Bào Chế Two - Khối Dược - VV

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 91

VộiVàng

VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
72
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
VộiVàng
CHƯƠNG 1. THUỐC PHUN MÙ
11. Sự khác nhau về dung tích bình chứa thuốc phun mù khi sử dụng khí nén và
khí hóa lỏng là:
A. Khí nén đòi hỏi dung tích bình chứa lớn hơn khí hóa lỏng
B. Khí nén đòi hỏi dung tích bình chứa nhỏ hơn khí hóa lỏng
C. Dung tích bình chứa khí sử dụng khí nén và khí hóa lỏng là bằng nhau
12. Dung môi phù hợp để bào chế thuốc phun mù dạng dung dịch là:
A. Có khả năng hòa tan dược chất
B. Có khả năng hòa tan chất đẩy
C. Làm chậm sự hóa hơi của chất đẩy
D. Hòa tan dược chất, chất đẩy và làm chậm sự hóa hơi của chất đẩy
13. Liên quan giữa tỷ lệ chất đẩy với kích thước tiểu phân ra khỏi đầu phun trong
thuốc phun mù ở dạng dung dịch:
A. Tỷ lệ chất đẩy càng cao, thuốc phun mù càng tạo hạt mịn, nhỏ
B. Tỷ lệ chất đẩy phù hợp để thuốc phun mù tạo hạt nhỏ là từ 85 – 95%
C. Tỷ lệ chất đẩy tối ưu cần dùng để thuốc phun mù tạo hạt mịn, nhỏ là 99.5%
D. Không có mối tương quan
15. Vật liệu phù hợp để chế tạo bình chứa thuốc phun mù là?
A. Kim loại B. Thủy tinh C. Kim loại, thủy tinh D. Chất dẻo
16. Lựa chọn van cho thuốc phun mù tùy thuộc vào yếu tố?
A. Khí đẩy B. Chế phẩm thuốc C. Cách sử dụng D. ABC
17. Cơ sở tạo ra một liều thuốc chính xác đối với van định liều trong thuốc phun mù
là?
A. Bản chất của chất đẩy
B. Bản chất của chế phẩm thuốc
C. Bản chất, tỷ lệ chất đẩu và khoang trống trong van định liều
D. Khoang trống trong van định liều
18. Giai đoạn nạp chất đẩy cho thuốc phun mù bằng pp đóng áp suất được thực
hiện theo trình tự sau:
A. Nạp thuốc; Đặt van, vòng đệm vào bờ miệng bình và đóng kín; Nạp khí đẩy; Đặt
đầu phun
B. Đặt van, vòng đệm vào bờ miệng bình và đóng kín; Nạp thuốc; Nạp khí đẩy; Đặt
đầu phun
C. Đặt van, vòng đệm vào bờ miệng bình và đóng kín; Nạp khí đẩy; Nạp thuốc; Đặt
đầu phun
D. Đặt van, vòng đệm vào bờ miệng bình và đóng kín; Đặt đầu phun; Nạp thuốc;
Nạp khí đẩy
19. Ưu điểm của pp nạp chất đẩy bằng áp suất so với pp đóng lạnh trong sản
xuất thuốc phun mù là:
A. Ít nguy cơ nhiễm ẩm B. Không hao phí chất đẩy
C. Tốc độc sản xuất nhanh D. ABC
20. Trong pp dùng thiết bị đông lạnh để nạp chất đẩy trong bào chế thuốc phun
mù, chất đẩy được tiếp xúc với nguồn lạnh ở nhiệt độ là:
A. – 10 B. – 20 C. – 30 D. – 40
21. Thuốc phun mù là dạng thuốc khi sử dụng thuốc được… thành những tiểu phân
rất nhỏ thể rắn hoặc thể lỏng trong không khí
Đ/á: phân tán
22. Dược chất trong thuốc phun mù có thể ở dạng bột, dung dịch, nhũ tương được
đóng trong đồ bao gói kín và được đẩy tới nơi điều trị nhờ áp suất của… khí hóa lỏng
hoặc nhờ lực… do người dùng thuốc tạo ra.
Đ/á: khí nén/ cơ học
23. Thuốc phun mù được dùng nhiều nhất trong trường hợp?
A. Xông hít qua đường hô hấp B. Xịt trên da
C. Xịt tai D. Xịt trực tràng
24. Đâu không phải là ưu điểm của thuốc phun mù?
A. Nhanh chóng tạo ra một liều thuốc không cần dùng một dụng cụ nào khác
B. Không có sự xâm nhập của độ ẩm, không khí và vi khuẩn
C. Kỹ thuật bào chế không phức tạp
D. Đảm bảo sự phân liều chính xác
25. Đâu không phải là ưu điểm của thuốc phun mù?
A. Hạn chế tối đa các tác động gây kích ứng nơi dùng thuốc
B. Có thể được dùng thay cho dạng thuốc tiêm đối với một số loại thuốc
C. Không gây nguy hại với môi trường
D. Hiệu lực tác dụng điều trị cao
26. Đâu không phải là nhược điểm của thuốc phun mù?
A. Nếu không có sự phối hợp hít/ thở theo đúng yêu cầu, liều thuốc sẽ không được
hấp thu đầy đủ
B. Một số thuốc phun mù dùng tại chỗ khi dùng nhầm đường hô hấp có thể gây chết
người
C. Cần dùng ở liều lượng cao mới có tác dụng dược lý
D. Chất đẩy là Hydrocarbon có thể gây cháy nổ
27. Thuốc phun mù (aerosol) cho các tiểu phân có kích thước?
A. Dưới 50 µm B. Dưới 40 µm C. Dưới 30 µm D. Dưới 20 µm
28. Thuốc phun xịt phun ra các tiểu phân có kích thước?
A. Trên 100 µm B. Trên 150 µm C. Trên 200 µm D. Trên 250 µm
29. Chất đẩy trong thuốc phun mù là các khí nén hoăc… , hoặc tạo ra áp suất… trong
bình để phun thuốc ra khỏi bình khí bấm mở van.
Đ/á: khí hóa lỏng/ cao
30. Để chuyển về thể hơi, giãn nở cân bằng với áp suất không khí, fluocarbon hóa lỏng
tăng bao nhiêu lần thể tích?
A. 240 lần B. 340 lần C. 140 lần D. 40 lần
31. Sắp xếp các fluocarbon theo áp suất hơi tăng dần
A. Chất đẩy 11 B. Chất đẩy 114 C. Chất đẩy 142 D. Chất đẩy 152
E. Chất đẩy 12 F. Chất đẩy 22
32. Số ký hiệu của các fluorcarbon được quy ước như sau: Số ở hàng đơn vị tương ứng
với số nguyên tử … trong phân tử, số ở hàng chục tương ứng với số nguyên tử … cộng
1. số ở hàng trăm tương ứng với số nguyên tử … trừ 1.
Đ/á: Fluor/hydro/carbon
33. Chất đẩy 114 là:
A. Tetra fluor diclo ethan B. Diclor difluor methan
C. Triclor monofluor methan D. Monoclor dicluor methan
34. Trong các chất sau, chất đẩy nào có thể xảy ra phản ứng thủy phân tạo HCl?
A. Chất đẩy 11 B. 12 C. 114 D. 142
35. Trong các chất đẩy sau, chất đẩy nào dễ bắt cháy nhất:
A. Chất đẩy 11 B. 12 C. 114 D. 142
36. Hydrocarbon nào không được dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù?
A. Propan B. Methan C. Butan D. Isobutan
37. Sắp xếp các chất đẩy hydrocarbon theo thứ tự áp suất hơi tăng dần?
A. A_17 B. A_31 C. A_46 D.
A_108 Đ/á: ABCD
38. Chất nào không được dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù?
A. Nitrogen B. Nitro oxyd C. Dinitro oxyd D. Carbon dioxyd
39. Áp suất ban đầu của khí nén trong bình thuốc phun mù thường vào khoảng bao
nhiêu atm?
A. 7.12 atm B. 6.12 atm C. 5.12 atm D. 4.12 atm
40. Khí nén trong bình thuốc phun mù ban đầu thương chiếm thể tích khoảng bao
nhiêu dung tích bình chứa?
A. 5 – 10% B. 15 – 25% C. 10 – 20% D. 20 – 30%
41. Áp suất hơi của khí nén nào lớn nhất?
A. CO2 B. N2O C. N2 D. N2 = N2O và lớn nhất
42. Bình chứa thuốc phun mù phải có khả năng chịu áp suất bao nhiêu?
A. 5 – 7 atm B. 8 – 10 atm C. 12.5 – 13.5 atm D. 14.5 – 16.5 atm
43. Kim loại nào không dùng để làm bình chứa thuốc phun mù?
A. Nhôm B. Thép không gỉ C. Kẽm D. Thép mạ thiếc
44. Bình nhôm làm bình chứa thuốc phun mù có độ dày khoảng?
A. 0.1 – 0.2 mm B. 0.25 – 0.4 mm C. 0.3 – 0.5 mm D. 0.5 – 0.6 mm
45. Các van làm nhiệm vụ… bình chứa và … thuốc phun ra khỏi bình tới nơi điều trị
nhờ áp suất cao trong bình.
Đ/á: bịt kín/ phân phối
46. Van định liều là loại van khi bấm nút mở van, thuốc chỉ được… ra một… xác định.
Đ/á: phun đẩy/ liều lượng
47. Đầu phun tạo bọt xốp có lỗ thoát không?
A. 0.56 – 1.25 mm B. 1.25 – 1.67 mm C. 1.78 – 3.81 mm D. 2.5 – 3 mm
48. Dung môi nào thường được sử dụng nhất trong thuốc phun mù?
A. Ethanol B. PEG C. Propyl glycol D. Ethyl acetat
49. Chất nào sau đây không phải là chất diện hoạt dùng trong thuốc phun mù
dạng hỗn dịch?
A. Isopropyl miristat B. Polisorbat C. Sorbitan ester D. Lecithin
50. Chất nào sau đây là chất diện hoạt dùng trong thuốc phun mù dạng nhũ
tương dạng bọt xốp?
A. Alkyl phenoxy ethanol B. Polisorbat C. Sorbitan ester D. Lecithin
51. Bình chứa nào an toàn với hệ thuốc có ethanol
A. Bình nhôm B. Bình thép
C. Bình thép mạ thiếc D. Bình thép mạ kẽm
52. Sắp xếp các loại bình chứa thuốc phun mù theo thứ tự tăng dần áp suất tối đa có
thể chịu được
A. Thủy tinh không bao màng B. Thủy tinh có bao màng
C. Nhôm D. Thép không gỉ
53. Sắp xếp các giai đoạn đóng áp suất trong bào chế thuốc phun mù?
A. Nạp thuốc vào bình chứa gắn van
B. Đặt van và vòng đệm vào bờ miệng bình đóng kín hoàn toàn
C. Nạp khí đẩy qua van vào bình dưới áp suất cao
D. Đầu phun được đặt vào sau cùng
Đ/á: ABCD
54. Trong thiết bị đóng lạnh để bào chế thuốc phun mù, nguồn lạnh có nhiệt độ:
A. – 40oC B. – 30 oC C. – 20 oC D. – 10 oC
55. Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp nạp chất đẩy bằng áp suất so với
phương pháp đóng lạnh?
A. Ít nguy cơ nhiễm bẩn B. Không hao phí chất đẩy
C. Giá thành rẻ D. Tốc độ sản xuất nhanh
56. Cách kiểm tra van định liều: Lấy mẫu … van bất kỳ trong lô, lắp vào bình chứa,
đóng dung dịch thử vào các bình với nút bấm có lỗ thoát chuẩn. Cho van hoạt động
… lần. Cân chính xác bằng miligam để xác định lượng dung dịch thử đẩy ra qua van.
Đ/á: 25/10
57. Khi bào chế thuốc phun mù, trong quá trình sản xuất, không cần kiểm tra nội
dung nào?
A. Trọng lượng thuốc và chất đẩy B. Độ tinh khiết của thuốc
C. Độ kín của bình và van D. Sự lắp đặt của ống nhúng, cuống van
58. Ghép cặp các pp kiểm nghiệm thành phẩm thuốc phun mù
A. Áp suất hơi 1. Áp kế
B. Tỷ trọng 2. Picnomet
C. Độ ẩm 3. Phương pháp Karl Fischer
D. Định tính, định lượng 4. Sắc ký khí
Đ/á: 1a, 2b, 3c, 4d
59. Trong kiểm nghiệm thuốc phun mù, độ bền của bọt xốp được xác định bằng… ,
hoặc bằng cách đo thời gian nhúng sâu của vật nặng vào khối bọt, hoặc thời gian để
que thử rơi ra khỏi khối bọt.
Đ/á: nhớt kế quay
60. Dùng cách nào để xác định kích thước tiểu phân của thành phẩm thuốc phun mù?
A. Kính hiển vi
B. Máy đếm
C. Dụng cụ phân tích kích thước theo tầng va chạm
D. Máy đo điện thế
PELLET
1. Phương pháp dập thẳng không cần sử dụng tá dược áp dụng cho dạng tinh thể
A. Lập phương B. Bốn góc C. Hình thoi D. Sáu góc
2. Khi dược chất có tính thấm kém, nên sử dụng các tá dược
A. Thân nước B. Thân dầu C. Ngậm nước D. Khan
3. Đo góc trượt của khối bột (hạt) để dự đoán
A. Khả năng trơn chảy B. Tính thấm
C. Tính chịu nén D. Kích thước tiểu phân
4. Để có dạng thuốc rắn đạt tiêu chuẩn, điều cần thiết là
A. Lựa chọn tá dược B. Lựa chọn phương pháp sản xuất
C. Lựa chọn thiết bị D. Khống chế điều kiện nhiệt độ, độ ẩm
5. Hai thuộc tính quan trọng nhất của hoạt chất mới khi xây dựng công thức cho dạng
thuốc
A. Độ tan biểu kiến B. Hằng số phân ly
C. Điểm chảy D. Hệ số phân bố D/N
6. Tá dược tạo cầu được sử dụng trong hai phương pháp bào chế pellet là
A. Phương pháp đùn tạo cầu B. Phương pháp bồi dần từ bột
C. Phương pháp bồi dần từ hỗn dịch D. Phương pháp phun đông tụ
7. Pellet là
A. Những hạt thuốc nhỏ có dạng hình cầu
B. Một dạng thuốc rắn có dạng hình cầu
C. Dạng cốt trơ không có tác dụng dược lý
D. Các chế phẩm mới đang trong giai đoạn nghiên cứu
8. Ưu điểm khi uống thuốc nang bào chế từ pellet
A. Giảm kích ứng dạ dày B. Nhanh hấp thu dược chất ở dạ dày
C. Dược chất hòa tan nhanh trong dạ dày D. Có nhiều màu sắc nên dễ uống
9. Thuốc viên nén bào chế từ pellet giảm nguy cơ tổn thương dạ dày và
A. Pellet dễ dàng phân tán đều khắp dạ dày
B. Pellet tan nhanh trong dịch dạ dày
C. Thời gian lưu thuốc trong dạ dày kéo dài
D. Dược chất hòa tan nhanh trong dạ dày
10. Biệt dược giải phóng dược chất theo chương trình được bào chế từ các pellet
A. Có chứa cùng dược chất, có tốc độ giải phóng như nhau
B. Có chứa cùng dược chất nhưng có tốc độ giải phóng khác nhau
C. Có chứa dược chất khác nhau, có tốc độ giải phóng khác nhau
D. Có chứa dược chất khác nhau, có tốc độ giải phóng như nhau
11. Trong pellet, dược chất có tỉ trọng cao nên chọn tá dược độn
A. Có tỉ trọng tương đương B. Có tỉ trọng thấp
C. Có thể chất tơi, xốp D. Tan trong nước
12. Việc lựa chọn tá dược dính trong công thức pellet dựa trên
A. Sự hấp thu của dược chất ở dạ dày B. Phương pháp sản xuất
C. Khả năng tác dụng của dược chất D. Khả năng chịu nén của dược chất
13. Tá dược trơn thể rắn dùng trong bào chế pellet phải được dùng dưới dạng
A. Bột rất mịn hoặc siêu mịn B. Hỗn hợp nhiều loại bột
C. Bột nghiền từ pellet hong D. Bột mịn hoặc rất mịn
14. Lượng tá dược trơn dùng trong pellet phụ thuộc chủ yếu vào
A. Hình thể của dược chất B. Phương pháp bào chế
C. Độ tan của dược chất D. Khả năng chịu nén của dược chất
15. Pellet bào chế theo phương pháp nào cần thêm tá dược rã mạnh
A. Đùn tạo cầu B. Sấy tầng sôi C. Nồi bao D. Nồi bao cải tiến
Vội Vàng
Mùa đi ngang phố hay phố không mùa nữa?
16. Pellet bào chế theo phương pháp nào cần thêm tá dược điều hòa sự chảy
A. Đùn tạo cầu B. Bồi dần từ bột mịn
C. Bồi dần từ dung dịch D. Bồi dần từ hỗn dịch
17. Để điều khiển giải phóng dược chất từ pellet
A. Bao màng điều khiển giải phóng B. Thếm tá dược rã
C. Thêm chất diện hoạt D. Thêm tá dược thân nước
18. Hạn chế sinh nhiệt trong quá trình nhào bột ẩm của pellet , giải pháp là:
A. Làm lạnh thùng chứa trong máy nhào B. Tăng thời gian nhào trộn
C. Nhào trộn xong đem đùn ngay D. Giảm lượng bột
19. Sắp xếp theo thứ tự các bước trong bào chế pellet bằng phương pháp đùn tạo cầu
A. Thêm tá dược dính B. Làm bột dược chất, tá dược
C. Trộn bột kép D. Nhào bột tạo khối bột ẩm
E. Tạo cầu F. Đùn và cắt đoạn
20. Lựa chọn tá dược là yếu tố quan trọng khi xây dựng công thức thuốc vì các lý do:
A. Tá dược giữ vai trò làm thành dạng thuốc Đ
B. Tá dược giúp phân tán dược chất đồng nhất Đ
C. Tá dược tăng cường khả năng ổn định dược chất Đ
D. Tá dược làm tăng tác dụng dược lý cho dược chất S
E. Tá dược giúp định hướng phương pháp định lượng S
21. Biện pháp khắc phục tính thấm kém của dược chất là
A. Thêm chất diện hoạt vào dạng thuốc B. Thêm chất tạo phức vào dạng thuốc
C. Chuyển sang dạng muối D. Thêm tá dược rã
22. Phương pháp nghiên cứu khả năng tương tác của dược chất và tá dược là
A. Phân tích nhiệt B. Sắc ký C. Quang phổ tử ngoại D. Vi khí hậu
23. Tốc độ hòa tan dược chất được coi là bình thường khi
A. Lớn hơn 1mg/phút/cm2 B. Lớn hơn 0,1 mg/phút/cm2
C. Lớn hơn 0,01 mg/ phút/cm2 D. Lớn hơn 10mg/phút/cm2
24. Phương pháp nghiên cứu độ ổn định của thuốc là
A. Lão hóa cấp tốc B. Vi khí hậu C. Sắc ký D. Phân tích nhiệt
25. Biện pháp cải thiện độ tan đối với dược chất ít tan là
A. Lựa chọn dạng muối thích hợp B. Lựa chọn phương pháp sản xuất
C. Thêm dung môi D. Thêm tá dược rã
26. Nồng độ tá dược dính trong phương pháp bào chế pellet bồi dần bằng hỗn dịch so
với phương pháp bồi dần bằng dung dịch
A. Cao hơn B. Thấp hơn C. Bằng hai lần D. Bằng nhau
27. Nhược điểm của phương pháp bồi dần bằng bột mịn trong bào chế pellet là
A. Khó đồng nhất về kích thước B. Thời gian sản xuất dài
C. Khả năng giải phóng hoạt chất thấp D. Độ hòa tan thấp
28. Phương pháp bào chế pellet bằng phun đông tụ được áp dụng trong trường hợp
A. Chất mang có điểm nóng chảy xác định
B. Dược chất không tan trong chất mang
C. Dung môi hòa tan dược chất
D. Có thiết bị cung cấp khí nóng
29. Thiết bị bào chế pellet bằng phương pháp bồi dần từ dung dịch hoặc hỗn dịch là
A. Thiết bị bao tầng sôi B. Thiết bị sấy phun
C. Thiết bị ly tâm D. Thiết bị tạo cầu
30. Thiết bị bào chế pellet bằng phương pháp bồi dần từ bột là
A. Thiết bị ly tâm B. Thiết bị sấy phun
C. thiết bị bao tầng sôi D. Thiết bị tạo cầu

Vội Vàng
Mùa đi ngang phố hay phố không mùa nữa?
31. Thiết bị bào chế pellet bằng phương pháp bồi dần từ bột là
A. Nồi bao B. Thiết bị sấy phun
C. Thiết bị bao tầng sôi D. Thiết bị tạo cầu
32. Trong công thức pellet trơ gồm khí lactose và avicel, chất kết dính là
A. Nước B. Siro C. Cồn PVP D. Gelatin
33. Trong công thức pellet trơ gồm lactose và avicel, tá dược trơn là
A. Bộc talc B. Natri lauryl sulfat C. Magnesi stearat D. Aerosil
34. Pellet trơ gồm lactose và avicel được bào chế bằng phương pháp
A. Đùn tạo cầu B. Sấy tầng sôi C. Sấy phun D. Bồi dần từ bột
35. Thiết bị bào chế pellet bằng phương pháp bồi dần từ dung dịch hoặc hỗn dịch là
A. Nồi bao cải tiến B. Thiết bị sấy phun
C. Thiết bị ly tâm D. Thiết bị tạo cầu
36. Để đo độ xốp của pellet có thể sử dụng thiết bị
A. Kính hiển vi điện tử quét B. Kính hiển vi quang học
C. Máy phân tích hình ảnh D. Pienomet
37. Để tăng tính khả dụng cho pellet có dược chất ít tan, tan chậm, giải pháp là:
A. Phân chia dược chất thành bột mịn B. Tăng lượng tá dược rã
C. Tăng lượng tá dược độn D. Tạo muối cho dược chất
38. Biện pháp cải thiện độ tan đối với dược chất ít tan là
A. Lựa chọn dạng muối thích hợp B. Lựa chọn phương pháp sản xuất
C. Thêm dung môi D. Thêm tá dược rã
39. Yếu tố dễ tác động nhất để tăng sinh khả dụng cho chế phẩm là
A. Kích thước tiểu phân B. Trạng thái kết tinh
C. Hiện tượng đa hình D. Trạng thái hydrat hóa
40. Các dạng thù hình của cùng một hợp chất
A. Có điểm chảy khác nhau nên tốc độ hòa tan khác nhau
B. Có cùng điểm chảy nhưng tốc độ hòa tan khác nhau
C. Có điểm chảy khác nhau nhưng tốc độ hòa tan như nhau
D. Có cùng điểm chảy và tốc độ hòa tan

Vội Vàng
Mùa đi ngang phố hay phố không mùa nữa?
HỆ TIỂU PHÂN VÀ LIPOSOME
1. Hệ tiểu phân là những chế phẩm bào chế trung gian hình cầu (hoặc gần như hình cầu) có
kích thước từ hàng…(A)…nm đến hàng nghìn µm.  CHỤC NGHÌN
2. Vi cầu có cấu trúc dạng…(A)…đồng nhất còn vi nang là hệ màng bao có…(B)…và vỏ
riêng biệt.  CỐT NHÂN
3. Đâu không phải là mục đích chế tạo tiểu phân micro
A. Hạn chế sự bay hơi của dược chất
B. Bảo vệ dược chất tránh tác động của ngoại môi
C. Tăng thời gian bảo quản
D. Hạn chế tương kỵ
4. Phương pháp bào chế vi nang đầu tiên là
A. Phun sấy B. Bao C. Bốc hơi dung môi D. Đông tụ
5. Phương pháp bao thường dùng để bào chế vi nang có tác dụng
A. Tăng hoà tan B. Kiểm soát giải phóng
C. Hạn chế bay hơi D. Hạn chế tương kỵ
6. Phương pháp đông tụ để bào chế vi nang thường dùng cho vỏ bao là
A. Sáp B. Gôm arabic C. Dẫn chất cellulose D. PVP
7. Trong phương pháp tách pha đông tụ, để bào chế vi nang, không dùng phương
pháp đông tụ nào
A. Giảm nhiệt độ B. Thay đổi pH C. Do hoá muối D. Thay đổi dung môi
8. Chất không dùng để làm chất mang trong vi cầu
A. Albumin B. Polyester C. Sáp D. Polyamid
9. Polymer nào không dùng để bào chế vi nang
A. Carnauba B. Acrylamid C. Natri alginat D. Methyl methacrylat
10. Sắp xếp các bước bào chế siêu vi nang theo phương pháp polymer hoá micell
A. Hoà tan trong nước
B. Nhũ hoá dung dịch dược chất trong 1 dung môi hữu cơ thích hợp nhờ chất diện
hoạt ở nồng độ micell tới hạn
C. Thêm polymer tạo vỏ vào nhũ tương
D. Polymer hoá nhờ tác nhân vật lý hoặc hoá học
E. Siêu học, siêu ly tâm và làm khô
11. Chất mang hay dùng để bào chế siêu vi cầu là
A. PACA B. HMC C. HC D. PEG
12. Có thể dùng…(A)…để điều chế siêu vi cầu bằng phương pháp biến tính nhiệt như với
siêu vi nang.  ALBUMIN
13. Liposome gồm một nhân…(A)…ở giữa được bao bọc bởi một vỏ…(B)…gồm một hay
nhiều lớp đồng tâm có kích thước thay đổi từ hàng chục nm đến hàng chục µm. 
NƯỚC/PHOSPHOLIPID
14. Liposome hạt nhỏ (SUV) có đường kính khoảng
A. 10 – 20nm B. 20 – 50nm C. 50 – 70nm D. 70 – 100nm
15. Liposome hạt to (LUV) có đường kính khoảng
A. 200 – 1000nm B. 20 – 50nm C. 50 – 200nm D. 1000 – 2000nm
16. Chất nào là phospholipid tự nhiên
A. Phosphatydyl cholin B. Inositol
C. Dipalmoyl phosphatydyl cholin D. Sphigomyelin

Vội Vàng
Mùa đi ngang phố hay phố không mùa nữa?
HỆ TIỂU PHÂN VÀ LIPOSOME
17. Chất nào là phospholipid tổng hợp
A. Distearoyl phosphatidyll cholin B. Phosphatydyl serin L
C. Gamma – 1 phosphatydyl cholin dilauryl D. Sphigomyelin
18. Trong bào chế liposome, cholesterol được thêm vào phospholipid với tỉ lệ
A. 5 – 10% B. 10 – 20% C. 20 – 30% D. 30 – 40%
19. Để đánh giá hiệu suất chế tạo liposome, không dùng cách biểu thị nào
A. Phần trăm dược chất gắn vào liposome B. Dung tích nước của liposome
C. Lượng dược chất gắn vào liposome D. Khối lượng phospholipid của liposome
20. Loại liposome nào có dung tích nước lớn nhất
A. Liposome to 1 lớp B. Liposome bốc hơi pha đảo
C. Liposome nhiều lớp D. Liposome nhỏ 1 lớp
21. Việc đưa các lipid tích điện vào thành phần vỏ liposome tạo nên lực đẩy tĩnh điện giữa
các lớp gần nhau, có thể làm tăng dung tích khoang nước đến…(A)…%  50
22. Sau khi điều chế, phần dược chất không được gắn vào liposome không được thu
hồi bằng phương pháp nào
A. Siêu lọc B. Li tâm C. Sắc ký trên gel nhôm D. Thẩm tích
23. Kích thước tiểu phân không được xác định bằng phương pháp
A. Dưới kính hiển vi B. Siêu lọc C. Sắc ký gel D. Siêu li tâm
24. Sắp xếp các bước bào chế microcapsule theophylin
A. Hoà tan ethyl cellulose trong cyclohexan ở 70oC trong bình hồi lưu
B. Phân tán theophylin và aerosil vào dung dịch ethyl cellulose
C. Nâng nhiệt độ lên 80oC và khuấy liên tục trong 1 giờ
D. Hạ nhiệt độ từ từ đến 37oC rồi làm lạnh đến 20oC để làm cứng vỏ vi nang
E. Gạn và lọc thu vi nang, rửa với nước cất và làm khô
25. Sắp xếp các bước bào chế vi cầu 5 – fluorouracil
A. Hoà tan acid polylacto – glycolic trong hỗn hợp dung môi methyl clorid – aceton
B. Phân tán 5 – fluorouracil vào dung dịc polymer
C. Hoà alcol polyvinyl trong nước
D. Nhũ hoá pha dầu vào pha nước
E. Bốc hơi dung môi hữu cơ bằng cách khuấy liên tục trong 8 – 10 phút
F. Pha loãng với nước để tách vi cầu
G. Gạn, lọc rồi rửa với nước và làm khô vi cầu
26. Ghép cặp
A. Xác định phân bố kích thước tiểu phân 1. Bộ rây
B. Xác định tỷ trọng biểu kiến 2. Phương pháp gõ
C. Xác định độ xốp 3. Dùng máy đo độ xốp Hg
27. Liposome nhiều lớp (MLV) có kích thước là
A. 0.4 – 3.5µm B. 0.1 – 1µm C. 2 – 4µm D. 5 – 10µm
28. Trong các loại liposome, loại nào có đường kính lớn nhất
A. MLV B. SUV C. LUV D. REV
29. Trong các loại liposome, loại nào có phần trăm dược chất liên kết cao nhất
A. MLV B. SUV C. LUV, REV D. Bằng nhau

Vội Vàng
Mùa đi ngang phố hay phố không mùa nữa?
TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ
□ Quá trình tương kị giữa dược chất với nhau hoặc với tá dược chỉ xảy ra tức thì cho
nên dễ nhận biết
□ Chất chống oxy hoá dùng cho thuốc tiêm ascorbic 10% hay dùng nhất là Natri thiosulfat
□ Khi xây dựng công thức viên nén vitamin B1, thường sử dụng tá dược độn là lactose
hoặc dicalciphosphat, không dùng calci carbonat
□ Khi pha thuốc tiêm cafein 7% thường sử dụng chất tan làm tăng độ hoà tan là
natri benzoate, natri salicylat hoặc natri xinamat
□ Thực hiện bào chế không đúng theo quy trình sản xuất gốc là một trong các nguyên
nhân gây tương kị trong bào chế
□ Sử dụng thuốc không đúng theo hướng dẫn là một trong những nguyên nhân gây
tương kị trong bào chế
□ Xây dựng công thức bào chế sai là một trong các nguyên nhân gây tương kị trong bào chế
□ Có 2 loại tương kị thường gặp trong bào chế là tương kị vật lí và hoá học
□ Có 2 loại tương kị thường gặp trong bào chế là tương kị hoá học và tương kị dược lí
Câu 1. Dung dịch tiêm haloperidol có thành phần là:
Haloperidol 50g
Nước cất pha tiêm vđ 10L
Tương kị gặp trong công thức này là:
A. Dược chất ít tan trong nước
B. Dược chất dễ bị oxy hoá
C. Dược chất dễ bị ngưng kết
D. Dược chất dễ bị đông vón
Khắc phục tương kỵ trong công thức trên bằng cách
A. Thêm chất làm tăng độ tan
B. Thêm chất làm tăng tính thấm
C. Điều chỉnh pH của dung dịch thuốc
D. Thêm chất chống oxy hoá

Vội Vàng
Mùa đi ngang phố hay phố không mùa nữa?
Nang thuốc

11. Sinh khả dụng của viên nén thường không ổn định chủ yếu là do
A. Dùng nhiều loại tá dược
B. Bị tác động của lực nén
C. Bị tác động bởi ẩm trong quá trình sản xuất
D. Bị tác động bởi nhiệt trong quá trình sản xuất
E. Hay dùng qua đường uống
12. Nội dung chính của việc xây dựng công thức viên nén là
A. Lựa chọn dạng kết tinh của dược chất
B. Lựa chọn kích thước tiểu phân dược chất
C. Lựa chọn dược chất
D. Lựa chọn loại viên
E. Lựa chọn lực dập viên
13. Mục tiêu của việc lựa chọn tá dược cho viên nén là
A. Rẻ tiền
B. Dễ dập viên
C. Dễ bảo quản
D. Giải phóng dược chất tối đa
E. Che giấu mùi vị khó chịu của dược chất
14. Căn cứ đầu tiên phải xem xét khi lựa chọn tá dược cho viên nén là
A. Mục đích sử dụng của viên
B. Tính chất dược chất
C. Tính chất tá dược
D. Tương tác dược chất – tá dược
E. Phương pháp dập viên
15. Loại viên nào cần rã nhanh nhất
A. Viên ngậm B. Viên sủi bọt C. Viên đặt dưới lưỡi D. Viên nhai
E. Viên bao tan ở ruột
17. Loại viên nào không cần thử độ rã
A. Viên ngậm B. Viên sủi bọt C. Viên đặt dưới lưỡi D. Viên nhai
E. Viên bao tan ở ruột
18. Loại viên nào dược chất được hấp thu nhanh nhất
A. Viên ngậm B. Viên sủi bọt C. Viên đặt dưới lưỡi D. Viên nhai
E. Viên bao tan ở ruột
19. Loại viên nào sau khi dùng dược chất không bị chuyển hóa qua gan lần đầu
A. Viên ngậm B. Viên sủi bọt C. Viên đặt dưới lưỡi D. Viên nhai
E. Viên bao tan ở ruột
20. Loại viên nào cần bào chế vô khuẩn
A. Viên ngậm B. Viên sủi bọt C. Viên đặt dưới lưỡi D. Viên nhai
E. Viên bao tan ở ruột

Vội Vàng
Mùa đi ngang phố hay phố không mùa nữa?

You might also like