Chương 2 - SCM

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 124

Chương 2.

Hoạt động điều hành chuỗi cung ứng:

LẬP KẾ HOẠCH VÀ NGUỒN CUNG CẤP


Nội dung chương 2

2.1 • Mô hình chuỗi cung ứng

2.2 • Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

2.3 • Định giá sản phẩm

2.4 • Quản lý tồn kho

2.5 • Tìm nguồn cung ứng

2.6 • Tín dụng và các khoản phải thu


2.1. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng

Mô hình nghiên cứu hoạt động cung ứng có 4 yếu


tố được xác định như sau:
▪ Lập kế hoạch
▪ Tìm nguồn cung ứng
▪ Sản xuất
▪ Phân phối
2.1. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng

Lập kế hoạch
• Dự báo nhu cầu
• Định giá sản phẩm
• Quản lý tồn kho

Phân phối Nguồn cung ứng


• Quản lý đơn hàng • Cung ứng
• Lịch giao hàng • Tín dụng và khoản phải thu

Sản xuất
• Thiết kế sản phẩm
• Lịch trình sản xuất
• Quản lý dây chuyền máy móc
thiết bị
2.1. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng

Lập kế hoạch:

Họat động này bao gồm lập kế họach và tổ


chức các hoạt động cho ba yếu tố liên quan còn
lại.

Ba yếu tố trong lập kế hoạch gồm: dự báo nhu


cầu, giá sản phẩm và quản lý tồn kho.
2.1. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng

Tìm nguồn cung ứng:


Hai hoạt động chính cần quan tâm là hoạt động cung
ứng và hoạt động tín dụng và khoản phải thu.
Hoạt động cung ứng bao gồm những hành động để
mua nguyên vật liệu hay các dịch vụ cần thiết. Hoạt động
tín dụng và khoản phải thu là các hoạt động thu các nguồn
tiền mặt.
Cả hai hoạt động này đều có tác động rất lớn đến
hiệu quả của chuỗi cung ứng.
2.1. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng

Sản xuất:

Đây là các hoạt động nhằm xây dựng và phát triển


sản phẩm/dịch vụ mà chuỗi cung ứng cung cấp. Những
hoạt động cần thiết là thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất
và quản lý nhà máy.

Mô hình SCOR không những hướng dẫn cụ thể cách


thiết kế sản phẩm và triển khai quá trình mà còn hướng
dẫn cách tích hợp trong quá trình sản xuất.
2.1. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng

Phân phối:

Là hoạt động tổng hợp bao gồm nhận đơn đặt hàng
từ khách hàng; phân phối các sản phẩm/dịch vụ cho
khách hàng đã đặt hàng.

Hai hoạt động chính trong yếu tố phân phối sản


phẩm/dịch vụ: thực thi các đơn hàng từ khách hàng và
giao sản phẩm cho khách hàng.
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

▪ Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên


đoán các sự việc có thể sẽ xảy ra trong
tương lai

▪ Dự báo nhu cầu là quá trình tạo ra các số


liệu dự toán về tình hình thị trường, nhu
cầu về sản phẩm trong tương lai, phục vụ
cho việc ra các quyết định của doanh
nghiệp.
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

Xác định
số lượng
sản phẩm
yêu cầu

Cần sản xuất


Mục đích bao nhiêu
sản phẩm?

Khi nào cần


sản phẩm này?
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

▪ Căn cứ dự báo:
- Các dữ liệu phản ánh tình hình thực tế
trong quá khứ và hiện tại: Mức nhu cầu cơ bản;
yếu tố thời vụ, tính xu hướng, tính chu kỳ…

- Xu thế trên cơ sở khoa học để dự đoán


những sự việc có thể sẽ xảy ra trong tương lai.
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch
Vai trò của dự báo
Là phần thiết yếu trong quản trị sản xuất/tác nghiệp, là
cơ sở để đưa ra các quyết định chiến lược cũng như
chiến thuật của doanh nghiệp.
Có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạch định và thực
hiện kế hoạch sản xuất cũng như các kế hoạch bộ phận
khác của doanh nghiệp.
Giúp doanh nghiệp chủ động trong việc đáp ứng cầu,
không bỏ sót cơ hội kinh doanh.
Giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có kế hoạch sử
dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực.
Cung cấp cơ sở quan trọng để phối kết hợp hoạt động
giữa các bộ phận trong toàn doanh nghiệp
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

Dự báo nhu cầu trở thành yếu tố căn bản nhất cho các công
ty để định ra kế hoạch hành động riêng nhằm đáp ứng nhu
cầu của thị trường. Có 4 biến chính để tiến hành dự báo:
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

Nhu cầu: Nhu cầu liên quan đến tổng nhu cầu của thị trường của
nhóm sản phẩm/dịch vụ:
- Thị trường đang tăng trưởng hay suy thoái và theo tỉ lệ năm hay
quý.
- Thị trường đang ở mức bảo hòa hay nhu cầu ổn định có thể suy
đoán được trong thời gian nào đó của năm?
- Hay sản phẩm có nhu cầu theo mùa?
- Thị trường đang giai đoạn phát triển - những sản phẩm/dịch vụ
vừa mới giới thiệu đến khách hàng nên không có nhiều dữ liệu
quá khứ về nhu cầu khách hàng nên rất khó khăn khi dự báo.
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

Cung ứng:

Cung ứng được xác định thông qua số lượng


nhà sản xuất và thời gian sản xuất ra sản phẩm đó.

Khi có nhiều nhà sản xuất sản phẩm hay thời


gian sản xuất ngắn thì khả năng dự báo của biến này
càng lớn.

Khi có ít nhà cung cấp hay thời gian sản xuất dài
thì khả năng tìem ẩn về sự không chắc chắn lớn.
Đặc tính sản phẩm:

Đặc tính sản phẩm bao gồm những đặc


điểm của một sản phẩm ảnh hưởng đến nhu
cầu của khách hàng.

Dự báo sản phẩm bảo hòa có thể bao quát


trong khoản thời gian dài hơn là dự báo những
sản phẩm phát triển nhanh chóng.
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch
Môi trường cạnh tranh:
Môi trường cạnh tranh liên quan đến những hoạt động
của công ty và của đối thủ cạnh tranh của công ty đó.
Thị phần của công ty?
Thị phần của đối thủ cạnh tranh?
Những cuộc chiến tranh về giá và những hoạt động
khuyến mãi ảnh hưởng đến thị phần như thế nào?
Dự báo phải đồng thời giải thích những hành động
khuyến mãi và cuộc chiến tranh về giá mà đối thủ cạnh tranh
sẽ phát động.
Các phương pháp dự báo
Các phương pháp dự báo

1/ Phương pháp định tính


Dự báo dựa trên ý kiến của chủ quan của
các chủ thể được khảo sát như:
- Ban điều hành doanh nghiệp
- Lực lượng bán hàng
- Người tiêu dùng
- Các chuyên gia
Lấy ý kiến ban điều hành doanh nghiệp2222

Đối tượng lấy ý kiến


Các nhà quản trị cao cấp
Người phụ trách công việc quan trọng
Các chuyên viên kỹ thuật, tài chính, sản xuất,
tiếp thị
Lấy ý kiến ban điều hành doanh nghiệp

Ưu điểm: thu thập được kinh nghiệm từ nhiều


chuyên gia khác nhau
Nhược điểm: co tính chủ quan, ý kiến của
người có chức vụ cao chi phối ý kiến người
khác
Lấy ý kiến của những người bán hàng

- Những người bán hàng là những người hiểu rõ


nhu cầu, thị hiếu, nắm bắt được sát thực nhất
những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của
khách hàng
- Tập hợp các đánh giá của nhân viên bán hàng,
quản trị bán hàng hoặc cả hai, để dự báo cho khối
lượng bán sản phẩm cá nhân hoặc cho tổng khối
lượng bán
Lấy ý kiến của những người bán hàng

Ưu điểm
- Giúp dự báo được nhu cầu trong tương lai
- Đánh giá được mức độ thoả mãn của sản
phẩm đối với người tiêu dùng, phục vụ cho việc
cải tiến sản phẩm
Nhược điểm
Tốn kém và mất nhiều thời gian
Lấy ý kiến của những người bán hàng

Ưu điểm
- Giúp dự báo được nhu cầu trong tương lai
- Đánh giá được mức độ thoả mãn của sản
phẩm đối với người tiêu dùng, phục vụ cho việc
cải tiến sản phẩm
Nhược điểm
Tốn kém và mất nhiều thời gian
Lấy ý kiến của người tiêu dùng

Thu thập thông tin từ đối tượng người tiêu dùng


về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai.
Ưu điểm: Hiểu rõ thêm yêu cầu của khách hàng
để hoàn thiện sản phẩm.
Nhược điểm: mất nhiều thời gian, khó khăn, tốn
kém, đôi khi không chính xác
Phương pháp chuyên gia

Chuyên gia: Là người có chuyên môn sâu, kinh


nghiệm rộng trong lĩnh vực cần nghiên cứu.
Phương pháp chuyên gia: tận dụng trình độ uyên
bác về lý luận, thành thạo về chuyên môn, phong
phú về khả năng thực tiễn, nhạy bén của một tập thể
các nhà khoa học, các nhà quản lý cùng đội ngũ các
cán bộ lão luyện thuộc các chuyên môn bao hàm
hay nằm trong miền lân cận của đối tượng dự báo.
Phương pháp chuyên gia

Ưu điểm
- Chuyên gia có kiến thức chuyên môn
sâu về lĩnh vực cần dự báo => sử dụng
tối đa khả năng của các chuyên gia trong
từng lĩnh vực
Phương pháp chuyên gia

Nhược điểm
- Mang tính chủ quan,
- Khi các ý kiến chuyên gia tản mạn trái ngược
nhau thì quá trình xử lý sẽ khá phức tạp.
- Nhiều chuyên gia đưa ra số liệu dự báo
nhưng cơ sở lý giải lại không rõ ràng, biên độ
dao động lớn, khiến cho việc đánh giá sai số và
khoảng tin cậy gặp khó khăn.
- Việc tập trung các chuyên gia đầy đủ trong
một cuộc họp, việc thu hồi phiếu trả lời đúng
thời hạn cũng không phải dễ dàng.
Các phương pháp dự báo

2/ Phương pháp chuỗi thời gian


Là phương pháp thống kê được áp dụng khi
có nhiều số liệu quá khứ cho biết các mối
quan hệ giữa các biến số tương đối rõ ràng
và ổn định, xu hướng là dễ nhận biết.
Các phương pháp dự báo

Bình quân di động

San bằng số mũ

Phân loại
San bằng số mũ mở rộng

San bằng có điều chỉnh


Bình quân di động
Bình quân di động

2013

2014

2015

2016

2017

2018
Bình quân di động
Bình quân di động
Bình quân di động
Bình quân di động
Phương pháp san bằng số mũ
Phương pháp san bằng số mũ
Các phương pháp dự báo

3/ Phương pháp nhân quả


Mô hình dự báo nhân quả đề cập đến nhiều nhân tố
khác nhau liên quan đến cầu, phản ánh được ảnh
hưởng của các nhân tố đến cầu dự báo.
Mô hình dự báo nhân quả được dùng phổ biến nhất
là "Mô hình phân tích hồi quy tuyến tính".
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TUẦN 3
NỘI DUNG GIẢNG A. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
DẠY BÀI 2 - TUẦN 2 HỌC TIẾP HỌC TẬP
(ngoài lớp)
Dự báo nhu cầu - Mối quan hệ giữa lập kế hoạch và Tra cứu trên internet
công tác dự báo;
NỘI DUNG YÊU B. YÊU CẦU SV HỌC TẬP
CẦU SV TỰ NGHIÊN (Nộp lại cho GV) HƯỚNG DẪN HỌC
CỨU BÀI 2 - TUẦN 2 TẬP
Một số phương pháp dự Ứng dụng của các phương pháp dự Tra google với từ khóa
báo báo. “cấu trúc chuỗi cung
ứng”
NỘI DUNG GIẢNG C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
DẠY BÀI 1 -TUẦN 3 CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC HỌC TẬP
(Trước khi đến lớp
- Dự báo nhu cầu - Bài tập dự báo - Bài tập giảng viên
- Định giá sản phẩm - Định giá sản phẩm cung cấp.
- Slide bài giảng
chương 2
Định giá sản phẩm

Dự báo
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

Kế hoạch tổng hợp trở thành khung công việc trong


những quyết định ngắn hạn và được thực hiện ở các lĩnh
vực như sản xuất, tồn kho và phân phối.

Những quyết định sản xuất bao gồm việc thiết lập các
tham số như tỉ lệ sản xuất, tổng khả năng sản xuất cần sử
dụng, quy mô lực lượng lao động, thời gian gia công và
hợp đồng gia công ngoài.
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

Sử dụng công suất sản xuất để đáp ứng nhu cầu:

Trong cách tiếp cận này, công suất phải phù hợp với
mức nhu cầu. Ở đây mục tiêu là sử dụng hết 100% công
suất sản xuất.

Điều này thực hiện được bằng cách gia tăng hay cắt
giảm công suất vận hành của máy móc thiết bị, thuê hay
cắt giảm nhân công khi cần thiết.
2.2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

Sử dụng tổng công suất sản xuất để đáp ứng nhu cầu:

Dùng phương pháp này khi công suất sẵn có chưa được
sử dụng hết. Nếu như máy móc thiết bị hiện có chưa sử dụng
hết công suất 24 giờ/ngày hay 7 ngày/tuần thì đây là cơ hội để
chúng ta sử dụng.

Sự thay đổi của nhu cầu thông qua việc tăng hay giảm bớt
công suất sản xuất, qui mô của lực lượng lao động có thể được
duy trì tính ổn định của kế hoạch sử dụng số giờ làm thêm và
sự linh hoạt của lịch trình sản xuất.
Bài tập
Cửa hàng A có số liệu về số lượng áo sơ mi bán ra trong
6 tháng như sau:
Tháng Số lượng thực tế
Yêu cầu: 1 45
Hãy sử dụng các 2 50
phương pháp dự 3 52
báo để dự báo
4 56
nhu cầu
5 58
6 64
Bài tập

Yêu cầu:
Hãy sử dụng các phương pháp dự báo để dự báo nhu
cầu
- Bình quân di động 3 tháng để dự báo tháng thứ 7
- Bình quân di động có trọng số biết trọng số của tháng
gần nhất là 0,5 sau đó là 0,35 và 0,15
- Phương pháp san bằng số mũ với hệ số san bằng là
0,6
2.3. Định giá sản phẩm
Định giá sản phẩm là xác định mức giá chào bán
với khách hàng ra thị trường
- Quy trình định giá:
B1: Trao đổi, khảo sát hoặc thăm dò mức giá mục
tiêu của khách hàng
B2: Tính giá thành sản phẩm
B3: Xác định giá bán:

Giá Lợi Chi phí khác (chưa


Giá thành nhuận có trong giá thành
= + +
bán sản mục sản phẩm)
phẩm tiêu
▪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ ĐƠN GIÁ ĐẶT HÀNG:

Tài liệu
Tính định mức
kỹ thuật Phòng kỹ
Đơn NPL và lương CN
thuật trực tiếp
đặt
hàng
Cán bộ MH
- Quy cách
- Chất lượng
Tìm nhà cung cấp - Đơn giá
- Thời gian
Ước tính giá sơ bộ giao hàng

Tính giá làm căn


cứ ký hợp đồng
2.3. Định giá sản phẩm

✓Lợi nhuận gộp


Định giá
✓Tối đa hóa doanh thu
sản phẩm
(Ví dụ TV LCD)

“Đâu là biện pháp tốt nhất để


đưa ra giá khuyến mãi trong
những giai đoạn cao điểm
nhằm gia tăng doanh thu hay
kiểm soát chi phí trong
những giai đoạn thấp”
2.3. Định giá sản phẩm

Khuyến mãi

Mùa cao điểm Mùa thấp điểm


Quy mô lao động đa Quy mô lao động
dạng, sản xuất linh không đa dạng, sản
hoạt cao, tồn kho lớn xuất, tồn kho thấp

Tác động của giảm giá


Tăng trưởng quy mô thị trường
Tăng trưởng thị phần
Đẩy mạnh mua hàng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TUẦN 3
NỘI DUNG A. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI 1 B. HỌC TIẾP HỌC TẬP
- TUẦN 3 (ngoài lớp)
Dự báo nhu cầu - Ý nghĩa của sai số trong việc nâng cao Tra cứu trên internet
độ chính xác của kết quả dự báo.
NỘI DUNG YÊU B. YÊU CẦU SV HỌC TẬP
CẦU SV TỰ (Nộp lại cho GV) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
NGHIÊN CỨU BÀI
1 - TUẦN 3
Dự báo nhu cầu - Bài tập dự báo - Bài tập GV cung cấp.
- Lưu ý trong dự báo nhu cầu - SV tra cứu trên internet
NỘI DUNG C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI 2 CHO BÀI HỌC HỌC TẬP
-TUẦN 3 (Trước khi đến lớp
Quản lý tồn kho Thảo luận: Các mô hình tồn kho: - Tài liệu [1] chương 1;
1. Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ: N1, 2 - Tài liệu [2] chương 4
2. Mô hình đặt hàng SX POQ: N3,4 trang 138-146.
3. Mô hình khấu trừ theo số lượng: N5,6
2.4. Quản lý tồn kho

▪ “Bạn càng phát triển, mạng lưới sản xuất và phân


phối càng mở rộng, thì bạn sẽ ngày càng hoạt động
hiệu quả hơn nếu quan tâm đến tồn kho”
Hau Lee
2.4. Quản lý tồn kho

▪ Hàng tồn kho là một thành phần quan trọng


trong chuỗi cung ứng
▪ Hàng tồn kho có mặt trong suốt chuỗi cung
ứng: từ nguyên phụ liệu đến bán thành phẩm,
thành phẩm nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà
bán lẻ nắm giữ
* LÝ DO DOANH NGHIỆP PHẢI TỒN KHO

▪ Những thay đổi không mong đợi về nhu cầu của khách hàng
(Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn, Sự hiện diện của
các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường)

▪ Sự hiện diện của tính không chắc chắn về số lượng và chất


lượng nguồn cung cấp

▪ Thậm chí ngay cả khi không có tính không chắc chắn về cầu
hoặc cung, thì cũng cần thiết phải tồn kho do thời hạn giao
hàng.

▪ Tính kinh tế nhờ quy mô do các công ty vận tải đề nghị khuyến
khích các doanh nghiệp vận chuyển số lượng lớn các mặt hàng
2.4. Quản lý tồn kho
- Quản lý tồn kho là sử dụng tập hợp các kỹ thuật
để quản lý mức tồn kho.
- Mục tiêu là giảm chi phí tồn kho càng nhiều càng
tốt nhưng vẫn đáp ứng được mức phục vụ theo yêu
cầu của khách hàng.
- Quản lý tồn kho là quá trình cân bằng mức tồn
kho sản phẩm và nhu cầu thị trường, đồng thời khai
thác lợi thế tính kinh tế nhờ qui mô để có được
mức giá tốt nhất cho sản phẩm.
Các loại tồn kho

Tồn kho chu kỳ

Tồn kho theo mùa

Tồn kho an toàn


- Tồn kho chu kỳ: Cần thiết để đáp ứng nhu cầu
sản phẩm giữa những đơn hàng được điều độ
hằng ngày
- Tồn kho theo mùa: Sản xuất và dự trữ để đáp
ứng nhu cầu trong tương lai
- Tồn kho an toàn: Cần thiết để bổ sung cho nhu
cầu không chắc chắn và thời gian thực hiện đơn
hàng
3. Các dạng quản lý tồn kho

Quản lý tồn kho nguyên vật liệu thô

Quản lý tồn kho bán thành phẩm

Quản lý tồn kho thành phẩm


Các mô hình tồn kho

THẢO LUẬN NHÓM

- Nhóm 1, 2: Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ


(Economic Order Quanity Models)
- Nhóm 3, 4: Mô hình đặt hàng sản xuất POQ
(Production Order Quantity Models)
- Nhóm 5, 6: Mô hình khấu trừ theo số lượng
(Quantity Discount Models)
Quản lý tồn kho theo phương pháp JIT
Quản lý tồn kho theo phương pháp JIT

❖ Là một hệ thống quản lý hàng tồn kho


❖ Cung cấp chính xác về thời điểm giao hàng và
số lượng cần giao

❖ Giảm đi chi phí không cần thiết giữa các công


đoạn

❖ Giảm thiểu được chi phí tồn kho và chi phí thiệt
hại do thiếu NVL.
Quá trình hình thành & phát triển

Hiện nay
Sau đó Mô hình
này đã lan
1970 Deming khắp thế
và Juran giới
Taiichi phát triển
Ohno
1930 (Toyota) nó ở Bắc
Mỹ
Ford áp hoàn thiện
dụng mô mô hình
hình sơ J.I.T
khai
Đặc trưng của phương pháp
▪ Mức độ sản xuất đều và cố định
▪ Tồn kho thấp
▪ Kích thước lô hàng nhỏ
▪ Lắp đặt với chi phí thấp và nhanh
▪ Bố trí mặt bằng hợp lý
▪ Sửa chữa và bảo trì định kỳ
Đặc trưng của phương pháp

▪ Sử dụng công nhân đa năng


▪ Đảm bảo mức chất lượng cao
▪ Lựa chọn người bán hàng tin cậy và nâng
cao tinh thần hợp tác của các thành viên
trong hệ thống
▪ Sử dụng hệ thống “kéo”, liên tục cải tiến
▪ Nhanh chóng giải quyết sự cố trong quá
trình sản xuất
▪ Cải tiến liên tục
Lợi ích của JIT

✓Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu


✓Giảm nhu cầu về mặt bằng.
✓Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm, lượng
sản phẩm làm lại.
✓Giảm thời gian phân phối trong sản xuất.
✓Có tính linh động cao trong phối hợp sản xuất.
✓Dòng sản xuất nhịp nhàng và ít gián đoạn.
Lợi ích của JIT

✓Tăng mức độ sản xuất và tận dụng thiết bị.


✓Có sự tham gia của công nhân trong việc khắc
phục các sự cố của quá trình sản xuất
✓Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với các
nhà cung cấp
✓Giảm nhu cầu lao động gián tiếp
✓Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
8. Quyết định liên quan đến quản lý hàng tồn kho

Chiến lược đẩy


Chiến lược đẩy là làm việc dựa trên
các dự báo dài hạn và ước tính số
lượng sản phẩm cần sản xuất

Chiến lược kéo


Chiến lược kéo có nghĩa là sẽ không
có sản xuất cho tới khi khách hàng
đưa ra tín hiệu nhu cầu thông qua đặt
hàng một sản phẩm hay dịch vụ.
Chiến lược trì hoãn hay đẩy - kéo
Chiến lược này nhằm ngăn chặn các
bất lợi của cả hai chiến lược đẩy
hoặc kéo. 71
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TUẦN 4
NỘI DUNG A. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI B. HỌC TIẾP HỌC TẬP
2 - TUẦN 3 (ngoài lớp)
Mô hình tồn Các nhân tố ảnh hưởng đến chính SV đọc tài liệu chính
kho sách tồn kho [1] chương 2.
NỘI DUNG YÊU B. YÊU CẦU SV HỌC TẬP
CẦU SV TỰ (Nộp lại cho GV) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
NGHIÊN CỨU
BÀI 2 - TUẦN 3
Mô hình tồn Ưu nhược điểm của mô hình tồn SV tra cứu trên
kho kho JIT internet
NỘI DUNG C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI CHO BÀI HỌC HỌC TẬP
1 -TUẦN 4 (Trước khi đến lớp
Quản lý tồn Bài tập về các mô hình tồn kho Bài tập GV cung cấp
kho
Các mô hình
hàng tồn kho
Bài tập
Bài 1:
Một công ty có nhu cầu về sản phẩm A là 3000 sản
phẩm/năm với chi phí đặt hàng trung bình là 100$/lần
và chi phí dự trữ bình quân là 10$/sản phẩm/năm, giá
sản phẩm là 50$/sản phẩm. Cho biết 1 năm doanh
nghiệp sản xuất 300 ngày.
Hãy xác định:
a. Lượng đặt hàng tối ưu và Điểm đặt hàng lại
b. Số lượng đơn hàng mong muốn.
c. Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hàng.
d. Tổng chi phí của hàng dự trữ
Bài 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TUẦN 4
NỘI DUNG A. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI 1 B. HỌC TIẾP HỌC TẬP
- TUẦN 4 (ngoài lớp)
Quản lý tồn Yếu tố gây ra sự bất ổn trong Tài liệu [2] chương 4
kho quản trị hàng dự trữ tồn kho. trang 146-162
NỘI DUNG YÊU B. YÊU CẦU SV HỌC TẬP
CẦU SV TỰ (Nộp lại cho GV) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
NGHIÊN CỨU BÀI
1 - TUẦN 4
Quản lý tồn Bài tập về các mô hình tồn Bài tập GV cung cấp
kho kho
NỘI DUNG C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI 2 CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC HỌC TẬP
-TUẦN 4 (Trước khi đến lớp
Quản lý nguồn - Tìm nguồn cung ứng; - Tài liệu [1] chương 2;
cung cấp - Các tiêu chí đánh giá nhà - Tài liệu phát tay
cung cấp. chương 2.
Tiêu chuẩn
lựa chọn
nhà cung cấp

Hoạt động của


việc tìm nguồn
cung ứng
2.5. Quản lý nguồn cung cấp

Các chiến lược quản lý nguồn cung


• Nhiều nhà cung ứng - đàm phán với nhiều nhà
cung ứng; dùng một nhà cung ứng để đàm phán
với các nhà cung ứng khác
• Ít nhà cung ứng - phát triển đối tác lâu dài với
một số ít các nhà cung cấp sẽ làm việc với công ty
của bạn để thỏa mãn khách hàng
• Liên kết dọc - mua một nhà cung ứng thực tế (phía
trước hoặc phía sau)
• Keiretsu – các nhà cung ứng của bạn trở thành 1
phần của liên minh với công ty bạn
• Công ty ảo - tạo một công ty ảo kết nối với các
nhà cung ứng trên khi cần thiết
Chiến lược nhiều nhà cung ứng

▪ Nhiều nguồn cho 1 mặt hàng


▪ Quan hệ đối thủ
▪ Ngắn hạn
▪ Độ mở ít
▪ Đàm phán được
▪ Giá cao
▪ Không thường xuyên, các lô
hàng lớn

© 1995 Corel Corp.

Giao hàng tại khu vực tiếp nhận


Chiến lược ít nhà cung ứng

▪ 1 hay ít nguồn cung cho 1 mặt


hàng
▪ Quan hệ đối tác (JIT)
▪ Dài hạn, ổn định
▪ Kiểm tra tại chỗ và thăm viếng
▪ Hợp đồng riêng biệt
▪ Giá thấp (các đơn hàng lớn)
▪ Thường xuyên (các lô hàng nhỏ)
▪ Giao hàng tại vị trí sử dụng
Chiến lược liên kết dọc

❑ Có khả năng sản xuất các Nguyên vật liệu (các


hàng hóa đã mua trước kia nhà cung ứng)
Vấn đề tự làm hay đi mua Liên kết ngược

❑ Cam kết tài chính chủ yếu


Chuyển đổi hiện tại
❑ Khó thực hiện tốt tất cả các
thứ Liên kết xuôi

Sản phẩm hoàn chỉnh


(khách hàng)
Chiến lược mạng lưới Keiretsu

❑ Từ tiếng Nhật chỉ “chuỗi liên kết”


❑ Hệ thống liên minh các đồng minh và cổ
đông
❑ Cổ phần của công ty được nắm bởi các công
ty đồng minh
❑ Liên kết các nhà sản xuất, các nhà cung ứng,
các nhà phân phối và các nhà cấp vốn
❑ “Quan hệ đối tác” mở rộng cho toàn chuỗi
cung ứng
Chiến lược công ty ảo

❑ Mạng lưới các công ty độc lập


▪Liên kết bằng công nghệ (PC’s,
faxes, Internet etc)
▪ Mỗi công ty đóng góp một vài năng
lực cốt lõi
▪ Chủ yếu cung cấp các dịch vụ
(Thanh toán, soạn thảo, thiết kế)
❑ Có thể dài hạn hay ngắn hạn
▪ Thông thường, chỉ cho đến khi có © 1995 Corel Corp.

cơ hội
Các ưu điểm chiến lược quản lý nguồn cung

❑ Các chi phí của chuỗi cung ứng thường


chiếm 50% tổng chi phí hoạt động.

❑ Các công ty có quản lý chuỗi cung ứng:


▪ Có 45% ưu thế về chi phí chuỗi cung ứng;
▪ Giảm 50% mức lưu kho;
▪ Giao hàng nhanh hơn 17%;
▪ Thị phần lớn hơn và có nhiều khách hàng trung
thành hơn;
Mua hàng

❑ Thu nhận hàng hóa và dịch vụ;


❑ Các hoạt động:
▪ Đưa ra quyết định tự sản xuất hay mua ngoài
▪ Xác định nguồn cung
▪ Lựa chọn nhà cung cấp
▪ Đàm phán và ký kết hợp đồng
▪ Kiểm soát hiệu quả nhà cung ứng
Tầm quan trọng của việc mua hàng

❑ Đem lại lợi thế cạnh tranh cho công ty vì:


◼ Chất lượng nguyên vật liệu mua sẽ ảnh hưởng đến

sản phẩm được sản xuất ra


◼ Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn

trong giá thành sản xuất


❑ Là một phần quan trọng trong chi phí Logisitcs;

❑ Cải thiện công tác thiết kế sản phẩm và qui trình sản

xuất, thúc đẩy việc sử dụng công nghệ mới;


❑ “Để bán tốt, phải bắt đầu từ mua tốt”_Châm ngôn;

❑ Mua hàng tốt là đòn bẩy của 88 kinh doanh;


Quá trình mua hàng hiệu quả
Phân tích nhu cầu
• Nhận biết nhu cầu
• Yều cầu của khách hàng
Quyết định tự làm hay mua Tự làm

Mua Mua một vài bộ phận


Hình thức mua
• Mua lại
• Mua lại có điều chỉnh
• Mua mới
Lựa chọn nhà cung cấp
• Phân tích thị trường
• Tìm nhà cung cấp tiềm năng
• Rà soát các nguồn lực tiềm năng
• Đánh giá các nhà cung cấp
• Lựa chọn nhà cung cấp
Vận chuyển hàng hoá hay dịch vụ

Đánh giá kết quả thực hiện sau mua 89


Quá trình mua hàng

❖ Phân tích nhu cầu: Nhận biết hay đánh giá lại lại nhu
cầu về nguyên vật liệu được xuất phát từ yêu cầu của
người sử dụng hiện tại hay người sử dụng mới (công ty
hoặc là khách hàng) dựa trên việc xác định và đánh giá
yêu cầu của người sử dụng để xác định loại nguyên vật
liệu, hàng hoá hay dịch vụ cần mua và lượng hóa số lượng
cần mua.

❖ Quyết định tự sản xuất hay mua: dựa trên các tiêu chí
như khả năng về tài chính, nhân lực, công nghệ, kinh
nghiệm quản lý, loại nguyên vật liệu đi mua
(số lượng, tầm quan trọng)…

❖ Xác định hình thức mua: mua lại, mua lại có điều chỉnh
hay mua mới.
Các quyết định trong việc mua hàng

▪ Nên đặt hàng hay tự sản xuất?


▪ Mua từ một hay từ nhiều nhà
cung cấp ?
▪ Có nên đặt gia công 1 số bộ phận
cấu thành sản phẩm?
▪ .v.v
Các lý do quyết định tự sản xuất

1. Số lượng quá nhỏ hoặc không có nhà cung ứng nào.


2. Yêu cầu về chất lượng quá đặc biệt ngoài khả năng
của các nhà cung cấp.
3. Điều kiện đặt hàng quá khắt khe.
4. Để đảm bảo bí mật công nghệ.
5. Tiết kiệm chi phí.
6. Tận dụng năng lực có sẵn của máy móc và nhân
lực.
7. Đảm bảo sự ổn định cho công ty, tránh rủi ro.
8. Tránh sự phụ thuộc vào 1 nguồn cung ứng duy
nhất.
9. Các lý do về cạnh tranh, chính trị, xã hội hay môi
trường có thể buộc công ty tự sản xuất.
10. Lý do về tâm lý của lãnh đạo công ty.
Các lý do quyết định đặt hàng bên ngoài

1. Công ty có thể không đủ kinh nghiệm/năng lực kỹ thuật


trong việc tự sản xuất.
2. Vượt quá năng lực của dây chuyền sản xuất.
3. Đòi hỏi của khách hàng cho 1 vài bộ phận phải được cung
cấp bởi các hãng danh tiếng.
4. Việc duy trì và phát triển công nghệ sản xuất cần thiết
nhưng không phải là mục tiêu phát triển của công ty.
5. Quyết định tự sản xuất khi được chọn rất khó thay đổi.
6. Rất khó có thể xác định chi phí lâu dài cho việc tự sản
xuất.
7. Trong khi đó rất dễ dàng chọn được nguồn cung và bộ
phận thay thế.
8. Tính ưu việt của việc quản lý cung ứng.
9. Việc đặt hàng thương cần ít nhân lực.
Các dấu hiệu nhận biết nhà cung ứng tốt

▪Giao hàng đúng hạn, đảm bảo chất lượng


và đúng số lượng.
▪Giá cả hợp lý.
▪Cao khả năng đáp ứng được những thay
đổi bất ngờ.
▪Liên tục cải thiện sản phẩm và dịch vụ.
Năm khía cạnh chủ yếu để đánh giá nguồn cung

▪ Khả năng công nghệ và kỹ thuật


▪ Năng lực sản xuất
▪ Năng lực tài chính
▪ Khả năng quản lý
▪ Tiến độ giao hàng
Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng

❖ Chất lượng sản phẩm


❖ Độ tin cậy
❖ Năng lực
❖ Tài chính
❖ Các chất lượng khác
❖ Địa điểm của nhà cung cấp
❖ Tầm quan trọng của nhân tố sẽ thay đổi
Chi tiết các tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng
Chất lượng
• Các thông số kỹ thuật Độ tin cậy
• Đặc tính hóa lý • Vận chuyển đúng giờ
• Thiết kế/mẫu mã • Quá khứ thực hiện
• Vòng đời sản phẩm • Bảo hành
• Tính dễ dàng sửa chữa
• Bảo dưỡng
• Độ tin cậy

Năng lực
Tài chính
• Năng lực sản xuất
• Năng lực công nghệ • Giá bán
• Quản lý • Ổn định về tài chính
• Kiểm soát vận hành
• Quan hệ người lao động
Chất lượng mong đợi
• Thái độ người bán
• Hỗ trợ đào tạo
• Đóng gói
• Địa điểm của người bán
PHIẾU HỌC TẬP SÔ 1 TUẦN 5
NỘI DUNG A. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI B. HỌC TIẾP HỌC TẬP
2 TUẦN 4 (ngoài lớp)
Quản lý nguồn Chức năng của hoạt động thu Tài liệu trên internet.
cung cấp mua
NỘI DUNG YÊU B. YÊU CẦU SV HỌC TẬP
CẦU SV TỰ (Nộp lại cho GV) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
NGHIÊN CỨU BÀI
2 TUẦN 4
Quản lý nguồn - Phân tích qui trình VMI - Tài liệu [1] chương 2
cung cấp
NỘI DUNG C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI 1 CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC HỌC TẬP
-TUẦN 5 (Trước khi đến lớp
Quản lý nguồn Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà - Tìm hiểu trên internet
cung cấp cung cấp đối với doanh nghiệp - Thảo luận theo nhóm
dệt may - Báo cáo theo nhóm
Tiêu chuẩn lựa
chọn nhà cung ứng
trong doanh
nghiệp dệt may
THẢO LUẬN NHÓM

Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp


đối với doanh nghiệp dệt may
PHIẾU HỌC TẬP SÔ 2 TUẦN 5
NỘI DUNG GIẢNG A. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
DẠY BÀI 1 TUẦN 5 B. HỌC TIẾP HỌC TẬP
(ngoài lớp)
Quản lý nguồn Mức độ quan trọng của các tiêu chuẩn Tài liệu trên internet.
cung cấp trong việc cung cấp nguyên phụ liệu
trong các doanh nghiệp dệt may
NỘI DUNG YÊU CẦU B. YÊU CẦU SV HỌC TẬP
SV TỰ NGHIÊN CỨU (Nộp lại cho GV) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
BÀI 1 TUẦN 5

Quản lý nguồn Hoàn thiện bài cáo theo nhóm Chỉnh sửa theo góp ý của
cung cấp giáo viên
NỘI DUNG GIẢNG C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN
DẠY BÀI 2 -TUẦN 5 CHO BÀI HỌC HỌC TẬP
(Trước khi đến lớp
Quản lý nguồn - Các bước lựa chọn nhà cung ứng; Slide bài giảng chương 2.
cung cấp - Trọng số cho các tiêu chuẩn để đánh
giá khả năng của nhà cung cấp.
Các bước lựa chọn nhà cung ứng

❑ Đánh giá nhà cung ứng


Xác định và lựa chọn các nhà cung ứng tiềm năng.
❑ Phát triển nhà cung ứng
Tích hợp người mua và nhà cung ứng.
Ví dụ: trao đổi thông tin điện tử
❑ Đàm phán
▪ Các kết quả trong hợp đồng

▪ Chỉ rõ giai đọan thỏa thuận, giá, các điều khoản


giao hàng, ....
Thu thập thông tin về các nhà cung cấp

- Xem lại hồ sơ lưu trữ về các nhà cung cấp.


- Các thông tin trên mạng internet:
http://yellowpages.vnn.vn/business/tagcategory
_listings.asp?classcode=10112350&i=0
báo, tạp chí, hội chợ thời trang (Hội chợ Thượng
Hải…), các trung tâm thông tin, quảng cáo, báo chí
- Các thông tin có được qua các cuộc điều tra,
thăm quan doanh nghiệp.
- Xin ý kiến các chuyên gia, báo cáo kết quả nghiên
cứu các nhà cung cấp.
- Xử lý, phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm của từng
nhà cung cấp.

- So sánh với tiêu chuẩn đặt ra, trên cơ sở đó lập danh


sách những nhà cung cấp đạt yêu cầu.

- Đến thăm các nhà cung cấp, thẩm định lại những
thông tin thu thập được.

- Chọn nhà cung cấp chính thức.


Giai đoạn đánh giá lựa chọn

DN B:
Chất lượng,
DN A: giá, tiến độ,
Chất lượng, công nghệ,
giá, tiến độ, dịch vụ.
công nghệ,
dịch vụ.
➢ Giai đoạn tiếp xúc, đề nghị

DN cử cán bộ mua hàng thăm nguồn hàng để


đưa ra những đề nghị
➢ Giai đoạn thử nghiệm

Giai đoạn này nhằm kiểm tra trong một thời gian
nhất định các nhà cung ứng có đảm bảo đạt được
những tiêu chuẩn thông qua các thương vụ mua
bán hay không
Lựa chọn nhà cung ứng bằng cách cho điểm

Độ quan
Các tiêu chuẩn trọng Kết quả đánh giá
(1-3)

Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B

Điểm tiêu Tổng Điểm tiêu Tổng


chuẩn điểm chuẩn điểm
1. Chất lượng NPL 1 1 1 2 2

2. Năng lực sản xuất 3 2 6 3 9

3. Vận chuyển đúng giờ 1 3 3 1 1

4. Vận chuyển đầy đủ 2 2 4 1 2

5. Dịch vụ hỗ trợ 2 2 4 1 2

6. An toàn về tài chính 2 2 4 3 6

Cộng 22 24
Tại sao cần phát triển nhà cung ứng?

❑ Cạnh tranh
◼ Tăng trưởng toàn cầu

◼ Yêu cầu sản phẩm nội địa hóa

❑ Tinh giản hoạt động + tăng cường gia công


ngoài => Ngày càng phụ thuộc vào nhà cung
ứng

❑ Chi phí đi mua = 50-60% (Doanh số)


Hoạt động phát triển nhà cung ứng

Tập trung vào sản phẩm Tập trung vào quá trình
❑ Ý thức nhà cung ứng ❑ Chương trình đảm bảo chất
❑ Giảm nguồn cung ứng lượng
❑ Chương trình cắt giảm chi phí ❑ Hội đồng nhà cung ứng
Hoạt động quản ❑ Chương trình gợi ý nhà cung ứng ❑ Kiểm toán chất lượng
Cung cấp cải tiến
lý dựa trên cung ❑ Chia sẻ thông tin phát triển sản ❑ ISO 9000 tổng thể cho nhà
ứng phẩm mới ❑ Phát triển hệ thống thông tin cung ứng
❑ Chia sẻ công nghệ ❑ EDI/hệ thống lập kế hoạch
❑ Cơ sở dữ liệu

❑ Nhóm phát triển sản phẩm mới ❑ Quan hệ người mua - bán
❑ Chia sẻ dự báo với nàh cung ❑ Sơ đồ quá trình Process mapping
ứng ❑ Nhóm cải tiến chất lượng Cung cấp cải tiến
Hoạt động phát ❑ Nhóm phân tích giá trị
❑ Các dự án cùng nhau để cắt giảm
chi phí cụ thể cho nhà
triển nhà cung ❑ Dự án tiết kiệm chi phí ❑ Đào tạo nhà cung ứng cung ứng
ứng ❑ Phát triển năng lực nhà cung ❑ Cấp chứng chỉ cho nhà cung ứng
ứng ❑ Liên tục cải tiến nhà cung ứng
❑ Cùng địa điểm với nhà cung ❑ Nỗ lực cải tiến cung nhàu
ứng
Điều kiện tiên quyết phát triển nhà cung ứng

❑ Hệ thống đo lường kết quả thực hiện của nhà


cung ứng
◼ Chính xác, nhanh, công bằng

◼ Cơ chế phản hồi

◼ Kết quả thực hiện so mục tiêu/ tiêu chuẩn

❑ Quá trình bên trong tốt


❑ Cơ sở cung ứng tối ưu
❑ Có quan hệ tốt với các nhà cung ứng
❑ Nguồn lực
❑ Khả năng lãnh đạo
Tổng hợp các cách phát triển nhà cung ứng

Đo lường Tiếp cận “Hands-on”


• Đánh giá nhà cung ứng • Kỹ sư của nhà cung ứng
• Chứng chỉ nhà cung ứng • Cải tiến Kaizen
• ISO 9000 / QS 9000 • Đào tạo 5S
• Cơ sở dữ liệu kết quả thực • Bảo dưỡng phòng ngữa toàn
hiện diện

Nhà cung ứng


đẳng cấp toàn cầu
• Chiphí
• Chất lượng
• Vận chuyển
• Công nghệ

Đe doa (“Cái gậy”) Phần thưởng


•Đối tác thay thế (“Củ Cà rốt”)
• Phạt • Tăng số lượng
• Trả tiền chậm • Chia sẻ chi phí tiết kiệm
• Giảm nguồn cung ứng • Hội nhập nhà cung ứng
• Dữ liệu về kết quả thực hiện
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TUẦN 6
NỘI DUNG A. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI 2 B. HỌC TIẾP HỌC TẬP
- TUẦN 5 (ngoài lớp)
Quản lý nguồn Tổng hợp danh sách các nhà cung ứng Tài liệu trên internet.
cung cấp nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp dệt
may.
NỘI DUNG YÊU B. YÊU CẦU SV HỌC TẬP
CẦU SV TỰ (Nộp lại cho GV) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
NGHIÊN CỨU BÀI
2 - TUẦN 5
Quản lý nguồn Tổng hợp các nguồn thu thập thông Tài liệu trên internet.
cung cấp tin về nhà cung ứng NPL ngành may
NỘI DUNG C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV CHUẨN HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY BÀI 1 BỊ CHO BÀI HỌC HỌC TẬP
-TUẦN 6 (Trước khi đến lớp
Quản lý nguồn Bảng đo lường các tiêu chuẩn đánh - Tìm hiểu trên internet
cung cấp giá khả năng nhà cung cấp nguyên - Thảo luận theo nhóm
phụ liệu cho doanh nghiệp dệt may - Báo cáo theo nhóm
thời trang.
Bảng đo lường
các tiêu chuẩn
lựa chọn, đánh
giá nhà cung
cấp NPL cho
DN dệt may
2. 6. Tín dụng và các khoản phải thu

Tín dụng và các khoản phải thu là một quá trình tìm
kiếm nguồn cung ứng để công ty có được vốn.

Tín dụng bao gồm hoạt động quản lý và tìm kiếm


khách hàng tiềm năng để đảm bảo rằng công ty có thể
kinh doanh với những khách hàng có khả năng thanh
toán đơn hàng.

Khoản phải thu là những hoạt động thu hồi công nợ


từ các hoạt động kinh doanh mà công ty thực hiện được.
2. 6. Tín dụng và các khoản phải thu

Đây cũng là cách quản lý tương tự như quản lý tồn


kho.

Quản lý tín dụng tốt có thể giúp công ty lắp đầy


được nhu cầu của khách hàng và giảm tối thiểu lượng
tiền mặt bị chiếm dụng trong các khoản phải thu.

Tín dụng tác động mạnh đến quyết định tham gia
chuỗi cung ứng nào của công ty. Công ty có thể đưa ra
khoản tín dụng ưu đãi, thời hạn thanh toán. . .dựa trên
sự hợp tác và tin tưởng lẫn nhau.
2. 6. Tín dụng và các khoản phải thu

Chức năng tín dụng và các khoản phải thu


có thể chia ra thành 3 hoạt động sau:

– Thiết lập chính sách tín dụng.

– Thực hiện thông lệ tín dụng và nhờ thu.

– Quản lý rủi ro tín dụng.


2. 6. Tín dụng và các khoản phải thu
Thiết lập các chính sách tín dụng:
Thiết lập các chính sách tín dụng được thực hiện bởi
các nhà quản lý cấp cao như nhà quản lý, giám đốc tài
chính –CFO (Chief Financial Officer), giám đốc điều hành
–CEO (Chief Executive Officer).
Bước đầu tiên là đánh giá lại toàn bộ các khoản phải
thu của công ty:
- Kỳ thu tiền bình quân-DSO (Days Sales Outstanding), %
khoản phải thu quá điều kiện thanh toán dành cho khách
hàng,
- Khoản nợ không có khả năng chi trả đã được xử lý xóa
nợ tính bằng % doanh thu. . . Xu hướng chung của tình
hình khoản phải thu của công ty? Vấn đề phát sinh ở đâu?
2. 6. Tín dụng và các khoản phải thu

Khi hiểu rõ tình hình các khoản phải thu,


khuynh hướng ảnh hưởng đến tình hình này,
nhà quản lý có thể thực hiện bước tiếp theo là
thiết lập hay thay đổi các tiêu chuẩn chấp nhận
rủi ro nhằm phù hợp với tình hình khoản phải
thu của công ty.
2. 6. Tín dụng và các khoản phải thu

Thực hiện thông lệ tín dụng và nhờ thu:

Hoạt động này bao gồm đưa ra các quy trình và


thực thi hành các chính sách tín dụng của công ty.

Bước đầu tiên là làm việc với đội bán hàng để đánh
giá doanh thu trên từng khách hàng cụ thể.

Bước tiếp theo của hoạt động này là thu các khoản
phải thu. Đây là quá trình giữ liên tục trạng thái thanh
toán các khoản phải trả của mỗi khách hàng.
2. 6. Tín dụng và các khoản phải thu
Quản lý rủi ro tín dụng:

Chức năng của tín dụng giúp nhận biết các loại rủi ro
nhanh chóng và hỗ trợ mạnh cho kế hoạch kinh doanh
của công ty. Nếu muốn gia tăng thị phần trong một khu
vực ổn định thì các quyết định tín dụng sẽ giúp công ty
thực hiện điều này.

Quản lý rủi ro thực hiện thông qua các chương trình


tín dụng đáp ứng được nhu cầu khách hàng ở những
phân khúc thị trường đáng tin cậy (công ty công nghệ cao,
công ty mới thành lập hay khách hàng nước ngoài…)
2. 6. Tín dụng và các khoản phải thu

Các điều khoản thanh toán có thể ưu tiên


trong những phân khúc thị trường này để thu hút
khách hàng.

Rủi ro tín dụng có thể giảm bằng cách sử


dụng tín dụng có đảm bảo, tài sản thế chấp hay
các chính sách bảo hộ vay nợ của chính phủ áp
dụng trong xuất khẩu.
THẢO LUẬN NHÓM

Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp


đối với doanh nghiệp dệt may
PHIẾU HỌC TẬP SÔ 2 TUẦN 6
NỘI DUNG GIẢNG DẠY BÀI 1 A. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
TUẦN 6 B. HỌC TIẾP HỌC TẬP
(ngoài lớp)
Quản lý nguồn cung cấp Phân tích SWOT nhà cung cấp Tài liệu trên internet.
nguyên phụ liệu cho doanh
nghiệp
NỘI DUNG YÊU CẦU SV TỰ B. YÊU CẦU SV HỌC TẬP
NGHIÊN CỨU BÀI 1 TUẦN 6 (Nộp lại cho GV) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

Quản lý nguồn cung cấp - Hoàn thiện bài cáo theo - Chỉnh sửa theo góp ý
nhóm của giáo viên
- Tín dụng và các khoản phải - SV đọc tài liệu chính [1]
thu
chương 2.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY BÀI 2 C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
-TUẦN 6 CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC HỌC TẬP
(Trước khi đến lớp
Chương 3: Hoạt động điều - Thiết kế sản phẩm SV đọc tài liệu chính [1]
hành chuỗi cung ứng: Sản - Điều độ sản xuất chương 3.
xuất và phân phối

You might also like