Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

BÁO CÁO PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

Tháng 7/2019
Điểm mạnh Điểm yếu

(1) Duy trì tăng trưởng trên 20% 8 năm liên tiếp. Theo thống kê, thị trường (1) Dòng tiền chảy vào thị trường bảo hiểm còn hạn chế. Sự hấp dẫn của các kênh đầu
bảo hiểm Việt Nam có mức độ tăng bình quân là 23% trong giai đoạn 2011 - tư khác cũng nhận thức về việc bảo vệ các rủi ro trong tương lai còn thấp làm hạn chế
2015 , và 21% trong giai đoạn 2016 - 2018. Theo dự báo, thị trường bảo hiểm dòng tiền chảy vào thị trường bảo hiểm. Bên cạnh đó, bảo hiểm bị gắn mác “mua dễ khó
Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì “phong độ” này trong năm 2019. đòi” cũng là nguyên nhân khiến khách hàng chưa mấy mặn mà với dịch vụ này.

(2) Danh mục đầu tư khá an toàn. Danh mục đầu tư của các doanh nghiệp (2) Hạ tầng công nghệ thông tin còn nhiều bất cập. Trong khối bảo hiểm phi nhân thọ,
bảo hiểm được đánh giá là khá an toàn do phần lớn là trái phiếu Chính Phủ, tính đến thời điểm này, chỉ có vài doanh nghiệp bảo hiểm như Bảo Việt, PVI, Liberty,… đầu
tiền gửi ngân hàng và trái phiếu doanh nghiệp, với mặt bằng lãi suất trên thị
tư xây dựng hệ thống phần mềm, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ và hiện đại.
trường tương đối ổn định. Số còn lại vẫn đang sử dụng những phần mềm khá lạc hậu, không đồng nhất vì vừa làm
vừa sửa, đầu tư theo kiểu chắp vá. Điều này cho thấy chất lượng hạ tầng công nghệ thông
(3) Sản phẩm bảo hiểm đa dạng. Các sản phẩm bảo hiểm ngày càng đa tin ngành bảo hiểm vẫn còn nhiều bất cập.
dạng, được thiết kế linh hoạt phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Tổng sản
phẩm bảo hiểm trên thị trường ước tính lên tới 850 sản phẩm bảo hiểm phi (3) Rủi ro thiên tai. Dù kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh sự rủi ro, nhưng đối với khối
nhân thọ và 450 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ. phi nhân thọ, những biến đổi bất thường của thời tiết có thể khiến gánh nặng bồi thường
tăng cao ngoài dự kiến. Điều này sẽ tiếp tục tác động tiêu cực lên lợi nhuận của các doanh
(4) Mạng lưới tư vấn và kinh doanh rộng khắp. Mạng lưới tư vấn và kinh nghiệp bảo hiểm, nhất là khi biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn biến ngày càng phức tạp.
doanh bảo hiểm không ngừng được mở rộng, tính sơ bộ các doanh nghiệp
bảo hiểm đã có gần 1.000 chi nhánh, văn phòng đại diện đang hoạt động trên (4) Lỗ nghiệp vụ. Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm đều lỗ nghiệp vụ, nguyên nhân chủ
phạm vi cả nước. yếu do các doanh nghiệp tăng hoa hồng để thu hút đại lý, chấp nhận phí thấp kể cả các
nghiệp vụ có rủi ro bồi thường cao, đặc biệt ở khối phi nhân thọ như bảo hiểm xe cơ giới,
bảo hiểm tài sản và thiệt hại cháy nổ.

Cơ hội Thách thức

(1) Các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường. Trong bối cảnh xã hội (1) Chậm cập nhật công nghệ sẽ bị tụt lùi. Việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại
ngày càng phát triển, người dân trở nên quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe đã và đang giúp nhiều doanh nghiệp bảo hiểm ngoại gia tăng năng suất và quản lý chuyên
và bảo vệ quyền lợi bản thân thì việc nghiên cứu các sản phẩm mới, phục vụ nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp bảo hiểm nội nếu không nhanh chóng chậm cập nhật
đúng nhu cầu, đúng đối tượng khách hàng là vô cùng bức thiết. công nghệ mới sẽ nhanh chóng bị tụt lùi, thậm chí bị xóa sổ.

(2) Tiềm năng từ phân khúc bán lẻ. Ngành bảo hiểm Việt Nam hiện đang (2) Nhu cầu bảo hiểm sức khỏe dự báo sụt giảm. Theo Nghị định 146/2018/NĐ-CP, quy
dịch chuyển từ bán buôn (cung cấp bảo hiểm cho các công ty) sang bán lẻ định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, các
(cung cấp bảo hiểm cho cá nhân). Tuy nhiên, các sản phẩm chất lượng cho chính sách mới có lợi cho những người tham gia chương trình này đã có hiệu lực kể từ
khách hàng cá nhân vẫn còn thiếu. Do đó, chúng tôi đánh giá đây là cơ hội để ngày 1/12/2018. Vì vậy, có thể khiến nhu cầu bảo hiểm sức khỏe sụt giảm đáng kể trong
các công ty bảo hiểm tập trung khai thác phân khúc này trong tương lai. những năm tới.

(3) Đa dạng hóa các kênh bán bảo hiểm. Bên cạnh phát triển mạng lưới (3) Cạnh tranh gay gắt khiến thị phần bị thu hẹp. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh
thông qua thành lập các chi nhánh, văn phòng, các doanh nghiệp bảo hiểm nghiệp trong tốp 5 về thị phần và sự vươn lên của các công ty bảo hiểm tốp dưới khiến thị
đang có xu hướng đẩy mạnh các kênh phân phối mới như bancassurance phần của nhóm doanh nghiệp bảo hiểm dẫn đầu liên tục bị san sẻ. Bên cạnh đó là sự gia
(kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng), bán hàng trực tuyến, mạng xã hội… và nhập của công ty bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh mẽ, giàu
mở rộng hợp tác bán chéo sản phẩm với các đối tác như hiệp hội, các công ty kinh nghiệm và công nghệ hiện đại, sẽ là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nội trong
fintech, các công ty dịch vụ chăm sóc sức khỏe... công cuộc giành giật thị phần bảo hiểm trong thời gian tới.

(4) Chiến tranh thương mại mang lại cơ hội. Cuộc chiến thương mại sẽ (4) Trục lợi bảo hiểm là thách thức rất lớn. Ngăn chặn trục lợi bảo hiểm là thách thức rất
mang lại cơ hội cho bảo hiểm tài sản và bảo hiểm hàng hóa vì các công ty lớn không chỉ đối với các doanh nghiệp trong nước, mà còn của các doanh nghiệp nước
được dự báo rằng có thể chuyển một phần các đơn hàng và nhà máy sản ngoài. Thậm chí, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm còn chấp nhận điều đó như là
xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam. một dạng “kinh phí” trong quá trình kinh doanh. Theo đánh giá của các chuyên gia và
doanh nghiệp bảo hiểm, hiện vẫn chưa có các biện pháp chế tài rõ ràng, xử phạt nặng
(5) Nghị định 23 về cháy nổ bắt buộc góp phần cải thiện phí bảo hiểm. hành vi trục lợi bảo hiểm nên ngày càng có nhiều người lợi dụng kẽ hở trong các quy định
Theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP, cơ quan, tổ chức, cá nhân có cơ sở nguy để trục lợi.
hiểm về cháy, nổ phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp
bảo hiểm. Điều này tạo cơ hội cho các doanh nghiệp bảo hiểm cải thiện phí
bảo hiểm mảng bán buôn cũng như mảng tái bảo hiểm.

(6) Làn sóng M&A. Kế hoạch thoái vốn của Chính phủ đối với ngành bảo
hiểm dự kiến sẽ tăng tốc vào năm 2019. Đây sẽ là một chất xúc tác cho làn
sóng M&A đang gia tăng giữa các công ty bảo hiểm trong nước và các đối tác
nước ngoài, qua đó nâng cao chuyên môn bảo hiểm và trình độ quản lý.

ASEANSC RESEARCH • Le Phuong Hai • Senior Analyst • hai.lp@aseansc.com.vn • Bảo hiểm • Ngân hàng • Dệt may • Nhựa • Thị trường

Điều kiện sử dụng: Báo cáo này được Công ty Cổ phần Chứng khoán ASEAN cung cấp cho một bộ phận khách hàng nhất định có mở tài khoản tại Công ty. Mọi sự cung cấp khi chưa được
sự đồng ý của Công ty đều bị coi là vi phạm bản quyền. Khuyến cáo: Nội dung trong báo cáo này được Công ty Cổ phần Chứng khoán ASEAN tổng hợp và phân tích từ các nguồn thông tin
đại chúng được xem là đáng tin cậy và chỉ đơn thuần phục vụ mục đích tham khảo. Công ty không chịu trách nhiệm với bất kỳ quyết định mua hay bán khi khách hàng sử dụng các thông tin
trên.

You might also like