Nhóm3-Báo Cáo TH C Hành Hóa VC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Báo cáo thực hành hóa vô cơ Nhóm 3-Thứ 4_ca3

=============================================================================

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM


BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA


VÔ CƠ
Mã môn học:217107

GVHD: Nguyễn Hồng Nguyên


Nhóm thực hiện: nhóm 3
Lớp: thứ 4, ca 3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


1
Báo cáo thực hành hóa vô cơ Nhóm 3-Thứ 4_ca3
=============================================================================

DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA THỰC HÀNH


MSSV HỌ & TÊN NỘI DUNG THỰC HIỆN
21139309 Nguyễn Thị Mai Kha
21139347 Nguyễn Hằng Nga
21139366 Tống Thị Thảo Nguyên BÀI 2
21139391 Trần Gia Như
21139393 Hà Kiều Oanh
21139273 Lý Châu Giang
21139276 Trần Thu Hà
BÀI 1
21139232 Trần Minh Anh
21139287 Nguyễn Thị Thanh HIền
21139402 Nguyễn Hoàng Phúc Tổng hợp nội dung

NỘI DUNG BÁO CÁO


BÀI 1: pH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM
1.1. Tính toán pha hóa chất
1.2. Đo pH
BÀI 2 ĐIÊU CHẾ KIM LOẠI – ĂN MÒN KIM LOẠI
2.1. Thí nghiệm 1 Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử
ion của kim loại yếu trong dung dịch.
2.2. Thí nghiệm 2 Sự ăn mòn điện hóa.

2
Báo cáo thực hành hóa vô cơ Nhóm 3-Thứ 4_ca3
=============================================================================

BÀI 1 : pH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM


1.1 Tính toán pha hóa chất
a) Tính toán xử lý số liệu
 50ml CH3CHOOH 1N

10* D * C % 10*1.05*99,5
CM    17, 4125M
M 60

CN = CM = 17,4125N
C1*V1 = C2*V2  17,4125*V1 = 1*50  V1 = 2,87 ml
 50ml CH3COONa 0,1N
CN = CM = 0,1M  nCH3COONa = 0,1*0,05 = 0,005 mol
m = 0,005*82 = 0,41g
 50ml NaOH 0,1N
CN = CM = 0,1N  nNaOH = 0,005 mol
mNaOH = 0,005* 40 = 0,2 g ( Thực tế cân m= 0,247g)
 50ml HCl 0,1N
10∗𝐷∗𝐶% 10∗1,18∗36,5
CM = = = 11,8𝑀
𝑀 36,5
CN = CM = 11,8N
C1*V1 = C2*V2  11,8* V1 = 0,1* 50  V1 = 0,4237 ml (
Thực tế pha V1= 0,5ml )
b) Pha thuốc thử
Thuốc thử Lượng pha theo lý Lượng pha thực tế
thuyết
Metyl đỏ 10ml cồn 96% + 0.01 10ml cồn 96% +
gam metyl đỏ 0.014gam metyl
Phenolphlein 10ml cồn 96% + 0.1 10ml cồn 96% +0.151
gam phenol gam phenol

3
Báo cáo thực hành hóa vô cơ Nhóm 3-Thứ 4_ca3
=============================================================================

1,2 Đo pH
a.Thực hành pha chế các dung dịch acid acetic 0,1N – 0,01N
* Các bước tiến hành đo pH các dung dịch acid acetic 0,1N-0,01N
- Chuẩn máy
+Bật nút on/off và nhấn giữ mode để chọn chế độ pH
+ Tháo nắp đậy điện cực ra khỏi điện cực và lau nhẹ
+ Dùng 3 dung dịch đệm có pH=4:7:9 để chuẩn máy
- Nhúng điện cực vào dung dịch có pH=4, nhấn nút cal, quan sát đến khi
nhận thấy giá trị ổn định có là pH chính xát của dung dịch.
- Lấy điện cực ra lau nhẹ, thực hiện tương tự với các dung dịch đệm còn
lại.
Dd acid acetic 0,1N 0,01N
khảo sát
V CH3COOH 1N cần 5ml 5ml
dùng
Nước cất vừa đủ 50ml
pH chính xác 7,03 7,03
b. Khảo sát hệ đệm
Pha hệ đệm
Hóa chất(ml) Đung dịch đệm Dung dịch đệm Dung dịch đệm
1 2 3
Dd CH3COOH 2 10 18
Dd CH3COONa 18 10 2

Tính pH các dung dịch đệm trước và sau khi pha loãng và quan sát màu các
dung dịch đệm với metyl đỏ

Hóa Ống nghiệm


chất 1 2 3 4 5 6
(ml)
4
Báo cáo thực hành hóa vô cơ Nhóm 3-Thứ 4_ca3
=============================================================================

Dd 10 0 0 1 0 0
đệm 1
Dd 0 10 0 0 1 0
đệm 2
Dd 0 0 10 0 0 1
đệm 3
Nước 0 0 0 9 9 9
cất
pH lý 5.7 4.75 3.79 5.7 4.75 3.97
thuyết
pH 7,02 7,02 7,03 7,03 7,03 7,03
chính
xác
Màu
với
metyl
đỏ

Hồng cam Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng


đậm cam nhạt Nhạt

(*)pH lý thuyết được tính theo công thức: pH= pKa + log 𝐶𝑚
𝐶𝑎𝑐𝑖𝑑
Trong đó: pKa= 4,75
Cm là nồng độ của muối CH3COONa
Cacid là nồng độ của acid acetic
Khảo sát tính chất của dung dịch đệm
Hóa chất ống nghiệm
1 2 3 4
Dd đệm 1 5ml 0 0 0
Dd đệm 2 0 5ml 0 0
Dd đệm 3 0 0 5ml 0
Methyl đỏ 2 giọt 2 giọt 0 2 giọt
5
Báo cáo thực hành hóa vô cơ Nhóm 3-Thứ 4_ca3
=============================================================================

Phenolphtalei 0 0 2 giọt 0
n
Nhận xét màu

Hồng cam Hồng Hồng nhạt Hồng đậm

HCl 0,1N 5 giọt 5 giọt 0 0


NaOH 0,1N 0 0 5 giọt 5 giọt
Nhận xét màu

Hồng cam Hồng Hồng nhạt Hồng đậm

 Kết luận: tình chất của dung dịch đệm hầu như không thay đổi khi thêm acid hay kiềm mạnh vào.

Bài 2: Điều chế kim loại – ăn mòn kim loại


2.1.Thí nghiệm 1: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion
của kim loại yếu trong dung dịch.
Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4. Sau khoảng 10
phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch. Rút ra kết luận và
viết phương trình hóa học của phản ứng.
- Lấy 2 ống nghiệm sạch, rót dung dịch CuSO4 vào
+ Cho một đinh Fe vào một ống nghiệm (1).
+ Một ống nghiệm (2) để so sánh màu của dung dịch sau phản ứng.
Kết luận: Giải thích hiện tượng và viết PTPU xảy ra.
6
Báo cáo thực hành hóa vô cơ Nhóm 3-Thứ 4_ca3
=============================================================================

Dụng cụ và hóa chất:

Dụng cụ Hóa chất


Ống nghiệm Đinh sắt
Giấy giáp Dung dịch CuSO4
Kẹp ống nghiệm

Cách tiến hành:


+Đánh sạch gỉ của một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4.
+Sau khoảng thời gian 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung
dịch.
Hiện tượng – giải thích:

Ta thấy, sau một thời gian thì màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần (Cu2+
phản ứng và nồng độ giảm), mà trên đinh sắt có kết tủa đỏ gạch (Cu) bám vào.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Kết luận:
Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu trong dung dịch (kim loại mạnh đẩy kim
loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng).
Fe có mức hoạt động hóa học mạnh hơn đồng (Cu) nên đẩy đồng ra khỏi muối.

2.2.Thí nghiệm 2: Sự ăn mòn điện hóa.


Rót vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào
mỗi ống một mẩu kẽm.
Quan sát tốc độ bọt khí thoát ra.
Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào một trong 2 ống. So sánh lượng bọt khí
thoát ra ở 2 ống nghiệm. Rút ra kết luận, giải thích và viết PTPU.
Tiến hành thí nghiệm
+Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống khoảng 3ml dung dịch H2SO4 loãng
7
Báo cáo thực hành hóa vô cơ Nhóm 3-Thứ 4_ca3
=============================================================================

+Cho vào mỗi ống một mẩu kẽm.


+Nhỏ thêm vào 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống thứ hai
+Quan sát hiện tượng
Hiện tượng:
-Lúc đầu ở ống (1) và ống (2) bọt khí thoát ra đều nhau
-Ở ống (2) sau khi thêm CuSO4 thấy ở viên kẽm xuất hiện màu đỏ, đồng thời bọt
khí thoát ra nhanh hơn ống (1).
Giải thích: Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu
Cu sinh ra bám lên thanh Zn thành hai điện cực trong dung dịch H2SO4 tạo thành
pin điện (ăn mòn điện hóa học).
Phương trình hóa học:
Zn+ H2SO4ZnSO4+ H2
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

You might also like