Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

CHUYÊN ĐỀ 1

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

PGS.TS. Trần Xuân Bách (Chủ biên)


TS. Lê Thị Duyên
TS. Hà Văn Hoàng
YÊU CẦU CẦN ĐẠT

• Phân tích được những vần đề chung về quản lý nhà nước và quản lý
1 nhà nước về GDPT

• Trình bày được Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước về GDPT và xác
2 định được phân cấp quản lý nhà nước về GDPT trong bối cảnh đổi
mới giáo dục hiện nay

• Phân tích được công tác thanh tra, kiểm tra đối với GDPT
3

4 • Phân tích được công tác kiểm định chất lượng GDPT
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG 1 NỘI DUNG 2
Những vấn đề chung của quản lý Phân cấp quản lý nhà nước về giáo
nhà nước và quản lý nhà nước về dục phổ thông
giáo dục phổ thông

NỘI DUNG 3

Thực thi quản lý nhà nước về


giáo dục phổ thông
NỘI DUNG 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỦA QLNN VÀ QLNN VỀ
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1.1. Khái niệm 1.2. Vị trí, vai


1.3. Nội dung
QLNN và QLNN trò, ý nghĩa của
QLNN về GDPT
về GDPT QLNN về GDPT
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào
tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh
bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt
động giáo dục và đào tạo, do các cơ quan
KHÁI NIỆM QLNN VỀ quản lý giáo dục của nhà nước từ trung ương
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm phát
triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, duy trì
trật tự, kỉ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục
và đào tạo của nhân dân, thực hiện mục tiêu
giáo dục và đào tạo của nhà nước.
.
1. Chủ thể của quản 2. Khách thể của
lý nhà nước về giáo quản lý nhà nước về
dục và đào tạo giáo dục và đào tạo

Các yếu tố cấu


thành hoạt động 3. Mục tiêu quản lý 4. Phương pháp
nhà nước về giáo quản lý nhà nước về
QLNN về giáo dục dục và đào tạo giáo dục và đào tạo

và đào tạo
5 Công cụ quản lý
nhà nước về giáo
dục và đào tạo
Vị trí, vai trò, ý nghĩa của quản lý nhà nước về
giáo dục phổ thông
Quản lý nhà nước về GDPT là một bộ phận của quản lý nhà nước về giáo dục

Quản lý nhà nước về GDPT sẽ giúp cho việc hoàn thành được mục tiêu của GDPT

Quản lý nhà nước tạo sự thống nhất

Thông qua quản lý nhà nước về GDPT sẽ làm tăng cường tính kết nối, hợp tác và nâng cao hiệu quả đầu tư cho GDPT.

Góp phần phát hiện các vấn đề đặt ra của cơ sở GDPT để các cơ quan quản lý nhà nước ngày càng hoàn thiện
• Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy
1 hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển GD

2 • Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm


pháp luật về giáo dục

Nội dung 3 • Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc của
QLNN về nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

GDPT 4
• Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung GD; khung
trình độ quốc gia; tiêu chuẩn nhà giáo

• Quy định về đánh giá chất lượng GD; tổ chức, quản lý


5 việc bảo đảm chất lượng GD và kiểm định chất lượng
GD
• Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ
6 chức và hoạt động giáo dục.

7 • Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục.

Nội dung • Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà
8
QLNN về giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
GDPT • Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát
9 triển sự nghiệp giáo dục.

• Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng


10 khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục.
• Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế, đầu
tư của nước ngoài về giáo dục.
11
Nội dung
QLNN về
GDPT
• Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về
12 giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen
thưởng, xử lý vi phạm pháp luật trong giáo dục.
NỘI DUNG 2.
PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

2.2. Phân cấp QLNN


2.1. Cơ cấu tổ chức 2.3. Vị trí, vai trò của 2.4. Vị trí, vai trò của
về GDPT trong bối
bộ máy thực hiện cơ sở GDPT trong giáo viên phổ thông
cảnh đổi mới căn
QLNN về GDPT phân cấp QLNN trong phân cấp QLNN
bản, toàn diện GD
Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện QLNN về GDPT
Phân cấp quản lý giáo dục là quá
trình thiết kế hệ thống và các quy trình,
trách nhiệm, quyền hạn và tính chịu
PHÂN CẤP trách nhiệm trong hệ thống giáo dục.
Qua đó, xác định, phân công các chức
QLNN VỀ GDPT năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng
cấp từ trung ương đến địa phương cũng
như quy trình quan hệ trong công việc
giữa các cấp khác nhau, giữa các cơ
quan có liên quan thuộc khu vực nhà
nước và phi nhà nước.
Vị trí, vai trò của cơ sở GDPT trong
phân cấp QLNN

Phân cấp đến cấp trường đòi hỏi sự chuẩn bị tâm thế của cả cấp
trên và cấp dưới

Các thành viên trong nhà trường cần có sự hiểu biết về cách
thức tổ chức các hoạt động của nhà trường và có các kỹ năng
cần thiết để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đã được phân cấp

Cần phải có một hệ thống giám sát và đánh giá toàn diện hoạt
động của nhà trường.
2. GVPT là người trực tiếp tiếp
1. GVPT là chủ thể thực hiệc
nhận thực hiện các văn bản,
các nhiệm vụ trong phạm vi
bên cạnh đó giáo viên phổ
nhà trường được phân công
thông cũng là đối tượng cụ thể
quy định.
các văn bản

Vị trí, vai trò của


giáo viên phổ 3. GVPT cần nắm rõ được hệ
thống phân cấp quản lý nhà
4. GVPT cũng là người đại diện
cho tiếng nói từ cơ sở, đóng

thông trong phân


góp vào việc đổi mới, hoàn
nước về GDPT để thực hiện
thiện công tác phân cấp quản
đúng nhiệm vụ

cấp QLNN
lý nhà nước về giáo dục

5. GVPT thực hiện đầy đủ


nhiệm vụ của nhà giáo
NỘI DUNG 3.
THỰC THI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

3.1. Văn bản quy 3.2. Công tác 3.3. Công tác
định QLNN về thanh tra, kiểm kiểm định chất
GDPT tra đối với GDPT lượng GDPT
Văn bản quy định QLNN về GDPT
Nghị định số: 127/2018/NĐ- Thông tư số: 28/2020/TT-
Luật số: 43/2019/QH14,
CP ngày 21 tháng 9 năm BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm
ngày 14 tháng 6 năm
2018 của Chính phủ, Quy 2018 của Bộ Giáo dục và
2019 của Quốc hội, Luật Đào tạo, Ban hành điều lệ
định trách nhiệm quản lý
nhà nước về giáo dục. Giáo dục. trường tiểu học.

Thông tư số Số: 13/2020/TT-


Thông tư số: 32/2020/TT-
Nghị định số: 86/2022/NĐ-CP BGDĐT ngày 26 tháng 05
BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm
ngày 24 tháng 10 năm 2022 của năm 2020, Ban hành quy
2018 của Bộ Giáo dục và
Chính phủ, Quy định chức năng, định tiêu chuẩn cơ sở vật
Đào tạo, Ban hành điều lệ
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chất các trường mầm non,
trường THCS, THPT và trường
chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. tiểu học, THCS, THPT và
PT có nhiều cấp học.
trường PT có nhiều cấp học.
Công tác thanh tra, kiểm tra đối với GDPT
1. Thanh tra: Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định của cơ quan quản lý nhà nước về GDPT đối với việc thực hiện chính
sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, nội quy, quy định về tiêu chuẩn, quy tắc hoạt
chuyên môn thuộc lĩnh vực GDPT của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động giáo dục và đào tạo ở cơ sở GDPT trong phạm vi cả nước nhằm tăng cường
hiệu lực, hiệu quả quản lý, đảm bảo và nâng cao chất lượng GDPT.
2. Kiểm tra: Là quá trình xem xét thực tế, đánh giá thực trạng so với mục tiêu, kế
hoạch giáo dục của nhà nước và nhà trường phổ thông nhằm phát hiện các mặt
tích cực, sai lệch, vi phạm để đưa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời, kiểm tra
trong quản lý giáo dục và đào tạo gồm kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước về
giáo dục đào tạo và tự kiểm tra của người đứng đầu cơ sở giáo dục và đào tạo.
Cơ sở pháp lý về công tác thanh tra,
kiểm tra đối với GDPT

Quyết định số: 2692/QĐ- BGDĐT Chỉ thị số: 1048/CT-BGDĐT ngày
Nghị định số:04/2021/NĐ-CP ngày
ngày 26 tháng 07 năm 2017 Quyết 28/4/2020 của Bộ GDĐT về việc
22 tháng 01 năm 2021 của Chính
định Ban hành quy định về công tăng cường công tác thanh tra giáo
phủ Quy định xử phạt vi phạm hành
tác kiểm tra của Bộ Giáo dục và dục đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ
chính trong lĩnh vực GD
Đào tạo thông và tự chủ giáo dục đại học;

Công văn số: 623/BGDĐT-TTr ngày 28 Các công văn hướng dẫn công tác
Luật số: 11/2022/QH15, Luật Thanh
tháng 02 năm 2022 của Bộ Giáo dục và thanh tra, kiểm tra theo từng năm
tra, ngày 14 tháng 11 năm 2022
Đào tạo về việc Tăng cường hiệu quả học đối với GDPT của Bộ Giáo dục
của Quốc hội;
quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục; và Đào tạo.
Chủ thể thực
hiện

Thời gian, thủ


tục tiến hành Mục đích thanh
thanh tra, kiểm tra, kiểm tra
tra

Công tác thanh tra,


kiểm tra GDPT

Hình thức, tính


Nội dung thanh
chất tahnh tra,
tra, kiểm tra
kiểm tra

Phạm vi thanh
tra, kiểm tra
Kiểm định chất lượng giáo dục cơ
sở giáo dục phổ thông: là hoạt động
CÔNG TÁC đánh giá (bao gồm tự đánh giá và đánh
giá ngoài) để xác định mức độ cơ sở
KIỂM ĐỊNH GDPT, cơ sở giáo dục thường xuyên đáp
ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
CHẤT LƯỢNG giáo dục và việc công nhận cơ sở giáo
dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường
GDPT xuyên đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo
dục của cơ quan quản lý nhà nước.
Quy trình kiểm định chất lượng GDPT

Bước 1. Tự đánh giá

Bước 2. Đánh giá ngoài

Bước 3. Công nhận đạt kiểm định chất


lượng GD
ĐÁNH GIÁ

KẾT LUẬN

ĐỊNH HƯỚNG CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO


CHUYÊN ĐỀ 1
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI

PGS.TS. Trần Xuân Bách (Chủ biên)


TS. Lê Thị Duyên
TS. Hà Văn Hoàng

You might also like