Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
------

BÀI TẬP LỚN


Môn: Kinh tế chính trị Mác Lê-nin

Đề tài:
“Thực trạng kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay”

Họ và tên : Nguyễn Trung Hiếu


Mã sinh viên : 11212253
Lớp TC : Kinh tế chính trị Mác Lê Nin_Tài chính doanh
nghiệp CLC 63A_AEP(221)_CLC_36
Giáo viên hướng dẫn : Mai Lan Hương

Hà Nội, tháng 5 năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
------

BÀI TẬP LỚN


Môn: Kinh tế chính trị Mác Lê-nin

Đề tài:
“Thực trạng kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay”

Họ và tên : Nguyễn Trung Hiếu


Mã sinh viên : 11212253
Lớp TC : Kinh tế chính trị Mác Lê Nin_Tài chính doanh
ddnghiệp CLC 63A_AEP(221)_CLC_36
Giáo viên hướng dẫn : Mai Lan Hương

Hà Nội, tháng 5 năm 2022


MỤC LỤC
***

2
LỜI MỞ ĐẦU
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng
bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên,
một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinh tế
quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi
nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo
chủ trương của Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các
nước “, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn để hoàn thành
sứ mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với
Việt Nam. Em xin chọn đề tài: "Quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam". Đây là đề tài rất sâu rộng, mang tính
thời sự. Đã có rất nhiều nhà kinh tế đề cập đến vấn đề này. Bản
thân em, một sinh viên năm thứ hai, khi chọn viết đề tài này
cũng cảm thấy rất hứng thú. Tuy nhiên do sự hiểu biết còn hạn
chế em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận
được những lời góp ý của cô.

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển vượt bậc của
lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng
trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp
nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu ssắc đến nền kinh
tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát
triển nhảy vọt của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ
cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi.
Theo xu hướng chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai
mặt đối lập. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều cơ
hộithuận lợi những cũng đem lại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo
chủ trương của Đảng: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”, chúng
ta sẽ khắc phục những khó khăn để hoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tế
quốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam.

NỘI DUNG

3
KẾT LUẬN CHUNG

Tóm lại mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là mối quan hệ
biện chứng, ý thức xã hội do tồn tại xã hội sinh ra nhưng nó độc lập tương
đối. Nếu chỉ thấy tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội một cách đơn giản sẽ
rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường. Còn nếu tuyệt đối hóa vai trò tồn tại ý
thức xã hội mà không thấy vai trò quyết định của tồn xã hội đối với ý thức xã
hội thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm. Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội sẽ giúp ta nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện
chứng giữa chúng. Điều đó có ý nghĩa lí luận và thực tiễn to lớn.
Ngoài ra, việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội sẽ giúp ta nhận thức đúng đắn về sự vận dụng trong việc xây
dựng ý thức xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay giúp phát triển xã hội ở cả
hai mặt đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần vì đó là hai mặt không thể
thiếu và giữa chúng có sự gắn bó, tác động làm phong phú cho nhau và cũng
có thể kìm hãm nhau trong quá trình phat triển. Điều đó có ý nghĩa lý luâjn và
thực tiễn to lớn

4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Sử dụng
trong các trường Đại học – hệ không chuyên lý luận chính trị), Hà
Nội - 2021
2. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2018;
3. LMS – Giáo trình triết học Mác Lê-nin (Dùng trong các trường đại học
cao đẳng); GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui
4. https://student.tdtu.edu.vn/doan-hoi/thanh-nien-viet-nam-trong-thoi-ki-
day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc-va-hoi
5. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-
ngoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-
toan-cau-hoa-cua-viet-nam.aspx
6. https://ou.edu.vn/tin_tuc_khoa/talkshow-hoi-nhap-toan-cau-sinh-vien-
phai-lam-gi/
7. http://philosophy.vass.gov.vn/dao-duc-hoc-my-hoc/Tac-dong-toan-cau-
hoa-den-dao-duc-sinh-vien-hien-nay-30.0
8. https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/
tac_dong_toan_cau_hoa_den_dao_duc_sinh_vien-f.html
9. Triết học 123 – Youtube
https://www.youtube.com/c/Tri%E1%BA%BFth%E1%BB%8Dc123B
%C3%A0igi%E1%BA%A3ngtri%E1%BA%BFth%E1%BB%8Dc
10.https://123docz.net/document/7789535-van-dung-noi-dung-va-y-nghia-
phuong-phap-luan-cua-quan-he-bien-chung-giua-ton-tai-xa-hoi-va-y-
thuc-xa-hoi.htm
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D_th%E1%BB%A9c_x
%C3%A3_h%E1%BB%99i
3

You might also like