Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY

SVTH 1: LỘC MINH CHIẾN


MSSV 1: 1710671
SVTH 2: LÂM PHAN NGHĨA
MSSV 2: 1712316

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12, 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PORT and COASTAL ENGINEERING Department

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY

SVTH 1: LỘC MINH CHIẾN


MSSV 1: 1710671
SVTH 2: LÂM PHAN NGHĨA
MSSV 2: 1712316

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12, 2020


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Mục lục

Mục lục................................................................................................................................1

Danh mục hình ảnh............................................................................................................3

Danh mục bảng...................................................................................................................4

CHƯƠNG 1 SỐ LIỆU BAN ĐẦU................................................................................5


1.1 Tài liệu địa chất.......................................................................................................5
1.2 Khí tượng thủy văn.................................................................................................5
1.3 Địa hình...................................................................................................................5
1.4 Tàu và phương thức đóng mới hoặc sửa chữa........................................................5

CHƯƠNG 2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ...................................................7


2.1 Tính toán các thông số cơ bản................................................................................7
2.1.1 Xác định kích thước của bệ..............................................................................7
2.1.2 Xác định kích thước của bến trang trí..............................................................9
2.2 Xác định thông số cơ bản của ụ............................................................................10
2.2.1 Đầu ụ..............................................................................................................10
2.2.2 Buồng ụ..........................................................................................................10
2.2.3 Cửa ụ..............................................................................................................11
2.3 Chọn vị trí đặt ụ....................................................................................................11
2.4 Đề xuất kết cấu đầu ụ và buồng ụ.........................................................................12

CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG...........................................13


3.1 Tĩnh tải..................................................................................................................13
3.2 Tải trọng do tàu.....................................................................................................13
3.2.1 Tải trọng va....................................................................................................13
3.2.2 Tải trọng neo..................................................................................................13
3.2.3 Tải trọng tàu tác dụng xuống đáy buồng ụ.....................................................15
3.3 Tải trọng do lực đẩy nổi và áp lực nước...............................................................16
3.4 Tải trọng do áp lực đất..........................................................................................16
3.5 Hệ số nền của đất..................................................................................................16
3.6 Tổ hợp tải trọng.....................................................................................................17

CHƯƠNG 4 GIẢI TĨNH LỰC KẾT CẤU................................................................18


4.1 Đặc trưng vật liệu..................................................................................................18
4.1.1 Bê tông...........................................................................................................18
4.1.2 Thép................................................................................................................18
4.2 Cọc ống bê tông ứng lực trước.............................................................................19
LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 1
LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
4.3 Đầu ụ.....................................................................................................................21
4.3.1 Tường đầu ụ...................................................................................................21
4.3.2 Bản đáy đầu ụ.................................................................................................24
4.4 Buồng ụ.................................................................................................................24
4.4.1 Tường buồng ụ...............................................................................................24
4.4.2 Bản đáy buồng ụ.............................................................................................26

CHƯƠNG 5 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH, CƯỜNG ĐỘ..................................................29


5.1 Kiểm tra ổn định, chuyển vị, độ lún......................................................................29
5.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc......................................................................................31
5.3 Nhận xét chung.....................................................................................................32

CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CÁC CẤU KIỆN......................................33


6.1 Sơ đồ tính toán......................................................................................................33
6.2 Tính cốt thép bản đáy đầu ụ và buồng ụ...............................................................33

Tài liệu tham khảo............................................................................................................35

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 2


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Danh mục hình ảnh

Hình 3-1: Sự phân bố tải trọng lên một bích neo...............................................................14


Hình 3-2: Tải trọng phân bố lên đáy ụ...............................................................................15
Hình 4-1: Sơ đồ tính bản đáy đầu ụ....................................................................................21
Hình 4-2: Mô hình kết cấu ụ tàu trong phần mềm Plaxis...................................................24
Hình 4-3: Biều đồ mômen của phần tử cừ thép..................................................................25
Hình 4-4: Giá trị mômen uốn của phần từ cừ thép.............................................................25
Hình 4-5: Mặt cắt ngang cừ thép FSP-VL..........................................................................25
Hình 4-6: Biểu đồ mômen của phần từ bản đáy trường hợp ụ có tàu trên bệ....................26
Hình 4-7: Giá trị mômen max và min của phần tử bản đáy trường hợp ụ có tàu trên bệ...26
Hình 4-8: Biểu đồ mômen của phần tử bản đáy trường hợp ụ không có nước..................27
Hình 4-9: Giá trị max và min của phần tự bản đáy trong trường hợp ụ không có nước....27
Hình 4-10: Biểu đồ mômen uốn của phần tử bản đáy trường hợp ụ đầy nước..................27
Hình 4-11: Giá trị mômen max và min của phần tử bản đáy trường hợp ụ đầy nước........27
Hình 5-1: Kết quả độ lún trường hợp ụ không có nước từ phần mềm Plaxis....................29
Hình 5-2: Kết quả độ lún trường hợp ụ đầy nước từ phần mềm Plaxis.............................30
Hình 5-3: Kết quả độ lún trường hợp ụ đang có tàu trên bệ từ phần mềm Plaxis..............30
Hình 5-4: Lực dọc trong cọc từ mô hình Plaxis.................................................................31
Hình 5-5: Giá trị max và min của lực dọc trong cọc từ mô hình Plaxis.............................32

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 3


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Danh mục bảng

Bảng 1-1: Bảng tổng hợp số liệu địa chất ở các hố khoan...................................................5
Bảng 1-2: Bảng tổng hợp số liệu thủy văn khu vực.............................................................5
Bảng 1-3: Số liệu tàu trong nhà máy....................................................................................6
Bảng 3-1: Bảng tính toán áp lực chủ động của đất.............................................................16
Bảng 3-2: Bảng tra hệ số sức chịu tải.................................................................................17
Bảng 3-3: Bảng tính toán hệ số nền K................................................................................17
Bảng 3-4: Tổ hợp tải trọng đầu ụ.......................................................................................17
Bảng 3-5: Tổ hợp tải trọng buồng ụ...................................................................................17
Bảng 4-1 – Số liệu cọc thiết kế...........................................................................................19
Bảng 4-2: Bảng áp lực đất và nước ngầm lên tường đầu ụ................................................24
Bảng 6-1: Bảng tính toán cốt thép cho bản đáy buồng ụ....................................................34

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 4


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

CHƯƠNG 1

SỐ LIỆU BAN ĐẦU

1.1 Tài liệu địa chất


Số liệu về các hố khoan địa chất được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1-1: Bảng tổng hợp số liệu địa chất ở các hố khoan.
Chiều dày (m) Tính chất cơ lý cơ bản
Lớp đất HK- HK- HK- HK- HK-  c Độ sệt
 (o) 3
01 02 03 04 05 (g/cm )3
(kg/cm ) B
o
1. Bùn cát 2.0 2.5 3.5 3.5 5.2 1.45 3 30' 0.197 1.43
o
2. Cát 6.5 7.2 8.1 8.0 8.6 1.87 20 17’ 0.1 -
o
3. Sét dẻo 22.6 23.5 25.0 22.0 21.4 1.88 16 48’ 0.22 0.51
Vị trí các hố khoan xem trên bình đồ

1.2 Khí tượng thủy văn


Số liệu khí tượng thủy văn được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1-2: Bảng tổng hợp số liệu thủy văn khu vực.
Yếu tố Giá trị Đơn vị
Cao độ mặt bằng khu vực xây dựng theo bình đồ m
Cao độ mực nước cao thiết kế +2.00 m
Cao độ mực nước thấp thiết kế -1.20 m
Cao độ mực nước ngầm 0.00 m
Vận tốc dòng chảy max 1.20 m/s
Vận tốc gió max 20 m/s

1.3 Địa hình


Lấy theo bình đồ 3 được giao.
Không hạn chế chiều rộng khu đất và lòng sông.
1.4 Tàu và phương thức đóng mới hoặc sửa chữa

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 5


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Bảng 1-3: Số liệu tàu trong nhà máy
Kích thước cơ bản
Loại tàu/Lượng dãn
Mớn nước đầy Loại CTTC
nước/Tải trọng Dài (m) Rộng (m)
hàng (m)
Tàu nhọn đáy 5.000 T Đóng mới 10 tàu và
75 14 6,8
/3.200 T sửa chữa 20 tàu / Ụ khô

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 6


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

CHƯƠNG 2

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1 Tính toán các thông số cơ bản


2.1.1 Xác định kích thước của bệ.
2.1.1.1 Lựa chọn, tính toán kế hoạch nhu cầu sửa chữa và đóng mới.
Bệ là những công trình để đặt tàu lên đó khi tiến hành sửa chữa hay đóng mới. Số
lượng bệ phụ thuộc vào kế hoạch công tác hằng năm hoặc kế hoạch thường thường xuyên.
Số lượng bệ được tính bằng công thức:
T b Kb
n b=
T ob
Trong đó:

Tb : Khối lượng công việc được thực hiện trên bệ

Kb : Hệ số làm việc không đều, Kb = 0.8

Tob : Thời gian làm việc trong một năm, chọn Tob = 365 ngày

Với:
T b=∑ ( A i T bi + B k T bk )

Trong đó:

Ai : Số lượng tàu cấp thứ i cần phải đóng/tạo mới

Tbi : Thời gian cần thiết trên bệ để hoàn thành đóng tàu mới

Bk : Số lượng tàu cấp thứ k cần phải sửa chữa

Tbk : Thời gian cần thiết trên bệ để hoàn thành sửa chữa tàu

Theo yêu cầu, ta cần phải tính cho số lượng bệ cho kế hoạch đóng mới 10 tàu và sửa
chữa 20 tàu có độ giãn nước 5000T. Thời gian cần thiết để đóng mới là 105 ngày, và sửa
chữa là 35 ngày. Khối lượng công việc được thực hiện trên bệ:
T b=∑ ( A i T bi + B k T bk )=( 10 ×105+ 20× 35 )=1756 ngày

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 7


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Vậy số lượng bệ cần thiết:
T b K b 1756× 1
n b= = =4.8 bệ →Chọn 5 bệ .
T ob 300

2.1.1.2 Xác định kích thước cơ bản của bệ tàu.


 Chiều dài bệ:

Chiều dài bệ được tính toán sao cho đảm bảo khi tàu ra vào và sửa chữa trên bệ sẽ
không gây ảnh hưởng đến tàu khác đang di chuyển trên đường ray ngang chuyển tàu
Chiều dài bệ được xác định theo công thức:
Lb=Lt +2l

Trong đó:

Lt : Chiều dài tàu lớn nhất (m)

l : chiều dài dữ trữ 2 đầu, lấy từ 3 ÷ 10 m tùy vào tàu

⟹ Lb=Lt + 2l=75+ 2× 5=85 m

 Chiều rộng bệ:

Chiều rộng bệ được xác định theo công thức:


Bb=bt +2 b

Trong đó:

Bt : Chiều rộng tàu lớn nhất (m)

b : chiều rộng dữ trữ 2 bên để bố trí dàn giáo, lấy từ 2 ÷ 3 m

⟹ B b=Bt +2 b=14+ 2× 3=20 m

 Cao trình mặt bệ:

Cao trình mặt bệ thường được lấy bằng cao trình mặt xưởng để việc vận chuyển và liên
hệ giữa các bộ phận trong xưởng được thuận lợi.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 8


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
2.1.2 Xác định kích thước của bến trang trí.
2.1.2.1 Số lượng bến trang trí.
Bến trang trí là vị trí cuối cùng để hoàn thành nốt các phần việc của một dây chuyền
công nghệ đóng tàu sau khi đã hạ thủy hoặc là nơi tháo dỡ máy móc thiết bij trước khi
đưa tàu lên cạn để sửa chữa.
Số lượng bến cũng được tính theo kế hoạch sửa chữa hàng năm tính giống như tính số
lượng bệ:
T t Kt
Nt=
T ot
Trong đó:

Tt : Khối lượng công việc được thực hiện trên bến

T t=∑ ( A i T ti + B k T tk )

Ai : Số lượng tàu cấp thứ i cần hoàn thiện trên bến

Bk : Số lượng tàu cấp thứ k cần sửa chữa trên bến

Tti : thời gian cần hoàn thiện tàu đóng mới trên bến, Tti = 45 ngày

Ttk : thời gian cần thiết để sửa chữa tàu trên bến, Ttk = 25 ngày

Kb : Hệ số làm việc không đều, Kb = 0.8

Tob : Thời gian làm việc trong một năm, chọn Tob = 365 ngày

T t K t 0.8 ×(45 × 10+25 ×20)


⟹ Nt= = =3.16 bến ⟹Chọn 4 bến
T ot 365

2.1.2.2 Chiều dài bến trang trí.


Chiều dài bến trang trí phụ thuộc vào cách cập tàu vào bến, chiều dài tàu, và số lượng
bến
Chọn hình thức cập tầu ở bến thông hình thức đậu song song với bến theo 1 dãy.
Chiều dài bến tính như sau:
Lb=1.1 Lt =1.1× 75=82.5 m ⟹ chọn 85 m

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 9


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
2.2 Xác định thông số cơ bản của ụ
2.2.1 Đầu ụ
Kích thước của đầu ụ khô được xác định trong mục 6.1 theo [1]
Chiều rộng cửa đầu ụ
' max '
B =Btàu +2 ∆ b =14+2 × 4=22 m
Trong đó:

Δb’ = 4m : khoảng cách 2 bên mạn tàu và tường cửa ụ.

2.2.2 Buồng ụ
Các kích thước của buồng ụ khô được xác định trong mục 6.1 theo [1]
Chiều dài buồng ụ
' max
L =Ltàu + ∆ l 1+ ∆ l 2=75+3+12=90 m
Trong đó:

Δl1 = 3m : khoảng cách dự trữ mũi tàu đến tường ụ.

Δl2 = 12m : khoảng cách dự trữ từ đuôi tàu đến cửa ụ

Chiều rộng buồng ụ


' max
B =Btàu +2 ∆ b=14 +2× 6=26 m
Trong đó:

Δb = 6m : khoảng cách 2 bên mạn tàu đến tường ụ.

Chiều sâu buồng ụ:


H=T o tàu + a+h=6.8+0.3+ 1.2=8.3 m

Trong đó:

a = 0.3m : khoảng cách dự trữ giữa sống tàu và đệm sống tàu.

h = 1.2m : chiều cao đệm sống tàu.

Cao trình đỉnh:


Chọn cao hơn mực nước cao thiết kế 2m
∇ ĐỈNH =MNCTK +2=+ 2.00+2=+ 4.00 m
LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 10
LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Cao trình đáy:
∇ ĐÁY =MNHT −H=−1.2−8.3=−9.5 m
Với MNHT = MNTTK = -1.2m

2.2.3 Cửa ụ
Các kích thước của cửa ụ khô được xác định trong mục 6.4 theo [1].
Chiều dài cửa ụ tính từ tim hai gỗ ngăn nước
'
Lc =B + 2b c =22+2 ×0.8=23.6 m

B’ = 22m : chiều rộng cửa đầu ụ.

bc = 0.8m : khoảng cách từ tim cửa ngăn nước ra đến mép cửa.

Chiều cao cửa ụ


' '
H c =H o+ d =∇ ĐÁY −∇ ĐỈNH +d =4+ 9.5+0.5=14 m

Ho = 13.5m : chiều cao tính từ ngạch ụ đến đỉnh cửa ụ

d' = 0.5m : khoảng cách tính từ đỉnh ngạch ụ đến tim gỗ ngăn nước

Chiều dày cửa ụ:

( 16 ÷ 101 ) L =( 2.36 ÷ 3.93 ) m


Bc = c

→Chọn Bc = 3m.
Trọng lượng cửa ụ:
G=K Lc B c H c =0.15 ×23.6 × 3 ×14=148.7(T )
Trong đó:

K = 0.15 : cửa ụ làm bằng thép

2.3 Chọn vị trí đặt ụ


Chọn vị trí xây dựng ụ cần thỏa các điều kiện sau:
 Địa điểm ụ phải cách xa cảng và luồng tàu quốc gia để không gây ảnh hưởng tàu bè
qua lại và tác nghiệp tàu ra vào ụ.
 Trục dọc tàu bố trí thẳng góc hoặc xiên với bờ sông.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 11


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
 Cửa đầu ụ quay về phía hạ lưu. Trước cửa đầu ụ phải có khu nước đủ rộng để tàu có
thể quay trở ra khi vào ụ. Hoặc ít nhất cần có kênh dẫn trước cửa đầu ụ để tàu kéo hỗ
trợ tàu ra vào ụ, chiều rộng kênh bằng chiều dài tàu.
Xét về mặt địa chất tại vùng cần thiết kế ụ tàu có mặt cắt địa chất khá giống nhau.
Kết hợp với yếu tố kinh tế ta lựa chọn vị trí có lợi nhất về mặt kinh tế: diện tích nạo vét ít
nhất nhưng vẫn đảm bảo đủ độ sâu nước thiết kế. ta chọn vị trí bố trí như hình vẽ.

2.4 Đề xuất kết cấu đầu ụ và buồng ụ

Căn cứ vào điều kiện địa chất, yêu cầu sử dụng và các tính toán kinh tế kỹ thuật, có thể
chọn hai loại kết cấu buồng ụ:
 Kết cấu buồng ụ toàn khối
 Kết cấu buồng ụ tách rời (đáy rời)
Trong phạm vi xây dựng, địa chất khu vực thuộc dạng yếu, mực nước ngầm cao và đáy
ụ đặt trên nền sét pha. Vì vậy, phương án kết cấu ụ được đề xuất theo kết cấu buồng ụ
tách rời như sau:
 Đầu ụ toàn khối đặt trên nền cọc bê tông cốt thép dự ứng lực.
 Buồng ụ dạng kết cấu đáy rời, tường ụ là tường cừ chắn đất.
 Bản đáy ụ là bản bê tông cốt thép đặt trên nền cọc.
Với dạng kết cấu này có một số đặc điểm như:
 Bản đáy mỏng hơn nên ít tốn vật liệu.
 Vật liệu sử dụng thường đắt tiền hơn và kĩ thuật thi công yêu cầu cao hơn.
 Tuổi thọ công trình không cao.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 12


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

CHƯƠNG 3

TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG

3.1 Tĩnh tải

Tĩnh tải xét đến trọng lượng bản thân kết cấu được phần mềm kết cấu tính toán tự
động.
3.2 Tải trọng do tàu
3.2.1 Tải trọng va
Khi tàu được đưa vào ụ thì động năng va tùa xác định thoe mục 5.8 của [2]:
2 2
Dυ 5000 ×0.15
Eq ( kJ )=ψ =0.5 × =28.125 kJ =28.125 kN .m
2 2
Trong đó:

D : lượng rẽ nước của tàu tính toán, bằng theo phụ lục 4 của [2]

υ : thành phần vuông góc (với mặt trước công trình của tốc độ cập tàu, theo
bảng 29 của [2], chọn υ = 0.15 m/s)

Ψ : hệ số, lấy 0.5 theo bảng 30 của [2]

3.2.2 Tải trọng neo


Đối với ụ khô tải trọng neo tàu chủ yếu do gió, được xác định theo mục 5.2 của [2].
Thành phần ngang do lực gió tác dụng
−5 2
W q=73.6 ×10 A q υq ξ
Trong đó:

Aq : diện tích cản gió theo phương ngang của tàu

υq : thành phần nằm ngang của tốc độ gió với suất đảm bảo 2%

Diện tích cản gió theo phương ngang của tàu Aq được xác định theo phụ lục 3 của [2].
Với giá trị tra được αq = 0.1, khi đó Aq là:

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 13


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
2 2 2
Aq =α q Lt ,max =0.1 ×75 =562.5 m
υq = 33 m/s 50 năm xuất hiện 1 lần
Hệ số ξ lấy theo bảng 26 của [2], với kích thước nằm ngang lớn nhất của mặt cản gió
theo phương ngang
Lt , max =75 m⟹ ξ=0.72
−5 2
W q=73.6 ×10 × 562.5× 33 × 0.72=324.61 kN
Thành phần dọc do lực gió tác dụng
−5 2
W n =49 ×10 A n υn ξ

An : diện tích cản gió theo phương dọc của tàu

υn : thành phần nằm dọc của tốc độ gió với suất đảm bảo 2%

An = : diện tích cản gió theo phương dọc của tàu, theo phụ lục 3 [2],
nB2 với n = 1.20

Vậy An = 1.20 × 142 =235.2 m2

ξ : hệ số lấy theo bảng 26 [2], với kích thước nằm ngang lớn nhất của
mặt cản gió theo phương ngang

Bt,max = 14m → ξ = 1.0


→ W n =49 ×10−5 × 235.2× 332 × 1=125.5 kN

Lực kéo dây neo:


Qtot
S=
nsinαcosβ

Hình 3-1: Sự phân bố tải trọng lên một bích neo.


Khi đó ta có:
Qtot =W q=324.61 kN
LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 14
LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

n : số lượng bích neo chịu lực, theo bảng 31 [2], chọn n = 4

,  : góc nghiêng dây neo, theo bảng 32 [2]


Chọn  = 30,  = 40

Lực kéo dây neo:


Q tot 324.61
⟹ S= = =211.9 kN
nsinαcosβ 4 × sin 30 ×cos 40
Các thành phần lực neo:
S Sq = Qtot/n Sn = Scos x cos Sv = Ssin
(kN) (kN) (kN) (kN)
212 81 141 136

3.2.3 Tải trọng tàu tác dụng xuống đáy buồng ụ


Các công thức tính dựa theo [1] trang 88.

Hình 3-2: Tải trọng phân bố lên đáy ụ.


Trọng lượng tàu phân bố xuống đáy ụ theo chiều dọc:
Qt K t 3200× 1.3
q t= = =68.5 T /m
0.9 Lcp 0.9 ×(0.9 ×75)
Tải trọng phân bố cho đệm giữa:
Pd =q t e=68.5 ×9=616.5 T

Tải trọng phân bố cho đệm:


Pdp=0.17 qt e=0.17 ×68.5 ×9=104.8 T

Trong đó:

e : khoảng cách giữa các đệm sống tàu (m)

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 15


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
3.3 Tải trọng do lực đẩy nổi và áp lực nước

Lực đẩy nổi lên và áp lực nước tác dụng lên toàn đáy ụ tàu xem như lực phân bố:
P=γh
Đối với tường đầu ụ và buồng ụ, áp lực nước tác dụng theo phân bố tam giác:
P=γh

h : chiều sâu mực nước (m)

 : trọng lượng riêng của nước (kN/m3)

3.4 Tải trọng do áp lực đất

Hệ số áp lực chủ động:


2 o φ
K a =tan (45 − )
2
Áp lực chủ động của đất:
pa=γz k a −2 c √ k a

Kết quả tính toán được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3-4: Bảng tính toán áp lực chủ động của đất.
Chiều c
Lớp đất  (kN/m3)  (độ) z (m) ka pa (kN/m2)
dày (m) (kN/m3)
0 0.885 -37.06
Bùn Cát 2 14.5 3.5 19.7
2 0.885 -11.40
2 0.485 4.21
Cát 6.5 18.7 20.28 10
8.5 0.485 63.16
8.5 0.551 55.39
Sét dẻo 22.6 18.8 16.8 22
31.1 0.551 289.50

3.5 Hệ số nền của đất

Áp dụng lời giải Terzaghi mục 4.3.2 của [3]:


K=24 ( c N c + 0.4 γB N y ) +24 γ N q Z Theo bảng 4.14 [3], ta có bảng tra sau:

Bảng 3-5: Bảng tra hệ số sức chịu tải.


 Nq Nc N
LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 16
LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Bùn cát 3.5 1.37 6.04 0.29
Cát 20.28 6.59 15.11 5.62
Sét dẻo 16.8 4.68 12.20 3.44

Khi đó ta có kết quả tính toán hệ số nền K như sau:


Bảng 3-6: Bảng tính toán hệ số nền K.
Độ K
Lớp đất
sâu (kN/m2)

Bùn cát 0.0 2913


2.0 3867
Cát 2.0 9542
8.5 28766
Sét dẻo 8.5 24707
31.1 72423
3.6 Tổ hợp tải trọng
Bảng 3-7: Tổ hợp tải trọng đầu ụ.
Tường đầu ụ Bản đáy buồng ụ
ALTT ALTT KL
Cao độ
ALTT Áp lực trong trong Áp lực KL nước nước
mực
STT Tổ hợp ngoài cửa buồng buồng phía phía Áp lực
đất E1 nước
buồng truyền trong ngoài trong ngoài đẩy nổi
và E2 ngầm
đầu ụ vào cửa cửa cữa phao cửa
phao phao phao
1 Cửa ụ đóng x x x x x x 0
2 Cửa ụ mở x x x x x x x 0
Bảng 3-8: Tổ hợp tải trọng buồng ụ.
Tường buồng ụ Bản đáy ụ
Khối Cao độ
Áp lực Tải
lượng Tải mực
STT Tổ hợp Áp lực nước Tải phân Áp lực
Tải va nước trọng nước
đất ngoài neo bố bên đẩy nổi
trong do tàu ngầm
buồng ụ trên
buồng
3 Xây dựng 1 x x 0
4 Xây dựng 2 x x x x 0
5 Đóng tàu, ụ khô nước x x x x x 0
6 Đưa tàu vào, ụ đầy nước x x x x x x x 0
7 Ụ khô nước, không tàu x x x x 0
Ghi chú: tải trọng bản thân luôn xuất hiện trong mọi tải trọng tính toán.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 17


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

CHƯƠNG 4

GIẢI TĨNH LỰC KẾT CẤU

4.1 Đặc trưng vật liệu


4.1.1 Bê tông
Bê tông B30 (M400)

 Cường độ chịu nén

 Cường độ chịu kéo


 Modun đàn hồi:

+ Đóng rắn tự nhiên:

+ Dưỡng hộ nhiệt ở áp suất khí quyển:

+ Chưng áp:
4.1.2 Thép
Nhóm thép CII
 Cường độ tính toán:

+ cốt thép dọc:

+ cốt thép ngang:

+ cường độ chịu nén:

 Mô đun đàn hồi:


Nhóm thép CI
 Cường độ tính toán:

+ cốt thép dọc:

+ cốt thép ngang:

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 18


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

+ cường độ chịu nén:

 Mô đun đàn hồi:


4.2 Cọc ống bê tông ứng lực trước

Tính toán theo số liệu nhà sản xuất Phan Vũ Group:


Bảng 4-9 – Số liệu cọc thiết kế
Loại Bề dày Sức chịu tải Sức chịu tải Moment Moment
ngắn hạn dài hạn (T) uốn nứt phá hủy
(T) (kN.m) (kN.m)

D800 110 1032 516 392.4 588.6

Sức chịu tải cọc theo tính chất cơ lý của đât và đá theo 7.2.2 TCVN 10304:2014
(tr 22)
Rc ,u =γ c ( γ cq × q b × A b +u ∑ γ cf × f i ×l i )
Rc ,u : Sức chịu tải trọng nén. (kN)
γ c : hệ sộ điều kiện làm việc của cọc.
γ cq ,γ cf :hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc.
q b: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. (kN /m2)
Ab : diện tích tiết diện ngang cọc. (m2)
u : chu vi cọc. (m)
f i: cường độ sức kháng của đất trên thân cọc. (kN/m)
l i: bề dày lớp đất thứ “i”

γc γ cq qb Ab u γ cf f i × li

1 0.7 2250 0.24 2.51 1.0 1298


Rc ,u 3636 kN

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 19


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Rt ,u=γ c ×u ∑ γ cf × f i ×l i
Rt ,u: Sức chịu tải trọng kéo ( kN).
γ c : hệ sộ điều kiện làm việc của cọc.
u : chu vi cọc. (m)
γ cf :hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc.
f i: cường độ sức kháng của đất trên thân cọc. (kN/m)
l i: bề dày lớp đất thứ “i”

γc γ cf u f i × li

0.8 1.0 2.51 1298


Rt ,u 2607 kN
γ0 Rc , u
Nc , d≤ Rc ,d ; R c, d=
γn γk
γ0 Rt ,u
N t ,d ≤ R t , d ; R t , d=
γn γk
N c , d, N t ,d : trị tính toán tải trọng chịu nén và kéo lên cọc.
Rc , d, Rt ,d : sức chịu tải tính toán chịu nén và kéo của cọc.
γ k : hệ số tin cậy của đất.
γ 0: hệ số điều kiện làm việc của cọc có kể sự đồng nhất của đất.
γ n: hệ số cấp công trình.

Rc ,u Rt ,u γk

3636 2607 1.4


Rc , d 2598 kN
Rt ,d 1862 kN
γ0 1.15
γn 1.2
Nc,d 2490 kN
N t ,d 1784 kN
LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 20
LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Vậy:
Tải trọng chịu nén của cọc là 2490 kN.
Tải trọng chịu nhổ (do đẩy nổi) của cọc là 1784 kN
4.3 Đầu ụ
4.3.1 Tường đầu ụ
4.3.1.1 Chiều dài tường đầu ụ.

Hình 4-3: Sơ đồ tính bản đáy đầu ụ.


Trong đó:

P1, P2 : trọng lượng bản thân đáy

Pc : trọng lượng bản thân cửa, tính trên 1m chiều ngang bản đáy đầu ụ.

G 148.7 ×10 2
Pc = = =63 kN /m
Bc 23.6

Pn : trọng lượng cột nước

Ew : áp lực nước tác dụng lên cửa

σ max
∑ P ± ∑ Mo
min =
F W

F=L× 1 m
2
L ×1 m
W=
6

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 21


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Ta có:

∑ P=25 ×1 × L2 +25 ×2 × L2 +10 × 12.8× ( L2 )+63=101.5 L+ 63


Tổng mômen tác dụng lên O:

Mômem do lực P1 , P2 :
L L
M P 1.2 =25 ( 2−1 ) =3.125 L2
2 4
Mô mem do trọng lượng cửa ụ:
3
M Pc =63 × =94.5
2

Mô mem do lực Pn :

M Pn=10 × 12.8× ( L2 ) × L4 =16 L 2

Mô mem do áp lực nước:


1
M Ew = × 10× 12.82 ×
2
12.8
3 (
+1 =4314.45)
⟹ ∑ M =M P 1 , 2−M Pc −M Pn + M Ew =3.125 L −94.5−16 L + 4314.45=4219.95−12.875 L
2 2 2

σ max
∑ P ± ∑ M o = 101.5 L+63 ± −12.875 L2+ 4219.95
min =
F W L L2 /6
Điều kiện:
σ max ≤1.2 Rc
σ min ≥ 0 với Rc =m( Abγ + Bhγ + D c tc )

Tra bảng 14 [6], giá trị hệ số sức chịu tải A, B, D:


A = 0.386, B = 2.54, D = 5.12
m1 m2
tc
R = tc ( A . b . γ + B . Df . γ ¿ +c . D )=0.386 × 1× 8.8+2.54 × 0 ×8.8+5.12 ×22=116.04 kN /m2
K
Với
σ max ≤1.2 Rc ⟹ L>15.11m
σ min ≥ 0⟹ L>11.72m

Vậy ta chọn chiều dài đầu ụ: L = 16m.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 22


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
4.3.1.2 Chiều dày của tường đầu ụ.
Chiều dày cần thiết của tường đầu ụ có thể tính sơ bộ theo trang 92 [1]:

B=
√ 6M
1.8 m R p + ( h 1+ h2 ) γ bt

Trong đó:

m : hệ số điều kiện làm việc

Rp = 1050 kN/m2 : cưởng độ tính toán chịu kéo của bê tông

 = 25 kN/m2 : trọng lượng riêng bê tông.

M : mômen của các lực ngang đối với mặt S-S, M = W r + Ee


(Tm)

Tính cho bản đáy dày 1m:


2 o φ
Hệ số áp lực chủ động: K a =tan (45 − )
2
Áp lực thủy tĩnh do nước ngầm: pw =γ w × h(kN /m2)
Áp lực đất chủ động: pa=γz k a −2 c √ k a

Bảng 4-10: Bảng áp lực đất và nước ngầm lên tường đầu ụ.
Độ sâu pw p
0 0.552 0 18.8 22 -16.35 0 0
-4.0 0.552 3.5 18.8 22 19.97 0 19.97
-16.5 0.552 16.5 8.8 22 83.12 130 213.12
Vậy M = Wr + Ee = 3661.6 + 3724.8 = 7386.46 kNm.
Vậy ta có:

B=
√ 6M
1.8 m R p + ( h 1+ h2 ) γ bt√=
1.8
6 × 7386.46
×1050+(4 +9.5)× 25
=4.46 m

Ta chọn bề rộng tường đầu ụ là B = 4.5m.


4.3.2 Bản đáy đầu ụ
Kích thước bản đáy đầu ụ ta lấy theo kích thước bản đáy của buồng ụ.
LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 23
LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
4.4 Buồng ụ
4.4.1 Tường buồng ụ
Áp dụng phần mềm tính toán PTHH để mô phỏng kết cấu ụ khô, từ đó giải tĩnh lực kết
cấu. Mô hình kết cấu trong phần mềm:

Hình 4-4: Mô hình kết cấu ụ tàu trong phần mềm Plaxis.
Kết cấu tường buồng ụ là kết cấu cừ chắn đất, có sử dụng neo trong.
 Chiều dài cừ là 26m.
 Mỗi bên cừ có sử dụng 2 neo trong. Neo trên dài 10m và neo dưới dài 5m.
 Vì kết cấu dạng có phép thoát nước nên trên mỗi bên cừ có bố trí lỗ thoát nước.
Kết quả chạy phần mềm qua mỗi trường hợp tải, ta chọn trường hợp cho giá trị nội lực
lớn nhất:

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 24


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Hình 4-5: Biều đồ mômen của phần tử cừ thép.

Hình 4-6: Giá trị mômen uốn của phần từ cừ thép.


Từ kết quả nội lực ở trên, ta chọn cừ có thông số như sau:

Hình 4-7: Mặt cắt ngang cừ thép FSP-VL


Thông tin: Một mét ngang cừ

Diện tích mặt cắt ngang: A = 267.6 mm2

Mô men quán tính: I = 63000 mm4

Mô men kháng uốn mặt cắt: W = 3150 mm3

Khối lượng M = 210 kg/m

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 25


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
4.4.2 Bản đáy buồng ụ
Cũng dựa vào phần mềm PTHH, ta giải tĩnh lực bản đáy buồng ụ, sau đó thiết kế cốt
thép cho bản đáy.
Kết cấu bản đáy là dầm BTCT trên nền cọc.
Kết quả tính toán mô men bản đáy:
 Trường hợp ụ đang sửa chữa tàu:

Hình 4-8: Biểu đồ mômen của phần từ bản đáy trường hợp ụ có tàu trên bệ

Hình 4-9: Giá trị mômen max và min của phần tử bản đáy trường hợp ụ có tàu trên
bệ
 Trường hợp ụ không có nước:

Hình 4-10: Biểu đồ mômen của phần tử bản đáy trường hợp ụ không có nước.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 26


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Hình 4-11: Giá trị max và min của phần tự bản đáy trong trường hợp ụ không có
nước.
 Trường hợp ụ đầy nước:

Hình 4-12: Biểu đồ mômen uốn của phần tử bản đáy trường hợp ụ đầy nước.

Hình 4-13: Giá trị mômen max và min của phần tử bản đáy trường hợp ụ đầy nước.
Nhận xét:
Với trường hợp trong ụ đầy nước cho giá trị mô men uốn căn thớ dưới của bản đáy là
lớn nhất nên ta sử dụng trường hợp này để tính toán cốt thép cho thớ dưới bản đáy.
Với trường hợp trong ụ không có nước cho giá trị mô men uốn căng thớ trên của bản
đáy là lớn nhất nên ta sử dụng trường hợp này để tính toán cốt thep cho thớ trên của bản
đáy.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 27


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

CHƯƠNG 5

KIỂM TRA ỔN ĐỊNH, CƯỜNG ĐỘ

5.1 Kiểm tra ổn định, chuyển vị, độ lún.

Nhờ vào phần mềm PTHH Plaxis, sau khi chạy mô phỏng, ta có thể xuất ra được các
kết quả chuyển vị của các trường hợp của ụ khô.
 Trường hợp ụ không có nước.

Hình 5-14: Kết quả độ lún trường hợp ụ không có nước từ phần mềm Plaxis
 Trường hợp ụ đầy nước.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 28


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Hình 5-15: Kết quả độ lún trường hợp ụ đầy nước từ phần mềm Plaxis

 Trường hợp ụ đang có tàu trên bệ.

Hình 5-16: Kết quả độ lún trường hợp ụ đang có tàu trên bệ từ phần mềm Plaxis

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 29


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Nhận xét:
Sau khi xem kết quả, điều đầu tiên ta nhận thấy là việc độ lún dưới chân nhóm cọc
tương đối lớn, khoảng 0.7m. Nếu so với tiêu chuẩn cho phép thì độ lún này không thỏa
mãn yêu cầu.
Nguyên nhân của việc độ lún lớn vượt quá mức cho phép có thể thấy rằng ta đã mô
hình hóa kết cấu vào phần mềm không được chính xác, bỏ qua một số giả thiết. Điều này
có thể khác phục bằng việc tìm hiểu chuyên sâu hơn phần mềm tính toán, tìm hiểu những
thông số, lý thuyết tính toán để có thể mô hình bài toán đúng với ứng xử thực tế.
Ngoài ra, bỏ qua việc giá trị tính toán không chính xác, ta thấy rằng đất hai bên buồng
ụ có độ lớn lớn nhất, hơn 1m, lớn hơn lún ở dưới đáy mũi cọc 0.7 lần. Hai bên buồng ụ là
nơi bố trí cần cẩu trục, khu vực làm việc, đi lại của công nhân và các trang thiết bị. Việc
có đồ lún cao như vậy có thể ảnh hưởng tới sự làm việc của buồng ụ.
Nguyên nhân có thể đến từ việc lớp bùn sét ở phía trên lớp địa chất yếu, có thể đảm
bảo về khả năng chịu lực nhưng sẽ không đảm bảo khả năng điều kiện làm việc. Có thể
khắc phục việc này bằng việc nạo vét lớp bùn sét đi và thay vào lớp đất khác.
5.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc

Áp dụng phần mềm PTHH để giải tĩnh lực trong cọc


Ta xét cọc nguy hiểm nhất, trường hợp tàu nằm trên bệ.

Hình 5-17: Lực dọc trong cọc từ mô hình Plaxis

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 30


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Hình 5-18: Giá trị max và min của lực dọc trong cọc từ mô hình Plaxis.
Ta thấy:
Nội lực trong cọc N = 222 × 30 = 6660 kN > [N]c,d = 2490 kN.
Vậy sức chịu tải của cọc không thỏa mãn, cần tăng khả năng chịu tải của cọc, bằng
cách thay đổi đường kính, độ sâu cọc.
Nguyên nhân tính toán không thỏa có thể xảy ra do mô hình PTHH không chính xác,
mô hình không mô phỏng đúng với ứng xử thực tế, bỏ qua nhiều giả thiết tính toán khiến
mô hình tính không chính xác, sai số rất đáng kể.
Nguyên nhân khác có thể do việc sử dụng loại cọc, đường kính cọc, chiều dài cọc
không đủ đảm bảo khả năng chịu lực, như vậy ta cần thay đổi kích thước cọc, cũng như
tăng chiều sâu hạ cọc.
5.3 Nhận xét chung.

Có thể nói, phần mềm PLAXIS là một phần mềm tính toán PTHH rất tốt dàng cho các
kỹ sư thực hiện tính toán, mô phỏng các ứng xử của đất từ đó có thể có được các phương
án thiết kế chính xác, tối ưu. Tuy nhiên, để có thể thực hiện chính xác đòi hỏi người sử
dụng phải có kiến thức chuyên môn, kiến thức sử dụng phần mềm cao mới có thể xử lý
tốt nhiều vấn đề của bài toán cơ học đất.
Do vần còn là sinh viên, lần đầu tiếp xúc với phần mềm, cũng như áp dụng phần mềm
vào tính toán cho đồ án ắt sẽ gặp nhiều sai sót. Sai sót từ việc thiếu kiến thức chuyên sâu
về phần mềm và sai sót trong công đoạn thực hiện đồ án. Nhưng qua đó có thể gíup sinh
viên nhận thấy được những kiến thức mới, tạo cơ hội tiếp xúc với các phần mềm tính toán
hiện đại, cũng như tạo cơ hội được sai sót và sửa chữa. Từ đó mà có thể cũng cố kiến thức
từ trong ghế nhà trường, tráng mắc lại sai lầm.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 31


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

CHƯƠNG 6

TÍNH TOÁN CỐT THÉP CÁC CẤU KIỆN

6.1 Sơ đồ tính toán

Tính toán cốt thép theo sơ đồ sau:

6.2 Tính cốt thép bản đáy đầu ụ và buồng ụ

Giả thuyết lớp bê tông bảo vệ cốt thép dày 50 mm

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 32


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Dầm dọc bxh = 1000x3000 mm chạy dọc theo thân tàu đỡ các đệm tàu.
Bảng 6-11: Bảng tính toán cốt thép cho bản đáy buồng ụ.
As
As Chọn
M(kNm) m  chọn  m kt kt [M] kNm
mm2 thép
mm2

0.0016
901.8 0.002 1289.6 4d22 1521 0.01 0.002 0.002 1065.186
9

0.0108 0.06
5793 0.011 7092.6 9d32 7264 0.01094 0.011 5826.5674
8 2

Bản sản sử dụng thép lưới d16a150 bố trí theo 2 phương và cả 2 mặt trên dưới của bản
đáy.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 33


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316
ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ

Tài liệu tham khảo

[1] B. V. Chúng, Công Trình Thủy Công Trong Xưởng Đóng Tàu, Nhà Xuất Bản Đại
Học Quốc Gia TP.HCM, 2014.
[2] Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công trình thủy,
1995.
[3] C. N. Ẩn, Cơ Học Đất, 2012.
[4] TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội, 2014.
[5] H. T. T. Võ Phán, Phân tích và tính toán móng cọc, 2013.
[6] V. B. Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép - Tập 1: Cấu kiện cơ bản, 2012.
[7] TCVN 9362-2012 - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình, 2012.

LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 34


LÂM PHAN NGHĨA - 1712316

You might also like