88 111,75 117,674 105,88 105,88 94,12
Phụ tải tự dùng 20,975 20,975 20,975 21,7 22,44 22,44 22,44 20,975 20,975
Công suất phát về hệ
81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845
thống
Phụ tải phía thanh góp cao 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845

Bảng 2.1

Nhận thấy:
18,824
Phụ tải cấp điện áp máy phát: SUFmax =18,824 MVA, = 9, 42 MVA
2
9, 42
.100% = 15,05% ≈15% SFđm ,
62,5
Vì vậy, không cần có thanh góp cấp điện áp máy phát (TG UF).
Cấp điện áp cao UC= 220 kV
Cấp điện áp trung UT= 110 kV
Trung tính của cấp điện áp cao 220 kV và trung áp 110 kV đều được trực tiếp
U C − U T 220 − 110
nối đất, hệ số có lợi: α = UC
=
220
= 0,5 .

Vậy nên dùng hai máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc giữa các cấp điện áp.
Phụ tải cấp điện áp trung: SUTmax = 117,674 MVA.
SUTmin = 94,12 MVA.
Công suất định mức của 1 máy phát : SFđm= 62,5 MVA
→ Có thể ghép 1- 2 bộ máy phát - máy biến áp 2 cuộn dây lên thanh góp 110
kV và cho các máy phát này vận hành bằng phẳng.
Công suất phát về hệ thống : SVHTmax = 104,74 MVA.
SVHTmin = 81,205 MVA.
→ Có thể ghép 2-3 máy phát lên thanh góp cao áp,

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 9


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Dự trữ công suất hệ thống: SdtHT= 200 MVA.
Công suất của bộ 2 máy phát là : Sbộ= 2.(62,5-5)= 115 MVA.
Như vậy về nguyên tắc có thể ghép chung bộ 2 máy phát với máy biến áp 2
cuộn dây.
Từ các nhận xét trên vạch ra các phương án nối điện cho nhà máy thiết kế:
2.1.1. Phương án 1
HT SUT
Ñ

220 110
kV kV

TN TN B B
1 2 3 4

MF MF MF MF
1 2 3 4
Hình 2.1
Trong phương án này dùng 2 bộ máy phát - máy biến áp 2 cu ộn dây c ấp
điện cho thanh góp điện áp trung 110 kV, 2 máy phát còn l ại được n ối v ới
máy biến áp tự ngẫu. Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa các cấp
điện áp và phát điện lên hệ thống, Điện tự dùng được trích đều từ đầu cực
máy, phụ tải địa phương được trích từ đầu cực máy MF1, MF2.
Ưu điểm của phương án này là đơn giản trong vận hành , ®¶m b¶o
cung cÊp ®iÖn liên tục cho c¸c phô t¶i ë c¸c cÊp ®iÖn ¸p, hai m¸y biÕn ¸p
tù ngÉu cã dung lîng nhá, số lượng các thiết bị điện cao áp ít nên giảm giá
thành đầu tư. Công suất của các bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây ở
phía điện áp trung gần bằng phụ tải cấp điện áp này nên công su ất truy ền t ải
qua cuộn dây trung áp của máy biến áp liên lạc rất nh ỏ do đó gi ảm đ ược t ổn
thất điện năng làm giảm chi phí vận hành.

2.1.2. Phương án 2
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 10
Đồ án môn học: Nhà máy điện

HT SU
T
Ñ

220 110
kV kV

B TN TN B
3 1 2 4

MF MF MF MF
3 1 2 4
Hình 2.2
Trong phương án này dùng 2 máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc, 1 bộ máy
phát- máy biến áp ghép bộ bên phía điện áp cao 220 kV, 1 b ộ bên phía đi ện áp
trung 110 kV. Điện tự dùng được trích đều từ đầu cực máy, phụ tải địa
phương được trích từ đầu cực máy MF1, MF2.
- Ưu điểm là cấp điện liên tục cho phụ tải các cấp điện áp, phân bố công
suất giữa các cấp điện áp khá đồng đều.
- Nhược điểm của phương án là phải dùng 3 loại máy biến áp khác nhau
gây khó khăn cho việc lựa chọn các thiết bị điện và vận hành sau này,công
suất của 1 bộ máy phát -máy biến áp không đủ cung cấp cho bên trung nên
gây tổn hao khi phải truyền công suất từ máy biến áp liên lạc sang. Ngoài ra
máy biến áp và các thiết bị điện ở cấp điện áp cao có giá thành cao hơn nhiều
so với ở cấp điện áp trung nên làm tăng chi phí đầu tư.

2.1.3. Phương án 3

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 11


Đồ án môn học: Nhà máy điện

HT SUT
Ñ

220 110
kV kV

TN TN B3,
1 2 4

MF MF MF MF
1 2 3 4
Hình 2.3

Phương án này ghép bộ 2 máy phát với 1 máy biến áp 2 cuộn dây để cấp điện
cho phụ tải trung áp.
Ưu điểm của phương án này là giảm được 1 máy biến áp nhưng nhược điểm
rất lớn là khi có ngắn mạch thì dòng ngắn mạch lớn, khi máy biến áp 2 cuộn
dây hỏng thì cả bộ hai máy phát không phát được công suất cho phụ tải trung
áp nên độ tin cậy cung cấp điện không cao bằng các phương án trên.
Từ phân tích sơ bộ các ưu nhược điểm của các phương án đã đề xuất, nhận
thấy các phương án 1, 2 có nhiều ưu việt hơn hẳn các phương án còn lại nên
sử dụng các phương án 1 và 2 để tính toán cụ thể nhằm lựa chọn phương án
tối ưu.

2.2. Chọn máy biến áp cho các phương án


Để tiết kiệm chi phí đầu tư, các máy biến áp nối bộ máy phát -máy biến áp
không cần phải dùng loại có điều áp dưới tải vì các máy phát này vận hành
bằng phẳng, khi cần điều chỉnh điện áp chỉ cần điều chỉnh dòng kích từ của
máy phát nối bộ là đủ.
Các máy biến áp tự ngẫu dùng làm liên lạc là loại có điều áp dưới tải vì phụ
tải của chúng thay đổi gồ ghề, trong các chế độ vận hành khác nhau phụ tải
thay đổi nhiều nên nêú chỉ điều chỉnh dòng kích từ của máy phát thì vẫn
không đảm bảo được chất lượng điện năng.
2.2.1. Chọn lọc công suất máy biến áp trong nhà máy điện
a. Phân bố công suất cho máy biến áp
Máy biến áp 2 dây quấn trong sơ đồ bộ: Máy biến áp này mang tải bằng
phẳng trong suốt 24h/ngày. Phần công suất thừa hoặc thiếu do máy biến áp
liên lạc đảm nhận.
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 12
Đồ án môn học: Nhà máy điện
 Máy biến áp liên lạc (tự ngẫu)
Phân bố công suất cho các phía của MBA TN1 và TN2, Ta có công su ất
cuộn cao, cuộn trung, cuộn hạ tại thời điểm t: SCC(t), SCT(t), SCH(t) theo
công thức sau:

 Phương án 1

 S CT (t ) =
1
2
[ SUT (t ) − SboF 3,4 ]

 1
S CC (t ) = [ SVHT (t )]
 2
 CH
S ( t ) = S CC (t ) + S CT (t )

2 1
SbộF3,4= 2.SđmF- .STD= 2.62,5- .20= 115 MVA
4 2

t(h)
0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
Phụ tải
SVH(t) 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845
SUT(t) 105,88 105,88 94,12 105,88 111,75 117,67 105,88 105,88 94,12
SbộF3,4 115 115 115 115 115 115 115 115 115
SCH 36,043 36,043 36,98 43,81 47,81 46,87 47,81 36,04 36,983
Máy TN1,2 SCT -4,56 -4,56 -10,44 -4,56 -1,625 1,337 -4,56 -4,56 -10,44
SCC 40,603 40,603 47,42 48,37 49,44 45,53 52,37 40,6 47,423

Bảng 2.2

Phương án 2

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 13


Đồ án môn học: Nhà máy điện
 1
S CT (t ) = 2 [ SUT (t ) − S bôF 4 ]

 1
S CC (t ) = [ SVHT (t ) − S bôF 3 ]
 2
S CH (t ) = S CC (t ) + S CT (t )


1 1
SbộF3,SbộF4= SđmF- .STD= 62,5- .20= 57,5 MVA
4 4

t(h)
0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
Phụ tải
SVH(t) 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845
117,67
SUT(t) 105,88 105,88 94,12 105,88 111,75 105,88 105,88 94,12
4
SbộF3,4 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5
SCH 36,043 36,043 36,983 43,8115 47,81 46,868 47,81 36,042 36,983
Máy
SCT 24,19 24,19 18,31 24,19 27,125 30,087 24,19 24,19 18,31
TN1,2
SCC 11,853 11,853 18,6725 19,622 20,685 16,781 23,62 11,853 18,673

Bảng 2.3

2.2.2. Chọn máy biến áp cho phương án 1

1. Chän m¸y biÕn ¸p nèi bé ba pha hai d©y quÊn


§èi víi m¸y biÕn ¸p ghÐp bé th× ®iÒu kiÖn chän m¸y biÕn ¸p lµ:
1 max
SB®m≥ S F®m - STD = 57,5.
n
Tra phụ lục Bảng 2.5 “Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp”
(PGS.TS Phạm Văn Hòa, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007), chän hai
m¸y biÕn ¸p B1, B2 cã SB®m= 80 MVA. C¸c th«ng sè cña m¸y biÕn ¸p đîc
tæng hîp trong b¶ng 2.5.
2. Chọn máy biến áp liên lạc
Chọn 2 máy biến áp liên lạc là máy biến áp tự ngẫu có các cấp điện áp
220/110/10 kV. Loại điều chỉnh dưới tải.
Điều kiện chọn máy biến áp máy biến áp tự ngẫu
1 max
STNđm ≥ Sthua
α
Trong đó :
U C − UT
α: là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu, α = UC = 0,5
max
Sthua : là công suất thừa lớn nhất.
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 14
Đồ án môn học: Nhà máy điện
Phương án 1 là trường hợp công suất từ trung đồng thời từ hạ lên cao =>
cuộn nối tiếp mang tải nặng nhất.
max
Sthua = S ntmax ≈ Max {α[SCH(t) + SCT(t)]}= 26,1865 MVA
SttTN= 52,37 MVA. Chọn máy biến áp tự ngẫu AtдцтH STNđm= 63 MVA.

Hình vẽ

HT SUT
Ñ

220 110
kV kV

ATдц H A дцтH Тд ­80000/110 Тд ­80000/110


т ­63000 T ­63000 ц ц

MF MF MF MF
1 2 3 4
Hình 2.4

Các thông số kỹ thuật chính của các máy biến áp được tổng hợp trong b ảng
sau:

CÊp §iÖn ¸p cuén Tæn thÊt c«ng suÊt,


UN % Gi¸,
®iÖ S®m d©y, kV kW
Lo¹i Io % 103
n ¸p, MVA Po PN
C T H C-T C-H T-H R
kV A C-T C-H T-H
10, 0,5
110 Тдц 80 115 - 70 - 310 - - 10,5 - 75
5 5
108
220 ATдцтH 63 230 121 11 37 215 - - 11 35 22 0,5
,7
Bảng 2.4

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 15


Đồ án môn học: Nhà máy điện

2.2.3. Chọn máy biến áp cho phương án 2

1. Chän m¸y biÕn ¸p nèi bé ba pha hai d©y quÊn.


§èi víi m¸y biÕn ¸p ghÐp bé th× ®iÒu kiÖn chän m¸y biÕn ¸p lµ:
1 max
SB®m≥ S F®m - STD = 57,5.
n
Tra phụ lục Bảng 2.5 “Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp”
(PGS.TS Phạm Văn Hòa, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007), chän hai
m¸y biÕn ¸p B1, B2 cã SB®m= 80 MVA với 2 cấp điện áp 110kV, 220kV. C¸c
th«ng sè cña m¸y biÕn ¸p đîc tæng hîp trong b¶ng 2.5.
2. Chọn máy biến áp liên lạc
Chọn 2 máy biến áp liên lạc là máy biến áp tự ngẫu có các cấp điện áp
220/110/10 kV, Loại điều chỉnh dưới tải.
Điều kiện chọn máy biến áp máy biến áp tự ngẫu:
1 max
STNđm ≥ Sthua
α
Trong đó :
α: là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu, α = 0,5.
max
Sthua : là công suất thừa lớn nhất, Phương án 1 là cuộn hạ mang tải nặng nhất.
max max
Sthua = SCH = Max{SCH(t)}= 47,81 MVA
SttTN= 95,62 MVA. Chọn máy biến áp tự ngẫu AtдцтH STNđm= 100 MVA.

HT SUT
Ñ

220 110
kV kV

Тдц ­80000/220 Тдц­100000 Тдц­100000 Тд ­80000/110


ц

MF MF MF MF
3 1 2 4

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 16


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Hình 2.5

Các thông số kỹ thuật chính của các máy biến áp được tổng hợp trong bảng
sau

CÊp §iÖn ¸p cuén Tæn thÊt c«ng suÊt,


UN %
®iÖ S®m d©y, kV kW Gi¸,
Lo¹i Io %
n ¸p, MVA Po PN 103R
C T H C-T C-H T-H
kV A C-T C-H T-H
110 Тдц 80 115 - 10,5 70 - 310 - - 10,5 - 0,55 75
220 Тдц 80 242 - 10,5 80 - 320 - - 11 - 0,6 90

220 ATдцт 100 230 121 11 65 260 - - 11 31 19 0,5 108,7


H

Bảng 2.5

2.3. Kiểm tra khả năng mang tải của máy biến áp
2.3.1. Phương án 1
Tính phân bố công suất cho các cuộn dây của các máy biến áp
Quy ước chiều dương của dòng công suất là chiều đi từ máy phát lên thanh
góp đối với máy biến áp hai cuộn dây và đi từ cuộn hạ lên phía cao và trung,
từ phía trung lên phía cao đối với máy biến áp liên lạc.
a. Với máy biến áp hai dây quấn
Trong vận hành luôn cho vận hành bằng phẳng với công suất định mức của
chúng.
Dòng công suất phân bố trên các cuộn dây của máy biến áp bộ là:
1 1
SB3 = SB4 =SFđm - .Std = 62,5- .20 = 57,5< SBđm= 80 MVA.
4 4

a) Với máy biến áp liên lạc


Dòng công suất qua các phía của máy biến áp liên lạc được xác đ ịnh theo công
thức:
S CT (t ) = 2 [ SUT (t ) − S boF 3, 4 ]
 1

 1
S CC (t ) = [ SVHT (t )]
 2
S CH (t ) = S CC (t ) + S CT (t )


Trong đó:
SCC(t),SCT(t) , SCH(t): Công suất tải qua phía cao, trung, hạ của một
máy biến áp tự ngẫu tại thời điểm t.
SUT(t), SVHT(t): Công suất của ph ụ t ải c ấp đi ện áp trung và
công suất phát về hệ thống tại thời điểm t.
Công suất mẫu của máy biến áp tự ngẫu là: Stt= α,STNđm= 0,5,63= 31,5 MVA,
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 17
Đồ án môn học: Nhà máy điện
Dùa vµo tÝnh to¸n c©n b»ng c«ng suÊt cña ch¬ng I, tÝnh theo tõng
kho¶ng thêi gian t ta cã b¶ng kÕt qu¶ ph©n bè dßng c«ng suÊt qua c¸c
phÝa cña c¸c m¸y biÕn ¸p nh sau.

t(h)
0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
Phụ tải
SVH(t) 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845
117,67
SUT(t) 105,88 105,88 94,12 105,88 111,75 105,88 105,88 94,12
4
SbộF3,4 115 115 115 115 115 115 115 115 115
SCH 36,043 36,043 36,983 43,812 47,81 46,868 47,81 36,043 36,983
Máy
SCT -4,56 -4,56 -10,44 -4,56 -1,625 1,337 -4,56 -4,56 -10,44
TN1,2
SCC 40,603 40,603 47,423 48,373 49,435 45,531 52,37 40,603 47,423

Bảng 2.6
Từ bảng tổng hợp số liệu có thể thấy trong chế độ làm việc bình thường tất
cả
các máy biến áp đều hoạt động non tải.
Xét các trường hợp sự cố:
Xét 2 tình huống sự cố hỏng máy biến áp nặng nề nhất là khi ở cấp điện áp
trung có phụ tải cực đại.
Trong chế độ này, theo tính toán ở chương I:
UT max UT max
SUTmax=117,674 MVA, SVHT = 91,062 MVA, S UF = 18,824 MVA

UT max
STD = 22,44 MVA.
1. Hỏng 1 máy biến áp hai dây quấn bên trung áp

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 18


Đồ án môn học: Nhà máy điện

HT SU
Ñ T

220 110
kV kV

дц H ­63000 A дц H ­63000 Тд ­80000/110 Тд ­80000/110


т T т ц ц

MF MF MF MF
1 2 3 4
Hình 2.6
Trong trường hợp có sự cố hỏng 1 máy biến áp, để duy trì công suất thì cho
các tổ máy còn lại được vận hành với công suất định mức.
- Điều kiện kiểm tra quá tải máy biến áp là:
2.KqtSCα.STNđm ≥ SUTmax =2.1,4.0,5.63 ≥ 117,674.
Trong ®ã:
KqtSC : HÖ sè qu¸ t¶i sù cè cho phÐp; KqtSC= 1,4
 Phân bố công suất khi sự cố:
 1 1
SCT (t ) = 2 [ SUT (t ) − SboF 3 ] = 2 [117,674 − 57,5] = 30,087 MVA

 1 1
SCH (t ) = [2.S đmF − SUF ] = [2.57,5 − 18,824] = 48,088MVA
UT max

 2 2
SCC (t ) = SCH (t ) − S CT (t ) = 48,088 − 30,087 = 18,001MVA


 Công suất thiếu được tính theo biểu thức:


UT max UT max
Sthiếu= SVHT - 2. SCC = 91,062 –2.18,001 = 55,06 MVA
 Kiểm tra điều kiện công suất phát thiếu :
HT
Sthiếu ≤ SDP = 200 MVA ( thỏa mãn)
Như vậy khi một trong hai máy biến áp bộ bị hư hỏng thì các máy biến áp còn
lại không bị quá tải. Phụ tải cấp điện áp trung vẫn không bị ảnh hưởng. Công
suất phát về hệ thống bị thiếu một lượng S thiếu= 55,6 MVA nhỏ hơn nhiều so
với dự trữ quay của hệ thống.
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 19
Đồ án môn học: Nhà máy điện

2. Hỏng 1 máy biến áp liên lạc.


HTÑ S UT

220 110
kV kV

дцтH ­63000 A дцтH ­63000 Тд ­80000/110 Тд ­80000/110


T ц ц

MF1 MF2 MF3 MF4


Hình 2.7
- Điều kiện kiểm tra quá tải là:
2.KqtSCα.STNđm + SbôF3,F4 ≥ SUTmax <=> 2.1,4.0,5.63 + 115 ≥ 117,674 ( thõa mãn).
- Phân bố công suất khi sự cố:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 20


Đồ án môn học: Nhà máy điện
SCT (t ) = [ SUT (t ) − SboF 3,F 4 ] = [117,674 − 115] = 2,674 MVA

SCH (t ) = Min{( S đmF − SUF − STD ), K qt .α .S dmTN = Min(38,676; 44,1) = 38,676 MVA
UT max F2 SC


SCC (t ) = SCH (t ) − S CT (t ) = 38,676 − 2,674 = 36,002MVA
 Kiểm tra sự quá tải của máy biến áp tự ngẫu:
Trường hợp này, cuộn hạ mang tải năng nhất, ta kiểm điều kiện:
SqtSC .S H α .SdmTN <=> 1,4.38,676≥ 0,5.63 <=> 54,1464≥ 31,5 (thõa mãn).

 Công suất thiếu được tính theo công thức:


UT max
Sthiếu = SVHT − SCC = 91,062- 36,002= 55,06(MVA).
Công suất dự trữ của hệ thống là 200MVA nên thõa mãn.
Kết luận:
Khi một trong các máy biến bộ hư hỏng thì các máy biến áp còn lại không bị
quá tải. Phụ tải cấp điện áp trung vẫn không bị ảnh hưởng. Công suất phát
về hệ thống bị thiếu một lượng Sthiếu= 55,06 MVA nhỏ hơn nhiều so với dự
trữ quay của hệ thống, Nếu 1 máy biến áp liên lạc bị sự c ố thì máy còn l ại b ị
quá tải với hệ số quá tải KqtSC= 1,4= KqtSC cp . Công suất phát về hệ thống bị
thiếu một lượng Sthiếu =55,06 là không đáng kể. Như vậy các máy biến áp đã
lựa chọn lµm viÖc tèt trong ®iÒu kiÖn b×nh thêng còng nh sù cè.
2.3.2. Phương án 2
Tính phân bố công suất cho các cuộn dây của các máy biến áp
Quy ước chiều dương của dòng công suất là chiều đi từ máy phát lên thanh
góp đối với máy biến áp hai cuộn dây và đi từ cuộn hạ lên phía cao và trung,
từ phía trung lên phía cao đối với máy biến áp liên lạc.
a. Với máy biến áp hai dây quấn
Trong vận hành luôn cho vận hành bằng phẳng với công suất định mức của
chúng.
Dòng công suất phân bố trên các cuộn dây của máy biến áp bộ là:
1 1
SB3 = SB4 =SFđm - .Std = 62,5- .20 = 57,5< SBđm= 80 MVA.
4 4
b. Với máy biến áp liên lạc
Dòng công suất qua các phía của máy biến áp liên lạc được xác đ ịnh theo công
thức:
 1
S CT (t ) = 2 [ SUT (t ) −S bôF 4 ]

 1
S CC (t ) = [ SVHT (t ) −S bôF 3 ]
 2
S CH (t ) = S CC (t ) + S CT (t )


1 1
SbộF3,SbộF4= SđmF- .STD= 62,5- .20= 57,5 MVA
4 4
Trong đó:
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 21
Đồ án môn học: Nhà máy điện
- SCC(t),SCT(t) , SCH(t): Công suất tải qua phía cao, trung, hạ của một
máy biến áp tự ngẫu tại thời điểm t.
- SUT(t), SVHT(t) : Công suất của phụ tải cấp đi ện áp trung và công
suất phát về hệ thống tại thời điểm t.
Công suất mẫu của máy biến áp tự ngẫu là: Stt= α.STNđm= 0,5.100= 50 MVA.
Dùa vµo tÝnh to¸n c©n b»ng c«ng suÊt cña ch¬ng I, tÝnh theo tõng
kho¶ng thêi gian t ta cã b¶ng kÕt qu¶ ph©n bè dßng c«ng suÊt qua c¸c
phÝa cña c¸c m¸y biÕn ¸p nh sau:

t(h)
0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24
Phụ tải
SVH(t) 81,205 81,205 94,845 96,743 98,87 91,062 104,74 81,205 94,845
117,67
SUT(t) 105,88 105,88 94,12 105,88 111,75 105,88 105,88 94,12
4
Sbộ F3,4 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5
SCH 36,043 36,043 36,983 43,812 47,81 46,868 47,81 36,043 36,983
Máy SCT 24,19 24,19 18,31 24,19 27,125 30,087 24,19 24,19 18,31
TN1,2 18,67
SCC 11,853 11,853 19,622 20,685 16,781 23,62 11,853 18,673
3

Bảng 2.7
Từ bảng tổng hợp số liệu có thể thấy trong chế độ làm việc bình thường tất
cả
các máy biến áp đều hoạt động non tải.
 Xét các trường hợp sự cố
Xét 2 tình huống sự cố hỏng máy biến áp nặng nề nhất là khi ở cấp điện áp
trung có phụ tải cực đại.
Trong chế độ này, theo tính toán ở chương I:
UT max UT max
SUTmax=117,674 MVA, SVHT = 91,062 MVA, S UF = 18,824 MVA

UT max
STD = 22,44 MVA

1. Hỏng máy biến áp hai dây quấn bên trung áp

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 22


Đồ án môn học: Nhà máy điện

HT SUT
Ñ

220 110
kV kV

Тдц ­80000/220 Тд ­100000 Тд ­100000 Тд ­80000/110


ц ц ц

MF MF MF MF
3 1 2 4
Hình 2.8
Trong trường hợp có sự cố hỏng 1 máy biến áp, để duy trì công suất thì cho
các tổ máy còn lại được vận hành với công suất định mức.
- Điều kiện kiểm tra quá tải máy biến áp là:
2.KqtSCα.STNđm ≥ SUTmax <=>2.1,4.0,5.100 ≥ 117,674
<=> 140 > 117,674 (thõa mãn)
 Phân bố công suất khi sự cố:
 1 1
SCT (t ) = 2 .SUT (t ) = 2 .117,674 = 58,837 MVA

 1 1
SCH (t ) = [ 2.S đmF − SUF ] = [2.57,5 −18,824] = 48,088MVA
UT max

 2 2
 CC
S (t ) = S CH (t ) −S CT (t ) = 48 , 088 − 58,837 = −10,749 MVA


 Công suất thiếu được tính theo biểu thức:
UT max UT max
Sthiếu= SVHT - (Sbộ + 2. SCC )= 91,062 – (57,5 - 2,10,749)= 55,06 MVA.

 Kiểm tra điều kiện công suất phát thiếu :


HT
Sthiếu ≤ SDP = 200 MVA ( thỏa mãn)
Như vậy khi một máy biến áp bộ bên trung bị hư hỏng thì các máy bi ến áp
còn lại không bị quá tải. Phụ tải cấp điện áp trung vẫn không bị ảnh h ưởng.
Công suất phát về hệ thống bị thiếu một lượng Sthiếu= 55,06 MVA nhỏ hơn
nhiều so với dự trữ quay của hệ thống…

2. Hỏng 1 máy biến áp liên lạc


Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 23
Đồ án môn học: Nhà máy điện
HTÑ SUT

220 110
kV kV

Тдц ­80000/220 Тд ­100000 Тд ­100000 Тд ­80000/110


ц ц ц

MF MF MF MF
3 1 2 4
Hình 2.9
- Điều kiện kiểm tra quá tải là:
2.KqtSCα.STNđm + SbôF4 ≥ SUTmax <=> 2.1,4.0,5.100 + 57,5 ≥ 117,674
<=> 197,5 > 117,674 ( thõa mãn)
- Phân bố công suất khi sự cố:
SCT (t ) = [ SUT (t ) − SboF 4 ] = [117,674 − 57,5] = 60,174 MVA

SCH (t ) = S đmF − SUF − STD = 62,5 − 18,824 − 5 = 38,676 MVA
UT max F2

S (t ) = S (t ) − S (t ) = 38,676 − 60,174 = −21,498MVA


 CC CH CT

 Kiểm tra sự quá tải của máy biến áp tự ngẫu:


Trường hợp này, cuộn chung mang tải năng nhất, ta kiểm điều kiện:
SqtSC .Sch α .SdmTN <=> 1,4.60,174≥ 0,5.100 <=> 82,2436≥ 50 (thõa mãn).

 Công suất thiếu được tính theo công thức:


UT max
Sthiếu = SVHT − ( SboB 3 + SCC ) = 91,062- (57,5+36,002)= -2,44 (MVA)
Công suất dự trữ của hệ thống là 200MVA nên thõa mãn.

Kết luận:
Khi một máy biến áp bộ bên trung bị hư hỏng thì các máy biến áp còn lại
không bị quá tải. Phụ tải cấp điện áp trung vẫn không bị ảnh hưởng. Công
suất phát về hệ thống bị thiếu một lượng S thiếu= 55,06 MVA nhỏ hơn nhiều
so với dự trữ quay của hệ thống. Nếu 1 máy biến áp liên l ạc b ị s ự c ố thì máy
còn lại bị quá tải với hệ số quá tải K qtSC= 1,4= KqtSC cp. Công suất phát về hệ

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 24


Đồ án môn học: Nhà máy điện
thống còn thừa một lượng Sthừa = 2,44 MVA. Như vậy các máy biến áp đã lựa
chọn lµm viÖc tèt trong ®iÒu kiÖn b×nh thêng còng nh sù cè.

2.3. Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp


Tæn thÊt c«ng suÊt trong m¸y biÕn ¸p bao gåm hai thµnh phÇn:
- Tæn thÊt s¾t kh«ng phô thuéc vµo phô t¶i cña m¸y biÕn ¸p vµ b»ng
tæn thÊt kh«ng t¶i.
- Tæn thÊt ®ång trong d©y dÉn phô thuéc vµo phô t¶i cña m¸y biÕn ¸p.
2.3.1. Phương án 1
1. Tổn thất điện năng hàng năm của mỗi máy biến áp bộ hai cuộn dây B3,
B4 được tính theo công thức:
2
S
∆Abộ = ∆P0.t + ∆PN bo2 .t, kWh
S dmB
Trong đó:
- ∆P0, ∆PN : Tổn thất không tải và tổn thất ngắn mạch máy biến áp,
kW.
- t : Thời gian vận hành của máy biến áp trong năm, h.
- SBđm : Công suất định mức của máy biến áp, MVA.
- Sbộ : Công suất tải của máy biến áp bộ, MVA.
Do máy biến áp B3 và B4 luôn làm việc bằng phẳng với công suất truyền
tải
Sbộ=57,5 MVA suốt cả năm với t = 8760 h nên:
57,52
∆Abộ = ∆AB3= ∆AB4 = 70, 8760 + 310 . 2 8760 = 2,016 GWh.
80
2. Tổn thất điện năng của bộ 2 máy biến áp tự ngẫu TN1, TN2 được tính
theo công thức:
365
∆A TN = ∆P0 .T + 2
SdmB
( Σ∆PNC .SCi2 .∆t i + Σ∆PNT .STi2 .∆t i + Σ∆PNH .SHi2 .∆t i )

Trong đó:
- SCi, STi’ SHi : công suất tải qua cuộn cao, trung, hạ của mỗi máy biến áp
tự ngẫu trong khoảng thời gian ti.
- ∆PNC , ∆PNH , ∆PNH : tổn thất công suất ngắn mạch các cuộn cao, trung, hạ.
Các loại tổn thất này được tính theo các công thức sau :

1 � C −T ∆PNC−H − ∆PNT −H � 1 1
∆P = �
C
∆PN + �= .∆PNC−T = .215 = 107,5kW
α
N 2
2� � 2 2
1 � C −T ∆PNT −H − ∆PNC −H � 1 1
∆PNT = � ∆PN + �= .∆PNCT = .215 = 107,5kW
2� α 2
� 2 2
1 �∆P C−H + ∆P T −H � 1 �0,5.215 + 0,5.215 �
∆PNH = � N 2 N − ∆PNC−T �= .� − 215 �= 645kW
2� α � 2� 0,5 2

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 25
Đồ án môn học: Nhà máy điện
2
Ta có: SCi .∆ti = 40,6032.4 + 40,6032. 4 + 47,4232. 2 + 48,3722. 2 + 49,4352. 4 +
45,5312. 2 + 52,372.2 + 40,0632. 2+ 47,4232.2= 49567 MWh.
STi2 ,∆ti = 4,562. 4 + 4,562.4 + 10,442.2 + 4,562.2 + 1,6252.4 + 1,3372.2 + 4,562. 2 +
4,562.2 + 10,442.2 = 741,22 MWh.
S2Hi .∆ti = 36,0432. 4 + 36,0432. 4 + 36,9382. 2 + 43,8122.2 + 47,812.4 + 46,8682.2
+ 47,812. 2 + 36,9832 .2= 40408 MWh.

365
∆A TN = ∆P0 .T +2
SdmB
( Σ∆PNC .SCi2 .∆t i + Σ∆PNT .STi2 .∆t i + Σ∆PNH .SHi2 .∆t i )

365
= 0,037.8760 + 2 (0,1075.49567 + 0,1075. 741,22 + 0,645.40408)
63
= 3,218 GMh .
Như vậy tổng tổn thất điện năng một năm trong các máy biến áp của ph ương án 1
là:
∆AΣ = 2.∆ATN + ∆AB3.2
= 3,218.2+ 2,016.2= 10,468 GWh.
2.3.2 Phương án 2:
Tính tương tự phương án 1, ta có:
1. Tổn thất điện năng hàng năm của mỗi máy biến áp bộ hai cuộn dây B3,
B4
57,52
∆AB3= 80, 8760 + 320. .8760= 2,149 GWh.
802
57,52
∆AB4 = 70, 8760 + 310 . 2 .8760 = 2,016 GWh.
80
2. Tổn thất điện năng của bộ 2 máy biến áp tự ngẫu TN1, TN2

1 � C −T ∆PNC−H − ∆PNT −H � 1 1
∆P = �
C
∆PN + �= .∆PNC−T = .260 = 130kW
α
N 2
2� � 2 2
1 � C−T ∆PNT −H − ∆PNC−H � 1 1
∆P = �
T
∆PN + �= .∆PNCT = .260 = 130kW
α
N 2
2� � 2 2
1 �∆PNC−H + ∆PNT − H � 1 �0,5.260 + 0,5.260 �
∆P = �
H
− ∆PNC−T �= .� − 260 �= 780kW
α
N 2 2
2� � 2� 0,5 �

Ta có:
SCi2 .∆ti = 11,8532.4 + 11,8532.4 + 18,6732.2 + 19,6222.2 + 20,6852.4 + 16,781.2
+ 23,622.2 + 11,8532.2 + 18,6732.2= 6960 MWh.
STi2 .∆ti= 24,192.4 + 24,192.4 + 18,312.2 + 24,192.2 + 27,1252.4 + 30,0872.2 +
23,622.2 + 11,8532.2 + 18,6732.2= 14287 MWh.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 26


Đồ án môn học: Nhà máy điện
S2Hi .∆ti= 36,0432.4 + 36,0432.4 + 36,9832.2 + 43,8122.2 + 47,812.4 + 46,8682.2 +
47,812.2 + 36,0432.2 + 36,9832.2= 40408 MWh.

365
∆A TN = ∆P0 .T +
SdmB
2 ( Σ∆PNC .S2Ci .∆t i + Σ∆PNT .STi2 .∆t i + Σ∆PNH .SHi2 .∆t i )

365
= 0,065.8760 + .(0,13.6960 + 0,13.14287 + 0,78.40408)
1002
= 1,82 GWh
Như vậy tổng tổn thất điện năng một năm trong các máy bi ến áp c ủa ph ương án
2 là:
∆AΣ = 2.∆ATN + ∆AB3 + ∆AB4
= 1,82.2+ 2,149 + 2,016= 7,805 GWh.

2.4. Tính dòng điện làm việc cưỡng bức các mạch
Tình trạng làm việc cưỡng bức của mạng điện là tình trạng mà trong đó có
một phần tử của mạng không làm việc so với thiết kế ban đầu. Một mạng
điện gồm nhiều phần tử có thể có rất nhiều tình trạng cưỡng bức. Dòng điện
lớn nhất vó thể đi qua thiết bị đang xét trong các tình trạng cưỡng bức của
mạng được gọi là dòng điện cưỡng bức Icb của phần tử đó. Dòng điện làm
việc bình thường và dòng điện cưỡng bức của 1 phần tử được gọi chung là
dòng điện làm việc tính toán lâu dài. Thường dòng điện cưỡng bức có trị số
lớn hơn dòng điện bình thường vì vậy dựa vào dòng điện này người ta có thể
tiến hành chọn dây dẫn và các khí cụ điện có dòng điện đi qua. Dòng điện
cưỡng bức được dùng để kiểm tra các khí cụ điện và dây dẫn theo điều kiện
phát nóng lâu dài, tức là nó là cơ sở để xác định dòng định mức của các thiết
bị và dòng điện cho phép của dây dẫn…Thông thường để đồng bộ trong vận
hành ở các cấp UC, UT chỉ chọn các thiết bị cùng loại.

2.4.1. Tính dòng điện cưỡng bức cho phương án 1


Sơ đồ:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 27


Đồ án môn học: Nhà máy điện

HTÑ SUT

Icb1 Icb2T
220 110
kV kV
Icb3 Icb4
Icb5

TN TN B B
1 2 3 4

Icb8 Icb7 Icb6

MF MF MF MF
1 2 3 4
Hình 2.10

1. Cấp điện áp cao 220 kV.


Đường dây kép nối về hệ thống:
Phụ tải cực đại phát về hệ thống SVHTmax = 104,74 MVA.
Dòng điện cưỡng bức qua dây dẫn là khi bị hỏng 1 đường dây:
SVHT max 104,74
Icb1 = 3U C = 3.220 = 0, 275 kA.
dm

 Phía cao áp máy biến áp tự ngẫu liên lạc TN1 và TN2:


Công suất qua phía cao của máy biến áp liên lạc:
- Chế độ thường: SCTmax = 52,37 MVA.
- Chế độ sự cố hỏng B1 (hoặc B2): SCCcb = 18 MVA.
- Chế độ sự cố hỏng 1 máy biến áp tự ngẫu: SCCcb = 36 MVA.
SCcb 52,37
Icb3 = C = = 0,1375 kA.
3U dm 3.220
Vậy dòng cưỡng bức phía cao áp là
Icb220 = max{Icb1, Icb3} = max{0,275; 0,1375}= 0,275 kA.
2. Cấp điện áp trung 110 kV.
 Đường dây phụ tải trung áp:
Gồm 1 dây kép và 1 dây đơn, trong tính toán coi tương đương 3 dây đơn.
SUTmax= 117,674 MVA
1 S max 1 117,674
Ibt = T = . = 0,205 kA.
3 3U dm 3 3.110
Icb2 = 2Ibt = 2,0,205 = 0,41 kA.
 Bộ máy phát điện - máy biến áp hai dây quấn:
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 28
Đồ án môn học: Nhà máy điện
S Fdm 62,5
Icb5 = 1, 05 T
= 1, 05 = 0,344 kA.
3U dm 3.110
- Phía trung áp các máy biến áp liên lạc TN1 và TN2:
Chế độ thường: STmax = 10,44 MVA.
Chế độ sự cố hỏng B3 (hoặc B4): STcb = 30,087 MVA.
Chế độ sự cố hỏng một máy biến áp liên lạc: STcb = 2,679 MVA.
STcb 30, 087
Icb4 = T = = 0,158 kA.
3.U dm 3.110
Vậy dòng cưỡng bức ở cấp điện áp trung áp lấy là
Icb110 = max{Icb2, Icb4, Icb5}= max{0,41; 0,344; 0,158}= 0,344 kA.

3. Các mạch cấp điện áp 10,5 kV.


 Mạch máy phát:
S Fdm 62,5
Icb6 = 1,05 = 1,05 = 3,61 kA.
3.U dm 3.10,5
 Mạch điện áp cấp máy phát:
SUF max 18,824
Icb8 = 1,05 = 1,05 = 1,087 kA.
3.U dm 3.10,5

2.4.2 Tính dòng điện cưỡng bức cho phương án 2

Sơ đồ:
SHAPE \* MERGEFORMAT
HTÑ SUT

Icb1 Icb2
220 kV 110 kV

Icb3 Icb4
Icb5

B3 TN1 TN2 B4

Icb8 Icb7 Icb9 Icb6

MF3 MF1 MF2 MF4

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 29


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Hình 2.11
1. Cấp điện áp cao 220 kV.
Đường dây kép nối về hệ thống:
Phụ tải cực đại phát về hệ thống SVHTmax = 104,74 MVA.
Dòng điện cưỡng bức qua dây dẫn là khi bị hỏng 1 đường dây:
SVHT max 104,74
Icb1 = 3.U C = 3.220 = 0, 275 kA.
dm

 Phía cao áp máy biến áp tự ngẫu liên lạc TN1 và TN2:


Công suất qua phía cao của máy biến áp liên lạc:
- Chế độ thường: SCTmax = 23,62 MVA.
- Chế độ sự cố hỏng B4: SCCcb = 10,749 MVA.
- Chế độ sự cố hỏng 1 máy biến áp tự ngẫu: SCCcb = 21,498 MVA.
SCcb 23, 62
Icb3 = C = = 0,062 kA.
3U dm 3.220
Vậy dòng cưỡng bức phía cao áp là:
Icb220 = max{Icb1, Icb3} = max{0,275; 0,062 }= 0,275 kA.
2. Cấp điện áp trung 110 kV
 Đường dây phụ tải trung áp:
Gồm 1 dây kép và 1 dây đơn, trong tính toán coi tương đương 3 dây đơn.
SUTmax= 117,674 MVA.
1 S max 1 117,674
Ibt = T = . = 0,205 kA.
3 3.U dm 3 3.110
Icb2 = 2.Ibt = 2.0,205 = 0,41 kA.
 Bộ máy phát điện - máy biến áp hai dây quấn:
S Fdm 62,5
Icb5 = 1, 05 T
= 1, 05 = 0,344 kA.
3.U dm 3.110
- Phía trung áp các máy biến áp liên lạc TN1 và TN2:
Chế độ thường: STmax = 30,087 MVA
Chế độ sự cố hỏng B4: STcb = 58,837 MVA.
Chế độ sự cố hỏng một máy biến áp liên lạc: STcb = 60,174 MVA.
STcb 60,174
Icb4 = T = = 0,315 kA.
3U dm 3.110
Vậy dòng cưỡng bức ở cấp điện áp trung áp lấy là:
Icb110 = max{Icb2, Icb4, Icb5}= max{0,41; 0,344; 0,315 }= 0,344 kA.

3. Các mạch cấp điện áp 10,5 kV.


 Mạch máy phát:
S Fdm 62,5
Icb6 = 1,05 = 1,05 = 3,61 kA.
3.U dm 3.10,5

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 30


Đồ án môn học: Nhà máy điện
 Mạch điện áp cấp máy phát:
SUF max 18,824
Icb9 = 1,05 = 1,05 = 1,087 kA.
3.U dm 3.10,5

CHƯƠNG III
TÍNH DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH

Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện của
nhà máy đảm bảo các tiêu chuẩn ổn định động, ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Dòng điện ngắn mạch dùng để tính toán, lựa chọn các khí cụ điện và dây dẫn
là dòng ngắn mạch ba pha.

3.1. Chọn các đại lượng cơ bản


Để thuận tiện cho việc tính toán ta dùng phương pháp gần đúng với đơn vị
tương đối cơ bản.
Chọn các đại lượng cơ bản:
Scb = 100 MVA; Ucb = Utb các cấp điện áp.
Cụ thể: Đối với cấp điện áp máy phát (10 kV) là Ucb = U tbF = 10,5 kV.
Đối với cấp điện áp trung (110 kV) là Ucb = U Ttb = 115 kV.
Đối với cấp điện áp cao (220 kV) là Ucb = U Ctb = 230 kV.
 Dòng điện cơ bản ở cấp điện áp 10 kV

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 31


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Scb 100
I cbF = = = 5,499 kA.
3.U cbH 3.10,5
 Dòng điện cơ bản cấp điện áp 110 kV.
Scb 100
I Tcb = = = 0,502 kA.
3.U cbT 3.115
 Dòng điện cơ bản cấp điện áp 220 kV.
Scb 100
I Ccb = = = 0,251 kA.
3.U cbC 3.230

3.2. Tính các dòng điện phương án 1


3.2.1. Chọn các điểm tính toán ngắn mạch.
Như đã đề cập ở trên, việc tính toán các dòng ngắn mạch là để lựa chọn các
khí cụ điện, dây dẫn…Vì vậy trong sơ đồ nối điện của nhà máy cần phải lựa
chọn các điểm cụ thể để tính dòng ngắn mạch phục vụ cho lựa chọn các
thiết bị điện mà dòng ngắn mạch đi qua.Trong sơ đồ này phải chọn 5 điểm
để tính ngắn mạch.
1. Sơ đồ thay thế:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 32


Đồ án môn học: Nhà máy điện

HTÑ
SUT

220 kV N1 110 kV
N2

TN1 TN2 B3 B4
N3’

N3
N4

MF1 MF2 MF3 MF4


Hình 3.1

• Điểm N1: Chọn khí cụ điện cho mạch 220 kV, Nguồn cung cấp là nhà
máy điện và hệ thống.
• Điểm N2: Chọn khí cụ điện cho mạch 110 kV, Nguồn cung cấp là nhà
máy điện và hệ thống.
• Chọn khí cụ điện và dây dẫn cho phía mạch hạ áp máy phát, ta chọn
điểm ngắn mạch là N3 hoặc N’3.
Điểm N3: Nguồn cấp là máy phát nhà máy trừ máy phát MF1 và hệ
thống,
Điểm N’3: Nguồn cấp chỉ là máy phát MF1.
• Điểm N4: Chọn khí cụ điện và dây dẫn phía hạ áp cho mạch tự dùng.
Phụ tải địa phương,… Nguồn cấp là máy phat hà máy và hệ thống. Dễ dàng
nhận thấy IN4= IN3+ I’N3.
2. Tính kháng điện các phần tử:
''
S cb 100
 Máy phát điện: XF= xd . =0,135. = 0,216.
S đmF 62,5
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 33
Đồ án môn học: Nhà máy điện
1 S 1 100
 Đường dây Xdây= 2 .x0.L. cb2 = 2 . 0,4.120. = 0,045.
U tb 230 2
§iÖn kh¸ng trªn kh«ng thêng lÊy : x0 = 0,4 (Ω/km).
 Máy biến áp:
U N% .S cb 10,5.100
• Máy biến áp 2 cuộn dây: XB= = = 0,132.
100.S đmB 100.80
• Máy biến áp tự ngẫu:
1  C -T U C-H % − U TN-H %  Scb 1  35 − 22  100
XC = ⋅  U N % + N  ⋅ = ⋅ 11 + ⋅ = 0,286
200  α  SdmTN 200  0,5  63
1  C-T − U CN-H % + U TN-H %  Scb 1  − 35 + 22  100
XT = ⋅  U N % +  ⋅ = ⋅ 11 + ⋅ = − 0,119
200  α  SdmTN 200  0,5  63
1  U C-H + U TN-H %  Scb 1  35 + 22  100
XH = ⋅  − U CN-T % + N  ⋅ = ⋅  − 11 + ⋅ = 0,52
200  α  SdmTN 200  0,5  63
 Hệ thống điện:
*
S cb 100
XHT= xHt . =1,4. = 0,047.
S đmHT 3000
Sơ đồ thay thế:
E HT

xHT
0,047
xD
0,045
xB 4
xC xT xC xT 0,132
xB 3
0,286 − 0,119 0,286 − 0,119 0,132
xH xH
0,52 0,52

xF 1 xF 2 xF 3 xF 4
0,216 0,216 0,216 0,216

F1 F2 F3 F4
Hình 3.2

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 34


Đồ án môn học: Nhà máy điện

3.2.2 Tính dòng ngắn mạch theo điểm.


1. Ngắn mạch tại điểm N1.
a. Sơ đồ thay thế và rút gọn:

E HT

x1
0,092
N1

xT xC xT
xC
− 0,119 0,286 − 0,119
0,286
xH xH x2
0,174
0,52 0,52

xF 1 xF 2
0,216 0,216

F1 F2 F3,4

x1= xHT + xD= 0,045+0,047= 0,092.


x2= (xF3+xB3) // (xF4+xB4)
( xF 3 + xB 3 ).( xF 4 + xB 4 ) (0,216 + 0,132).(0,216 + 0,132)
= = = 0,174.
( xF 3 + xB 3 + xF 4 + xB 4 ) (0,216 + 0,132 + 0,216 + 0,132)
x3= xF1,2 + xH= 0,216 + 0,52= 0,736
Vì 2 sơ đồ có tính đối xứng, ta gộp hai nhánh máy phát F1,F2 vào với nhau.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 35


Đồ án môn học: Nhà máy điện

E HT

x1
0,092
N1
x6 x5 x2
0,143 − 0,06 0,174
F3,
4
x4
0,368

F1,
2

x3 .x3
x4= x3//x3= = 0,368.
x3 + x3
xT .xT
x5= xT//xT= = -0,06.
xT + xT
xC .xC
x6= xC//xC= = 0,143.
xC + xC
x7=x5+x2= -0,06 + 0,174= 0,114.
Vì nguồn F1,2 và F3,4 đều là nguồn nhiệt điện, ta gộp 2 nhánh x4,x7.
x 4.x7 0,368..0,114
x8= = = 0,087.
x 4 + x7 0,368 + 0,114
x9= x8 + x6= 0,087 + 0,143 = 0,23.

F HT
1, 2,3, 4 x9 x1
0, 23 0, 092
b. Tính dòng ngắn mạch.
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N1 ở các thời điểm t = 0 và t =∞
- Phía nhánh hệ thống : SdmΣ1 = SHT = 3000 MVA ta có:
S dmΣ1 3000
X tt1 = X 1 . = 0,092. = 2,76 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt1(0) = 0,35 ; Itt1(∞) = 0,385.
- Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 4 .62,5 = 250 MVA.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 36


Đồ án môn học: Nhà máy điện
S dmΣ 2 250
X tt 2 = X 9 . = 0,23. = 0,575 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 1,31 ; Itt2(∞) = 1,4.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ1 3000
I dmΣ1 = = = 7,531 kA
3.U tb 3.230
S dmΣ 2 250
I dmΣ 2 = = = 13,746 kA
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N1 là:
I " N 1 (0) = I tt1 (0).I dmΣ1 + I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 0,35.7,531 + 1,31.13,746 = 20,643 kA
I " N 1 (∞) = I tt1 (∞).I dmΣ1 + I tt 2 (∞ ).I dmΣ 2 = 0,385.7,31 + 1,4.13,746 = 22,058 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N1 là :
I xkN 1 = 2 .k xk .I " N 1 (0) = 2 .1,8.20,643 = 52,548kA .

2. Ngắn mạch tại điểm N2


a. Sơ đồ thay thế và rút gọn

E HT
x1
0,092 N2

xC xT xC xT
0,286 − 0,119 0,286 − 0,119
x2
xH xH
0,174
0,52
0,52
xF 1 xF 2
0,216 0,216
F1 F2 F3,4
x1= xHT + xD= 0,045+0,047= 0,092.
x2= (xF3+xB3) // (xF4+xB4)
( xF 3 + xB 3 ).( xF 4 + xB 4 ) (0,216 + 0,132).(0,216 + 0,132)
= = = 0,174.
( xF 3 + xB 3 + xF 4 + xB 4 ) (0,216 + 0,132 + 0,216 + 0,132)
x3= xF1,2 + xH= 0,216 + 0,52= 0,736.
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 37
Đồ án môn học: Nhà máy điện
Vì 2 sơ đồ có tính đối xứng, ta gộp hai nhánh máy phát F1,F2 vào với nhau:
x3 .x3
x4= x3//x3= = 0,368.
x3 + x3
xT .xT
x5= xT//xT= = -0,06.
xT + xT
xC .xC
x6= xC//xC= = 0,143.
xC + xC

E HT

x1
x8
0,092 N2

x6 x5
0,143 − 0,06 x2
x3 0,174
0,368 x9

F1,2 F3,4

x7= x1 + x6= 0,092 + 0,143= 0,235.


Biến đổi sao (x3,x5,x7) thành tam giác thiếu (x8,x9).
x7.x5 0,235.(− 0,06)
x8= x7 + x5 + = 0,235 – 0,06 + = 0,137.
x3 0,368
x3. x 5 0,368.(− 0,06)
x9= x3 +x5 + = 0,368 – 0,06 + = 0,214.
x7 0,235
Vì F1,2,3,4 cùng là nhà máy nhiệt điện nên gộp nhánh F1,2 và F3,4:
x9.x 2 0,214..0,174
x10= x9 // x2= = = 0,096.
x9 + x 2 0,214 + 0,174

F HT
1, 2,3, 4 x10 x8
0,096 0,137
b. Tính dòng ngắn mạch
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N2 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞
- Phía nhánh hệ thống : SdmΣ1 = SHT = 3000 MVA ta có:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 38


Đồ án môn học: Nhà máy điện
S dmΣ1 3000
X tt1 = X 8 . = 0,137. = 4,11 > 3.
S cb 100
1 1
 Itt1(0)= Itt1(∞)= X = 4,11 = 0,243 .
tt1

- Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 4 .62,5 = 250 MVA.


S dmΣ 2 250
X tt 2 = X 10 . = 0,096. = 0,24 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 4,05 ; Itt2(∞) = 2,4
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ1 3000
I dmΣ1 = = = 7,531 kA
3.U tb 3.230
S dmΣ 2 250
I dmΣ 2 = = = 13,746 kA
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N2 là:
I " N 2 (0) = I tt1 (0).I dmΣ1 + I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 0,243.7,531 + 4,05.13,746 = 57,5 kA
I " N 2 (∞) = I tt1 (∞).I dmΣ1 + I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 0,243.7,531 + 2,4.13,746 = 34,82 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N2 là :
I xkN 2 = 2 .k xk .I " N 2 (0) = 2 .1,8.57,5 = 146,3kA .

3. Ngắn mạch tại điểm N3


a. Sơ đồ thay thế và rút gọn:

E HT

x1
0,092

xT xC xT
− 0,119 0,286 − 0,119
xC
xH xH x2
0,286
0,52 0,174
0,52
N3
xF 2
0,216
F2 F3,4

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 39


Đồ án môn học: Nhà máy điện

x1= xHT + xD= 0,045+0,047= 0,092.


x2= (xF3+xB3) // (xF4+xB4)
( xF 3 + xB 3 ).( xF 4 + xB 4 ) (0,216 + 0,132).(0,216 + 0,132)
= = = 0,174.
( xF 3 + xB 3 + xF 4 + xB 4 ) (0,216 + 0,132 + 0,216 + 0,132)
x3= xF2 + xH= 0,216 + 0,52= 0,736.
xT .xT
x4= xT//xT= = -0,06.
xT + xT
xC .xC
x5= xC//xC= = 0,143.
xC + xC

E HT

x1
0,092
x5 x4 x2
F3,4
0,143 − 0,06 0,174

xH
0,52 N3 x3
0,736

F2

x6= x1 + x5= 0,092 + 0,143= 0,235.


x7= x2+x4 = 0,174 – 0,06= 0,114.
Vì F2,3,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F2 và F3,4:
x3.x7 0,736..0,114
x8= x3//x7 = = = 0,099
x3 + x7 0,736 + 0,114

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 40


Đồ án môn học: Nhà máy điện

EHT

F2,3,
4
x9

x10
N3

Biến đổi sao (x6,x8,xH) thành tam giác thiếu (x9,x10):


x 6. x H 0,235.0,52
x9= x6 + xH + = 0,235 + 0,52 + 0,099 = 1,989.
x8
x8.xH 0,099.0,52
x10= x8 + xH + = 0,099 + 0,52 + = 0,838.
x6 0,235

F HT
2,3, 4 x10 x9
0,838 1,989
b. Tính dòng ngắn mạch
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N3 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞
- Phía nhánh hệ thống : SdmΣ1 = SHT = 3000 MVA ta có:
S dmΣ1 3000
X tt1 = x9. = 1,989. = 59,67 > 3.
S cb 100
1 1
 Itt1(0)= Itt1(∞)= X = 59,67 = 0,017 .
tt 1

- Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 4.62,5 = 250 MVA.


S dmΣ 2 250
X tt 2 = x10. = 0,838. = 2,095 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 0,47 ; Itt2(∞) = 0,49.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ1 3000
I dmΣ1 = = = 7,531 kA
3.U tb 3.230
S dmΣ 2 250
I dmΣ 2 = = = 13,746 kA
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N3 là:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 41


Đồ án môn học: Nhà máy điện
I " N 3 (0) = I tt1 (0).I dmΣ1 + I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 0,017.7,531 + 0,47.13,746 = 6,589 kA
I " N 3 (∞) = I tt1 (∞).I dmΣ1 + I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 0,017.7,531 + 0,49.13,746 = 6,864 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N3 là :
I xkN 3 = 2 .k xk .I " N 3 (0) = 2 .1,8.6,589 = 16,77kA .

4. Ngắn mạch tại điểm N’3


a. Sơ đồ thay thế và rút gọn

x3
N’3
0,216

F1

b. Tính dòng ngắn mạch.


Tính dòng ngắn mạch tại điểm N’3 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞.
 Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 62,5 MVA.
S dmΣ 2 62,5
X tt 2 = x3. = 0,216. = 0,135 .
S cb 100
Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 7,5 ; Itt2(∞) = 2,7.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ 2 62,5
I dmΣ 2 = = = 3,437 kA .
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N2 là:
I " N '3 (0) = I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 7,5.3,437 = 25,78 kA
I " N '3 (∞) = I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 2,7.3,437 = 9,28 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N’3 là :
I xkN '3 = 2 .k xk .I " N '3 (0) = 2 .1,8.25,78 = 65,625kA .

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 42


Đồ án môn học: Nhà máy điện
5. Ngắn mạch tại điểm N4
a. Sơ đồ thay thế và rút gọn:

E HT

x1
0,092

xT xC xT
− 0,119 − 0,119
0,286
xH xH x2
0,52
0,174
0,52
N4
xF 1 xF 2
0,216 0,216

x1= xHT + xD= 0,045+0,047= 0,092.


x2= (xF3+xB3) // (xF4+xB4)
( xF 3 + xB 3 ).( xF 4 + xB 4 ) (0,216 + 0,132).(0,216 + 0,132)
= = = 0,174.
( xF 3 + xB 3 + xF 4 + xB 4 ) (0,216 + 0,132 + 0,216 + 0,132)
x3= xF2 + xH= 0,216 + 0,52= 0,736.

xT .xT
x4= xT//xT= = -0,06.
xT + xT
xC .xC
x5= xC//xC= = 0,143.
xC + xC

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 43


Đồ án môn học: Nhà máy điện

E HT

x1
0,092
x5 x4 x2
F3,4
0,143 − 0,06 0,174

xH
0,52 x3
N4
0,736
xF1
0,216
F2
F1

x6= x1 + x5= 0,092 + 0,143= 0,235.


Vì F2,3,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F2 và F3,4:
x7= x2+x4 = 0,174 – 0,06= 0,114.
x3. x 7 0,736.0,114
x8= x3//x7 = = 0,736 + 0,114 = 0,099.
x3 + x 7
F2,3,4

x10
x8
EHT
x6 0,099 xF1 F1

0,235 N4
0,216
xH
0,52
x9

Biến đổi sao (x6,x8,xH) thành tam giác thiếu (x9,x10):


x 6. x H 0,235.0,52
x9= x6 + xH + = 0,235 + 0,52 + 0,099 = 1,989.
x8
x8.xH 0,099.0,52
x10= x8 + xH + = 0,099 + 0,52 + 0,235 = 0,838.
x6
Vì F1,2,3,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F1 và F2,3,4:
x10.x F 1 0,838..0,216
x11= x10 // xF1= x10 + x = 0,838 + 0,216 = 0,172.
F1

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 44


Đồ án môn học: Nhà máy điện

F HT
1, 2,3, 4 x11 x9
0,172 1,989
b, Tính dòng ngắn mạch
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N4 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞
- Phía nhánh hệ thống : SdmΣ1 = SHT = 3000 MVA ta có:
S dmΣ1 3000
X tt1 = x9. = 1,989. = 59,67 > 3
S cb 100
1 1
 Itt1(0)= Itt1(∞)= X = 59,67 = 0,017 .
tt1

- Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 4.62,5 = 250 MVA.


S dmΣ 2 250
X tt 2 = x11. = 0,172. = 0,43 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 2,2 ; Itt2(∞) = 1,9.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ1 3000
I dmΣ1 = = = 7,531 kA
3.U tb 3.230
S dmΣ 2 250
I dmΣ 2 = = = 13,746 kA
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N4 là:
I " N 4 (0) = I tt1 (0).I dmΣ1 + I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 0,017.7,531 + 2,2.13,746 = 30,369 kA
I " N 4 (∞) = I tt1 (∞).I dmΣ1 + I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 0,017.7,531 + 1,9.13,746 = 26,245 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N4 là :
I xkN 4 = 2.k xk .I " N 4 (0) = 2 .1,8.30,369 = 77,307kA

Bảng kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 1 :


I”N(kA) IN(∞)(kA) Ixk(kA)
N1 20,043 22,058 54,549
N2 57,5 34,82 146,3
N3 6,589 6,864 16,77
N’3 25,78 9,28 65,65
N4 30,369 26,245 77,307

3.3 Tính các dòng ngắn mạch phương án 2.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 45


Đồ án môn học: Nhà máy điện

3.3.1. Chọn các điểm tính toán ngắn mạch.


Như đã đề cập ở trên, việc tính toán các dòng ngắn mạch là để lựa chọn các
khí cụ điện, dây dẫn…Vì vậy trong sơ đồ nối điện của nhà máy cần phải lựa
chọn các điểm cụ thể để tính dòng ngắn mạch phục vụ cho lựa chọn các thiết
bị điện mà dòng ngắn mạch đi qua.Trong sơ đồ này phải chọn 5 điểm để tính
ngắn mạch.
1. Sơ đồ thay thế:
HTÑ
SUT

N1
220 kV 110 kV

N2

B3 TN1 TN2 B4
N’3

N3
N4

MF3 MF1 MF2 MF4

• Điểm N1: Chọn khí cụ điện cho mạch 220 kV, Nguồn cung cấp là nhà
máy điện và hệ thống.
• Điểm N2: Chọn khí cụ điện cho mạch 110 kV, Nguồn cung cấp là nhà
máy điện và hệ thống.
• Chọn khí cụ điện và dây dẫn cho phía mạch hạ áp máy phát, ta chọn
điểm ngắn mạch là N3 hoặc N’3.
Điểm N3: Nguồn cấp là máy phát nhà máy trừ máy phát MF1 và hệ
thống,
Điểm N’3: Nguồn cấp chỉ là máy phát MF1.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 46


Đồ án môn học: Nhà máy điện
• Điểm N4: Chọn khí cụ điện và dây dẫn phía hạ áp cho mạch tự dùng,
Phụ tải địa phương,… Nguồn cấp là máy phát hà máy và hệ thống, dễ dàng
nhận thấy IN4= IN3+ I’N3.

3. Tính kháng điện các phần tử:


''
S cb 100
 x
Máy phát điện: XF= d . = 0,135. = 0,216.
S đmF 62,5
1 S 1 100
 Đường dây Xdây= 2 .x0.L. cb2 = 2 .0,4.120. = 0,045.
U tb 230 2
§iÖn kh¸ng trªn kh«ng thêng lÊy : x0 = 0,4 (Ω/km).
 Máy biến áp:
• Máy biến áp 2 cuộn dây:
U N% .S cb 11.100
- Điện áp 220kV XB3= = = 0,1375.
100.S đmB 100.80
U N% .S cb 10,5.100
- Điện áp 110kV XB4= = = 0,132.
100.S đmB 100.80

• Máy biến áp tự ngẫu:

1  C -T U CN-H % − U TN-H %  Scb 1  31 − 19  100


XC = 
⋅ UN % +  ⋅ = ⋅ 11 + ⋅ = 175
200  α  SdmTN 200  0,5  100
1  C -T − U CN-H % + U TN-H %  Scb 1  − 31 + 19  100
XT = ⋅  U N % +  ⋅ = ⋅ 11 + ⋅ = − 0,065
200  α  SdmTN 200  0,5  100
1  U C-H + U TN-H %  Scb 1  31 + 19  100
XH = ⋅  − U CN-T % + N  ⋅ = ⋅  − 11 + ⋅ = 0,445
200  α  SdmTN 200  0,5  100
 Hệ thống điện:
*
S cb 100
XHT= xHt . =1,4. =0,047.
S đmHT 3000
Sơ đồ thay thế:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 47


Đồ án môn học: Nhà máy điện

E HT
xHT
0,047
xD
0,045

xB 3 xT xC xT xB 4
− 0,119 0,286 − 0,119 0,132
0,1375
xH xH
0,52 0,52
xF 3 xF 1 xF 2 xF 4
0,216
0,216 0,216 0,216

F1 F4
F3 F2
Hình 3.3

3.3.2 Tính dòng ngắn mạch theo điểm


1. Ngắn mạch tại điểm N1
a. Sơ đồ thay thế và rút gọn:

E HT

x1
N1 0,092
x7
x6
0,354
− 0,06

x4 x3 x5
0,354 0,368 0,354

F3 F1,2 F4

x1= xHT + xD= 0,045+0,047= 0,092.


x2= xF1,2 + xH= 0,216 + 0,52= 0,736.
Vì 2 sơ đồ có tính đối xứng, ta gộp hai nhánh máy phát F1,F2 vào với nhau:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 48


Đồ án môn học: Nhà máy điện
x2 .x2
x3= x2//x2= = 0,368.
x2 + x2
x4= xF3 + xB3= 0,1375 + 0,216 = 0,354.
x5= xF4 + xB4= 0,1375 + 0,216 = 0,354.
xT .xT
x6= xT//xT= = -0,06.
xT + xT
xC .xC
x7= xC//xC= = 0,143.
xC + xC

x8= x5 + x6= 0,354 – 0,06= 0,294.


Vì F1,2,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F1,2 và F4:
x3 .x8 0,368..0,294
x9= = = 0,163.
x3 + x8 0,368 + 0,294
x10= x9 + x7= 0,163 + 0,143= 0,306.
x10
N1 0,306
F1,2,
x1 x4 4
E HT 0,092 0,354
F3

Vì F1,2,3,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F1,2,4 và F3:

x4 .x10 0,354..0,306
x11= = = 0,164.
x4 + x10 0,354 + 0,306
Ta có:

F HT
1, 2,3, 4 x11 x1
0,164 0, 092
b. Tính dòng ngắn mạch
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N1 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞
- Phía nhánh hệ thống : SdmΣ1 = SHT = 3000 MVA ta có:
S dmΣ1 3000
X tt1 = X 1. = 0,092. = 2,76 .
S cb 100

 Tra đường cong tính toán ta được : Itt1(0) = 0,35 ; Itt1(∞) = 0,38.
- Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 4.62,5 = 250 MVA.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 49


Đồ án môn học: Nhà máy điện
S dmΣ 2 250
X tt 2 = x11. = 0,164. = 0,41
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 2,5 ; Itt2(∞) = 1,9.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ1 3000
I dmΣ1 = = = 7,531 kA
3.U tb 3.230
S dmΣ 2 250
I dmΣ 2 = = = 13,746 kA
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N1 là:
I " N 1 (0) = I tt1 (0).I dmΣ1 + I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 0,35.7,531 + 2,5.13,746 = 37 kA
I " N 1 (∞) = I tt1 (∞).I dmΣ1 + I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 0,35.7,531 + 1,9.13,746 = 28,753 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N1 là :
I xkN 1 = 2 .k xk .I " N 1 (0) = 2 .1,8.37 = 94,187 kA
2. Ngắn mạch tại điểm N2
a. Sơ đồ thay thế và rút gọn
EHT
x8

x1
x7 x6
0,092 N2
0,143 − 0,06
F3
x4
0,354
x3 x5
x9 0,368 0,354

F1,2 F4

x1= xHT + xD= 0,045+0,047= 0,092.


x2= xF1,2 + xH= 0,216 + 0,52= 0,736.
Vì nhánh F1 và F2 có tính đối xứng, ta gộp hai nhánh máy phát F1,F2 vào với nhau:
x2 .x2
x3= x2//x2= = 0,368.
x2 + x2
x4= xF3 + xB3= 0,1375 + 0,216 = 0,354.
x5= xF4 + xB4= 0,1375 + 0,216 = 0,354.
xT .xT
x6= xT//xT= = -0,06.
xT + xT

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 50


Đồ án môn học: Nhà máy điện
xC .xC
x7= xC//xC= = 0,143.
xC + xC
Biến đổi sao (x1,x4,x7) thành tam giác thiếu (x8,x9):
x1.x7 0,092..0,143
x8= x1 + x7 + = 0,092 + 0,143 + = 0,272.
x4 0,354
x 4.x7 0,354..0,143
x9= x4 + x7 + = 0,354 + 0,143 + = 1,047.
x1 0,092
Vì F1,2,3 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F1,2 và F3:
x 9. x 3 1,047.0,368
x10= x9 // x3 = = = 0,272.
x9 + x3 1,047 + 0,368

N2
F4
x5
x11 0,354
x6 x12
EHT − 0,06

F1,2,3
x8 x10
0,272 0,272

Biến đổi sao (x6,x8,x10) thành tam giác thiếu (x11,x12):


x6.x8 − 0,06.0,272
x11= x6 + x8 + = -0,06 + 0,272 + 0,272 = 0,152.
x10
x6.x10 − 0,06.0,272
x12= x6 + x10 + = -0,06 + 0,272 + = 0,152.
x8 0,272
Vì F1,2,3,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F1,2,3 và F4:
x12.x5 0,152..0,354
x13= x12 // x5= = = 0,106.
x12 + x5 0,152 + 0,354

F HT
1, 2,3, 4 x13 x11
0,163 0,152
b. Tính dòng ngắn mạch.
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N2 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞
- Phía nhánh hệ thống : SdmΣ1 = SHT = 3000 MVA ta có:
S dmΣ1 3000
X tt1 = x11. = 0,152. = 4,56 .
S cb 100

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 51


Đồ án môn học: Nhà máy điện
1 1
 Itt1(0)= Itt1(∞)= X = 4,56 = 0,219 .
tt1

- Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 4.62,5 = 250 MVA.


S dmΣ 2 250
X tt 2 = x11. = 0,163. = 0,41 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 2,5 ; Itt2(∞) = 1,9.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ1 3000
I dmΣ1 = = = 7,531 kA
3.U tb 3.230
S dmΣ 2 250
I dmΣ 2 = = = 13,746 kA
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N2 là:
I " N 2 (0) = I tt1 (0).I dmΣ1 + I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 0,219.7,531 + 2,5.13,746 = 36 kA
I " N 2 (∞) = I tt1 (∞).I dmΣ1 + I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 0,219.7,531 + 1,9.13,746 = 27,77 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N2 là :
I xkN 2 = 2 .k xk .I " N 2 (0) = 2 .1,8.37 = 94,187 kA .

3. Ngắn mạch tại điểm N3


a. Sơ đồ thay thế và rút gọn:

E HT

x1
x3
0,092
0,354

F3
x6 x5 x4
0,354 − 0,06 0,354
F4
xH
0,52 x2
N3 0,736

F2

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 52


Đồ án môn học: Nhà máy điện
x1= xHT + xD= 0,045+0,047= 0,092.
x2= xF1,2 + xH= 0,216 + 0,52= 0,736.
x3= xF3 + xB3= 0,1375 + 0,216 = 0,354.
x4= xF4 + xB4= 0,1375 + 0,216 = 0,354.
xT .xT
x5= xT//xT= = -0,06.
xT + xT
xC .xC
x6= xC//xC= = 0,143.
xC + xC
x7= x4 + x5 = 0,354 – 0,06= 0,294.
Vì F2,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F2 và F4:
x 2 . x7 0,736..0,294
x8= = = 0,21.
x2 + x7 0,736 + 0,294

EHT
x9

x1
x6 x8
0,092 F2,4
0,143 0,21
F3
x3
xH
0,354
x10 0,52

Biến đổi sao (x1,x3,x6) thành tam giác thiếu (x9,x10):

x1.x6 0,092..0,143
x9= x1 + x6 + = 0,092+ 0,143 + = 0,272.
x3 0,354
x3.x6 0,092..0,354
x10= x3 + x6 + = 0,354+ 0,143 + = 0,725.
x1 0,143
Vì F2,3,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F2,4 và F3:
x10.x8 0,725.0,21
x11 = = = 0,163.
x10 + x8 0,725 + 0,21

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 53


Đồ án môn học: Nhà máy điện

E HT

x9 x12
x11 0,272
F2,3, N3
4 0,163
xH
x13 0,52

Biến đổi sao (xH,x9,x11) thành tam giác thiếu (x9,x10):


x9.xH 0,272..0,52
x12= x9 + xH + = 0,272+ 0,52 + = 1,66.
x11 0,163

x11.xH 0,163..0,52
x13= x11 + xH + = 0,163+ 0,52 + 0,272 = 0,995.
x9

F HT
2,3, 4 x13 x12
0,995 1, 66
b. Tính dòng ngắn mạch
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N3 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞
- Phía nhánh hệ thống : SdmΣ1 = SHT = 3000 MVA ta có:
S dmΣ1 3000
X tt1 = x12. = 1,66. = 49,8 .
S cb 100
1 1
 Itt1(0)= Itt1(∞)= X = 4,56 = 0,02 .
tt 1

- Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 4.62,5 = 250 MVA.


S dmΣ 2 250
X tt 2 = x13. = 0,995. = 2,488 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 0,38; Itt2(∞) = 0,43.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ1 3000
I dmΣ1 = = = 7,531 kA
3.U tb 3.230
S dmΣ 2 250
I dmΣ 2 = = = 13,746 kA
3.U tb 3.10,5

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 54


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Vậy dòng ngắn mạch tại N3 là:
I " N 3 (0) = I tt1 (0).I dmΣ1 + I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 0,02.7,531 + 0,38.13,746 = 5,374 kA
I " N 3 (∞) = I tt1 (∞).I dmΣ1 + I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 0,02.7,531 + 0,43.13,746 = 6,06 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N3 là :
I xkN 3 = 2 .k xk .I " N 3 (0) = 2 .1,8.5,374 = 13,68kA .

4. Ngắn mạch tại điểm N’3


a. Sơ đồ thay thế và rút gọn:

x3
N’3
0,216

F1

b. Tính dòng ngắn mạch.


Tính dòng ngắn mạch tại điểm N’3 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞.
 Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 62,5 MVA.
S dmΣ 2 62,5
X tt 2 = x3. = 0,216. = 0,135 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 7,5 ; Itt2(∞) = 2,7.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ 2 62,5
I dmΣ 2 = = = 3,437 kA .
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N’3 là:
I " N '3 (0) = I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 7,5.3,437 = 25,78 kA
I " N '3 (∞) = I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 2,7.3,437 = 9,28 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N3 là :
I xkN '3 = 2 .k xk .I " N '3 (0) = 2 .1,8.25,78 = 65,625kA .
5. Ngắn mạch tại điểm N4.
a. Sơ đồ thay thế và rút gọn:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 55


Đồ án môn học: Nhà máy điện

E HT

x3 x1
0,354 0,092

x6 x5 x4
F3
0,143 − 0,06 0,354
xH F4

0,52 N4
xF 1 x2
0,736
0,216
F1
F2

x1= xHT + xD= 0,045+0,047= 0,092.


x2= xF1,2 + xH= 0,216 + 0,52= 0,736.
x3= xF3 + xB3= 0,1375 + 0,216 = 0,354.
x4= xF4 + xB4= 0,1375 + 0,216 = 0,354.
xT .xT
x5= xT//xT= = -0,06.
xT + xT
xC .xC
x6= xC//xC= = 0,143.
xC + xC
x7= x4 + x5 = 0,354 – 0,06= 0,294.
Vì F2,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F2 và F4:
x 2.x7 0,736.0,294
x8= = = 0,21.
x 2 + x7 0,736 + 0,294

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 56


Đồ án môn học: Nhà máy điện
E HT
x9

x1 x6 x8
0,092 0,143 F2,4
0,21
F3
x3 xH
0,354 x10
0,52
xF 1 N4

0,216

F1

Biến đổi sao (x1,x3,x6) thành tam giác thiếu (x9,x10):

x1.x6 0,092.0,143
x9= x1 + x6 + = 0,092+ 0,143 + = 0,272.
x3 0,092 + 0,143
x3.x6 0,092.0,354
x10= x3 + x6 + = 0,354+ 0,143 + 0,143 = 0,725.
x1
Vì F2,3,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F2,4 và F3:
x10.x8 0,725.0,21
x11 = = = 0,163.
x10 + x8 0,725 + 0,21

E HT

x9 x12
xF 1
x11 0,272 F1
F2,3, 0,216
4 0,163
xH
N4
x13 0,52

Biến đổi sao (xH,x9,x11) thành tam giác thiếu (x9,x10):


x 9. x H 0,272.0,52
x12= x9 + xH + = 0,272+ 0,52 + = 1,66.
x11 0,163
x11.xH 0,163.0,52
x13= x11 + xH + = 0,163+ 0,52 + = 0,995.
x9 0,272
Vì F1,2,3,4 cùng là loại nhà máy nhiệt điện nên ta nhập nhánh F2,3,4 và F1:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 57


Đồ án môn học: Nhà máy điện
x13.xF 1 0,995.0,216
x14= = = 0,177.
x13 + xF 1 0,995 + 0,216

F HT
2,3, 4 x14 x12
0,177 1, 66

b, Tính dòng ngắn mạch


Tính dòng ngắn mạch tại điểm N4 ở các thời điểm t = 0 và t = ∞
- Phía nhánh hệ thống : SdmΣ1 = SHT = 3000 MVA ta có:
S dmΣ1 3000
X tt1 = x12. = 1,66. = 49,8 > 3
S cb 100
1 1
 Itt1(0)= Itt1(∞)= X = 59,67 = 0,02
tt1

- Phía nhánh máy phát : SdmΣ2 = ΣSFđm = 4.62,5 = 250 MVA.


S dmΣ 2 250
X tt 2 = x11. = 0,177. = 0,43 .
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 2,2 ; Itt2(∞) = 1,9.
Dòng điện cơ bản tính toán :
S dmΣ1 3000
I dmΣ1 = = = 7,531 kA
3.U tb 3.230
S dmΣ 2 250
I dmΣ 2 = = = 13,746 kA
3.U tb 3.10,5
Vậy dòng ngắn mạch tại N4 là:
I " N 4 (0) = I tt1 (0).I dmΣ1 + I tt 2 (0).I dmΣ 2 = 0,02.7,531 + 2,2.13,746 = 31 kA
I " N 4 (∞) = I tt1 (∞).I dmΣ1 + I tt 2 (∞).I dmΣ 2 = 0,02.7,531 + 1,9.13,746 = 26,9 kA
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N4 là :
I xkN 4 = 2 .k xk .I " N 4 (0) = 2 .1,8.30,369 = 78,91kA
Bảng kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 2 :

I”N(kA) IN(∞)(kA) Ixk(kA)


N1 37 28,753 94,187
N2 36 27,77 94,187
N3 5,376 6,06 13,68
N’3 25,78 9,28 65,625

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 58


Đồ án môn học: Nhà máy điện
N4 31 26,9 78,91

CHƯƠNG IV
SO SÁNH KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN, LỰA
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Mục đích của chương này là so sánh đánh giá các phương án về mặt kinh
tế, kỹ thuật từ đó lựa chọn phương án tối ưu đảm bảo các điêù kiện kỹ thuật,
các chỉ tiêu kinh tế cao. Thực tế, chênh lệch vốn đầu tư vào thiết bị giữa các
phương án chủ yếu phụ thuộc chênh lệch vốn đầu tư vào các máy biến áp và
các mạch của thiết bị phân phối mà vốn đầu tư cho thiết bị phân phối chủ
yếu là máy cắt điện và dao cách ly. Nhưng do số lượng dao cách ly của 2
phương án khác nhau không nhiều và giá dao cách ly là không đáng kể so với
máy biến áp và máy cắt điện. Vì thế để tính toán vốn đầu tư cho thiết bị phân
phối trước hết ta chọn máy cắt điện cho từng phương án.

4.1. Chọn máy cắt điện.


Chủng loại máy cắt điện được chọn phù hợp với nơi đặt và nhiệm vụ
của nó. Thông thường các máy cắt cùng cấp điện áp được chọn cùng chủng
loại. Các máy cắt điện được chọn theo những điều kiện sau:
- Điện áp định mức của máy cắt UđmMC phải lớn hơn hoặc bằng điện áp
của mạng điện
UđmMC ≥ Uđm,lưới
- Dòng điện định mức của máy cắt IđmMC phải lớn hơn hoặc bằng dòng
điện làm việc cưỡng bức đi qua máy cắt Icb
IđmMC ≥ Icb
- Dòng ngắn mạch tính toán IN không được vượt quá dòng điện cắt định
mức của máy cắt Icđm
Icđm ≥ IN
- Dòng điện ổn định lực động điện:
Iđ.đm ≥ ixk
Ngoài ra các máy cắt được chọn cần thoả mãn điều kiện về ổn định nhiệt.
Tuy nhiên các máy cắt nói chung khả năng ổn định nhiệt khá lớn, đặc biệt với
những loại máy cắt có dòng điện định mức lớn hơn 1000A. Khi đó không cần
xét đến điều kiện ổn định nhiệt của máy cắt.
Dựa vào kết quả tính toán dòng điện cưỡng bức và dòng điện ngắn
mạch ở chương 2 và chương 3 ta chọn máy cắt điện cho 2 phương án, với
phía 220kV và 110kV là máy cắt ngoài trời còn phía hạ áp 10,5kV là máy cắt
điện đặt trong nhà, có các thông số sau :

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 59


Đồ án môn học: Nhà máy điện

Thông số tính toán Thông số định mức


Cấ p
Phương Loại MC
điện áp Icb I’’ ixk Uđm Iđm Icắt ildd
án SF6
(kV) (kA) (kA) (kA) (kV) (kA) (kA) (kA)

220 0,275 20,043 54,549 3AQ1 245 4 40 100

I
110 0,344 57,5 146,3 FA-170-60 123 3,15 63 160

10,5 1,087 30,369 77,307 HGF - 3 12 12,5 80 225

220 0,275 37 94,187 3AQ1 245 4 40 100

II 110 0,344 36 94,187 FA-170-60 123 3,15 63 160

10,5 1,087 31 78,91 HGF - 3 12 12,5 80 225

Bảng 4.1

4.2 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối.


 Phương án 1
 Ở cấp điện áp 220 kV nhà máy nối với hệ thống điện bằng một lộ
đường dây kép dài 120km, có 2 lộ đến thanh góp từ 2 MBA tự ngẫu,
→ Như vậy, ta sử dụng sơ đồ phía này là sơ đồ hệ thống 2 thanh góp, có máy
cắt liên lạc giữa 2 thanh góp.
 Đối với cấp điện áp trung UT (110 kV) , nối với phụ tải phía trung từ
thanh góp 110 kV bởi 1 đường dây kép và 1 dây đơn, Có 4 lộ vào thanh góp từ
2 MBA tự ngẫu và 2 MBA bộ.
→ Vậy có tổng 7 mạch nối với phía thanh góp điện áp trung nên ta sử dụng sơ đồ hệ
thống 2 thanh góp.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 60


Đồ án môn học: Nhà máy điện
1 đơn
Hệ thống 2 kép
220 kV 110 kV

TN1 TN2 B3 B4

F1 F2 F3 F4

Hình 4.1
 Phương án 2
 Ở cấp điện áp 220 kV nhà máy nối với hệ thống điện bằng một lộ
đường dây kép dài 120km, có 3 lộ đến thanh góp từ 2 MBA tự ngẫu và 1
MBA bộ.
→ Như vậy, ta sử dụng sơ đồ phía này là sơ đồ hệ thống 2 thanh góp, có máy
cắt liên lạc giữa 2 thanh góp.
 Đối với cấp điện áp trung UT (110 kV) , nối với phụ tải phía trung từ
thanh góp 110 kV bởi 1 đường dây kép và 1 dây đơn, Có 3 lộ vào thanh góp từ
2 MBA tự ngẫu và 2 MBA bộ.
→ Vậy có tổng 6 mạch nối với phía thanh góp điện áp trung nên ta sử dụng sơ đồ hệ
thống 2 thanh góp.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 61


Đồ án môn học: Nhà máy điện

Hệ thống 1 đơn 2 kép


220 kV 110 kV

B3 TN1 TN2 F1

F3 F1 F2 F4

Hình 4.2

4.3 Tính toán kinh tế kĩ thuật, chọn phương án tối ưu


1. Phương án 1
a. Vốn đầu tư cho MBA
Phương án 1 gồm:
 2 máy biến áp tự ngẫu phía 220 kV, công suất định mức là
63 MVA < 160 MVA. Tra tài liệu được KB = 1,4.
 2 máy biến áp bộ máy phát phía 110 kV, công suất định mức là
80 MVA > 32 MVA. Tra tài liệu được KB = 1,5.
Tra tài liệu ta có giá MBA như sau:
Bảng giá máy biến áp.
Tên máy Số lượng Giá (rúp) Thành tiền (rúp)
ATдцтH - 63 2 108,7.103 217,4.103
Тдц­ 80 2 75.103 150.103

Vậy vốn đầu tư cho máy biến áp là:


VB = Σ KB,VB = (1,4.217,4 + 1,5.150).70.103.103 = 37,055.109 (VNĐ)

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 62


Đồ án môn học: Nhà máy điện
b. Vốn đầu tư cho TBPP

Đơn giá (103, Thành tiền


Cấp điện áp Kiểu máy cắt Số lượng máy
USD/ máy) (103,USD)
(kV)
220 3AQ1 - 242 07 90 630
110 FA-170-60 08 60 480

10,5 HGF - 3 02 30 60

Bảng 4.2
 Vậy tổng vốn đầu tư cho TBPP là:
VTBPP = (630 + 480 + 60).103 = 990, 103 USD = 19,8.109 (VNĐ)
 Tổng số vốn đầu tư:
Vậy tổng số vốn đầu tư của phương án là:
V = VB + VTBPP = (37,055+ 19,8).109 = 56,855.109 (VNĐ)
 Chi phí vận hành hàng năm được tính theo công thức sau:
P = Pkh + Pvh + PΔA + Pkhác = (akh + avh).V + ΔA.β
= atc.V + ΔA.β
Trong đó: - atc: hệ số tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, lấy bằng
8,4%.
- V: vốn cho phương án.
- ΔA: tổn thất điện năng, kWh, ΔA =10468.103 kWh.
- β: giá thành trung bình điện năng trong hệ thống điện, lấy =
1000đ/kWh.

 Như vậy chi phí vận hành hàng năm cho phương án 1 là:
P = 0,084.56,855.109 + 10468 .103.1000 = 15,244.109 (VNĐ)
Kết luận:
Ta có bảng tổng kết vốn đầu tư và chi phí vận hành của nhà máy như sau:
Bảng tổng kết vốn đầu tư và chi phí vận hành phương án 1:

Chi phí đầu tư 37,055 (VNĐ)


Phí tổn vận hành 15,244.109 (VNĐ)

2. Phương án 2
a. Vốn đầu tư cho MBA
Phương án 2 gồm:
 2 máy biến áp tự ngẫu phía 220 kV, công suất định mức là
100 MVA < 160 MVA. Tra tài liệu được KB = 1,4.
 1 máy biến áp bộ máy phát phía 110 kV, công suất định mức là
80 MVA > 32 MVA. Tra tài liệu được KB = 1,5.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 63


Đồ án môn học: Nhà máy điện
 1 máy biến áp bộ máy phát phía 220 kV, công suất định mức là
80 MVA > 32 MVA. Tra tài liệu được KB = 1,4.

Tra tài liệu ta có giá MBA như sau:


Bảng giá máy biến áp,
Tên máy Số lượng Giá (rúp) Thành tiền (rúp)
ATдцтH - 100 2 170.103 340.103
Тдц­ 80/110 1 75.103 75.103
Тдц­ 80/220 1 90.103 90.103

- Vậy vốn đầu tư cho máy biến áp là:


VB = Σ KB,VB = (1,4,340 + 1,5,75 + 1,4,90),70,103,103 = 50,109 (VNĐ).

b. Vốn đầu tư cho TBPP

Đơn giá Thành tiền


Cấp điện áp Kiểu máy cắt Số lượng máy
(103, USD/ máy) (103,USD)
(kV)
220 3AQ1 - 242 08 90 720
110 FA-170-60 07 60 420

10,5 HGF - 3 02 30 60

 Vậy tổng vốn đầu tư cho TBPP là:


VTBPP = (720 + 420 + 60).103 = 1020.103 USD = 20,4.109 (VNĐ).
 Tổng số vốn đầu tư:
Vậy tổng số vốn đầu tư của phương án là:
V = VB + VTBPP = (50+ 20,4).109 = 70,4.109 (VNĐ).
 Chi phí vận hành hàng năm được tính theo công thức sau:
P = Pkh + Pvh + PΔA + Pkhác = (akh + avh).V + ΔA.β
= atc.V + ΔA.β
Trong đó: atc: hệ số tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, lấy bằng 8,4%.
V: vốn cho phương án.
ΔA: tổn thất điện năng, kWh. ΔA =7805.103 kWh .
β: giá thành trung bình điện năng trong hệ thống điện, lấy =
1000đ/kWh.
Như vậy chi phí vận hành hàng năm cho phương án 1 là:
P = 0,084.70,4.109 + 7805 .103.1000 = 13,719.109 (VNĐ).
Kết luận:
Ta có bảng tổng kết vốn đầu tư và chi phí vận hành của nhà máy như sau:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 64


Đồ án môn học: Nhà máy điện

Bảng tổng kết vốn đầu tư và chi phí vận hành phương án 2:

Chi phí đầu tư 70,4.109 (VND)


Phí tổn vận hành 13,719.109 (VNĐ)

 Lựa chọn phương án tối ưu :


Bảng tính toán so sánh kinh tế 2 phương án

Chỉ tiêu
Vốn đầu tư Phí tổn vận hành P
(109 VNĐ) (109 VNĐ)
Phương án
I 37,055 15,244
II 70,4 13,719

̉ 4.3
Bang
Nếu V1 < V2 , P1 >P2 thì phương án tối ưu được chọn theo thời gian thu hồi chênh lệch
vốn, thời gian thu hồi chênh lệch vốn được tính theo công thức sau:
V2 -V1 70, 4 − 37, 055
T= =
P1 -P2 15, 244 − 13, 719
= 21,86.
+ Vì T > Ttc (21,86 > 8) nên phương án 1 tối ưu .
Trong đó Ttc là thời gian thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn ; Ttc=8 năm.
→ Do đó ta lựa chọn phương án I là phương án tối ưu và tính toán cho ph ần
sau.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 65


Đồ án môn học: Nhà máy điện

CHƯƠNG V
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN

Những thiết bị chính trong nhà máy điện ( máy phát, máy biến áp, máy cắt,
dao cách ly,... ) được nối với nhau bằng hệ thống các thanh góp và cáp điện lực.
5.1. Chọn dây dẫn, thanh góp.
Để nối từ đầu cực của các máy phát lên máy biến áp người ta dùng hệ thống
thanh dẫn cứng. Còn để nối từ máy biến áp lên thanh góp 220 kV và 110 kV
cũng như các thanh góp này sử dụng thanh dẫn mềm.
5.1.1. Chọn thanh dẫn cứng
a. Chọn tiết diện thanh dẫn
Như đã xác định ở phần tính toán dòng điện cưỡng bức, đã xác định được
dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch máy phát là : I cbF = 3,61 kA.
Với giả thiết nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn bằng đồng là θcp = 70oC,
nhiệt độ môi trường xung quanh là θo’= 35oC, nhiệt độ khi tính toán là θ0 = 25oC.
Từ đó có hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ là:
θ cp − θ 0 ' 70 − 35
khc = = = 0,882 .
θcp − θ 0 70 − 25
Tiết diện của thanh dẫn cứng được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép:
Icb ≤ Icp.khc
I cb 3,61
Do đó: Icp = = 4,093 kA.
k hc 0,882
Tra phụ lục, chọn thanh dẫn bằng đồng, có tiết diện hình máng như hình vẽ,
quét sơn và có các thông số như bảng dưới đây.

Kích thước , mm Mômen trở kháng, cm3 Dòng


Tiết diện một điện Icp
h b c R cực, mm2 Một thanh Hai thanh cả hai
thanh, A
Wx-x Wy-y wyo –yo
125 55 6,5 10 1370 5500
50 9,5 100
Bảng 5.1

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 66


Đồ án môn học: Nhà máy điện

Hình 5.1
b. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Thanh dẫn có dòng cho phép Icp = 4,093 kA > 1000 A nên không cần kiểm tra
điều kiện ổn định nhiệt.
c. Kiểm tra ổn định động.
Với cấp điện áp 10 kV, lấy khoảng cách giữa các pha là a = 45 cm, khoảng
cách giữa 2 sứ L = 180 cm.
 Xác định lực tác dụng lên một nhịp thanh dẫn.
L 180
Ftt = 1,76.10 −8 . .i 2xk = 1,76.10 −8 . .(65,625.103 ) 2 = 303,188 kG
a 45
 Mômen uốn tác dụng lên một nhịp thanh dẫn.
F .L 303,188.180
M= = = 5457,4 kG.cm.
10 10
 Ứng suất tác dụng xuất hiện trên tiết diện thanh dẫn:
M 5457, 4
δ tt = = = 54,574( Kg 2 )
Wyo − yo 100 cm
σtt < σcpCu = 1400 kG/cm2 nên điều kiện này được thoả mãn.
 Xác định khoảng cách L1 giữa các miếng đệm:
12.Wy −y (σ cpCu − σ1 )
L1 =
f
Trong đó :
σcpCu : ứng suất chịu uốn cho phép của đồng, σcpCu = 1400 kG/cm2
f : lực tác dụng trên 1 cm chiều dài thanh dẫn, kG/cm.
Do đó f có thể xác định như sau :
1
f = 1,76.10−8 . .(0,5i xk ) 2
b
1
f = 1,76.10−8 . .(0,5.65,625.103 ) 2 = 3,445 kG/cm.
5,5
12.9,5(1400 − 54,574)
Vậy: L1 = = 211 cm.
3,445

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 67


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Ta thÊy L1 = 211 cm > L = 180 cm do ®ã gi÷a 2 sø ®ì cña mét nhÞp
thanh dÉn kh«ng cÇn ®Æt thªm miÕng ®Öm mµ thanh dÉn ®· chän vÉn
®¶m b¶o æn ®Þnh ®éng khi ng¾n m¹ch.

 Kiểm tra có xét đến dao động riêng của thanh dẫn :
 Tần số dao động riêng của thanh dẫn được xác định theo biểu thức
6
3,56 E.J yo − yo .10
fr = 2
L S .γ
Trong đó : - L : Độ dài thanh dẫn giữa 2 sứ , L =180 cm.
- E : Mô men đàn hồi của vật liệu thanh dẫn, ECu= 1,1.106 kG/cm2
- Jy 0 −y 0 : Mô men quán tính đối với y0- y0, Jy 0 −y 0 = 100 cm4.
- S : Tiết diện ngang của thanh dẫn, S = 13,7 cm2.
- γ : Khối lượng riêng của vật liệu thanh dẫn γ Cu = 8,93 g/cm3.
Do đó ta có :
3,56 11.106 .625.106
fr = = 15489 Hz.
1802 2.13,7.8,93.10−3
Giá trị này nằm ngoài khoảng tần số cộng hưởng ω = (45÷ 55) Hz và 2ω =
(90÷ 110) Hz.Vì vậy thanh dẫn đã chọn thoã mãn điều kiện ổn định động khi
xét đến dao động thanh dẫn.

5.1.2. Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn cứng


- Chọn loại sứ đặt trong nhà với điều kiện:
Uđm sứ ≥ Uđmlưới =10 kV.
Tra bảng chọn loại sứ ta chọn loại sứ đỡ OΦ- 10 - 1250-KBY3 có:
Uđm = 10 kV ; Fph = 1250 kG; H = 225mm = 22,5cm.

h Ftt
F'tt

H'

Hình 5.2
- Kiểm tra ổn định động :
Dựa trên điều kiện:
Độ bền sứ : Ftt' ≤ Fcp = 0,6.Fph = 0,6.1250=750 kG.
Trong đó: - Fcp – lực cho phép tác dụng trên đầu sứ, kG
- Fph – lực phá hoại cho phép của sứ, kG
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 68
Đồ án môn học: Nhà máy điện
H'
- Ftt' được xác định theo công thức: Ftt' = Ftt .
H
Ftt đã tính ở trên Ftt = 303,188 kG.
h
h = 12,5 => H ' = H + = 22,5 + 6,25 = 28,75cm.
2
'
H 28,75
Ftt' = Ftt . = 303,188 . 22,5 = 387,4 kG.
H
Ta thấy rằng Ftt' = 387,4 kG < 0,6.Fph = 750 kG.
Vậy sứ đã chọn đảm bảo yêu cầu .

5.1.3.Chọn dây dẫn mềm.


Trong nhà máy nhiệt điện khoảng cách giữa các máy biến áp với hệ thống
thanh góp cao áp, trung áp cũng như chiều dài các thanh góp là nhỏ, do đó ta
chọn dây dẫn mềm theo dòng điện làm việc cho phép qua nó trong tình trạng
làm việc cưỡng bức.
khc.Icp ≥ Icb
I cb
Hay I cp khc
Trong đó :
Icb : Dòng làm việc cưỡng bức tính toán ở cấp điện áp đang xét.
Icp : Dòng làm việc cho phép của dây dẫn sẽ chọn.
khc : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh.
1. Dây dẫn từ máy biến áp tự ngẫu lên thanh góp cao áp 220 kV
Như ở chương 2 đã xác định được dòng điện làm việc cưỡng bức của dây
dẫn trong trường hợp này là Icb = 0,275 kA.
Do đó :
Icb 0,275
Icp = = = 0,311 kA.
k hc 0,882
Với Icp= 0,311kA, chọn loại dây nhôm lõi thép ACO - 300 có Icp = 690 A,
đường kính dây dẫn bằng 24 mm, đặt dây dẫn 3 pha trên đỉnh một tam giác
đều. Khoảng cách giữa các pha phụ thuộc vào cấp điện áp tại nơi đặt dây
dẫn mềm.
Cụ thể: Cấp điện áp 220 kV tương ứng với D = 4 ÷ 5 m. Chọn D = 5 m = 500
cm.
a. Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Tiết diện nhỏ nhất đảm bảo ổn định nhiệt của cấp điện áp 220 kV.
BN
Fmin = ≤ F.
C
Với: - C: hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ dây dẫn, với dây dẫn AC có C = 88
A. s
( ).
mm 2
- BN: là xung lượng nhiệt khi ngắn mạch.
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 69
Đồ án môn học: Nhà máy điện
Ta có: BN = BNCK + BNKCK
Trong đó: - BNCK : là xung lượng nhiệt của thành phần dòng ngắn mạch chu kỳ.
- BNKCK : là xung lượng nhiệt của thành phần dòng ngắn mạch không
chu kỳ
- Để xác định xung lượng nhiệt của thành phần dòng ngắn mạch chu kỳ ta sử
dụng phương pháp giải tích đồ thị. Khi đó:
n
I2 + I2
BNCK = ∑ I tbi Δt i với I 2tbi = i −1 i , Δt i = t i − t i −1
2

i =1 2
Từ kết quả tính toán dòng ngắn mạch ở chương III, xác định được giá trị hiệu
dung của dòng ngắn mạch thành phần chu kỳ tại các thời điểm tại điểm N1
như trong bảng sau:
t,s 0 0,1 0,2
IHT(t), kA 2,636 2,56 2,56
INM(t), kA 18 20,62 20,12
IN1(t), kA 20,636 23,18 22,68

Từ bảng kết quả trên tính được:


I 20 + I0.1
2
20, 6362 + 23,182
I =
2
tb1 = = 481,58 kA 2
2 2
I +I
2 2
23,18 + 22,682
2
I2tb2 = 0.1 0.2 = = 525,85 kA 2
2 2

Ta có xung lượng nhiệt thành phần chu kỳ:


2
2
BNCK = IΔt
tbi i = 481,58.0,1 + 28,603.0,1
i =1

= 51 kA2.s = 51.106 A2.s.


 Xác định xung lượng nhiệt của thành phần không chu kỳ:
BNKCK = I(o)2 .Ta
Trong ®ã : - Ta h»ng sè thêi gian t¬ng ®¬ng cña líi, víi líi ®iÖn cã U ≥
1000(V) cã thÓ lÊy Ta = 0,05 sec.
- BNKCK = I 2N 1 (0) .Ta = (20,636.103)2.0,05 = 20,475.106 A2.s
Vậy xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại N1 là:
BN = BNCK + BNKCK = (51+ 20,475).106 = 71,475.106 A2.s
71, 475.106
Do đó: Fmin = = 96 mm2 < F = 300 mm2.
88
Vậy dây dẫn phía 220 kV đã chọn đảm bảo ổn định nhiệt.
b. Kiểm tra điều kiện phát sinh vầng quang.
Để đảm bảo không phát sinh vầng quang thì: Uvq > Uđm =220 kV.
a
Trong đó : - UVQ = 84.m.r. lg .
r
- m: hệ số xét tới bề mặt nhẵn của dây dẫn, chọn m = 0,95.
- r : bán kính dây dẫn r = 1,2 cm.
- a : khoảng các giữa các trục dây dẫn a = 500 cm.
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 70
Đồ án môn học: Nhà máy điện
Thay vào công thức trên ta có :
500
UVQ = 84.0,95.1,2. lg 1,2 = 250,87kV.
Ta thấy UVQ > Uđm lưới = 220 kV thoả mãn.
Vậy dây dẫn mềm đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang.

2. Chọn dây dẫn mềm từ máy biến áp lên thanh góp 110 kV.
Dòng điện làm việc cưỡng bức của dây dẫn là Icb = 0,344 kA.
I 0,344
Do đó : Icp = k = 0,882 = 0,39 kA.
cb

hc

Với Icp= 0,39 kA ta chọn loại dây ACO – 300 có Icp = 835 A, đường kính dây
dẫn bằng 28,8 mm. Khoảng cách giữa các pha là D= 4m = 400 cm.
a. Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Tiết diện nhỏ nhất đảm bảo ổn định nhiệt của cấp điện áp 110 kV.
BN
Fmin = ≤ F.
C
- Để xác định xung lượng nhiệt của thành phần dòng ngắn mạch chu kỳ ta sử
dụng phương pháp giải tích đồ thị. Khi đó:
n
I2 + I2
BNCK = ∑ I tbi Δt i với I 2tbi = i −1 i , Δt i = t i − t i −1
2

i =1 2
Từ sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch tại N2
t,s 0 0,1 0,2
IHT(t), kA 1,83 1,83 1,83
INM(t), kA 55,67 43,98 41,238
IN1(t), kA 57,5 45,8 43

Từ bảng kết quả trên ta tính được:


I 20 + I 0.1
2
57,52 + 45,82
I =
2
tb1 = = 2702 kA 2
2 2
I +I
2 2
45,8 + 432
2
I 2tb2 = 0.1 0.2 = = 1973 kA 2
2 2

Ta có xung lượng nhiệt thành phần chu kỳ:


2

BNCK =
2
I tbi ∆ti = 2702.0,1 + 1973.0,1
i =1

= 467,5 kA2.s = 467,5 .106 A2.s


- Xác định xung lượng nhiệt của thành phần không chu kỳ:
BNKCK = I 2N 2 (0) .Ta = (57,5.103)2. 0,05 = 165,3.106 A2.s
Vậy xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại N2 là:
BN = BNCK + BNKCK = ( 467,5+ 165,3).106 = 632,8.106 A2.s
Do đó

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 71


Đồ án môn học: Nhà máy điện
632,8.106
Fmin = = 285,86 mm2 < F = 300 mm2 .
88
Vậy dây dẫn phía 110 kV đã chọn đảm bảo ổn định nhiệt.
b. Kiểm tra điều kiện phát sinh vầng quang
Để đảm bảo không phát sinh vầng quang thì:
Uvq > Uđm =110 kV.
400
U vq = 84.0,92.1,44.lg( ) = 202,6 kV > 110 kV.
1,44
Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát sinh vầng quang.

3. Chọn thanh góp 220 kV.


Thanh góp 220 kV chọn giống như dây dẫn mềm nối từ máy biến áp tự ngẫu
lên thanh góp 220 kV tức là chọn dây ACO - 300.
Các điều kiện kiểm tra như với dây dẫn mềm ở cấp điện áp 220 kV và đều
thoả mãn.
4. Chọn thanh góp 110 kV.
Thanh góp 110 kV chọn giống như dây dẫn mềm nối từ máy biến áp lên
thanh góp 110 kV. Tức là chọn dây ACO – 300.
Các điều kiện kiểm tra như với dây dẫn mềm ở cấp điện áp 110 kV và đều
thoả mãn.

5.2. Chọn máy cắt và dao cách ly.


1. Chọn máy cắt:
Máy cắt đã được chọn giống như trong bảng 4.1 trong chương IV.
2. Chọn dao cách li:
Dao cách ly (DCL) được chọn theo điều kiện sau:
 Điều kiện áp: UđmCL ≥ Uđml
 Điều kiện dòng: IđmCL ≥ Icb (dòng điện cưỡng bức).
 Điều kiện ổn định động: idđm ≥ ixk = Kxk. 2 .I’’
Điều kiện ổn định nhiệt: I nhđh t nh ≥ B N
2

Trong đó:
 UđmCL. IđmCL: điện áp và dòng điện định mức của DCL.
 Inhđm: dòng điện ổn định nhiệt của CL ứng với thời gian ổn định nhiệt
tnh.
 BN: xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch.
Điều kiện này chỉ xét khi DCL có dòng định mức dưới 1000A.

Cấp điện Thông số tính toán Thông số định mức


Phương
áp Loại Dao Cách Ly
án Icb ixk
(kV) Uđm Iđm ildd
(kA) (kA)
(kV) (kA) (kA)

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 72


Đồ án môn học: Nhà máy điện

220 0,275 54,549 PHД- 220T/800 220 1 80

I 110 0,344 146,3 PлHД - 330/3200 330 3,2 160

10,5 1,087 77,307 PBP -20/8000 20 8 300

Bảng 5.2
- Ta thấy UđmCl > Uđml , Iđm > Icb , Ildđ > Ixk
Do Iđm > 1000A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt DCL.
Vậy các dao cách ly đã chọn đều thỏa mãn.

5.3. Chọn máy biến điện áp (BU), máy biến dòng điện (BI).
Trong nhà máy điện, máy biến điện áp và máy biến dòng điện được sử dụng
với nhiều mục đích như đo lường, bảo vệ rơ le, tự động hoá, tín hiệu điều
khiển, kiểm tra cách điện, hoà đồng bộ, theo dõi các thông số. Chúng có mặt
ở các cấp điện áp trong nhà máy.
Việc chọn máy biến điện áp và máy biến dòng điện phụ thuộc vào tải của nó.
Điện áp định mức của chúng phải phù hợp với điện áp định mức của mạng.
5.3.1.Chọn máy biến điện áp.
1. Cấp điện áp 220 kV.
Ở cấp điện áp 220 kV để kiểm tra cách điện, cung cấp cho bảo vệ rơ le, tự
động hoá, ta chọn 3 biến điện áp 1 pha nối dây theo sơ đồ Yo/Yo/∆, loại HKΦ
- 220 - 58 có các thông số kỹ thuật sau:
- Điện áp sơ cấp: USdm = 220000 3 , V.

- Điện áp thứ cấp chính: UT1dm = 100 3 , V.


- Điện áp thứ cấp phụ: UT2 dm = 100, V.
- Cấp chính xác 0,5 và công suất: S = 400, VA.
1. Cấp điện áp 110 kV.
Chọn 3 biến điện áp 1 pha loại HKΦ - 110 - 58 có các thông số kỹ thuật sau:
- Điện áp sơ cấp: USđm = 110000 3 , V.

- Điện áp thứ cấp chính: UT1dm = 100 3 , V.

- Điện áp thứ cấp phụ: UT2 dm = 100 3 , V.


- Cấp chính xác 0,5 và công suất S = 400, VA.
2. Cấp điện áp mạch máy phát.
Máy biến điện áp chọn phải thoả mãn điều kiện sau:
- Điện áp định mức: UBU dm > UdmL= 10 kV.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 73


Đồ án môn học: Nhà máy điện
- Công suất định mức: Tổng phụ tải S2 nối vào BU phải bé hơn hoặc
bằng phụ tải định mức của BU, với cấp chính xá đã chọn, tức là:
S2 < SBU dm với S2 = (∑ Pdc ) 2 + (∑ Q dc ) 2 .
Trong đó ΣPdc và ΣQdc là tổng công suất tác dụng và công suất phản kháng
các dụng cụ đo mắc vào biến điện áp.
Dụng cụ phía thứ cấp của máy biến điện áp là công tơ nên dùng hai máy biến
điện áp một pha nối theo sơ đồ V/V.
Các dụng cụ đo lường sử dụng qua máy biến điện áp được ghi ở bảng sau.

Số Phụ tải BU: AB Phụ tải BU: BC


Phần tử Ký hiệu
TT P, (W) Q,(VAR) P, (W) Q,(VAR)
1 Vôn kế B-2 7,2 - - -
2 Oát kế tác dụng ? - 335 1,8 - 1,8 -
3 Oát kế phản kháng ? - 335 1,8 - 1,8 -
4 Oát kế tự ghi H - 348 8,3 - 8,3 -
5 Oát kế phản kháng tự ghi H - 348 8,3 - 8,3 -
6 Tần số kế ∃ - 340 - - 6,5 -
7 Công tơ tác dụng ? - 675 0,66 1,62 0,66 1,62
8 Công tơ phản kháng ?-675M 0,66 1,62 0,66 1,62
9 Tổng 28,72 3,24 28,02 3,24
- Phụ tải máy biến điện áp pha A:
S2 = SAB = (�PAB ) 2 + (�QAB ) 2 = 28, 72 2 + 3, 24 2 = 28,9 VA.
PAB 28, 72
Cosϕ = S = 28,9 = 0,99 .
AB

- Phụ tải máy biếnđiện áp pha C:


S2 = SBC = (�PBC ) 2 + (�QBC ) 2 = 28, 02 2 + 3, 24 2 = 28, 21 VA.
PBC 28, 02
Cosϕ = = 28, 21 = 0,99 .
QBC
Vì phụ tải của các biến điện áp là các dụng cụ đo lường nên ta chọn máy
biến điện áp kiểu HOM – 10 có các thông số sau:
- Điện áp định mức cuộn sơ cấp: USdm = 10500 V.
- Điện áp định mức cuộn thứ cấp: UTdm = 100 V.
- Công suất định mức: S = 75 VA.
- Công suất định mức cực đại: S = 640 VA.
- Cấp chính xác: 0,5.
Để chọn dây dẫn nối từ biến điện áp đến các đồng hồ ta xác định dòng trong
các pha A, B, C như sau:
SAB 28,9
IA = = = 0, 289 A .
U AB 100
SBC 28, 21
IC = = = 0, 282 A .
U BC 100
Để đơn giản trong tính toán coi: IA = IB ≈ 0,289 A, cosϕAB = cosϕBC ≈ 1.
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 74
Đồ án môn học: Nhà máy điện
Khi đó ta có: IB = 3 IA = 3 .0,289 = 0,5 A.
Điện áp giáng trong dây A và B là:
. . . . . ρ .l
∆ U = ( I A + I B )r = ( I A + I B ) .
F
Để đơn giản bỏ qua góc lệch pha giữa IA và IB, mặt khác ta lấy khoảng cách
từ BU đến các đồng hồ đo là 50 m. Theo điều kiện ∆ U% < 5% ta có:
ρ .l
(IA + IB) ≤ 5%.
F
Hay thiết diện của dây dẫn phải thoả mãn:
( I A + I B ) ρ .l (0, 289 + 0,5).0, 0175.50
F≥ = = 1,381 mm2.
0,5 0,5
Để đảm bảo độ bền cơ ta chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện F = 1,5 mm2.
5.3.2.Chọn máy biến dòng điện.
1. Cấp điện áp 220 và 110 kV.
Chọn BI theo điều kiện:
UđmBI ≥ Uđmlưới
IđmBI ≥ Icb
Với cấp điện áp 110kV có: I cb110 = 0,344(kA).
Với cấp điện áp 220kV có: I cb220 = 0,275 (kA).
Vậy chọn các loại BI có các thông số sau:
Iđm
Bội số Bội số ổn Cấp Phụ
Uđm (A) Ildd
Loại BI ổn định định chính tải
(kV) Thứ (kA)
động nhiệt Sơ cấp xác (Ω)
cấp
TΦH-110M 110 75 60/1 1000 5 0,5 0,8 145
TΦH-220-
220 75 60/1 600 5 0,5 2 54
3T

Bảng 5.4
3. Cấp điện áp máy phát.
Biến dòng điện được đặt trên cả 3 pha, mắc hình sao.
Máy biến dòng điện được chọn cần thoã mãn các điều kiện sau:
- Cấp chính xác : Vì phụ tải của BI có công tơ nên cấp chính xác chọn 0,5.
- Điện áp định mức : UBI.đm ≥ Umạng.đm = 10 kV.
- Dòng điện định mức : ISC.đm ≥ Icb = 3,61 kA.
- Phụ tải thứ cấp định mức ZBI.đm : Để đảm bảo độ chính xác yêu cầu, tổng
phụ tải thứ cấp Z2 không vượt quá phụ tải định mức:
Z2 = ZΣdc + Zdd ≤ ZBiđm.
Trong đó: - ZΣdc : Tổng phụ tải các dụng cụ đo.
- Zdd : Tổng trở của dây dẫn nối biến dòng điện với dụng cụ đo.
Ngoài ra nó cần phải thoã mãn các điều kiện ổn định động và ổn định
nhiệt khi có ngắn mạch.
Ta chọn biến dòng kiểu TΠIII - 10 có các thông số sau:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 75


Đồ án môn học: Nhà máy điện
- Điện áp định mức : UBIđm=10 kV.
- Dòng điện sơ cấp định mức : ISCđm = 4000 A.
- Dòng điện thứ cấp định mức : ITCđm = 5 A.
- Cấp chính xác : 0,5.
- Phụ tải định mức : Z2BIđm = 1,2 Ω .
- Từ điều kiện Z2 = ZΣdc + Zdd ≤ ZBIđm , ta suy ra :
Zdd ≤ ZBIđm - ZΣdc.
ρ .ltt
Hay ≤ ZBIđm - ZΣdc.
F
ρ .ltt
F ≥ Z −Z .
BIdm Σdc

Trong đó : - F : Tiết diện dẫn từ BI đến các dụng cụ đo lường.


- ρ : Điện trở suất của vật liệu dây dẫn.
- ltt : Chiều dài tính toán của dây dẫn từ BI đến các dụng cụ đo
lường.
Công suất tiêu thụ của các cuộn dây của các đồng hồ đo lườngcho trong bảng
sau:

Số Phụ tải
Phần tử Loại
TT Pha A Pha B Pha C
1 Ampemét ∃ - 378 0,1 0,1 0,1
2 Oát kế tác dụng Д - 335 0,5 - 0,5
3 Oát kế tác dụng tự ghi H - 348 10 - 10
4 Oát kế phản kháng Д - 335 0,5 - 0,5
Oát kế phản kháng tự
5 H - 318 10 - 10
ghi
6 Công tơ tác dụng Д - 675 2,5 - 2,5
7 Công tơ phản kháng Д -673M 2,5 2,5 2,5
8 Tổng 26,1 2,6 26,1

Bảng 5.5
Tổng phụ tải của các pha : SA = SC = 26,1 VA ; SB = 2,6 VA.
Phụ tải lớn nhất là : Smax = SA = SC = 26,1 VA.
Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A (hay pha C) là :
SS 26,1
ZdcΣ = I 2 = 2 = 1,044 Ω.
TC.dm 5
Ta chọn dây dẫn bằng đồng có ρcu = 0,0175 (Ωmm2/m) và giả sử chiều dài từ
biến dòng điện đến các dụng cụ đo là : l = 30m. Vì sơ đồ là sao đủ nên ta có
ltt = l = 30m.
Tiết diện của dây dẫn được chọn theo công thức sau :
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 76
Đồ án môn học: Nhà máy điện
ρ cu .l 0, 0175.30
F = = 3,365 mm2
Z BIdm − Z dc 1, 2 − 1, 044
Căn cứ vào điều kiện này ta chọn dây dẫn bằng đồng với tiết diện F = 4 mm2
Biến dòng điện kiểu này không cần kiểm tra ổn định động vì nó quyết định
bởi điều kiện ổn định động của thanh dẫn mạch máy phát.
Biến dòng điện đã chọn không cần kiểm tra ổn định nhiệt vì nó có dòng sơ
cấp định mức trên 1000 A.
Ta có sơ đồ nối dây các thiết bị đo:

Hình 5.1
5.4 Chọn các thiết bị cho phụ tải địa phương.
Phụ tải địa phương được cung cấp bằng đường cáp chôn trong đất. Tiết diện
cáp được chọn theo chỉ tiêu kinh tế. Cáp được chọn phải có điện áp định mức
phù hợp với điện áp định mức của mạng điện, phải thoả mãn điều kiện phát
nóng lúc bình thường cũng như lúc sự cố, thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt khi
ngắn mạch.
5.4.1. Chọn cáp.
Phụ tải cấp điện áp 10,5 kV gồm:
- Bốn đường dây cáp kép: P = 3 MW; Cosϕ = 0,85 dài 3 km.
P 3
⇒ S = Cosϕ = 0,85 = 3,529 MVA.
- Hai đường dây cáp đơn: P = 2 MW; Cosϕ = 0,85 dài 4 km.
⇒ S = 2,353 MVA.
I lvbt
Tiết diện cáp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế Jkt: Scáp = J
kt

Trong đó: - Ilvbt : dòng điện làm việc bình thường.


1. Chọn tiết diện cáp đơn.
a. Chọn cáp
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 77
Đồ án môn học: Nhà máy điện
Phụ tải địa phương dùng cáp nhôm. Các đường dây đơn có công suất S = 2,353 MVA.
Vậy dòng điện làm việc bình thường là :
2,353
Ilvbt = = 0,129 kA= 129 A.
3.10,5
Tra bảng với Tmax = 7665 (h) ứng với cáp lõi nhôm có cách điện bằng giấy
129
=> Fcáp = 1, 2 = 107,5 mm2.
Vậy ta chọn dây cáp cách điện bằng giấy có tẩm nhớt.
F= 120 mm2; Uđm = 10 kV ; Icp = 240 A.
b. Kiểm tra cáp chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài.
Điều kiện là: K1.K2.Icp ≥ Ilvbt .
Trong đó: - K1 : hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ nơi đặt cáp.
θ cp − θ 0'
- K1 = .
θ cp − θ 0
- θcp: nhiệt độ phát nóng cho phép của cáp θcp = 600C.
- θ’0: nhiệt độ thực tế nơi đặt cáp = 250C.
- θ0: nhiệt độ tính toán tiêu chuẩn 150C.
60 − 25
- K1 = = 0,88.
60 − 15
- K2: hệ số điều chỉnh theo số cáp đặt song song với cáp đơn,K2=
1.
Thay số vào ta có: 0,88.1.240 = 211,2 > Ilvbt = 129 A.
Vậy cáp đã chọn đảm bảo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép.

2. Chọn tiết diện cáp kép.


- Công suất mỗi đường dây cáp kép là S = 3,529 MVA.
Chọn tiết diện cáp kép theo dòng điện cưỡng bức.
Dòng điện làm việc cưỡng bức qua mỗi cáp là:
S 3,529
Icb = = = 0,194 kA= 194 A.
3.U 3.10,5
Tra bảng với Tmax = 7665 (h) ứng với cáp lõi nhôm có cách điện bằng giấy.
Icb 194
=
 Fcáp = J kt 1, 2 = 161,7 mm2.
Chọn cáp F = 185 mm2 ; Uđm = 10 kV ; Icp = 310 A.
a. Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng lâu dài.
Điều kiện kiểm tra : Icb ≤ KQTSC .K1.K2.ICP.
Trong đó : - KQTSC : Hệ số quá tải khi sự cố, lấy KQTSC=1,3.
S 3,529
Icb = = = 0,194 kA= 194 A.
3U 3.10,5
KQTSC .ICP= 1,3.0,88.1.310= 354 A > Icb= 194 A.
Vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 78


Đồ án môn học: Nhà máy điện

5.4.2.Chọn máy cắt đầu đường dây MC1


Các máy cắt đầu đường dây được chọn cùng loại. Dòng cưỡng bức qua máy
cắt được tính toán cho đường dây kép khi một đường dây bị sự cố.
S 3,529
Icb = = = 0,194 kA.
3.U 3.10,5
§Ó chän m¸y c¾t ë phÝa 10,5 kV ta dùa vµo kÕt qu¶ tÝnh to¸n ng¾n
m¹ch ë ®iÓm ng¾n m¹ch N4 :
IN4(0) = 30,369 kA ; ixk = 77,307 kA.
Tra bảng chọn loại máy cắt BMΠ-10-1000-20K có các thông số:
Uđm = 10 kV; Iđm = 1000 kháng điện; Icắt đm = 20 kA.
Vấn đề là phải chọn kháng điện để hạn chế dòng ngắn mạch nếu có sự cố
ngắn mạch trên đường dây của phụ tải địa phương để dòng ngắn mạch
không vượt quá trị số Icắt đm = 20 kA.

5.4.3. Chọn kháng điện.


1. Kháng được chọn theo điều kiện:
- Uđm K ≥ Umạng = 10 kV.
- Iđm K ≥ Icb
- Điện kháng X% được chọn theo điều kiện ổn định nhiệt cho cáp khi
ngắn mạch và theo điều kiện dòng cắt của máy đặt đầu đường dây.
Theo nhiệm vụ thiết kế, phụ tải địa phương gồm 4 đường dây kép ×3 MW 3
km và 2 đường dây đơn 2 MW 4 km. Điện được lấy từ đầu cực máy phát
10 kV.Ta sử dụng 2 kháng giống nhau K1, K2, K3 để hạn chế dòng ngắn
mạch đến mức có thể đặt được máy cắt BMΠ-10 và cáp của lưới điện phân
phối có tiết diện nhỏ nhất là 70 mm2 theo yêu cầu đầu bài.
Ta có sơ đồ sau:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 79


Đồ án môn học: Nhà máy điện

K1 K2

Hình 5.2
Phô t¶i ®Þa ph¬ng gåm cã 4 ®êng d©y kÐp vµ 2 ®êng d©y ®¬n chia
đều cho mỗi cuôn kháng 2 dây kép và 1 dây đơn.
Pmax = 16 (MW) , cosϕ = 0,85.
Phân bố công suất qua kháng khi bình thường và trong các tình huống sự cố như
sau:

Công suất qua kháng K1 K2


Chế độ
Bình thường 8 8
Sự cố K1 0 16
Sự cố K2 16 0

Dòng cưỡng bức qua kháng được chọn theo kháng có phụ tải lớn nhất:
16.103
Icb = = 879,8 A.
3.10,5
Tra phụ lục chọn kháng điện đơn bằng bê tông có cuộn dây nhôm loại PbA-
10-1000-4 có IđmK= 1000A.
2. Xác định XK%:

XHT XK MC1 XC1 MC2 XC2


1

N4 N5 N6
Hình 5.3: Sơ đồ thay thế để chọn XK%.
Ta có:
Điện kháng của hệ thống tính dến điểm ngắn mạch N4:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 80


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Scb 100
X HT = = = 0,181.
3.U cb .I N" 4 3.10,5.30,369

S cb
= x 0 .l
Điện kháng của cáp 1 là: XC1 U 2tb

Với x0: điện kháng đơn vị của cáp, tra tài liệu bằng 0,06 Ω / km
l: chiều dài cáp , bằng 2 km.
S 100
XC1 = x o .l. U 2 = 0,06.3.10,52 = 0,163.
cb

cb

Dòng cắt của MC1 là Icắt1 = 21 kA.


Dòng nhiệt cáp được tính theo công thức:
F.C 120.90
InhC1 = = = 10800 A = 10,8 kA.
t cat 1
Trong đó: - InhC: dòng ổn định nhiệt của cáp, A
- F: tiết diện của cáp, mm2, đã chọn bằng 240 mm2
- C: hệ số lõi, cáp nhôm, C = 90.
- tcắt: thời gian cắt của máy cắt 1.
tcắt1 = tcatMC2 + ∆t = 0,7 + 0,3 = 1s.
Theo đề bài ta có: ở địa phương dùng máy cắt hợp bộ với Icắt = 21 kA và tcắt =
0,7 sec và cáp nhôm, vỏ PVC với tiết diện nhỏ nhất là 70mm2.
Dòng nhiệt cáp 2 được tính như sau:
F2 .C 70.90
InhC2= = = 7,53 kA.
t c2 0,7
Với:
- tcatMC2: thời gian cắt của MC2, bằng 0,7s.
- ∆t : chọn bằng 0,3s.
S cb 100
Ta có điều kiện: Icb = = = 5,499 kA.
3.U cb 3.10,5
I cb 5,499
Ta có: XΣ1 = XHT + XK = = = 0,51.
I nhcap1 10,8
Vậy giá trị điện kháng ở dạng tương đối cơ bản là:
XK = XΣ1 - XHT = 0,51 – 0,181= 0,329.
Qui về dạng phần trăm:
100.Iđm 100.1000
XK% = X K = 0,329. = 5,99 % .
Icb 5499

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 81


Đồ án môn học: Nhà máy điện
Chọn XK% = 8%, ta có:
X chon % I cb 8 5,499
XK = K
chon
. = . = 0,439
100 I đmK 100 1
X K %.U dmK 8.10,5
XKΩ= = = 0,485 Ω.
100. 3.I đmK 100. 3.1
Chọn kháng điện
Uđm Iđm XKđm ∆P Iđđ Inh
Loại kháng
kV A Ω kW kA kA
PbA–10 – 1000-
10,5 1000 0,47 10,2 29 23
8

Kiểm tra kháng đã chọn :


Khi ngắn mạch tại N5.
- Dòng ngắn mạch tại N5:
Icb 5,499
I N5 = = = 8,87 kA
X HT + XKchon
0,181 + 0,439

Do IN5 = 8,87 kA < InhC1 = 10,8 kA nên kháng điện đã chọn thoả mãn yêu cầu kỹ
thuật.
- Dòng ngắn mạch tại N6:
I cb 5,499
=
IN6 = X HT + X K + X C1 0,181 + 0,439 + 0,163 = 7,02 kA.
chon

Dòng ngắn mạch tính được nhỏ hơn dòng nhiệt cáp Inhcap2 = 7,53 kA và dòng
máy cắt 2 Icắt2 = 21 kA. Vậy kháng đã chọn là thỏa mãn điều kiện.

CHƯƠNG VI
CHỌN SƠ ĐỒ VÀ THIẾT BỊ TỰ DÙNG

Điều kiện tự dùng là phần điện năng tiêu thụ trong nhà máy điện nhưng nó
giữ vai trò rất quan trọng quyết định trực tiếp đến quá trình làm việc của nhà
máy.
- Thành phần máy công tác của hệ thống tự dùng nhà máy điện phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như loại nhiên liệu công suất của tổ máy và nhà máy
nói chung.
- Các máy công tác và các động cơ điện tương ứng của bất kỳ nhà máy
nhiệt điện nào cũng có thể chia thành hai phần.
- Những máy công tác đảm bảo sự làm việc của lò và tuốc bin của cá tổ
máy.

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 82


Đồ án môn học: Nhà máy điện
- Những máy phục vụ chung không liên quan trực tiếp đến lò hơi và tuốc
bin nhưng lại cần cho sự làm việc của nhà máy.
Trong nhà máy nhiệt điện phần lớn phụ tải của hệ thống tự dùng là các
động cơ điện có công suất từ 200 kW trở lên. Các động cơ này có thể làm
việc kinh tế với cấp điện áp 6 kV. Các động cơ công suất nhỏ và thiết bị tiêu
thụ điện năng khác có thể nối vào điện áp 380/220 V.
Do sự phân bố phụ tải như vậy giữa lưới điện áp 6 kV và lưới điện áp
380/220 V thì sơ đồ cung cấp điện hợp lý là máy biến áp nối tiếp nghĩa là tất
cả công suất được biến đổi từ điện áp của máy phát điện 10,5 kV đến điện
áp lưới chính của hệ thống 6 KV.
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện một cách hợp lý phân đoạn hệ thống
tự dùng phù hợp với sơ đồ nhiệt và điện của nhà máy.
Trong sơ đồ này dùng 4 máy biến áp cấp một có điện áp 10/6 kV. Một máy
biến áp dự trữ có cùng công suất được nối vào mạch hạ áp của máy biến áp
tự ngẫu liên lạc.
Cấp tự dùng 380/220 (V) cùng bố trí 4 máy biến áp 6/0,4 kV và một máy biến
áp dự trữ.

6.1. Chọn sơ đồ tự dùng

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 83


Đồ án môn học: Nhà máy điện

TN1 TN1 B3 B4

F1 F2 F3 F4
B9
B5 B6 B7 B8

6kV

B1 B1 B1 B1 B1
4 0 1 2 3

0,4k
V

Hình 6.1 Sơ đồ nối điện tự dùng của nhà máy

a. Cấp điện áp 6,3 kV:


Dùng để cung cấp điện cho các động cơ công suất từ 200 kW trở lên.
Gồm các máy B5, B6, B7, B8, B9.Trong đó điện từ đầu cực B5, B6, B7, B8
lấy điện từ đầu cực MF.
Máy B9 dùng làm dự phòng lạnh cho các máy biến áp trên, lấy điện từ cuộn
hạ
của máy biến áp TN1 và TN2.
b. Cấp điện áp 0,4 kV:
Dùng để cung cấp điện cho các động cơ công suất nhỏ từ 200 kW trở xuống.
Bao gồm các máy B10, B11, B11, B12 hạ điện áp từ 6,3 kV xuống 0,4 kV.
Máy B14 dùng làm dự phòng lạnh cho các máy trên, lấy điện từ phía 6,3
kV của máy biến áp dự phòng B9.
S max
td = 22,44 MVA.
S 0td, 4 kV = (10 ÷ 15)% S max
td , ta lấy bằng 15%, tức là:

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 84


Đồ án môn học: Nhà máy điện
15
S 0td, 4 kV = ⋅ 22,44 = 3,366 MVA.
100
Số phân đoạn cấp 0,4 kV là:
S 0td, 4kV 3,366 = 3,366 < n.
=
1000 1
Vậy chọn số phân đoạn cấp 0,4 kV bằng 4.

6.2 Chọn máy biến áp.


a. Máy biến áp cấp 6,3 kV.
S max
S 6đmB
,3kV
≥ td
n
Trong đó: - Stdmax = 22,44 MVA: công suất tự dùng cực đại của nhà máy
- n = 4: Số tổ máy phát.
S max 22,44
Nên: S 6đmB
,3kV
≥ td = 4 = 5,61 MVA.
n
Tra bảng ta chọn được máy TMC-6300 - 10,5/6,3.
Máy biến áp dự phòng chọn giống như máy biến áp tự dùng.
b. Máy biến áp cấp 0,4 kV:
Công suất của mỗi máy là 1000 kVA, tra bảng ta chọn máy loại TMH
cấp điện áp 10/0,4 kV.

Tên MBA Sđm, (kVA) Điện áp, kV ∆PN, kW UN % Giá,.103 (rúp)


TMH 1000 10/0,4 12,2 5,5 2,32

6.3 Chọn máy cắt và khí cụ điện:


Ta chọn máy cắt cho phía cấp điện áp 10,5 kV. Máy cắt được chọn theo các
điều kiện sau:
1. Điều kiện áp: UđmMC ≥ Uđml.
2. Điều kiện dòng: IđmMC ≥ Icb.
3. Điều kiện cắt: Icắtđm ≥ I”.
4. Điều kiện ổn định động: idđm ≥ ixk = Kxk. 2 .I’’.
5. Điều kiện ổn định nhiệt: I 2nhđh t nh ≥ B N ; trong đó:
- Inhđm: dòng điện ổn định nhiệt của MC ứng với thời gian ổn định nhiệt
tnh
- BN: xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch.
(Điều kiện này chỉ xét khi máy cắt có dòng định mức dưới 1000A)
Ta có:
Uđml = 10,5 kV
Smax 22,44
Icb = td
= = 0,308 kA.
n 3.U đm 4. 3.10,5
Với: n = 4: số tổ máy phát.
Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 85
Đồ án môn học: Nhà máy điện
I’’ = I 'N' 4 = 30,369 kA.
Ixk = 77,307 kA .
Từ đó tra bảng ta chọn được loại máy cắt có các thông số như sau:

Uđm Iđm Icắtđm idđm inh/tnh


Loại MC
kV A kA kA kA/s
MΓΓ-10-3200-45Y3 10 3200 45 120 45/4
Bảng 6.2: Bảng chọn thông số máy cắt.

6.4 Chọn aptomat hạ áp 0,4 kV.


Ap-to-mat được chọn theo điều kiện:
Uđm ≥ Uđm mạng = 0,4 kV.
Iđm ≥ I lvmax.
I cắt đm ≥ I’’N.
1000
Iđm.Ap-to-mat =IđmB.Tự dùngcấp 2 = = 1433,4 A.
3.0, 4
Để chọn dòng cắt định mức của aptomat ta tính dòng ngắn mạch tại thanh
cái 0,4 kV, tại điểm N6.
Lúc này có thể coi MBA tự dùng là nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch.
Sơ đồ thay thế:
N6

XB
6,3kV RB 0,4kV

∆PN .U dm
2
6
2
U N %U dm
ZB = RB + jXB = 2 10 + j 104
S dm S dm
12, 2.0, 42 6 5,5.0, 4 2 4
ZB = 10 + J 10 = 1,95+ j.8,8
10002 1000
ZB = 1,952 + 8,82 = 9,013 (mΩ)
-Dòng ngắn mạch tại N8 là:
U TB 400
I”N8= 3.Z = 3.9, 013 = 25,62 kA.
B

Căn cứ vào điều kiện chọn ap-to-mat và kết quả tính ngắn mạch, chọn
aptomat loại M12 do hãng Merlin Gerin chế tạo có các thông số như trong
bảng sau:

Loại Uđm,V Iđm, A Số cực IcắtN , kA


M12 690 1250 3-4 40

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 86


Đồ án môn học: Nhà máy điện

MỤC LỤC

Chương I: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY. Page: 2


…………………………….

Chương II: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ
XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN. Page: 9
…………………………….

Chương III: TÍNH DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH. Page:


31
…………………………….

Chương IV: SO SÁNH KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN,


LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU. Page: 56
…………………………….

Chương V: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN. Page: 65


…………………………….

Chương VI: CHỌN SƠ ĐỒ VÀ THIẾT BỊ TỰ DÙNG. Page: 81


…………………………….

Sinh viên: Nguyễn Danh Đức Lớp: Đ3-H1 Page: 87

You might also like