HVC - Chương 3 Và Chương 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 147

CHƢƠNG 2.

PHỨC CHẤT

2.1. Khái niệm phức chất.


2.2. Cấu tạo phức chất
- Ion trung tâm
- Phối tử.
- Số phối trí.
Danh pháp. Phân loại phối tử. Phân loại phứcchất.
2.3. Liên kết trong phức chất
- Thuyết VB.
- Thuyết trường tinh thể.
2.4. Tính chất đặc trưng của phức chất.
2.5.Điều chế phức.
2.6.Vai trò của phức chất đới với đời sống động, thực vật và trong y
học.
2.1. KHÁI NIỆM “PHỨC CHẤT”

Phức chất – là những hợp chất phân tử nào bền trong dung dịch nước không
bị phân hủy hoặc chỉ phân hủy rất ít ra các hợp phần tạo thành hợp chất đó
A. Werner

Phức chất – là những hơp chất tạo được các nhóm riêng biệt từ các nguyên tử,
ion hay phân tử với những đặc trưng sau: 1) có mặt sự phối trí; 2) không phân
ly hoàn toàn trong dung dịch (hoặc trong chân không); 3) có thành phần phức
tạp (số phối trí và số oxi hóa không trùng nhau).
К.B. Iaximirxki

Phức chất – là những hợp chất phân tử xác định, khi kết hợp các hợp phần của
chúng lại thì tạo thành các ion phức tạp tích điện dương hay âm, có khả năng
tồn tại ở dạng tinh thể cũng như ở trong dung dịch. Trong trường hợp riêng,
điện tích của ion phức tạp đó có thể bằng không .
A. Grinbe
2.2. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA PHỨC
CHẤT THEO THUYẾT PHỐI TRÍ
A. WERNER

A. Werner- Swiss Cầu nội phức chất


chemist, Nobel Cầu ngoại phức chất
Prize in
Chemistry
(1913)
[Zn(NH3)4]SO4

Ion trung tâm (chất Số phối Ion có điện tích ngược dấu
Phối tử
tạo phức) trí với cầu nội
ION TRUNG TÂM - SỐ PHỐI TRÍ
Ion trung tâm: chủ yếu là các nguyên tố nhóm d-, f-, yếu đối với
nguyên tố nhóm p-, hiếm gặp đối với nguyên tố nhóm s-.

Ví dụ: K4[Fe2+(CN)6], К3[Fe+3(CN)6], [Fe0(CO)5]0, [N3-H4]Cl, K[B3+F4]

Số phối trí
Ví dụ: [Zn(NH3)4]2+ có s.p.t. = 4
[Ag(NH3)2]+ có s.p.t. = 2
Số phối trí là????
K[Cu(CN)3] có s.p.t. = 3
[Al(H2O)6]Cl3 có s.p.t. = 6
[La(H2O)9](NO3)3 có s.p.t. = 9

Cho đến bây giờ thì chưa có một lý thuyết khoa học nào cho
phép xác định số phối trí (s.p.t.)
Sự phụ thuộc số phối trí vào điện tích và bán kính của ion
trung tâm, phối tử
1. Điện tích (số oxi hóa ) của ion trung tâm

Số oxi hóa +1 +2 +3 +4
Số phối trí 2 4, 6 6, 4 6, 8
Ví dụ [Ag(NH3)2]Cl K4[Fe(CN)6] [Co(H2О)6]Cl3 H2[SnCl6]
[Cu(NH3)4]2+

s.p.t. = 6 s.p.t. = 4 s.p.t. = 2


s.p.t. =4
Cấu trúc không Cấu trúc không Cấu trúc không
Cấu trúc không
gian hình bát gian hình tứ diện gian là đường
gian hình vuông
diện thẳng
2.Phụ thuộc vào bán kính của ion trung tâm và phối tử

Bán kính ion trung tâm càng lớn thì số phối trí càng nhiều
Na[BF4] s.p.t. = 4 Na3[AlF6] s.p.t. = 6

r (B3+)< r (Al3+)

Phối tử có bán kính càng nhỏ thì số phối trí càng lớn
Na3[AlF6] có s.p.t. = 6 Na[AlCl4] có s.p.t. = 4

r (F-)< r (Cl-)
3. Cấu tạo electron của ion trung tâm

[Zn(NH3)4]2+ có s.p.t là 4 4s 4p
4s 4p
Cấu hình electron của Zn2+
1s22s22p63s23p64s03d104p0

NH NH NH NH
3 3 3 3

[Co(NH3)6]3+ có s.p.t. là 6
Cấu hình electron của Co3+
(4s03d64p0)
4S
3d6 3d6 4p

NH NH NH NH NH NH
3 3 3 3 3 3
PHỐI TỬ

ANION PHÂN TỬ TRUNG HÒA


Cl-, Br-, I-, OH-, SO42-, H2O, NH3, CO, O2, N2
CO32-, C2O42-.. C2H4, C2H5OH..

Trong cầu nội phối trí mỗi phối tử có dung lượng phối trí của nó. Dung lượng
phối trí(d.l.p.t) của một phối tử là số phối trí mà nó chiếm được trong cầu nội.

K[Pt(C2H4)Cl3]
[Cо(NH3)4CO3]+ d.l.p.t. = 2 (C2H4),
EDTA, d.l.p.t. =
d.l.p.t = 1 (NH3), d.l.p.t. = 1 (Cl)
6
d.l.p.t = 2 (CO32-
7.3. PHÂN LOẠI PHỐI TỬ. PHÂN LOẠI PHỨC CHẤT.DANH PHÁP
Phân loại phối tử (ligand)
1. Phối tử một càng : Liên kết trực tiếp với ion trung tâm bằng một liên kết

H2O, NH3, OH-, Cl-, F-


2. Phối tử hai càng : Liên kết với ion trung tâm qua hai liên kết và phối tử có dung
lượng phối trí bằng 2 truen (etylendiamin) NH2-CH2- CH2 –NH2, Gly – (glyxinat
e– ion ) NH2–CH2–COO– , (oxalate – ion ) , SO42-, CO32-…
Phân loại phối tử (ligand)

3. Phối tử đa càng : ete - kraun, EDTA (etylendiamintertaaxetic)

Anion EDTA

ete – kraun (18crown 6)


Phối tử hai càng và phối tử đa càng có khả năng liên kết với ion trung tâm
trong cầu nội qua hai hay một số nguyên tử tạo thành các vòng và những
phức chất chứa phối tử tạo vòng được gọi là phức chất vòng (phức chất vòng
càng, hợp chất chelat).
Ví dụ: khi cho đồng (II) hiđroxit tương tác với axit aminoaxetic (glyxin) thì tạo
thành phức chất trung hoà
1. Tên gọi của hợp chất phức DANH PHÁP
Số phối tử :
• 1 – mono 1. Tên của cation → anion
• 2 – đi 2. Số phối tử → tên của phối tử →
• 3 – tri tên nguyên tử trung tâm kèm theo
• 4 – tetra hóa trị (ghi bằng số La Mã)
• 5- penta
• 6 – hexa
• 7 – genta … Đối với các phối tử nhiều càng:
• 2 – bis
Ion trung tâm • 3- tris
• Sắt (Fe ) ferrat • 4- tetakis
• Vàng (Au) aurat • 5 – pentakis
• Đồng (Cu) cuprat • 6 – hexakis …
• Bạc (Ag) argenat
2. Tên gọi của phối tử (ligand)

Phối tử (anion) – tên Phối tử (phân tử ) Phối tử


anion + “o" (L0) (hợp chất hữu cơ)
F- floro H2O Aqua C2H4 etylen
Br- bromo CO Carbonyl C2H5N Pyridin

CN- xiano NH3 ammin CH3-NH2 metylamin


SCN- tiaxianato NO nitrozin C6H6 benzen
OH- hydroxo (NH2)2(CH2)2 etylendiamin

SO42- sulfato
CO32- Carbonato
H- hidrito
3. Gọi tên các hợp chất phức
3.1. Hợp chất phức không có cầu ngoại [MLn]
n→ligand (L) → (M)

Ví dụ:
[Ni(CO)4]
[Co2(CO)8]
[Co(NH3)3Cl3]
[Co(H2O)4(NO2)2]
ĐÁP ÁN

Ví dụ:
[Ni(CO)4] – tetracacbonyl nikel
[Co2(CO)8] – oktocacbonyl dicoban
[Co(NH3)3Cl3] – triclorotriammincoban (III)
[Co(H2O)4(NO2)2] – dinitrotetraaqua coban (II)
3.2. Phức cation [MLn]+X-
n→ligand (L) → M (số oxi hóa)

Ví dụ
[Co(NH3)6]Cl3
[Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4
[Cu(NH3)4](NO3)2
[Ni(H2O)6]SO4

[Ni(H2O)6]SO4 [Cu(NH3)4](NO3)2
ĐÁP ÁN

Ví dụ

[Co(NH3)6]Cl3 – hexaammin coban(III) clorua

[Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4 – bisetylendiamin đồng (II) sunfat

[Cu(NH3)4](NO3)2 tetra ammin đồng (II) nitrat

[Ni(H2O)6]SO4 hexaaqua nikel (II) sunfat


3.3. Phức anion X+[MLn]-
n → L→M (số oxi hóa) + at (hoặc là ic )

Ví dụ:
K4[Fe(CN)6]
K2[HgI4]
H[AuCl4]

K4[Fe(CN)6]
ĐÁP ÁN

Ví dụ:

K4[Fe(CN)6] kali hexaxianoferat (III)

K2[HgI4] kali tetraiotdo mecurat (II)

H[AuCl4] axit tetracloroauric (III)


Phân loại hợp chất phức

1. Dựa vào loại hợp chất


• Axit phức : H2[SiF6], H[AuCl4], H2[PtCl6]
• Bazo phức: [Ag(NH3)2]OH, [CoEn3](OH)3
• Muối phức: K2[HgI4], [Cr(H2O)6]Cl3
2. Dựa vào dấu điện tích của ion phức
• Phức chất cation: [Co(NH3)6]Cl3, [Zn(NH3)4]Cl2
• Phức chất anion: K4[Fe(CN)6], Li[AlH4]
• Phức chất trung hòa: [Fe(CO)5], [Pt(NH3)2Cl2]
3. Dựa theo bản chất của phối tử
• Phức chất aqua (phối tử là H2O): [Co(H2O)6SO4], [Cu(H2O)4](NO3)2
• Phức chất aminat (phối tử là NH3)
• Phức chất axit (phối tử là các gốc axit khác nhau)
• Phức chất hidroxo (phối tử là các nhóm OH-)
• Phức chất hidrua (phối tử là H+)
• Phức chất cơ kim (phối tử là các phân tử hữu cơ) :Na[Zn(C2H5)3],
Li3[Zn(C6H5)3]
• Phức chất π (phối tử là các phân tử chưa bão hòa): [Fe(C2H5)2]
(ferroxen), [Cr(C6H6)2], [Ni(CO)4]
Dựa vào cấu trúc vỏ electron, phối tử được chia ra làm hai loại sau khi tham
gia tạo phức với kim loại
• Phối tử có 1 hoặc nhiều hơn cặp electron tự do:
 Phối tử không có obitan trống để nhận electron từ kim loại (H2O, NH3)
 Phối tử có obitan trống hoặc có obitan có thể sử dụng để tạo liên kết p và
nhận các electron từ kim loại (I-,CN-,NO2-)
 Phối tử có các electron p có thể điền vào các obitan trống của kim loại (OH-
, NH2-, Cl-)
• Phối tử không có cặp electron tự do, nhưng có những electron có khả năng
tạo liên kết p (etilen, benzen, xiclopentadienyl)

4. Dựa theo cấu trúc của cầu nội phức


• Theo số nhân tạo thành phức:
 Phức đơn nhân
 Phức nhiều nhân
• Dựa vào sự không có hay có vòng trong thành
phần của phức chất:
 Phức chất đơn giản
 Phức chất vòng ( ví dụ: hợp chất nội phức )
BÀI TẬP ÁP DỤNG

1. Viết công thức của các phức chất sau

a) Triamminetriaquachromium (III) chloride


b) Tris (ethane -1,2-diammine) cobalt (III) sulphate
c) Mercury tetrathiocyanatocobaltle (III)
d) Dichloridobis(ethan- 1,2-diamine)cobalt(III) chloride
e) Potasium tetrahydroxidoozincate (II)
f) Tetraammineaquachloridocobalt(III) chloride
g) Potasium trioxalatoaluminate(III)
2. Goi ten va xác định số oxi hóa, số phối trí của ion trung tâm,
điện tích của ion phức
a) [Cr(NH3)2(H2O)2 Cl2]NO3
b) K[Cr(H2O)2(CN)2SO4]
c) K3[Fe(C2O4)3]
d) [Pt(NH3)2Cl(NH2CH3)]Cl
e) [Co(H2NCH2CH2NH2)3]2(SO4)3

3. Viết phƣơng trình tạo phức


a. Khi cho kẽm hydroxit tác dụng với dung dịch amoni
hydroxit
b. Khi hòa tan iot chì (II) vào dung dịch đậm đặc của iot kali,
cho biết số phối trí của Chì trong phản ứng này là 4.
c. Khi cho đồng sunfat tác dụng với K4P2O7, cho biết số phối
trí của đồng là 2
2.3. LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT

1. THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (VB) (1972)


Các luận điểm cơ sở:

-Chỉ những electron ở lớp vỏ ngoài cùng (electron hóa trị) mới tham
gia tạo liên kết
- Liên kết hóa học giữa 2 nguyên tử được tạo bởi 2 electron hóa trị
có spin đối song. Trong trường hợp này xảy ra sự xen phủ
Walter Heitler electron giữa của 2AO và liên kết tạo thành là liên kết 2 tâm.
- Liên kết hóa học tồn tại theo hướng mà ở đó thỏa mãn sự xen
phủ AO là lớn nhất.
- Xen phủ càng lớn thì độ bền liên kết càng cao
- Khi tạo thành phân tử, cấu tạo electron và liên kết của mỗi
nguyên tử tạo nên phân tử vẫn được bảo toàn.

Fritz London
1. THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (VB) (1972)

Sự lai hóa các orbitan nguyên tử:


Khái niệm: Orbitan lai hóa là những tổ hợp tuyến tính của các
orbitan nguyên tử (AO).

Một số đặc điểm của quá trình lai hóa:


- Các AO hóa trị tham gia lai hóa phải có năng lượng gần nhau
- Số AO lai hóa thu được phải bằng tổng số AO tham gia tổ hợp
tuyến tính
- Các AO lai hóa là các AO suy biến, tức là có cùng năng lượng Linus Pauling
- Đặc điểm hình học của AO lai hóa là có một đầu (hay một phần)
nở rộng, còn đầu kia bị thu hẹp
Sự lai hóa các orbitan nguyên tử:

Lai hóa sp : Là lai hóa trong đó 1 AO –s tổ hợp tuyến tính với 1 AO – p tạo ra 2AO lai hóa sp.

Lai hóa sp2 : Là lai hóa trong đó 1 AO –s tổ hợp tuyến tính với 2 AO – p tạo ra 3AO lai hóa
sp2.

Lai hóa sp3: Là lai hóa trong đó 1 AO –s tổ hợp tuyến tính với 3 AO – p tạo ra 4AO lai hóa sp3
Lai hóa có sự tham gia của các d-AO

Lai hóa dsp2:.

Lai hóa d2sp3: (lai hóa


trong)
Sự tạo thành phức theo quan điểm thuyết VB

1. Ion [Ag(NH3)2]+
Ag(I) – Ion trung tâm (Chất tạo phức) ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 5p
5s
Ag : 4d105s1 4d
Cấu hình electron của Ag+ : 4d10 H

NH3 – phối tử ..
1H s
1
H : N : Hoặc là (:
7N 1s 2s 2p
2 2 3
. . NH3)
H
Như vậy: Ion Ag+ có orbitan trống 5s và 5p , chúng có khả năng nhận cặp electron
chưa sử dụng của phối tử NH3 . Những orbitan này tạo nên 2 AO lai hóa sp.

Khi tạo phức: Ag+ + 2NH3 →[Ag(NH3)2]+

Phức [Ag(NH3)2]+ có cấu trúc là đường


thẳng
Sự tạo thành phức theo quan điểm thuyết VB

2. Ion [Zn(NH3)4]2+

Zn(II) – Ion trung tâm (Chất tạo phức) ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓


Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Zn : 4p
4s
3d104s2 3d
Cấu hình electron của Zn2+
1s22s22p63s23p64s03d104p0 Khi tạo phức: Zn2+ + 4NH3 →[Zn(NH3)4]2+

NH3 – phối tử
Như vậy: Ion Zn2+ có orbitan trống 4s và 4s 4p
:NH3 4p , chúng có khả năng nhận cặp electron
chưa sử dụng của phối tử NH3 . Những
orbitan này tạo nên 4 AO lai hóa sp3.

Phức [Zn(NH3)4]2+ có cấu trúc là


hình tứ diện
Sự tạo thành phức theo quan điểm thuyết VB

3. Ion [Co(NH3)6]3+
Co(III) – Ion trung tâm (Chất tạo phức)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Co: ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
3d74s2 4p
4s
Cấu hình electron của Co3+ : 3d6 3d
NH3 – phối tử Như vậy 2 orbitan 3d tổ hợp với 1
orbitan 4s và 3 orbitan 4p tạo được
6AO lai hóa d2sp3 (lai hóa trong) ,
hướng về các đỉnh của hình bát diện.
Khi tạo phức: Co3+ + 6NH3 →[Co(NH3)6]3+
Phức kation [Co(NH3)6]3+ có cấu
trúc hình bát diện
Sự tạo thành phức theo quan điểm thuyết VB
4. Ion [CoF6]3-
Co(III) – Ion trung tâm (Chất tạo phức)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Co: 3d74s2/ Cấu hình electron của Co3+ : 3d6

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ 4d
4p
4s
3d Khác với phức [Co(NH3)6]3+ cặp electron
F – phối tử
chưa sử dụng của F- sẽ điền vào các orbitan
9F 1s22s22p5 trống 4s,4p và 4d của ion trung tâm Co3+.
: F Như vậy trong trường hợp này 1 orbitan s tổ
F + 1e → F-
hợp với 3 orbitan p và 2 orbitan d tạo nên
(1s22s22p6)
Khi tạo phức: Co3+ + 6F- →[CoF6]3- 6AO lai hóa sp3d2 (lai hóa ngoài)

Phức kation [CoF6]3- có cấu trúc hình bát diện


BÀI TẬP ÁP DỤNG Ion [Zn(NH3)4]2+

Ion [CoF6]3-

Ion [Co(NH3)6]3+
Các dạng lai hóa và cấu trúc không gian tƣơng ứng

Dạng phức chất Kiểu lai hóa Cấu trúc không Ví dụ


gian
MX2 sp Đường thẳng [Ag(CN)2]-
MX3 sp2 Tam giác [Cu(CN)3]2-

MX4 sp3 Tứ diện [HgI4]2-


Mặt phẳng hình
dsp2 [Pt(NH3)4]2+
vuông

MX5 sp3d, dsp3 Hai hình chóp tam [Fe(CO)5]


giác
d2sp2 Chóp tứ diện IF5
MX6 sp3d2, d2sp3 Bát diện [Fe(CN)6]4-
Ƣu và nhƣợc điểm của thuyết liên kết VB

1. Ƣu điểm:
Rõ ràng, dễ hiểu, cho phép giải thích cấu hình không gian khác nhau của
phức chất dựa trên khái niệm về sự lai hóa các orbitan nguyên tử, tính chất cho
– nhận của liên kết.
1. Nhƣợc điểm:
- Phương pháp chỉ hạn chế ở cách giải thích định tính
- Không giải thích được và tiên đoán các tính chất của phức chất ( cộng
hưởng thuận từ…)
- Không đề cập đến liên kết π mặc dù có liên kết đó trong nhiều phức chất (ví
dụ phức chất với CO, anken, ankin, xiclopentadien..)
- Không giải thích được phổ hấp phụ của phức chất
2. THUYẾT TRƢỜNG TINH THỂ (1933)

Những luận điểm cơ sở:


- Liên kết hóa học trong phức chất được đảm bảo
bởi lực tương tác tĩnh điện giữa nguyên tử trung
tâm và phối tử
- Nguyên tử trung tâm: là các cation kim loại- được
xét một cách chi tiết về cấu trúc electron. Phối tử
chỉ đƣợc coi nhƣ một điện tích điểm (nếu phối tử V. Vleck
là anion) và lưỡng cực điểm ( nếu phối tử là phân
tử). Phối tử tạo ra một trường tĩnh điện có đối
xứng xác định tác dụng lên ion trung tâm. Kết quả
tương tác tĩnh điện giữa ion trung tâm với trường
tĩnh điện của phối tử là sự tách mức năng lượng
vốn bị suy yếu của ion trung tâm.
- Các phối tử nằm quanh ion trung tâm trên các đỉnh
của hình đa diện, tạo nên phức chất có cấu trúc đối
xứng nhất định. H. Bethe
Sự tách năng lượng của các d- orbitan trong phức chất

Trong nguyên tử tự do cũng như ion tư do của kim loại chuyển tiếp, các orbitan
d cùng một lớp (dxy, dxz, dyz, dz2, dx2-y2) có năng lượng như nhau và được
gọi là suy biến

d-orbitan của nguyên tử trung tâm


Phức bát diện

Orbitan (dz2, dx2-y2) phân bố gần hơn với các phối tử cùng nằm trên các trục tương
ứng có năng lượng cao (eg)
Orbitan (dxy, dxz, dyz) nằm trên đường phân giác của các trục x,y,z và ở xa phối
tử nên có năng lượng thấp (t2g)
Phức bát diện

Sự tách các mức năng lượng của orbitan d trong phức bát diện

deg

Ed d-АО 3/5  O – thông số tách


năng lượng
2/5 
dt2g

Δo = Eeg – Et2g = 10 Dq
|Eeg–Ed| = 3/5  ; |Et2g–Ed| = 2/5 
ΔO – thông số tách năng lượng
Phức chất tứ diện

Orbitan (dz2, dx2-y2) phân bố xa hơn với các phối tử cùng nằm trên các
trục tương ứng có năng lượng thấp (eg)
Orbitan (dxy, dxz, dyz) nằm trên đường phân giác của các trục x,y,z và ở
gần phối tử nên có năng lượng cao (t2g)
Phức chất tứ diện

Sự tách các mức năng lượng của orbitan d trong phức tứ diện

dt2g
Ed d-АО 2/5 
T

3/5 
deg

|Eeg–Ed| = 2/5 T ; |Et2g–Ed| = 3/5 T


Các yếu tố phụ thuộc của thông số tách năng lƣợng Δ

1. Điện tích của ion trung tâm: - Ion có điện tích càng lớn thì thông số tách năng
(Δ) lượng càng lớn
Thông số tách năng lượng trong trường bát diện ΔO (cm-1)
1eV = 23 kcal/ mol = 8068 cm-1

M2+ ΔO (cm-1) M3+ ΔO (cm-1)

[Co(H2O)6]2+ 9.300 [Co(H2O)6]3+ 18.200


[Co(NH3)6]2+ 10.100 [Co(NH3)6]3+ 22.900
[Cr(H2O)6]2+ 14.000 [Cr(H2O)6]3+ 17.400
[Fe(H2O)6]2+ 8.500 [Fe(H2O)6]3+ 14.300
[Mn(H2O)6]2+ 8.500 [Mn(H2O)6]3+ 21.000
Các yếu tố phụ thuộc của thông số tách năng lƣợng Δ

2. Vị trí của ion trung tâm trong bảng hệ thống tuần hoàn: Những ion trung tâm
thuộc các dãy kim loại chuyển tiếp thứ 2 và thứ 3 luôn có Δ lớn hơn so với dãy kim
loại chuyển tiếp thứ nhất.
Thông số tách năng lượng trong trường bát diện ΔO (cm-1)
1eV = 23 kcal/ mol = 8068 cm-1

M3+ ΔO (cm-1)
[Co(H2O)6]3+ 18.200
[Cr(H2O)6]3+ 17.400
[Fe(H2O)6]3+ 14.300
[Co(H2O)6]3+ 21.000
[Rh(H2O)6]3+ 27.000
[Ir(NH3)6]3+ 41.000
Các yếu tố phụ thuộc của thông số tách năng lƣợng Δ

3. Phối tử:
-Bản chất của phối tử: Ligan cóa điện tích âm càng lớn và kích thước càng nhỏ thì tương
tác đẩy giữa electron của ion kim loại và các ligan tăng lên, dẫn đến sự tách orbitan xảy ra
càng mạnh (Δ càng lớn).
Ví dụ: ion F- bé hơn ion Cl-, Br-,I- nên tác dụng tách các orbitan ở kim loại chuyển tiếp
đối với F- là mạnh hơn
- Sự định hướng ligan: Sự tách mạnh nhất khi ligan định hướng thẳng điện tích âm
của mình vào orbitan của ion kim loại. Khả năng định hướng này của ligan có 1 cặp
electron tự do lớn hơn của ligan có nhiều cặp electron tự do
Ví dụ: NH3 và F-, trong đó NH3 gây ra sự tách năng lượng mạnh hơn so với ion F-
-Ảnh hưởng của liên kết π

Dãy phối tử (dãy phổ hóa học)

CO > CN- >phenaltrolein (phen) > NO2-> NH3> NCS-> H2O> F-> RCO2- >OH-> Cl- >Br-> I-

trường phối tử mạnh Trường phối tử trung bình Trường phối tử yếu
SẮP XẾP ELECTRON VÀO CÁC ORBITAN TRÊN CÁC MỨC NĂNG
LƢỢNG TÁCH TRONG TRƢỜNG TINH THỂ

1. Các electron sẽ chiếm cứ lần lượt các orbitan, cái mà tương ứng với mức
năng lượng từ thấp đến cao
2. Các electron sắp xếp vào các orbitan sao cho số electron độc thân là tối đa
và các electron này phải có spin cùng dấu (quy tắc Hund)
Ví dụ 1: Phức ion [Cr(NH3)6]3+
Ion Cr3+: 4s03d3
deg

↑ ↑ ↑ Δo

↑ ↑ ↑ dt2g
Ion Cr3+

Nhận xét: 3 electron hóa trị của ion Cr3+ được điền vào 3 orbitan dt2g cơ mức năng
lượng thấp. Còn 2 orbitan deg với mức năng lượng cao vẫn còn trống
Kết luận: Nếu số electron d của ion trung tâm bằng số orbitan thì sự sắp xếp các electron
tuân theo nguyên lý vững bền (1) và quy tắc Hund (2)
SẮP XẾP ELECTRON VÀO CÁC ORBITAN TRÊN CÁC MỨC NĂNG
LƢỢNG TÁCH TRONG TRƢỜNG TINH THỂ

Ví dụ 2: Ion phức [CoF6]3-


Ion Co3+ : 4s03d6

↑ ↑ deg

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ Δo
↑↓ ↑ ↑ dt2g
Ion Co3+

Nhận xét: Trong trường phối tử yếu F- giá trị Δ không lớn, sự sắp xếp electron ở trên
các orbitan trong phức giống với sự sắp xếp electron trên các orbitan ở trong ion tự
do.
SẮP XẾP ELECTRON VÀO CÁC ORBITAN TRÊN CÁC MỨC NĂNG
LƢỢNG TÁCH TRONG TRƢỜNG TINH THỂ
Ví dụ 2: Ion phức [Co(NH3)6]3+
Ion Co3+ : 4s03d6
deg

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ Δo
↑↓ ↑↓ ↑↓ dt2g
Ion Co3+
Nhận xét: Phân tử NH3 tạo nên trường phối tử mạnh, nên sự sắp xếp electron trên
các orbitan d tuân theo nguyên lý vững bền, tức là các electron sẽ lần lượt điền hết
vào 3 orbitan dt2g có mức năng lượng thấp.
Kết luận:
1. Trong trường phối tử yếu, thông số tách năng lượng (Δ) nhỏ, tương ứng với
quy tắc Hund, các electron (trong phức cũng như là ion tự do) lần lượt sẽ điền vào
5 d-orbitan : đầu tiên là một electron, khi không còn các orbitan trống thì – 2
electron trên một orbitan.
2. Trong trường phối tử mạnh, thông số tách năng lượng (Δ) lớn. Đầu tiên các
electron sẽ được điền hết vào các orbitan có mức năng lượng thấp, sau đó – sẽ điền
vào các orbitan có mức năng lượng cao.
7.5. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA PHỨC CHẤT

Từ tính
Phức chất có chứa electron độc thân trên các d-orbitan đã tách gọi là phức chất có tính
chất thuận từ
Ví dụ: phức của Cr3+

Phức chất không có chứa electron độc thân trên các d-orbitan đã tách gọi là phức
chất có tính chất nghịch từ
Ví dụ: phức của Hg2+
PHỨC CHẤT SPIN CAO VÀ SPIN THẤP

Phức chất spin cao là những phức chất trong đó cấu hình electron của ion trung tâm có số
electron độc thân lớn nhất
Ví dụ: Ion phức [CoF6]3-

Nếu khi tạo thành phức chất mà số electron độc thân trên các d-orbitan đã tách giảm xuống
thì những phức chất đó được gọi là phức chất spin thấp.
Ví dụ: [Co(NH3)6]3+

↑ ↑
Δ2 = 2,8 eV
Δ1 = 2,1 eV
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑ ↑
Ion Co3+ ↑↓ ↑↓ ↑↓
Phức spin cao ∑msi = 2
Phức spin thấp ∑msi = 0
MÀU SẮC CỦA PHỨC CHẤT

Màu sắc của phức chất liên quan đến khả năng dịch chuyển electron từ orbitan d có
năng lượng thấp đến orbitan d có năng lượng cao, được gây nên bởi sự hấp thụ một phần
ánh sáng nhìn thấy. Năng lượng của nó chính bằng thông số tách năng lượng
E = Δ = hν
Trong đó: h – Hằng số Plank; ν – Tần số dao động
Mối liên hệ giữa thông số tách năng lượng Δ và bước sóng có độ hấp thụ cực đại
Δ = h c/ λ
Trong đó: c- Vận tốc ánh sáng

Những phức chất, mà trong đó các d- orbitan của ion trung tâm hoặc là hoàn được điền
hết các electron ( bão hòa) hoặc là hoàn toàn còn trống thì gọi là những phức chất không
màu.
Ví dụ: Phức chất Zn2+, Sc3+
MẮT NHẬN BIẾT MÀU SẮC NHƢ THẾ NÀO?
Dải quang phổ vùng ánh sáng nhìn thấy
VÍ DỤ MÀU SẮC CỦA HỢP CHẤT PHỨC
[Cu(NH3)4]2+

[Cu(NH3)4]2+
GIẢI THÍCH MÀU SẮC CỦA PHỨC CHẤT

Ví dụ: Ion phức [Ti(H2O)6]3+


Ion Ti3+: 1s22s22p63s23p64s03d1
deg
E = Δo = hν

↑ dt2g
Ion Ti3+
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Exercise 1: The octahedral complex [Ti(H2O)6]3+ has a single d electron. To excite this
electron from the ground state t2g orbital to the eg orbital, this complex absorbs light from
450 to 600 nm. The maximum absorbance corresponds to Δo and occurs at 499 nm.
Calculate the value of Δo in Joules and predict what color the solution will appear.
Solution
E=3.99×10−19J
Because the complex absorbs 600 nm (orange) through 450 (blue), the indigo, violet, and
red wavelengths will be transmitted, and the complex will appear purple.

Exercise 2: A complex that appears green, absorbs photons of what wavelengths?


Exercise 3: Identify the color (either blue, green, yellow, or orange) for the following
complex ions formed with Co3+
[Co(CN)6]32-
[Co(NH3)6]33+
[CoF6]34-
[Co(H2O)6]3+
ƢU VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA THUYẾT TRƢỜNG TINH THẾ

1. Ưu điểm:
-Giải thích được màu sắc của các phức chất kim loại chuyển tiếp
2. Nhược điểm:
Vì coi liên kết kim loại – phối tử là liên kết ion và chỉ chú ý đến orbitan nguyên tử
của kim loại mà bỏ qua orbitan nguyên tử của phối tử nên có những hạn chế:
- Không giải thích được phổ dịch chuyển điện tích
- Không mô tả được liên kết kép, nghĩa là có mặt đồng thời liên kết σ và liên kết
π , vì khả năng tạo thành liên kết π phụ thuộc vào cấu tạo electron của phối tử.
SO SÁNH KẾT QUẢ CỦA THUYẾT VB VÀ THUYẾT TRƢỜNG TINH THỂ

Ví dụ: [Fe(CN)6]3-

Fe : 4s23d6
Ion Fe3+ 4s03d5
1.Thuyết VB
Trạng thái lai hóa của orbitan
nguyên tử Fe3+ : d2sp3
Khi bị bao phủ bởi trường lực
của phối tử mạnh

-Phức chất có tính chất thuận từ


- Phức chất có lai hóa trong => phức bền
SO SÁNH KẾT QUẢ CỦA THUYẾT VB VÀ THUYẾT TRƢỜNG TINH THỂ

2.Thuyết trƣờng tinh thể

Sự tách các 3d- AO trong trường bát diện

deg

Δo
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑ dt2g
Ion Fe3+

Tính chất của phức:


1. Thuận từ
2. Có màu
3. Spin thấp
BÀI KIỂM TRA THƢỜNG KỲ 2
Câu 1: Trên quan điểm thuyết VB, hãy cho biết ion phức nào
phức lai hóa ngoài? Phức lai hóa trong? Giải thích?

[NiCl4]2- và [Ni(CN)4]2-

Câu 2: Từ quan điểm thuyết trƣờng tinh thể, hãy cho biết phức
nào sau đây là phức có spin cao? Phức có spin thấp? Giải thích?

[Co(H2O)6]3+ và [Co(SCN)6]3-

Câu 3: Viết phƣơng trình phản ứng tạo phức


Khi cho kẽm hydroxit tác dụng với dung dịch amoni hydroxit
2.4. Một số tính chất của hợp chất phức

HẰNG SỐ BỀN CỦA PHỨC CHẤT


Xem xét quá trình tạo phức trong dung dịch có dạng chung là:
M + nL  [MLn]
Khi đó, ở trạng thái cân bằng hằng số cân bằng β được biểu diễn theo công thức

n 
ML n 
M Ln
Trong đó [MLn], [M], [L] – được gọi là nồng độ của phức chất, nguyên tử trung tâm, phối
tử ở tại trạng thái cân bằng.
Giá trị β – được gọi là hằng số bền tạo phức. β càng lớn thì phức chất càng bền
1
Kkb =
β𝑛

Kkb được gọi là hằng số không bền. Giá trị Kkb tương ứng với quá trình phân ly phức
chất.
HẰNG SỐ BỀN CỦA PHỨC CHẤT

Hằng số tạo phức theo từng nấc

K1 
ML 
M + L  [ML]; M L 

K 2
ML 2 
[ML] + L  [ML2]; ML L

ML n 
[ML(n-1)] + L  [MLn]; Kn
ML n -1 L
Giá trị Ki (i=1-n)càng lớn, thì cân bằng chuyển dịch càng mạnh về phía tạo thành phức.

Mối liên hệ giữa hằng số bền βn và hằng số bền từng nấc

βn = K1·K2·K3·… ·Kn
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HẰNG SỐ BỀN

1. Bản chất của ion tạo phức và phối tử


Ví dụ
Phức chất lgβ β
[Cu(NH3)2]+ 10,86 7,2 1010
[Ag(NH3)2]+ 7,23 1,7 107
[Ag(CN)2]+ 19,85 7,1 1019

Dãy Irving Williams


Tiến hành thực nghiệm xác định hằng số bền quá trình tạo phức của với các amino axit,
NH3 với ion kim loại Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn có điện tích +2, người ta thấy rằng độ
bền của phức chất của kim loại nói trên biến thiên theo dãy sau:
Mn2+ < Fe2+< Co2+< Ni2+ < Cu2+ > Zn2+
Sự sắp xếp độ bền phức chất theo dãy trên được giải thích dựa vào thông số tách năng
lượng Δ của các d- orbitan
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HẰNG SỐ BỀN

1. Bản chất của ion tạo phức và phối tử

Hiệu ứng vòng càng (hiệu ứng chelat) CH2


NH3 H2C NH2
H3N CH2
NH3 H2N
: NH2 NH2
Ni H2C
H3N
Ni
NH3 CH2 H2N
NH3 NH2
CH2 NH2
CH2
: NH2
[Ni(NH3)6]2+ CH2
6= 5,3 . 108 [Ni(en)3]2+ 3=

Nhận xét: Đối với ion trung tâm- kích thước,điện tích, năng
1,3 . 1019
lượng làm bền trường tinh thể, năng lượng ion hóa.
Đối với phối tử - dung lượng phối trí, hiệu ứng chelat.
2.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ PHỨC

1. Phƣơng pháp thế phối tử

-Trong dung dịch nước


[Сu(H2O)4]2+ + 4NH3·H2O = [Cu(NH3)4]2+ + 8H2O
-Trong dung môi không phải nước
[Al(H2O)6]3+(s) + 6NH3(l) = [Al(NH3)6]3+(s) + 6H2O(s)
-Không có dung môi
[Ni(H2O)6]Cl2(r) + 6NH3(k) = [Ni(NH3)6]Cl2(т) +6H2O(г)

2. Phƣơng pháp oxi hóa khử


2CoIICl2 + 12NH3 + H2O2 = 2[CoIII(NH3)6](OH)Cl2
CoIICl2 + 7KNO2 + 2CH3COOH = K3[CoIII(NO2)6] + NO + 2KCl + 2CH3COOK + H2O
2.6. VAI TRÕ CỦA PHỨC CHẤT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỘNG, THỰC VẬT VÀ Y
HỌC

Sắc tố máu (Hemoglobin)


Chất diệp lục (chlorophyll)
Hemoglobin: ion trung tâm
Clorophin: ion trung tâm Fe2+ - vận chuyển O2 đến các
Mg2+ - Tổng hợp O2 cơ
Phối tử trong các phức trên là – porphirin
VAI TRÕ CỦA PHỨC CHẤT

Vitamin B12 : Ion trung tâm Co2+ -


ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp
Hemoglobin, thúc đẩy phát triển của
tế bào hồng cầu

Phối tử – porphirin
BÀI TẬP

DẠNG 1 – KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỢP CHẤT PHỨC


Bài 1: Xác định số oxi hóa, số phối trí của ion trung tâm và điện tích của ion phức trong các
hợp chất sau
a. [Cr(NH3)2(H2O)2Cl2]NO3
b. K[Cr(H2O)2(CN)2SO4]
c. [Pt(NH3)2Cl2]
Bài 2: Số phối trí của Cd (II). Hãy lấy ví dụ về kation phức và anion phức của Cd(II)
DẠNG 2: ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA PHỨC CHẤT
Bài 1: Nêu cách điều chế hợp chất phức hydroxo tetraamin đồng (II) từ các dung dịch đồng
sunphat (CuSO4)và amoniac (NH3)
Bài 2: Cho muối phức Cr(NO2)3.KNO2.2H2O. Viết cấu tạo của phức chất (cầu nội, cầu
ngoại).
DẠNG 3– CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT
Bài 1: Hãy xem xét liên kết hình thành phức trong ion phức [Cu(NH3)4]2+ theo cơ chế cho
– nhận electron
Bài 2. Trên cơ sở thuyết liên kết hóa trị hãy giải thích sự lai hóa trong và lai hóa ngoài của
Co (III) trong các ion phức [CoF6]3- và [Co(NH3)6]3+
Bài 3: Cho 2 ion phức sau [CoF6]3- và [Co(NH3)6]3+, trên cơ sở thuyết trường tinh thể hãy
giải thích phức chất nào là phức chất spin thấp? Phức chất nào là phức chất spin cao? Đồng
thời cho biết từ tính của Co (III) trong 2 trường hợp trên..
CHƢƠNG 4
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM PHỤ TRONG
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

67
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGUYÊN TỐ -d
Cấu hình electron của một số nguyên tố

Nguyên tố Cấu hình electron (theo Cấu hình electron


quy luật) (thực tế)

1. Nguyên tố d- là kim loại, độ cứng, độ bền cao, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy
cao, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
2. Nguyên tố d – tác dụng với nhiều axit – không thể hiện tính oxi hóa. Một số
thì không phản ứng (Pt, Au..)
3. Nguyên tố d- có nhiều số oxi hóa, hợp chất thể hiện tính axit-bazo, tính oxi
hóa – khử
4. Hợp chất của nguyên tố d- có màu, có từ tính
5. Tạo được nhiều hợp chất phức. Số phối trí từ 2-6
Một số đặc trƣng của kim loại chuyển tiếp lớp 3d
Đặc Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn
trƣng
Z 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Vẻ ngoài Mềm Cứng Mềm Cứng Cứng Mềm Cứng Cứng Cứng Giòn

Tn/c(K) 1814 1941 2183 2180 1519 1811 1768 1728 1358 693

Ts(K) 3104 3560 3650 2945 2235 3023 3143 3005 2840 1180

CHe 3d14s 3d24s2 3d34s2 3d44s2 3d54s2 3d64s2 3d74s2 3d84s2 3d104s1 3d104s2
2

I(Kj/mol) 633,1 658,8 650,9 652,9 717,3 762,5 760,4 737,1 745,5 906,4

r(pm) 164 147 135 129 137 126 125 125 128 137

M2+/M - -1,63 -1,18 -0,91 -1,19 -0,44 -0,28 -0,25 +0,34 -0,76
(V)
Điện trở 56 39 18,1 11,8 143 8,6 5,6 6,2 1,5 5,5
suất
(p.108/Ω)
TITAN 3d24s2
Số OXH: +4, +3, +2 và 0
1. Trạng thái trong tự nhiên 2. Điều chế

- Xử lý quặng dầu bằng Cl2 ở t = 1200K


Titan là nguyên tố phổ và than cốc
biến trong vỏ trái đất. 2FeTiO3 + 6C + 7Cl2 → 2TiCl4 +2FeCl3 +
6CO
Là nguyên tố phân tán - Tách TiCl4 (Ts=136,50C) và FeCl3 (Ts =
- Khoáng Ilmenit : 3170C), và khử TiCl4 bằng kim loại Mg
FeTiO3 TiCl4+ Mg → Ti + MgCl2

- Dạng oxit: rutin,


anatazo, brukit và
perovskit (CaTiO3) BTVN: Quy trình sản xuất
Titan tinh khiết bằng phƣơng
pháp Van – Arkel – De Boer
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐƠN
CHẤT/HỢP CHẤT CỦA TITAN
Nhiệt độ thường – Titan trơ về mặt hóa học

Ti + HCl → TiCl3 +H2


2Ti + 6H2SO4 → Ti2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O
HCl (nóng) TẠI
H2SO4 (đ, n)
SAO???
dd, NaOH(đ,n) HF(nóng) Ti + 6HF → H2[TiF6] +2H2
2Ti + 2NaOH + H2O →
T
Na2TiO3+ 2H2 HNO3(nóng)

HNO3: HCl
Ti + 4HNO3 → TiO2 +4NO2 + 2H2O
Ti + 4HNO3 + 18HCl → H2[TiCl6] +4NO + 8H2O

Titan bị thụ động với HNO3 đặc


OXIT
TITAN
Công thức Khối lƣợng Ts (0C) Tnc (0C)
phân tử phân tử (M)
TiO2 79,8988 1840 2227
Ti2O3 143,7982 2130 3027
TiO 63,8994 2020
Ti3O5 175,7970 2177 3327
TiO2 có 3 dạng thù
TiO2 + HCl → H2[TiCl5] + H2O
hình: Rutin, Anatas,
Brukit
+ HCl ( HF, H2SO4)

TiO2
Nung với oxit/ muối
cacbonat/ nitrat
Muối titanat
TiO2 + CaO → CaTiO3
TiO2 + K2CO3 → K2TiO3 + CO2
Cấu trúc mạng tinh thể
Lưu ý: ion [TiO3]- không tồn của rutin TiO2
tại với tư cách là gốc của axit
titanic H2TiO3. Mà tồn tại dưới Mỗi ion Ti4+ được bao
dạng các oxit hỗn hợp, trong đó
quanh bởi 6 ion O2-
các ion O2- đóng vai trò là các
phần tử độc lập theo kiểu bát diện (spt
=6), mỗi ion O2- được
Cấu trúc mạng tinh thể của
bao quanh bởi 3 ion
peropxkit CaTiO3 Ti4+ (spt 3)
Phƣơng pháp sunfat:
H2SO4 TiOSO4 + khử Fe2(SO4)3
FeSO4.7H2O
Khoáng Ilmenit Fe2(SO4)3
T = 420 - 470 K Thủy phân dung dịch
TiOSO4
TiO2

SẢN XUẤT TiO2

Phƣơng pháp Clorua


Cl2 + C (than cốc), T = 1200K
Quặng Rutin O2 (T = 1500K)
TiCl4 TiO2
Chất xúc tác cho những phản ứng quang
hóa (Ví dụ: các phản ứng phân hủy các
chất ô nhiễm môi trường nước bằng tia cực
tím UV- Hydrocacbon, dẫn xuất Halogen,
thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu…)

Chất phụ gia thực


ỨNG phẩm như các loại
đồ ngọt (E-171),
DỤNG trong mỹ phẩm (kem
TiO2 chống nắng), chất
làm trắng ( tẩy trắng
răng)

Chế tạo các đầu dò phân tích khí


VANADI 3d34s2
1. Trạng thái trong tự nhiên Số OXH: +2, +3, +4,+5
Trong hợp chất phức (0, -1, -3)
Vanadi là nguyên tố phổ biến 2. Điều chế
thứ 19 trong vỏ trái đất. Là Nung nguyên liệu chứa Vanadi với
nguyên tố phân tán. hỗn hợp NaCl và Na2CO3 ở 8500C
- Khoáng Patronit (khoáng →NaVO3.
- Ngâm chiết NaVO3 bằng nước
vật đa sunfua). rồi axit hóa dung dịch thu được
-Vanadinit:(Pb5(VO4)3Cl) bằng H2SO4 (pH = 2-3) → kết tủa
-Carnotit[K(UO2)VO4.1,5H2O] màu đỏ
- Nung kết tủa ở 7000C → V2O5
- Khử V2O5 bằng Ca hoặc Si → V
BTVN: Quy trình sản xuất Lưu ý: Với Si thì thêm vôi để loại
SiO2 dưới dạng CaSiO3)
Titan tinh khiết bằng Hoặc có thể chuyển V2O5 → VCl5.
phƣơng pháp Van – Arkel Sau đó khử VCl5 bằng H2/ hoặc
– De Boer Mg
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐƠN
CHẤT/HỢP CHẤT CỦA VANADI
Nhiệt độ thường và dưới dạng cục –Vanadi giống
với Titan- trơ về mặt hóa học ( không tác dụng với
nước, kiềm, axit không có tính oxi hóa) V + F2 (Cl2, Br2, I2)→ VF5
2V + 6H2SO4 → (VO2)2(SO4)3 +5SO2 + (VCl4, VBr3, VI3)
6H2O
Phi kim (Oxy, TẠI
H2SO4 (đ) Halogen..)
SAO???
kiềm nóng chảy
HF 2V + 12HF → H[VF6] +5H2
(KOH)
V
4V + 12KOH + 5O2 →
HNO3(đ)
4K3VO4+ 6H2O
HNO3: HCl

V + 6HNO3 → VO2NO3 +5NO2 + 3H2O


V + 5HNO3 + 3HCl → 3VO2Cl +5NO + 4H2O
OXIT VANADI

Điều chế:
Oxit lƣỡng tính 2NH4VO3 → V2O5 + 2NH3 + H2O

V2O5 – chất bột màu cam, Tnc


~ 6500C, để nguội thì kết tinh
Tan trong dung dịch bazo, axit thành tinh thể hình thoi màu
V2O5 + 2NH3 + H2O →NH4VO3
V2O5 + 2H2SO4 →2VO2HSO4 +
V2O5 cam
H2O

Tính oxi hóa mạnh


V2O5 + 6HCl → 2VOCl2 + Cl2 + 2H2O
V2O5 + SO2 + H2SO4 → 2VOSO4 + H2O

Cấu trúc của V2O5


V2O5 khi tác dụng với dung dịch kiềm, tạo thành
dung dịch Vanadat không màu.

Các vùng tồn tại của vanadat hay polivanadat ở


nồng độ và pH khác nhau
1. Trạng thái trong tự nhiên CROM 3d43s2
Crom là nguyên tố phổ biến thứ
21 trong vỏ trái đất. Số OXH: +2, +3, + 4, +5, +6
- Khoáng Cromit (FeCr2O4).
-Crocoit: PbCrO4
-Đất son: Cr2O3
Khử quặng Cromit
Fe(CrO2)2 + 4C → Fe + 2Cr + 4CO
Crom đƣợc sản xuất dƣới 2 Để thu được ferocrom chứa ít cacbon,
dạng: Crom kim loại và khử cromit bằng ferosilic
Ferocrom Fe(CrO2)2 + (FeSi) → ferocrom + SiO2

Crom kim loại: khử Cr2O3


Oxi hóa quặng cromit bằng O2 không khí trong kiềm nóng chảy
4Fe(CrO2)2 + 7O2 + 8Na2CO3 → 8Na2CrO4 + 2Fe2O3 + 8CO2
Ngâm chiết hỗn hợp sản phẩm bằng nước, rồi lọc lấy dung dịch Na2CrO4. Axit hóa dung dịch
Na2CrO4 bằng H2SO4
2Na2CrO4 +2H2SO4 →Na2Cr2O7 + 2NaHSO4 + H2O
Nung Na2Cr2O7 với than cốc
Na2Cr2O7 + 2C → Cr2O3 + Na2CO3 + Co
Khử Cr2O3 bằng Al/ hoặc Si thu được Crom kim loại
Cr2O3 + 2Al → Cr + Al2O3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐƠN
CHẤT/HỢP CHẤT CỦA CROM

Cr+ HCl → CrCl3 + H2

+ (HCl/H2SO4)-không có tính
oxi hóa

Crom Axit HNO3(đ, l), nước cường


H2SO4 (đ,n) + thủy(nguội, đặc/ loãng)
+ Halogen, O2, S, Si, B, T=300oC
N2, C…(đk-t0C cao) 2Cr(bột)+ 3O2 → Cr2O3
T= 6000C
2Cr + 3H2O → Cr2O3 + 3H2
6H2SO4 + 2Cr → Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cr + Cl2 → CrCl3
Cr + S → Cr2S3
Thế oxi hóa khử của Crom theo giản đồ
Latimer
OXIT CROM

Chất rắn màu đỏ thẫm, tnc = 1970C


Chất oxi hóa mạnh:
CrO3 + H2SO4(đặc) – chất Cấu trúc tinh
tẩy rửa bám dính mạnh, thể của CrO3
CrO3 +OH-
những dụng cụ thủy tinh
trong PTN CrO3 + H2O → H2CrO4
CrO3 + OH- → CrO42-
Trong dung dịch luôn tồn tại cân bằng
ngưng tụ
Khi đun nóng trên 220 – 2500C 2HCrO4- ↔ Cr2O7 2- K = 102,2
CrO3 →Cr3O8→ Cr2O5→ CrO2 →Cr2O3
Màu vàng ↔ màu da cam
Cr2O72- +14H+ +6e →2Cr3+ +
7H2O E0 =+1,33 – tính oxi hóa
mạnh
CrO42- +4H2O +3e → Cr(OH)3 +
5OH- E0 = -0,13 – tính oxi hóa yếu
Oxit lưỡng tính PTN:
Hoạt tính hóa học Nhiệt phân
yếu, để lâu hoặc đã (NH4)2 Cr2O7→ Cr2O3 +N2 + 4H2O
nung hầu như trơ về
mặt hóa học Điều chế

Cr2O3

Nhiệt độ thường, không hòa tan


trong các dung dịch axit, kiềm. Oxit bền, màu xanh, có cấu trúc kiểu
Cr2O3 + 2KOH →2KCrO2 + H2O α-Al2O3, Ts, tnc cao : 2265 0Cvà
Cr2O3 + 3K2S2O7 → Cr2(SO4)3 3027oC
+3K2SO4
Kết tủa nhầy , có tính lưỡng tính (Tan
Điều chế
trong axit, kiềm)
Cr(OH)3 + 3HNO3 → Cr(NO3)3 + 3H2O
Cr(OH)3 + OH- →[Cr(OH)6]3- Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓
[Cr(OH)6]3- → Cr2O3.nH2O

Cr(OH)3
[Cr(H2O)6]3+ - có màu xanh tím,
tồn tại trong môi trường axit,
dung dịch các muối dễ tan (Nitrat,
sunfat..)
BÀI TẬP ÔN TẬP

Hoàn thành phƣơng trình phản ứng


1. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 (l) →
2. K2Cr2O7+ H2S + H2SO4 (l) →
3. K2Cr2O7 + H2S + H2O →
4. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 (l) →
5. K2Cr2O7 + KNO2 + H2SO4 (l) →
6. K2Cr2O7 + Al →
7. K2Cr2O7 + H2 + H2SO4 (l) →
8. K2Cr2O7 + C (than cốc) →
Bài 2. Hằng số cân bằng của quá trình
2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O K = 4,2.1014
Trong dung dịch 1M có 10% Crom ở dạng dicromat và 90% còn lại ở dạng ion
cromat. Hỏi pH của dung dịch là bao nhiêu?
Bài 3: Khi hòa tan CrO3 vào nƣớc, dung dịch thu đƣợc tồn tại cân bằng sau:
2CrO42- ↔ Cr2O72- + H2O
a. Cân bằng đó trong dung dịch tồn tại ở pH bằng bao nhiêu?
b. Muốn cân bằng thay đổi cần thêm vào dung dịch chất nào sau đây?
A1. KOH A5. H2SO4
A2. HCl A6. Na2CO3
A3. HClO4 A7. AgNO3
A4. Ba(NO3)2 A8. Pb(CH3COO)2
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB

Đặc trƣng nguyên tử


- Phân nhóm phụ nhóm VII còn được gọi là phân nhóm Mangan,
gồm có Mangan(Mn), Tecnexi(Tc) và Reni (Re).
- Chúng có cấu hình elctron hóa trị là (n-1)d5ns2 .
- Trong số này chỉ có Mangan là có giá trị thực tế lớn. Chỉ có khả
năng cho đi các electron, không tạo được các hợp chất với hydro
như các halogen.
- Mn có các trang thái oxy hóa dương đặc trưng là +2, +3, +4, +6,
+7
- Ở trạng thái oxy hóa dương thấp có tính chất giống các kim loại
Cr, Fe, nhưng ở trạng thái oxy hóa dương cao chúng lại giống
Clo.
- Có số phối trí đặc trưng là 6, 4 đối với Mn
88
Đơn chất mangan
Trạng thái tự nhiên và phƣơng pháp điều chế
Trạng thái tự nhiên:
- Trong thiên nhiên Mn là nguyên tố tương đối phổ biến (trữ lượng
trong vỏ trái đất là là 0,032% )
- Khoáng vật chính của Mn là hausmanit (Mn3O4), pirolusit
(MnO2), braunit (Mn2O3) và manganit (MnOOH)…
- Công dụng chính của Mn là ở lĩnh vực luyện kim. Thép chứa
12,15% Mn rất cứng, chịu nén, không mòn, nên dùng làm đường
xe lửa, máy đập…
- Hợp kim manganin (83% Cu, 13%Mn, 4%Ni) dùng làm các cuộn
điện trở nhờ tính dẫn điện của nó hầu như không biến đổi theo
nhiệt độ.

89
- Re được dùng để phủ lên dây W trong bóng đèn điện, tăng
tính bền, chắc của nó. Re cũng được dùng nhiều làm xúc
tác công nghiệp. Tc dùng làm vật liệu lò phản ứng nguyên
tử.
Phương pháp điều chế
- Mn được sản xuất bằng phương pháp nhiệt nhôm, dùng
bột nhôm khử Mn3O4 ở 900oC:
3MnO2 = Mn3O4 + O2
3Mn3O4 + 8Al = 9Mn + 4Al2O3
- Mn tinh khiết được điều chế bằng phương pháp điện phân
dung dịch MnSO4

90
Tính chất vật lý
- Mn có bề ngoài giống Fe, nhưng cứng và dòn hơn Fe. Chúng có
tnc, ts cao và tăng dần từ Mn đến Re (Re có tnc cao hàng thứ 2
trong các kim loại sau W).
Tính chất hóa học
- Là các kim loại hoạt động, nhưng hoạt tính giảm dần từ Mn đến
Re.
- Mn dạng khối bền do có màng oxyt mỏng bảo vệ, nhưng ở dạng
bột dễ bị oxy hóa.
- Khi đun nóng nó tác dụng với các phi kim như O, S, N2, P, C,
Si…đặc biệt nó phản ứng mãnh liệt với halogen (không cần đốt
nóng)
Mn + Cl2  MnCl2
91
Tính chất hóa học
- Dễ dàng tác dụng với các axit loãng không có tính oxi hóa
Mn + HCl → MnCl2 + H2
2 Mn + 7 HNO3 = 3 HMnO4 + 7 NO + 2 H2O
 Axit H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Mn
- Bột Mn khi đun nóng sẽ phân hủy được nước:(t=500oC)
2 Mn + 4 H2O = 2 Mn(OH)2 + 2 H2
- Phản ứng với dung dịch kiềm mạnh
Mn + 2NaOH + 2H2O → Na2[Mn(OH)4] +H2
- Ở dạng bột mịn khi đốt nóng trong khí quyển CO2 ở 700 oC thì
Mn bốc cháy
2Mn + CO2 → 2MnO + C
- Bột Mn bốc cháy trong không khí
6Mn + 4O2 → 2Mn3O4
- Ở 1500 oC Mn bị khử bởi hợp chất SiO2
2Mn + SiO2 → 2MnO + Si
HỢP CHẤT CỦA MANGAN II
MANGAN OXIT – MnO Tính chất hóa học
Thể hiện tính baz
- Dễ tan trong axit
MnO + 2HCl → MnCl2 + H2O
MnO + 2H3O+ + 3H2O = [Mn(H2O)6]+2
-Thể hiện tính lưỡng tính yếu: khi đun nóng lâu với dung dịch baz
đặc
Đặc điểm: tinh thể
MnO + 2OH- + 2H2O → [Mn(OH)4]2-
màu xanh xám, có
- Trong baz nóng chảy thì Mn (II) bị oxi hóa thành Mn(IV)
cấu trúc kiểu NaCl
MnO + 2NaOH → Na2MnO3 + H2
- Phản ứng mãnh liệt với các kim loại hoạt động mạnh
MnO + Na → Na2O + Mn
MnO + Al → Al2O3 + Mn
Thể hiện là chất có tính khử mạnh
- Khi tăng nhiệt độ, phản ứng với các chất oxi hóa yếu
3MnO + CO2 → Mn3O4 + CO t = 600 oC
-Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như supeoxit kim loại kiềm
2BaO2 + MnO → BaMnO4 + BaO
-Tác dụng với Halogen
3MnO + Cl2 → Mn2O3 + MnCl2
93
MANGAN HYDROXIT – Mn(OH)2
Đặc điểm: kết
tủa trắng
Điều chế: pH 8,7
MnCl2 + NaOH → Mn(OH)2↓ + NaCl

Tính chất hóa học


- Khi để trong không khí dễ bị oxi hóa
4Mn(OH)2↓ + O2 → MnO(OH)↓ + 2H2O
4 MnO(OH)↓ + O2 → 4 MnO2↓.xH2O + (2-4x)H2O
- Khi có mặt của những chất oxi hóa mạnh như dung dịch
nước Brom, trong môi trường kiềm
Mn(OH)2↓ + Br2 + 2NaOH → MnO2↓ + 2NaBr + 2H2O
Kb (Mn(OH)2↓) = 5. 10 -4
- Tác dụng được với axit: Mn(OH)2↓ + 2H+ → Mn2+ + 2H2O
K =1,6.1015
- Thể hiện tính lưỡng tính yếu
Mn(OH)2↓ + OH - ↔ [Mn(OH)3]- K ~ 10-5
Khi đun nóng thì tạo phức với công thức [Mn(OH)4]2-
HỢP CHẤT CỦA MANGAN III
Mn2O3
Điều chế:
Oxi hóa MnO bằng oxi ở nhiệt độ 950 oC
MnO + O2 → Mn2O3
Tính chất hóa học
- Khi đốt nóng ở nhiệt độ 900 oC
Đặc điểm: chất 3Mn2O3 → 2Mn3O4 + 1/2O2
bột màu đen - Để lâu trong không khí bị oxi hóa
Mn2O3 + 1/2O2 → 2MnO2
Thể hiện tính baz
- Tan được trong axit
Mn2O3 + 2H+ → MnO2↓ + Mn2+ + H2O
- Trong một số điều kiện thì thể hiện tính lưỡng tính
Mn2O3 + 6OH- + 3H2O → 2[Mn(OH)6]3-
Thể hiện tính oxi hóa
-Khi đun nóng với axit đặc
Mn2O3 + 6HCl → 2MnCl2 + Cl2+ 3H2O
95
MUỐI MANGAN III – [Mn (H2O)6]3+

- Trong dung dịch dễ bị thủy phân


[Mn (H2O)6]3+ + H2O ↔ [Mn (H2O)5OH]2+ + H3O+

màu xanh đục


- Trong dung dịch [Mn (H2O)6]3+ không bền , dễ tạo thành [Mn (H2O)6]2+ kèm theo
sự xuất hiện kết tủa nâu MnO2↓
[Mn (H2O)6]3+↔ [Mn (H2O)6]2+ + MnO2↓ + 4H+ + H2O

HYDROXIT MANGAN III – MnO (OH)


Đặc điểm- kết tủa xám có thành phần thay đổi, là hợp chất lưỡng tính
Điều chế:
- Khi oxi hóa Mn (OH)2 trong không khí
Mn (OH)2 + O2 → MnOOH↓ + 2H2O
- Hoặc oxi hóa muối MnSO4 bằng H2O2 trong môi trường NH3
2MnSO4 + H2O2 + 4NH3 + 2H2O → 2MnOOH ↓ + 2(NH4)2SO4
MANGAN DIOXIT – MnO2
Đặc điểm – bột màu nâu đen, tồn tại trong thiên nhiên duới dạng khoáng
pyroluzit), thể hiện tính lưỡng tính

Điều chế:
-Oxi hóa các hợp chất của Mangan bằng dung dịch clorat, MnO4-
3 Mn(OH)2 + NaClO3 → 3MnO2 + NaCl +3H2O
3MnCl2 + 2KMnO4 + 2H2O → 5MnO2 + 4HCl +2KCl
- Khử MnO4- bằng các chất H2O2, SO2, rượu etylic...
2KMnO4 + 3SO2 + 2H2O → 2MnO2 + 2KHSO4 +H2SO4
Lưu ý:
- Trong môi trường axit mạnh thì H2O2 tiếp tục khử MnO2 thành
muối Mn2+
MnO2 + H2O2 + 2H+ → Mn2+ +2H2O + O2
Tính chất hóa học
Thể hiện tính oxi hóa trội hơn tính khử
- Khi bị đun nóng, MnO2 diễn ra quá trình tự khử và tự oxi hóa, giải phóng oxi và
giảm số oxi hóa của Mangan theo dãy
MnO2 → Mn2O3 → Mn3O4 → MnO ( t = 500 – 600 oC/ 900 oC/ 1300 – 1400 oC)
- Bị H2O2, kim loại hoạt động mạnh Ca2+, Al3+, hydrua khử đến Mn kim loại
3MnO2 + 4Al → 2Al2O3 + 3Mn
MnO2 + CaH2 → Mn + CaO + H2O
Tính chất hóa học

-Tác dụng với các axit HCl, H2SO4, H2S khi đun nóng
MnO2 + 4HCl đ → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2MnO2 + 2H2SO4 đ→ 2MnSO4 + O2 + H2O
- Trong HNO3 và H2SO4 loãng MnO2 không bị hòa tan
- Phản ứng MnO2 với dung dịch baz đặc và nóng chảy phụ thuộc vào một số yếu tố:
nhiệt độ, sự có mặt của các chất oxi hóa.
MnO2 + 2KOH + 1/2O2 → K2MnO4 + H2O t = 350 – 450 oC
Ở nhiệt độ 600 – 800 oC thu được K3MnO4
2MnO2 + 6KOH + 1/2O2 → 2K3MnO4 + 3H2O
-Khi tác dụng với các chất oxy hóa mạnh hơn như KClO3,PbO2…các hợp chất Mn(+4)
lại thể hiện tính khử và có thể chuyển thành MnO4-2 hay MnO4-:
2 MnO2 + KClO3 + 6KOH → 3K2MnO4 + KCl + 3H2O
2MnO2 + 3PbO2 + 6HNO3 → 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2H2O
Hợp chất của mangan(VII)
- Trạng thái oxy hóa dương của các nguyên tố VII
B thể hiện trong các hợp chất điển hình sau: Mn2O7 – anhydrit của axit HMnO4 –
Mn2O7, MnO4- là hợp chất thể hiện tính oxi hóa
- Mn2O7 là chất lỏng nhờn màu đục sẫm, không mạnh
bền, dễ phân hủy nổ cho MnO2 và O2, thu được Đặc điểm- chất lỏng nhờn màu đỏ
theo phản ứng: sẫm, dưới ánh sáng thì có vẽ màu
2KMnO4 + H2SO4 = Mn2O7 + K2SO4 + H2O xanh lá cây, khi ở nhiệt độ 5,9 oC thì
- KMnO4 bị phân hủy khi đun nóng ở 200oC tạo thành tinh thể
2KMnO4 = K2MnO4 + MnO2 + O2

99
Hợp chất của mangan(VII)
- Các hợp chất Mn(+7), là những chất oxy hoá mạnh. Ví dụ ete,
rượu khi tiếp xúc với Mn2O7 sẽ bốc cháy, muối MnO4-được dùng
làm chất oxy hoá mạnh trong phòng thí nghiệm.
- Tùy thuộc vào môi trường phản ứng mà sản phẩm khử MnO4- có
thể là Mn+2(môi trường axit), MnO2(môi trường trung tính hay
kiềm),MnO4-2 (môi trường kiềm mạnh):
MnO4- +8H+ + 5e = Mn+2 + 4H2O
MnO4- + 2H2O + 3e = MnO2 + 4OH- ,
MnO4- + 1e = MnO4-2

100
HỢP CHẤT MANGAN VỚI SỐ OXI HÓA +6

Hợp chất của mangan(VI)


- Các muối mangan MnO4-2 thường có màu lục xẫm, thu được bằng cách nấu
chảy MnO2 với kiềm (NaOH, KOH, Na2CO3…) và chất oxy hóa (oxy không khí, KNO3,
KClO3…)
2MnO2 + KOH + O2 = 2K2MnO4 + 2H2O
MnO2 + K2CO3 + KNO3 = K2MnO4 + KNO2 + CO2
- Trong môi trường trung tính và axit yếu dễ tạo KMnO4 theo cân bằng
3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2↓ + 4KOH
Lưu ý: để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cân bằng sang phải thì ta làm bằng cách sục khí CO2
vào dung dịch hoặc là thêm muối amoni clorua
- Khi axit hoá MnO4-2 sẽ thu được axit manganic H2MnO4, tuy nhiên axit này rất kém bền,
sẽ bị phân hủy lập tức:
3H2MnO4 = 2HMnO4 + MnO2 + 2H2O
- Như vậy thực tế muối MnO4-2 chỉ tồn tại trong dung dịch kiềm mạnh, còn axit H2MnO4
không tạo thành.
- Do kém bền nên MnO4-2 có tính oxy hóa mạnh, dễ bị khử thành MnO2 trong môi trường
kiềm và thành muối Mn+2 trong môi trường axit.
- Khi gặp chất oxy hóa mạnh MnO4-2 bị oxy hóa đến MnO4- :
2K2MnO4 + Cl2 = 2KMnO4 + 2KCl
BÀI TẬP ÔN TẬP

1. Nêu đặc trưng và tính chất hóa học của các nguyên tử phân nhóm
VIB? Nêu phản ứng minh họa nếu có?
2. Nêu tính chất hóa học của các hợp chất Mn có số oxi hóa (+4),
(+7)?
3. Nêu phương pháp điều chế và ứng dụng của KMnO4?
4. Nêu phương pháp điều chế Mn?
5. Nêu tên các khoáng vật chính của Mn trong tự nhiên?
6. Hoàn thành các phản ứng sau đây?
a. HCl + MnO2 
b. MnO2 + 4HCl →
c. MnO2 + KClO3 + KOH →
d. K2MnO4 + Cl2 →
e. MnO2 + K2CO3 + KNO3 →

102
6. Hoàn thành các phản ứng sau đây?
f. MnO2 + KOH + O2 →
g. MnO2 + PbO2 + HNO3→
h. MnO2 + KClO3 + KOH →
i. Mn(OH)4 + H2SO4 →
j. (NH4)2SO3+ H2O + KMnO4→
k. Na2SO3 + KOHđđ + KMnO4→
l. K2SO3 + H2O + KMnO4→
m. SO2 + H2O + KMnO4→
n. H2O2 + H2SO4 + KMnO4→

103
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIIB
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIIB

Đặc điểm chung:


- Nhóm VIIIB bao gồm 9 nguyên tố xếp trong 3 cột: sắt(Fe), ruteni(Ru) và osmi(Os);
coban(Co), rodi(Eh), và iridi(Ri); niken(Ni), panadi(Pd) và platin(Pt).
- Cấu hình electron chung là (n-1)d6-10ns0-2 nên số oxi hóa cực đại là +8 (RuO4, OsO4).
- Có khả năng xúc tác nhiều phản ứng hóa học.
- Những ion của kim loại nhóm VIIIB rất dễ tạo nên nhiều phức chất bền.
- Họ sắt gồm ba nguyên tố Fe,Co,và Ni và họ platin gồm sáu nguyên tố Ru, Rh, Pt, Os, Ir,
Pt.

105
NGUYÊN TỐ HỌ SẮT

- Fe,Co,Ni : 3d6,7,8 4s2 hay (n-1)d6,7,8 ns2


- Có vỏ electron ngoài cùng giống nhau (4s2) có hai electron ở lớp
ngoài cùng nên chúng là các kim loại.
- Những trạng thái oxi hoá đặc trưng của sắt, coban và niken là +2 và
+3.
- Những ion của kim loại nhóm VIIIB rất dễ tạo nên nhiều phức chất
bền.

106
ĐƠN CHẤT
Trạng thái thiên nhiên và điều chế:
Trạng thái tự nhiên
- Sắt là 1 trong những nguyên tố phổ biến nhất. Sắt là kim loại đã được biết đến từ
thời cổ xưa.
- Thiên thạch sắt thường chứa đến 90% Fe; 8,5% Ni và 0,5 % Co.Thiên thạch sắt
lớn nhất đã biết được nặng 60 tấn .
- Những khoáng vật quan trọng của sắt là manhetit (Fe3O4) chứa đến 72% Fe,
hematit (Fe2O3) chứa 60% Fe
- Ngoài ra sắt và coban là nguyên tố vi lượng trong thực vật
- Nước ta có mỏ manhetit lẫn hematit ở Trại Cau (Thái Nguyên ), mỏ xiderit ở
Tiến Bộ (Thái Nguyên) và mỏ limonit ở Quý Sa (Lào Cai) hiện đang được khai
thác. Mấy năm gần đây mới phát hiện mỏ manhetit lớn ở Thạch Khê (Hà Tỉnh).

109
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GANG TRONG LÕ CAO
- Trong công nghiệp: sản xuất bằng lò cao, nguyên liệu luyện gang thép là quặng sắt, than
cốc, chảy và không khí (nhiệt độ 2000oC)
2C + O2 → 2CO
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
CaCO3 → CaO + CO2
CaO + SiO2 → CaSiO3 (xỉ)
- (Xỉ nóng chảy trong lò luyện. Xỉ nhẹ hơn nổi lên phía trên, từ đó có thể tháo xỉ hay Fenc,
sắt nguội chuyển thành gang thô)
- Luyện Gang: Gang là hợp kim của sắt chứa 1,7 đến 5% C
- Luyện Thép :Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,2 đến 1,7 % C , dưới 0,8 % S , P và Mn
và dưới 0,5 % Si

111
Tính chất vật lý

Coban- kim loại màu trắng Niken – kim loại màu trắng xám
xám có chút sắc xanh

Sắt – trắng sáng có ánh kim

- Sắt và niken dễ rèn và dễ dát mỏng, coban cứng và dòn hơn.


- Khác với hầu hết kim loại Fe,Co và Ni có tính sắt – từ: Chúng bị nam châm hút và dưới
tác dụng của dòng điện chúng trở thành nam châm.
- Sắt, coban và Niken tạo nên rất nhiều hợp kim quan trọng.
Tính chất hoá học

- Sắt, coban và niken là những kim loại có hoạt tính hoá học trung bình và hoạt tính đó
giảm xuống từ Fe đến Ni.

- Ở điều kiện thường nếu không có hơi ẩm, chúng có màng oxit bảo vệ.
- Nhưng khi đun nóng phản ứng xảy ra mãnh liệt nhất là kim loại ở trạng thái chia nhỏ.
3Fe + 2O2 = Fe3O4
Fe + Cl2 = FeCl3
- Với N2 cả ba kim loại tác dụng ở nhiệt độ không cao lắm tạo nên Fe2N, CoN và Ni3N2 :
Fe + N2 = FeN3
- Fe,Co và Ni tan trong dung dịch axit giải phóng khí H2 và tạo nên muối E2+.
- Axit sunfuric đặc và axit nitric đặc nguội thụ động hoá với Fe. Trong thực tế người ta
chuyên chở những axit đặc đó trong xitec bằng thép .

113
FeO

NiO

CoO
Hợp chất của Fe(II) , Co(II) VÀ Ni(II):
Oxit MO:
- Tất cả các oxit MO khi đun nóng dễ bị khử thành kim loại bởi H2 ,CO ,C ,Si ,Al ,Mg …
FeO + C = Fe + CO
- Các oxit MO không tan trong nước , tan dễ dàng trong dung dịch axit .
FeO + HCl = FeCl2 + H2O
- Coban(II) oxit và niken(II) oxit thường được dùng làm chất xúc tác, bột màu trong sản
xuất thủy tinh và gốm .
- Các oxit MO được điều chế trực tiếp từ các đơn chất hoặc bằng nhiệt phân, FeO cần được
điều chế trong khí quyển không có oxi
2Co + O2 → 2CoO (940 OC)
FeCO3 → FeO + CO2 (500OC)
CoC2O4 → CoO + CO + CO2 (300OC - 400OC)
Ni(OH)2 → NiO + H2O (230OC)

115
HYDROXIT – M(OH)2
- Fe(OH)2 có màu trắng không tan trong nước nhưng ở trong không khí:
Fe(OH)2 Fe(OH)2.Fe(OH)3 màu lục Fe(OH)3 màu nâu đỏ
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3
- Co(OH)2 màu hồng , ở trong không khí chuyển chậm thành Co(OH)3 màu nâu
- Ni(OH)2 màu lục , bền với không khí và chỉ biến đổi khi tác dụng với những chât oxi
hoá mạnh .
2Ni(OH)2 + Br2 + 2KOH = 2Ni(OH)3 + 2KBr
- Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí , nhất là đối với Fe(OH)2 , các
hiđroxit mất nước biến thành oxit .
Fe(OH)2 = FeO + H2O
- Các hiđroxit M(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch axit. Tính baz giảm dần từ Fe đến Ni
Fe(OH)2 + HCl = FeCl2 + H2O
- Tính lưỡng tính thể hiện rất yếu ở Fe(OH)2 và Co(OH)2 khi tan trong kiềm mạnh, đặc và
nóng.
Fe(OH)2 + 4NaOH→ Na4[Fe(OH)6]
Co(OH)2 + 2NaOH→ Na2[Co(OH)4]
- Tan được trong dung dịch đặc của muối amoni, trừ Fe(OH)2
Co(OH)2 + 6NH3→ [Co(NH3)6] (OH)2
- Các hiđroxit E(OH)2 được điều chế bằng tác dụng của dung dịch kiềm mạnh với muối
kim loại (II) :
E2+ + 2OH- = E(OH)2
Muối Đihalogennua EX2
- Các halogenua khi kết tinh từ dung dịch tạo các tinh thể hydrat EX2.6H2O (trừ florua)
- Các hexahyđrat dễ tan không những trong nước mà cả trong rượu.
- Khi ở dạng khan thì màu sắc của các muối này phụ thuộc vào bản chất của anion

Ion KL F- Cl- Br- I-


Fe2+ Trắng Trắng Vàng lục Nâu đỏ
Co2+ Đỏ nhạt Xanh lam Lục Đen
Ni2+ Lục Vàng Nâu sẫm Đen

- Khi nhiệt phân tinh thể hiđrat CoX2.6H2O cũng như muối hiđrat khác của Co(II) xảy ra hiện
tương mất nước dần kèm theo sự đổi màu từ đỏ hồng đến màu xanh lam .
490C 580C 900C 1400C
CoCl2.6H2O →CoCl2.4H2O → CoCl2.2H2O → CoCl2.H2O→ CoCl2
đỏ-hồng hồng tím xanh xanh lam xanh lam
- Hiện tượng đổi màu từ đỏ hồng sang xanh lam cũng xảy ra khi thêm HCl , CaCl2 hoặc dung
môi hữu cơ vào dung dich muối coban.
Co(H2O)6]2+ + 4Cl- = [CoCl4]2- + 6H2O
117
ĐIỀU CHẾ MUỐI HALOGENUA
Đa số các halogenua MX2 khan có thể được điều chế trực tiếp từ các đơn chất .
Co + Br2 = CoBr2
Ni + Cl2 = NiCl2
Fe + 2HCl + 6H2O = FeCl2.6H2O + H2
t0
FeCl2.6H2O → FeCl2 + 6H2O

118
Muối Sunfat ESO4
- FeSO4 màu trắng , CoSO4 màu hồng và NiSO4 màu vàng chanh. Chúng tương đối bền với
nhiệt. Tất cả đều hút ẩm và dễ tan trong nước .
- Khi kết tinh từ dung dịch nước ở nhiệt độ thường thu được tinh thể hydrat ESO4.7H2O.
- FeSO4.7H2O có màu lục nhạt , nóng chảy ở 640C , dễ tan trong nước và rượu ,
CoSO4.7H2O màu đỏ và nóng chảy ở 96~980C còn NiSO4.7H2O có màu lục. Hai hiđrat kể
sau củng dễ tan trong nước nhưng không tan trong rượu.
- Khi đun nóng , những tinh thể hiđrat ESO4.7H2O mất dần nước và cuối cùng biến thành
muối khan. Ví dụ FeSO4.7H2O với các khoảng thay đổi nhiệt độ 68-80 oC/ 110-160 oC/
300 oC
FeSO4.7H2O→ FeSO4.4H2O → FeSO4.H2O → FeSO4
- Ở nhiệt độ cao hơn , muối khan phân huỷ tạo thành oxit: ví dụ >5800C
2FeSO4 = Fe2O3 + SO2 + SO3
- Các muối hydrat CoSO4.7H2O và NiSO4.7H2O bền trong không khí nhưng FeSO4.7H2O
kém bền. Nó sẽ bị mất nước và bị oxy hóa thành lớp màu vàng nâu trên bề mặt
4FeSO4 + O2 + 2H2O → Fe(OH)SO4
- Dung dịch FeSO4 khi có mặt H2SO4 dùng làm chất khử trong nhiều phản ứng :
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 = 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
3FeSO4 + 3AgNO3 = Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 3Ag
2FeSO4 + 2NaNO2 + 2H2SO4 = Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + 2NO + 2H2O
- Với sunfat kim loại kiềm hay amoni dễ tạo nên muối kép, trong đó quan trọng đối là
(NH4)2Fe(SO4)2.6H2O được gọi là muối Mohr thường dùng trong hóa học phân tích để
pha dung dịch chuẩn của Fe2+
- FeSO4.7H2O được dùng để làm chất cắn màu của mực đen và dùng chế các bột màu .
- Các tinh thể hiđrat ESO4.7H2O được điều chế bằng tác dụng của kim loại, oxit kim loại,
cacbonat kim loại với axit sunfuric.
Phức chất của Fe(II) , coban(II) và niken (II)
- Các ion Fe2+, Co2+ và Ni2+ tạo nên nhiều phức chất , độ bền của những phức chất đó tăng
lên theo chiều giảm của bán kính ion từ Fe2+ (0,74Ao), Co2+ (0,72Ao) đến Ni2+(0,69Ao) .
- Cả ba ion đều tạo nên những phức chất bát diện với số phối trí 6. Ion Fe2+ ít có khuynh
hướng tạo nên phức chất tứ diện hơn các ion Co2+ và Ni2+ .
FeCl2 + NH3 = [Fe(NH3)6]Cl2
[Fe(NH3)6]Cl2 + 2H2O = Fe(OH)2 + 2NH4Cl + 4NH3
120
Hợp chất của Fe(III) , Co(III) VÀ Ni(III):
Oxit E2O3
- Các oxit của E(III) là chất bột không tan trong nước, Fe2O3 có màu nâu đỏ ,Co2O3 có màu
đen .Hiện nay người ta chưa biết được Ni2O3
- Fe2O3 tan trong axit. Cả hai oxit đều bền nhiệt Khi đun nóng , chúng có thể bị H2, CO, Al
hay bản thân kim loại (Fe hay Co ) khử đến M3O4 hay MO hay kim loại :
~1250C
3Co2O3 + H2 = 2Co3O4 + H2O
~ 3000C
Co3O4 + H2 = 3CoO + H2O
>2500C
CoO + H2 = Co + H2O
- Coban(III) oxit là chất oxi hoá mạnh
Co2O3 + 6HCl = 2CoCl2 + 3H2O + Cl2
2Co2O3 + 4H2SO4 = 4CoSO4 + 4H2O + O2
- Sắt(III) oxit có thể tan trong kiềm nóng chảy tạo nên ferit :
Fe2O3 + 2NaOH = 2NaFeO2 + H2O
Fe2O3 + Na2CO3 = 2NaFeO2 + CO2
ĐIỀU CHẾ
Nhiệt phân hydroxit, cacbonat hay nitrat ở trong không khí
4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2
4Fe(NO3)3 →2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
4Co(NO3)2 → 2Co2O3 + 8NO2 + O2
Hyđroxit

- Fe(OH)3 là kết tủa màu nâu đỏ có cấu tạo và tính chất giống nhau với Al(OH)3 và
Cr(OH)3,Co(OH)3 là kết tủa màu nâu và Ni(OH)3, kết tủa màu xanh.
- Các hiđroxit E(OH)3 đều bền trong không khí , không tan trong nước và dung dịch NH3
- Khi đun nóng nhẹ, chúng mất nước tạo thành oxit khi ở nhiệt độ cao
2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O (500oC)
4Ni(OH)3 = 4NiO + O2 + H2O (500oC)
- Fe(OH)3 dễ tan trong axit tạo muối Fe3+, còn Co(OH)3 và Ni(OH)3 thể hiện tính oxy
hóa mạnh, chúng tan trong dung dịch HCl và giải phóng khí
2Co(OH)3 + 6HCl → 2CoCl2 + Cl2 +6H2O
4 Ni(OH)3 + 4H2SO4 → 4NiSO4 + O2 + 10H2O
Điều chế
FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
2Co(OH)2 + H2O2 → 2Co(OH)3
2Ni(OH)2 + NaBrO + H2O → 2Ni(OH)3 + NaBr
123
Phức chất của sắt(III)
- Sắt (III) tạo nên nhiều phức chất. Đa số phức chất đó có cấu hình bát diện như M3[FeF6]
,M3[Fe(SCN)6] ,M3[Fe(CN)6], một số rất ít có cấu hình tứ diện như M[FeCl4] (M là kim
loại kiềm).
- Ion Fe3+ trong dung dịch tác dụng với ion thioxianat SCN- tạo nên một số phức chất
thioxianato màu đỏ đậm [Fe(SCN)6]3+ .
- Kali ferixianua (K3[Fe(CN)6]) , một thuốc thử thông dụng trong phòng thí nghiệm màu
đỏ máu là hợp chât hết sức độc, có tính oxi hoá mạnh , nhất là trong môi trường kiềm .
2[Fe(CN)6]3- + H2O2 + 2OH- = 2[Fe(CN)6]4- + O2 + H2O
- Khi đun nóng trong dung dịch kiềm , nó chuyển thành feroxianua.
4K3[Fe(CN)6] + 4KOH = 4K4[Fe(CN)6] + 2H2O + O2
- Kali ferixianua được điều chế bằng cách dùng khí clo oxi hoá muối vàng máu trong môi
trường axit clohiđric, hoặc tác dụng của FeCl3 với KCN
2K4[Fe(CN)6] + Cl2 = 2K3[Fe(CN)6] + 2KCl

FeCl3 + 6KCN = 2K3[Fe(CN)6] + 2KCl


124
BÀI TẬP ÔN TẬP

1. Nêu đặc trưng và tính chất hóa học của các nguyên tử phân nhóm
VIIIB (họ sắt)? Nêu phản ứng minh họa nếu có?
2. Nêu tính chất hóa học và ứng dụng của các hợp chất FeSO4 có số
oxi hóa (+4), (+7)?
3. Nêu phương pháp điều chế Fe và vai trò của Fe trong cơ thể
người?
4. Nêu phương pháp điều chế và ứng dụng của
(NH4)2Fe(SO4)2.6H2O?
5. Nêu tính chất và phương pháp điều chế Kali ferixianua
(K3[Fe(CN)6])?
6. Nêu tên các khoáng vật chính của Fe trong tự nhiên?

125
7. Hoàn thành các phản ứng sau đây?

a. Fe + F2  m. Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 
b. Fe + Cl2  n. Ni(OH)2 + Br2 + 2KOH
c. FeCl3 + HI  FeCl2 + ….. 
d. Fe + Cl2 o. Fe(OH)2 
e. Fe3O4 + H2SO4(loãng)  p. Ni + Cl2 
f. Fe3O4 + H2SO4đđ  q. Co3O4 + H2 
g. FeO + H2SO4(loãng)  r. Co2O3 + 6HCl  Cl2
h. FeO + H2SO4đđ  +
i. Fe + Fe2(SO4)3 s. Co + Br2 
j. [Fe(NH3)6]Cl2 + H2O2 
k. FeO + HNO3  NO + …
l. Fe2O3 + C 

126
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM I B & IIB
ĐẶC TRƢNG NGUYÊN TỬ CỦA NHÓM IB

- Nhóm IB gồm các nguyên tố: Đồng (Cu), Bạc (Ag), Vàng (Au);
- Chúng có lớp electron ở lớp ngoài cùng ns1, có cấu hình: (n-1)d10ns1;
- Chúng có số oxy hóa dương +1, mà còn có +2, +3;
- Cu đặc trưng nhất là +2, Ag là +1, Au là +3.
- Chúng là những kim loại kém hoạt động. Chúng không phân hủy nước, các hydroxyt của
chúng là các bazơ tương đối yếu;
- Tính kim loại giảm dần từ Cu đến Au, khả năng tạo phức tăng dần.
TRẠNG THÁI TỒN TẠI TRONG TỰ NHIÊN

- Truong tự nhiên đều tồn tại dạng tự do hay trong các khoáng chất.
- Đồng thường gặp dưới dạng khoáng chất cancosin (Cu2S), covelin, cancopirit
(CuFeS2), cuprit (Cu2O)...
- Khoáng chất sunfua của Ag là argetit (Ag2S).
- Khoáng chất chứa Au là (AuTe2)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Cu, Ag, Au là những kim loại nặng, mềm và có ánh kim.


- Độ dẫn nhiệt và dẫn điện của Cu, Ag, Au vượt xa các kim loại khác
(Ag>Cu>Au>Al>Mg…). Chúng dễ kéo sợi, dễ kéo sợi đặc biệt là Au
- Chúng dễ tạo hợp kim với nhau và với các kim loại khác, đặc biệt là Cu.
Ví dụ: Bronzo (90% Cu và 10 % Sn); Đồng đen (90% Cu và 10 % Zn); Đồng thau (60-
82% Cu và 18-40 % Zn);
- Chúng tạo hợp kim hỗn hống với Hg.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Cả ba nguyên tố đều kém hoạt động hóa học và độ hoạt động giảm dần từ Cu đến Au
- Đều tạo được hợp kim với Hg, khó hơn cả là Cu và dễ hơn cả .
- Khi đốt nóng:
2Cu + O2 = 2CuO , không khí khô
Cu + CO2 + H2O  Cu(OH)2.CuCO3, trong không khí ẩm có CO2
- Khi đốt nóng với oxy Ag, Au không phuản ứng.
- Với halogen, Cu kết hợp dễ dàng, Ag kết hợp chậm ở nhiệt độ thường, Au chỉ phản ứng
với halogen khô khi đun nóng: M + X  CuCl2 (AgCl, AuCl3)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

- Với lưu huỳnh, Cu và Ag kết hợp trực tiếp, còn với H2, N2, C, cả ba nguyên tố không tác
dụng:
Cu + S = CuS
Ag + S = Ag2S
- Riêng Ag bị đen lại trong không khí có chứa H2S do sự tạo thành Ag2S màu đen:
2Ag + 2H2S + O2 = 2Ag2S + 2H2O
- Trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng, chúng chỉ tan khi có mặt chất oxy hóa.
2Cu + 4HCl + O2 = 2CuCl2 + 2H2O
- Trong các axit có tính oxy hóa (HNO3, H2SO4 đặc nóng), Ag, Cu tan dễ dàng.

133
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Au chỉ tan trong dung dịch cường thủy do tác dụng của Clo nguyên tử:
Au + HNO3 + 3HCl = AuCl3 + NO + 2H2O
Hoặc trong dung dịch HCl đặc bão hòa Clo : 2Au +3Cl2+ 2HCl →2H[AuCl4]
- Cu, Ag, Au tan trong các dung dịch xyanua bazơ khi có mặt oxy:
2Au + 4NaCN+H2O + ½ O2 = 2Na[Au(CN)2] + 2NaOH
- Tất cả các hợp chất tan của Cu, Ag, Au đều độc.
Phƣơng pháp điều chế:
- Cu thường được điều chế bằng phương pháp hỏa luyện.
CuO + C = Cu + CO
Cu2O + C = 2Cu + CO

134
HỢP CHẤT

- Trạng thái oxy hóa +1 đặc trưng đối với Ag. Độ bền của nhiều phức chất tăng lên
theo chiều Cu+ <Ag+ < Au+. Số phối trí đặc trưng của X (+1) là 2
- Trạng thái oxy hóa +2 chỉ đặc trưng đối với Cu. Số phối trí thường gặp đối với Cu
(+2) là 4 và 6. Các hợp chất Cu (+2) bền hơn Cu (+1). Các hợp chất Cu (+2)
thường gặp: CuO, Cu(OH)2, các muối khác nhau.
- Trạng thái oxy hóa +3 đặc trưng nhất đối với Au có phối trí 4. Các hợp chất đơn
giản của Au (+3) thường gặp là Au2O3, Au(OH)3, AuHal3.
Oxit M2O
- Đều là chất rắn: Cu2O màu đỏ, Ag2O màu nâu sẫm,
Au2O màu tím xám. Độ bền nhiệt giảm dần từ Cu
đến Au.
- X2O thể hiện tính bazơ trung bình. Chúng ít tan
trong nước tuy nhiên các oxit X2O tan được một ít
trong dung dịch kiềm đặc:
Cu2O + 2NaOH = 2Na[Cu(OH)2]
-Trong dung dịch NH3 đậm đặc, Cu2O và Ag2O tan
được và tạo phức amonicat. Au2O thì tạo kết tủa đen.
M2O + 4NH3 + H2O → 2[M(NH3)2]OH
- Có tính lưỡng tính nhưng tính axit yếu hơn.
Cu2O tan được trong dung dịch HCl đặc và tạo phức
- Ag2O và Au2O điều chế bằng cách muối
Cu2O + 4HCl → 2H[CuCl2] +H2O M+ tác dụng với kiềm
Cu2O được điều chế bằng cách nấu nóng Cu(OH)2 2AgNO3 + 2NaOH →Ag2O + 2NaNO3 +
hoặc một hỗn hợp dung dịch muối Cu+2 trong kiềm với H2O
một chất khử không quá mạnh như andehyt focmic, AuCl + 2NaOH → Au2O + 2NaCl + H2O
glucozơ, thuốc felinh…
Cu(OH)2 → Cu2O + H2O
2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6 →Cu2O + C6H12O7 +
2Na2SO4 + 2H2O
136
Oxit MO - CuO
- Khi nung ở nhiệt độ > 1026 oC thì CuO sẽ mất oxy tạo Cu2O
4CuO = 2Cu2O + O2
-Không tan trong trong nước, nhưng dễ tan trong axit và
dung dịch amoniac tạo muối Cu2+ và phức amonicat, tương
ứng
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
CuO + 4NH3 + H2O → [Cu(NH3)4](OH)2
- Dễ bị khử bởi các khí H2, CO
CuO + H2 → Cu + H2O ( nhiệt độ t= 250 oC)
Điều chế:
Đốt nóng trực tiếp Cu trong không khí hoặc nhiệt phân
hydroxit Cu(OH)2 ở nhiệt độ 80 oC
2Cu + O2 = 2CuO ( nhiệt độ t= 600 oC)
Cu(OH)2 →CuO + H2O (t= 80 oC)

Oxit M2O3 - Au2O3


- Nó là chất rắn màu nâu đen, không tan trong nước, bi phân
hủy thành Au và O2 ở 160oC.
Au2O3 → Au + O2 (160oC)

137
HYDROXIT

XOH: không bền, bị phân hủy ngay khi tạo thành.


2AgNO3 + 2NaOH = 2NaNO3 + Ag2O + H2O
X(OH)2 - Hydroxit Cu(OH)2
- Là chất kết tủa màu lam, không tan trong nước.
CuCl2 + 2NaOH = Cu(OH)2 + 2NaCl
- Cu(OH)2 là hydroxyt luỡng tính, tính axit yếu hơn tính bazơ.
Cu(OH)2 + H2SO4 = CuSO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2NaOH = Na2[Cu(OH)4] + 2H2O
-Tan được trong dung dịch amoniac tạo dung dịch màu xanh đậm của phức
amonicat đồng
Cu(OH)2 + 4NH4OH = [Cu(NH3)4](OH)2 + 4H2O
X(OH)3 - Au(OH)3: là chất bột màu hung đỏ, không tan
trong nƣớc.
- Là kết tủa màu hung đỏ.
AuCl3đ + NaOH = Au(OH)3 + NaCl
- Au(OH)3 cũng như Au2O3 có tính lưỡng tính, nhưng tính axit mạnh hơn
KOH + Au(OH)3 = K[Au(OH)4]
Au(OH)3 +2 H2SO4 → H[Au(SO4)2] +3H2O
NGUYÊN TỐ NHÓM II B
Đặc trƣng nguyên tử
- Phân nhóm kẽm, gồm kẽm (Zn), cađimi (Cd) và thủy ngân Hg
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng :
(n – 1)s2 (n – 1)p6 (n – 1)d10ns2.
- Chỉ có một số oxy hóa dương +2
- Tính kim loại của phân nhóm Zn yếu hơn các kim loại kiềm thổ.
- Khả năng tạo phức tăng dần từ Zn đến Hg
- Hg có nhiều điểm khác với Zn và Cd do cặp electron 6s2 của nó khá bền.

139
Tính chất vật lý
- Zn có màu trắng hơi xanh, Cd, Hg có màu trắng bạc. Cả ba kim loại đều dễ nóng chảy
và khá dễ bay hơi.
- Hg ở điều kiện thường là một chất lỏng. Cd có thể rèn và kéo dài, Zn thì khá dòn ở đều
kiện thường, đều có tnc thấp.

140
6.5.2.1. Đơn chất
Trạng thái tự nhiên
- Trong thiên nhiên Zn là nguyên tố tương đối phổ biến hơn Cd và
Hg.
- Khoáng vật chính của Zn là: sphalerit (ZnS), calamin (ZnCO3),
của Cd là grenokit (CdS).
- Cơ thể người chứa kẽm đên 0,001%, có trong enzim
cacbanhydrazơ là chất xúc tác cho quá trình phân hủy
hidrocacbonat ở trong máu và insulin là hocmon có vai trò điều
chỉnh lượng đường ở trong máu.
141
Tính chất hoá học
- Tính kim loại kim loại giảm dần từ Zn đến Hg. Zn và Cd còn tương đối hoạt động, Hg
khá trơ
 Khi đủ nóng, Zn và Cd cháy trong không khí, còn Hg chỉ bị oxi hóa rất chậm
Zn + O2 → ZnO
 Hg phản ứng ngay với S ở nhiệt độ thường, còn Zn và Cd khi đun nóng
Hg + S → HgS
 Với Halogen thì Hg phản ứng ở nhiệt độ thường, còn Zn và Cd thì cần phải đun nóng
Zn + Br2 → ZnBr2; Cd + Cl2→ CdCl2
Khi t = 70 oC Hg + Cl2 → HgCl2 và khi t = 250 oC Hg + Cl2 → Hg2Cl2
 Tác dụng với axit
- H2SO4 và HCl loãng : Zn tan dễ, Cd tan chậm còn Hg tan hoàn toàn
- Với axit có tính oxy hóa HNO3, H2SO4 đặc: Zn, Cd và Hg đều dễ tan, tạo muối nitrat.
Tuy nhiên tùy vào độ loãng hay đặc của HNO3 mà tạo muối nitrat Hg (I) và Hg (II)
142
 Riêng Zn thể hiện tính lưỡng tính: tác dụng được với axit và kiềm
Zn + 2H3O+ + 2H2O = H2 + [Zn(H2O)4]+2
Zn + 2H3O+ + 2OH- = H2 + [Zn(OH)4]-2
 Bị oxy hóa bởi dung dịch nước NH3 tạo phức mà không có sự tham gia của O2
Zn + 4NH3 + 2H2O → [Zn(NH3)4](OH)2 + H2

143
HỢP CHẤT

- Trong các hợp chất Zn và Cd luôn luôn thể hiện trạng thái oxy hóa dương +2. đối với Hg
ngoài số oxy hóa +2 và +1.
- Số phối trí đặc trưng của Zn (+2) là 4, Cd (+2) là 4,6, Hg(+2) là 2,4,6
Oxít MO
- Là những chất rắn: ZnO màu trắng, CdO màu nâu, HgO màu đỏ.
- ZnO và CdO có thể thăng hoa nhưng không phân hủy ở nhiệt độ cao, nhưng HgO lại bị
phân hủy khi t > 400 oC
- ZnO và CdO không tan trong nước, HgO thì tan rất ít. Tuy nhiên cả 3 oxit tan dễ trong
axit.Ngoài ra, ZnO tan được trong dung dịch kiềm, CdO tan trong kiềm nóng chảy, còn
HgO thì không.
CdO + 2KOH → K2CdO2 + H2O
- ZnO tan được trong dung dịch amoniac tạo phức amonicat, còn HgO không tạo sản phẩm
phức amonicat như ZnO mà tạo hợp chất ít tan màu vàng (baz Milon) – Hg2NOH.2H2O
2HgO + NH3 + H2O → Hg2NOH.2H2O
144
HYDROXIT - M(OH)2

- Các hydroxit của chúng là các kết tủa, rất ít tan trong nước và có
màu trắng.
- Riêng Zn(OH)2 là hydroxyt lưỡng tính.
Zn(OH)2 + 2H3O+ → [Zn(H2O)4]2+
Zn(OH)2 + 2OH- → [Zn(OH)4]2-
- Cd(OH)2- không thể hiện rõ tính lưỡng tính: tan được trong dung
dịch axit, không tan trong dung dịch kiềm, nhưng tan trong kiềm
nóng chảy
Cd(OH)2 + 4KOH → K2CdO2 + 2H2O
- Hg(OH)2 mất nước tạo thành HgO ngay sau khi vừa mới điều chế,
nên thực tế không tồn tại.
- Được điều chế khi cho X+2 tác dụng với kiềm.
X(NO3)2 + 2NaOH = X(OH)2 + 2NaNO3
- Cả hai hydroxit tan được trong dung dịch NH3 tạo phức amonicat –
145
[M(NH3)4](OH)2
BÀI TẬP ÔN TẬP

1. Nêu đặc trưng của các nguyên tử phân nhóm IB, IIB ?
2. Tính chất hóa học của các nguyên tố Cu, Zn?
3. Nêu phương pháp điều chế kim loại nhóm Cu và Zn?
4. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của các hợp chất CuO, Cu(OH)2,
Cu2O?
5. Nêu tính hóa học của Zn(OH)2, ZnO?
6. Nêu các khoáng vật chứa Zn trong tự nhiên và sự cần thiết của
kẽm trong cơ thể con người?
7. Nêu các khoáng vật chứa Cu trong tự nhiên và ứng dụng của Cu?
146
8. Hoàn thành các phương trình phản ứng?
a. 1. Cu + O2  p. 16. Hg + HNO3dặc 
b. 2. Ag + S  q. 17. ZnO + C 
c. 3. Ag + H2S + O2 = Ag2S + r. 18. Hg+2 + OH- = HgO +
d. 4. Cu + HCl + O2  s. 19. ZnSO4 + NH3 
e. 5. Au + HNO3 + HCl  t. 20. Cd(OH)2 + NH3 
f. 6. Au + NaCN + H2O + O2  u. 21. Hg(NO3)2 + Hg 
g. 7. Cu2S + 3O2  v. 22. Hg2Cl2 + Cl2 
h. 8. Cu2S + O2  Cu2O + w. 23. Zn + HCl 
i. 9. Cu2O + Cu2SCu + x. 24. Zn + NaOH 
j. 10. AgNO3 + NaOH  y. 25. Zn(OH)2 + HCl 
k. 11. CuO + H2  z. 26. Zn(OH)2 + NaOH 
l. 12. Cu(OH)2 + NaOH 
m. 13. AuCl3đ + NaOH 
n. 14. Zn + O2 
o. 15. Cd + O2 

147

You might also like