Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 91

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

CHƯƠNG 3

TÀU BAY VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


CỦA TÀU BAY
Giảng viên: ThS. Hồ Phi Dũng

1. Định nghĩa và phân loại thiết bị bay


2. Cấu tạo của tàu bay thương mại
3. Nguyên lý hoạt động của tàu bay
4. Tàu bay trong hoạt động thương mại
3.1. Định nghĩa và phân loại thiết bị bay

Thiết bị bay nhẹ hơn không khí


• Lực nâng đến từ những loại
khí đốt nhẹ hơn không khí
(khí heli hoặc không khí được
Thiết bị bay nặng hơn không
đốt nóng)
khí
• Tàu bay có nhiều hình dạng
cánh và khi di chuyển trong
không khí, cánh tạo ra lực
nâng
Tàu bay là thuật ngữ chung dùng
để chỉ những loại vật thể bay
3.1. Định nghĩa và phân loại thiết bị bay

Nặng hơn không khí Nhẹ hơn không khí


Có động cơ Không có động cơ Có động cơ Không có động cơ

Aeroplane – máy Tàu bay cánh Máy bay cánh Diều lượn – Glider Airship – Khí Captive Balloon Free Balloon
bay quạt – Rotorcraft chim – Kite cầu Khí cầu
Ornithopter
3.1. Định nghĩa và phân loại thiết bị bay

• Tàu bay phản lực - Aeroplane


• Thiết bị điều khiển được, nặng hơn không khí và
tạo lực nâng từ cánh cố định

• Tàu bay cánh quạt - Rotor craft


• Kết hợp quay cánh quạt chính tạo lực nâng

• Ornithopter - ‘tàu bay cánh vỗ”


• Là loại tàu bay tồn tại trong lịch sử, lực nâng được
tạp ra từ việc đập cánh (flapping of wings)

• Tàu lượn - Glider


• Di chuyển chủ yếu nhờ vào các luồng khí nóng
trong không khí.
3.1. Định nghĩa và phân loại thiết bị bay

• Tàu bay là thiết bị được nâng giữ trong khí quyển nhờ tác động
tương hỗ với không khí, bao gồm máy bay, trực thăng, tàu lượn, khí
cầu và các thiết bị bay khác, trừ thiết bị được nâng giữ trong khí
quyển nhờ tác động tương hỗ với không khí phản lại từ bề mặt trái
đất.
(Khoản 1 Điều 13 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006)

• Quốc phòng
• Vận tải
• Dân sinh
3.1. Định nghĩa và phân loại thiết bị bay

Ưu điểm Nhược điểm

• Nhanh, tiết kiệm thời gian • Giá thành cao


• An toàn • Chịu ảnh hưởng bởi thời tiết
• Kết nối nhanh chóng đến hầu • Khối lượng vận chuyển nhỏ hơn
hết các quốc gia trên thế giới các phương tiện khác
• Đòi hỏi quy trình kiểm soát
nghiêm ngặt
3.1. Định nghĩa và phân loại thiết bị bay

• Tầm quan trọng của tàu bay


• Là phương tiện để vận tải hàng không
• Là yếu tố quan trọng của sản phẩm vận tải hàng không
• Quyết định chất lượng vận tải hàng không
• Là một nội dung quan trọng trong việc hoạch định sản phẩm
lịch bay
Các phương thức vận tải thay thế
Lợi thế cạnh tranh Đường không
• Đường bộ
• Đường sắt
Đường thủy
• Đường thủy

Đường sắt

Đường bộ

Tầm vận chuyển


8
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Khái niệm: là loại tàu bay có cánh nâng cố định, bay được nhờ động cơ
theo nguyên lý lực nâng khí động học
• Phân loại:
• Theo cơ chế chế tạo lực đẩy: phản lực, cánh quạt
• Theo tính năng sử dụng: quân sự, thương mại, thể thao
• Tàu bay thương mại:
• Tàu bay chở khách (Passenger Aircraft)
• Tàu bay chở hàng (Cargo Aircraft)
• Tàu bay chở khách kết hợp với chở hàng (Combi Aircraft)
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay: Tàu bay bao gồm các bộ phận chính
sau:
• Thân
• Cánh
• Đuôi
• Càng đáp
• Động cơ
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Công dụng:
• Chứa hành khách, hàng hoá, tổ lái, các thiết bị.
• Ngoài ra còn để lắp ráp các bộ phận khác như cánh, đuôi, động cơ
và lắp đạt các hệ thống đảm bảo cho máy bay hoạt động.

Thân
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Phân loại thân: Thân được thiết kế dạng hình trụ
• Thân máy bay nhỏ
• Thân máy bay loại lớn
• Phân bố khoang trong thân máy bay:
• Khoang lái
• Khoang hành khách
• Khoang hàng
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang hành khách (Khoang Cabin):
• Bố trí các ghế của hành khách
• Khoang khách được chia thành các
khu vực theo yêu cầu: Hạng ghế,
bếp, phòng vệ sinh, khoang ngủ....
• Khoang khách thường được lắp các
tấm ghép có thể tháo rời (Tăng tính
tiện dụng, an toàn, thẩm mỹ....)
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang hành khách:
• Thiết bị thoát hiểm trong khoang khách:
các cửa khoang khách được lắp đặt
các cầu trượt thoát hiểm.
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang hành khách:
• Thiết bị bếp trong khoang khách:
• Lò điện
• Bộ sưởi nước nóng
• Các ly, bình làm nóng
• Máy pha cafe
• Xe đầy
• Thùng chứa
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang hành khách:
• Buồng vệ sinh trong khoang khách:
• Hệ thống xả nước sạch, nước thải
• Thùng đựng giấy thải và bình dập lửa
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang hành khách:
• Hệ thống ghế ngồi trong khoang
khách:
• Ghế hành khách: được lắp đặt
trong khoang khách, khu vực từ
buồng lái đến vách ngăn áp suất
phía sau máy bay.
• Ghế ngồi bao gồm: giá lắp đặt,
dây bảo hiểm, đệm, bàn ăn, túi
chứa
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang hành khách:
• Hệ thống ghế ngồi trong khoang
khách:
• Ghế tiếp viên: được lắp đặt phía
trước và phía sau khu vực ghế
hành khách, thường là loại gấp
lên sát vách
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang hàng hoá (Cargo
Compartment): Khoang hàng hóa
thường được chia thành 3 phần chính
• Khoang hàng trước
• Khoang hàng sau
• Khoang hàng rời
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang hàng hoá:
• Khoang hàng có thể chứa các loại
Container và Pallet khác nhau (ULD – Unit
Load Devices)
• Trong các khoang hàng trước và sau được
trang bị các thiết bị nâng hạ hàng hóa hoạt
động bán tự động.
• Trong khoang hàng hóa rời có các điểm
móc giữ lưới cho hàng hóa rời.
ULD (Unit Load Devices)

AKH AKE

PKC PMC
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Khoang lái (Cockpit): Khoang lái là nơi
lắp đặt các ghế ngồi của phi công và các
thiết bị phục vụ cho hoạt động điều
khiển bay.
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Cửa chính: Thường phía trước có hai
cửa và phía sau cũng có hai cửa chính,
mỗi cửa đều được trang bị một cầu trượt
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Cửa thoát hiểm: Số lượng cửa thoát
hiểm phụ thuộc mỗi loại máy bay, có thể
lắp đặt phía trên cánh hoặc hai bên thân
máy bay
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Cửa khoang hàng hoá:
• Cửa khoang hàng được lắp đặt phía
trước và sau phần bên phải thân dưới
• Cửa khoang hàng rời: được lắp đặt
tại khu vực sau cửa buồng hàng sau
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Thân tàu bay
• Cửa khoang điện tử: Có bốn cửa khoang
điện tử phần dưới thân gần khu vực
càng mũi.
• Cửa khoang lái: Cửa khoang lái ngăn
cách khoang lái và khoang hành khách,
cửa được bọc thép chống đạn. Cửa luôn
khoá khi máy bay hoạt động
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Cánh tàu bay
• Là bộ phận chính của máy bay có tác
dụng để tạo ra lực nâng cần thiết đảm
bảo cho máy bay hoạt động ở các chế độ
bay khác nhau.
• Cánh máy bay còn đảm bảo tính ổn định
ngang cho máy bay.
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Cánh tàu bay
Cánh chính
• Trên cánh máy bay còn lắp cơ cấu điều
khiển và các cánh điều khiển: cánh
liệng, cánh tà trước, cánh tà sau, cánh
cản dòng.
• Trên cánh còn lắp đặt hệ thống chống
đóng băng, phá băng và hệ thống chống
sét. Cánh tà

Cánh liệng
Cánh vẫy: cánh cụp hoặc vểnh
Cánh cao, cánh trên thân
Cánh thấp, cánh dưới thân
Cánh giữa thân
Cánh lọng
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Đuôi tàu bay
• Đảm bảo tính ổn định và điều
khiển của máy bay
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Đuôi tàu bay
• Đuôi ngang
• Đuôi đúng

Bộ thăng Bộ thăng
bằng ngang bằng dọc Đuôi lái

Bánh lái
lên xuống
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Càng tàu bay
• Càng cố định: là loại càng không thu
được vào thân máy bay, nhược điểm
của loại càng này là làm tăng thêm
lực cản trong khi bay.
• Càng có thể thu-thả: để khắc phục
nhược điểm của loại càng cố định,
người ta chế tạo ra loại càng có thể
thu lên trong khi bay, việc thu thả
được thực hiện bằng điện, hoặc bằng
áp suất thủy lực
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Càng tàu bay
• Máy bay kiểu cũ hay dùng hai càng
chính đặt phía trước trọng tâm máy
bay và một bánh xe nhỏ được đặt ở
phần đuôi máy bay (mục đích để đỡ
đuôi máy bay).
• Ngày nay hầu hết các máy bay có hai
càng chính được đặt sau trọng tâm
của máy bay và một càng phụ để
nâng mũi máy bay
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

• Các bộ phận chủ yếu của tàu bay:


• Động cơ: Dùng để tạo lực đẩy
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại
• Sử dụng cánh quạt để
Sử dụng cơ chế tạo ra lực đẩy
hút, nén khí và đốt • Cùng 1 thời điểm tạo ra
khí để tạo ra lực 2 lực đẩy từ cánh quạt
đẩy và động cơ

Turboshaft engine
Turboshaft engine
Sử dụng cơ chế Cung cấp lực đẩy/nâng
hút, nén khí và đốt gián tiếp cho tàu bay
khí để tạo ra lực thông qua bộ phận trục
đẩy truyền động
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

Vertical Stabilizer – Bộ phận giữ thăng bằng


dọc
• Là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ
thăng bằng

Horizontal Stabilizer – Bộ phận giữ thăng


bằng ngang
• Là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ
thăng bằng

Rudder
• Là một bề mặt có thể chuyển động được,
tạo ra cân bằng dọc

• Điều khiển bằng bàn đạp trong khoang lái

• Tạo ra chuyển động yaw


3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

Elevator
• Là một bề mặt có thể chuyển động được,
tạo ra cân bằng ngang

• Điều khiển bằng cách kéo hoặc đẩy


yoke/stick trong khoang lái

• Tạo ra chuyển động pitch

Aileron
• Là một bề mặt có thể chuyển động được
của mép ngoài cánh

• Điều khiển bằng cách di chuyển yoke/stick


trong khoang lái

• Tạo chuyển động roll


3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

Flaps – Cánh tà
• Là một bề mặt có thể chuyển động được,
giúp gia tăng lực nâng ở một tốc độ nhất
định

• Điều khiển bằng cần gạt (lever) trong


khoang lái

• Thường dùng khi hạ cánh để giảm tốc độ


tối thiểu của tàu bay một cách an toàn

Wing - Cánh
• Dòng khí di chuyển qua cánh cố định tạo
ra hầu hết lực nâng giúp tàu bay có thể
bay trong không khí
3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại

Fuselage – Thân máy bay


• Thân chính của tàu bay, chứa hành khách,
hàng hóa

Cockpit – Khoang lái


• Khoang lái, nơi phi công điều khiển tàu bay

Jet engine – Động cơ


• Tạo ra lực đẩy cho tàu bay
3.3. Nguyên lý hoạt động của tàu bay

• Drag – lực cản • Gravity – trọng lực:


• Xuất hiện từ việc tàu bay di chuyển. • Lực hút từ tâm trái đất.
• Chủ yếu do ma sát với không khí. • Xu hướng kéo tàu bay về phía mặt đất.
• Xu hướng ngăn cản tàu bay di chuyển. • Lift – lực nâng
• Thrust – lực đẩy • Ngược hướng lại với trọng lực.
• Sản sinh từ lực đẩy của động cơ. • Có tác dụng nâng tàu bay trong không khí.
• Tạo ra sự di chuyển của tàu bay. • Tạo ra từ cánh của tàu bay.
3.3. Nguyên lý hoạt động của tàu bay

• Cánh tàu bay được thiết kế với hình dáng đặc biệt • Tàu bay hoạt động dựa theo:
sao cho dòng khí di chuyển nhanh hơn ở bề mặt • Định luật bảo toàn năng lượng Bernoulli.
cánh trên và chậm hơn ở bề mặt cánh dưới.
• Định luật 2 và 3 Newton.
• Dòng khí di chuyển nhanh hơn tạo ra áp suất thấp • Tham khảo:
hơn làm xuất hiện lực đẩy áp suất từ mặt dưới
cánh lên trên. • How does plane fly?
• Aerodynamic Lift and Drag and the Theory of
Flight
3.3. Nguyên lý hoạt động của tàu bay

• Do đó, khi máy bay thực hiện một hành trình:


• Tăng tốc độ: tăng lực đẩy
• Giảm tốc độ: giảm lực đẩy
• Lấy độ cao: lực nâng lớn hơn trọng lực (Lift > Weight)
• Giảm độ cao: lực nâng nhỏ hơn trọng lực (Lift < Weight), điều
này thực hiện bằng cách giảm lực nâng ở cánh máy bay
3.3. Nguyên lý hoạt động của tàu bay

• Để máy bay giữ được độ cao ổn định – bay bằng, cần:


Lực nâng = Trọng lực
Lực đẩy - Lực cản = Hằng số
• Trong khi bay, các lực đẩy, lực cản và lực nâng thay đổi chủ yếu
tùy thuộc vào công suất hoạt động của động cơ máy bay và góc
bay. Riêng trọng lực chỉ thay đổi tùy thuộc vào lượng nhiên liệu
đã tiêu hao trong khi bay
3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

NHÀ SẢN XUẤT PHỤ TÙNG GỐC

• Nhà sản xuất phụ tùng gốc - Origional Equipment Manufacturers


• Trong ngành công nghiệp chế tạo tàu bay, OEMs chỉ những công
ty sản xuất linh kiện cho tàu bay

• International Coordinating Council of Aerospace Industries Associations – ICCAIA


• ICCAIA đại diện cho 6 hiệp hội các nhà sản xuất công nghệ hàng không vùng (Châu Âu, Mỹ, Brazil,
Canada, và Nga)
• Các công ty thành viên bao gồm nhà chế tạo động cơ và tàu bay; nhà sản xuất hệ thống ground and
space, avionics and parts manufacturers và những nhà cung cấp thiết bị
3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• Boeing:
• Hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới
có tổng hành dinh tại Chicago, Mỹ.
• Boeing cũng là hãng thầu lớn thứ hai trên
thế giới về quốc phòng sau Lockheed.
• Năm 1997 Hãng sản xuất máy bay dân
dụng lớn thứ hai của Mỹ là McDonnell
Douglas hợp nhất với Boeing thành tập
đoàn Boeing
Boeing 707
Boeing 720
Boeing 727
Boeing 737
Boeing 747
Boeing 757
Boeing 767
Boeing 777
Boeing 787
3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• Airbus:
• Hãng sản xuất máy bay dân dụng lớn thứ
hai thế giới, có trụ sở ở Toulouse, Pháp.
Sản phẩm của Hãng là sự hợp tác của các
nước Châu Âu như Đức (cánh), Anh (động
cơ), Hà lan (thiết bị điện tử)….
Airbus dòng 320
Airbus 300/310
Airbus 330/340
Airbus 350
Airbus 380
3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• Các hãng sản xuất máy bay thương mại


loại nhỏ:
• Canadair/Bombardier, British Aerospace,
Aerospatiale/ATR, Embraer, Forker,
SAAB, Short, Beechcraft…
3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• Các nhà sản xuất máy bay của Nga và


các nước SNG:
• Ilushin, Tupolev, Antonov…
3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• Eurocopter:
• Là hãng sản xuất trực thăng dân dụng lớn EC 135
nhất thế giới, thuôc tập đoàn hàng không
vũ trụ châu Âu, có trụ sở tại Marseille,
Pháp

EC 120 EC 130 EC 145


3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• Eurocopter:

EC 175

EC 155 EC 225
3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• Eurocopter:

AS 350 AS 355
3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• Bell Helicopter:
• Là hãng sản xuất trực thăng dân dụng lớn
thứ hai thế giới, có trụ sở tại Fort Worth, Bell 505
Texas, Mỹ

Bell 206 Bell 407 Bell 412 Bell 429


3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại

• General Electric của Mỹ, Rollroy của Anh,


Pratt Whitney của Canada và các nhà máy
sản xuất của Nga
Các loại máy bay đang khai thác ở Việt Nam
COMPLEXITY OF FLIGHT SAFETY

AOC holders
(12)

ATO holders
(10) FTC, VAECO-T, VFT, VJC-T, VAA, BAA, BAV, KENT,
VNHT, ASNZ
AMO VAECO, VJC, PA, VNHN, VNHS, AESC, SAAM, HTC, VSA,
(13)
VSTEA, TAESCO, VIAGS, BAMBOO

Aircraft fleets*
(278)

A319 A320 A321 A330 A350 B787 ATR72 Embraer Helicopter and
(01) (44) (137) (01) (14) (18) (07) E190LR Small Aircraft
(05) (49)

Nguồn: CAAV
ĐIỀU TIẾT QUỐC TẾ

Quy định quốc tế về chế tạo

•SARPs
ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành
liên quan đến tàu bay trong Annex 6,7,8
ü Annex 6: Khai thác tàu bay
ü Annex 7: Quốc tịch tàu bay và dấu hiệu đăng ký tàu
bay
ü Annex 8: Tính khả phi của tàu bay (airworthiness)
ĐIỀU TIẾT QUỐC TẾ
Những thuật ngữ chính trong hàng không
• Quốc gia thiết kế - State of design
Quốc gia có thẩm quyền với tổ chức chịu trách nhiệm về thiết kế
loại tàu bay.

Chỉ ra các quốc gia khác nhau có •Quốc gia khai thác – State of operator
trách nhiệm khác nhau trong Quốc gia mà nơi các nhà khai thác (VD: HHK,…) đăng ký hoạt
việc duy trì sự an toàn và tính động kinh doanh.
khả phi của tàu bay. •Quốc gia đăng ký – State of registry
Quốc gia nơi tàu bay đăng ký quốc tịch.
•Quốc gia sản xuất – State of manufacture
Quốc gia có thẩm quyền với tổ chức chịu trách nhiệm lắp ráp
cuối cùng tàu bay, động cơ, cánh quạt.
ĐIỀU TIẾT QUỐC TẾ
ANNEX 6 – KHAI THÁC TÀU BAY
Nhà khai thác luôn phải 1 Tài liệu Hướng dẫn quản lý bảo dưỡng - Maintenance Control Manual
cung cấp và quản lý một • Mô tả về hoạt động bảo dưỡng theo lịch trình và không theo lịch trình mà nhà khai
số tài liệu và phải trình thác phải tiến hành
diện với nhà chức trách
2 Chương trình bảo dưỡng - Maintenance Program
hàng không của Quốc gia
• Liệt kê chi tiết nhiệm vụ bảo dưỡng theo lịch phải tiến hành theo mỗi tàu bay
khai thác tàu bay
• Dùng cho nhân viên bảo dưỡng, nhân viên khai thác
• Được phê chuẩn bởi quốc gia đăng ký tàu bay

3 Nhật ký bảo dưỡng - Maintenance Records

• Nhà khai thác phải duy trì nhật ký bảo dưỡng cho mỗi tàu bay, gồm các thông tin cơ
bản: Thời gian vận hành (time in service), phù hợp với thông tin khả phi, chi tiết
sửa chữa, thời gian tính từ lần cuối đại tu (overhaul) và ghi chép chi tiết, có chữ ký
xác nhận trên bảng kê lịch trình bảo dưỡng maintenance release.
ĐIỀU TIẾT QUỐC TẾ
ANNEX 7 – NATIONAL MARKS

Aircraft marking – Dấu hiệu tàu bay:

•Bắt đầu bằng ký tự chung của quốc gia, sau đó là số


hoặc chữ duy nhất cho từng tàu bay

•Khi tàu bay được đăng ký với nhà chức trách ở quốc
gia đăng ký, họ được cấp chứng chỉ “Certificate of
Registration” kèm với dấu hiệu, dấu seri và chi tiết sở
hữu
https://www.icao.int/safety/airnavigation/NationalityMarks/alpha_state.pdf
ĐIỀU TIẾT QUỐC TẾ
ANNEX 8

• Annex 8:
• Tất cả tàu bay phải được thiết kế phát triển, lắp ráp và khai tác theo cách đáp ứng được các tiêu chuẩn
quốc tế về an toàn và tin cậy
• Một vài yếu tố cần chú ý: Tiêu chuẩn bay, cấu trúc, thiết kế động cơ, giới hạn khai thác, crashworthiness và
nhiều yếu tố khác

• Chứng chỉ Loại tàu bay – Type Certificate • Chứng chỉ khả phi - Certificate of Airworthiness
• Cấp theo từng loại tàu bay • Bắt buộc đối với mỗi tàu bay
• Nhà sản xuất cung cấp các minh chứng • Chứng nhận rằng tàu bay và các bộ phận của nó đủ an toàn để
cho CAA của Quốc gia thiết kế tàu bay bay
• Khi thiết kế tàu bay được coi là tuân • Kiểm tra theo lịch và bảo dưỡng phải được hoàn thành để duy trì
thủ các yêu cầu để có thể bay được, tính khả phi và cấp phép
một Type Certificate được cấp • Nếu vấn đề với loại tàu bay được phát hiện, CAA sẽ cấp chỉ lệnh
khả phi – Airworthiness Certificate
ĐIỀU TIẾT QUỐC TẾ
THƯƠNG QUYỀN – FREEDOMS OF THE AIR

•5 thương quyền đầu tiên được đồng thuận


•Thương quyền từ 1-5 hình thành nên Thỏa thuận vận
chuyển hàng không quốc tế - International Air Transport
Agreement

•4 thương quyền khác vẫn tồn tại


• Thương quyền từ 6-9 có thể được đồng thuận giữa các
quốc gia với nhau

•Thỏa thuận hợp tác song phương


•Hội nghị thiết lập template tiêu chuẩn cho hợp tác song
phương
See the FREEDOM
CHUYÊN GIA BẢO DƯỠNG TÀU BAY

NHỮNG CHUYÊN GIA BẢO DƯỠNG ĐẦU TIÊN


• Những tàu bay thế hệ trước luôn đòi hỏi nhiều giờ bảo
dưỡng cho một giờ vận hành

• Những tàu bay hiện đại vẫn đòi hỏi nhiều giờ bảo dưỡng
để đảm bảo tính khả thi

• Bảo dưỡng là hoạt động cực kỳ quan trọng trong hoạt


động hàng không

• Dù tốn nhiều thời gian và đắt đỏ nhưng nó là một phần


của khai thác hàng không
CHUYÊN GIA BẢO DƯỠNG TÀU BAY
TẠI SAO CẦN BẢO DƯỠNG TÀU BAY?

•Giới hạn của thiết kế


Điểm yếu của cấu trúc •Lỗi sai của con người
ü Va chạm với vật
chướng ngại
ü Hạ cánh sai
•Môi trường •Suy giảm vật liệu
ü Thời tiết Ăn mòn
ü Nhiễu động mạnh
ü Áp lực từ áp suất lên
khung tàu bay
CHUYÊN GIA BẢO DƯỠNG TÀU BAY
THỢ MÁY, THỢ KỸ THUẬT VÀ KỸ SƯ (AMMTEs)
Aircraft Maintenance Mechanics, Technicians, and
Engineers

•Mục đích •Nơi làm việc

Duy trì khả năng bay được Trong mọi lĩnh vực của ngành công

của tàu bay nghiệp hàng không

•Bằng cách nào họ duy trì tính khả phi của •Công việc bảo dưỡng
tàu bay? Bao gồm bảo dưỡng theo
Bảo dưỡng theo lịch thường xuyên để lịch thường xuyên để phòng
phòng ngừa và bảo dưỡng không theo ngừa và bảo dưỡng không
lịch khi có vấn đề theo lịch khi có vấn đề
CHUYÊN GIA BẢO DƯỠNG TÀU BAY
CHỨNG CHỈ

1
ICAO Annex 1

• Tiêu chuẩn cấp phép cho nhân viên bảo dưỡng trong Annex 1
• Một giấy chứng nhận không đòi hỏi cấp chính xác cho một nhân viên hay
chuyên gia bảo dưỡng, họ sẽ làm việc trong một team với những chuyên gia
được cấp phép giám sát những thợ máy không được cấp chứng chỉ

2
Những AMMTEs được cấp chứng chỉ

• Có thẩm quyền ký các maintenance release cho phép tàu bay quay trở lại phục
vụ, chứng nhận rằng tàu bay có khả năng khai thác được
• AMMTE phải ký vào maintenance release bằng tên cá nhân của họ
CHUYÊN GIA BẢO DƯỠNG TÀU BAY
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

1 Huấn luyện 2 Dạng lớp học - Classroom training

• Những chuyên gia được cấp


• Các chủ để như luật hàng không và khả
phép nhiều kinh nghiệm kèm
phi của tàu bay, kiến thức cơ bản về tàu
cặp những người mới và chia
bay, kỹ thuật bảo dưỡng và năng suất lao
sẻ kinh nghiệm, kỹ năng của
động
họ

3 Cấp phép 4 Tiến trình nghề nghiệp

• 2-4 năm kinh nghiệm sẽ được cấp giấy phép


• Học viên phải hoàn thành cả
• 7 năm kinh nghiệm sẽ được cấp chứng chỉ
bài tập thực hành và bài thi
viết
CHUYÊN GIA BẢO DƯỠNG TÀU BAY
MAINTENANCE RELEASE – TRUE OR FALSE
• AMMTE có chứng chỉ • AMMTE có thể lựa chọn ký xác nhận bằng tên cá • Một maintenance release
phải hoàn tất và ký các nhân của họ nếu họ cảm thấy công việc phụ thuộc chứng nhận rằng một tàu
nhận vào maintenance vào tiêu chuẩn cá nhân của họ bay đã được sửa chữa theo
release trước khi tàu tiêu chuẩn của công ty
bay có thể quay lại nhưng không nhất thiết là
phục vụ sau một quá nó khả thi
trình bảo dưỡng

• Những chuyên gia không có


giấy phép có thể ký xác
nhận lên maintenance
• Maintenance release thể hiện • AMMTE cần phải có 7 năm huấn luyện để release, miễn là họ được
trên nó rất nhiều trách nhiệm được ký xác nhận lên maintenance giám sát bởi những chuyên
của người ký xác nhận nó release gia có chứng chỉ
CHUYÊN GIA BẢO DƯỠNG TÀU BAY

AMMTE’s
• Cần sự đánh giá theo cách riêng phù hợp với đặc thù
công việc của họ
• Giám sát hoạt động hàng không dân dụng quốc tế
• Mục tiêu: đạt được sự phát triển bền vững của hệ
thống hàng không dân dụng quốc tế
• Thiết lập các Tiêu chuẩn và Khuyến cáo thực hành NGUYÊN TẮC CỦA ICAO
• “Hầu hết các quốc gia sẽ xem xét hầu hết những nguyên
tắc của luật quốc tế và mọi nghĩa vụ của họ mọi lúc.
Quốc gia sẽ tuân theo luật quốc tế nếu nó mang lại lợi
ích cho quốc gia đó, bằng không, họ sẽ lờ nó nếu những
lợi ích của việc vi phạm luật lớn hơn lợi ích tuân thủ
nó.” (Louis Henkin)

You might also like