LỜI MỞ ĐẦU

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hơn mười năm gia nhập WTO là một chặng đường đủ dài để chúng ta nhận ra
những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình hội nhập kinh tế. Sự phát triển kinh tế
đối ngoại trong thời gian vừa qua đã có ý nghĩa hết sức quan trọng, thậm chí là
quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta. Lợi ích kinh tế xã hội mà
kinh tế đối ngoại mang lại cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội được thể
hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội như phát
triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, tích luỹ ngoại tệ,
tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nước giải quyết việc làm cải thiện đời sống nhân
dân...Tuy nhiên, hoạt động kinh tế đối ngoại vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế. Vì
vậy việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại là vấn đề cấp bách và cần
thiết đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung
và phát triển năm 2011) của Đảng đã ghi: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa
Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động của mình. Xuất phát từ nhận thức, những kiến thức được học nên em
lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong
hoạt động
kinh tế đối ngoại”.
Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, phân và tích tổng
hợp, tiểu luận này giúp bạn đọc hiểu thêm về thành tựu cũng như hạn chế, nguyên
nhân cũng như giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.
Do sự hiểu biết và vận dụng lý luận của Mác – Lê-nin còn hạn chế nên bài tiểu
luận này của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giúp
đỡ, góp ý để em hoàn thành bài tiểu luận này.

NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận: quan điểm, khái niệm..
II. Cơ sở thực tiễn: hiện trạng, giải pháp
KẾT LUẬN

You might also like