Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Ôn tập

Lý thuyết
Câu 1: Hiểu biết cơ bản về EPC
EPC (viết tắt của Engineering, Procurement and Construction) có nghĩa là thiết kế, mua
sắm và xây dựng - một kiểu hợp đồng xây dựng mà nhà thầu thực hiện toàn bộ các công
việc từ thiết kế kỹ thuật, cung ứng vật tư, thiết bị cho tới thi công xây dựng công trình,
hạng mục và chạy thử nghiệm bàn giao cho chủ đầu tư.

EPC

Engineering Procurement Construction


(thiết kế) (mua sắm) (xây dựng)

Các công việc trên tổng dự án nhà máy hóa chất bao gồm: Thiết kế cơ bản, thiết kế chi
tiết, mua sắm, xây dựng và lắp đặt.

Quản lý dự án
Thủ tục dự án Điều phối dự án Lên lịch trình
Tiêu chuẩn và quy tắc Quản lý chi phí Kiểm soát tiến trình

Báo cáo

Thiết kế cơ bản Thiết kế chi tiết Mua sắm Xây dựng/khởi công và
lắp đặt

Thiết kế cơ bản:
 Cân bằng nhiệt, cân bằng chất
 Xây dựng bản vẽ BFD, PFD, P&ID
 Thiết kế bố cục nhà máy
 Liệt kê danh sách thiết bị (chia nhỏ theo các khu vực nhà máy)
 Sắp xếp phân bổ các nguồn nhiệt
 Tạo bảng dữ liệu kĩ thuật quy trình công nghệ
 Liệt kê danh sách thiết bị điện
 Tạo bảng dữ liệu cho thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường
 Lập kế hoạch kiểm soát quá trình và thiết bị
 Mô tả hệ thống điều khiển quá trình
……
Thiết kế chi tiết:
Đội ngũ mua sắm và thiết kế chuẩn bị các bản kế hoạch chi tiết, bản vẽ, thông số kĩ thuật,
tính toán và mô tả để các bước tiếp theo có thể được thực hiện:
 Chuẩn bị mời thầu cho tất cả các thiết bị nhà máy, vật liệu và dịch vụ như là xây
dựng và lắp đặt thiết bị nhà máy
 Lựa chọn nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà thầu phụ và đặt hàng
 Thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng tại phân xưởng của nhà sản xuất và
nhà cung cấp
 Vận chuyển thiết bị đến địa điểm nhà máy
 Thực hiện xây dựng và lắp đặt thiết bị nhà máy
……
Bộ phận mua sắm:
Bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc chuẩn bị mời thầu, đánh giá các hồ sơ
dự thầu, so sánh giá đấu thầu và đặt hàng. Họ cũng liên quan đến việc đảm bảm hiệu suất
công việc đúng thời hạn của các nhà sản xuất và các nhà cung cấp (xúc tiến), cũng như
việc lên kế hoạch và giám sát việc vận chuyển thiết bị tới địa điểm nhà máy

Xây dựng và lắp đặt:


Việc xây dựng và lắp đặt của một cơ sở thường được thầu lại bởi nhà đấu thầu thiết kế
hoặc nhà đầu tư tới các công ty chuyên môn. Công việc thường được giám sát bởi cùng
một tổ chức thực hiện thiết kế chi tiết. Phải bắt buộc không được bỏ sót các tài liệu xây
dựng được chuẩn bị bởi nhà đấu thầu sẽ không có lỗi nào vì việc sửa chữa phải được thực
hiện tại chỗ. Các công việc sửa chữa nên được thực hiện bởi các chuyên gia của nhà đấu
thầu thiết kế
Trong hợp đồng nên nói rõ đối tác nào chịu trách nhiệm cho thời gian và chi phí thực
hiện xây dựng: nhà đầu tư, nhà thầu thiết kế hoặc một tổng thầu chấp nhận việc chịu trách
nhiệm chung

Câu 2: Tiêu chuẩn


BS 5070, BS 1553, ISO 10628 và ISA S5.1
Câu 3: The basic of plant layout design (Cơ sơ của thiết kế bố trí nhà máy)
Các bước thiết kế bố trí nhà máy:
 Đưa ra dữ liệu dự án
 Bố trí thiết bị chính
 Bố trí giá đỡ ống
 Thiết kế ngầm
Nhiệm vụ của người thiết kế cần có kỹ năng về
 phát triển bố trí thiết bị và bố trí đường ống
 Giải quyết vấn đề bằng khả năng sáng tạo
 Bảo trì, bảo dưỡng, an toàn theo tiêu chuẩn
 Xây dựng, kinh tế và vận hành hệ thống
 Biến các ý tưởng từ giấy bút lên màn hình thiết kế 1 cách có trách nhiệm

Câu 4: Các chú ý khi thiết kế bố trí mạng ống


1. Tránh mạng ống lồng vào nhau: để tránh gây ra sự mất an toàn cho tuyến bên dưới
2. Tranh sinh ra nhiều cos ống: giúp có công nhân xây dựng, lắp đặt khi thi công
3. Hạn chế các đột mở và đột thu
4. Với các đường dẫn hơi cần phải có các bẫy hơi để tránh hiện tượng búa nước, ăn
mòn và làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt
 Với các đường ống dẫn hơi, nên bố trí đường ống đặt nghiêng theo hướng dòng
chảy, độ dốc nhỏ nhất là 100mm trên 10m ống
 Mỗi 30-50m ống và tất cả các đoạn ống trũng trên đường ống dẫn hơi đều nên mặt
đặt 1 bẫy hơi
Khi thiết kế mạng ống dẫn hơi cần chú ý
 Độ dốc đường ống hơi nhỏ nhất là 1:40
 Thiết kế các điểm thoát nước ngưng cách nhau không quá 15m
Cách trích dòng hơi từ dòng hơi chính
Câu 5: Viết tắt, tiêu chuẩn và thuật ngữ
1. Viết tắt
 N,S,E,W: North, South, East and West
 CL: Centerline
 El: Elevation
 TOS: Top of Steel
 BOP: Bottom of Pipe
 POS: Point of Support
 BBP: Bottom of Baseplate
 ISBL: Inside Battery Limits
 OSBL: Outside Battery Limits
 AG: Above Ground
 UG: Underground
 : Diameter
 OD: Outside Diameter of pipe
 ID: Inside Diameter of pipe
 TL: Tangent Line
 TYP: Typical
 PFD: Process Flow Diagram
 P&ID: Piping and Instrumentation Diagram

2. Codes and standards


 ANSI: American National Standards Institute
 ASME: American Society of Mechanical Engineers
 API: American Petroleum Institute
 NFPA: National Fire Protection Association
 OSHA: Occupational Safety and Health Administration

 ANSI/ASME B31-3-Chemical plant and petroleum refinery piping.


 ANSI/ASME B31-4 - Petroleum pipeline.
 ANSI/ASME B31-8-Gas transmission pipeline.
 NFPA 30-Tank storage.
 NFPA 58 - Liquefied petroleum gas storage and handling.
 NFPA 59A-Liquefied natural gas storage and handling.
 OSHA 1910-24-Fixed stairs.
 OSHA 1910-27-Fixed ladders.

3. Thuật ngữ
Câu 6: Dòng tự chảy (gravity flow)

Câu 7: Ưu nhược điểm của thiết bị đặt thẳng đứng và nằm ngang

Theo phương ngang


Ưu điểm:
+ Dễ lắp đặt, vận hành
+ Dễ bảo trì
+ Lắp trên cùng một mặt phẳng
Nhược điểm:
+ Tốn diện tích
+ Không tận dụng được dòng tự chảy
+ Công nhân khó di chuyển khi gặp sự cố
+ Phải làm riêng một hệ thống đồ gá để chạy thiết bị

Theo phương dọc


Ưu điểm:
+ Tiết kiệm diện tích
+ Tận dụng được dòng tự chảy
Nhược điểm:
+ Khó lắp đặt, vận hành
+ Khó bảo dưỡng
+ Tốn tai treo, chân đỡ
+ Cần các cốt sàn khác nhau

Câu 8: Design consideration


1. Dòng hồi lưu: dòng hồi lưu về tháp phải thuận lợi cho việc vận hành, tháo lắp để
bảo dưỡng, kiểm tra bên trong thiết bị, …
2. Kết nối thiết bị đun sôi đáy tháp: có 2 dạng thiết bị đun sôi đáy là thiết bị dặt
thẳng đúng (Vertical Reboiler) và loại nằm ngang (Horizontal Reboiler)
3. Thiết kế ở đáy tháp (Bottom Head Arrangement): Ở dưới đáy tháp, có bộ phận
ngắt xoáy để ngăn chặn sự hình thành của dòng xoáy ở đáy tháp và bồn bể để ngăn
sự hình thành dòng xoáy khí 1 chất lỏng hoặc khí được xả ra ngoài, tránh đươc
hiện tượng xâm thực.
4. Vị trí đặt các đầu đo nhiệt độ và áp suất: các thiết bị đo nhiệt độ được cắm vào
trong lòng chất lỏng, trong khi đó, các đầu đo áp suất được đo ở vị trí khoảng
không gian chứa hơi
5. Vị trí đạt đầu đo mức (Level instrument location):
6. Dầm đỡ đĩa với tháp loại đĩa:

7. Nozzle Standouts:
Khi thiết kế nozzle cần chú ý đến khoảng cách tối thiểu để có thể xiết bulong

8. Platform và ladder:
 Khoảng cách tối đa giữa 2 Platform cũng như chiều cao tối đa của ladder là
30ft (~9.150mm)
 Bề rộng tối thiểu của platform ra bên ngoài nhỏ nhất là 3ft (~915mm)
Câu 9: Các tiêu chuẩn

You might also like