Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Nghiên cứu - Trao đổi

KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC


CỦA TÍNH MÙA VỤ TRONG DU LỊCH

? Trần Như Quỳnh - Ông Nguyên Chương


* **

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính mùa vụ


trong du lịch
Tính mùa vụ được xem là một đặc trưng điển hình
trong du lịch, thể hiện bởi sự biến động của dòng du
khách đối với một điểm đến. Tính mùa vụ được mô
tả là sự mất cân đối tạm thời trong các hiện tượng
của ngành du lịch được thể hiện bởi nhiều yếu tố về
số lượng du khách, chi tiêu của du khách, lưu lượng
lưu thông cùng với sự thay đổi về vận tải, việc làm
và doanh thu vé đối với các điểm đến (Butler, 2001).
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tính mùa vụ là một đặc
điểm có liên quan chặt chẽ với hoạt động du lịch, cụ
thể là dòng du khách của một điểm đến bị ảnh hưởng chỉ có thể đi du lịch một lần trong năm; còn nếu số
bởi các yếu tố mang tính tạm thời và theo mùa, hay ngày nghỉ phép/lễ dài hơn, có thể đi du lịch hơn một
nói cách khác tính mùa vụ tác động cả phía cầu và lần trong năm. Các yếu tố gây ra tính mùa vụ trong
phía cung của ngành du lịch. du lịch được tổng hợp trong Bảng 1. Tại các điểm đi,
Tính mùa vụ trong du lịch thể hiện qua hai nhóm những thay đổi khác nhau của hiện tượng tự nhiên
yếu tố: (1) nhóm yếu tố tự nhiên (vật lý) và (2) nhóm ảnh hưởng đến việc ra quyết định của du khách; chẳng
yếu tố về thể chế (xã hội và văn hóa) (Lee và các đồng hạn du khách có xu hướng lựa chọn du lịch vào những
sự, 2008). Nhóm các yếu tố tự nhiên liên quan đến kỳ nghỉ hè; trong khi đó các yếu tố văn hóa, tôn giáo
những thay đổi trong tự nhiên như khí hậu, thời tiết, và xã hội được xem là những nhân tố có ảnh hưởng
ánh sáng, lượng mưa, nhiệt độ, lượng tuyết rơi… ảnh nhất định đến việc quyết định thời gian du lịch của
hưởng đến quy mô và các loại hình du lịch. Chẳng du khách. Đối với các điểm đến - điểm cung ứng các
hạn, về phía cầu, mùa hè là mùa có lượng khách du hoạt động du lịch, thì những thay đổi liên quan đến
lịch lớn nhất; về phía cung đa số các điểm tham quan các hiện tượng tự nhiên cũng tạo ra nhiều ảnh hưởng
du lịch, giải trí đều tập trung số lượng lớn vào mùa đối với hoạt động du lịch; chẳng hạn, thời tiết là yếu
hè với khí hậu ấm áp như các điểm du lịch nghỉ biển, tố có vai trò quyết định đối với việc quyết định loại
nghỉ núi, chữa bệnh. Trong khi đó, nhóm yếu tố về hình sản phẩm du lịch được cung ứng tại một điểm
thể chế thì phức tạp hơn vì nó liên quan trực tiếp đến đến; ngoài ra, các hoạt động xã hội, văn hóa, tôn giáo,
hành vi của con người và việc ra quyết định của du dân tộc cũng ảnh hưởng đến chủng loại và số lượng
khách. Chẳng hạn như du khách sẽ quyết định về thời du khách được thu hút. Các yếu tố này có mối liên hệ
gian của kỳ nghỉ, nếu thời gian nghỉ phép/lễ ngắn thì tương quan lẫn nhau và tác động đến độ dài thời vụ

*
ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.
**
ThS., Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
39
Nghiên cứu - Trao đổi

Bảng 1. Các nhân tố gây ra tính mùa vụ trong du lịch

ĐIỂM ĐI ĐIỂM ĐẾN


Các yếu tố vật lý: Các yếu tố vật lý:
- Nhiệt độ - Nhiệt độ
- Lượng mưa - Lượng mưa
- Lượng tuyết - Lượng tuyết
- Ánh sáng mặt trời - Ánh sáng mặt trời
- Ánh sáng trong ngày HÀNH ĐỘNG ĐIỀU - Ánh sáng trong ngày
CHỈNH - Các hoạt động liên quan đến động thực vật
CÁC YẾU TỐ VỀ VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI - Nhiều mức giá CÁC YẾU TỐ VỀ VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI
khác nhau
- Loại hình ngày nghỉ - Thể thao
- Đa dạng hóa các
- Tôn giáo hình thức thu hút - Tôn giáo
- Truyền thống - Đa dạng hóa thị - Hội chợ
- Thời trang trường - Thời trang
- Sở thích - Khuyến khích từ - Sở thích
chính quyền địa
- Các hoạt động thể thao phương - Các hoạt động thể thao
NHÂN TỐ TỪ PHÍA CẦU NHÂN TỐ TỪ PHÍA CUNG

Nguồn: Bulter and Mao (1997)

của từng loại hình du lịch, tạo cơ sở để làm tăng/giảm thông thường là các tác động nằm ngoài tầm kiểm
độ dài mùa du lịch, tính hiệu quả của việc sử dụng soát của các cơ sở hoạt động du lịch. Mặc dù nhiều
các nguồn lực phát triển du lịch, cũng như nguồn nghiên cứu cho thấy các cơ sở kinh doanh du lịch vẫn
thu nhập của các tổ chức và doanh nghiệp du lịch. có thể “kiếm lợi” dựa vào tính mùa vụ (Drakatos, 1987;
Hartman, 1986; Goulding, Baum và Morrison, 2004)
Mỗi khu vực du lịch có những nguồn lực và tiềm
song các hoạt động thương mại dựa vào tính mùa vụ
năng theo mùa khác nhau và do vậy cũng có thể tạo
ra những giá trị mùa vụ đặc trưng riêng. Mặc dù các vẫn được xem là mối quan tâm ưu tiên hàng đầu, đặc
yếu tố tự nhiên bất lợi có thể tạo ra sự không hấp dẫn biệt đối với chính sách công và sự phát triển kinh tế
của một điểm đến, tuy nhiên những yếu tố này không của địa phương. Những tác động của tính mùa vụ có
phải là nguyên nhân duy nhất cho những khác biệt thể phân thành 3 khía cạnh gồm: việc làm, chi phí và
trong nhu cầu về du lịch; mà còn các nguyên nhân cơ sở vật chất; bên cạnh đó, bảo vệ môi trường và sự
xuất phát từ nhóm yếu tố “thể chế” - liên quan đến an toàn cũng được xem xét là các khía cạnh liên quan
ba nhóm yếu tố sau: kỳ nghỉ (ở trường học hoặc các đến tính mùa vụ (Witt và Moutinho, 1995; Hartman,
kỳ nghỉ lễ), thời gian rỗi; thói quen và động cơ du lịch 1986); những nghiên cứu này cho rằng “mùa thấp
(động cơ du lịch liên quan đến sự thay đổi về nhu cầu điểm (“mùa chết”) là cơ hội duy nhất cho môi trường sinh
thưởng thức, xu hướng xã hội) và thời gian diễn ra các thái và xã hội được phục hồi”. Hay một lợi ích khác của
sự kiện. Các nguyên nhân gây ra tính mùa vụ trong du tính mùa vụ liên quan đến việc thiếu việc làm trong
lịch được tổng hợp trong Bảng 2. mùa thấp điểm được xem là lợi thế cho lao động theo
mùa (Mourduokoutas, 1988). Nhìn chung, thời vụ
2. Ảnh hưởng của tính mùa vụ: Chi phí và lợi ích ngắn trong du lịch làm cho việc sử dụng tài nguyên
Những tác động mà tính mùa vụ gây ra xét cả du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động không
về phía cung (các hoạt động kinh doanh du lịch, lao hết công suất gây lãng phí lớn. Nguồn lao động
động, dân cư tại điểm đến) và phía cầu (du khách) trong cơ sở du lịch không được sử dụng hết dễ gây

40 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
Nghiên cứu - Trao đổi

Bảng 2. Nguyên nhân gây ra tính mùa vụ trong phát triển du lịch

Nguồn tài liệu Yếu tố “Tự nhiên”


Common and Page (2001); Baum and Thời tiết (ảnh hưởng đến giao thông đi lại, hoặc mưa sẽ ảnh
Hagen (1997) hưởng đến các hoạt động vui chơi ở biển…)
Common and Page (2001); Goulding,
Khí hậu (giờ nắng, lượng mưa… tại điểm du lịch)
Baum and Morison (2004)
Common and Page (2001) Vị trí địa lý - biển, núi cao, đô thị
Yếu tố “Thể chế”
Goulding, Baum and Morison (2004) Kỳ nghỉ, các ngày lễ, hội
Sự thịnh vượng của nền kinh tế ảnh hưởng đến khả năng chi
Common and Page (2001)
tiêu du lịch
Thay đổi những thói quen du lịch, sở thích và động cơ du lịch
Common and Page (2001)
(thường liên quan đến yếu tố truyền thống, xu hướng xã hội).
Common and Page (2001); Goulding,
Nhu cầu đối với việc duy trì nguồn lực hoặc môi trường
Baum and Morison (2004); Jang (2004)
Jang (2004) Mùa thể thao
Goulding, Baum and Morison (2004) Có khoảng cách gần với các thành phố thủ đô
Goulding, Baum and Morison (2004) Sự cạnh tranh từ các ngành khác
Goulding, Baum and Morison (2004) Thay đổi việc sử dụng các nguồn lực du lịch
Goulding, Baum and Morison (2004) Các cơ hội thực hiện các hoạt động kinh doanh
Goulding, Baum and Morison (2004) Các hoạt động thu hút
Goulding, Baum and Morison (2004) Những hạn chế về việc cấp phép
Các hoạt động kinh doanh du lịch được vận hành như nguồn
Goulding, Baum and Morison (2004)
thu nhập thứ hai hay chỉ tiếp cận theo phong cách sống
Goulding, Baum and Morison (2004) Các kiểu kinh doanh
Nguồn: Lee và các cộng sự (2008)

thời vụ làm hạn chế khả năng tìm chỗ nghỉ thích hợp
với thời gian tự chọn theo ý muốn. Vào mùa du lịch
chính, du khách tập trung quá đông tại các điểm du
lịch, vùng du lịch làm giảm chất lượng phục vụ cho
du khách. Ngoài ra, việc phân bổ không đồng đều
của hoạt động du lịch theo thời gian cũng gây ảnh
hưởng không tốt đến các ngành kinh tế và dịch vụ có
liên quan (xem bảng 3).
3. Hướng khắc phục tính mùa vụ
Tính mùa vụ chỉ quan tâm đến các yếu tố có tính
ổn định hơn là các yếu tố xảy ra có tính ngẫu nhiên
và bất thường; do vậy, một vài yếu tố của tính mùa
sự chuyển dịch việc làm, giảm sự quan tâm của nhân vụ có thể dự báo được và thông qua đó tạo thuận lợi
viên trong việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, cải thiện cho các nhà quản lý trong việc tiên đoán trước những
chất lượng phục vụ. Bên cạnh đó, do cơ sở vật chất ảnh hưởng của tính mùa vụ cũng như có những chiến
chỉ được sử dụng ít trong năm nên tỷ trọng chi phí cố lược giải quyết, khắc phục kịp thời đối với những ảnh
định trong giá thành của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ hưởng tiêu cực. Việc áp dụng từng chiến lược khắc
du lịch tăng lên, ảnh hưởng đến chính sách giảm giá phục tính mùa vụ sẽ phụ thuộc vào nguồn lực của
thành để tạo lợi thế cạnh tranh. Đối với du khách, tính từng doanh nghiệp. Điều này có nghĩa rằng, nhu cầu

Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
41
Nghiên cứu - Trao đổi

đối với các hoạt động du lịch vào mùa đông hay mùa trường và các động cơ của khách du lịch có thể giúp
hè phụ thuộc vào đặc điểm của các tiện ích được hỗ trợ việc phát triển theo hướng tiếp cận sản phẩm
cung cấp. Các chiến lược khắc phục tác động của tính và thị trường và do đó sẽ thu hút lượng du khách lớn
mùa vụ trong việc điều chỉnh các hoạt động được hơn trong mùa thấp điểm. Và chính vì nguyên nhân
tóm tắt trong Bảng 4. Trong đó, cụ thể nghiên cứu của gây ra tính mùa vụ trong du lịch của từng địa phương
Butler (2001) đưa ra các chiến lược quản lý như ưu đãi là khác nhau, do đó việc lựa chọn đối tượng thực hiện
về giá, thuế và đa dạng hóa thị trường, các hình thức được xem là yếu tố quan trọng (Lee và các cộng sự,
và sự kiện thu hút mới. Đối với những các sự kiện và 2008).
lễ hội đã có trước có thể kết hợp chiến lược đa dạng
Tóm lại, các cách thức phổ biến nhằm khắc phục
hóa sản phẩm và thị trường; trong khi đó những giải
tính mùa vụ trong du lịch tập trung vào: xác định khả
pháp liên quan đến sự thay đổi cơ cấu và môi trường
năng kéo dài thời vụ du lịch; hình thành nhiều thời vụ
thường là những cách thức được thực hiện từ phía
du lịch trong năm; phân đoạn thị trường để xác định
nhà quản lý (xem bảng 4).
số lượng và thành phần của luồng du khách triển
Tuy nhiên, điều quan trọng là những chiến lược vọng ngoài mùa du lịch chính; nâng cao chất lượng
được doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh hay cơ quan sẵn sàng đón tiếp du khách quanh năm cho điểm
quản lý lựa chọn thực hiện cần phải xem xét đến các đến; sử dụng tích cực các kích thích kinh tế.
nguyên nhân và những tác động từ chính các nguyên
T.N.Q. - O.N.C.
nhân này. Chẳng hạn như việc hiểu rõ phân đoạn thị

Bảng 3. Ảnh hưởng của tính mùa vụ

LOẠI TÁC
TỪ PHÍA CUNG
ĐỘNG
Chi phí
Sự tăng giá trong mùa cao điểm (tạo ra áp lực về
Common and Page (2001) giá đối với hàng hóa và phương tiện giao thông tại
Chi phí
những địa điểm này và sự gia tăng chi phí cung ứng
cho các doanh nghiệp)
Common and Page (2001) Quản lý ngân sách/dòng tiền Chi phí
Common and Page (2001) Sự bất ổn định của thu nhập, lợi tức dẫn đến rủi ro
Goulding, Baum and Morison cao đối với các chủ cơ sở/nhà quản lý, nhà đầu tư Chi phí
(2004); Jang (2004) và khu vực.
Goulding, Baum and Morison Thu nhập vào mùa cao điểm phải trang trải các
Chi phí
(2004); khoản chi phí cố định của năm.
Mourdoukoutas (1998), Ball
Chi phí tuyển dụng theo mùa Chi phí
(1998); Krakover (2000)
Cơ sở vật chất
Common and Page (2001); Jang
Việc sử dụng vượt quá hoặc dưới nguồn lực hiện có Chi phí
(2004)
Common and Page (2001) “Cháy hàng” - không đủ khả năng dự trữ hàng hóa
Chi phí
cho mùa cao điểm
Common and Page (2001) Áp lực đối với hệ thống giao thông và những cơ sở
Chi phí
vật chất khác trong những thời kỳ cao điểm
Việc làm
Nhu cầu không thường xuyên về lao động hạn chế
Common and Page (2001) quá trình tuyển dụng lao động:
Goulding, Baum and Morison - Thiếu hụt lao động theo mùa dẫn đến việc tìm Chi phí
(2004) kiếm lao động xa khu vực địa phương
- Chi phí tuyển dụng cao làm giảm gói tiền lương

42 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
Nghiên cứu - Trao đổi

Nhu cầu không thường xuyên về lao động ảnh


hưởng đến những khoản giữ lại và sự phát triển của
lao động, do đó gây ra:
Common and Page (2001) - Mất lao động có tay nghề và kinh nghiệm
Goulding, Baum and Morison - Thiếu cơ hội việc làm và đào tạo Chi phí
(2004); Jang (2004); Krakover - Chất lượng dịch vụ không được duy trì và giảm
(2000) mức độ hài lòng của khách hàng
- Thiếu sự cam kết của nhân viên
- Những biến động tiêu cực
Những hoạt động kinh doanh theo mùa đem lại lợi
Common and Page (2001) ích cho các cơ sở kinh doanh tự quản hoạt động
với đặc điểm có lúc thấp điểm, “phục hồi” trước lúc Lợi ích
cao điểm, và đặc biệt thuận lợi cho các cơ sở kinh
doanh theo kiểu hộ gia đình.
Common and Page (2001) Những công việc theo mùa yêu cầu các công việc
Goulding, Baum and Morison bán thời gian và thông thường đối với dân địa Lợi ích
(2004) phương và dân cư khác.
Bảo vệ môi trường và sự an toàn
Các nguồn lực về môi trường có thời gian phục hồi
Witt and Moutinho (1995) Lợi ích
trước mùa cao điểm.
Mùa cao điểm gây ra hiện tượng ô nhiễm và tăng
Butler (2001) Chi phí
khả năng của các đe dọa (khủng bố)
LOẠI TÁC
TỪ PHÍA CẦU
ĐỘNG
Jang (2004) Chi phí, giá tăng cao Chi phí
Lượng du khách vào mùa cao điểm hoặc thấp điểm
Jang (2004) gây ra hiện tượng khó đạt được chất lượng và sự hài Chi phí
lòng như bình thường
Mùa cao điểm có thể làm tăng tính dễ bị tổn thương
Jang (2004) Chi phí
và đe dọa
Krakover (2000) Giảm sự sẵn có của các cơ sở lưu trú Chi phí
Common and Page (2001) Áp lực đối với hệ thống giao thông và cơ sở vật
Chi phí
chất.

Nguồn: Lee và các cộng sự (2008)

Bảng 4. Chiến lược khắc phục những tác động từ tính mùa vụ

Nguồn tài liệu CHIẾN LƯỢC VẤN ĐỀ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT


1. Tạo ra sự khác biệt về giá cả
- Làm tăng lượng du khách trong mùa
Commons &Page (2001);
thấp điểm.
Jang (2004);
Giá theo mùa (khuyến mãi) ví dụ
- Kéo dài thời gian lưu trú, tăng lợi tức.
Jeffrey & Barden (1999); giảm giá hoặc tặng quà
- Tăng giá để giảm sự tập trung đông
Witt & Moutinho (1995)
trong mùa cao điểm.
Tăng lượt khách đến trong mùa thấp
Jeffrey & Barden (1999) Đặt phòng theo nhóm
điểm

Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
43
Nghiên cứu - Trao đổi

Kế hoạch tài chính và quản lý


ngân sách, quản lý chi phí hoạt
Thiếu khả năng kiểm soát chi phí biến
Jeffrey & Barden (1999) động biến động (nhân công và
động theo mùa
các nguồn lực khác) dựa vào xu
thế theo chu kỳ
Đóng cửa doanh nghiệp ngoài
Butler (2001) Giảm chi phí vận hành
giờ cao điểm
2. Đa dạng hóa chiến lược thu hút
Goulding, Baum & Morrison
(2004); Giới thiệu và phát triển các sự kiện Tăng lượt khách đến trong mùa thấp
và lễ hội điểm
Witt & Moutinho (1995)
Phát triển môi trường địa phương
Goulding, Baum & Morrison Tăng lượt khách đến trong mùa thấp
(tiếp cận đối với các sự thu hút
(2004) điểm
thiên nhiên giới hạn)
Goulding, Baum & Morrison Phát triển cơ sở và kết cấu hạ tầng Tăng lượt khách đến trong mùa thấp
(2004); (giao thông công cộng…) điểm
Phân biệt cấp độ dịch vụ (giảm
Goulding, Baum & Morrison Giảm chi phí, tăng lợi tức nhưng vẫn đáp
thời gian mở cửa trong mùa thấp
(2004) ứng được nhu cầu của du khách
điểm)
Cung ứng các dịch vụ bổ sung
Goulding, Baum & Morrison hoặc cung cấp theo từng chủ đề
(2004); Mở rộng mùa hoạt động (giảm sự đóng
(kết hợp các cơ sở du lịch và nhà
cửa theo mùa)
Jeffrey & Barden (1999) dân, các quán cà phê và nhà trọ
hoặc các quán bán lẻ)
Đa dạng hóa sản phẩm phù hợp
Jang (2004); và các khu vực dịch vụ (phân loại
và kết hợp động cơ du lịch theo Thu hút nhiều loại thị trường du khách
Jeffrey & Barden (1999);
mùa với các sản phẩm và dịch khác nhau.
Witt & Moutinho (1995) vụ hoặc điểm lôi cuốn tại địa
phương)
Đa dạng hóa và làm tăng số lượng Tăng cường hoạt động kinh doanh
Jang (2004)
khách địa phương trong mùa thấp điểm
3. Đa dạng hóa thị trường
Chiến lược tiếp thị để thu hút
các thị trường khác nhau trong
Witt & Moutinho (1995) Tạo sự linh hoạt theo mùa
những mùa khác nhau (tiếp cận
đa phân đoạn thị trường)
Xác định phân khúc tối ưu (chẳng Tăng lợi tức
Jang (2004) hạn như lý thuyết danh mục tài
chính)

Jeffrey & Barden (1999); Phù hợp với các hoạt động du lịch
Tăng cường các hoạt động kinh doanh
và các cơ sở lữ hành để bán sản
và tăng cường sự thâm nhập thị trường
phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
4. Tạo điều kiện thuận lợi từ cơ quan quản lý
Witt & Moutinho (1995);
Bố trí lịch nghỉ chéo nhau để kéo
Goulding, Baum & Morrison Làm giảm nhẹ hiện tượng cao điểm
dài kỳ nghỉ.
(2004)

44 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
Nghiên cứu - Trao đổi

Có chính sách khuyến khích


để tăng cung lao động trên thị
Goulding, Baum & Morrison trường lao động và khuyến khích
(2004); Krakover (2001); sự linh hoạt trong lực lượng lao Thiếu lao động theo mùa.
Witt & Moutinho (1995) động (ví dụ nới lỏng các điều kiện
nhập cư đối với lao động theo
mùa hoặc khuyến khích đào tạo).
Cung ứng các dịch vụ hỗ trợ
Goulding, Baum & Morrison Tiền mặt và những vấn đề về tài chính
doanh nghiệp (kế hoạch tài chính
(2004) khác.
và quảng bá)
Cung ứng các khoản cho vay
Witt & Moutinho (1995); hoặc hỗ trợ từ chính phủ để phát Cải thiện hoạt động kinh doanh và điểm
Baum & Hagen (1999) triển sản phẩm và dịch vụ tại địa đến để tăng khách du lịch.
phương.
Khuyến khích phát triển du lịch tại các
Witt & Moutinho (1995) Giảm thuế (trên giá xăng dầu)
vùng sâu, vùng xa.
Goulding, Baum & Morrison
(2004); Giảm những nguy hại cho môi trường
Các hoạt động tái tạo môi trường
địa phương tại những lúc cao điểm.
Witt & Moutinho (1995)
Goulding, Baum & Morrison Chương trình khuyến khích cộng Thương mại của hoạt động kinh doanh
(2004) đồng trong các mùa thấp điểm địa phương bị giảm sút.
Tiếp cận hơn đối với các vùng sâu và
Goulding, Baum & Morrison
Cải thiện và mở rộng cơ sở hạ tầng vùng xa cả trong mùa cao điểm và thấp
(2004)
điểm.
Baum & Hagen (1997);
Phát triển mạng lưới kinh doanh Cung cấp các nguồn lực quảng bá lớn
Goulding, Baum & Morrison địa phương và các đối tác. hơn và hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng.
(2004)
Nguồn: Lee và các cộng sự (2008)

Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
45
Nghiên cứu - Trao đổi

TÀI LIỆU THAM KHẢO in the Occupancy Performance of English Hotels”, Tourism
1. Ahas, R., Aasa, A., Mark, U, Pae, T, and Kull, A. 2007. Economics, 5(1): 119-140.
“Seasonal tourism apaces in Estonia: Case study with 15. Jones, T.M., Felps, W. and Bigley, G.A. 2007. “Ethical
mobile positioning data”. Tourism Management, 28: 898- theory and stakeholder-related decisions: The role of
910. stakeholder culture”. Academy of Management Review,
2. Ball, R.M. 1988. “Seasonality: A Problem for Workers in 32(1): 137-155.
the Tourism Labour Market”. Service Industries Journal, 8(4): 16. Krakover, S. 2000.“Partitioning Seasonal Employment
501-513. in the Hospitality Industry”. Tourism Management, 21(5):
3. BarOn, R. 1975. Seasonality in tourism: a guide to the 461-471.
analysis of seasonality and trends for policy making. London: 17. Manning, R.E. and Powers, L. 1984. “Peak and Off
Economist Intelligence Unit, Technical Series No. 2. Peak Use: Redistributing the Outdoor Recreation/Tourism
4. Baum, T. and Hagan, L. 1997. “Responses to Load”. Journal of Travel Research, 23(2): 25-31.
seasonality in tourism: the experience of peripheral 18. Mourdoukoutas, P. 1988. “Seasonal Employment,
destinations”, Conference paper, International Tourism Seasonal Unemployment and Unemployment
Research Conference on Peripheral Area Tourism. Research Compensation”. American Journal of Economics and
Centre of Bornholm, Denmark, 8. Sociology, 47(3): 315-329.
5. Bond, H. 1996. “Suburban Hotels must Match Location 19. Phelps, A. 1988. “Seasonality in Tourism and
with Strategy”. Hotel and Motel Management, 211 (1): 54-56. Recreation: The Study of Visitor Patterns. A Comment on
6. Butler, R.W. 2001. “Seasonality in tourism: issues and Hartman”. Leisure Studies, 7(1): 33-39.
implications”. In: T. Baum and S. Lundtorp (eds). Seasonality 20. Smith, A.M. and Fischbacher, M. 2005. “New service
in Tourism. Amsterdam: Pergamon, 5-22. development: A stakeholder perspective”. European Journal
7. Butler, R. and Mao, B. 1997. “Seasonality in Tourism: of Marketing, 39(9/10): 1025-1048.
Problems and Measurement”. In P. Murphy (ed.). Quality 21. Witt, S.F. and Moutinho, L. (eds.) 1995. Tourism
Management in Urban Tourism. UK: Wiley. Marketing and Management Handbook. London, New York:
8. Commons, J. and Page, S. 2001. “Managing Seasonality Prentice Hall.
in Peripheral Tourism Regions: The Case of Northland, New
Zealand”. In T. Baum and S. Lundtrop (eds.), Seasonality in
Tourism. New York: Pergamon.
9. Amsterdam, 153-172. Drakatos, C.G. 1987. “Seasonal
Concentration of Tourism in Greece”. Annals of Tourism
Research, 14(4): 582- 586.
10. Getz, D., Carlsen, J. and Morrison, A.J. 2004. Family
Business in Tourism and Hospitality. Cambridge, MA, USA:
CABI Publishing, 91. http://site.ebrary.com/lib/victoriauni/
Doc?id=10070205&ppg=109
11. Getz, D. and Nilsson, P. 2004. “Responses of Family
Businesses to Extreme Seasonality in Demand: The Case of
Bornholm, Denmark”. Tourism Management, 25: 17-30.
12. Goulding, P.J., Baum, T.G. and Morrison, A.J. 2004.
“Seasonal Trading and Lifestyle Motivation: Experiences
of Small Tourism Businesses in Scotland”. Journal of Quality
Assurance in Hospitality & Tourism, 5(2/3/4): 209-238.
13. Hartmann, R. 1986. “Tourism, Seasonality and
Social Change”. Leisure Studies, 5(1): 25-33. Jang, S. S.
(2004) “Mitigating Tourism Seasonality”. Annals of Tourism
Research, 31(4): 819-836.
14. Jeffrey, D. and Barden, R.R.D. 1999. “An Analysis of the
Nature, Causes and Marketing Implications of Seasonality

46 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng

You might also like