So Phuc 11t1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

1.

SỐ PHỨC VÀ PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ PHỨC 1

BÀI 1 SỐ PHỨC VÀ PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ PHỨC

A LÝ THUYẾT
1 Số phức z là biểu thức có dạng z = a + bi với a, b ∈ R, i2 = −1. Trong đó: a được gọi là phần thực
của z, kí hiệu Re(z) và b được gọi là phần phần ảo của z, kí hiệu Im(z), i là đơn vị ảo. z = a + bi
gọi là dạng đại số của số phức z.

2 Tập hợp các số phức được kí hiệu là C với C = {a + bi | a, b ∈ R, i2 = −1}. Ta thấy R ⊂ C.


- Nếu a = 0 thì z = bi được gọi là số thuần ảo.
- Nếu b = 0 thì z = a được gọi là số thực.
- Nếu a = b = 0 thì z = 0 vừa là số thực, vừa là số thuần ảo.

Nhận xét: Với n ∈ N thì: i4n = 1, i4n+1 = i, i4n+2 = −1, i4n+3 = −i.

Ví dụ 1: Cho số phức z = −3 − 5i. Tìm phần thực và phần ảo của z.


Ví dụ 2: Cho số phức z = (3m − 1) + i(2n − 4) với m, n ∈ R. Tìm m, n để z là:
a) số thuần ảo.
b) số thực.
c) số thực, vừa là số thuần ảo.

3 Biểu diễn hình học của số phức.


Cho số phức z = a + bi, khi đó điểm M (a; b) là điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng phức, hay
mặt phẳng (Oxy). Ta cũng coi mỗi vecto ~u(a; b) biểu diễn số phức z = a + bi
−−→
Khi đó, nói điểm M biểu diễn số phức z cũng có nghĩa là vecto OM biểu diễn số phức đó.

4 Hai số phức bằng nhau.


Hai số phức bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.

 a=c

Ta có: a + bi = c + di ⇔ và a + bi = 0 ⇔ a = b = 0.

 b=d

5 Phép cộng và phép trừ số phức.


a) Phép cộng số phức.
Tổng của hai số phức z = a + bi, z 0 = c + di kí hiệu z + z 0 là số phức z + z 0 = (a + bi) + (c + di) =
(a + c) + (b + d)i
Tính chất của phép cộng số phức:
i) Tính chất kết hợp:
(z + z 0 ) + z 00 = z + (z 0 + z 00 ) , ∀z, z 0 , z 00 ∈ C

ii) Tính chất giao hoán:


z + z 0 = z 0 + z, ∀z, z 0 ∈ C

iii) Cộng với 0 :


z + 0 = 0 + z = z, ∀z ∈ C
b)Phép trừ số phức.
Với mỗi số phức z = a + bi(a, b ∈ R), nếu kí hiệu số phức −a − bi là −z thì ta có:

z + (−z) = (−z) + z = 0
2

Số −z được gọi là số đối của số phức z.


Hiệu của hai số phức z và z 0 là tổng của z với−z 0 tức là:

z − z 0 = z + (−z 0 )

Nếu z = a + bi(a, b ∈ R), z 0 = a0 + b0 i (a0 , b0 ∈ R) thì:

z − z 0 = a − a0 + (b − b0 ) i

Ý nghĩa hình học của phép cộng và phép trừ



− →

Trong mặt phẳng phức, nếu ~u, u0 theo thứ tự biểu diễn các số phức z, z 0 thì ~u + u0 biểu diễn số


phức z + z 0 , ~u − u0 biểu diễn số phức z − z 0 .

6 Phép nhân số phức

Cho hai số phức z = a + bi(a, b ∈ R), z 0 = a0 + b0 i (a0 , b0 ∈ R). Thực hiện phép nhân một cách
hình thức biểu thức a + bi với biểu thức a0 + b0 i rồi thay i2 = −1, ta được (a + bi) (a0 + b0 i) =
aa0 + bb0 i2 + (ab00 + a0 b) i = aa0 − bb0 + (ab0 + a0 b) i
Tích của hai số phức z = a + bi(a, b ∈ R), z 0 = a0 + b0 i (a0 , b0 ∈ R) là số phức zz 0 = aa0 − bb0 +
(ab0 + a0 b) i
Nhận xét. Với mọi số thực k và mọi số phức a + bi(a, b ∈ R) thì:

k(a + bi) = (k + 0i)(a + bi) = ka + kbi

Đặc biệt : 0z = 0, ∀z ∈ C
Tính chất của phép nhân số phúc
i)Tính chất giao hoán:
zZ 0 = z 0 z, ∀z, z 0 ∈ C

ii)Tính chất kết hợp:


(zz 0 ) z 00 = z (z 0 z 00 ) , ∀z, z 0 , z 00 ∈ C

iii)Nhân với 1 :
1.z = z.1 = z, ∀z ∈ C

iv)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

z (z 0 + z 00 ) = zz 0 + zz 00 , ∀z, z 0 , z 00 ∈ C

7 Số phức liên hợp và môđun của số phức.


a) Số phức liên hợp.
Số phức liên hợp của số phức z = a + bi(a, b ∈ R) là z̄ = a − bi
Nhận xét: z̄ = z
Hai số phức liên hợp khi và chỉ khi các điểm biểu diễn của chúng đối xứng với nhau qua trục thực
Ox.
b) Tính chất.
i) z = z̄, ∀z ∈ R
ii) z.z̄ ∈ R
iii) z1 + z2 = z1 + z2
iv) z1 z2 = z1 .z2 , z1 , z2 ∈ C
v) z −1 = (z̄)−1 , z ∈ C
1. SỐ PHỨC VÀ PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ PHỨC 3
Å ã
z1 z1
vi) =, z1 , z2 ∈ C
z2 z2
z + z̄ z − z̄
vii) Re(z) = , Im(z) =
2 2i
b) Môdun của số phức.
−−→
Cho số √ phức z = a + bi với điểm biểu √ diễn M (a; b), khi đó mô-đun số phức z là: |z| = |OM | =
OM = a2 + b2 hay |z| = |a + bi| = a2 + b2 .
Tính chất. Cho số phức z thì
i) −|z| ≤ Re(z) ≤ |z| và −|z| ≤ Im(z) ≤ |z|.
ii) |z| ≥ 0.
iii) |z| = | − z| = |z̄|.
iv) |z1 · z2 | = |z1 | |z2 |.
v) |z1 | − |z2 | ≤ |z1 + z2 | ≤ |z1 | + |z2 |.
vi) |z −1 | = |z|−1 .
z1 |z1 |
vii) = , z2 6= 0.
z2 |z2 |
8 Phép chia số phức cho một số phức khác 0.
1
Số phức nghịch đảo của số phức z khác 0 là z −1 = 2 z̄.
|z|
z 0
Thương 0 của phép chia số phức z cho số phức z khác 0 là tích của z với số phức nghịch đảo
z
z
của z , tức là 0 = z · (z 0 )−1 .
0
z
cụ thể số phức z = a + bi và z 0 = c + di 6= 0. Ta có:

z a + bi (a + bi)(c − di) (ac + bd) + (bc − ad)i z ac + bd bc − ad


0
= = = 2 2
hay = 2 + 2 i.
z c + di (c + di)(c − di) c +d w c + d2 c + d2

B BÀI TẬP
1 Tìm phần thực và phần ảo của số phức.
a) (4 − i) + (2 + 3i) − (5 + i)
b) (1 + i)2 − (1 − i)2
3 3
√ + i) − (3
c) (2 √ − i)
3−i 2−i
d) −
1+i i
e) z 2 − 2z + 4i
z̄ + i
f)
iz − 1

2 Tính
3
a)
1 + 2i
1+i
b)
1−i
m
c) √
i m√
a+i a
d) √
a−i a
3+i
e)
(1 − 2i)(1 + i)
(1 + 2i)2 − (1 − i)2
f)
(3 + 2i)2 − (2 + i)2
4

a+i b
g) √
i a
h) (2 − i)6
3 Tìm các số thực x, y thỏa mãn (3 − 2i)(x − yi) − 4(1 − i) = (2 + i)(x + yi).
4 Cho hai số phức z1 = 2 + i, z2 = 1 − 3i. Tính mô-đun của số phức w = z12 − z2 .
5 Cho số phức z thỏa mãn 2z = i(z̄ + 3). Tính |z|.
6 Tìm mô đun của số phức z, biết z − (2 + 3i)z̄ = −17 + 9i.
7 Tìm tất cả các số thực x, y để hai số phức z1 = 9y 2 − 4 − 10xi5 , z2 = 8y 2 + 20i11 là hai số phức
liên hợp của nhau.

 z−1
=1


z−i

8 Biết số phức z thỏa . Tìm z̄.
 z − 3i
=1


z+i

9 Cho hai số phức z = 3 − 4i và z 0 = (2 + m) + mi(m ∈ R) thỏa mãn |z 0 | = |iz|. Tìm m.


10 Cho số phức z = a + bi(a, b ∈ R) thỏa mãn z + 2īz̄ = 3 + 3i. Tính P = (a + i)2019 + (b − i)2019 .

11 Cho số phức z có phần thực là số nguyên và z thóa mãn |z| − 2z̄ = −7 + 3i + z. Tính mô-đun của
số phức ω = 1 − z + z 2 .
12 Cho hai số phức z và w khác 0 thoả mãn |z + 3w| = 5|w| vả |z − 2wi| = |z − 2w − 2wi|. Tìm phần
z
thực của số phức w
.
13 Tìm phần ảo của số phức z = (1 + i)100 + (2 − 2i)201 .
20
14 Rút gọn z = (i5 + i4 + i3 + i2 + i + 1) .

15 Tìm phần thực, phần ảo, số phức liên hợp và tính môđun của số phức z :
a) z = (2 + 4i) + 2i(1 − 3i).
4 − 5i
b) z = (2 − 4i)(5 + 2i) + .
2+i
16 Cho số phức z = 3 + 2i. Tìm môđun số phức w = zi + z̄(1 + 2i).

17 Tìm phần thực, phần ảo của số phức 1 + (1 + i) + (1 + i)2 + (1 + i)3 + . . . + (1 + i)20

18 Tính S = 1009 + i + 2i2 + 3i8 + . . . + 2017i2017 .



19 Cho số phức z = − 12 (1 + i 3). Tính w = (1 + z) (1 + z 2 ) (1 + z 3 ) . . . (1 + z 2017 ).

20 Tìm số z sao cho: z + (2 + i)z̄ = 3 + 5i.



21 Tìm số phức z khi nó thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: |z − (2 + i)| = 10 và z · z̄ = 25.
z √
22 Cho z và z̄ là số phức liên hợp cùa z. Biết ∈ R và |z − z̄| = 2 3· Tìm |z|
(z̄)2
z − 2i
23 Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện: |z + 1 − 2i| = |z̄ + 3 + 4i| và là một số thuần ảo.
z+i
1 1
24 Cho số phức z có môđun bằng 2018 và w là số phức thỏa mãn biểu thức + w1 = . Môđun
z z+w
của số phức w bằng?
z
25 Cho số phức z, w khác 0 sao cho |z − w| = 2|z| = |w|. Phần thực cùa số phức u = là ?
w
1
26 Tính môđun của số phức z biết z 6= |z| và có phần thực bằng 4 .
|z| − z
2. PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TẬP SỐ PHỨC 5
Å ã33
1+i
27 Tìm mô-đun số phức z = + (1 − i)10 .
1−i
28 Tính tổng S = 1 + i3 + i6 + . . . + i2025 .
0 2 4 6
29 Tính giá trị của biểu thức C100 − C100 + C100 − C100 + . . . − C98 100
100 + C100 .

30 Cho số phức z = a + bi, với a, b là các số thực thỏa mãn a + bi + 2i(a − bi) + 4 = i, với i là đơn vị
ảo. Tìm mô đun của ω = 1 + z + z 2 .
31 Cho số phức z = (2a − b + 4) − (a + b + 6)i, với a, b ∈ R, i là đơn vị ảo. Biết rằng z là số thuần ào
và z + 2 + i là số thực. Tính S = a2 + b2 .
32 Gọi số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) thỏa mãn |z − 1| = 1 và (1 + i)(z̄ − 1) có phần thực bằng 1 đồng
thời z không là số thực. Tính ab.

33 (Mã đề 110, Đề thi THPT QG 2017) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z + 2 − i| = 2 2 và (z − 1)2
là số thuần ảo?
√ z
34 (Mã đề 105, đề TN THPT QG 2017) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z + 3i| = 13 và
z+2
là số thuần ảo?
35 Tìm số phức z thỏa mãn |z| = |z + z̄| = 1 ?
z−1 z − 3i
36 Tìm số phức z thỏa mãn = =1?
z−i z+i
37 (Đề tham khảo THPT QG 2018) Cho số phức z = a+bi(a, b ∈ R) thỏa mãn z +2+i−|z|(1+i) = 0
và |z| > 1. Tính P = a + b.
38 Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn |z1 | = 1, |z2 | = 2 và |z1 + z2 | = 3. Tính giá trị của |z1 − z2 |.

39 Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn |z1 | = |z2 | = 3 và |z1 − z2 | = 2. Tính |2z1 + 3z2 |.
1 1 1
40 Cho hai số phức z, w thỏa mãn |z| = 3 và + = . Tính |w|.
z w z+w
41 Tìm môđun của số phức z biết z − 4 = (1 + i)|z| − (4 + 3z)i.

42 (Mã đề 104, TN THPT QG 2018) Có bao nhiêu số phức z thỏa: |z|(z − 5 − i) + 2i = (6 − i)z ?

43 Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 3 + 2i|z|2 = 0.

44 Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn điều kiện |z1 | = 4, |z2 | = 3, |z3 | = 2 và |4z1 z2 + 16z2 z3 + 9z1 z3 | =
48.Tính giá trị của biểu thức P = |z1 + z2 + z3 |.
45 Cho hai số phức z, w thỏa mãn |z + 2w| = 3, |2z + 3w| = 6 và |z + 4w| = 7. Tính giá trị của biểu thức
P = z · w̄ + z̄ · w. .

BÀI 2 PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TẬP SỐ PHỨC

A LÝ THUYẾT
1 Căn Bậc hai của số phức.
Cho số phức w. Mỗi số phức z thỏa mãn z 2 = w được gọi là một căn thức bậc 2 của w.
Mỗi số phức w 6= 0 có hai căn bậc hai là hai số phức đối nhau (z và −z). a)Trường hợp w là số
thực (w = a ∈ R) √ √
+ Khi a > 0 thì w có hai căn bậc hai là a và − a.
6
√ √
+ Khi a < 0 nên a = (−a)i2 , do đó w có hai căn bậc hai là −ai và − −ai.
Ví dụ: Hai căn bậc 2 của -1 là i và −i.
Hai căn bậc 2 của −a2 (a 6= 0) là ai, −ai.
b)Trường hợp w = a + bi (a, b ∈ R; b = 0).

Gọi z = x + yi (x, y ∈ R) là căn bậc 2 của w khi và chỉ khi z 2 = w, tức là:

(x + yi)2 = a + bi

 x2 − y 2 = a


⇔ → x = ...;y = ....

 2xy = b

Mỗi cặp số thực (x; y) nghiệm đúng hệ phương trinh đó cho ra một căn bậc hai z = x + yi của số
phức w = a + bi.
2 Phương Trình Bậc Hai Với Hệ Số Thực.
Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0 (*) với a, b, c ∈ R, a 6= 0.
Xét ∆ = b2 − 4ac
b
TH 1: ∆ = 0, phương trình (*) có một nghiệm thực x0 = − .
2a √
−b ± ∆
TH 2: ∆ > 0, phương trình (*) có hai nghiệm thực x1,2 =
2a
TH 3: ∆ < 0, phương
p trình (*) không có nghiệm thưc. Nhưng nếu giải (*) trên tập C thì ∆ có hai
căn bậc hai là: ±i |∆| nên (*) có hai nghiệm phức là:
p
−b ± i |∆|
x1,2 =
2a

B BÀI TẬP
1 Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 = −3. Tính |z1 | + |z2 |
2 Giải phương trình z 2 + 2z + 2 = 0 trên tập số phức.
3 Trên tập số phức, gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2z + 2 = 0. Tính |z1 | + |z2 |.
2 2
4 gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 4z + 2 = 0. Tính |z1 | + |z2 | .
5 Goi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 4z + 5 = 0. Tính z12 + z22 .
1 1
6 Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − z + 6 = 0 Tính P = + .
z1 z2
7 Cho số phức w và hai số thực a, b. Biết rằng w + i và 2w − 1 là hai nghiệm của phương trinh
z 2 + az + b = 0. Tính S = a + b.
8 Trên tập số phức, gọi z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm của phương trình z 4 + 2z 2 − 3 = 0. Tính |z1 | +
|z2 | + |z3 | + |z4 |
9 Goi z1 , z2 , z3 là ba nghiệm của phương trình z 3 + z 2 + 5z − 7 = 0. Tính M = |z1 | + |z2 | + |z3 |.
10 Trên tập hợp cảc số phức, xét phương trình z 2 − 2mz + m2 + 2m = 0 ( m là số thực). Tìm m nguyên

để phương trinh có hai nghiệm phức phân biệt z1 , z2 (có phần ảo khác 0 ) thỏa mãn |z1 |+|z2 | ≤ 8 3.
11 Trên tập hợp số phức, xét phương trình 3z 2 − 2(m + 1)z + m2 + 2m − 5 = 0(m là tham số thực).
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 sao cho z1 = iz2 .
12 Trong tập số phức, cho phương trình z 2 − 2(m − 1)z + 2m2 − 7m + 5 = 0 với m là tham số thực.
Tìm m nguyên thuộc khoảng (−10; 10) đế phương trinh có hai nghiệm phân biệt z1 : z2 thỏa mãn
z1 , z̄1 = z2 , z̄2 .
3. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC 7

13 Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2 − 2mz + m2 − 2m = 0(m là tham số thực). Tìm m để
phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mân |z0 | = 2.
14 Tìm m để phương trình 4z 2 + 6z + 1 + 2m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn |z| = 2.
15 Cho số phức w, biết rằng phương trình z 2 + az + b = 0 (vởi a, b là các số thực) có hai nghiệm phức
là z1 = w − 2i và z2 = 2w − 4. Tính giá trị của biểu thức T = |z1 | + |z2 |.
16 Giải phương trình z 2 − 8(1 − i)z + 63 − 16i = 0.
17 Giải phương trình 2(1 + i)z 2 − 4(2 − i)z − 5 − 3i = 0.
18 Giải phương trình z 3 − 9z 2 + 14z − 5 = 0
19 Giải phương trình: 2z 3 − 5z 2 + 3z + 3 + (2z + 1)i = 0 biết phương trình có nghiệm thực.
20 Giải phương trình: z 3 + (1 − 2i)z 2 + (1 − i)z − 2i = 0 biết phương trình có nghiệm thuần ảo.
21 Tìm nghiệm của phương trình sau: z 2 = z̄.
22 Cho a, b, c là ba số phức khác 0 phân biệt với |a| = |b| = |c| |.
a) Chứng minh rằng nếu một nghiệm của phương trình az 2 + bz + c = 0 có mô-đun bằng 1 thì
b2 = ac.
b) Nếu mỗi phương trình

az 2 + bz + c = 0, bz 2 + cz + a = 0 có một nghiệm có mô-đun bằng 1 thi


|a − b| = |b − c| = |c − a|

BÀI 3 DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC

A LÝ THUYẾT
1 Acgumet của số phức.

Cho số phức z 6= 0. Gọi M là một điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z. Số đo (radian)
của mỗi góc lượng giác tia đầu là Ox, tia cuối OM được gọi là một acgumen của z.

Như vậy nếu ϕ là một acgumen của z, thì mọi acgumen đều có dạng:

ϕ + 2kπ, k ∈ Z.

2 Dạng lượng giác của số phức.


Xét số phức z = a + bi 6= 0(a, b ∈ R) Gọi r là môđun của z và ϕ là một acgumen của z.
Ta có: a = r cos ϕ, b = r sin ϕ và
z = r(cos ϕ + i sin ϕ), trong đó r > 0, được gọi là dạng lượng giác của số phức z 6= 0.
3 Phép nhân và chia số phức dưới dạng lượng giác.

Nếu z = r(cos ϕ + i sin ϕ) và z0 = r0 (cos ϕ0 + i sin ϕ0 ) (r ≥ 0, r0 ≥ 0)


z0 r0
thì: z.z 0 = r. r [cos (ϕ + ϕ0 ) + i sin (ϕ + ϕ0 )] và = [cos (ϕ0 − ϕ) + i sin (ϕ0 − ϕ)] khi r > 0.
z r
4 Công thức Moivre.
[z]n = [r(cos ϕ + i sin ϕ)]n = rn (cos nϕ + i sin nϕ)

Nhận xét : Cho số phức z = r(cos ϕ+i sin ϕ)(r > 0). Khi đó z có hai căn bậc hai là: r cos ϕ2 + i sin ϕ2

√  √
và − r cos ϕ2 + i sin ϕ2 = r cos ϕ2 + π + i sin ϕ2 + π
 
8

5 ứng dụng
Ví dụ: Tính các tổng:
s = cos ϕ + cos 2ϕ + . . . + cos nϕ
t = sin ϕ + sin 2ϕ + . . . + sinn ϕ
Ta có it = i sin ϕ + i sin 2ϕ + · · · + i sin ϕ
Đặt z = cos ϕ+ isin ϕ và theo công thức Moivre ta có:
s + it = z + z2 + · · · + zn
Vế phải là một cấp số nhân gồm n số, số hạng đầu tiên là z và công bội là z. Do đó ta có:
zn − 1 z n+1 − z cos(n + 1)ϕ + i sin(n + 1)ϕ − cos ϕ − j sin ϕ
s + it = z = =
z−1 z−1 cos ϕ + i sin ϕ − 1
[cos(n + 1)ϕ − cos ϕ] + j[sin(n + 1)ϕ − sin ϕ]
=
(cos ϕ − 1) + i sin ϕ
[cos(n + 1)ϕ − cos ϕ] + j[sin(n + 1)ϕ − sin ϕ] (cos ϕ − 1) − i sin ϕ
= ·
(cos ϕ − 1) + i sin ϕ (cos ϕ − 1) − i sin ϕ
Như vậy:
cos(n + 1)ϕ · cos ϕ − cos2 ϕ − cos(n + 1)ϕ + cos ϕ + sin(n + 1)ϕ · sin ϕ − sin2 ϕ
s = Re(s + it) =
(cos ϕ − 1)2 + sin2 ϕ
cos(n + 1)ϕ · cos ϕ + sin(n + 1)ϕ · sin ϕ − cos(n + 1)ϕ + cos ϕ − 1
=
2 − 2 cos ϕ
cos ϕ − cos(n + 1)ϕ + cos nϕ − 1
=
2(1 − cos ϕ)
Tương tự ta tính được
t = Im(s + it)

Khi biểu diễn số phức dưới dạng lượng giác ta cũng dễ tính được căn bậc n của nó. Cho số phức
z = r(cos ϕ + i sin ϕ) ta cần tìm căn bậc n của z, nghĩa là tìm số phức ζ sao cho:
ζn = z
trong đó n là số nguyên dương cho trước. Ta đặt ζ = ρ(cos α + i sin α) thì vấn đề là phải tìm ρ và
α sao cho:ζ n = z

Nghĩa là
ρn (cos nα + j sin α) = r(cos ϕ + i sin ϕ)

ρn = r
nα = ϕ
√ ϕ + 2kπ
Kết quả là: ρ= n
r; α = Cụ thể, căn bậc n của z là số phức:
n
√  ϕ ϕ
ζ0 = n r cos + i sin
n n

Å ã
n
ϕ + 2π ϕ + 2π
ζ1 = r cos + j sin
n n
...·
√ ϕ + 2(n − 1)π ϕ + 2(n − 1)π
ï ò
n
ζn−1 = r cos + i sin
n n
3. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC 9

với k là số nguyên và chỉ cần lấy n số nguyên liên tiếp (k = 0, 1, 2, . . . , n − 1) vì nếu k lấy hai số nguyên
hơn kém nhau n thì ta có cùng một số phức.

B BÀI TẬP
1 Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác.
a) z = −1 − i
b) z = 2 + 2i √
c) z = 1 − i 3
d) z = −3i √
e) z = (1 +√
i)(1 − i 3)
2−i 12
f) z = − 3+i

2 Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:


a) z1 = 6 + 6i. √
1 3
b) z2 = − + i.
√4 4
5 3 5
c) z3 = + i.
2 2
d) (1 − √
i)(1 + i).
1−i 3
e) .
1+i
1
f) .
2 + 2i
3 Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho
Ç √ ån Ç √ ån
−1 + i 3 −1 − i 3
+ =2
2 2

(1 − i)10
4 Chứng minh z = √ là số thực.
( 3 + i)9
 π π 5 √
5 Chứng minh số z = cos − i sin i (1 + 3i)7 là số thuần ảo.
3√ 3
(1 − i)10 ( 3 + i)5
6 Cho số phức z = √ . Chứng minh z + 1 = 0
(−1 − i 3)10
7 Chứng minh rằng:
sin 5t = 16 sin5 t − 20 sin3 t + 5 sin t
cos 5t = 16 cos5 t − 20 cos3 t + 5 cos t

You might also like