Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

100 CÂU LÝ THUYẾT – CHƯƠNG 4 – LỚP 12

THẦY VNA SẼ LIVE CHỮA TRỰC TIẾP TẠI PAGE, CÁC EM NHỚ ĐÓN XEM !!!

Câu 1: [VNA] Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động
riêng của mạch
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động
riêng của mạch
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động
riêng của mạch
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động
riêng của mạch
Câu 2: [VNA] Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời
gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa
độ lớn cực đại là 8.10‒4 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ
độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là bao nhiêu ? Biết rằng năng lượng từ trường tỷ lệ
thuận với bình phương cường độ dòng điện
A. 8.10‒4 s B. 12.10‒4 s C. 3.10‒4 s D. 6.10‒4 s
Câu 3: [VNA] Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện
dung C thay đổi. Khi C = C1 thì chu kì dao động riêng của mạch là 2.10‒5 s, khi C = C2 thì chu kì dao
động riêng của mạch là 1,2.10‒5 s. Nếu C = C1 ‒ C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1,03.10‒5 s B. 1,5.10‒5 s C. 1,6.10‒5 s D. 1,8.10‒5 s
Câu 4: [VNA] Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
q I
A. T = 2π 0 B. T = 2πLC C. T = 2π 0 D. T = 2πq0I0
I0 q0
Câu 5: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
dưới đây ?
A. Mạch phát sóng điện từ B. Mạch biến điệu
C. Mạch tách sóng D. Mạch khuếch đại
Câu 6: [VNA] Một mạch điện dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự do. Biết điện tích
cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 µC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π 2 A.
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
4 16 2 8
A. µs B. µs C. µs D. µs
3 3 3 3
Câu 7: [VNA] Cuộn cảm của một mạch dao dộng có độ tự cảm L = 50 µH. Tụ điện của mạch có điện
dung biến thiên được trong khoảng từ 60 pF – 240 pF. Tần số dao động riêng của mạch biến thiên
trong khoảng từ
A. 1,4 MHz đến 2 MHZ B. 1,45 MHz đến 2,9 MHz
C. 1,45 MHz đến 2,9 kHz D. 1,85 MHz đến 3,2 MHz
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sóng điện từ truyền đuợc trong chân không
B. Sóng điện từ mang năng luợng
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ
D. Sóng điện từ là sóng dọc
Câu 9: [VNA] Sóng nào sau đây không là sóng điện từ ?
A. Sóng phát ra từ loa phóng thanh B. Sóng phát ra từ lò vi sóng
C. Sóng phát ra từ anten của đài truyền hình D. Sóng phát ra từ anten của đài phát thanh
Câu 10: [VNA] Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu
thức
2π 1 1 1
A. B. C. D.
LC LC 2π LC 2πLC
Câu 11: [VNA] Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây ?
A. Mang năng lượng B. Truyền được trong chân không
C. Có thể là sóng ngang hay sóng dọc D. Bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng
Câu 12: [VNA] Mạch dao động điện tử lí tưởng đang có dao động điện từ với tần số góc 106 rad/s.
Biết điện tích cực đại trên bản tụ điện là 10‒8 C. Khi điện tích trên bản tụ điện có độ lớn 8.10‒9 C thì
cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A. 8 mA B. 6 mA C. 2 mA D. 10 mA
Câu 13: [VNA] Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 25 pF và cuộn cảm có độ tự
cảm 4.10‒4 H. Chu kì dao động của mạch là
A. 107 rad/s B. 2.10‒7 s C. 2π.10‒7 s D. 107 s
Câu 14: [VNA] Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau
đây ?
A. Mạch tách sóng B. Anten phát C. Mạch khuếch đại D. Mạch biến điệu
Câu 15: [VNA] Một mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10‒9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10‒6 thì
điện tích trên tụ điện là
A. 8.10‒10 C B. 6.10‒10 C C. 2.10‒10 C D. 4.10‒10 C
Câu 16: [VNA] Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào sau đây ?
A. Mạch biến điệu B. Loa C. Mạch tách sóng D. Anten thu
Câu 17: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích
của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos106 πt (µm) (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 5.10‒7 s, giá
trị của q bằng
A. –6 µm B. −6 2 µm C. 0 µm D. 6 2 µm
Câu 18: [VNA] Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện
có điện dung 31,83 nF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. 2 µs B. 5 µs C. 6,28 µs D. 15,71 µs
Câu 19: [VNA] Cuộn dây có độ tự cảm L, đang có dòng điện cường độ I thì năng lượng từ trường
của cuộn dây được tính theo công thức
A. LI2 B. 2LI2 C. 0,5LI D. 0,5LI2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Phát biểu sai khi nói về thuyết điện từ của Mắc-xoen
A. Dòng điện dịch gây ra sự biến thiên điện trường trong tụ điện
B. Không có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường
C. từ trường biến thiên càng nhanh thì cường độ điện trường xoáy càng lớn
D. điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường
Câu 21: [VNA] Mạch dao động lý tưởng có L = 3 mH, C = 12 pF được dùng làm mạch chọn sóng ở
một máy thu vô tuyến. Cho tốc độ ánh sáng trong không khí là c = 3.108 m/s. Lấy π2 = 10. Bước sóng
mà máy thu được có giá trị là
A. 120π m B. 120 m C. 360 m D. 360π m
Câu 22: [VNA] Mạch dao động LC lý tưởng có L = 4 mH và C = 9 nF. Trong mạch có dao động điện
từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. 12 mA B. 6 mA C. 9 mA D. 3 mA
Câu 23: [VNA] Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và
cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M
bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
A. 0,5E0 B. E0 C. 2E0 D. 0,25E0
Câu 24: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của
cuộn cảm là 1 mH và điện dụng của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại gửi qua cuộn cảm trong
quá trình dao động bằng 5.10‒6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 50 mV B. 5 V C. 5 mV D. 50 V
Câu 25: [VNA] Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động
điện có cùng tần số là
A. mạch biến điệu B. anten phát C. mạch khuếch đại D. micro
1
Câu 26: [VNA] Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L = mH,

1
C= µF. Mạch có thể thu được sóng điện từ có tần số
10π
A. 100 kHz B. 200π Hz C. 100 Hz D. 200π kHz
Câu 27: [VNA] M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện
trường tại M có biểu thức E = E0cos(2π.105t) (t tính bằng giây). Lấy c = 3.108 m/s. Sóng lan truyền
trong chân không với bước sóng
A. 6 m B. 6 km C. 3 m D. 3 km
Câu 28: [VNA] Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là
A. điện trường cong B. điện trường thế C. điện trường xoáy D. điện trường thẳng
Câu 29: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
sau đây ?
A. Micrô B. Mạch tách sóng C. Mạch khuếch đại D. Loa
Câu 30: [VNA] Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Kí hiệu A,
B lần lượt là tên hai bản tụ. Tại thời điểm t1 bản A đang tích điện dương và tụ đang phóng điện, đến
thời điểm t2 = t1 + 3T/4 thì bản B đang tích điện
A. âm và dòng điện qua cuộn dây có chiều từ B đến A
B. dương và dòng điện qua cuộn dây có chiều từ A đến B
C. dương và dòng điện qua cuộn dây có chiều từ B đến A
D. âm và dòng điện qua cuộn dây có chiều từ A đến B
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Ở đâu không xuất hiện điện từ trường ?


A. Xung quanh tia lửa điện
B. Xung quanh một điện tích đứng yên
C. Xung quanh dòng điện xoay chiều
D. Xung quanh cầu dao điện khi vừa đóng hoặc ngắt
Câu 32: [VNA] Trong sơ đồ khối máy phát thanh vô tuyến đơn giản, micrô là thiết bị
A. trộn sóng âm tần với sóng mang
B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần biến điệu
C. biến dao động âm thành dao động điện từ mà không làm thay đổi tần số
D. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số
Câu 33: [VNA] Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, tại thời điểm ban đầu t = 0, một bản tụ điện
(bản A) tích điện dương, bản tụ điện còn lại (bản B) tích điện âm và dòng điện đi qua cuộn cảm có
chiều từ bản B sang bản A. Sau đó khoảng thời gian 3/4 chu kì dao động của mạch thì
A. bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B
B. bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A
C. bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A
D. bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản B
Câu 34: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng
điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng
A. π/4 B. π C. 0 D. π/2
Câu 35: [VNA] Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1 µF; L1 = L2 = 1 µH. Ban
đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6 V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao
động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên
2 tụ C1 và C2 chênh nhau 3 V ?
10−6 10−6 10−6 10−6
A. s B. s C. s D. s
12 6 2 3
Câu 36: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng mang là các
A. sóng cơ có năng lượng ổn định B. sóng cơ có năng lượng lớn
C. sóng điện từ thấp tần D. sóng điện từ cao tần
Câu 37: [VNA] Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L = 3.10‒4 H và một tụ điện C = 3.10‒11 F.
Biết tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là c = 3.108 m/s. Lấy π2 = 10. Bước sóng điện từ
mà mạch có thể phát là
A. 18 km B. 180 m C. 18 m D. 1,8 km
Câu 38: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng. Gọi U0 và I0 lần lượt là điện áp cực đại và cường
độ dòng điện cực đại của mạch. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 là
1 C L
A. I0 = U0 B. I0 = U0 LC C. I 0 = U0 D. I 0 = U0
LC L C
Câu 39: [VNA] Vô tuyến truyền hình thường được phát bằng các sóng có tần số lớn hơn 30 MHz
thuộc loại sóng vô tuyến nào sau đây ?
A. Sóng dài B. Sóng cực ngắn C. Sóng ngắn D. Sóng trung
Câu 40: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức hiệu điện
thế giữa hai bản tụ điện trong mạch là u = 100cos(2π.107t + π/6) V (t tính bằng s). Tần số dao động
điện từ tự do của mạch dao động này bằng
A. 10‒7 Hz B. 2π.10‒7 Hz C. 107 Hz D. 2π.10‒7 Hz

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 41: [VNA] Một mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự
cảm 3 µH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số
riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Biết rằng
trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Nếu điều chỉnh điện dung của mạch dao
động này bằng 500 pF thì máy thu đó có thể thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 73 m B. 23,2 m C. 32,2 m D. 2,43 m
Câu 42: [VNA] Chu kì dao động riêng của mạch LC lý tưởng được tính bằng công thức
1 1
A. T = B. T = 2 LC C. T = D. T =  LC
LC 2 LC
Câu 43: [VNA] Một mạch phát sóng điện từ dùng mạch LC lý tưởng. Biết điện tích cực đại trên một
bản tụ là 2 nC và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 0,3 A. Sóng điện từ do mạch dao động này
phát ra thuộc loại
A. sóng trung B. sóng dài C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn
Câu 44: [VNA]Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản không có khối
A. anten B. tách sóng C. biến điệu D. khuếch đại
Câu 45: [VNA] Sóng điện từ có tần số 102,7 MHz truyền trong chân không với bước sóng xấp xỉ
bằng
A. 60 m B. 30 m C. 6 m D. 3 m
Câu 46: [VNA] Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là
A. điện tích trên một bản tụ B. năng lượng điện từ
C. năng lượng từ và năng lượng điện D. cường độ dòng điện trong mạch
Câu 47: [VNA] Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, với hiệu
điện thê cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời
điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Hệ thức liên
hệ giữa u và i là
L U02 − u2 ( ) C U02 − u2 ( )
A. i =
2

C
B. i = LC U0 − u
2 2 2
C. i = LC U0 − u
2 2 2
(
D. i =
2

L
) ( )
Câu 48: [VNA] Sóng vô tuyến sử dụng trong thông tin bằng điện thoại di động là
A. sóng ngắn B. sóng cực ngắn C. sóng trung D. sóng dài
Câu 49: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại là I0 và dòng điện
biến thiên với tần số góc bằng ω. Trong khoảng thời gian cường độ dòng điện giảm từ giá trị cực
đại đến một nửa cực đại thì điện lượng chuyển qua cuộn dây có độ lớn bằng
I0  I 3I 0  3I 0
A. B. 0 C. D.
2 2 2 2
Câu 50: [VNA] Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động
điện có cùng tần số là
A. anten phát B. mạch khuếch đại C. mạch biến điệu D. micro
1
Câu 51: [VNA] Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L = mH và

1
C= μF . Mạch có thể thu được sóng điện từ có tần số
10π
A. 100 kHz B. 200π kHz C. 200π Hz D. 100 Hz

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 52: [VNA] Để truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng phương pháp
biến điệu biên độ, trong đó sóng cao tần có tần số 800 kHz và sóng âm tần có tần số 1 kHz. Tần số
của sóng sau khi biến điệu là
A. 801 kHz B. 1 kHz C. 800 kHz D. 800 kHz
Câu 53: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thực hiện dao động điện từ. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ bằng U0. Giá trị cực đại của
cường độ dòng điện trong mạch là
L Uo C
A. I o = Uo LC C. I o =
B. I o = U o D. I o = U o
C LC L
Câu 54: Trong mạch dao động điện từ LC, dòng điện tức thời tại thời điểm năng lượng điện trường
có giá trị gấp n lần năng lượng từ trường xác định bằng biểu thức
Io Qo Io ωI o
A. i = B. i = C. i = D. i =
n+1 n+1 2ω n + 1 n+1
Câu 55: [VNA] Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C, đang có dao động điện từ tự do. Chu kỳ dao động của dòng điện trong mạch là
L L 1
A. π B. 2π C. 2π LC D.
C C 2π LC
Câu 56: [VNA] Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại trên một bản tụ điện là 4 2μC và cường độ dòng điện cực đại là 0,5π 2A . Thời gian ngắn nhất
để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến một nửa giá trị cực đại là
8 16 2 4
A. μs B. μs C. μs D. μs
3 3 3 3
Câu 57: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để
A. tách sóng điện từ tần số cao ra khỏi loa
B. tách sóng điện từ tần số cao để đưa vào mạch khuếch đại
C. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi loa
Câu 58: [VNA] Trong một mạch dao động LC lí tưởng, độ tự cảm L của cuộn cảm có giá trị không
đổi, điện dung C của tụ thay đổi được. Khi C = C1 thì chu kì dao động của mạch là 4 µs; khi C = 2C1
thì chu kì dao động của mạch là
A. 4 µs B. 2 2 µs C. 2 2 µs D. 8 µs
Câu 59: [VNA] Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín
Câu 60: [VNA] Một mạch dao động lý tưởng trong mạch có dao động điện từ, người ta thấy cứ sau
những khoảng thời gian ngắn nhất là tmin = 2.10 −5 s , thì dòng điện trong mạch lại có trị tuyệt đối
bằng nhau và bằng 2 mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 2 2 mA B. 3 2 mA C. 4 2 mA D. 5 2 mA

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 61: [VNA] Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A. điện trường và từ trường
B. hiệu điện thế và cường độ dòng điện
C. điện tích và dòng điện
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
Câu 62: [VNA] Một mạch dao động lý tưởng, tại thời điểm t điện tích của tụ là q1 = 4 pC , tại thời
3T
điểm t + thì dòng điện trong mạch là i2 = 2π mA , cho c = 3.108 m / s . Bước sóng điện từ mà
4
mạch này thu được là
A. 0,3 m B. 0,6 m C. 0,9 m D. 1,2 m
Câu 63: [VNA] Phát biểu nào đúng ?
A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc
B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất
C. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường
D. Sóng điện từ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không
Câu 64: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng
(
điện trong mạch có biểu thức là i = 2.10 −2 cos 2.10 6 t A , t tính bằng giây. Điện tích cực đại của tụ )
điện là
A. 106 C B. 10−8 C C. 4.10 −6 C D. 4.106 C
Câu 65: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của
một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số B. với cùng biên độ C. cùng pha nhau D. ngược pha nhau
Câu 66: [VNA] Mạch dao động dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ
điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước
sóng 30 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải thay tụ điện C0 của mạch dao động
bằng một tụ điện khác có điện dung bằng
A. 4C0 B. 2C0 C. 0,25C0 D. 0,5C0
Câu 67: [VNA] Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không
Câu 68: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh
đơn giản đều có bộ phận nào sau đây ?
A. Micro B. Mạch tách sóng C. Anten D. Mạch biến điệu
Câu 69: [VNA] Trong sơ đồ khối của máy thu sóng điện từ không có bộ phận nào sau đây ?
A. Mạch khuếch đại B. Mạch biến điệu C. Anten D. Mạch tách sóng
Câu 70: [VNA] Mạch chọn sóng của của một máy thu vô tuyến có độ tự cảm 5 mH và điện dung 2
pF. Bước sóng điện từ (trong chân không) máy thu được là
A. 4,8 m B. 188,5 m C. 60,0 m D. 5960,7 m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 71: [VNA] Trong quá trình phát sóng vô tuyến, phát biểu nào sau đây đúng về sóng âm tần và
sóng mang ?
A. Sóng mang là sóng cơ, còn sóng âm tần là sóng điện từ
B. Sóng âm tần và sóng mang đều là sóng cơ
C. Sóng âm tần là sóng cơ, còn sóng mang là sóng điện từ
D. Sóng âm tần và sóng mang đều là sóng điện từ
Câu 72: [VNA] Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Tần số dao động riêng của mạch là
1 1
A. B. 2 LC C. D.  LC
 LC 2 LC
Câu 73: [VNA] Đặc điểm chung của sóng điện từ và sóng cơ nào sau đây đúng ?
A. Cả hai luôn là sóng dọc B. Cả hai đều bị phản xạ khi gặp vật cản
C. Cả hai luôn là sóng ngang D. Cả hai đều không mang năng lượng
Câu 74: [VNA] Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm
với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng
50 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên tụ điện có điện dung C' bằng
A. 4C B. 3C C. 2C D. C
Câu 75: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực
địa của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong
mạch có tần số là
I I 2πQ0 Q
A. f = 0 B. f = 0 C. f = D. f = 0
Q0 2πQ0 I0 I0
Câu 76: [VNA]Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau
đây?
A. Mạch khuếch đại B. Loa C. Micrô D. Anten phát
Câu 77: [VNA] Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm i (A)
một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một tụ điện đang có dao 2
động điện từ tự do. Cường độ của dòng điện chạy trong mạch
phụ thuộc vào thời gian t như đồ thị ở hình bên. Điện tích cực [VNA]
O π
đại của một bản tụ điện bằng bao nhiêu ? −6
t (10 s)
A. 106 C B. 2.106 C
−2
C. 10 −6 C D. 2.10−6 C
Câu 78: [VNA] Chọn đáp án đúng. Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian
C. không truyền được trong chân không
D. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương
Câu 79: [VNA] Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên điều hòa theo thời gian B. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian
C. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian D. không thay đổi theo thời gian

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 80: [VNA] Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện
B. năng lượng điện từ tập trung ở cuộn cảm
C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn
Câu 81: [VNA] Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời
điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 4π µA, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích
trên bản tụ có độ lớn 10─9 C. Chu kì dao động điện từ của mạch là
A. 1021 Hz B. 0,5 ms C. 0,5 ms D. 0,25 ms
Câu 82: [VNA] Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. của cả hai sóng đều giảm B. của cả hai sóng đều không đổi
C. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm D. của sóng điện từ giảm, của sóng âm tăng
Câu 83: Một sóng điện từ truyền trong chân không, phát biểu nào dưới đây là sai?
2πc c
A. c = λf B. λ = cf C. λ = D. f =
ω λ
Câu 84: [VNA] Tại một điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì:
A. Dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,5.
B. Dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,25π.
C. Vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng B và chúng cùng vuông góc với
phương truyền sóng.
D. Dao động của từ trường trễ pha  so với dao động của điện trường.
Câu 85: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản không có :
A. Anten. B. Mạch tách sóng. C. Loa. D. Micrô.
Câu 86: [VNA] Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có
điện dung 0,1 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là:
A. 3.104 rad/s. B. 4.104 rad/s. C. 2.104 rad/s. D. 5.104 rad/s.
Câu 87: [VNA] Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy.
B. Một điện tích dao động điều hoà sẽ sinh ra một điện từ trường.
C. Điện từ trường lan truyền trong mọi môi trường với tốc độ 3.108 m/s.
D. Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy.
Câu 88: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f, khi điện
dung của tụ là C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Khi điện dung của tụ có giá trị bằng
C1 .C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:
A. 2 f. B. 3 f. C. 3 3 f. D. 2 2 f .
Câu 89: [VNA] Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Tần số dao động riêng của mạch là
1 2π LC
A. B. 2π LC C. D.
2π LC LC 2π

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 90: [VNA] Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích
cực đại trên một bản tụ điện là 4.10−8 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10 mA. Tần
số dao động điện từ trong mạch là
A. 100,2 kHz B. 50,1 kHz C. 79,6 kHz D. 39,8 kHz
Câu 91: [VNA] Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.
Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10−6 C , cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π (A).
Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
10 −6 10 −3
A. 4.10 −7 s B. s C. s D. 4.10 −5 s
3 3
Câu 92: [VNA] Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện
tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 3.10 −6 cos 2000t (C ) . Biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch là
A. i = 6cos ( 2000t + π / 2) mA B. i = 6cos ( 2000t + π / 2) A
C. i = 6cos ( 2000t − π / 2) mA D. i = 6cos ( 2000t − π / 2) A
Câu 93: [VNA] Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Chu kì dao động riêng của mạch là
1 LC 2π
A. B.
C. 2π LC D.
2π LC 2π LC
Câu 94: [VNA] Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh.
Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng dài B. sóng ngắn C. sóng cực ngắn D. sóng trung
Câu 95: [VNA] Một mạch dao động đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ
điện là 0,16.10 −11 C và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1 mA. Tần số góc dao động của mạch là
A. 0,4.105 rad/s B. 625.10 6 rad/s C. 16.106 rad/s D. 16.10 8 rad/s
Câu 96: [VNA] Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cường độ điện trường biến thiên theo
( )
phương trình E = E0 cos 2π.10 8 t + 2π / 3 (t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cảm
ứng từ tại điểm đó bằng 0 là
6.10 −8 10 −8 5.10 −8 10 −8
A. s B. s C. s D. s
6 12 12 8
Câu 97: [VNA] Trong mạch dao động điện từ LC: I0 ,Q0 là giá trị cực đại của cường độ dòng điện
và điện tích, ω là tần số góc, Wt ,Wd là năng lượng từ và năng lượng điện, dòng điện tức thời tại
thời điểm Wt = nWd được tính theo biểu thức
I0 ω Q0 I0 n I0
A. i =  . B. i =  . . C. i =  . D. i = 
n+1 n+1 n+1 2ω n + 1
Câu 98: [VNA] Mạch dao động điện từ lý tưởng LC có L = 2 μ H, C = 8 nF có tần số dao động riêng
là (Lấy π2 = 10 )
A. 0,4 MHz. B. 1,25 MHz. C. 2,5 MHz. D. 0,8 MHz.
Câu 99: [VNA] Mạch dao động LC lý tưởng có các thông số L = 2 µH, C = 8 pF, điện áp lớn nhất
giữa hai bản tụ là 5V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên tụ có độ lớn là 4 V thì cường độ dòng điện
tức thời qua cuộn dây có độ lớn là
A. 6 mA. B. 10 mA. C. 5 mA. D. 8 mA.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 100: [VNA] Bộ phận có trong sơ đồ khối của một mạch phát thanh đơn giản là
A. loa, anten thu, mạch tách sóng. B. micro, anten phát, mạch biến điệu.
C. loa, anten phát, mạch tách sóng. D. micro, anten thu, mạch biến điệu.

THẦY VNA SẼ LIVE CHỮA TRỰC TIẾP TẠI PAGE, CÁC EM NHỚ ĐÓN XEM !!!

ĐÁP ÁN

01: D 02: D 03: C 04: A 05: C 06: A 07: B 08: D 09: A 10: B
11: C 12: B 13: C 14: A 15: A 16: A 17: C 18: A 19: D 20: A
21: C 22: B 23: A 24: B 25: D 26: A 27: D 28: C 29: A 30: C
31: B 32: C 33: C 34: D 35: D 36: D 37: B 38: C 39: C 40: C
41: A 42: B 43: C 44: C 45: D 46: B 47: D 48: B 49: D 50: D
51: A 52: D 53: D 54: A 55: C 56: A 57: C 58: B 59: D 60: A
61: D 62: D 63: D 64: B 65: A 66: A 67: A 68: C 69: B 70: D
71: D 72: C 73: B 74: B 75: B 76: B 77: C 78: B 79: A 80: D
81: B 82: B 83: B 84: C 85: D 86: D 87: C 88: A 89: A 90: D
91: D 92: A 93: C 94: C 95: B 96: C 97: C 98: B 99: A 100: B

___HẾT___

THÔNG TIN KHÓA HỌC


Live I: Luyện thi và nâng cao toàn bộ chương trình Vật Lý Lớp 12.
Live M: Thực chiến luyện đề và tổng ôn trọng điểm
Live O: Tinh Anh Vận Dụng và Vận Dụng Cao
Tặng 5 sách khi đăng kí khóa học Live IMO
ĐĂNG KÍ HỌC: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh/
SĐT: 0978.739.566
Đặt sách tại: https://mapbook.mapstudy.vn/

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 11

You might also like