Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CÂU 1: Phân tích mối liên hệ giữa các mục tiêu quản lý tài chính công ( kỷ luật tài

khóa, hiệu
quả phân bổ, Hiệu quả hoạt động) với tứ trụ quản lý nhà nước tốt ( trách nhiệm giải trình,
minh bạch,tiên liệu, sự tham gia)
1) Tứ trụ:
+ Trách nhiệm giải trình
+ Minh bạch
+ Khả năng tiên liệu
+ Sự tham gia
2) Phân tích:
- Trách nhiệm giải trình:
* Trách nhiệm: hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng và phải gánh chịu
hậu quả nếu không hoàn thành nhiệm vụ
* Giải trình: giải thích, trình bày cho các bên liên quan về quá trình thực hiện, cách thức, kết quả,
nguyên nhân thành công và thất bại
- Minh bạch:
Là tạo điều kiện để các bên liên quan tiếp cận với thông tin phù hợp, dễ dàng với chi phí thấp
- Khả năng tiên liệu:
Là kết quả của các quy định luật pháp rõ ràng, có thể dự đoán trước về các khoản thu, chi , được áp
dụng đồng bộ và có hiệu quả
- Sự tham gia:
Là sự tham gia của các bên liên quan bao gồm các cơ quan hữu quan, các nhà tài trợ, các doanh
nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp và công chúng vào quy trình quản lý TCC
- “Tứ trụ” là điều kiện cần để thực hiện mục tiêu quản lý TCC
Kỷ luật tài khóa Hiệu quả phân bổ Hiệu quả hoạt động

Trách Đảm bảo dự báo thu đáng Đạt được kết quả theo Cân bằng hợp lý giữa
nhiệm tin cậy, chi tiêu trong giới mục tiêu của các giao quyền và kiểm soát
hạn ngân sách được phân chương trình bao gồm bao gồm cả quản lý thu
bổ cả thu thuế công bằng và quản lý chi
và hiệu quả

Minh bạch Công bố các dự báo kinh Công khai ngân sách, Kiểm toán và đánh giá
tế trung hạn và mục tiêu mục tiêu và kết quả của của cơ quan lập pháp về
tài khóa các chương trình tính hiệu quả và sự tuân
thủ

Tiên liệu Mục tiêu tài khóa phải rõ Nhận biết và quản lý rủi Bảo đảm chi phí và ngân
ràng; kế hoạch hoạt động ro tài khóa trong hoạt sách theo cam kết chi
và ngân sách phải cụ thể động phân bổ nguồn lực
trong giới hạn mục tiêu
tài khóa

Sự tham gia Tham vấn các bên liên Tham vấn về chiến lược Cho phép người dân
quan về mục tiêu tài quốc gia, cho phép các phản hồi và được giải
khóa địa phương tự quyết quyết
định các chương trình
của họ

CÂU 2: Các chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong quản lý TCC ở
Việt Nam: - Khái niệm Quản lí TCC: là quá trình tổ chức công thuộc các
cấp chính quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức,chỉ đạo, theo dõi và đánh giá
việc thực hiện kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực hiện các chính sách
TCC1 cách hiệu quả trong từng thời kỳ
- Cơ quan chuyên môn tham gia quản lý TCC cùng với các cơ quan
hành pháp:
+ Cơ quan tài chính: Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Phòng Tài chính - Kế
hoạch
+ Cơ quan kế hoạch: Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Phòng
Tài chính - Kế hoạch
- Chức năng:
+ Tham mưu chính sách: chính sách thuế, chính sách chi ngân sách, chính
sách vay nợ + Thực hiện chính sách: quản lý thu thuế, quản lý ngân quỹ,
quản lý nợ, mua sắm, đấu thầu công
- Nhiệm vụ:
+ Cơ quan tài chính:
* Xây dựng dự toán NSNN trung hạn và hằng năm * Xây dựng định mức
phân bổ chi thường xuyên của NSNN; các chế độ, tiêu chuẩn định mức về:
chi ngân sách, kế toán, thanh toán, quyết toán, mục lục NSNN
* Tổ chức thực hiện NSNN bao gồm: quản lý thu, quản lý ngân quỹ, quản lý
nợ và đánh giá hiệu quả chi NSNN (thu nội địa và thu xuất nhập khẩu)
+ Cơ quan kế hoạch đầu tư:
* Xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm, chủ trì trong việc
quản lý ODA* Xây dựng định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển của NSNN
* Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát về đấu thầu và tổ chức mạng lưới
thông tin về đấu thầu
- Ngoài ra giúp việc cho cơ quan tài chính:
+ Cơ quan quản lý thuế: cơ quan thuế và hải quan
* Tổng Cục Thuế => Cục Thuế => Chi cục Thuế
* Tổng cục Hải quan => Cục Hải quan => Chi cục Hải quan
Chức năng:
* Cơ quan thuế: quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa trong phạm vi cả
nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN và tổ
chức quản lý thuế
* Cơ quan hải quan: tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu
khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu
+ Cơ quan quản lý ngân quỹ: Kho bạc Nhà nước
KBNN TW => KBNN tỉnh => KBNN huyện
Chức năng:
* Tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ NSNN
* Kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của NSNN * Thực hiện kế
toán NSNN
* Huy động vốn cho NSNN qua việc phát hành Trái phiếu Chính phủ *
Quản lý tổng hợp, lập quyết toán NSNN hàng năm

You might also like