Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2/2

( ngày 17 tháng 09 năm 2023)


TUẦN 4
Tiết 3: ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức:
- Nhớ tên các nốt trong bài đọc nhạc, đọc được cao độ và trường độ bài đọc nhạc
số 1 với kí hiệu bàn tay. tay và đọc nhạc với nhạc đệm.
2 .Năng lực
- Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4.
- Cảm nhận được yếu tố mạnh, nhẹ qua thực hành gõ nhịp 2/4.
3. Phẩm chất
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Đọc chuẩn bài đọc nhạc đúng sắc thái.
- Đàn organ, nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS
1. Mở đầu: (3 phút)
- Trò chơi: “Ai nhớ tài hơn” - GV nêu luật chơi và mời HS
+ Luật chơi: Quản trò ra kí hiệu bàn tay tham gia chơi
tên nốt nào thì bạn được mang tên nhún - HS nhận xét bạn sau trò chơi.
xuống 1 cái. Bạn nào nhầm thì thay bạn - GV nhận xét, tuyên dương và
khác. liên kết giới thiệu vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới. (15 phút)
Đọc nhạc: Bài số 1
- Tìm hiểu bài đọc nhạc. - GV yêu cầu HS quan sát tranh
và giới thiệu để HS làm quen với
bạn La, tên nốt mới trong bài đọc
nhạc số 1.
+ Bạn nào đứng cao nhất?
+ Bạn nào đứng thấp nhất?
- GV hướng dẫn HS thực hiện kí
hiệu bàn tay nốt La. HS thực hiện
theo nhóm/ tổ/ cá nhân.
- HS nhận xét bạn sau mỗi hoạt
động. GV nhận xét, tuyên dương
và điều chỉnh cho HS.
- GV yêu cầu HS quan sát bản
nhạc và giới thiệu về bài đọc nhạc
Số 1 để HS nghe.
- Nghe đọc mẫu. - GV đọc/ mở file đọc mẫu bài
đọc nhạc qua một lần. Có thể gợi
ý cho HS nêu cảm nhận ban đầu
về bài đọc nhạc.
- GV đàn giai điệu cho HS nghe
và yêu cầu HS nhẩm theo.
- Đọc tên nốt. - GV chia bài đọc nhạc làm 2 câu,
đọc mẫu, bắt nhịp để HS đọc theo
tên nốt từng câu.
- HS đọc theo tổ/ dãy/ cá nhân.
GV yêu cầu HS nhận xét bạn sau
- Tập đọc nhạc từng câu. khi đọc. GV nhận xét, khen HS.
- GV đàn (có thể đọc mẫu) và bắt
nhịp cho HS đọc tên nốt từng câu.
- Câu hỏi:
- Tập đọc theo lối móc xích cho
+ Hãy nói tên nốt nhạc mới học trong bài
HS đến hết bài.
đọc nhạc?
- GV yêu cầu HS thực hiện đọc lại
+ Nốt nào cao nhất? Nốt nào thấp nhất?
theo nhóm/ tổ/ cá nhân khi tập đọc
từng câu. HS nhận xét bạn sau
mỗi phần trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương và
sửa sai cho HS (nếu có).

- GV yêu cầu HS trả lời và nhận


xét bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương và
điều chỉnh cho HS (nếu cần).
3. Luyện tập, thực hành. (10 phút)
- Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. - HS quan sát, GV hướng dẫn HS
đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay từng
câu cho đến hết bài.
- HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay
bằng nhiều hình thức cá nhân/
nhóm/ tổ. Yêu cầu HS nhận xét
bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và
điều chỉnh cho HS (nếu cần).
- Đọc nhạc với nhạc đệm. - GV mở file nhạc đệm và hướng
dẫn cho HS đọc (lưu ý đọc khớp
nhạc). Khuyến khích HS đọc nhạc
theo nhạc đệm kết hợp vận động
tự do theo ý thích như lắc lư,
nghiêng đầu,
- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. - HS quan sát, GV hướng dẫn HS
đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo
phách. Khuyến khích HS sử dụng
nhạc cụ gõ đệm.
- HS thực hiện với nhiều hình
thức cá nhân/ nhóm/ tổ/. HS nhận
xét bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và
sửa sai cho HS (nếu có).
4. Vận dụng - sáng tạo. (7 phút)
- Đọc nhạc thể hiện sắc thái to – nhỏ. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo
sắc thái to - nhỏ.
- Yêu cầu HS thực hiện bằng
nhiều hình thức nhóm, tổ, cá nhân.
Khuyến khích HS sáng tạo đọc
theo ý thích.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn sau
mỗi hoạt động. GV nhận xét,
tuyên dương, điều chỉnh cho HS.
- Tổng kết và nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà hát và đọc
nhạc cho người thân cùng nghe.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH


(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)

Huỳnh Thị Cát Nhung Lê Văn Hạnh Nguyên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4/5


( ngày 23 tháng 09 năm 2023)
TUẦN 3
Tiết 3:
ÔN TẬP HÁT: CHUÔNG GIÓ LENG KENG
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: HÌNH THỨC BIỂU DIỄN TRONG CA HÁT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Chuông gió leng keng. Biết thể hiện tính
chất vui tươi, rộn ràng của bài hát. Biết hát kết hợp vận động và gõ đệm bằng
nhạc cụ trai-en-gô.
- Nhận biết và thể hiện được các hình thức biểu diễn trong ca hát: đơn ca,
song ca, tốp ca, đồng ca.
2.Năng lực:
- Biết lắng nghe, cảm thụ âm nhạc và chia sẻ ý kiến trong các hoạt động âm
nhạc.
- Biết phối hợp cùng các bạn khi tham gia hoạt động học tập.
3.Phẩm chất:
- Biết yêu quý, đoàn kết với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS


1. Mở đầu: (3 phút)
- Trò chơi: “Ai nghe tài hơn” - GV làm quản trò và hướng dẫn
+ Luật chơi: GV gọi HS đứng lên bảng và cho HS chơi trò chơi.
quay lưng xuống dưới lớp. Sau đó chỉ định - GV bắt nhịp cho HS hát, có thể
HS ở dưới lớp đứng hát (số lượng tùy ý) để cho HS hát các câu trong bài hát
HS đứng trên bảng đoán có bao nhiêu bạn Chuông gió leng keng.
đang hát. - HS tham gia chơi trò chơi,
khuyến khích HS tự làm quản trò.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
và liên kết giới thiệu vào bài học.
2. Luyện tập, thực hành. (15 phút)
Ôn tập hát: Chuông gió leng keng - GV hát/ mở file hát mẫu để HS
- Nghe bài hát. nghe lại bài hát. Yêu cầu HS
- Hát theo nhạc đệm. nhẩm theo để nhớ lại giai điệu.
* Lưu ý: Lấy hơi đúng cách, không hát - GV yêu cầu HS hát theo nhạc
quá to, phát âm và điều chỉnh hơi thở đệm và thể hiện được sắc thái bài
đúng để thể hiện được sắc thái bài hát. hát Chuông gió leng keng.
- GV nhận xét, tuyên dương và
sửa sai cho HS (nếu có).
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS
hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Khuyến khích HS sử dụng nhạc
cụ để gõ đệm cho bài hát.
- HS hát và gõ đệm bằng nhiều
hình thức nhóm/ tổ/ cá nhân.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn sau
- Hát kết hợp vận động cơ thể. mỗi hoạt động. GV nhận xét, khen
và sửa sai cho HS (nếu có).
- HS quan sát, GV hướng dẫn HS
hát kết hợp vận động cơ thể theo
nhịp điệu bài hát.
- Khuyến khích HS sáng tạo động
tác vận động cơ thể theo ý thích
phù hợp với tính chất của bài hát.
- GV nhận xét, tuyên dương và
sửa sai cho HS (nếu có).
3. Vận dụng – trải nghiệm. (3 phút)
- Hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ thanh phách - GV hướng dẫn HS gõ nhạc cụ
ở các từ “leng keng” trai-en-gô ở các từ “leng keng” có
trong bài hát.
- GV chia nhómcho HS thực hiện
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
4. Hình thành kiến thức mới. (5 phút)
Thường thức âm nhạc: - GV yêu cầu HS quan sát hình
Hình thức biểu diễn trong ca hát ảnh và thông tin trong SGK
- Giới thiệu về hình thức biểu diễn trong (trang 11) đặt câu hỏi và gợi mở
ca hát. để HS trả lời theo hiểu biết của
bản thân.
+ Trong ca hát em đã biết những
hình thức biểu diễn nào?
- HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết.
GV yêu cầu HS nhận xét câu trả
lời của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương và bổ
sung cho HS .

5. Luyện tập, thực hành. (10 phút)


- Lựa chọn hình thức biểu diễn để thể hiện - GV cho HS tự lựa chọn các hình
bài hát Chuông gió leng keng thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng
ca để biểu diễn bài hát Chuông
gió leng keng.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn/ nhóm
bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH


(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)

Huỳnh Thị Cát Nhung Lê Văn Hạnh Nguyên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4/5


( ngày 24 tháng 09 năm 2023)
TUẦN 4
Tiết 4: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết vị trí và tên các nốt trên dòng và trên khe của khuông nhạc.
- Đọc được bài đọc nhạc số 1 với hình thức nối tiếp hoặc vận động cơ thể.
- Biết sáng tạo hình thức biểu diễn bài hát Chuông gió leng keng theo nhóm
hoặc cá nhân.
2.Năng lực:
- Nhận biết vị trí và tên các nốt trong bài đọc nhạc số 1.
- Biết kết hợp bài đọc nhạc với vận động cơ thể.
- Biết phối hợp cùng các bạn biểu diễn bài hát Chuông gió leng keng.
3.Phẩm chất:
- Biết đoàn kết với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết.
- Sách giáo khoa kết nối tri thức lớp 4.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS


1. Mở đầu. (2 phút)
- Trò chơi: Vận động cơ thể theo nhạc. - GV mở file nhạc và hướng dẫn
(Body percussion) HS vận động cơ thể tay, vai, đùi,
giậm chân, … theo nhịp điệu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
và liên kết giới thiệu vào nội dung
tiết học.
2. Luyện tập – thực hành: (15 phút)
* Chọn và đọc tên các nốt nhạc nằm - GV cho học sinh quan sát và nêu
trên dòng, các nốt nhạc nằm trong khe. yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS chia nhóm,
lựa chọn và thảo luận theo yêu cầu
của bài tập.
- Các nhóm thảo luận, viết kết quả
và trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn/
nhóm bạn sau hoạt động.
- GV hướng dẫn HS chia đội và
- Trò chơi “Ai nhanh hơn” yêu cầu đội nào viết nốt và tên nốt
đúng và nhanh nhất sẽ chiến
thắng.
- Khuyến khích HS nhận xét sửa
sai cho bạn/ đội bạn sau trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên
dương và sửa sai cho HS (nếu có).
* Đọc nhạc Bài số 1 theo hình thức nối - GV yêu cầu HS quan sát và
tiếp hoặc kết hợp vận động cơ thể: hướng dẫn HS thực hành đọc nhạc
Bài số 1 theo gợi ý.
- Đọc nối tiếp - HS thực hành bằng nhiều hình
* Gợi ý: thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
+ Nhóm 1: đọc câu 1 hoặc lần 1 - Khuyến khích HS nhận xét bạn/
+ Nhóm 2: đọc câu 2 hoặc lần 2 nhóm bạn sau hoạt động.
 Ngược lại - GV nhận xét, tuyên dương và
… điều chỉnh cho HS (nếu cần)
- GV hướng dẫn HS chia nhóm,
thảo luận thống nhất các động tác
vận động cơ thể.
- Khuyến khích các nhóm tự sáng
tạo theo ý thích.
- Các nhóm thực hành đọc nhạc
Bài số 1 theo hình thức nối tiếp.
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn/
nhóm bạn sau hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và
điều chỉnh cho HS (nếu cần).
3. Vận dụng – trải nghiệm (15 phút)
* Biểu diễn bài hát Chuông gió leng - GV hướng dẫn HS chia nhóm và
keng theo cách sáng tạo của nhóm hoặc thực hành biểu diễn bài hát
cá nhân Chuông gió leng keng với hình
thức tự chọn.
- Khuyến khích HS thực hành
bằng các hình thức hát (đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca) kết hợp
gõ đệm, vận động cơ thể, vận
động minh hoạ, … hoặc hát nối
tiếp, lĩnh xướng, hòa giọng, …
- Các nhóm trình bày kết quả thực
hành.
- HS nhận xét các bạn/ nhóm bạn
- Nhận xét tiết học. sau hoạt động biểu diễn.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên
dương và điều chỉnh cho HS (nếu
cần).
* Tổng kết chủ đề. (3 phút) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
Nội dung: về nhà tập luyện các hoạt động
- Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi vận dụng sáng tạo cho người thân
nhạc nghe.
- Đọc nhạc: Bài số 1
- Học bài hát: Chuông gió leng keng - GV tương tác với HS nêu những
- Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu nội dung đã học ở chủ đề 1.
diễn trong ca hát - GV nhận xét và đánh giá chung
- Vận dụng - Sáng tạo về mức độ thể hiện năng lực và
phẩm chất của HS qua các nội
dung học tập.
- GV khen ngợi, khích lệ và lưu ý
những nội dung HS cần luyện tập
thêm.
- GV dặn dò HS về nhà tập hát,
đọc nhạc và hoạt động âm nhạc
cho người thân cùng nghe.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH


(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)
Huỳnh Thị Cát Nhung Lê Văn Hạnh Nguyên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 3/2


( ngày 17 tháng 09 năm 2023)
TUẦN 4
Tiết 2: ÔN BÀI HÁT MÚA LÂN - ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:

- Nhớ tên bài hát Múa Lân, tác giả, chủ đề đang học
- Nhớ tên các nốt trong bài đọc nhạc, đọc được cao độ và trường độ bài đọc
nhạc số 1 với kí hiệu bàn tay và đọc nhạc với nhạc đệm.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Múa lân. Biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- Đọc được bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay và biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách.
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
-Yêu thích môn âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu (3 phút)
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp
cáo sĩ số lớp. trưởng báo cáo
- HS quan sát và nghe một trích đoạn video bài - Nghe và trả lời:
hát Tiếng trống đêm trăng và hỏi:
+ Những hình ảnh vừa xem giúp em nhớ đến bài + Bài hát Múa Lân, nhạc Y
hát nào mới được học? Tác giả của bài hát là Vân, Phùng Sửu
ai?
- Nói tên chủ đề đang học. - Chủ đề 1 Lễ hội âm thanh
- Hát lại bài hát Múa Lân để khởi động giọng - Thực hiện
Hoạt động luyện tập- Thực hành (7 phút)
1. Ôn bài hát Múa lân
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách
– GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm - Lắng nghe, thực hiện.
theo hình tiết tấu 1 (SGK trang 5). HS hát 6 câu
hát kết hợp gõ đệm theo phách (quay lại 2 lần).
Sau đó HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo hình
tiết tấu 2 (SGK trang 5) để kết bài.
– GV chia lớp thành các nhóm: 2 nhóm hát lời
ca; 2 nhóm gõ đệm. Sau đổi luân phiên.
– GV chia lớp làm 4 nhóm. HS luyện tập theo
tổ, nhóm, cá nhân. GV nhắc HS hát thể hiện sắc
thái mạnh – nhẹ. (GV có thể khuyến khích HS
tự sửa cho nhau.) Lưu ý: Sau khi hát 2 lượt lời
ca, cả 2 nhóm cùng đọc và gõ đệm cho câu kết - 2 nhóm Thực hiện.
bài.
– GV nhận xét, đánh giá HS.
* Hát kết hợp vận động cơ thể - 4 nhóm Thực hiện.
– GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ
thể.
– GV hướng dẫn HS thực hiện 3 động tác, có
thể cho HS vận động linh hoạt với các động tác
khác nhau. Câu kết, cả lớp hát và vỗ tay, gõ đệm
theo tiết tấu tạo không khí vui tươi cho lớp học. - Lắng nghe.
– HS hát và vận động cơ thể theo tổ, nhóm, cá
nhân.
– GV có thể cho HS tự chọn nhóm đôi (2 HS - Lắng nghe, thoi dõi và thực
đứng quay mặt vào nhau và thực hiện động hiện.
tác). - Lắng nghe, thoi dõi và thực
hiện.

- Thực hiện.
- Thực hiện
Hoạt động vận dụng- Trải nghiệm (5 phút)
– GV tổ chức cho HS biểu diễn bài hát theo - Lắng nghe, thoi dõi và thực
nhóm: 5 HS hát lời ca; 4 HS gõ đệm theo phách hiện.
và 3 HS vận động cơ thể. GV có thể thay đổi
các thành viên trong nhóm để huy động được
nhiều HS tham gia.
– GV khuyến khích HS tự sáng tạo các động tác - Lắng nghe, thoi dõi và thực
vận động phụ hoạ cho bài hát đồng thời khen hiện.
ngợi, động viên những HS có ý thức học tập tốt.
Hoạt động hình thành kiến thức mới ((10 phút)
2. Đọc nhạc Bài số 1
- GV đặt câu hỏi: Ở lớp 2, em đã được biết tên - 1 HS trả lời: (Đô – Rê – Mi –
các nốt nhạc nào? Pha – Son – La).
– HS trả lời câu hỏi 1 (SGK trang 9) và quan sát 1 HS trả lời: (Đô – Rê – Mi –
kí hiệu bàn tay để nói tên các nốt nhạc Pha – Son – La).
– HS nghe âm thanh đàn và đọc từng âm nốt.
- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc nhạc
Bài số 1.
+ Nhịp 2
4
+ Chia làm 2 câu - Thực hiện
- Hỏi HS hình nốt nhạc, trong bài. - Quan sát, lắng nghe

- Giới thiệu dấu lặng đen

- Đọc mẫu cả bài sau đó Yêu cầu HS nêu cảm


nhận về bài đọc nhạc.
- Luyện cao độ: Đồ-rê-mi-pha-son-la

- Luyện tiết tấu

- 1 HS trả lời hình nốt nhạc:


Nốt đơn, đen
- Đọc tên nốt nhạc chưa có cao độ theo tiết tấu
- Lắng nghe
- GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt
- HS trả lời theo cảm nhận.
nhịp cho HS đọc theo
+ Câu 1:
- Lắng nghe, thực hiện

+ Câu 2:
- Lắng nghe, thực hiện

- Cho HS đọc cả bài với nhiều hình thức khác


nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe, đọc theo

+ HS học đọc nhạc câu 1.

+ HS học đọc nhạc câu 2.

- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS nhận xét.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động thực hành luyện tập (10 phút)

- GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn - HS đọc nhạc với nhạc đệm.
HS đọc theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức - HS thực hiện theo yêu cầu.
khác nhau: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách. - HS đọc theo yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc - HS lưu ý những chỗ khó.
để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và
nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng
với âm nhạc.
+ Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: .(Chú ý
đọc tên nốt chưa có cao độ)
- GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay của Đô – - Quan sát, làm chậm thế tay
và yêu cầu HS thể hiện lại thế tay của 6 nốt của 6 nốt nhạc
- GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và
hướng dẫn HS đọc theo.
- GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay
bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. - Vừa đọc từng câu, vừa làm
- GV yêu cầu HS nhận xét. thế tay 6 nốt.
- GV tổng kết – nhận xét. - Lớp thực hiện.
- Hỏi tên các nốt nhạc đã học trong bài
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Nhận xét chéo nhau.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị - Lắng nghe
bài mới. làm bài tập VBT. - 1 HS trả lời: (Đô – Rê – Mi –
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học. Pha – Son – La).
- HS ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH


(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)

Huỳnh Thị Cát Nhung Lê Văn Hạnh Nguyên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 3/3


( ngày 18 tháng 09 năm 2023)
TUẦN 4
Tiết 3: ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 1
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC DÀN TRỐNG DÂN TỘC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nhớ lại các nốt nhạc và thế tay bài đọc nhạc số 1
- Biết khái niệm về dàn trống dân tộc.
- Nhận biết được bức tranh bài Múa Lân
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay, biết kết
hợp vỗ tay theo phách.
- Biết khái niệm về dàn trống dân tộc. Lắng nghe và chia sẻ cảm xúc sau khi
nghe âm thanh của dàn trống dân tộc.
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh dàn trống dân tộc
- Yêu thích nhạc cụ truyền thống
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD thanh phách)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD thanh phách)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu (5 phút)
Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở,
cáo sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo
- Hỏi câu giai điệu sau là của bài đọc nhạc số - Bài đọc nhạc số 1
mấy ?
- Nói tên chủ đề đang học. - Chủ đề 1 Lễ hội âm thanh
- Đọc nhạc số 1 làm ký hiệu bàn tay - Thực hiện.
* Trò chơi: Xem tranh – đoán tên bài hát
– GV chuẩn bị 4 bức tranh minh hoạ cảnh - Lắng nghe, theo dõi thực
thiếu nhi vui chơi. Trong đó có 1 bức tranh hiện.
minh hoạ nội dung bài Múa lân và yêu cầu HS
quan sát để tìm ra những tranh có liên quan
đến nội dung bài hát mới học.
– Kết thúc trò chơi, GV mời 1 nhóm HS lên - 1 HS thực hiện
trước lớp biểu diễn bài hát Múa lân.
Hoạt động luyện tập- Thực hành (15 phút)
1. Ôn đọc nhạc Bài số 1
– GV đàn và đọc tên các nốt nhạc có trong bài - Thực hiện.
đọc nhạc số 1, HS lắng nghe để thực hiện
kí hiệu bàn tay.
– HS quan sát GV thực hiện kí hiệu bàn tay và - Thực hiện
đọc đồng thanh bài đọc nhạc.
– HS nghe file mp3 bài đọc nhạc, đọc thầm và - Thực hiện
thực hiện kí hiệu bàn tay.
– GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm đọc - 4 Nhóm thực hiện.
nhạc; 2 nhóm thực hiện kí hiệu bàn tay.
– GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn - Thực hiện
tay kết hợp vỗ tay theo phách.
– GV cho 1 nhóm HS đọc nhạc theo kí hiệu
bàn tay, những nhóm khác vỗ tay đệm - 2 nhóm thực hiện.
theo phách. Sau đổi luân phiên giữa các nhóm.
– GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo tổ, nhóm,
cá nhân kết hợp vận động cơ thể. - Thực hiện
– HS nhận xét bạn. GV nhận xét HS.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động hình thành kiến thưc mới (10 phút)
1. Thường thức âm nhạc Dàn trống dân tộc
- Cho HS Xem hình ảnh hoặc video giới thiệu
- Theo dõi, lắng nghe, ghi
về dàn trống dân tộc và 1 đoạn nhạc độc tấu
nhớ
dàn trống dân tộc

- GV giới thiệu về dàn trống

- Nêu Cấu tạo của Trống cái và trống con


- 3 HS lần lượt trả lời theo
- GV đặt một vài câu hỏi để HS trả lời. Ví dụ: kiến thức
+ Câu 1: Em đã nhìn thấy dàn trống dân tộc
bao giờ chưa?
+Câu 2: Âm thanh của dàn trống dân tộc vang
lên như thế nào?
+ Câu 3: Trong dàn trống dân tộc, trống có
kích thước và âm thanh to nhất có tên gọi là - Lắng nghe, ghi nhớ, trả lời
gì? - Lắng nghe, khắc phục
- Cho HS tham gia trò chơi : Nghe giai điệu
đoán tên nhạc cụ: Phát lần lượt độc tấu 3 nhạc
cụ khác nhau như Trống cơ, Trống cơm, dàn Trả lời
trống dân tộc hỏi đoạn độc tấu sô mầy là âm
thanh dàn trống dân tộc Ghi nhớ
-Hỏi lại kiến thức về đàn bầu để chốt nội dung
hoạt động
- GV nhận xét và tuyên dương
Hoạt động luyện tập thực hành (5 phút)

* Nghe bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!


– HS nghe bài hát từ 1 đến 2 lượt và nêu cảm
- Nghe, cảm nhận
nhận sau khi nghe bài hát qua các câu hỏi gợi
mở của GV.
– HS nghe và đứng lên cùng vận động theo - Lớp thực hiện
nhịp điệu bài hát.
- 2,3 HS nêu cảm nhận.
– HS nêu cảm nhận của mình về âm thanh của
dàn trống dân tộc sau khi nghe bài hát. GV gợi
mở để giúp HS cảm thụ tốt hơn.
- Lắng nghe, ghi nhớ, phát
– GV có thể cho HS nghe tiết mục Trống vọng
biểu cảm nghĩ
núi sông của Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Tiến.
HS phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực
- Đánh giá và tổng kết tiết học: HS tự đánh hiện
giá. GV khen ngợi và động viên HS, tích cực
học tập. Khuyến khích HS về nhà chia sẻ
những cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho
người thân nghe.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH


(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)
Huỳnh Thị Cát Nhung Lê Văn Hạnh Nguyên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 3/3


( ngày 18 tháng 09 năm 2023)
TUẦN 4
Tiết 4: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để đọc bài nhạc với các cao độ mới.
- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- HS cảm nhận được tính chất vui tươi, rộn ràng sau khi nghe bài hát Chiếc đèn
ông sao và có ý tưởng sáng tạo của cá nhân, của nhóm khi vận động theo nhịp
điệu.
- Biểu diễn bài hát Múa lân với hình thức tự chọn
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD thanh phách)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD thanh phách)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của
HS
1.Nghe, gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Chiếc đèn
ông sao (10 phút)
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách
cáo sĩ số lớp. vở, lớp trưởng báo cáo
- Nói tên chủ đề đang học. - Chủ đề 1 Lễ hội âm
- GV cho HS nghe bài hát từ 1 đến 2 lượt. thanh
- GV chia lớp thành 2 nhóm: một nhóm sử dụng - Nghe, cảm nhận.
thanh phách; một nhóm vỗ tay. Cả 2 nhóm gõ - 2 nhóm thực hiện.
đệm theo bài hát, sau đó đổi nhạc cụ giữa 2
nhóm.
– GV HD vài động tác vận động cơ thể như bảng
dưới sau đó cho HS luyện tập và thực hành vào - Theo dõi làm mẫu, tập
bài. chậm từng động tác và
thực hành vào bài
- GV khuyến khích HS đưa ra những ý tưởng vận - 2,3 bạn đưa ra các động
động sáng tạo và động viên cả lớp tác khác và thực hành vào
cùng thực hiện. bài.
– GV cho HS tự nhận xét. HS nhận xét bạn. GV - Lắng nghe, ghi nhớ,
nhận xét và khen ngợi những nhóm, cá nhân thực tuyên dương.
hiện tốt, có những sáng tạo độc đáo.
2. Đọc tên các nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay với 2 hình tiết tấu (10 phút)
– GV cho HS gõ đệm theo 2 hình tiết tấu (SGK - Lắng nghe, 2 bạn trả lời
trang 12), sau đó hỏi HS:
+ Em thấy 2 hình tiết tấu có giống tiết tấu bài
đọc nhạc số 1 không?
+ Hãy gõ theo 2 hình tiết tấu bằng nhạc cụ mà
em yêu thích.

– HS quan sát kí hiệu bàn tay và nói tên nốt theo


tiết tấu.
– HS nghe đàn, quan sát kí hiệu bàn tay và đọc - 2 HS trả lời
cao độ theo gợi ý sau: lần 1 đọc tên nốt, lần 2 đọc
với nguyên âm “A”, lần 3 đọc mô phỏng tiếng - Thực hiện theo HD của
kêu của con vật (mèo hoặc gà trống gáy,…). GV
– Cả lớp nhận xét xem ai đọc đúng nhất và ai
thực hiện kí hiệu bàn tay chuẩn xác nhất.
– GV nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe, ghi nhớ, khắc
phục

3. Biểu diễn bài hát Múa lân với hình thức tự chọn (15 phút)
– GV khuyến khích các tổ, nhóm sáng tạo các - Thực hiện
động tác vận động phù hợp với bài hát.
- Thực hiện
– HS biểu diễn bài hát với các hình thức tự chọn:
đơn ca, song ca, tốp ca có kết hợp gõ đệm nhạc
cụ và vận động phụ hoạ cho bài hát. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực
- Đánh giá và tổng kết chủ đề: HS tự đánh giá. hiện
GV khuyến khích HS tích cực tham gia các hoạt
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực
động tập thể ở lớp, ở trường, nơi cộng đồng.
hiện.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài
mới. làm bài tập VBT.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH


(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)

Huỳnh Thị Cát Nhung Lê Văn Hạnh Nguyên

You might also like