Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

BÀI TẬP CHƯƠNG 6 - ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

NHÓM 4
STT HỌ VÀ TÊN MSSV % ĐÓNG GÓP
1 Nguyễn Vũ Trâm Anh 31211027090 100%
2 Lý Võ Thu Hiền 31211025177 100%
3 Trần Khánh Quỳnh 31211025813 100%
4 Nguyễn Tấn Toàn 31211025722 100%
5 Đặng Quốc Vinh 31211021544 100%

Bài 1: Tính NPV Của Dự Án. Raphael Restaurant đang xem xét mua máy làm
bánh phồng có giá $9.000. Máy làm bánh phồng này có đời sống kinh tế 5 năm và
sẽ được khấu hao hoàn toàn theo phương pháp đường thẳng. Máy này sẽ tạo ra
1.500 chiếc bánh phồng một năm, với chi phí cho mỗi chiếc là $2,3 và được bán ra
với giá $4,75. Giả định lãi suất chiết khấu là 14 phần trăm và thuế suất là 34 phần
trăm. Raphael có nên mua máy không?

Bài làm:

Doanh thu = Nguyên giá x Sản lượng = $4,75 x 1.500 = $7.125

Chi phí hoạt động = Chi phí mỗi sản phẩm x Sản lượng = $2,3 x 1.500 = $3.450

Nguyên giá TSCĐ $ 9.000


Khấu hao (Khấu hao đường thẳng) = Thời gian hữuíchTSCĐ = 5
= $1.800

Áp dụng phương pháp Bottom-up, dòng tiền hoạt động mỗi năm:

OCF = (Doanh thu – Chi phí) (1-T) + (T × Khấu hao)

= (7.125$ - 3.450$) x (1 – 34%) + (34% x 1.800)

= 3.037,5$
Vậy ta có NPV của dự án mua máy phồng tôm là:

[ ]
1
1−
NPV = -I + C x (1+r )n
r

[ ]
1
1−
= -9.000 + 3.037,50 (1+14 %)5
14 %
= $ 1.427,98
→ Kết luận: Raphael Restaurant nên mua máy làm bánh phồng này, vì NPV > 0.

Bài 2: Tính NPV Của Dự Án. The Best Manufacturing Company đang xem xét
một dự án đầu tư mới. Dự phóng tài chính cho dự án đầu tư TP được trình bày
trong bảng dưới đây. Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 34 phần trăm. Giả định
toàn bộ doanh số là bằng tiền, toàn bộ chi phí hoạt động và thuế và thuế suất là thu
nhập được chi trả bằng tiền, và toàn bộ tất cả các dòng tiền xảy ra vào cuối năm.
Toàn bộ vốn luân chuyển được thu hồi vào năm cuối đời sống của dự án.

0 1 2 3 4
Đầu tư $24.000
Doanh thu $12.500 13.000 13.500 10.500
Chi phí hoạt động 2.700 2.800 2.900 2.100
Khấu hao 6.000 6.000 6.000 6.000
Chi tiêu vốn luân chuyển 300 350 500 300 ?

a. Hãy tính thu nhập tăng thêm của dự án này cho mỗi năm?
b. Hãy tính dòng tiền tăng thêm của dự án này cho mỗi năm?
c. Giả sử lãi suất chiết khấu phù hợp là 12 phần trăm. NPV của dự án là bao nhiêu?

Bài làm:

0 1 2 3 4
(1) Doanh thu $12.500 $13.000 $13.500 $10.500
(2) Chi phí hoạt động 2.700 2.800 2.900 2.100
(3) Khấu hao 6.000 6.000 6.000 6.000
(4) EBT [(1) – (2) – (3)] 3.800 4.200 4.600 2.400
(5) Chi phí thuế [T x (4)] 1.292 1.428 1.564 816
(6) Thu nhập ròng [(4) – (5)] 2.508 2.772 3.036 1.584

(7) OCF [(3) + (6)] (24.000) 8.508 8.772 9.036 7.584


(8) Chi tiêu vốn luân chuyển (300) (350) (500) (300) 1.450
ròng
(9) OCF tăng thêm [(7)+(8)] (24.300) 8.158 8.272 8.736 9.034

c. NPV của dự án nếu lãi suất là 12%:

C1 C2 C3 Cn
NPV = -I + + 2 + 3 + ... + n
1+ r (1+r ) (1+r ) (1+r )

8.1581 8.772 8.736 9.034


= -24.300 + 1+ 12% + 2 + 3 + 4
(1+12 %) (1+12 %) (1+12 %)

=$2682,47

Bài 7: Đánh giá dự án. Dog Up! Frank đang xem xét một hệ thống làm xúc xích
mới có chi phí lắp đặt là $375.000. Chi phí này sẽ được khấu hao đường thẳng đến
hết theo đời sống hữu dụng 5 năm của dự án, và vào cuối cuộc đời dự án, hệ thống
có thể thanh lý với giá $40.000. Hệ thống xúc xích này sẽ tiết kiệm cho công ty
$105.000 mỗi năm chi phí hoạt động trước thuế và hệ thống này đòi hỏi đầu tư ban
đầu vào vốn luân chuyển $28.000. Nếu thuế suất là 34 phần trăm và lãi suất chiết
khấu 10 phần trăm, NPV của dự án này là bao nhiêu?
Bài làm:

$ 375.000
Khấu hao (Khấu hao theo đường thẳng) = 5
= $75.000

Giá trị còn lại sau thuế: $40.000 x (1 – 34%) = $26.400

Áp dụng lá chắn thuế:

OCF = (Doanh thu – Giá vốn) x (1 – T) + T x Khấu hao

= $105.000(1 – 34%) + 34% x $75.000

= $94.800

94.800 94.800 94.800 94.800


NPV = -375.000 – 28.000 + 1+ 10 % + 2 + 3 + 4 +
(1+10 %) (1+10 %) (1+10 %)
94.800+26.400+28.000
5
(1+10 % )

= $-9.855,29

Bài 8: Tính giá trị thanh lý. Một tài sản được sử dụng trong một dự án có đời
sống kinh tế là năm 4 nhưng lại được kê khai khấu hao theo nhóm MACRS 5 năm
cho mục đích thuế. Tài sản này có giá mua $7.100.000 và sẽ được bán lại với giá
$1.400.000 vào cuối đời dự án. Nếu thuế suất là 35 phần trăm, giá trị thanh lý sau
thuế của tài sản này là bao nhiêu?

Bài làm:

Khấu hao theo nhóm MACRS 5 nên ta có tỷ lệ khấu hao như sau (dựa vào bảng
6.3/sách TCDN trang 194)
Năm 5 Năm
1 0,2000
2 0,3200
3 0,1920
4 0,1152
5 0,1152
6 0,0576

Mức khấu hao = Tỷ lệ khấu hao ở năm đó x Nguyên giá tài sản

Giá trị sổ sách trong 4 năm – BV4:

BV4 = Nguyên giá - Khấu hao từng năm

= $7.100.000-7.100.000 ×0,2000+0,3200+0,1920+0,1152

= $1.226.880

GTTL sau thuế = Giá thanh lý – Thuế suất∗( Giá thanh lý – Giá trị còn lại )

= $1.400.000 + (1.226.880 – 1.400.000) x 35%

= $1.339.408

Bài 9: Tính NPV. Howell Petroleum đang xem xét một dự án mới bổ sung cho
hoạt động kinh doanh hiện hữu của công ty. Máy này đòi hỏi chi phí đầu tư là $3,8
triệu. Phòng marketing dự đoán rằng doanh số liên quan đến dự án sẽ là $2,5 triệu
một năm trong 4 năm tới, sau đó sẽ không còn thị trường nữa. Máy này sẽ được
khấu hao hết theo đời sống hữu dụng 4 năm bằng phương pháp đường thẳng. Giá
vốn hàng bán và chi phí hoạt động liên quan đến dự án được dự báo sẽ là 25%
doanh số. Howell cũng cần gia tăng thêm ngay vốn luân chuyển ròng $150.000.
Vốn luân chuyển ròng tăng thêm sẽ được thu hồi đầy đủ vào cuối đời sống của dự
án. Thuế suất thuế thu nhập công ty là 35%. Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của Howell là
16%. Howell có nên tiếp tục dự án này không?

Bài làm:

$ 3.800 .000
Khấu hao theo phương pháp đường thẳng → Khấu hao = 4
= $950.000

(1) Doanh thu $2.500.000


(2) Chi phí [25% doanh số] 625.000
(3) Khấu hao 950.000
(4) EBT [(1) – (2) – (3)] 925.000
(5) Chi phí thuế 323.750
(6) Thu nhập ròng [(4) – (5)] $601.250
OCF = Thu nhập ròng + Khấu hao = $601.250 + 950.000 = $1.551.250
Chi phí thiết bị $3.800.000
Vốn luân chuyển ròng 150.000
Tổng $3.950.000

1.551 .250 1.551 .250 1.551 .250 1.551.250+150.000


NPV = - 3.950.000 + 1+16 % + 2 + 3 + 4
(1+16 %) (1+16 %) (1+16 %)

= $473.521,38

Bài 10: Tính EAC. Bạn đang đánh giá hai máy đóng dấu niêm phong bang
Silicon, Máy Techron I có giá $ 215.000, có đời sống 3 năm và có chi phí hoạt
động trước thuế $ 35.000 một năm. Máy Techron II có giá $ 270.000, có đời sống
5 năm và có chi phí hoạt động trước thuế là $ 44.000 một năm. Cả hai máy này sử
dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đến hết theo đời sống của dự án và giả
định có giá trị thanh lý là $ 20.000. Nếu thuế suất của bạn là 35 phần trăm và lãi
suất chiết khấu của bạn là 12 phần trăm. Hãy tính EAC cho cả hai máy. Bạn thích
máy nào hơn? Tại sao?

Bài làm:

Trong cả hai trường hợp, giá trị thanh lý sau thuế = $20.000 x (1 – 35%) = $13.000

- Techron I:

OCF = (Doanh Thu - Giá vốn bằng tiền) x (1 - T) + Khấu hao x T

$ 215.000
= – $35.000 x (1 – 35%) + 35% x 3
= $2.333,33

[ ]
1
1− GTTL sau thuế
NPV = -I + OCF x (1+r )n + n
(1+ r)
r

[ ]
1
1− $ 13.000
= –$215.000 + $2.333,33 x (1+12 %)3 + 3
(1+12 %)
12 %

= –$200.142,58

NPV – $ 200.142 ,58


EAC = −n = −3 = –$83.329,16
1−(1+ r) 1−(1+12 %)

- Techron II:

OCF = (Doanh Thu - Giá vốn bằng tiền) x (1 - T) + Khấu hao x T

$ 270.000
= – $44.000 x (1 – 35%) + 35% x 5
= –$9.700
[ ]
1
1− GTTL sau thuế
NPV = -I + OCF x (1+r )n + n
(1+ r)
r

[ ]
1
1− $ 13.000
= –$270.000 – $9.700 x (1+12 %)5 + 5
(1+12 %)
12 %

= –$297.589,78

NPV – $ 297.589 ,78


EAC = −n = −5 = –$82.554,30
1−(1+ r) 1−(1+12 %)

Kết luận: Cả hai máy có dòng đời hữu ích khác nhau nên rất khó để đưa lên bàn
cân so sánh, tuy nhiên, Chi phí hàng năm tương đương – EAC đã làm được điều
này. Dựa vào chỉ tiêu EAC ta có thể lựa chọn được Máy Techron II bởi vì nó có
chi phí hàng năm thấp hơn (ít âm hơn).

Bài 11: Các Dự Án Cắt Giảm Chi Phí. Massey Machine Shop đang xem xét một
dự án có đời sống 4 năm để cải thiện hiệu suất hoạt động của mình. Bằng cách mua
một máy nén mới với giá $640.000, ước tính sẽ tiết kiệm được chi phí trước thuế
hàng năm là $270.000. Máy nén này sẽ được khấu hao theo nhóm MACRS 5 năm
và sẽ có giá trị thanh lý là $70.000 vào cuối đời sống dự án. Máy nén này cũng đòi
hỏi đầu tư ban đầu $20.000 vào hàng tồn kho linh kiện, cùng với đầu tư thêm
$3.500 vào hàng tồn kho mỗi năm cho các năm sau đó của dự án. Nếu thuế suất
của cửa hàng này là 35 phần trăm và lãi suất chiết khấu là 14 phần trăm, Massey có
nên mua và lắp đặt máy nén này không?

Bài làm:

Khấu hao theo MACRS 5:


Mức khấu hao = Tỷ lệ khấu hao x Nguyên giá tài sản
Năm 5 năm Khấu hao (D)
1 0,2000 $128.000
2 0,3200 204.800
3 0,1920 122.880
4 0,1152 73.728
5 0,1152
6 0,0576

Giá trị còn lại ( GTCL ) =Nguyên giá−( D1 + D2 + D3 + D4 )

¿ $ 640,000−¿)

¿ $ 110,592

GTTL sau thuế =GTTL−t∗( GTTL−GTCL )


¿ $ 70,000−0.35∗( $ 70,000−$ 110,592 )
¿ $ 84,207.2

Dòng tiền hoạt động hằng năm theo phương pháp tấm chắn thuế (OCF)
OCF 1=$ 270,000∗( 1−0.35 )+ 0.35∗$ 128,000=$ 220,300

OCF 2=$ 270,000∗( 1−0.35 )+ 0.35∗$ 204,800=$ 247,180

OCF 3=$ 270,000∗( 1−0.35 )+ 0.35∗$ 122,880=$ 218.508

OCF 4 =$ 270,000∗( 1−0.35 ) +0.35∗$ 073,728=$ 201,304.8


CFO1−NWC 1 CFO2 −NWC 2 CFO 3−NWC3 CFO 4 + NWC thuhồi + GTTL sau thuế
NPV 2=−I −NWC0 + 1
+ 2
+ 3
+ 4
1.14 1.14 1.14 1.14
$ 220,300−$ 3,500 $ 247,180−$ 3,500 $ 218,508−$ 3,500 $ 210,304.8+ $ 30,500+
¿−$ 640,000−$ 20,000+ 1
+ 2
+ 3
+ 4
1.14 1.14 1.14 1.14
¿$49,908.03

Kết luận: Massey có nên mua và lắp đặt máy nén bởi vì NPV dương
Bài 16: Lạm phát và giá trị công ty. Sparkling Water, Inc., kỳ vọng bán 2,8 triệu
chai nước uống mỗi năm cho đến mãi mãi. Năm nay, mỗi chai nước sẽ được bán
với giá $ 1,25 theo giá trị thực và có chi phí $ 0,9 theo giá trị thực. Thu nhập bán
hàng và chi phí xảy ra vào cuối năm. Doanh thu sẽ tăng với tỷ lệ thực 6 phần trăm
một năm, và chi phí thực tăng với tỷ lệ thực 5 phần trăm một năm. Lãi suất chiết
khấu thực là 10 phần trăm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 34 phần trăm.
Hôm Sparkling có giá trị là bao nhiêu?

Bài làm:

Doanh thu sau thuế thực = (2.800.000 × $1,25) x (1 – 34%) = $2.310.000

Chi phí sau thuế thực = (2.800.000 × $0,90) x (1 – 34%) = $1.663.200

C1
Ta có công thức PV=
R−g

$ 2.310 .000
PVDT = 10 %−6 % = $57.750.000

$ 1.663 .200
PVCP = 10 %−5 % = $33.264.000

Vậy giá trị của doanh nghiệp là:

Giá trị doanh nghiệp = PVDT-PVCP

= 57.750.000 - 33.264.000

=$24.486.000

Kết luận: Giá trị hiện tại của công ty Sparkling là $24.486.000
Bài 19. Chi phí tương đương hàng năm. Bridgton Golf Academy đang đánh giá
các thiết bị tập golf khác nhau.Thiết bị “Dimplex – max” có giá $94.000, đời sống
3 năm và có chi phí hoạt động $8.600 mỗi năm. Lãi chiết khấu phù hợp 12%. Giả
sử phương pháp khấu hao theo đường thẳng được sử dụng và thiết bị được khấu
hao hết. Ngoài ra, giả định thiết bị này có giá trị thanh lý $18.000 cuối đời sống
của dự án. Thuế suất phù hợp là 34%. Toàn bộ dòng tiền xảy ra vào cuối năm. Chi
phí tương đương hàng năm (EAC) của thiết bị này là bao nhiêu?

Bài làm:

Dòng tiền hoạt động hằng năm (OCF) theo phương pháp tấm chắn thuế

OCF=CPHD∗( 1−t ) +t∗CPKH

¿−$ 8,600∗(1−0.34 )+ 0.34∗$ 94,000/3

¿ $ 4,977.33

GTTL sau thuế =GTTL−t∗GTTL

¿ $ 18,000−0.34∗$ 18,000

¿ $ 11,880

NPV của dự án:

NPV =−I + PV OCF + PV GTTL

−3
4,977.33∗1−( 1+0.12 ) $ 11,800
¿−$ 94,000+ $ +
0.12 1.123

¿−$ 73.589 ,34


EAC của dự án:

−t
EAC∗1− (1+ r )
NPV =
r

NPV −$ 73.589 , 34
→ EAC= −t
= −3
1−( 1+ r ) 1−( 1+ 0.12 )
r 0.12

¿−$ 30.638 ,8

Kết luận: Chi phí tương đương hàng năm – EAC của dự án này là $30.638,8

Bài 22: Phân tích dự án và lạm phát. Sanders Enterprise, Inc., đang xem xét mua
một cơ sở sản xuất mới với giá $270.000. Cơ sở này được khấu hao theo phương
pháp đường thẳng trong 7 năm. Công ty kỳ vọng giá trị thanh lý sau 7 năm nữa là
bằng không. Doanh thu hoạt động vào cuối năm nhất từ cơ sở kỳ vọng là $105.000,
thep giá trị danh nghĩa. Doanh thu kỳ vọng sẽ tăng theo tỷ lệ lạm phát 5 phần trăm.
Chi phí sản xuất vào cuối năm thứ nhất sẽ là $30.000 theo giá trị danh nghĩa, và kỳ
vọng tăng 6 phần trăm một năm. Lãi suất chiết khấu thực là 8 phần trăm. Thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp là 34 phần trăm. Sanders hiện còn có các hoạt động
sinh lợi khác nữa. Công ty có nên chấp nhận dự án này không?

Bài làm:

Theo Fisher, ta có

( 1+ R ) =( 1+ r )∗( 1+i )

→ R=( 1+r )∗( 1+i )−1

¿ 13.4 %
NPV của dự án:
NPV =−I + PV OCF

¿−I + PV LNR+ PV KH

¿−I +¿ ¿

T T
1+ g DT 1+ gCP
1∗1− CP 1∗1− −7
¿ 1+ R 1+ R KH∗1−( 1+ R )
¿−I +(DT ¿ + − )¿
R−g DT R−g CP R

−7
+ KH∗1−( 1+ R )
R

¿−$ 270,000+¿

−$ 270,000 −7 $ 270,000 −7
∗1−( 1+0.134 ) ∗1−( 1+0.134 )
7 7
¿+
0.134 0.134

¿ $ 30,170.71

Kết luận: Thực hiện dự án

Bài 30: Tính giá đấu thầu. Một công dụng khác của phân tích dòng tiền là xác
định giá đấu thầu của một dự án. Để tính giá đấu thầu, chúng tôi xác định NPV của
dự án bằng 0 và tìm giá đấu thầu cần thiết. Do vậy, giá đấu thầu sẽ đại diện cho
mức hòa vốn cho dự án. Guthrie Enterprise cần một nhà cung cấp nào đó để cung
ứng 140.000 thùng cartons ốc vít một năm để phục vụ cho nhu cần sản xuất trong 5
năm tới, và bạn đã quyết định tham gia đấu thầu cho hợp đồng này. Chi phí lắp đặt
thiết bị cần thiết để bắt đầu sản xuất sẽ là $1.800.000, bạn sẽ khấu hao hết chi phí
này theo phương pháp đường thẳng trong suốt đời sống của dự án. Bạn ước tính
sau 5 năm thiết bị này có thể được thanh lý với giá $150.000. Chi phí sản xuất cố
định của bạn sẽ là $265.000 một năm, và chi phí biến đổi của bạn sẽ là $8,50 một
thùng carton. Bạn cũng cần đầu tư ban đầu vào vốn luân chuyển sẽ là $130.000.
Nếu thuế suất của bạn là 35 phần trăm và bạn đòi hỏi tỷ suất sinh lợi 14 phần trăm
cho dự án đầu tư của mình, thì giá đấu thầu mà bạn sẽ nộp là bao nhiêu?

Bài làm:

GTTL sau thuế =GTTL−t∗GTTL

¿ $ 150,000−0.35∗$ 150,000

¿ $ 97,500

NPV =0=−I −NWC+ PV OCF + PV GTTL + PV NWC

−5
OCF∗1− (1+ 0.14 ) $ 97,000+ $ 130,000
¿−$ 1,800,000−$ 130,000+ +
0.14 1.14 5

→ OCF=$ 527,835.88

Áp dụng phương pháp dòng tiền hoạt động theo tấm chắn thuế, ta được

OCF=( DT −CP−KH )∗( 1−t ) + KH∗t

→ $ 527,835.88=( P∗140,000−$ 265,000−$ 8.5∗140,000−$ 360,000 )∗( 1−0.35 )

+0.35∗$ 360,000

→ P=$ 14.81

Kết luận: giá đấu thầu là $14.81

You might also like