Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Reinforced Concrete

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP


NÂNG CAO
(Bài giảng)

BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long


Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: minhlong_nguyen@yahoo.com
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Chương
KẾT CẤU3-BÊ
ĐộTÔNG
võng, CỐT
rung THÉP
của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 – Reinforced
Deflection and
Concrete
vibration of RC beams and slabs

Chương 3 – Độ võng, rung của dầm và sàn BTCT


3.1. Giới thiệu
3.2. Phương pháp kiểm soát võng theo tỉ số nhịp trên
chiều cao làm việc của dầm L/d
3.3. Các mô hình và phương pháp xác định độ võng
3.5. Kiểm soát rung

1
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.1. Giới thiệu


(a) Quan hệ lực - chuyển vị của dầm BTCT

P
Pu E
D

Chảy dẻo nhịp


Chảy dẻo gối
Pser C
B Tải sử dụng

A Vết nứt nhịp

Vết nứt gối

δcr δser δu δ

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 2


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.1. Giới thiệu


(b) Một số lưu ý về độ võng quá mức cho phép
 Gây nứt, bong tróc và hư hỏng các lớp cấu tạo, cữa ra vào và cữa sổ
 Gây ảnh hưởng đến công năng làm việc của các thiết bị, máy móc trong
công trình; gây ra hiện tượng thấm nước (dột) mái và sàn
 Gây nứt các cấu kiện chịu lực, giảm độ bền của cấu kiện, kết cấu theo thời
gian

(c) Độ võng cho phép


Phụ thuộc vào các tiêu chuẩn thiết kế, thông thường để bảo vệ kết
cấu: δlim ≤ L/250
Trường hợp để tránh hư hỏng cho các cấu kiện, bộ phận phi kết cấu,
độ võng cho phép thường lấy: δlim ≤ L/500

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 3


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.2. Phương pháp kiểm soát võng theo tỉ số L/d


Chuyển vị giữa nhịp dầm
WL2
  k1 (3.1)
EI
W : Tải trọng, N
L : Nhịp dầm, sàn, mm
E : Mô đun đàn hồi của vật liệu, N/mm2
I : Mô men quán tính của tiết diện, mm4
k1 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của hình dạng tải trọng và điều
kiện biên

Mô men lớn nhất M  k2WL (3.2)


k2 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của hình dạng tải trọng

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 4


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.2. Phương pháp kiểm soát võng theo tỉ số L / d


Ứng suất trong cốt thép chịu kéo

M d  x
s  (3.3)
I
d : Chiều cao làm việc của tiết diện, mm
x : Chiều cao vùng nén của tiết diện, mm

Thế (3.2), (3.3) vào (3.1):

  k1  s  L
  d (3.4)
L  k2   d  x 

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 5


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.2. Phương pháp kiểm soát võng theo tỉ số L / d


Tỉ số cơ bản nhịp trên chiều cao làm việc của tiết diện
(a) Khi ρ ≤ ρo

l   o   o  
1.5

 K 11  1.5 f ck    3.2 f ck   1  (3.5a)


d        
ρo : Hàm lượng cốt thép tham chiếu, = 0.001(fck)0.5
ρ : Hàm lượng cốt thép chiu kéo, = As / (bd)
(b) Khi ρ > ρo

l   o  1 '
 K 11  1.5 f ck   f ck  (3.5b)
d      '  12 o 
ρ’ : Hàm lượng cốt thép chiu nén, = As’ / (bd)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 6


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.2. Phương pháp kiểm soát võng theo tỉ số L / d


Ảnh hưởng của tiết diện chữ T
Trong trường hợp tiết diện chữ T, các giá trị của ct. (3.5a và b) được
nhân thêm hệ số kf :

 beff 
k f  0.8  0.1 3    0.8 (3.6)
 bw 

Ảnh hưởng của cường độ cốt thép


Các giá trị của ct. (3.5a và b) cần được nhân thêm hệ số ks :

310  500  As , prov 


ks  
 f yk   (3.7)
s  As ,req
  
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 7
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.2. Phương pháp kiểm soát võng theo tỉ số L / d


Ảnh hưởng của cường độ cốt thép
Các giá trị của ct. (3.5a và b) cần được nhân thêm hệ số ks:
310  500  As , prov 
ks  
 f yk   (3.7)
s  As ,req
  
As,req : Diện tích cốt thép cần thiết cho mô men M, mm2
As,prov : Diện tích cốt thép chọn, mm2
fyk : Giới hạn chảy của cốt thép (xác suất 5%), N/mm2
Hệ số hạn chế sự phá hoại các lớp cấu tạo
Các giá trị của ct. (3.5a và b) cần được nhân thêm hệ số kp :
k p  7 / leff (dầm hoặc sàn có nhịp > 7 m)
k p  8.5 / leff (sàn không dầm có nhịp > 8.5 m)
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 8
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 9


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3. Mô hình và phương pháp dự đoán độ võng


3.3.1 Quan hệ giữa độ cong và độ võng
d2y
1 dx 2 (3.8)
 
   dy  2

3/2

1    
  dx  

d2y 1
  2
 dx
(3.9)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 10


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3. Mô hình và phương pháp dự đoán độ võng


3.3.2. Quan hệ giữa độ cong và mô men

dx  c dx   c   s  dx
 
θ
 kd d
1    s
 c  c
ρ  kd d
c   s
1
εc  
Steel
Neutral  d
axis
1 c 1 c M
kd
   
M M  kd E kd EI
φ
M
EI 
Steel dx
εs 
Crack
Element of member Strain distribution

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 11


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3. Mô hình và phương pháp dự đoán độ võng


3.3.3. Mô men quán tính tiết diện qui đổi Ie
(a) Mô hình của Branson (1965) (ACI 318, 2014) Tension stiffening

m
 M cr 
I e  I cr   I g  I cr   
 Ma 

(3.11)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 12


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3. Mô hình và phương pháp dự đoán độ võng


3.3.3. Mô men quán tính tiết diện qui đổi Ie
(a) Mô hình của Branson (1965) (ACI 318, 2014)

  I exp  I cr    M cr 
m  log   log   (3.12)
  I g  I cr   M
 a 

Trong trường hợp thiết kế, thường lấy m = 3

Ma : Mô men do tải sử dụng, Nmm


Mcr : Mô men kháng nứt, Nmm
Ig : Mô men quán tính tiết diện chưa nứt, mm4
Icr : Mô men quán tính tiết diện đã nứt, mm4
Iexp : Mô men quán tính tiết diện xác định từ thực nghiệm, mm4
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 13
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.3. Mô men quán tính tiết diện qui đổi Ie


(a) Mô hình của Branson (1965) (ACI 318, 2014)
d’

x
d
h

Tiết diện chưa nứt b

 1  x 3 1  h x  3  3 fr I g
I g          bd (3.13) M cr  (3.15)
 3  d  3  d d   h  x
f r  0.62 f c '
1/ 2  h / d    e   '  d '/ d    
2
x

d  h / d    e   '   (3.14)
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 14
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.3. Mô men quán tính tiết diện qui đổi Ie


(a) Mô hình của Branson (1965) (ACI 318, 2014)
d’
x
d
h

Tiết diện đã nứt b

 1  x 3  x d '
2
 x  3
2

I cr       ' e      e 1    bd (3.16)
 3  d  d d   d  
0.5
x   d' 
  e     '   e 2     '  2 e   '    
2
(3.17)
d   d 
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 15
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.3. Mô men quán tính tiết diện qui đổi Ie


Sơ đồ phân phối ứng suất và biến dạng trên mặt cắt dầm trước và sau
khi nứt
b εc Ec,effεc

Fcc
x (2/3)x
Neutral
d axis
h
As (d -x)
Fs

εs
bh + (αe -1)As
Section Equivalent section Strains Stress
b b εc Ec,effεc

Fcc
x
Neutral
d axis
h (d –x/3)
As αeAs Fs

εs
Section Equivalent section Strains Stress

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 16


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.3. Mô men quán tính tiết diện qui đổi Ie


(b) Mô hình của Bischoff (2005)

1  M cr  1
2
  Ma   1
2

   1     (3.18)
I e  M a  I g   M cr   I cr
 

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 17


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.4. Độ cong do co ngót


1 S
cs    cs e (3.19)
rcs I
εcs : Biến dạng do co ngót (xem bài giảng C. 2)
S : Mô men tĩnh của tiết diện, mm3
I : Mô men quán tính tiết diện, mm4

3.3.5. Sự thay đổi của mô đun đàn hồi do từ biến

Ec,eff  Ecm / 1    t , to  (3.20)

ϕ(t,to) : Hệ số ảnh hưởng của thời gian (xem bài giảng C. 2)


Ecm : Mô đun đàn hồi trung bình của bê tông, N/mm2
Ec,eff : Mô đun đàn hồi của bê tông khi xét từ biến, N/mm2

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 18


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.6. Phương pháp dự đoán độ võng

(a) Phương pháp tổng quát

y    M 
  dx dx     EI dx dx (3.21)

(b) Phương pháp gần đúng

y  k3 L 2
(3.22)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 19


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.6. Phương pháp dự đoán độ võng


(b) Phương pháp gần đúng

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 20


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.6. Phương pháp dự đoán độ võng


(b) Phương pháp gần đúng

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 21


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.6. Phương pháp dự đoán độ võng


(b) Phương pháp gần đúng

M 2
ACI 318: y  k3 L (3.23)
EI e

y  k3 L2 (3.24)
EC 2:

   II  1    I (3.25)

αI : Độ cong của tiết diện chưa nứt


αII : Độ cong của tiết diện đã nứt
ς : Hệ số xét đến hiệu ứng cứng hóa khi kéo của tiết diện
(tension stiffening)
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 22
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.6. Phương pháp dự đoán độ võng


(b) Phương pháp gần đúng

EC 2:    II  1    I (3.25)

M
I  β : Hệ số xét đến thời gian tác dụng
EI g
của tải trọng hoặc tải trọng lặp, =
M 1.0 cho trường hợp tải ngắn hạn, =
 II 
EI cr 0.5 cho tải dài hạn và tải lặp
2
  sr  σsr : Ứng suất trong cốt thép tại thời
  1   
 s 
điểm vết nứt đầu tiên, N/mm2

 sr M cr σs : Ứng suất trong cốt thép tính khi



s M tiết diện đã nứt, N/mm2

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 23


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.6. Phương pháp dự đoán độ võng


(b) Phương pháp gần đúng

TCVN 5574:
1 2 M max,i 2
fi  k3   l  k3 l (3.26)
 r i Bi
Độ cứng tiết diện chưa nứt
0.85
Bo  Eb I red (3.27)
b 2
Độ cứng tiết diện đã nứt
ho z
B (3.28)
   
 s  b

 Es As  f    bho Eb 
 
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 24
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.3.6. Phương pháp dự đoán độ võng


(b) Phương pháp gần đúng
TCVN 5574:
1 1 1
Chưa nứt       
 r tot  r 1  r 2 (3.29)
1/r1 : độ cong do tác dụng tải trọng tạm thời ngắn hạn
1/r2 : độ cong do tác dụng tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài
hạn
1 1 1 1
Đã nứt          (3.30)
 r tot  r 1  r 2  r 3
1/r1 : độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
1/r2 : độ cong ban đầu do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên
và tải trọng tạm thời dài hạn
1/r3 : độ cong do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng
tạm thời dài hạn.
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 25
Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.5. Kiểm soát rung


3.5.1. Nguồn gây rung
Chuyển động của người
Hoạt động của máy, thiết bị
Hiệu ứng sóng gây ra bởi gió và nước
Chuyển động của các phương tiện giao thông
Hiện tượng rung do khoan, đóng cọc hoặc do sóng âm (nổ)

3.5.2. Ảnh hưởng của rung


Gây khó chịu cho người sử dụng
Ảnh hưởng đến sự vận hành của máy, thiết bị
Gây nứt cho các lớp cấu tạo, bong tróc lớp che phủ

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 26


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.5. Kiểm soát rung


3.5.3. Giới hạn rung

f  kfcrit hoặc f  kfcrit (3.31)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 27


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.5. Kiểm soát rung


3.5.4. Ngưỡng nhạy cảm của con người với dao động theo phương
đứng

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 28


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.5. Kiểm soát rung


3.5.5. Tần số dao động riêng của sàn

Công thức gần đúng (NBC, 1995): f n  18 /  (3.31)

fn : Tần số dao động riêng, Hz


δ : Chuyển vị sàn, mm

 K 
Công thức gần đúng của Aalami (2008): f n  2.86ln   (3.32)
 W 
K : Hệ số xét đến công năng sử dụng của sàn
β : Hệ số cản nhớt, = 0.03
W : Trọng lượng của sàn đang xét,

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 29


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.5. Kiểm soát rung


3.5.4. Tần số dao động riêng của sàn
c
Công thức gần đúng của Aalami (2008): fn  2  (3.33)
a
Eh 3 g
c (3.34)

12 1   2 q 
E : Mô đun đàn hồi động, = 1.2Estat, N/mm2
υ : Hệ số Poisson, = 0.2
g : Gia tốc trọng trường, = 9810 mm/s2
q : Trọng lượng trên đơn vị diện tích của sàn, N/mm2

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 30


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.5. Kiểm soát rung


3.5.4. Tần số dao động riêng
của sàn γ=a/b

Hằng số φ

Hệ số K

TS. Nguyễn Minh Long 31


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

3.5. Kiểm soát rung (TR43, 2005)

3.5.5. Gia tốc đỉnh tương đối

ap e 0.35f n
 po (3.35)
g W

ap : Gia tốc đỉnh, mm/s2


po : Lực sinh ra do chuyển động, =
DLF x trọng lượng của người, N
DLF : Hệ số tải trọng động
g : Gia tốc trọng trường, = 9810
mm/s2
W : Trọng lượng của sàn, N

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 32


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

Bài tập 3.1


Cho dầm BTCT đơn giản có nhịp 9 m. Dầm có kích thước tiết diện chữ
nhật 350 x 700 mm. Bê tông dầm có cấp độ bền B25, cốt thép chiu lực
và cấu tạo sử dụng SD 390. Dầm được bố trí 8 thanh cốt thép chịu kéo
ds = 28 mm (4 + 4), 2 thanh thép dọc cấu tạo dct = 25 mm. Dầm chịu tải
phân bố đều với tĩnh tải q1 = 30 kN/m và hoạt tải q2 = 40 kN/m và .
Kiểm tra sơ bộ xem điều kiện võng của dầm trên có thỏa mãn.

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 33


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

Bài tập 3.2


Cho dầm đơn giản có nhịp 8 m. Dầm có kích thước tiết diện chữ nhật
300 x 700 mm. Bê tông dầm có cấp độ bền B30, cốt thép chiu lực và
cấu tạo sử dụng loại SD 390. Dầm được bố trí 8 thanh cốt thép chịu
kéo ds = 25 mm (4 + 4), 2 thanh thép dọc cấu tạo dct = 20 mm. Độ ẩm
của môi trường đo được là 80%. Bê tông làm từ xi măng loại 42.5N,
đóng rắn sau 4 ngày và đông cứng hoàn toàn sau 28 ngày. Sau đó,
dầm được đưa vào sử dụng và chịu tải phân bố đều với hoạt tải tiêu
chuẩn q1 = 22 kN/m (phần dài hạn = 40%) và tĩnh tải tiêu chuẩn q2 = 27
kN/m (đã kể trọng lượng bản dầm).
a) Xác định chuyển vị ngắn hạn và dài hạn của dầm theo EC 2 (2004)
và ACI 318 (2014)
b) So sánh với chuyển vị dự đoán theo TCVN 5574 (2018)

SD390 = CB 400V

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 34

You might also like