Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

OXIT

a) Định nghĩa: Oxit là hợ p chấ t gồ m 2 nguyên tố , trong đó có mộ t nguyên tố là oxi.


 Oxit lưỡng tính: Là nhữ ng oxit vừ a tá c dụ ng vớ i dd axit, vừ a tá c dụ ng vớ i dd bazơ.
 Ví dụ : Al2O3, ZnO, SnO, PbO, BeO, Cr2O3 ...
 Oxit trung tính: Là nhữ ng oxit khô ng tạ o thà nh muố i khi phả n ứ ng vớ i axit hoặ c bazơ.
 Ví dụ : NO (nitơ monoxit), CO (cacbon monoxit), N2O (nitơ oxit).
b) Tính chất hóa học:

Tính chất hóa học OXIT AXIT OXIT BAZƠ


1. Tác dụng với nước
Oxit axit + H2O → dd axit Oxit bazơ (tan) + H2O → dd bazơ

2. Tác dụng với axit < Khô ng phả n ứ ng >


Oxit bazơ + axit → muối + nước

3. Tác dụng với dd bazơ < Khô ng phả n ứ ng >


Oxit axit + dd bazơ → muối + nước

4. Oxit bazơ (tan) tác dụng


Oxit bazơ + oxit axit → muối
với oxit axit

AXIT
a) Định nghĩa: Axit là hợ p chấ t mà phâ n tử gồ m có mộ t hay nhiều nguyên tử H liên kết vớ i gố c axit.
Cá c nguyên tử H nà y có thể thay thế bằ ng cá c nguyên tử kim loạ i.
 Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, …
 Axit yếu: H2S, H2SO3, H3PO4, H2CO3, …
b) Tính chất hóa học:

1. Tác dụng với chất chỉ thị Dd axit là m quỳ tím → màu đỏ; dd phenolphtalein → k° mà u.

2. Tác dụng với kim loại Dd axit + KL (đứng trước H) → muối + H2

3. Tác dụng với oxit bazơ Axit + oxit bazơ → muối + nước

4. Tác dụng với bazơ Axit + bazơ → muối + nước (phả n ứ ng trung hò a)

5. Tác dụng với muối Axit + muối → muối mới + axit mới
−¿ Điều kiện: Sả n phẩ m phả i có chấ t k° tan hoặ c chấ t khí.
BAZƠ
a) Định nghĩa: Bazơ là hợ p chấ t mà phâ n tử gồ m 1 nguyên tử kim loạ i liên kết vớ i 1 hay nhiều nhó m
hiđroxit.
 Hiđroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3…
b) Tính chất hóa học:

1. Tác dụng với chất chỉ thị màu Dd bazơ là m quỳ tím chuyển thà nh mà u xanh; dd
phenolphtalein → màu đỏ
2. Tác dụng của dd bazơ (tan) với oxit axit Dd bazơ + oxit axit → muối + nước
3. Tác dụng của bazơ với axit Bazơ + axit → muối + nước
4. Tác dụng của dd bazơ với dd muối Dd bazơ + dd muối → bazơ (k° tan) + muối mới
−¿ Điều kiện: 1 hoặ c 2 chấ t sả n phẩ m là chấ t kết tủ a
5. Bazơ k° tan bị nhiệt phân hủy Bazơ (k° tan) t→° oxit bazơ + nước

MUỐI
a) Định nghĩa: Muố i là hợ p chấ t mà phâ n tử gồ m có nguyên tử kim loạ i liên kết vớ i gố c axit.
b) Tính chất hóa học:

1. Tác dụng với kim loại (k° tan) Muối + KL (k° tan)→ muối mới + KL mới
−¿ Điều kiện: Kim loạ i mạ nh hơn đẩ y kim loạ i yếu hơn ra khỏ i
muố i.
2. Tác dụng với axit Muối + axit → muối mới + axit mới
−¿ Điều kiện: Sả n phẩ m phả i có chấ t k° tan hoặ c chấ t khí.
3. Tác dụng với dd muối Muối + muối → 2 muối mới
−¿ Điều kiện: 1 hoặ c 2 muố i là chấ t kết tủ a
4. Tác dụng với dd bazơ (tan) Muối + dd bazơ (tan) → muối mới + bazơ mới
−¿ Điều kiện: 1 hoặ c 2 chấ t sả n phẩ m là chấ t kết tủ a
5. Phản ứng phân hủy muối 2KClO3 t ° 2KCl + 3O2

CaCO3 t→° CaO + CO2


2KMnO4 t ° K2MnO4 + MnO2 + O2

⊕ Tấ t cả cá c muố i đều tan. Trừ : AgCl, BaSO4, PbSO4; muố i có gố c CO3, PO4, SO3, …
⊕ Tất cả cá muối Na, K: đều tan.
KIM LOẠI
Tính chất vật lí: Tính dẻo, tính dẫ n điện, tính dẫ n nhiệt, á nh kim, khố i lượ ng riêng, nhiệt độ nó ng
chả y và độ cứ ng
Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim Tác dụng với oxi: Kim loại + O2 → Oxit bazơ
Tác dụng với phi kim khác: Kim loại + Phi kim → Muối

2. Tác dụng với dd axit Kim loại (đứng trước H) + dd axit → muối + H2

3. Tác dụng với dd muối KL (k° tan) + Muối → muối mới + KL mới
−¿ Điều kiện: Kim loạ i mạ nh hơn đẩ y kim loạ i yếu hơn ra khỏ i
muố i.

PHI KIM

Tính chất vật lí:


 Ở điều kiện thườ ng, phi kim tồ n tạ i ở 3 trạ ng thá i: rắn (C, S, P, Si, …) ; lỏng (Br2); khí (O2,
H2, N2, …).
 Phầ n lớ n phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
 Mộ t số phi kim độc như clo, brom, iot, …

Tính chất hóa học:

1. Tác dụng với kim loại  Oxi + kim loại → oxit bazơ
 Phi kim + kim loại → muối
2. Tác dụng với hiđro  Phi kim (C; S; Cl2; Br2…) + hiđro → hợp chất khí
Khí hiđro clorua tan trong nướ c tạ o thà nh axit clohiđric và
là m quỳ tím hó a đỏ .
3. Tác dụng với dd oxi  Phi kim + oxi → oxit axit
4. Mức độ hoạt động của phi kim Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim
đó với kim loại và hiđro.
−¿ Điều kiện: 1 hoặ c 2 chấ t sả n phẩ m là chấ t kết tủ a
⊕ Cá c phi kim như flo, oxi, clo là nhữ ng PK HĐHH mạ nh, trong đó flo là PK mạ nh nhấ t. Lưu
huỳnh, photpho, cacbon, silic là nhữ ng PK hoạ t độ ng yếu hơn.
CHÚ Ý ! ! !
 Nhậ n biết cá c dd thườ ng theo thứ tự sau:
 Cá c dd muối Cu thườ ng có mà u xanh lam.
 Cá c muối của Cu nhậ n biết bằ ng dd kiềm (NaOH, Ca(OH)2, …) → tạ o kết tủa xanh lơ.
 Cá c muối CO3, SO3 nhậ n biết bằ ng cá c dd HCl, H2SO4 loãng → có khí thoát ra (CO2, SO2).
 Cá c muối SO4 nhậ n biết bằ ng cá c dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặ c ngượ c lạ i) → tạ o kết
tủa trắng.
 Cá c muối Cl nhậ n biết bằ ng muối Ag (AgNO3, Ag2SO4) (hoặ c ngượ c lạ i) → tạ o kết tủa
trắng.
 Cá c dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhậ n biết bằ ng cá ch dẫn khí CO2, SO2 qua → tạ o kết tủa trắng.
 Đặ c điểm củ a cá c chấ t khí :
 Cá c chấ t nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2.
 Cá c chấ t nhẹ hơn không khí là H2 , N2.
 Cá c chấ t cháy được trong không khí là H2 , SO2.
 Là m đục nước vôi trong : CO2 , SO2.

You might also like