Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học

CHỦ ĐỀ 1: CHỨNG MINH VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – TÌM BIỂU THỨC
TÍNH CHU KỲ
I. PHƯƠNG PHÁP:
CÁCH 1: Dùng phương pháp động lực học:
- Chọn phương, chiều chuyển động.
- Xác định các lực tác dụng vào vật.
- Định vị trí cân bằng (tại đó có bao nhiêu lực tác dụng, độ lớn của các lực tổng hợp tại
đó).
- Xét vị trí có độ dịch chuyển x bất kỳ (kể từ vị trí cân bằng):  F = −k x
- Áp dụng định luật II Newton để thiết lập phương trình chuyển động:
k
- kx = ma = mx’’ → x’’ = -  2x → x = Acos(  t +  ) là nghiệm và  =
m
- Kết luận và suy ra kết quả
CÁCH 2: Dùng định luật bảo toàn cơ năng ( xét Fms không đáng kể)
Eđ + Et = E = const
- Lấy đạo hàm hai vế theo t (chú ý x’’ = v’ = a; x’ = v)
- Biến đổi đưa đến phương trình; → x’’ = -  2x
II. CÁC DẠNG TOÁN:
Câu 1 – Trích đề thi chọn Giáo viên dạy giỏi Nghệ An (6 điểm): Một xe lăn B khối lượng M,
phần trên của nó có dạng là một phần của mặt cầu tâm C, bán kính R. Xe đặt trên mặt sàn nằm
ngang và trọng tâm của xe nằm trên đường thẳng đứng đi qua tâm mặt cầu. Một hòn bi A rất
nhỏ, có khối lượng m được đặt trên mặt cầu của xe (hình 2).
C
Bi A được giữ ở vị trí bán kính mặt cầu qua nó hợp với
phương thẳng đứng góc  0 và hệ đứng yên. Bỏ qua mọi ma
sát, cho gia tốc trọng trường là g.
1. Xe lăn được giữ cố định. Thả cho bi A chuyển động không
vận tốc đầu.
a. Tìm vận tốc của A và áp lực của A nén lên B tại vị trí bán
kính qua A hợp với phương thẳng đứng góc   0 .
b.Giả thiết góc  0 rất bé, hãy chứng minh A dao động điều
Hình 2
hòa và tính chu kì dao động của nó?
2.Giả thiết góc  0 rất bé, đồng thời giải phóng A và B không vận tốc đầu. Chứng minh hệ dao
động điều hòa. Tìm chu kì dao động của hệ, biên độ dao động của A, B và áp lực cực đại mà A
nén lên B trong quá trình dao động?
Câu 2: Cho vật nhỏ A có khối lượng m và vật B có khối lượng M . Mặt trên của B là một phần
mặt cầu bán kính R. Lúc đầu B đứng yên trên mặt sàn S, C
bán kính mặt cầu đi qua A hợp với phương thẳng đứng góc
0 . Thả cho quả cầu dao độngvới vận tốc ban đầu bằng
không. Ma sát giữa A và B không đáng kể. Cho gia tốc  R
trọng trường là g.
1/ Giả sử khi A dao động B đứng yên do có ma sát với
sàn. A m
B M
a/ Tìm chu kỳ dao động của A.
b/ Tính cường độ của lực mà A tác dụng lên B khi S
bán kính qua A hợp
với phương thẳng đứng một góc  (  0 )
c/ Hệ số ma sát giữa B và sàn S phải thoả mãn điều kiện nào để B đứng
yên khi A dao động ?
2/ Giả sử ma sát gữa B và sàn có thể bỏ qua.

Trang 1/ 9
Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học
a/ Tính chu kỳ dao động của hệ?
b/ Lực mà A tác dụng lên B có giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
Câu 3: ( HSG) Từ điểm A trong lòng một cái chén tròn M đặt trên mặt sàn phẳng nằm ngang,
người ta thả một vật m nhỏ (hình vẽ). Vật m chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, đến B
thì quay lại. Bỏ qua ma sát giữa chén M và m.
a. Tìm thời gian để m chuyển động từ A đến B. Biết A ở cách điểm y
giữa I của chén một khoảng rất ngắn so với bán kính R. Chén đứng
yên. O O x
M
b. Tính hệ số ma sát nghỉ giữa chén và sàn.  N
NM
m
Fmsn I A

N'
P
M

Câu 4 – Học sinh giỏi: Có một số dụng cụ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m, một lò xo nhẹ
có độ cứng k và một thanh cứng nhẹ OB có chiều dài l.
1) Ghép lò xo với quả cầu để tạo thành một con lắc lò xo và treo thẳng đứng
như hình vẽ (H.1). Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 2cm.
Tại thời điểm ban đầu quả cầu có vận tốc v = 20 3cm / s và gia tốc a = - 4m/s2. Hãy
tính chu kì và pha ban đầu của dao động.
2) Quả cầu, lò xo và thanh OB ghép với nhau tạo thành cơ hệ như hình O (H.1)
vẽ (H.2). Thanh nhẹ OB treo thẳng đứng. Con lắc lò xo nằm ngang có quả
cầu nối với thanh. Ở vị trí cân bằng của quả cầu lò xo không bị biến dạng. Từ l
vị trí cân bằng kéo quả cầu trong mặt phẳng chứa thanh và lò xo để thanh OB
nghiêng với phương thẳng đứng góc α0 < 100 rồi buông không vận tốc đầu.
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. B
Chứng minh quả cầu dao động điều hoà. Cho biết: l = 25cm,
m = 100g, g = 10m/s2 . Tính chu kỳ dao động của quả cầu. (H.2)

Câu 5: HSG: cho cơ hệ như hình vẽ. Hai thanh cứng MA và NB khối
M
lượng đều gắn một quả cầu nhỏ cùng khối lượngm=100g, đầu M và N của
chúng có thể quay dễ dàng. Lò xo rất nhẹ có độ cúng K=100N/m được gắn
với thanh MN ở vị trí C có thể điều chỉnh được. Khi hệ cân bằng lò xo
không biến dạng, hai quả cầu tiếp xúc nhau. Kéo quả cầu A sao cho thanh A B
Ma lệch về bên trai 1 góc nhỏ rồi thả nhẹ.Coi va chạm giauwx các quả cầu k
là đàn hồi xuyên tâm.Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=10m/s^2 C

a,Hãy mô tả chuyển dộng và xác định chu kỳ dao động của hệ khi C ở
N H×nh 1
trung diểm của thanh NB
b, tìm vị trí C để chu kì dao động của hệ bằng chu kì dao động của con lắc
đơn có chiều dài L như trên dao động với biên độ nhỏ trong phòng thí nghiệm,
Câu 6 – HSG: Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh cứng NB khối lượng không đáng kể, dài l =
50cm. Đầu B của thanh gắn một vật nhỏ khối lượng m =100g, thanh
có thể quay dễ dàng quanh N trong mặt phẳng hình vẽ. Lò xo nhẹ có
độ cứng k = 100N/m được gắn với thanh NB ở vị trí trung điểm C của
thanh. Khi hệ cân bằng lò xo không biến dạng. Kéo quả cầu B sao cho
thanh NB lệch một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Bỏ
qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2. Coi trong quá trình dao động lò xo
luôn nằm ngang. Xác định chu kỳ dao động nhỏ của hệ.

Trang 2/ 9
Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học
Câu 7 – HSG: Một lò xo nhẹ có độ cứng K , đầu trên được gắn vào giá cố định trên mặt nêm
nghiêng một góc  so với phương ngang, đầu dưới gắn vào vật nhỏ có khối lượng m (hình vẽ
1). Bỏ qua ma sát ở mặt nêm và ma sát giữa nêm với sàn ngang. Nêm có khối lượng M. Ban
đầu nêm được giữ chặt, kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ vật và đồng
thời buông nêm. Tính chu kì dao động của vật m so với nêm.
Câu 8 – HSG: Một pittong khối lượng m có thể trượt không ma sát trong một xilanh đặt nằm ngang.
Ban đầu pittong ngăn xilanh thành hai phần bằng nhau chứa cùng một lượng khí lý tưởng dưới áp suất
P, chiều dài mỗi ngăn là d, tiết diện của pittong là S. Pittong hoàn toàn
kín để khí ở hai ngăn không trộn lẫn vào nhau. Dời pittong một đoạn nhỏ
P, V P, V
rồi thả ra không vận tốc đầu. Coi quá trình biến đổi khí trong xilanh là
đẳng nhiệt.
Chứng minh rằng pittong dao động điều hòa. Tìm chu kì của dao
Hình cho câu 5
động đó.
Câu 9 – HSG:
Hai vật A, B có cùng khối lượng m = 0,2 kg, được nối với nhau bởi một lò xo
khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 20 N/m. Hệ số ma sát giữaB mỗi vậtk với sànAlà
F
μ = 0,2. Lực masát nghỉ cực đại tác dụng lên mỗi vật bằng
1,5 lần K
lực ma sát trượt. Ban đầu vật A được kéo bởi một lực F có
phương nằm ngang, độ lớn 0,8N. Đến khi vật B bắt đầu m
chuyển động, người ta điều chỉnh độ lớn của lực F sao cho
A luôn chuyển động với vận tốc không đổi. M 300
1. Viết phương trình chuyển động của vật A. Hình 1
2. Tìm thời gian từ lúc vật A bắt đầu chuyển động
cho đến khi vật B chuyển động, khi đó vật A có vận tốc bằng bao nhiêu?

Câu 10 – Trích đề thi HSG: Một vật khối lượng m được gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k
và chiều dài tự nhiên  0 như hình vẽ. Vật có thể trượt không ma sát trên một thanh ngang. Cho
thanh ngang quay quanh một trục thẳng đứng đi qua đầu
còn lại của lò xo với vận tốc  không đổi.
a. Tính chiều dài của lò xo.
b. Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng mới một đoạn x 0
rồi buông nhẹ. Chứng tỏ vật dao động điều hòa và lập biểu thức li độ.
Câu 11 – HSG: Một tụ phẳng không khí mỗi bản cực có diện tích S,khối lượng m.
Người ta giữ một bản cực B cố định còn bản cực A được nối với lò
xo nhẹ có độ cứng K, tụ và lò xo được nối với nguồn một chiều có U B
điện áp hai cực bằng U thành mạch điện kín (hình vẽ) . Bỏ qua điện C
A
trở và độ tự cảm của mạch.Tại vị trí cân bằng khoảng cách hai bản
cực là d0. Từ vị trí cân bằng đưa bản cực A xuống theo phương thẳng
đứng một đoạn nhỏ a K
( a<<d0) thả nhẹ cho bản A dao động nhỏ. R
Câu 12: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng . Hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tình từ đỉnh
mặt phẳng nghiêng theo qui luật  = bx. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng.
Tính thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dừng lại.
Câu 13 – HSG Nghệ An Mét khèi b¸n trô ®ång chÊt cã khèi l-îng
riªng  b¸n kÝnh R næi trªn mÆt chÊt láng.
R C
a. Khi c©n b»ng b¸n trô ngËp mét ®o¹n trong
2 R
2
Trang 3/ 9 A B
Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học
chÊt láng, tÝnh khèi l-îng riªng  cña chÊt láng.
b. Tõ vÞ trÝ c©n b»ng, Ên vµo gi÷a b¸n trô xuèng theo ph-¬ng th¼ng ®øng mét ®o¹n
rÊt nhá råi th¶ nhÑ, x¸c ®Þnh chu kú dao ®éng nhá theo ph-¬ng th¼ng ®øng cña b¸n trô.
Câu 14: Hai quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ cách điện, độ cứng k.
Hệ được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và cũng không dẫn điện. Một quả cầu được giữ cố
định, quả kia tự do. Người ta tích điện cho hai quả q k q
cầu, kết quả lò xo giãn dài gấp đôi. Hỏi tần số dao
+ + x(+)
động thay đổi như thế nào?
Câu 15: Một mạch điện gồm hai thanh kim loại song
song đặt trong mặt phẳng nằm ngang. Cuộn cảm có độ tự cảm L. Dây dẫn AB có khối lượng m
trượt không ma sát trên hai thanh. Khoảng cách giữa A
hai thanh là l. Mạch điện đặt trong từ trường đều có

véctơ cảm ứng từ B thẳng đứng. v0
Truyền cho thanh AB vận tốc đầu v0 sang phải. L
Cho rằng điện trở của mạch không đáng kể. B
1/Tìm qui luật chuyển động của AB?
2/Thiết lập biểu thức liên hệ giữa toạ độ x và vận
B
tốc của thanh AB?
Câu 16: Cho hệ thống như hình vẽ, Khung dây có điện trở không đáng kể. Tụ điện có điện
dung C. Lò xo có độ cứng k. Đoạn dây dẫn MN dài l ,
A M B
tiếp xúc với khung và chuyển động tịnh tiến dọc theo
khung không ma sát. Hệ được đặt trong từ trườngđều có

vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung. k l C C
Kích thích cho MN dao động. Chứng minh MN dao động
điều hoà? B
Câu 17 - ĐỀ THI CHỌN HSG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ III
KHỐI 11: Một quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m được
treo vào đầu của một thanh kim loại mảnh có khối lượng E N D
không đáng kể và có chiều dài l. Đầu kia của thanh treo vào điểm O vàcó thể dễ dàng quay
quanh trục quay nằm ngang đi qua O. Trong quá trình dao động quả cầu luôn tiếp xúc với vành
tròn kim loại. Người ta thiết lập một từ trường đều, cảm ứng từ vuông góc
B với mặt phẳng dao
động của thanh kim loại. Chứng minh rằng quả cầu dao động điều hoà và tìm chu kỳ dao động
trong hai trường hợp
1/ Nối O và vành kim loại với tụ điện C?
2/ Nối O và vành kim loại với cuộn dây thuần cảm L?
Câu 18 – HSG Hà tĩnh chọn thi QG: Một vật dẫn điện khối lượng m, chiều dài l, được treo
vào chất điện môi bằng hai lò xo kim loại nhẹ giống nhau, có cùng độ cứng k. Vật dẫn được đặt

trong từ trường đều cảm ứng từ B vuông góc mặt phẳng vật C
dẫn và các lò xo. Nối các đầu trên của lò xo với tụ điện có
điện dung C. Chứng tỏ rằng hệ dao động điều hoà? Tìm chu
kỳ?
k B k

Câu 19: Một thanh OM có thể quay trong mặt phẳng nằm L l
ngang, quanh một đầu O cố định . Đầu M của thanh có thể
trượt không ma sát trên một dây dẫn uốn thành một cung tròn A B
AB bán kính OM. Mặt phẳng cung AB nằm ngang, I là điểm (+)
O
chính giữa của cung. Tâm O và đầu A nối với cuộn dây có độ
 B
tự cảm L. Một từ trường đều cảm ứng từ B vuông góc với 
mặt phẳng cung AB. Bỏ qua mọi điện trở. Ban đầu đầu M của
I
Trang 4/ 9
Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học 
OM đứng yên ở I. Người ta truyền cho M vận tốc v theo phương tiếp tuyến với cung tròn tại I.
1/ Thanh sẽ chuyển động như thế nào ? Viết phương trình chuyển động của thanh?
2/ Vận tốc của M như thế nào thì thanh sẽ quay không quá 900 so với OI ?
Câu 20: Một trong hai bản cực của tụ điện phẳng được treo vào một lò xo, còn bản kia được
giữ cố định. Khoảng cách giữa hai bản cưc ở thời điểm đầu là d. Nối hai bản
cực với nguồn điện một chiều trong một thời gian ngắn và nó được tích điện
đến hiệu điện thế U k
1/ Chứng tỏ bản cực trên dao động điều hoà?
2/ Độ cứng của lò xo phải bằng bao nhiêu để không xảy ra sự tiếp xúc
nhau của hai bản cực?
Câu 21 - HSG: Một thanh mảnh OA đồng chất, khối lượng M = 1kg, dài l = C O
1m có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố
định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Lúc đầu thanh ở vị trí cân bằng, một (+)
vật nhỏ khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc V0 = 0,5 m/s vuông
góc với thanh và vuông góc với trục quay của thanh, đến va chạm vào đầu tự O
do A của thanh (hình 2). Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi. Sau va chạm, m gắn
vào đầu A của thanh và dao động cùng thanh. Biết mô men quán tính của thanh mảnh
Ml 2
đối với trục quay quanh O là I = . Lấy g = 10 m/s2.
3 
1. Chứng minh rằng sau va chạm, hệ dao động điều hoà. V0
2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều V0 , gốc toạ độ tại vị trí m A
cân bằng của hệ. Lập phương trình li độ góc của hệ.
Câu 22: Một hệ gồm hai quả cầu khối lượng m1, m 2 có thể trượt không ma sát trên thanh nằm
ngang và được liên kết với nhau bằng lò xo có chiều
dài l , độ cứng k. Người ta truyền cho quả cầu 1 một v0
vận tốc v0 (hình vẽ). Chứng minh hệ dao động điều
hoà? Tìm tần số góc và biên độ dao động của hệ? m1 k m2
Câu 23: Cho hệ như hình vẽ. Khối lượng ròng rọc,
lò xo và dẩy treo không đáng kể. Ban đầu lò xo có
chiều dài tự nhiên. Biết m2 > m1 . Bỏ qua ma sát. Chứng tỏ hệ dao động điều
hoà? Tìm biên độ dao động?
Câu 24: Trên mặt phẳng nằm ngang trơn nhẵn, có một vật khối lượng m ,
liên kết với tường bằng lò xo có độ cứng
m1
k. Vật M chuyển động đến va chạm đàn m M
hồi vào vật m . v0
1/ Xác định mối liên hệ giữa chu kỳ k
dao động của vật m và thời điểm hai vật
va chạm lần thứ hai trong các trường hợp:
m 1 m
a/ = b/ << 1
M 2 M m2
m
2/ Xác định giá trị của  = để va chạm lần thứ hai không xảy ra
M
Câu 25: Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn có hai vật giống nhau khối lượng m. Vật 1 tự do, vật 2
được gắn với lò xo nhẹ độ cứng k và được hãm
cho đứng yên. Muốn cho vật 2 chuyển động thì V0 k
phải tác dụng vào nó một lực có cường độ F0 trở 1 2
lên.
1/ Tìm vận tốc vật 1 để khi nó chuyển động tới va chạm vào lò xo sao cho vừa vặn làm cho
vật 2 chuyển động ?
2/ Tìm qui luật chuyển động của 2 vật trong thời gian va chạm và tìm thời gian va chạm?
3/ Tìm vận tốc của 2 vật sau khi va chạm kết thúc?
Trang 5/ 9
Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học
Câu 26: Một chuỗi hạt cườm AB có độ dài l, khối lượng m được giữ thành một hàng thẳng trên
mặt phẳng nghiêng góc  so với phương nằm ngang. Đầu B của chuỗi hạt tiếp giáp với mặt
phẳng ngang, chuỗi hạt vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng. Bỏ qua ma sát. Thả chuỗi
hạt không vận tốc ban đầu. Hãy xác định: A
1/ Vận tốc của các hạt cườm khi chuỗi hạt tuột xuống
hết nửa chiều
dài l và khi đầu A của chuỗi đến chân mặt phẳng nghiêng? l
2/ Sau bao lâu thì chuỗi hạt tuột xuống khỏi mặt phẳng
nghiêng? Tuột được một nửa chiều dài chuỗi?  B
(Dây nối mềm , không giãn, khối lượng chuỗi hạt phân
bố đều)
Câu 27: Một xi lanh nằm ngang chứa đầy khí lí tưởng được ngăn đôi bằng một pitôngcó thể
chuyển động không ma sát với xi lanh.
Khi cân bằng pít tông ở chính giữa xi (V) V
lanh. Đưa pitông ra khỏi vị trí cân bằng V+V V- V
một đoạn nhỏ, coi quá trình là đoạn
nhiệt. Chứng minh rằng pitông dao động
điều hoà? Tìm chu kỳ?
O x (+)
Câu 28 (HSG):
a.Xác định li độ tại thời điểm mà
động năng bằng 4 lần thế năng của một dao động tử điều hoà, biết rằng biên độ dao
động là 4cm. k1
b. Cho hệ dao động ở hình bên. Các lò xo có phương thẳng đứng
và có độ cứng k1 và k2. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và các lò xo. Bỏ qua ma sát.
k2
Xác định độ cứng tương đương của hệ khi m thực hiện dao động điều hoà theo m
phương thẳng đứng.
Câu 29 – HSG: Một tấm gỗ được đặt nằm ngang trên hai trục máy hình trụ có cùng bán
kính, quay đều ngược chiều nhau với cùng tốc độ góc. Khoảng cách giữa
hai trục của hình trụ là 2l . Hệ số ma sát giữa hai hình trụ và tấm gỗ đều 2l
bằng k. Tấm gỗ đang cân bằng nằm ngang, đẩy nhẹ nó khỏi vị trí cân
bằng theo phương ngang một đoạn nhỏ và để tự do.
Hãy chứng minh tấm gỗ dao động điều hòa. Hình cho câu 4
Câu 30 - HSG Nghệ An: Hai hình trụ bán kính khác nhau quay theo
chiều ngược nhau quanh các trục song song nằm ngang với các tốc độ góc
1 = 2 =  = 2rad / s. (hình vẽ 4). Khoảng cách giữa các trục theo phương ngang là 4m. Ở thời
điểm t=0, người ta đặt một tấm ván đồng chất có tiết diện đều lên các hình trụ, vuông góc với
các trục quay sao cho nó ở vị trí nằm ngang, đồng thời tiếp xúc bề mặt với hai trụ, còn điểm
giữa của nó thì nằm trên đường thẳng đứng đi qua trục của hình trụ nhỏ có bán kính: r = 0,25m.
Hệ số ma sát giữa ván và các trụ là  = 0,05; g = 10m / s 2 .
1. Xác định thời điểm mà vận tốc dài của một điểm trên vành trụ nhỏ bằng vận tốc của ván.
2. Tìm sự phụ thuộc của độ dịch chuyển nằm ngang của tấm ván theo thời gian.
Câu 31: Một vật có khối lượng m = 100g chiều dài không đáng kể được nối vào 2 giá chuyển
động A, B qua 2 lò xo L1, L2 có độ cứng
k1= 60N/m, k2= 40 N/m. Người ta kéo vật O G
đến vị trí sao cho L1 bị dãn một đoạn l =  
20 (cm) thì thấy L2 không dãn, khi nén rồi
O2
thả nhẹ cho vật chuyển động không vận x
tốc ban đầu. Bỏ qua ma sát và khối lượng O1 
của lò xo. Chọn gốc toạ độ tại VTCB,
chiều dương hướng từ A → B,chọn t = 0
là lúc thả vật. 4m

Trang 6/ 9 Hình 4
Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học
a) CM vật DĐĐH?
b) Viết PTDĐ. Tính chu kì T và năng lượng toàn phần E.
T
c) Vẽ và tính cường độ các lực do các lò xo tác dụng lên gia cố định tại A, B ở thời điểm t= .
2
Câu 32: Một vật nặng hình trụ có khối lượng m = 0,4kg, chiều cao h = 10cm tiết diện s =
50cm2 được treo vào một lò xo có độ cứng k = 150N/m. Khi cân bằng một một nửa vật bị
nhúng chìm trong chất lỏng có khối lượng riêng D = 103 (kg/m3) Kéo vật khỏi VTCB theo
phương thẳng đứng xuống dưới 1 đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, bỏ qua mọi ma sát và
lực cản.
1. XĐ độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng.
2. CM vật dđđh, tính T
3. Tính cơ năng E
Câu 33: Dùng hai lò xo cùng chiều dài độ cứng k = 25N/m treo 1 quả cầu khối lượng m = 250
(g) theo phương thẳng đứng kéo quả cầu xuống dưới VTCB 3 cm rồi
phóng với vận tốc đầu 0,4 2 cm/s theo phương thẳng đứng lên trên.
Bỏ qua ma sát (g = 10m/s2 ; 2 = 10). k k
1. Chứng minh vật dao động điều hoà, viết PTDĐ?
2. Tính Fmax mà hệ lò xo tác dụng lên vật?
Câu 34: Cho con lắc lò xo dđđh theo phương thẳng đứng vật nặng có F0 F0
khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng K, co năng toàn phần E =
•O
25mJ. Tại thời điểm t = 0, kéo m xuống dưới VTCB để lò xo giãn m
2,6cm đồng thời truyền cho m vận tốc 25cm/s hướng lên ngược chiều P
dương Ox (g = 10m/s2)
a. CM vật dđđh.
b. Viết PTDĐ +
Câu 35 – HSG (2,0 điểm): Một khối gỗ không ngấm nước có dạng hình chóp tứ giác đều, nổi
trên mặt nước (đỉnh ở phía trên mặt nước). Phần nổi có chiều cao là h = 10m. Biết khối lượng
riêng của gỗ và nước lần lượt là 900kg/m 3 và 1000kg/m3. Xác định chu kì dao động bé của
khối gỗ theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2.
Câu 36 – HSG: Một xe trượt dài L = 4m, khối lượng phân bố đều theo chiều dài, đang chuyển
động với vận tốc v 0 trên mặt băng nằm ngang thì gặp một dải đường nhám
L
có chiều rộng l = 2m vuông góc với phương chuyển động. Xe dừng lại sau
khi đã đi được một quãng đường S = 3m, như trên hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2.
a, Tính hệ số ma sát giữa bề mặt xe trượt với dải đường nhám.
b, Tính thời giam hãm của xe.
Câu 37 (HSG):
Cho cơ hệ gồm hai vật có khối lượng m1 và m2 được nối với nhau bằng l

một lò xo rất nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0. Hệ được S


k
đặt trên một mặt phẳng ngang trơn nhẵn. Một lực F không m1 m2
F
đổi có phương nằm ngang (dọc theo trục của lò xo) bắt đầu
tác dụng vào vật m2 như hình vẽ.
a, Chứng tỏ các vật dao động điều hoà. Tính biên độ và chu kỳ dao động của mỗi A B
vật. R1
b, Tính khoảng cách cực đại và khoảng cách cực tiểu giữa hai vật trong quá trình
dao động.
Câu 38 – Đề dự bị HSG:
Cho c¬ hÖ gåm vËt M, c¸c rßng räc R1, R2 vµ d©y treo cã khèi l-îng kh«ng ®¸ng kÓ,
ghÐp víi nhau nh- h×nh 1. C¸c ®iÓm A vµ B ®-îc g¾n cè ®Þnh vµo gi¸ ®ì. VËt M cã
khèi l-îng m=250(g), ®-îc treo b»ng sîi d©y buéc vµo trôc rßng räc R2. Lß xo cã ®é cøng
k=100 (N/m), khèi l-îng kh«ng ®¸ng kÓ, mét ®Çu g¾n vµo trôc rßng räc R 2, cßn ®Çu kia
g¾n vµo ®Çu sîi d©y v¾t qua R1, R2 ®Çu cßn l¹i cña d©y buéc vµo ®iÓm B. Bá qua ma R2

Trang 7/ 9 M
Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học
s¸t ë c¸c rßng räc, coi d©y kh«ng d·n. KÐo vËt M xuèng d-íi vÞ trÝ c©n b»ng mét ®o¹n 4(cm) råi
bu«ng ra kh«ng vËn tèc ban ®Çu.
1) Chøng minh r»ng vËt M dao ®éng ®iÒu hoµ.
2) ViÕt ph-¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt M
Câu 39: Cho maïch dao ñoäng nhö hình veõ. Taïi thôøi ñieåm ban ñaàu khoaù K môû vaø tuï ñieän
coù ñieän tích Q0, coøn tuï kia khoâng tích ñieän. Hoûi sau khi ñoùng khoaù K thì ñieän tích caùc tuï
ñieän vaø cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch bieán ñoåi theo thôøi gian
nhö theá naøo? Haõy giaû ñònh moät cô heä töông ñöông nhö maïch dao
ñoäng treân. Coi C1 = C2 = C vaø L ñaõ bieát; Boû qua ñieän trôû thuaàn cuûa
maïch.

Câu 40: Cho maïch dao ñoäng nhö hình veõ. Ban ñaàu tuï C1 tích ñieän ñeán hieäu ñieän theá U0 =
10(V), coøn tuï C2 chöa tích ñieän, caùc cuoän daây khoâng coù doøng ñieän
chaïy qua. Bieát L1 = 10mH; L2 = 20mH; C1 = 10nF ; C2 = 5nF. Sau ñoù khoaù K
ñoùng. Haõy vieát bieåu thöùc doøng ñieän qua moãi cuoän daây. Boû qua ñieän
trôû thuaàn cuûa maïch.
Câu 41 - HSG (4 điểm)
Một mặt phẳng nghiêng có chiều dài = 1m lập với phương ngang một
góc  = 300 , hệ số ma sát tính theo khoảng cách x từ đỉnh đến chân mặt
x
phẳng nghiêng theo công thức  = . Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ một vành
tròn đồng chất có bán kính R = 4cm từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát lăn. Cho
g =10m/s2.
1. Tìm theo thời gian t: tọa độ x của tâm, gia tốc góc  , tốc độ góc  của vành khi vành lăn
có trượt.
2. Xác định thời điểm vành bắt đầu lăn không trượt.
Câu 42: Một thanh AB đồng chất tiết diện đều, khối lượng m chiều dài l.
1. Đặt thanh trên mặt phẳng ngang, ban đầu thanh nằm yên và dễ dàng
quay quanh trục quay cố định đi qua trọng tâm G và vuông góc với mặt
phẳng nằm ngang. Một hòn bi khối lượng m chuyển động vận tốc v 0
(theo phương nằm ngang và có hướng vuông góc với thanh AB) đập vào
đầu A của thanh. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Biết hệ số ma sát giữa
thanh và mặt phẳng nằm ngang là  . Tìm góc quay cực đại của thanh sau
va chạm (Hình 2a).
2. Bây giờ, giả sử thanh quay được quanh đầu A và chuyển động trong
mặt phẳng thẳng đứng. Giữ thanh tạo với phương thẳng đứng góc
 0 (  0 <<1 rad), một con bọ khối lượng m/3 ban đầu ở A. Khi con bọ
Hình 2a Hình 2b
bắt đầu bò dọc theo thanh thì thả thanh. Biết rằng con bọ bò rất chậm với
vận tốc không đổi dọc theo thanh hướng tới điểm B. Tìm tần số góc của con lắc khi con bọ bò được
một khoảng x dọc theo thanh (Hình 2b).
Câu 43: Cho mét b¸n cÇu ®Æc ®ång chÊt, khèi l-îng m, b¸n kÝnh R, t©m O.
1. Chøng minh r»ng khèi t©m G cña b¸n cÇu c¸ch t©m O cña nã mét ®o¹n lµ
d = 3R/8. O.
2. §Æt b¸n cÇu trªn mÆt ph¼ng n»m ngang. §Èy b¸n

Trang 8/ 9
Chuyên Đề BD HSG 12: Dao Động Cơ Học
cÇu sao cho trôc ®èi xøng cña nã nghiªng mét gãc nhá so víi ph-¬ng th¼ng ®øng råi bu«ng nhÑ
cho dao ®éng (H×nh 1). Cho r»ng b¸n cÇu kh«ng tr-ît trªn mÆt ph¼ng nµy vµ ma s¸t l¨n kh«ng ®¸ng kÓ.
H·y t×m chu k× dao ®éng cña b¸n cÇu.
Câu 44 – HSG
1
Một thanh đồng chất AB = 2L, momen quán tính I = mL2 đối với trục vuông góc với thanh và qua
3
2L 3
trọng tâm C của thanh. Thanh trượt không ma sát bên trong nửa vòng tròn tâm O bán kính R = .
3
Chứng minh thanh dao động điều hòa? Tìm chu kỳ dao động của thanh ?
Câu 45 – HSG: Một tụ phẳng không khí mỗi bản cực có diện tích S,khối lượng m. Người ta
giữ một bản cực B cố định còn bản cực A được nối với lò xo nhẹ có độ cứng
K, tụ và lò xo được nối với nguồn một chiều có điện áp hai cực bằng U thành U B
mạch điện kín (hình vẽ) . Bỏ qua điện trở và độ tự cảm của mạch.Tại vị trí C
cân bằng khoảng cách hai bản cực là d0. Từ vị trí cân bằng đưa bản cực A A
xuống theo phương thẳng đứng một đoạn nhỏ a
( a<<d0) thả nhẹ cho bản A dao động nhỏ.
K
1. Chứng minh bản cực A dao động điều hoà. Tìm chu kỳ dao động. R
2. Xác định biểu thức dòng điện trong mạch.

Trang 9/ 9

You might also like