Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG GỖ


Giảng Viên Hướng Dẫn: TS. Phùng Đức Bảo Châu.

Sinh Viên Thực Hiện: Nhóm 4


Trần Công Minh DC20A 2051060086
Trần Hoàng Long DC20A 2051060176
Nguyễn Đình Khải DC20A 2051060111
Phan Văn Thuần DC20B 2051060102
Hồ Sĩ Mạnh DC20A 2051060201
Quảng Ngọc Lời DC20A 2051060137
Thành phố Hồ Chí Minh, 2023

Mục lục
CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG............................................1
1.1. Sơ lược về mặt bằng và bố trí phụ tải phân xưởng:...........................................................1
1.1.1. Đặc điểm phân xưởng:.....................................................................................................1
1.1.2. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và bố trí máy:.....................................................................1
1.1.3. Bảng phụ tải phân xưởng:................................................................................................2
1.1.4. Phân nhóm phụ tải:..........................................................................................................3
1.2. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng:.......................................................................5
1.2.1. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm:......................................................................5

1.2.2. Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả ( ):.......6
1.2.3. Phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng được xác định theo công thức sau:..........10
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CỦA PHÂN XƯƠNG THEO
PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ SỬ DỤNG:.......................................................................12
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG:.......16
CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHÓM VÀ PHÂN XƯỞNG....17
4.1. Xác định tâm phụ tải của nhóm:........................................................................................17
4.2. Xác định tâm phụ tải phân xưởng:....................................................................................20
CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TỦ ĐỘNG LỰC TỪNG NHÓM MÁY.21
CHƯƠNG 6. CHỌN BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG.....................................................23
6.1. Chọn số lượng và công suất của trạm biến áp:.................................................................23
6.1.1. Chọn vị trí đặt máy biến áp:...........................................................................................23
6.1.2. Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp:....................................................................23
6.1.3. Xác định dung lượng của máy biến áp:.........................................................................24
6.2. Tính toán công suất máy biến áp (MBA):.........................................................................24
CHƯƠNG 7. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY..........................................................27
7.1. Vạch phương án đi dây trong mạng phân xưởng:............................................................27
7.1.1. Yêu cầu:.........................................................................................................................27
7.1.2. Phân tích các phương án đi dây:....................................................................................27
7.1.3. Vạch phương án đi dây:.................................................................................................29
7.2. Xác định phương án lắp đặt dây:.......................................................................................30
7.3. CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ..........................................................................32
7.3.1. Tính chọn dây dẫn..........................................................................................................32
7.3.2. Chọn thiết bị bảo vệ:......................................................................................................39
CHƯƠNG 8. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP..................41
8.1. Tính toán ngắn mạch...........................................................................................................41
8.1.1. Từ tủ phân phối đến tủ động lực 1:................................................................................41
8.1.2. Tương tự, ta tính các điểm ngắn mạch từ tủ phân phối đến các nhóm còn lại:.............42
8.2. Kiểm tra sụt áp.....................................................................................................................42
8.3. Sụt áp nhóm 1:.....................................................................................................................42
8.4. Các nhóm còn lại tính tương tự, ta được bảng sau:..........................................................42
CHƯƠNG 9. XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG TỤ BÙ.................................................46
9.1. Lý thuyết dung lượng tụ bù:...............................................................................................46
9.1.1. Khái quát:.......................................................................................................................46
9.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosφ:..........................................................46
9.2. Xác định dung lượng tụ bù để nâng cao cosφ=0,95.........................................................47
9.2.1. Xác định dung lượng tụ bù cho từng nhóm:..................................................................47
9.2.2. Xác định dung lượng tụ bù cho toàn phân xưởng:.........................................................48
CHƯƠNG 10. TÍNH TOÁN AN TOÀN ĐIỆN.....................................................50
10.1. Các khái niệm cơ bản về an toàn diện:..............................................................................50
10.1.1. Hiện tượng điện phát:....................................................................................................50
10.1.2. Chạm điện trực tiếp:.......................................................................................................50
10.1.3. Chạm điều gián tiếp:......................................................................................................50
10.1.4. Điện áp tiếp xúc cho phép:............................................................................................50
10.2. Các biện pháp bảo vệ:.........................................................................................................50
10.2.1. Biện pháp bảo vệ chống chạm diện trực tiếp:................................................................50
10.2.2. Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp:................................................................................53
10.3. Nối đất hệ thống:..................................................................................................................59
10.3.1. Các yêu cầu khi thiết kế hệ thống nối đất:.....................................................................59
10.3.2. Chọn sơ đồ nối đất:........................................................................................................60
10.3.3. Tính toán và thực hiện hệ thống điện trở nối dất:..........................................................61
10.3.4. Chọn thiết bị bảo bệ an toàn:.........................................................................................62
CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG

1.1. Sơ lược về mặt bằng và bố trí phụ tải phân xưởng:


1.1.1. Đặc điểm phân xưởng:

Đây là phân xưởng mộc, mặt bằng hình chữ nhật, có các đặc điểm sau:

Chiều dài: 90 m

Chiều rộng: 50 m

Diện tích toàn phân xưởng: 4500 m2

1.1.2. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và bố trí máy:

1
1.1.3. Bảng phụ tải phân xưởng:
KHMB Tên thiết bị Pdm ( Kw) K sd Cos 

1 Bào thẩm nhỏ 1.5 0.4 0,6


2 Bào thẩm lớn 5.7 0.4 0,6
3 Máy cưa đĩa 1.5 0.4 0,6
4 Máy bào cuốn 9 0.6 0,6
5 Máy cưa đĩa 9 0.54 0,67
6 Máy cưa đĩa 9 0.54 0,67
7 Máy cưa đĩa 9 0.54 0,67
8 Khoan đứng 4.5 0.4 0,67
9 Máy cắt ngang 4.5 0.4 0,67
10 Máy chuốt 1.5 0.7 0,67
11 Chà nhám 4.5 0.55 0,6
12 Khoan bàn 1.5 0.55 0,6
13 Khoan bàn 1.5 0.55 0,6
14 Máy phay gỗ 8.7 0.55 0,6
15 Cưa đĩa 2.8 0.65 0,62
16 Cưa ngang 2.8 0.65 0,62
17 Máy đục ngang 2.8 0.65 0,62
18 Máy cưa lượn 4.5 0.3 0,67
19 Chà nhám 4.5 0.3 0,67
20 Chà nhám 4.5 0.55 0,67
21 Máy tiện gỗ 2.8 0.5 0,67
22 Máy tiện gỗ 2.8 0.5 0,67
23 Phay thép hình 6.5 0.3 0,45
24 Máy hút bụi 2.8 0.9 0,6

2
25 Chà nhám 4.5 0.55 0,6
26 Khoan bàn 1,5 0,6 0,5

Bảng 1: Phụ tải phân xưởng

1.1.4. Phân nhóm phụ tải:

Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng dựa vào các yếu tố sau:

Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có cùng chức năng.

Phân nhóm theo khu vực: các thiết bị gần nhau thì chia thành một nhóm.

Phân nhóm có chú ý đến phân đều công suất cho các nhóm: tổng
công suất của các nhóm gần bằng nhau.

Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải của CB chuẩn.

Số nhóm không nên quá nhiều: 2,3 hoặc 4 nhóm.

Dựa vào các yếu tố trên ta chia phụ tải phân xưởng thành 4 nhóm như sau:

Tên nhóm Kí hiệu trên


Số lượng Pdm ( Kw) K sd Cos 
máy mặt bằng

1 1 1.5 0.4 0.6


3 1 1.5 0.4 0.6
4 1 9 0.6 0.6
Nhóm 1
6 1 9 0.54 0.67
7 1 9 0.54 0.67
25 2 4.5 0.55 0.6
Tổng công suất nhóm 1 là 39 KW
Nhóm 2 5 1 9 0.54 0.67
8 1 4.5 0.4 0.67

3
9 1 4.5 0.4 0.67
10 1 1.5 0.7 0.67
11 1 4.5 0.55 0.6
12 1 1.5 0.55 0.6
13 1 1.5 0.55 0.6
14 1 8.7 0.55 0.6
25 1 4.5 0.55 0.6
Tổng công suất của nhóm là 40.2 KW
2 1 5.7 0.4 0.6
15 1 2.8 0.65 0.62
16 2 2.8 0.65 0.62
17 2 2.8 0.65 0.62
Nhóm 3 18 2 4.5 0.3 0.67
19 1 4.5 0.3 0.67
24 1 2.8 0.9 0.6
25 1 4.5 0.55 0.6
26 1 1.5 0.6 0.5
Tổng công suất của nhóm là 42 KW
20 3 4.5 0.55 0.67
21 1 2.8 0.5 0.67
Nhóm 4
22 3 2.8 0.5 0.67
23 3 6.5 0.3 0.45
Tổng công suất của nhóm là 44,2 KW

Bảng 1.2: Phụ tải từng nhóm phân xưởng

4
Sơ đồ chia nhóm phụ tải trên mặt bằng:

1.2. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng:
1.2.1. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm:
1.2.1.1. Hệ số công suất trung bình cho từng nhóm được xác định theo công thức
sau:
n

 cos  tbj .Pdmj


cos tbj  i 1
n

P
i 1
dmj

Tính cho nhóm 1:

1,5.0, 6  1,5.0, 6  9.0, 6  9.0, 67  4,5.0, 62.2


cos tb1   0, 63
1,5  1,5  9  9  9  4,5.2

Tính tương tự như trên cho nhóm 2, 3,4 ta được bảng sau:

1 2 3 4
cosφtbj
0,63 0,63 0,63 0,57

5
1.2.1.2. Xác định hệ số sử dụng trung bình Ksdtb cho từng nhóm được xác định
theo công thức sau:
n

K sdi .Pdmi
K sdtb  i 1
n

Pi 1
dmi

Tính cho nhóm 1:

1,5.0, 4  1,5.0, 4  9.0, 4  9.0,54  9.0,54  4,5.0,55.2


K sdtb1   0,503
1,5  1,5  9  9  9  4,5.2

Tính tương tự như trên cho nhóm 2, 3,4 ta được bảng sau:

1 2 3 4
K sdtb1
0,503 0,52 0,51 0,43

1.2.2. Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu
nhq
quả ( ):

Giả thiết có một nhóm máy gồm nj thiết bị có công suất định mức và chế độ làm
việc khác nhau. Ta gọi nhq là số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả của nhóm máy,
đó là một số quy đổi gồm có nhq thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc
như nhau và tạo nên phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực bởi nj thiết bị tiêu thụ
trên. Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả được xác định một các tương đối chính
xác theo các bước như sau:

Bước 1: Xác định số thiết bị trong từng nhóm nj

Bước 2: Xác định số thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm Pmaxj

Bước 3: Xác định tổng số thiết bị n1j trong nhóm có Pđmij≥ 12 Pmaxj

Bước 4: Tính tổng công suất thiết bị có trong nhóm: i=1njP1đmi

Bước 5: Xác định công suất P1j của n1j thiết bị có trong nhóm
i=1n1jP1đmi

6
Bước 6: Lập tỉ số: n*j=n1jnj ; P*j=i=1n1jP1đmji=1n1jPđmij

Bước 7: Tra bảng đồ thị tìm nhq*j=f(n*j, P*j). Suy ra nhqj=n*j. nj

Bước 8: Từ nhqj, ksdj ta tra bảng tình được kmaxj

Bước 9: Xác định phụ tải tính toán nhóm j:

Pttj= kmaxj. ksdj. i=1n1jPđmij

Sttj=Pttjcosφtbj

Qttj=Sttj2-Pttj2

Xác định phụ tải tính toán nhóm 1 theo phương pháp số thiết bị dùng điện có hiệu
nhq
quả ( ):

( Pdmi ) 2 (1,5  1,5  9  9  9  2.4,5) 2


nhq1   2 6
P 2
dmi 1,5  1,52  9 2  9 2  9 2  2.4,5 2
(thiết bị)
K sdtb1  0,503

và K sdtb1 tra sách cung cấp điện của thầy Nguyễn Xuân Phú ta có K max1  1, 41
nhq1
Từ
.
n

 cos  tbj .Pdmj


cos tbj  i 1
n

P
i 1
dmj

1,5.0, 6  1,5.0, 6  9.0, 6  9.0, 67  9.0, 67  4,5.2.0, 6


  0, 63
1,5  1,5  9  9  9  4,5.2

Công suất phụ tải tính toán nhóm 1:

Ptt  kmax1.k sdtb1. Pdmi  1,37.0,503.39  26,87( Kw)

Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 1:

Ptt1 26,87
Stt1    42, 65( KVA)
cos tb1 0, 63

7
Công suất phản kháng nhóm 1:

Qtt1  Stt21  Ptt21  (42, 65) 2  (26,87) 2  33,12( KVAR)

Dòng điện phụ tải nhóm 1:

Stt1 42, 65
I tt1    64,8( A)
3.U dm 3.0,38

Phụ tải tính toán của nhóm 2, 3, 4 tương tự nhóm 1, ta được các kết quả sau:

Xác định phụ tải tính toán nhóm 2 theo phương pháp số thiết bị dùng điện có hiệu
quả(nhq):
nhq  6(tb)

K sdtb 2  0,52

cos tb 2  0, 63

Tra bảng ta có kmax 2  1, 45

Công suất phụ tải tính toán nhóm 2:

Ptt 2  kmax 2 .k sdtb 2 . Pdmi  1, 45.0,52.40, 2  30,3108( Kw)

Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 2:

Ptt 2 30,3108
Stt 2    48,11( KVA)
cos tb 2 0, 63

Công suất phản kháng nhóm 2:

Qtt 2  Stt22  Ptt22  (48,11) 2  (30,3108) 2  37,36( KVAR)

Dòng điện phụ tải nhóm 2:

Stt 2 48,11
I tt 2    73,1( A)
3.U dm 3.0,38

Xác định phụ tải tính toán nhóm 3 theo phương pháp số thiết bị dùng điện có hiệu
quả (nhq):

8
nhq  11

k sdtb 3  0,51

cos tb 3  0, 63

Tra bảng ta có kmax 3  1, 28

Công suất phụ tải tính toán nhóm 3:

Ptt 3  kmax 3 .k sdtb 3 . Pdmi  1, 28.0,51.42  27, 42( Kw)

Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 3:

Ptt 3 27, 42
Stt 3    43,524( KVA)
cos tb 3 0, 63

Công suất phản kháng nhóm 3:

Qtt 3  Stt23  Ptt23  (42,524) 2  (27, 42) 2  32,5( KVAR)

Dòng điện phụ tải nhóm 3:

Stt 3 43,524
I tt 3    66,13( A)
3.U dm 3.0,38

Xác định phụ tải tính toán nhóm 4 theo phương pháp số thiết bị dùng điện có hiệu
quả (nhq):

nhq 4  9

k sdtb 4  0, 43

cos tb 4  0,57

Tra bảng ta có kmax 4  1,37

Công suất phụ tải tính toán nhóm 4:

Ptt 4  kmax 4 .k sdtb 4 . Pdmi  1,37.0, 43.44, 2  26, 04( Kw)

Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 4:

9
Ptt 4 26, 04
Stt 4    45, 68( KVA)
cos tb 4 0,57

Công suất phản kháng nhóm 4:

Qtt 4  Stt24  Ptt24  (45, 68) 2  (26, 04)2  37,53( KVAR)

Dòng điện phụ tải nhóm 4:

Stt 4 45, 68
I tt 4    69, 4( A)
3.U dm 3.0,38

STT nhq K sdtb K max cos tb Ptt Stt Qtt I tt

Nhóm 1 5 0,503 1,37 0,63 26,87 42,65 33,12 64,8

Nhóm 2 6 0,52 1,45 0,63 30,3108 48,11 37,36 73,1

Nhóm 3 11 0,51 1,28 0,63 27,42 43,524 32,5 66,13

Nhóm 4 9 0,43 1,37 0,57 26,04 45,68 37,53 69,4

1.2.3. Phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng được xác định theo công thức
sau:
m
Pttdl  kdt . Pttj
j 1

Pttdl
Sttdl 
cos tbpx
Qttdl  Sttdl
2
 Pttdl
2

Trong đó kñt là hệ số đồng thời được tra bảng ứng với:

n = 1 đến 3 suy ra kñt  0,9

n = 4 đến 6 thì kñt  0,85

n = 6 đến 10 thì kñt  0,8

với n là số nhóm máy trong phân xưởng.

10
Trong phân xưởng ta chia thành 4 nhóm máy nên n = 4. Suy ra kñt =0,85. Từ đó ta
xác định được:
m
Pttdl  K dt . Pttj  0,85.(26,87  30,3108  27, 42  26, 04)  94, 045( Kw)
j 1

Hệ số công suất trung bình của toàn phân xưởng:

cos ttdl 
 cos tbj .Pdmj

0, 63.26,87  0, 63.30,3108  0, 63.27, 42  0,57.26, 04
 0, 615
P dmj 26,87  30,3108  27, 42  26, 04

Công suất biểu kiến toàn phân xưởng:

Pttdl 94, 045


Sttdl    152,92( KVA)
cos tbdl 0, 615

Công suất phản kháng động lực toàn phân xưởng:

Qttdl  Sttdl
2
 Pttdl
2
 (152,92)2  (94, 045)2  120,58( KVAR)

Dòng điện tính toán phân xưởng:

Sttdl 152,92
I ttdl    232,34( A)
3.U dm 3.0,38

11
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CỦA PHÂN XƯƠNG THEO
PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ SỬ DỤNG:

Kích thước: Chiều dài a=90 m, Chiều rộng b=50 m, Độ cao H=9,75m; hlv=0,75m;
h’=2m. Trần trắng; tường sáng, nhạt; Sàn xi măng

Bước 1: Chọn độ rọi yêu cầu:

Dựa vào TCVN 7114-2008 ta tra được:

E yc  500(lx);URG  19; Ra  80
Độ rọi yêu cầu:

Bước 2: Chọn kiểu bóng đèn:

Tra biểu đồ Kruithof () có: T=3100 – 51000K

Chọn đèn BY360P/4xTL5-80W/HFR-WB (hãng philips)   6550lm ;


P  344W ; T  4000 K

Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu bộ đèn:

Hệ chiếu sáng chung đều

Bước 4: Chọn độ cao treo đèn:

Chiều cao treo đèn:

h  H  h ' hlv  9, 75  2  0, 75  7 m

Tỉ số treo đèn:

h' 2 2
J  
h ' h 2  7 9
Bước 5: Bố trí đèn và xác định số lượng đèn tối thiểu:

Tra datasheet:

Ln
 1,8  Ln  1,8.7  12, 6m
 h
Ld
 1, 7  Ld  1, 7.7  11,9m
 h

12
90
Nn   7,15 8
 12, 6 (bộ đèn)
50
Nd   4, 2 5
 11,9 (bộ đèn)

 N min  N n .N d  8.5  40 (bộ đèn)


Bước 6: Quang thông tổng của các đèn chiếu sáng:

Tổng quang thông:

Quang thông tổng của các đèn chiếu sáng:

Tra bảng: d=1.35 ( nhiều bụi)

Tra datasheet:

η1= 0,7
η2= 0

Cấp trực tiếp: D

a.b 90.50
K   4, 6
h(a  b) 7. 90  50 

Trần trắng, tường trắng, sàn xi măng: 0,75; 0,75; 0,4

Tra sách cô Dương Lan Hương tìm u1, Bảng 9-Tr196. J= 1/3; cấp D

Chọn K=5; Hệ số phản xạ: 873

→u1= 1,18

U= 1 .u1= 0,7.1,18= 0,826

E yc .S .d 500.90.50.1,35
t    3677361(lm)
U 0,826

Bước 7: Xác định số bộ đèn:

Số đèn:

3677361
N  140,35
 26200 (bộ đèn)

13
 N  N min ta chọn 144 bộ đèn

Bố trí 8 hàng mỗi hàng 18 đèn (Căn cứ vào kích thước phòng)

90
Ln   5m
 18

5
p  2,5m
 2

50
Ld   6, 25m
 8

6, 25
q  3,125m
 2

Bước 8: Kiểm tra sai số quang thông:


N . d  t 144.26200  3677361
t    0, 026
t 3677361

Bước 9: Kiểm tra độ rọi thực tế:

Kiểm tra độ rọi thực tế:

N . d .U 144.26200.0,826
Etb    512,97(lx)
Sd 90.50.1,35

Etb  E yc
(500lx) (Thỏa điều kiện)

Bước 10: Phân bố các đèn, vẽ sơ đồ:

Phân bố các đèn, vẽ sơ đồ:

Sơ đồ phân bố các bộ đèn

14
Bước 11: Tính toán công suất tổng:

Tính toán công suất tổng:

 Pttcs  K nc .N .Pbd  1.144.344  49,54( Kw)


Pttcs 49,54
Sttcs    55, 04( Kva)
 cos  0,9

Qttcs  Sttcs
2
 Pttcs
2
 23,98( Kvar)

15
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG:

Công suất tính toán:

Pttpx  Pttdl  Pttcs  94, 045  49,54  143,585 Kw

Công suất phản kháng:

Qttpx  Qttdl  Qttcs  120,58  23,98  144,56 Kw

Công suất biểu kiến:

Sttpx  Sttdl  Sttcs  152,92  55, 04  207,96 Kw

Hệ số công suất:

cos ttpx 
 cos 
tbj .Pdmj

0, 63.26,87  0, 63.30,3108  0, 63.27, 42  0,57.26, 04  0,9.49,54
 0, 7
P dmj 26,87  30,3108  27, 42  26, 04  49,54

Dòng làm việc cực đại của phân xưởng:

Sttpx 207,96
I ttpx    315,96
3.U 3.0,38 (A)

16
CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHÓM VÀ PHÂN XƯỞNG

4.1. Xác định tâm phụ tải của nhóm:

Nhóm 1:

Kí hiệu mặt
Số lượng Pđm (kw) X(m) Y(m) X.Pđm Y.Pđm
bằng

1 1 1.5 8.4 18.9 12.6 28.35

3 1 1.5 32.9 35.9 49.35 53.85

4 1 9 31.6 30.6 284.4 275.4

6 1 9 19.8 23.2 178.2 208.8

7 1 9 20 19.1 180 171.9

25 1 4.5 37.9 34.2 170.55 153.9

25 1 4.5 32.3 24.2 145.35 108.9

Tọa độ tâm phụ tải nhóm 1 là:

 x .P  y .P
15 15
i1 dmi1 1020, 45 i1 dmi1 1001,1
X1  1
  26, 2( m) Y1  1
  25, 7( m)
 P  P
15 15
39 39
1 dmi1
; 1 dmi1

Vậy đặt tủ động lực của nhóm 1 ở tọa độ X 1  26, 2(m) ; Y1  25, 7(m) .

Nhóm 2:

Kí hiệu mặt Tên thiết bị số


Pđm (kw) X(m) Y(m) X.Pđm Y.Pđm
bằng lượng

5 1 9 34.6 16.5 311.4 148.5

8 1 4.5 43.1 23.6 193.95 106.2

9 1 4.5 44.9 18.9 202.05 85.05

10 1 1.5 39.6 15 59.4 22.5

17
11 1 4.5 44.5 15.2 200.25 68.4

12 1 1.5 34.5 11.3 51.75 16.95

13 1 1.5 27.5 3.42 41.25 5.13

14 1 8.7 33.2 3.8 288.84 33.06

25 1 4.5 32.7 17.4 147.15 78.3

Tọa độ tâm phụ tải nhóm 2 là:

 x .P  yi 2 .Pdmi 2  531, 03  14, 03(m)


15 15
i2 dmi 2 1207, 2
X2  1
  37, 21( m) Y2  1 15
 P  Pdmi 2
15
40, 2 40, 2
1 dmi 2
; 1

Vậy đặt tủ động lực của nhóm 2 ở tọa độ X 2  37, 21(m) ; Y2  14, 03(m) .

Nhóm 3:

Kí hiệu mặt Tên thiết bị số


Pđm (kw) X(m) Y(m) X.Pđm Y.Pđm
bằng lượng

2 1 5.7 37.8 41.8 215.46 238.26

15 1 2.8 53.7 30.5 150.36 85.4

16 1 2.8 49.1 48.5 137.48 135.8

16 1 2.8 64.3 38.6 180.04 108.08

17 1 2.8 49.4 43.7 138.32 122.36

17 1 2.8 64.5 33.7 180.6 94.36

18 1 4.5 50.8 41.4 228.6 186.3

18 1 4.5 65.8 30.9 296.1 139.05

19 1 4.5 59.3 27.9 266.85 125.55

18
24 1 2.8 79.3 45.2 222.04 126.56

25 1 4.5 55.3 30.7 248.85 138.15

26 1 1.5 76.8 31.2 115.2 46.8

Tọa độ tâm phụ tải nhóm 3 là:

 x .P  y .P
15 15
i3 dmi 3 2379,9 i3 dmi 3 1546, 7
X3  1
  56, 7( m) Y3  1
  36,8( m)
 P  P
15 15
42 42
1 dmi 3
; 1 dmi 3

Vậy đặt tủ động lực của nhóm 3 ở tọa độ X 3  56, 7(m) ; Y3  36,8(m) .

Nhóm 4:

Kí hiệu mặt Tên thiết bị số


Pđm (kw) X(m) Y(m) X.Pđm Y.Pđm
bằng lượng

20 1 4.5 73.2 24.6 329.4 110.7

20 1 4.5 69.2 12.3 311.4 55.35

20 1 4.5 81.5 11.9 366.75 53.55

21 1 2.8 59.6 17 166.88 47.6

22 1 2.8 72 7.2 201.6 20.16

22 1 2.8 75.8 19.9 212.24 55.72

22 1 2.8 84.1 7.4 235.48 20.78

23 1 6.5 76.1 15.5 494.65 15.6

23 1 6.5 72.3 2.4 469.95 14.95

23 1 6.5 84 2.3 546

19
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 4 là:

 x .P  y .P
15 15
i4 dmi 4 3334, 4 i4 dmi 4 495, 2
X4  1
  75, 4( m) Y4  1
  11, 2( m)
 P  P
15 15
44, 2 44, 2
1 dmi 4
; 1 dmi 4

Vậy đặt tủ động lực của nhóm 4 ở tọa độ X 4  75, 4(m) ; Y4  11, 2(m) .

4.2. Xác định tâm phụ tải phân xưởng:


2
i 1 i
x .Pdmi 26, 2.39  37, 21.40, 2  56, 7.42  75, 4.44, 2
X px    49, 77( m)
 39  40, 2  42  44, 2
2
P
i 1 dmi


2
yi .Pdmi 25, 7.39  14, 03.40, 2  36,8.42  11, 2.44, 2
Ypx  i 1
  21,8( m)
 39  40, 2  42  44, 2
2
P
i 1 dmi

X px  49, 77(m) Ypx  21,8(m)


Vậy đặt tủ động lực của toàn phân xưởng ở tọa độ ; .

20
CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TỦ ĐỘNG LỰC TỪNG NHÓM MÁY

Khi xác định vị trí đặt tủ động lực và tủ phân phối ta cần chú ý đến các yêu cầu sau:

Tủ đặt gần tâm phụ tải

Thuận lợi cho quan sát toàn nhóm hay toàn phân xưởng và dễ dàng cho
việc lắp đặt, sửa chữa

Không gây cản trở lối đi

Gần cửa ra vào, an toàn cho người

Thông gió tốt

Tuy nhiên việc đặt tủ theo tâm phụ tải trên thực tế thì không thỏa được các yêu cầu
trên nên ta có thể dời tủ đến vị trí khác thuận tiện hơn như gần cửa ra vào và cũng gần
tâm phụ tải hơn

Vì vậy dựa vào các điều kiện trên ta chọn vị trí đặt tủ phân phối và tủ động lực như
sau:

Vị trí đặt tủ động lực nhóm 1: DB1 (26,2m; 25,7m)

Vị trí đặt tủ động lực nhóm 2: DB2 (37,21m; 14,03m)

Vị trí đặt tủ động lực nhóm 3: DB3 (56,7m; 36,8m)

Vị trí đặt tủ động lực nhóm 4: DB4 (75,4m; 11,2m)

Vị trí đặt tủ phân phối cho phân xưởng: MDB (49,77m; 22,8m)

21
22
CHƯƠNG 6. CHỌN BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG

6.1. Chọn số lượng và công suất của trạm biến áp:

Vốn đầu tư của trạm biến áp chiếm một phần rất quan trọng trong tổng số vốn đầu
tư của hệ thống điện. Vì vậy việc chọn vị trí, số lượng và công suất định mức của máy
biến áp là việc làm rất quan trọng. Để chọn trạm biến áp cần đưa ra một số phương án
có sét đến các ràng buộc cụ thể và tiến hành tính toán so sánh kinh tế, kỹ thuật để
chọn phương án tối ưu. Vì vậy, việc lựa chọn máy biến áp bao giờ cũng gắn liền với
việc lựa chọn phương án cung cấp điện, dung lượng ,... thông số máy biến áp phụ
thuộc vào phụ tải của nó, cấp điện áp, phương thức vận hành của máy biến áp,...

6.1.1. Chọn vị trí đặt máy biến áp:

Để xác định vị trí phù hợp của máy biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:

Gần tâm phụ tải

Thuận lợi trong quá trình thi công và lắp đặt

Đặt nơi ít người qua lại, thông thoáng

Phòng cháy nổ, ẩm ướt, bụi bẩn

An toàn cho người và thiết bị

Trong thực tế, việc đặt trạm biến áp phù hợp với tất cả các yêu cầu trên
là rất khó khăn. Do đó tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trong thực tế mà ta đặt
trạm sao cho hợp lý nhất.

6.1.2. Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp:

Chọn số lượng máy biến áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Yêu cầu về liên tục cung cấp điện của hộ phụ tải

Yêu cầu về lựa chọn dung lượng máy biến áp

Yêu cầu về vận hành kinh tế

Đối với hộ phụ tải loại 1: thường chọn 2 máy biến áp trở lên

23
Đối với hộ phụ tải loại 2: số lượng máy biến áp được chọn còn tùy thuộc vào việc
so sánh hiệu quả kinh tế - kỹ thuật.

Tuy nhiên, để đơn giản trong vận hành, số lượng máy biến áp trong trạm biến áp
không nên quá 3 và các máy biến áp nên có cùng chủng loại và công suất.

Chủng loại máy biến áp trong một trạm biến áp đồng nhất (hay ít chủng loại) để giảm
số lượng máy biến áp dự phòng và thuận tiện trong việc lắp đặt, vận hành.
6.1.3. Xác định dung lượng của máy biến áp:

Hiện nay có nhiều phương pháp để xác định dung lượng của máy biến áp. Nhưng
vẫn phải dựa theo các nguyên tắc sau đây:

Chọn theo điều kiện làm việc bình thường có xét đến quá tải cho phép (quá tải bình
thường). Mức độ quá tải được tính toán sao cho hao mòn cách điện trong khoảng thời
gian xem xét không vượt quá định mức tương ứng với nhiệt độ cuộn dây là 98 ℃. Khi
quá tải bình thường, nhiệt độ điểm nóng nhất của cuộn dây có thể lớn hơn (những giờ
phụ tải cực đại) nhưng không vượt quá 140℃ và nhiệt độ lớp dầu phía trên không
vượt quá 95℃.

Kiểm tra theo điều kiện quá tải sự cố (hư hỏng một trong những máy biến áp làm
việc song song) với một thời gian hạn chế để không gián đoạn cung cấp điện

6.2. Tính toán công suất máy biến áp (MBA):

Ta có đồ thị phụ tải ngày của máy biến áp có sông suất định mức SđmB=200

24
Chọn SđmB<Stt=Smax=207,96 Kva

Công suất quá tải:

S2=Sqt=207,96 Kva

Công suất đẳng trị S1=Sđt 10 giờ sau hoặc trước quá tải:

S1=1nSi2.ti10=1502.1+1752.8+1622.110=171,39 Kva

K2=S2SđmB=207,96200=1,0398

K1=S1SđmB=171,39200=0,86

Với thời gian quá tải thường xuyên t = 4h và K 1 =0,86 đối chiếu với đường cong
quá tải, ta có: K2cp≈1,27 =>K2cp>K2 (thỏa yêu cầu)

Vậy với thời gian quá tải tqt=5h, K1 =0,86, K2cp=1,27, thì máy biến áp có
SđmB=200 (Kva) được chọn và đảm bảo cho máy biến áp vận hành thường xuyên
mà không giảm tuổi thọ máy.

Với những điều kiện nêu trên, tra bảng ta chọn được máy biến áp có công suất 200
(kVA) điệp áp 22/0,4 (kV) do hãng ABB chế tạo với các thông số như sau:

Điện áp định mức: 22/0,4 (kV)

25
Tổn thất:∆P0 = 530 W

Tổn thất ngắn mạch:∆Pn = 3450 (W)

Điện áp ngắn mạch: ∆UN = 4%

Kích thước (d-r-c): (1290 -780 -1450)

Trọng lượng: 885 Kg

26
CHƯƠNG 7. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY

7.1. Vạch phương án đi dây trong mạng phân xưởng:


7.1.1. Yêu cầu:

Bất kỳ phân xưởng nào ngoài việc tính toán phụ tải tiêu thụ để cung cấp điện cho
phân xưởng, thì mạng đi dây trong phân xưởng cũng rất quan trọng. Vì vậy ta cần đưa
ra phương án đi dây cho hợp lý, vừa đảm bảo chất lượng điện năng, vùa có tính an
toàn và thẩm mỹ.

Một phương án đi dây được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thoã mãn những yêu
cầu sau:

Đảm bảo chất lượng điện năng.

Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.

An toàn trong vận hành.

Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện khi sửa chữa.

Đảm bảo tính kinh tế, ít phí tổn kim loại màu.

Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng.

7.1.2. Phân tích các phương án đi dây:

Có nhiều phương án đi dây trong mạng điện, dưới đây là 2 phương án phổ biến:

7.1.2.1. Phương án đi dây hình tia:

27
Ưu điểm:

Độ tin cậy cung cấp điện cao.

Đơn giản trong vận hành, lắp đặt và bảo trì.

Nhược điểm:

Vốn đầu tư cao.

Sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhiều phụ tải trong nhóm.

Khi sự cố xảy ra trên đường cấp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ
phân phối phụ thì một số lượng lớn phụ tải bị mất điện.

Phạm vi ứng dụng: mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung
(thường là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng: loại 1 hoặc loại 2).

7.1.2.2. Phương án đi dây phân nhánh:

Ưu điểm:

28
Giảm được số các tuyến đi ra từ nguồn trong trường hợp có nhiều phụ
tải.

Giảm được chi phí xây dựng mạng điện.

Có thể phân phối clang seat đều trên các tuyến dây.

Nhược điểm:

Phức tạp trong vận hành và sửa chữa.

Các thiết bị ở cuối đường dây sẽ có độ sụt áp lớn khi một trong các
thiết bị điện trên cùng tuyến dây khởi động.

Độ tin cậy cung cấp điện thấp.

Phạm vi ứng dụng: sơ đồ phân nhánh được sử dụng để cung cấp điện cho các phụ
tải công suất nhỏ, phân bố phân tán, các phụ tải loại 2 hoặc loại 3.

7.1.2.3. Sơ đồ mạng hình tia phân nhánh:

Ưu điểm: Chỉ một nhánh cô lập trong trường hợp có sự cố (bằng cầu chì hay CB)
việc xác định sự cố cũng đơn giản hoá bảo trì hay mở rộng hệ thống điện, cho phép
phần còn lại hoạt động bình thường, kích thước dây dẫn có thể chọn phù hợp với mức
dòng giảm dần cho tới cuối mạch.

Nhược điểm: Sự cố xảy ra ở một trong các đường cáp từ tủ điện chính sẽ cắt tất cả
các mạch và tải phía sau.

7.1.3. Vạch phương án đi dây:

Khi vạch phương án đi dây cho một phân xưởng ta cần lưu ý các điểm sau:

Từ tủ phân phối đến các tủ động lực thường dùng phương án đi hình tia.

29
Từ tủ động lực đến các thiết bị thường dùng sơ đồ hình tia cho các thiết
bị công suất lớn và sơ đồ phân nhánh cho các thiết bị công suất nhỏ .

Các nhánh đi từ tủ phân phối không nên quá nhiều (n<10) và tải của các
nhánh có công suất gần bằng nhau.

Khi phân tải cho các nhánh nên chú ý dến dòng định mức của các CB
chuẩn.

Đối với phụ tải loại 1 chỉ được sử dụng sơ đồ hình tia.

Do đặc điểm của phân xưởng là phụ tải tập trung và phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ
loại hai nên ta chọn phương án đi dây theo sơ đồ hình tia từ tủ phân phối chính đến
các tủ phân phối phụ và từ tủ phân phối phụ DB đến các thiết bị như sau:

7.2. Xác định phương án lắp đặt dây:

Từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính ta chọn phương án đi dây trên không dọc
theo tường và có giá đỡ gắn sứ cách điện.

Từ tủ phân phối chính đến tủ đôïng lực ta đi dây hình tia và đi trên máng cáp.

Toàn bộ dây và cáp từ tủ động lực đến các động cơ đều được đi ngầm trong đất.

30
Hệ thống chiếu sáng được lấy nguồn từ tủ phân phối chính và đi trên máng cáp.
Cáp được chôn ngầm dưới đất có những ưu và nhược điểm sau:

Ưu điểm: giảm công suất điện, tổn thất điện, không ảnh hưởng đến vận
hành và tạo ra vẻ thẩm mỹ.

Nhược điểm: giá thành cao, rẽ nhánh gặp nhiều khó khăn, khi xảy ra
hư hỏng

khó phát hiện.

Công suất
STT Nhánh Kí hiệu trên mặt bằng
nhánh

1 1-3-4-25-25 21
Nhóm 1
2 6-7 18
1 5-8-9 18
Nhóm 2
2 10-11-12-13-14-25 22.2
1 2-15-16-17 19.7
Nhóm 3
2 18-19-24-25-26 22.3
1 20 13.5
Nhóm 4 2 21-22 11.2
3 23 19.5

Sơ đồ mặt bằng đi dây phân xưởng:

31
Sơ đồ nguyên lí đi dây mạng phân xưởng:

7.3. CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ


7.3.1. Tính chọn dây dẫn

Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường dây phải theo điều kiện phát nóng, ta
cần phải lựa chọn tiết diện dây dẫn và dây cáp theo dòng điện cho phép thõa mãn điều
kiện:

32
I lv max
I cp  I 'cp 
k

Trong đó:

I’cp – dòng cho phép của dây dẫn (A)

Ilvmax = Itt – đối với nhóm thiết bị

K – hệ số điều chỉnh

Hệ số điều chỉnh K trong trường hợp đường dây trên không được xác định bằng
công thức:

K  K1.K 2 .K3

Với:

K1 – hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ

K2 – hệ số điều chỉnh theo số cáp gần nhau

K3 – hệ số điều chỉnh theo kiểu lắp đặt. Thông thường K3 = 1

Bảng tra hệ số K1

33
Bảng tra hệ số K2

7.3.1.1. Chọn dây dẫn cho tủ phân phối (từ máy biến áp đến tủ phân phối):

Xem xét điều kiện làm việc của thiết bị môi trường bình thường là 30°C và nhiệt độ
tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 25°C tra bảng ta tìm được K1  0,95

Ở điều kiện lắp đặt, ta có số dây cáp sử dụng là 3 sợi và khoảng cách giữa các sợi
cáp là 300mm. Tra bảng ta chọn được hệ số K 2  0,90

Ta tiến hành chọn dây cho tủ phân phối theo công thức:

315,96
I cp   365, 7( A)
0,95.0,9.1

34
Bảng Dòng điện cho phép của dây không bọc

Tra bảng ta chọn được dây dẫn cho tủ phân phối là dây đồng có tiết diện 95mm 2 có
I cp  415( A)
.

35
Bảng Điện trở và điện kháng của dây dẫy và cáp lõi đồng, nhôm có điện áp đến
500V

Với dây dẫn đồng và đặt hở có tiết diện 95 mm2 tra bảng ta được:

r0  0, 21  / km  ; x0  0, 23  / km 

7.3.1.2. Chọn dây dẫn cho tủ động lực (từ tủ phân phối đến tủ động lực):

Tính cho tủ động lực nhóm 1:

Xem xét điều kiện làm việc của thiết bị môi trường bình thường là 30°C
và nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 25°C tra bảng ta tìm được
K1  0,95

Ở điều kiện lắp đặt, ta có số dây cáp sử dụng là 2 sợi và khoảng cách
giữa các sợi cáp là 200mm. Tra bảng ta chọn được hệ số K 2  0,92 .

Ta tiến hành chọn dây cho tủ động lực 1 theo công thức:

I tt1 64,8
I cp1    74,14( A)
K 0,95.0,92.1

36
Tra bảng ta chọn được dây dẫn cho tủ phân phối là dây đồng có tiết diện 10mm 2 có
I cp1  95( A)
.

Với dây dẫn đồng và đặt hở có tiết diện 10mm2 tra bảng ta được:

r01  2   / km  ; x01  0,31 / km 

Tính tương tự cho các tủ động lực nhóm 2, 3,4 ta được bảng sau:

Tiết diện
Nhóm Itti IttiK Icpi roi xoi
dây (mm2)
1 64,8 74,14 95 10 2,0 0,31
2 73,1 83,64 95 10 2,0 0,31
3 66,13 75,66 95 10 2,0 0,31
4 69,4 79,4 95 10 2,0 0,31

Chọn dây dẫn cho thiết bị trong tủ động lực (từ tủ động lực đến thiết bị)

Tương tự như cách tính toán chọn dây dẫn cho tủ động lực ta tiến hành tính toán và
chọn dây dẫn cho các thiết bị ở tủ theo công thức và hệ số K tương ứng:

I tt
I cp 
k

Ta lập được bảng thống kê sau cho các nhóm:

Kí hiệu Dòng định Dòng cho Tiết diện ro xo


Nhóm Số lượng
MB mức (A) phép (A) dây (mm2) (  / km ) (  / km )

Nhóm 1
1 1 3,8 4,3 4 5 0,33
5

3 1 4 5
3,8 4,3 0,3
37
5 3

4 1 22, 26, 4 5 0,3


8 09 3

6 1 20, 23, 4 5 0,3


41 36 3

7 1 20, 23, 4 5 0,3


41 36 3

25 2 11, 13, 4 5 0,3


4 05 3

Nhóm 2
5 1 20, 23, 4 5 0,3
41 36 3

8 1 10, 11, 4 5 0,3


21 69 3

9 1 10, 11, 4 5 0,3


21 69 3

10 1 3,4 3,9 4 5 0,3


1 1 3

11 1 3,8 4,3 4 5 0,3


5 3

12 1 3,8 4,3 4 5 0,3


5 3

13 1 3,8 4,3 4 5 0,3


5 3

14 1 4 5
22, 25, 0,3
04 22 3

38
25 1 11, 13, 4 5 0,3
4 05 3

2 1 14, 16, 4 5 0,3


44 53 3

15 1 6,8 7,8 4 5 0,3


7 7 3

16 2 6,8 7,8 4 5 0,3


7 7 3

17 2 6,8 7,8 4 5 0,3


7 7 3

Nhóm 3 18 2 10, 11, 4 5 0,3


21 69 3

19 1 10, 11, 4 5 0,3


21 69 3

24 1 7,1 8,1 4 5 0,3


3 3

25 1 11, 13, 4 5 0,3


4 05 3

26 1 4,5 5,2 4 5 0,3


6 2 3

20 3 10, 11, 4 5 0,3


21 69 3

Nhóm 4 21 1 6,3 7,2 4 5 0,3


5 7 3

22 3 6,3 7,2 4 5 0,3


5 7 3

39
23 3 21, 25, 4 5 0,3
95 12 3

7.3.2. Chọn thiết bị bảo vệ:


7.3.2.1. Chọn thiết bị bảo vệ

Thiết bị bảo vệ trong lưới hệ thế là các CB. Khi chọn cần lưu ý tới khả năng cắt
ngắn mạch, phối hợp với dây dẫn, khả năng đảm bảo làm việc bình thường của lưới
(đóng, cắt động cơ, …). Các điều kiện lựa chọn CB như sau:

Điều kiện:

U dmCB  U dmluoi
I dmCB  I lv max
I catCB  I N

Tính chọn CB cho tủ phân phối:

Để chọn CB cho tủ phân phối ta cần đáp ứng những điều kiện sau:

U dmCB  380 V 
I dmCB  315,96  A 
I catCB  492, 64  A 

Dựa vào bảng 2 – 29/ trang 642, sách cung cấp điện ta chọn Aptomat A3144

Dòng định mức: 600(A)

Điện áp định mức: 500(V)

Dòng cắt: 2,1 (kA)

Số cực: 3

Tính chọn CB cho tủ động lực của các nhóm:

40
Nhóm 1:

Tương tự để chọn CB cho tủ phân phối ta cần đáp ứng những điều kiện sau:

U dmCB  380 V 
I dmCB  64,8  A 
I catCB  463, 03  A 

Dựa vào các điều kiện trên kết hợp với bảng ta chọn được CB có mã EA103-G có
các thông số:

Dòng định mức: 75(A)

Điện áp định mức: 380(V)

Dòng cắt: 25 (kA)

Số cực: 2

Tính tương tự như trên cho các nhóm 2, 3, 4 ta được bảng sau
Thông số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

UdmCB ≥ 380 380 380 380

IdmCB ≥ 64,8 73,1 66,13 69,4

Mã hiệu EA103-G EA103-G EA103-G EA103-G


Dòng định mức
75 75 75 100
(A)
Điện áp định
380 380 380 380
mức (V)

41
Dòng cắt 14 14 14 14
Số cực 3 3 3 3

42
CHƯƠNG 8. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP

8.1. Tính toán ngắn mạch.

Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch tại các điểm.

Từ trạm biến áp đến tủ phân phối

Xác định điện trở và điện kháng của máy biến áp:

P.U dm2
0,53.0, 42
RBA  2
 2
 2,12.103 ()
n.S dm 200

U %.U dm2
4.0, 42
X BA    32.103 ()
100.n.S dm 100.200

Tổng trở của máy biến áp:

Z BA  322  2,12 2 .10 3  32, 07.10 3 ()

Chọn chiều dài dây dẫn từ MBA đến tủ phân phối có:

l  1,5  km  ; r0  0, 21 / km  ; x0  0, 23  / km 

Rdd  r0 .l  0, 21.1,5  0,315()

X dd  x0 .l  0, 23.1,5  0,345()

Z dd  0,3152  0,3452  0, 467()

Xác định tổng trở ngắn mạch tại MBA:

Z k1  Z BA  Z dd  (2,12  315) 2  (32  345) 2 .10 3  492, 64.10 3 ()

Dòng điện ngắn mạch 3 pha:

U 400
(3)
I BA    468, 78 A
3.Z k1 3.492, 64.10 3

8.1.1. Từ tủ phân phối đến tủ động lực 1:

Xác định điện trở và điện kháng của nhóm 1:

LBA N 1  40m

43
RN 1  r0 .l  2.0, 004  8.103 ()

X N 1  x0 .l  0,31.0, 004  1, 24.103 ()

Xác định tổng trở ngắn mạch tại nhóm 1:

Z N 1  Z BA  Z dd  Z N 1  (2,12  315  8) 2  (32  345  1, 24) 2 .10 3

 498, 76.103 ()

U 400
I N(3)1    463, 03 A
3.Z N 1 3.498, 76.10 3

8.1.2. Tương tự, ta tính các điểm ngắn mạch từ tủ phân phối đến các nhóm còn
lại:

D ZN I N(3) RN 1 X N1
, r0 x0
STT
ây, m 10 ()
 3
, (A) 103 () 103 ()

Nhó 4 498 463 0,


2 8 1,24
m1 0 ,76 ,03 31

Nhó 2 496 465 0, 0,80


2 5,2
m2 6 ,62 ,02 31 6

Nhó 4 499 462 0, 1,39


2 9
m3 5 ,54 ,3 31 5

Nhó 3 497 464 0, 0,96


2 6,2
m4 1 ,38 ,31 31 1

8.2. Kiểm tra sụt áp


U cp  5%U dm  5%.400  20 V 
Biết tổn hao trên lưới điện cho phép là:

44
8.3. Sụt áp nhóm 1:

r0  2 / Km

x0  0,31 / Km

26,87.2  33,12.0,31
U N 1  .40.103  6, 4V
0, 4

8.4. Các nhóm còn lại tính tương tự, ta được bảng sau:

ZN I N(3) RN 1 X N1 U
S D
r0 x0
TT ây, m , 103 () , (A) 103 () 103 () (V)

N 4 49 46 0, 1,2 6,4
2 8
hóm1 0 8,76 3,03 31 4

N 2 49 46 0, 0,8 4,7
2 5,2
hóm2 6 6,62 5,02 31 06

N 4 49 46 0, 1,3 7,3
2 9
hóm3 5 9,54 2,3 31 95

N 3 49 46 0, 0,9 4,9
2 6,2
hóm4 1 7,38 4,31 31 61 4

Sụt áp từ các tủ động lực đến thiết bị:

Kí hiệu ro xo U
Nhóm Số lượng P (kw) Q (kw) Dây, m
MB (  / km ) (  / km )
(V)

Nhóm 1 1 1 14 5 0,33
1, 2 0,2
5 9

45
3 1 1, 30 5 0, 0,6
2
5 33 2

4 1 1 22,7 5 0, 2,7
9
2 33 8

6 1 9, 11,5 5 0, 1,3
9
98 33 9

7 1 9, 7,6 5 0, 0,9
9
98 33 2

25 1 4, 17,5 5 0, 1,0
6
5 33 8

25 1 4, 32,8 0, 2,0
6 5
5 33 1

5 1 9, 16,6 5 0, 2,0
9
98 33 1

8 1 4, 4, 24,7 5 0,
1,5
5 99 33

9 1 4, 4, 23,2 5 0, 1,4
5 99 33 1

Nhóm 2 10 1 1, 1, 23 5 0, 0,4
5 67 33 7

11 1 1, 14,3 5 0,
2 0,3
5 33

12 1 1, 12 5 0, 0,2
2
5 33 5

13 1 1, 12,1 5 0, 0,2
2
5 33 5

46
14 1 8, 11 8,1 5 0, 0,9
7 ,6 33 6

25 1 4, 28,6 5 0, 1,7
6
5 33 6

2 1 5, 7, 23,8 5 0, 1,8
7 6 33 5

15 1 2, 3, 25,9 5 0, 0,9
8 55 33 9

16 1 2, 3, 7,8 5 0,
0,3
8 55 33

16 1 2, 3, 17,4 5 0, 0,6
8 55 33 6

17 1 2, 3, 6,4 5 0, 0,2
8 55 33 5

Nhóm 3 17 1 2, 3, 18,6 5 0, 0,7


8 55 33 1

18 1 4, 4, 9,5 5 0, 0,5
5 99 33 8

18 1 4, 4, 24,2 5 0, 1,4
5 99 33 7

19 1 4, 4, 21,6 5 0, 1,3
5 99 33 1

24 1 2, 3, 25,7 5 0, 0,9
8 74 33 8

25 1 4, 14,4 5 0, 0,8
6
5 33 9

47
26 1 1, 2, 32,3 5 0, 0,6
5 6 33 8

20 1 4, 4, 23,7 5 0, 1,4
5 99 33 4

20 1 4, 4, 3 5 0, 0,1
5 99 33 9

20 1 4, 4, 23 5 0, 1,3
5 99 33 9

21 1 2, 3, 32,5 5 0, 1,2
8 11 33 3

22 1 2, 3, 22,3 5 0, 0,8
8 11 33 4
Nhóm 4

22 1 2, 3, 13,1 5 0,
0,5
8 11 33

22 1 2, 3, 13,1 5 0,
0,5
8 11 33

23 1 6, 1 17,5 5 0, 1,6
5 2,9 33 1

23 1 6, 1 20,6 5 0,
1,9
5 2,9 33

23 1 6, 1 20,6 5 0,
1,9
5 2,9 33

48
49
CHƯƠNG 9. XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG TỤ BÙ

9.1. Lý thuyết dung lượng tụ bù:


9.1.1. Khái quát:
Hệ số công suất cos  là một chỉ tiêu để đánh giá nhà máy, xí nghiệp dùng điện
có hợp lý và tiết kiệm hay không. Do đó nhà nước ban hành các chính sách để khuyến
khích các xí nghiệp phấn đấu nâng cao hệ số công suất cos .
9.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosφ:
Phần lớn hộ công nghiệp trong quá trình làm việc tiêu thụ từ mạng điện cả công
suất tác dụng P lẫn công suất phản kháng Q. Các nguồn tiêu thụ công suất phản kháng
là: động cơ không đồng bộ, tiêu thụ khoảng 60-65% tổng công suất phản kháng của
mạng điện xí nghiệp, máy biến áp tiêu thụ khoảng 20-25%. Đường dây và các thiết bị
khác tiêu thụ khoảng 10% ... tùy thuộc vào thiết bị điện mà nhà máy có thể tiêu thụ
một lượng công suất phản kháng nhiều hay ít.
Như vậy động cơ không đồng bộ và máy biến áp là hai loại máy điện tiêu thụ
nhiều công suất phản kháng nhất. Công suất tác dụng P là công suất được biến thành
cơ năng hoặc nhiệt năng trong các máy dùng điện, cong công suất phản kháng Q là
công suất từ hóa trong các nhà máy xoay chiều, nó không sinh ra công. Quá trình trao
đổi công suất phản kháng giữa máy phát điện và hộ dùng điệnlà một quá trình dao
động. Mỗi chu kỳ của dòng điện, Q đổi chiều 4 lần, giá trị trung bình của Q trong ½
chu kỳ của dòng điện bằng không. Cho nên việc tạo ra công suất phản kháng không
đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác công
suất phản kháng cung cấp cho hộ dùng điện không nhất thiết phải lấy từ nguồn điện.
Vì vậy để tránh truyền tải một lượng Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực
tiếp cho phụ tải, làm như vậy được gọi là bù công suất phản kháng. Khi có bù công
suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do
đó hệ số công suất cos  của mạng được nâng cao, giữa P, Q và góc  có quan hệ như
sau:
 =arctgQP
Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải
trên đường dây giảm xuống, do đó góc  giảm, kết quả là cos  tăng lên.
Truyền tải một lượng công suất phản kháng qua dây dẫn và máy biến áp sẽ gây ra tổn
thất điện áp, tổn thất tổn thất điện năng lớn và làm giảm khả năng truyền tải trên các
phần tử của mạng điện do đó để có lợi về kinh tế - kỹ thuật trong lưới điện cần nâng

50
cao hệ số công suất tự nhiên hoặc đưa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu
thụ để tăng hệ số công suất cosφ làm giảm lượng công suất phản kháng nhận từ hệ
thống điện.

Nâng cao hệ số công suất tự nhiên bằng cách:

+ Thay đổi cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ
hợp lý nhất.
+ Thay các động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng các động có công
suất nhỏ hơn.
+ Giảm điện áp đặt vào động cơ thường xuyên non tải.
+ Hạn chế động cơ không đồng bộ chạy không tải.
+ Thay động cơ không đồng bộ bằng động cơ đồng bộ.
+ Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
+ Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp có
dung lượng nhỏ hơn.

Nếu tiến hành các biện pháp trên để giảm lượng công suất phản kháng
tiêu thụ mà hệ số công suất của nhà máy vẫn chưa đạt yêu cầu thì phải dùng biện
pháp khác đặt thiết bị bù công suất phản kháng.

9.2. Xác định dung lượng tụ bù để nâng cao cosφ=0,95


Việc tính toán bù công suất phản kháng cho lưới điện trung thế 22 KV đòi hỏi
phải có nhiều thông số của lưới điện trung thế như: Vị trí lắp đặt các tụ bù lên đường
dây, chế độ làm việc của lưới …, việc tính toán bù công suất phản kháng tại trạm với
giả thiết việc đặt tụ ở đường dây chưa đạt được số cos  theo yêu cầu. Do vậy phải bù
thêm 1 dung lượng để nâng số cos  đến mức 0,95.
9.2.1. Xác định dung lượng tụ bù cho từng nhóm:
Tính toán cho nhóm 1:

cos 2  0,95  tg2  0,33

Giá trị công suất phản khảng bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại của các
phần tử của phân xưởng L lên giá trị tg 2  0,33 với được xác định theo biểu thức:

Qb  P.tg1  tg2   26,87.(1,23  0,63)  16,12 KVAr

51
Vậy ta chọn loại tụ 3 pha KM1 – 0,5 của Liên Xô chế tạo với điện áp định mức
là 0,5KV, dung lượng bù là Qbn= 25kVAr. (bảng 2-69 trang 661 sách cung cấp điện
thầy Nguyễn Xuân Phú).

Tương tự ta có bảng tính dung lượng tù bù cho các nhóm còn lại:

STT cos tb tg Ptt Qb Qbn Loạ


i tụ

Nhó 0,63 1,23 26,8 24,1 25 KM


m1 7 83 2 – 0,5

Nhó 0,63 1,23 30,3 27,2 30 KM


m2 108 8 2 – 0,5

Nhó 0,63 1,23 27,4 24,6 25 KM


m3 2 8 2 – 0,5

Nhó 0,57 1,44 26,0 28,9 30 KM


m4 4 2 – 0,5

Chiế 0,9 0,48 49,5 7,4 9 KM


u sáng 4 0 – 0,5

9.2.2. Xác định dung lượng tụ bù cho toàn phân xưởng:

Hệ số công suất

cos ttpx  0,7  tg  1,02


Ta có:

Dung lượng bù tổng của nhà máy cơ khí:

Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại của
nhà máy cơ khí lên giá trị cos  2  0,95  tg2  0,33

Qb  P.tg1  tg2   143,585.(1,02  0,33)  99,07 KVAr

Chọn thiết bị bù:

52
Ta chọn công suất của bộ tụ bù là 126 (KVAr), vậy mỗi pha 42 (KVAr). Trong
thiết kế ta chọn loại tụ 20 (KVAr)  số tụ chọn là:

Qbu 99,07
n   4,95
Qtu 20 (tụ)

n 6
 2
 Chọn n=6 tụ để số tụ chẵn  số tụ được ghép mỗi pha: 3 3 tụ

Ta chọn máy bù gồm 2 tụ ghép lại với nhau với tụ đấu kiểu hình sao. Ưu điểm
là giá thành hạ do cách điện của tụ chịu điện áp pha ( 22 3 KV). Còn nếu chọn cách
điện nối theo kiểu tam giác thì giá thành cao do cách điện phải chịu điện áp dây
(22KV), nhưng công suất tăng gấp 3 lần.

Kiểm tra lại tụ bù:

Sau khi chọn máy bù công suất phản kháng bù được là:

Qbu  6.20  120 (KVAr)

Vậy sau khi bù, công suất phản kháng của trạm là:

Qsaubu  Q  Qbu  126  120  6 (KVAr)

Công suất biểu kiến của trạm sau khi bù là:

S saubu  P 2  Qsaubu
2
 143,5852  6 2  143,71
(KVA)

Hệ số công suất khi đặt tụ bù là:

Qsaubu 6
tg ssaubu    0,042  cos   0,99
P 143,585

Như vậy chọn máy có Qbu  120 là hoàn toàn hợp lý vì hệ số công suất của
trạm đã được nâng lên là 0,99.

53
54
CHƯƠNG 10. TÍNH TOÁN AN TOÀN ĐIỆN

10.1. Các khái niệm cơ bản về an toàn diện:


10.1.1.Hiện tượng điện phát:
Khi tiếp xúc với điện áp, con người có thể chịu một dòng điện nào đó đi qua
người (Ingười). Nếu trị số của dòng (Ingười) đủ lớn và thời gian tồn tại đủ lâu con
người có thể bị tử vong. Dòng (Ingười) sẽ gây ra các tác hại về một tình học đối với
cơ thể người như: co giật, phỏng, rối loạn hệ hô hấp, hệ thần kinh, tim ngừng đập…
dẫn đến tử vong. Các tác hại này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố; biên độ dòng
(Ingười), thời gian tồn tại, đường đi của dòng điện qua người, trọng thái sức khỏe,
môi trường xung quanh…
10.1.2. Chạm điện trực tiếp:
Đây là trong thái người tiếp xúc trực tiếp vào các phần tử mang điện áp, nguyên
nhân do bất ổn, vô tình, thao tác động cắt thiết bị sai, hoặc do hư hỏng cách điện.
10.1.3.Chạm điều gián tiếp:
Khi các thiết bị điện có hiện tượng chạm vỏ hoặc có dòng điện rò trong đất,
trong sàn nhà, tường, con người có tiếp xúc với điện áp thông qua đất, sàn, tường và
thiết bị nhiễm điện.
10.1.4.Điện áp tiếp xúc cho phép:
Là giá trị điện áp gới hạn mà người tiếp xúc sẽ không bị nguy hiểm đến tính
mạng.

10.2. Các biện pháp bảo vệ:


10.2.1.Biện pháp bảo vệ chống chạm diện trực tiếp:
Vì chạm điện trực tiếp rất nguy hiểm, nên việc bảo vệ chống chọn diện trực tiếp
là yêu cầu cơ bản của một mạng điện, một thiết bị điện. Khi chế tạo dây dẫn hoặc
thiết bị điện, nhà sản xuất phải đảm bảo điện trở cách điện thích hợp với từng cấp điện

55
áp. Khi thi công các hệ thống điện, cần thực hiện các biện pháp bảo vệ chống chịu
điện trực tiếp như:

Sử dụng các thiết bị điện có điện trở cách điện đúng theo cấp điện áp
yêu cầu.

 Lắp đặt các phân mang điện trên cao, che chiến tranh người sử dụng có
thể chạm tới

 Lắp đặt các phân mang điện không được bọc cách điện trong tủ kín có
khóa và chìa khoa được giao cho người có chức năng,

Thiết kế và lắp đặt mạng Ly nguồn sau biến áp cách ly đặc biệt và đảm
bảo mức cách điện của mạng theo đúng yêu cầu an toàn điện, thực hiện nỗi đồng
thế vỏ thiết bị.

Ngoài ra, trong khi sử dụng hoặc vận hành các thiết bị điện, do bất cẩn, do cách
điện bị hư hỏng, hoặc do thao tác nhấm, con người vẫn có thể tiếp xúc với điện áp.
Hiện nay, IEC và một số nước qui định bắt buộc sử dụng các biện pháp bảo vệ các nơi
có nguy cơ chạm điện cao, như các ổ cắm điện có Iđm≥ 30 (A) (Us 1000 (V)) hoặc
nơi ẩm ướt, đối với các thiết bị điện di động. Biện pháp bảo vệ phụ được thực hiện
thông qua việc sử dụng thiết bị chống dòng rò RCD (Residual Current Device) ở đầu
nguồn vào.

Sơ đồ nguyên lý các RCD được cấu tạo như:

56
Sơ cấp gồm dây pha và trung tính

Thứ cấp được quấn trên mạch từ

Đầu ra cuộn thứ cấp được đưa vào khuếch đại để công suất đầu ra đủ tác
động mở tiếp điểm thiết bị cắt nguồn.

Minh hoạ hoạt động của thiết bị chống dòng rò RCD:

Khi làm việc bình thường:

Ip=-In

Do đó:

Is=Ip+In=0

Khi không có dòng cảm ứng đi qua thứ cấp hình xuyến, RCD không tác
động

 Khi có người sờ vào dãy:

I'p=Itải+ Ingười

In=-Itải

Do đó:

I'p+In= Ingười

Trường hợp này phía thứ cấp sẽ cảm ứng Ithứ tỉ lệ với Ingười, dòng điện này có
trị số tương đối bé (ví dụ: U = 220 (V); Rngười= 2000 (Ω) thì Ingười=2202000 =
110 (mA) ta cần bộ phận khuếch đại để tăng công suất đầu ra đủ để tác động cơ cấu
cắt nguồn.
Để bảo vệ chống chạm điện trực tiếp phụ bằng RCD, tiêu chuẩn IEC yêu cầu sử
dụng thiết bị đóng có dòng ngưỡng tác động cắt: I N = 30 (mA)

57
10.2.2.Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp:
10.2.2.1. Hiện tượng chạm vỏ:
Tình trạng chạm diện gián tiếp xảy ra khi có sự cố về cách điện khiến các phần
mang điện áp chạm vào vỏ kim loại của thiết bị điện. Trong trường hợp này nếu
không có biện pháp bảo vệ, người sờ vào vỏ kim loại của thiết bị sẽ tiếp xúc với điện
áp có trị số lớn tương đương với chạm trực tiếp vào mạch điện.
10.2.2.2. Các sơ đồ an toàn:
Các kiểu sơ đồ nối đất (TT, TN và IT) được ký hiệu bằng 2 chữ cái :

Chữ thứ nhất : Chỉ tình trạng của trung tính nguồn so với đất.

 T : Nối trực tiếp trung tỉnh với đất.


 I : Không nối trực tiếp trung tính với đất, trung tính Cách ly hoặc nổi trung
gian qua một tổng trở.

Chữ cái thứ nhì : Chỉ tình trạng nối đất của võ thiết bị.

 T : Vỏ thiết bị nối đất riêng biệt với trung tính N.


 N : Võ thiết bị nổi một chung với trung tính N.

 Chữ cái thứ ba : Chỉ dùng với nối đất TN,

 TN.C: Ghép chung với dãy trung tính N và dây bảo vệ PE (gọi là dây
PEN).
 TN-S: Mắc riêng rẽ dây trung tính N và dây bảo vệ PE.

58
Sơ Đồ Nối Đất Kiểu TT:

Trong đó :

Rn : Điện trở nối đất của trung tính,

Rm : Điện trở nối đất của mắt.

Đường nét đứt : Là đường di của dòng điện sự cố Isc

Từ hình trên ta thấy điện trở dường dây rất bé so với điện trở nối đất R, và R
nên tắc định được :

Isc=U20R+ Rm+ Rn= U20Rm+ Rn

Uc=Rm.Icc

Trong đó

Isc : Dòng sự cố ngắn mạch pha-vỏ,

 Uc: Điện áp tiếp xúc.

Khi dòng sự cố nhỏ nhất so với dòng tải bình thường qua mạch. Điều đó có nghĩa là
với các thiết bị bảo vệ bình thường như CB hay cầu chì sẽ không thể phát hiện và ngất
kịp dòng sự cố do ngắn mạch pha vỏ này.
Biện pháp hữu hiệu để ngắt mạch lúc này là dùng thiết bị bảo vệ so lệch (ELCB
hay DDR) có độ nhạy thoã mẫn yêu cầu sau :

Isc <I N = UlRm

59
Trong đó I N : Là ngưỡng so lệch cần chỉnh ở thiết bị bảo vệ DDR.

Sơ đồ nối đất kiểu TN:


Trong sơ đồ này, trung tính nguồn trực tiếp nối đất; trong khi vỏ thiết bị được
nối với trung tính. Ta phân biệt 2 dạng nối đất kiểu TN là TNC và TNS được trình bày
trong các hình sau :

Sơ đồ TNC:

Ở chế độ TN, dây tung tính và dây PE kết hợp với nhau trong một dây gọi là
dây PEN. Tuy có lợi là tiết kiệm được 1 cực và 1 dây dẫn nhưng vì lý do an toàn, sơ
đồ TNC cấm dùng với dây đồng có tiết diện S< 10mm2 và với dây nhôm có tiết diện
S<16mm2

Sơ đồ TNS

60
Sơ đồ tuy tốn kém thêm 1 cực và 1 dãy dẫn, nhưng bù lại sẽ tăng tính an toàn
cho lưới và cho người vận hành. Sơ đồ TNS bắt buộc phải dùng đối với lưới có dây
đồng có tiết diện S < 10mm2và với dây nhôm có tiết diện S <16mm2

 Sơ đồ TN-C-S:

Sơ đồ TN-C và TN-S có thể được cùng sử dụng. Trong sơ đồ TN-C-S, sơ đồ TN-C


(4 dây) không bao giờ được sử dụng sau sơ đồ TN-S. Điểm phân dây PE tích khỏi dây
PEN thường là điểm đầu của lưới.
Xác định dòng sự cố ở sơ đồ TN :

Ta có:

Isc=095Uph(Rph+ RPEN)2+(Xph+ XPEN)2

Dùng mạch tương đương 1 pha ta xác định được độ lớn của dòng ngắn mạch L
và điện áp tiếp xúc Uc
Tính Uc : Utx=ISC.RPEN

Utx=0.95Uph*RPEN(Rph+RPEN)2+(Xh+XPEN)2

Nhận xét : Sự có pha vỏ sơ đó TN :

Sự có tương đương ngắn mạch giữa pha và trung tỉnh.

 Đòng diện chỉ bị hạn chế bằng điện trở của cấp nguồn nỗi tôi bị sự cố.

 Do Ise rất lớn, ta có thể bảo vệ bằng CB hay cầu chì (xem như sự có
ngắn mạch).

 Trên thực tế do dây PE không phải là đây tôi nên tiết diện SPE có thể
nhỏ hơn tiết diễn dây Sph của dãy pha vì lý do kinh tế.

Sơ đồ nối đất kiểu IT:


Sơ đồ nối đất IT có trung tính nguồn cách ly hay nối qua tổng trở đối với đất,
còn vỏ thiết bị được nối trực tiếp xuống đất qua cọc nối đất có 2 trường hợp:

61
Mạng có trung tính nối đất trực tiếp :

Mạng U≤ 1000 (V) có trung tính nối đất trực tiếp hoặc lưới điện một chiều ba
dây trong đó có điểm giữa nối đất trực tiếp, vỏ bằng kim loại của thiết bị trong mạng
phải được nối trực tiếp vào trung tính nối đất này:

Khi xảy ra chạm vỏ , dòng điện vỏ được tính bằng công thức:

Ichạm vỏ=UpZtoanphan+Zbienthe

Up: điện áp pha của lưới điện

Ztoanphan=Rtp+jXtp : tổng trở toàn phần trong mạch vòng giữa dây
pha và dây tring tính khi xảy ra chạm vỏ

Rtp=Ri=Pday.LiSi

Li:chiều dài phàn mạng thứ i

Si:tiết diện dây đẫn phần mạng thứ i

Pday: điện trở suất vật liệu làm dây dẫn

62
Xtp=Xi

Nếu dây dẫn bằng kim loại màu thì điện kháng có thể lấy bằng 0.06(Ω/km).
Zbien the=RB+jXB : tổng trở của máy biến thế nguồn, chỉ xét điến Zbiến thế trong
công thức trên mạng đang xét lấy qua máy biến áp ba pha có tổ đấu dây Y/Y0- 12
hoặc /Y0 – 11

10.2.2.3. Các phương pháp thường dùng để xác định Ichạm vỏ :

Phương pháp tổng trở:

I= Upha(R)2(X)2

Trong đó: Upha điện áp pha định mức

R tổng các điện kháng

X tổng các điện trở của mạch vòng vỏ (xét dây pha, dây PEN, PE, máy
biến áp)

Phương pháp tính I chạm vỏ này tương tự như cách tính theo tiêu chuẩn Việt
Nam, trong thực tế các thông số về điện trở và điện kháng của mạng điện khó xác
định.

Phương pháp tổng hợp: cho phép xác định dòng ngắn mạch ở cuối mạch
vòng ngắn mạch khi biết dòng ngắn mạch ở đầu nguồn:

Ichạm=Up.Inm đầu nguồnUp+Znm.Inm đầu nguồn

Với Up : điện áp pha định mức


Znm : tổng trở mạch vòng ngắn mạch
Inm : dòng chạm vỏ xét sự cố xảy ra ở đầu nguồn
Trong phương pháp này các thành phần tổng trở sẽ được cộng số học với nhau
Do đó kết quả tính Ichạm sẽ bé hơn so với trường hợp trên và bé hơn so với dòng

63
chạm với dòng chạm thực tế. Vì vậy, nếu thiết bị bảo vệ được theo dòng chạm vỏ này
khi xảy ra va chạm vỏ thực tế chúng sẽ tác động chắc chắn hơn.

Kiểm tra khả năng cắt chạm vỏ của thiết bị bảo vệ:

Trong một số trường hợp đặc biệt,khi Ichạm<Icắt của CB hoặc cầu chì, cần
thực hiện như sau:
Sử dụng CB có bộ phận cắt nhanh với dòng cắt bé: 2Iđm≤Icắt nhanh
cb≤4Iđm cb
Trong trường hợp này cần kiểm tra nhằm đảm bảo CB không cắt nhầm khi
khỏi động động cơ hoặc xuất hiện các dòng lớn.

64
10.3. Nối đất hệ thống:
10.3.1.Các yêu cầu khi thiết kế hệ thống nối đất:
Hệ thống nối đất có điện trở tản càng bé càng thực hiện được tốt nhiệm vụ tản
dòng điện sự cố trong đất và giữ được mức điện thế thấp trên các phần tử được nối
đất.
Tuy nhiên, việc giảm thấp điện trở tản gắn liền với sự tiêu hao nhiều kim loại
làm cọc đất. Do đó, việc giới hạn trị số điện trở tản và lựa chọn các phương án nối đất
phải hợp lý về kinh tế và kỹ thuật.
Trị số điện trở cho phép của loại nối đất an toàn phải được chọn sao cho các trị
số điện áp bước và điện áp tiếp xúc trong mọi trường hợp không vượt quá giới hạn
cho phép, gây nguy hiểm cho người vận hành.
Điện trở nối đất của dây thu sét hay cột chống sét trong các công trình dân dụng
không được vượt quá 10 Ω.
10.3.2.Chọn sơ đồ nối đất:
Dựa vào các sơ đồ an toàn trên và do đặc điểm của xưởng ta cọn sơ đồ an toàn
kiểu TN_SC để bảo vệ an toàn.
Chọn dây N theo tiêu chuẩn IEC:

Spha ≤16mm2 (Cu) (25 mm2 (Al)) SN = Spha

16 mm2 < Spha ≤ 35 mm2 (Cu) SN = 16 mm2

25 mm2 < Spha ≤ 50 mm2 (Al) SN = 25 mm2

SN > 0.5 Spha cho các trường hợp còn lại.

Tự động ngắt nguồn đối với mạng nối đất kiểu TT:
Tự động ngắt nguồn đối với mạng nối đất kiểu TT được thực hiện có hiệu quả
nhờ các RCD có độ nhạy:

Inhạy ≤UcpRndTB
Trong đó:

RndTB : Điện trở điện cực nối thiết bị

Ucp (50V): Ngưỡng điện áp nguy hiểm thấp nhất đối với người

Nguyên tắc :
65
Trong sơ đồ này bắt buộc tất cả phần vỏ kim loại của các thiết bị phải được nối
với cực đất nói chung. Điểm nối đất trung tính của nguồn thường nằm ngoài ảnh
hưởng đối với các cực nối đất an toàn của mạng.
Tổng trở của mạch vòng sự cố chạm đất bao gồm chủ yếu cả hai loại điện cực
nối đất mắc nối tiếp (của nguồn và của mạng điện vì điện trở của dây không đáng kể
so với trống điện trở của R ngHT và RndTE). Vì vậy, biên độ của dòng chạm thường quá
nhỏ để các CB có thể tác động được. Do đó, việc dùng các rơle so lệch để bảo vệ là
cần thiết.
Bảo vệ tự động đối với mạng nối đất kiểu TT Đảm bảo độ nhạy bằng cách sử
dụng RCD có :

Inhạy≤UspRntTB = 50VRntTB
Trong đó:

RndTB : Điện trở điện cực nối thiết bị (an toàn)

Inhay :Dòng điện so lệch tác động định mức của RCD

Đối với bảo vệ thục hiện có tính tạm thời (ví dụ các công trường) và khu vực nông
nghiệp, làm vườn, giá trị Ucp trong công thức phải được thay bằng 25V.
10.3.3.Tính toán và thực hiện hệ thống điện trở nối dất:
Ta chọn sơ đồ nối đất TN-C-S:

Một số quy định khi thực hiện sơ đồ TN:

66
Mạng có trung tính nguồn nối đất trực tiếp.

 Trung tính phía hạ áp của MBA nguồn,vỏ tủ phân phối,vỏ tủ


động lực,vỏ thiết bị và các phần tử dẫn điện trong mạng phải được nối đất chung.

 Thực hiện nối đất lặp lại ở những vị trí cần thiết dọc theo dây
PEN.

 Dây PEN không được ngắt trong bất kỳ trường hợp nào.

 Dây PEN không được đi ngang máng dẫn,các ống sắt từ …,hoặc
lắp vào kết cấu thép vì hiện tượng cảm ứng và hiệu ứng gần có thể làm tăng tổng
trở dây.

10.3.4.Chọn thiết bị bảo bệ an toàn:


Đối với sơ đồ TN thiết bị bảo vệ an toàn là các CB đã được chọn trong phần
thiết kế mạng:

Chọn dây bảo vệ:

Theo tiêu chuẩn IEC thì tiết diện dây PE được tính toán như sau:

Khi Spha ≤ 16 mm2 (Cu) và 25 mm2(Al) SPE = Spha

Khi 16 mm2 ≤ Spha ≤ 35 mm2 (Cu)SPE = 16 mm2

Hoặc 25 mm2 ≤ Spha ≤ 50 mm2 (Al)SPE = 25 mm2

SPE ≥ 0.5Spha đối với cac trường hợp khác


Thống kê chiều dài dây dẫn theo tiết diện, chọn dây trung tính (dây PE)

Phương pháp tổng trở:

0,95  U pha
I cham 
 
2 2
  R pha  RPE    X pha 
   

Tủ chính:

R pha  0,315()

67
X pha  0,345()

L 18,8.1500
RPE   .   0,297()
F 95

 dây đồng:   18,8 / Km

0,95.U pha
I cham 
 
  R pha  RPE     X pha 
2 2

0,95.380
  513,85( A)
(0,315  0,297) 2  0,345 2

Tủ N1

R pha  0,08( / Km)

X pha  0,0124( / Km)

L 18,8.40
RPE   .  RPETC   0,297  0,3722()
F 10
 dây đồng:   18,8 / Km

0,95.U pha
I cham 
  R 
 RPE     X pha 
2 2
pha

0,95.380
  426,53( A)
(0,08  0,315  0,3722)  (0,345  0,0124)
2 2

Các tủ còn lại ta tính tương tự:

Chiề Tiết R pha X pha I cham


Tên RPE
u dài diện (A)

Tủ 0,37 0,01 426,


40 10 0,08
nhóm 1 22 24 53

Tủ 26 0,34 10 0,05 0,00 453,

68
nhóm 2 588 2 8 81

Tủ 0,38 0,01 417,


45 10 0,09
nhóm 3 2 395 34

Tủ 0,35 0,06 0,00 443,


31 10
nhóm 4 53 2 96 69

Tài liệu tham khảo

1. “Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cung cấp điện” - Phan Thị Thanh Bình –
Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân - NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố
Hồ Chí Minh 2013
2. “101 Bài tập lưới điện Cung cấp điện cơ khí đường dây” - Ngô Hồng Quang -
NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 2006
3. “EBOOK – Sổ tay tra cứu thiết bị cung cấp điện” - Nguyễn Hiền Trung

69
70

You might also like