Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ

Giảng viên: ThS. Hồ Phi Dũng

Lịch sử phát triển HKDD trên thế giới


Công ước Chicago
ICAO
Điều tiết song phương và quốc gia
Ngôn ngữ của luật hàng không
Hàng Không Dân Dụng là gì?

HKDD là mọi hoạt động bay không liên quan đến lĩnh
vực quân sự, gồm 2 mảng là HK chung và HK thương
mại
1.1. Lịch sử phát triển HKDD thế giới

• Giấc mơ
• Giấc mơ bay của con người hiện diện suốt chiều dài lịch sử
• Icarus, 30 TCN
• DaVinci, giai đoạn 1452-1519
• Dựa trên khí động học của loài chim
• Aviation is from the Latin Avis – “bird”

• Tiến trình phát triển


• Anh em nhà Wright
• Chuyến bay đầu tiên trên tàu bay có động cơ, nặng hơn
không khí, 17/12/1903
• Tiến trình tiếp tục phát triển
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Hãy xem bằng cách nào những người tiên phong trong ngành hàng không đóng góp vào tiến trình
phát triển các chuyến bay của nhân loại

Anh em người Pháp


Montgofier lần đầu tiên thực
hiện chuyến bay bằng khinh
khí cầu thành công.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Ngày 15-7-1783, hai anh em người


Pháp Joseph và Etienne
Montgolfier chế tạo một khí cầu
bằng giấy và vải. Hai ông làm cho
nó bay lên bằng cách đốt một
đống lửa bên dưới để đun khối
không khí bên trong
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Ngày 19-9-1783
Những hành khách
đầu tiên của
ngành hàng không
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Ngày 21-11-1783, Francois


de Rozier và Hầu tước
d’Arlandes đã dũng cảm
bay trên khí cầu của anh em
Montgolfier và trở thành
nhà du hành đường hàng
không đầu tiên trên thế giới
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới
Hãy xem bằng cách nào những người tiên phong trong ngành hàng không đóng góp vào tiến trình
phát triển các chuyến bay của nhân loại

Otto Lilienthal (1848-1896),


người Đức, được mệnh danh
là “Vua tàu lượn”. Ông là
người đầu tiên thực hiện các
chuyến bay lượn thành công,
lặp lại nhiều lần và ghi chép
cẩn thận.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Otto Lilienthal ñaõ thöïc hieän


hôn 2.000 chuyeán bay treân
nhieàu taøu löôïn. Taøu löôïn
cuûa oâng ñöôïc laøm baèng tre,
caây lieãu vaø vaûi.
Naêm 1896, khi bay treân moät
chieác taøu löôïn, oâng bò moät
côn gioù giaät quaät xuoáng ñaát
laøm oâng thieät maïng.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Hãy xem bằng cách nào những người tiên phong trong ngành hàng không đóng góp vào tiến trình
phát triển các chuyến bay của nhân loại

• Clement Ader là nhà phát minh


người Pháp, tập trung sự nghiệp
của mình vào nghiên cứu các tàu
bay nặng hơn không khí, có động
cơ. Phát minh của ông, Eole, có
hình dáng loài dơi, chạy bằng hơi
nước. Eole đã bay được 50m ở
độ cao 8 inch.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Hãy xem bằng cách nào những người tiên phong trong ngành hàng không đóng góp vào tiến trình
phát triển các chuyến bay của nhân loại

• Karl Jatho là người Đức, nỗ lực bay với


tàu hai tầng cánh (biplane) và ba tầng
cánh (triplane). Cuối cùng, ông từ bỏ
với dòng ghi nhận: “Dù đã nỗ lực rất
nhiều, tôi vẫn không thể thực hiện
những chuyến bay cao hơn và xa hơn.
Động cơ là điểm yếu”.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Hãy xem bằng cách nào những người tiên phong trong ngành hàng không đóng góp vào tiến trình
phát triển các chuyến bay của nhân loại

• Samuel Pierpont Langley là


một người Mỹ. Ông chế tạo
thành công tàu bay nặng hơn
không khí đầu tiên nhưng
không thể điều khiển nó. Sau
hai nỗ lực vẫn thất bại ở sông
Potomac, anh em nhà Wright
đã thực hiện thành công trước
khi ông thực hiện thành công
chuyến bay của mình.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Anh em Wright cuõng cheá taïo


thaønh coâng taøu löôïn vaø hoï cuõng
ñaõ bay haøng ngaøn giôø treân nhöõng
taøu löôïn cuûa hoï. Kieåu taøu löôïn
cuûa hoï khaùc hôn taøu löôïn cuûa
Lilienthal vaø coù aûnh höôûng raát
nhieàu ñoái vôùi chieác maùy bay ñaàu
tieân cuûa hoï sau naøy.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Ngaøy 17-12-1903, Orville vaø Wilbur


Wright thöïc hieän thaønh coâng
chuyeán bay coù ñoäng cô taïi moät
vuøng gaàn Kitty Hawk ôû bang Baéc
Corolina. Chieác Flyer I coù hai taàng
caùnh, ñoäng cô 12 söùc ngöïa vaø hai
chong choùng ñaåy.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Sau Flyer I, anh em Wright cheá taïo


Flyer II vôùi muïc ñích thöû nghieäm.
Ñeán naêm 1905, Flyer III môùi ñöôïc
xem thöïc söï laø moät maùy bay coù theå
ñieàu khieån ñöôïc. Maùy bay naøy coù theå
löôïn, bay voøng troøn, voøng soá 8; vaø moãi
laàn bay ñöôïc hôn 30 phuùt.

Ngaøy 25-7-1909, ôû Phaùp, nhaø haøng


khoâng Louis Bleùriot ñaõ thöïc hieän
thaønh coâng chuyeán bay vöôït eo bieån
Anh, töø Calais ñeán Dover daøi 35 km
trong voøng 40 phuùt vôùi chieác maùy bay
töï thieát keá No XI.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Chuyến bay của phi công người Mỹ


– Charles Lindbergh (1902-1974)
vào năm 1927 đưa ngành hàng
không thế giới tới những độ cao mới
bằng cách bay không ngừng nghỉ
qua Đại Tây Dương, từ New York
đến Paris . Chiếc máy bay mang tên
Spirit of St Louis đã hoàn tất chuyến
đi trong 34 giờ
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Một trong số những thiết kế máy bay


thành công nhất của thời kỳ giữa 2
cuộc đại chiến là Douglas DC-3, nó đã
trở thành máy bay dân dụng loại lớn
đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng
hình thức vận chuyển hành khách
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

Năm 1939, Igor Sikorsky đã chế tạo và lái chiếc


trực thăng một cánh quạt thành công đầu tiên
trên thế giới. Vị trí của ông trong lịch sử hàng
không được bảo đảm khi chiếc trực thăng VS-
300 bay liệng vài giây trên bầu trời Connecticut,
Mỹ. VS-300 đã giúp công ty của ông có được
danh tiếng về sản xuất trực thăng hàng loạt.
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT – PHI CÔNG RA ĐỜI

• Vì cuộc sống, Phi công cần việc làm trong khi những
chuyến bay thương mại chưa được thực hiện
• Bay biểu diễn
• Một số phi công tìm được việc làm ở các chuyến
bay nhào lộn biểu diễn
• Hoạt động thương mại được công nhận
• Phi công trở thành doanh nhân, có được việc làm

• WW I gia tăng nhu cầu sử dụng tàu bay • Huấn luyện bay

• Bay do thám, ném bom và chiến đấu • Dịch vụ bay thuê chuyến charter

• WW I kết thúc dẫn đến dư thừa số lượng lớn • Cứu hỏa

phi công và tàu bay • Quảng cáo


1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ HAI – KHÔNG LỰC TRỞ NÊN QUAN TRỌNG

• WW II: Không lực là yếu tố then chốt


• Tiến bộ vượt bậc trong kỹ thuật chế tạo tàu bay
• Thay đổi nhận thức – hàng không trở thành
một phần của cuộc sống
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

• 17/12/1903: thử nghiệm thành công máy bay đầu tiên của anh em nhà Wright
• 01/01/1914: chuyến bay chở khách đầu tiên từ St Petersburg đến Tampa ở bang Florida, Mỹ
• Phát triển rực rỡ từ sau thế chiến thứ 2
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG


1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ HAI – KHÔNG LỰC TRỞ NÊN QUAN TRỌNG

Các vấn đề cần giải quyết


Có Không
Một tàu bay có thể bay qua
vùng trời quốc gia của bạn?
Một tàu bay có thể hạ cánh
trong đất nước của bạn?
Quốc gia của bạn có nên quản
lý bầu trời bên trên vùng lãnh
thổ đất nước?
Hai quốc gia có nên có chung
• WW II: Không lực là yếu tố then chốt
một quy tắc để tàu bay có thể
• Tiến bộ vượt bậc trong ký thuật chế tạo tàu bay qua biên giới?
bay
• Thay đổi nhận thức – hàng không trở thành
một phần của cuộc sống
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỀU TIẾT HÀNG KHÔNG ĐA PHƯƠNG

• Vấn đề mới
• Phát triển nhanh của hàng không sau thế chiến thứ Nhất
dẫn đến xung đột và lộn xộn trên bầu trời
• Hội nghị Paris 1910
• 19 nước châu Âu
• Thất bại trong việc phân định sở hữu vùng trời

• Hội nghị Paris 1919


• 37 quốc gia phê chuẩn
• 4 quốc gia sau đó phản đối, nên còn 33 quốc gia
vào năm 1940
• Thỏa thuận liên quan đến các khía cạnh: kỹ thuật,
khai thác và tổ chức của hàng không dân dụng
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD thế giới

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỀU TIẾT HÀNG KHÔNG ĐA PHƯƠNG

• Hội nghị Pan – American ở Havana


• 1928
• Các quốc gia Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam
Mỹ
• Có vài điểm khác biệt với Hội nghị Paris

• Phức tạp
• 33 nước tuân theo Công ước Paris
• 11 nước chấp nhận Công ước Havana

• Nhu cầu cần có một Công ước thống nhất


1.2. CÔNG ƯỚC CHICAGO

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỀU TIẾT HÀNG KHÔNG ĐA PHƯƠNG

• Sau Thế chiến thứ 2


• Sự đổi mới trọng hoạt động hàng không thúc đẩy
phát triển quốc tế
• Công ước Chicago
• 1944, Mỹ mời 53 quốc gia
• 37 ngày
• Hình thành bản phác thảo đầu tiên của Công
ước về hàng không dân dụng quốc tế
• Thành lập ICAO
• International Civil Aviation Organization
1.2. CÔNG ƯỚC CHICAGO

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỀU TIẾT HÀNG KHÔNG ĐA PHƯƠNG

• Mục tiêu ban đầu


• Giao thông hàng không
• An toàn và trật tự
• Cơ hội công bằng cho các quốc gia
• Quy tắc phổ quát
• Công ước Chicago thiết lập các quy tắc phổ quát
• Chủ quyền tối cao với không phận quốc gia
• Dẫn đường hàng không
• Airworthiness
• Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành (SARPs)
• Lời mở đẩu
• Mục tiêu của Công ước được miêu tả trong lời mở đầu
1.2. CÔNG ƯỚC CHICAGO

NHỮNG THỎA ƯỚC CHÍNH

1 Thỏa thuận tạm thời – Hàng không dân 4


dụng quốc tế International Air Transport Agreement
• Cho phép bắt đầu những nỗ lực
• Thêm 3 “quyền tự do” đối với vận
quốc tế trong khi chờ đợi Công ước
tải thương mại
được phê chuẩn 5
2
Công ước về Hàng không dân dụng quốc Bản phác thảo về 12 phụ lục kỹ thuật

tế • Bao trùm lĩnh vực kỹ thuật và khai

• Một khi được phê chuẩn, các thỏa thác của hàng không dân dụng quốc

thuận trở thành Công ước tế


3 6
Hình thức chuẩn của các hiệp định song
International Air Service Transit Agreement
phương
• Thiết lập 2 “quyền tự do” cho vận
• Thiết lập hình thức và quy tắc về quyền
chuyển hàng không giữa các quốc
và việc sử dụng không phận của các
gia
quốc gia riêng biệt
1.2. CÔNG ƯỚC CHICAGO

THƯƠNG QUYỀN – FREEDOMS OF THE AIR

• 5 thương quyền đầu tiên được đồng thuận


• Thương quyền từ 1-5 hình thành nên
International Air Transport Agreement

• 4 thương quyền khác vẫn tồn tại


• Thương quyền từ 6-9 có thể được đồng thuận
giữa các quốc gia với nhau

• Thỏa thuận hợp tác song phương


• Hội nghị thiết lập template tiêu chuẩn cho hợp tác
song phương
THƯƠNG QUYỀN – FREEDOMS OF THE AIR

• First Freedom of the Air - the right or privilege, in respect of scheduled international air services,
granted by one State to another State or States to fly across its territory without landing (also
known as a First Freedom Right).

• Second Freedom of the Air - the right or privilege, in respect of scheduled international air
services, granted by one State to another State or States to land in its territory for non-traffic
purposes (also known as a Second Freedom Right).

• Third Freedom of The Air - the right or privilege, in respect of scheduled international air
services, granted by one State to another State to put down, in the territory of the first State, traffic
coming from the home State of the carrier (also known as a Third Freedom Right).

• Fourth Freedom of The Air - the right or privilege, in respect of scheduled international air
services, granted by one State to another State to take on, in the territory of the first State, traffic
destined for the home State of the carrier (also known as a Fourth Freedom Right).
• Fifth Freedom of The Air - the right or privilege, in respect of scheduled international air
services, granted by one State to another State to put down and to take on, in the territory of the
31
first State, traffic coming from or destined to a third State (also known as a Fifth Freedom Right).
THƯƠNG QUYỀN – FREEDOMS OF THE AIR

• Sixth Freedom of The Air - the right or privilege, in respect of scheduled international air services, of transporting,
via the home State of the carrier, traffic moving between two other States (also known as a Sixth Freedom Right).
The so-called Sixth Freedom of the Air, unlike the first five freedoms, is not incorporated as such into any widely
recognized air service agreements such as the "Five Freedoms Agreement".

• Seventh Freedom of The Air - the right or privilege, in respect of scheduled international air services, granted by
one State to another State, of transporting traffic between the territory of the granting State and any third State with
no requirement to include on such operation any point in the territory of the recipient State, i.e the service need not
connect to or be an extension of any service to/from the home State of the carrier.

• Eighth Freedom of The Air - the right or privilege, in respect of scheduled international air services, of transporting
cabotage traffic between two points in the territory of the granting State on a service which originates or terminates
in the home country of the foreign carrier or (in connection with the so-called Seventh Freedom of the Air) outside
the territory of the granting State (also known as a Eighth Freedom Right or "consecutive cabotage").

• Ninth Freedom of The Air - the right or privilege of transporting cabotage traffic of the granting State on a service
performed entirely within the territory of the granting State (also known as a Ninth Freedom Right or "stand
alone" cabotage). 32
Thương quyền

Những Thương quyền mang lại thách thức gì?


Những thách thức của Thương quyền đến
các quốc gia

• Mỗi quốc gia đều ưu tiên lợi ích riêng của quốc gia họ trước

• Chiến tranh, khủng bố và tranh chấp thương mại chỉ là một trong
những phần rất nhỏ ngăn cản các quốc gia chấp thuận các Thương
quyền

• Bạn có thể nghĩ thêm ra các trở ngại khác nữa không?
1.2. CÔNG ƯỚC CHICAGO

CÁC PHỤ ƯỚC CỦA CÔNG ƯỚC CHICAGO

• 12 Phụ ước ở thời điểm ban đầu


• 12 Phụ ước được thiết lập năm 1944, như là một danh
sách các Tiêu chuẩn và Hướng dẫn thực hành
(SARPs)
• Các vấn đề tiếp tục gia tăng
• Vì các vấn đề mới phát sinh, những Phụ ước tiếp
theo ra đời để giải quyết chúng
• 19 Phụ ước tính đến thời điểm hiện tại
• Rất nhiều Phụ ước mới giải quyết những vấn đề chưa
xuất hiện ở thời điểm năm 1944, ví dụ vấn đề bảo vệ
môi trường
Các Phụ ước của ICAO

The new one

Annex 19:
Safety Management
Những Phụ ước dưới đây có nội dung gì?

Hãy kết nối các Phụ ước tương ứng với những vấn đề mà
nó giải quyết

Annex 2 Annex 4
Yêu cầu về Các yêu cầu
đường bay và Quy trình về dấu hiệu
kế hoạch bay điều tra quốc gia của
của tàu bay tai nạn tàu bay

Annex 6 Annex 7

Yêu cầu về cửa Ký hiệu chuẩn


Trách nhiệm khoang lái trên bản đồ dẫn
của nhân viên để hạn chế đường hàng
chuyến bay xâm nhập không quốc tế Annex 13 Annex 17
1.3. ICAO – TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL CIVIL AVIATION ORGANIZATION)

Maùy bay ñaõ trôû thaønh phöông tieän vaän taûi


haønh khaùch vaø haøng hoùa quan troïng treân theá
giôùi. Taàm hoaït ñoäng cuûa maùy bay ñaõ vöôït
khoûi bieân giôùi cuûa moät quoác gia, ñoøi hoûi phaûi
coù moät toå chöùc quoác teá ñeå thuùc ñaåy söï phaùt
trieån vaø söï hôïp taùc cuõng nhö giaûi quyeát
nhöõng vaán ñeà phaùt sinh trong hoaït ñoäng haøng
khoâng giöõa caùc nöôùc.
1.3. ICAO – TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL CIVIL AVIATION ORGANIZATION)

• Töø 1/11 – 7/12/1944, 54 quoác gia ñaõ hoïp taïi Chicago ñeå thaûo
ra nhöõng qui taéc mang tính phaùp lyù cô baûn trong hoaït ñoäng
haøng khoâng quoác tế
• Công ước Chicago được ký kết bởi 52 quốc gia (7/12/1944)
• Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế lâm thời (06/06/1945-
04/04/1947) được thành lập theo những qui định của Công ước
Chicago với tính cách là một cơ quan chuyên môn về hàng
không nhằm thực hiện những nguyên tắc mà hiệp ước đề ra
1.3. ICAO – TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL CIVIL AVIATION ORGANIZATION)

• Ngày 04/04/1947, ICAO chính thức đi vào hoạt động sau khi nhận đủ
số lượng phê chuẩn Công ước từ các quốc gia thành viên và được công
nhận là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc
• Trụ sở chính của ICAO đặt tại: 999 Robert-Bourassa Boulevard,
Montréal, Québec H3C 5H7, Canada
• E-mail: icaohq@icao.org
• Website: http://www.icao.int
1.3. ICAO – TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL CIVIL AVIATION ORGANIZATION)

• ICAO là cơ quan đưa ra và giám sát các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành cho các hoạt động hàng
không dân dụng quốc tế
MỤC TIÊU
• Đảm bảo sự phát triển an toàn và đều đặn hoạt động Hàng không dân dụng Quốc tế.
• Khuyến khích thiết kế, chế tạo và khai thác máy bay cho những mục đích hòa bình.
• Khuyến khích phát triển những đường bay, xây dựng sân bay và trang thiết bị không vận phục vụ cho
hoạt động của máy bay dân dụng.
• Đáp ứng nhu cầu của các dân tộc trên thế giới về một nền vận tải hàng không an toàn, đều hòa và hữu
hiệu.
• Ngăn ngừa sự cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến sự lãng phí về kinh tế.
• Đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia thành viên.
• Tăng cường an toàn bay trong nền không vận quốc tế.
• Thúc đẩy sự phát triển toàn diện các hoạt động Hàng không dân dụng Quốc tế.
1.3. ICAO – TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL CIVIL AVIATION ORGANIZATION)

ĐẠI HỘI ĐỒNG (ASSEMBLY)


Cơ quan quyền lực tối cao của ICAO, thành viên là đại diện 191 quốc gia. Họp 3 năm/lần.

HỘI ĐỒNG (COUNCIL)


Cơ quan thực thi, thành viên là đại diện của 36 quốc gia. 3 năm bầu lại 1 lần.

UỶ BAN CHUYÊN MÔN


TỔNG THƯ KÝ
(SECRETARY GENERAL) ỦY BAN KHÔNG VẬN
Được xem như là Quản lý các chính sách của ICAO liên quan đến cơ sở hạ tầng dẫn đường hàng không và an toàn

“Giám đốc điều hành” ỦY BAN KHÔNG TẢI


của ICAO, vận hành Thực hiện các mục tiêu chiến lược của ICAO liên quan đến an ninh, kinh tế, vận tải và môi trường
Ban Thư ký và chịu ỦY BAN PHÁP CHẾ VÀ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI
trách nhiệm trước Hội Tham vấn cho ICAO về các vấn đề pháp lý

đồng ỦY BAN HÀNH CHÍNH VÀ DỊCH VỤ


Cung cấp hỗ trợ hành chính, nhân lực
ỦY BAN HỢP TÁC KỸ THUẬT
Hỗ trợ hàng không dân dụng nội địa trong các dự án phát triển

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN Ở CÁC KHU VỰC


7 văn phòng đại diện ở Bangkok, Nairobi, Cairo, Paris, Mexico City, Lima, Dakar
1.3. ICAO – TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL CIVIL AVIATION ORGANIZATION)

AIR NAVIGATION COMMISSION

• Ủy ban tư vấn độc lập


• Là cơ quan cố vấn của ICAO về vấn đề dẫn đường
hàng không
• Năng lực
• 19 chuyên gia độc lập về hàng không
• Được phê chuẩn bởi ICAO nhưng trở nên độc lập
sau đó
• Trách nhiệm
• Chịu trách nhiệm cho các chương trình kỹ thuật của
ICAO
1.3. ICAO – TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL CIVIL AVIATION ORGANIZATION)

TIÊU CHUẨN VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU KHÁC


1
Các tiêu chuẩn và Khuyến cáo thực hành (SARPs)

• Các tiêu chuẩn là những đặc điểm kỹ thuật bắt buộc phải áp dụng nhất quán
trên toàn thế giới nhằm khai thác hàng không đảm bảo an toàn và hiệu quả
• Quốc gia nào không thể đáp ứng các Tiêu chuẩn phải thông báo cho ICAO
• Các Khuyến cáo thực hành là những tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm gia tăng an
toàn và hiệu quả. Quốc gia nên tuân theo càng nhiều càng tốt.
2
PANs – Procedures for Air Navigation Services – Phương
thức không vận

• Những điều khoản về thực hành khai thác quá chi tiết bao hàm bên trong
SARPs, đòi hỏi phân loại riêng biệt
• Vẫn có thể áp dụng được trên phạm vi thế giới
1.4. ĐIỀU TIẾT SONG PHƯƠNG VÀ QUỐC GIA

THỎA THUẬN SONG PHƯƠNG

• Song phương và quốc gia


ü Song phương: Thỏa thuận trực tiếp giữa hai quốc gia
ü Quốc gia: các quy định điều tiết bên trong quốc gia
• Song phương
ü Hầu hết liên quan đến thỏa thuận áp dụng thương quyền từ 6-9
ü Thương lượng
ü Air Service Agreement (ASA)
• Quan tâm đến tính kinh tế
• Quyền và những hạn chế liên quan đến hành khách và
hàng hóa
• Sự phức tạp của ASAs
ü 4000 ASAs trên thế giới
ü IATA đóng vai trò quan trọng
1.4. ĐIỀU TIẾT SONG PHƯƠNG VÀ QUỐC GIA

ĐIỀU TIẾT QUỐC GIA

• Điều tiết quốc gia


ü Các quốc gia có quyền tối cao kiểm soát lãnh thổ và vùng trời
bên trên lãnh thổ đó
ü Vẫn phải tuân theo những thỏa thuận trước đó
Ø Công ước Chicago
Ø Các thỏa thuận song phương

• Cục Hàng không dân dụng – Nhà chức trách hàng không (CAA)
ü Quốc gia buộc phải có nếu là một phần của Công ước Chicago
ü Trách nhiệm:
Ø Cấp phép và từ chối cấp phép
Ø Xây dựng luật và chính sách
Ø Các chức năng quản lý nhà nước khác
1.4. ĐIỀU TIẾT SONG PHƯƠNG VÀ QUỐC GIA

NHÀ CHỨC TRÁCH HÀNG KHÔNG SẼ ĐIỀU TIẾT CÁC LĨNH VỰC
1.4. ĐIỀU TIẾT SONG PHƯƠNG VÀ QUỐC GIA

CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

• Các Tổ chức chính phủ quốc tế - IGO


Có quyền lực thông qua các ràng buộc của luật pháp quốc tế về
vận chuyển hàng không
• Các Tổ chức phi chính phủ quốc tế (INGO)
Những tổ chức này đôi khi tác động lên các quy định thông qua
các chương trình giáo dục các thành viên Chính phủ, khuyến khích
họ thay đổi các quy định điều tiết hàng không
• Nhà chức trách hàng không (CAA) và các tổ chức thương mại (TA)
CAAs chịu trách nhiệm quản lý và kiểm soát hoạt động hàng không
trong vùng trời chủ quyền của họ
Các tổ chức thương mại nội địa chỉ hoạt động trong đất nước họ
và đại diện cho các nhóm lợi ích.
1.5. THUẬT NGỮ CỦA LUẬT HÀNG KHÔNG

• Regulation
Đưa ra các chỉ dẫn, chỉ đạo hành chính để tạo ra một trật tự mong muốn
• Convention
Là một loại hiệp ước, một thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia được quản lý bằng luật quốc
tế, nó được tài trợ bởi một tổ chức quốc tế; nó thường được ký bởi nhiều quốc gia
• State
Dùng để chỉ một quốc gia. Điều này khác biệt với cách sử dụng chung với từ State ở Bắc Mỹ
• Signatory to the convention và Contracting State
Cả hai đều ám chỉ một quốc gia đã ký vào công ước. Hiện tại, 191/195 nước trên thế giới là
một phần của Công ước Chicago.
• Ratified
Công ước cần được đủ số quốc gia ký thì mới trở nên có hiệu lực. Công ước Chicago được
phê chuẩn vào 4/4/1947 khi 26 quốc gia ký thừa nhận.
1.5. THUẬT NGỮ CỦA LUẬT HÀNG KHÔNG

• Annexes
Là phụ lục đi kèm với Công ước. Khi có vấn đề mới phát sinh đòi hỏi có sự điều tiết quốc tế
thì một Phụ ước được thêm vào. Các Phụ ước cho phép nguyên bản của Công ước được duy
trì nguyên vẹn nên những nội dung bổ sung không đòi hỏi 191 quốc gia cùng đặt bút ký vào
một công ước mới.
• Standards
Là những tiêu chuẩn kỹ thuật mà các quốc gia thành viên phải tuân thủ
• Recommended practice
Là những tiêu chuẩn khuyến nghị các quốc gia nên tuân theo
• Cabotage
Là các thương quyền cho phép nhà vận chuyển được chuyên chở hành khách bên trong một
quốc gia khác
CÂU HỎI ÔN TẬP

MỤC TIÊU:
Củng cố nội dung chính của bài
học
1- Lựa chọn các phát biểu đúng với hoạt động hàng không từ năm 1914-1945

WW I làm bùng nổ các doanh nghiệp hàng không


Sự gia tăng số lượng máy bay trên bầu trời sau WW I làm phát sinh nhu cầu điều tiết
hoạt động hàng không

WW I trực tiếp là nguyên nhân trực tiếp hình thành các chuyến bay rẻ phục vụ đại
chúng

WW I thúc đẩy các tiến bộ công nghệ nhanh chóng trong ngành hàng không

Sau WW I, hầu hết các phi công quân sự làm việc cho các hãng hàng không
2- Chọn những đáp án đúng về những thành tựu đạt được của Công ước
Chicago 1944
Thành lập ICAO
Hiệp ước quốc tế về 5 thương quyền đầu tiên
Thiết lập 12 Phụ ước cho hàng không quốc tế
Đảm bảo hợp tác toàn diện cho tất cả các bên bằng việc thiết lập bầu
trời mở
3- Mục đích của các Phụ ước của Công ước Chicago là thêm thành viên
mới vào Công ước
Đúng
Sai

4- Phát biểu nào sau đây là đúng

Hội đồng của ICAO năm 2016 được thành lập bởi 42 quốc gia
Tổng thư ký báo cáo cho Assembly
Có một chi nhánh vùng của ICAO ở Dakar
Air Transport Bureau giải quyết các vấn đề của ICAO liên quan đến
dẫn đường
5- Chọn những phát biểu đúng về nhà chức trách hàng không

Mục đích của nhà chức trách hàng không là thiết lập những quy định
điều tiết trong nước phù hợp với những quy định điều tiết quốc tế
Nhà chức trách có thể xây dựng các quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt
hơn ICAO SARPs
Nhà chức trách có trách nhiệm cấp phép cho sân bay, tàu bay, hãng
vận chuyển và nhân viên hàng không
Nhà chức trách hàng không phải tuân theo bất kỳ điều khoản hợp tác
song phương nào

6- Các tổ chức phi chính phủ INGOs đóng vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy hoạt động hàng không quốc tế một cách kinh tế, an toàn và
hiệu quả. Tổ chức nào sau đây là INGO?
CANSO
ACI
IATA
ICAO

You might also like