Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 15

KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ XXIII

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA; LỚP:10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU


TRƯỜNG :THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN
PHẦN 1 : ĐỀ THI
Câu 1: Nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn. Liên kết hóa học (4 điểm)
Bài 1. (2 điểm)
Hợp chất R được tạo bởi 3 nguyên tố X, Y, Z . Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số
electron phân bố trên obitan p là 11, số hạt proton trong nguyên tử của nguyên tố Y kém hơn
trong nguyên tố X 10 hạt ; tổng số số điện tích hạt nhân trong nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z
là 32
a) Xác định 3 nguyên tố X, Y, Z ? Hợp chất R có công thức là YZR, hãy viết công thức cấu tạo
của R và cho biết tại sao khi R ở trạng thái lỏng thì dẫn được điện ?
b) Khí F2 khi mất 1 electron trở thành F 2+ thì có độ bền tăng , còn Y2 khi chuyển thành Y2+ thì độ
bền lại giảm, giải thích ?
Bài 2. (2 điểm)
1) Một mẫu vật có số nguyên tử 11C (T1/2 = 20 phút) và 14C (T1/2 = 5568 năm) như nhau ở
một thời điểm nào đó
a) Ở thời điểm đó, tỉ lệ cường độ phóng xạ của 11C và 14C là bao nhiêu?
b) Tỉ lệ đó là bao nhiêu sau 6h.
2) Thực nghiệm cho biết ở thể rắn, có cấu tạo lập phương tâm khối ( có vẽ hình ), độ dài
cạnh của ô mạng đơn vị là 2,864.10-8cm. Khối lượng mol nguyên tử của Fe là
55,850g/mol và khối lượng riêng là 7,895 g/cm 3. Tính phần trăm thể tích của Fe trong
mạng tinh thể, biết các nguyên tử Fe là những hình cầu và xác định trị số của sô
Avogadro
Câu 2: Lý thuyết về phản ứng hóa học (4 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Cho biết một số dữ kiện liên quan đến photpho triclorua ở trạng thái lỏng và trạng thái khí
là như nhau : PCl3 (l) ⇄ PCl3 (k)
tt (kJ/mol) -319,7 -287,0
(J/mol.K) 217,1 311,7
tt (kJ/mol) -272,4 -267,8
Hãy đánh giá nhiệt độ sôi của PCl3.
Bài 2. (2 điểm)
Trộn H2 và I2 vào một bình kín ở 4100C, phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng với [H 2] =
[I2] = 0,224 mol/l và [HI] = 1,552 mol/l.
1) Tính nồng độ ban đầu của các chất vàhiệu suất của phản ứng.
2) Giữ nguyên nhiệt độ của bình phản ứng,để hiệu suất phản ứng đạt 90% thì 1 mol H 2 cần
phản ứng với mấy mol I2 ?
Câu 3: Dung dịch và sự điện li (4 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
1. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 mL dung dịch A để pH của hỗn hợp
thu được bằng 9,24.
Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24; của H2S là 7,00 và 12,92;
Bài 2: (1,0 điểm)
Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch Cd(NO2)2 0,01M và HCl 1M, biết :
Cd2+ + Cl- D CdCl+ lg β1=1,95
2+
Cd + 2Cl- D CdCl2 lg β2=2,49
Cd2+ + 3Cl- D CdCl lg β3=2,34
Cd2+ + 4Cl- D CdCl lg β4=4,64
Bài 3: (1,5 điểm)
Trộn 1,00ml MgCl2 0,001 M với 1,00ml dung dịch NH 3 0,01M. Có kết tủa Mg(OH) 2
không? Tính pH của dung dịch thu được. Cho pKs=10,9, lg*βMgOH+ =-12,8. NH3 có Kb=10-4,76
Câu 4: Oxi hóa – khử. Điện hóa (4 điểm)

Bài 1: (2 điểm)
Cho phản ứng: CaSO4 (rắn) + Na2CO3 (aq) CaCO3 (rắn) + Na2SO4(aq)
KS(CaSO4) = 6,3.10-5; KS(CaCO3) = 8,7.10-9.
a) Thiết lập sơ đồ pin dựa trên cơ sở phản ứng trên.
b) Tính E0298 của phản ứng.
c) Tính Epin khi [Na2CO3] = 0,5M; [Na2SO4] = 0,05M.
Bài 2: (2 điểm)
Cho: E0(Ag+/Ag) = 0,799V; E0(Cu2+/Cu) = 0,34V; TAgCl = 1,8.10-10.
a) Tính thế điện cực Ag/AgCl, KCl khi [Cl ] = 1 mol/l
b) Xác định chiều của dòng điện trong pin tạo thành bởi điện cực này và điện cực đồng tiêu
chuẩn. Viết phương trình của phản ứng xảy ra trong pin và tính hằng số cân bằng của
phản ứng.

Câu 5: Nhóm Halogen và nhóm oxi (4 điểm)


Bài 1. (2 điểm)
a. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl 3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2,
Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Chỉ dùng thêm phenolphtalein , hãy nhận biết mỗi dung
dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra:
- Ion I- bị oxi hóa thành I2 bởi IO3- trong môi trường axit.
- Cho hỗn hợp KIO3 và KI vào dung dịch AlCl3 .
- Cho khí NO2 vào dung dịch thuốc tím.
- Cho khí CO vào dung dịch PdCl2 thấy dung dịch có màu đỏ sậm hơn

Bài 2. (2 điểm)
X là hợp chất có ba nguyên tố, trong đó có natri, oxi.
Hòa tan X vào nước được dung dịch A. Cho khí SO2 từ từ quan dung dịch A thấy xuất
hiện màu nâu, tiếp tục cho SO2 đi qua thì màu nâu mất đi, được dung dịch B. Cho vào dung dịch
B lượng dư AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
Hòa tan 0,1g X vào nước, thêm vào lượng dư KI và vài ml dung dịch H2SO4 loãng, dung
dịch có màu nâu, màu nâu bị mất hoàn toàn khi dùng vừa đúng 37,4 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M.
Tìm công thức phân tử X, viết các phương trình phản ứng.
--------------------------------------------
PHẦN 2 : ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1: Nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn. Liên kết hóa học (4 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Hợp chất R được tạo bởi 3 nguyên tố X, Y, Z . Nguyên tử của nguyên tố X có
tổng số electron phân bố trên obitan p là 11, số hạt proton trong nguyên tử của nguyên tố Y kém
hơn trong nguyên tố X 10 hạt ; tổng số số điện tích hạt nhân trong nguyên tử của 3 nguyên tố X,
Y, Z là 32
c) Xác định 3 nguyên tố X, Y, Z ? Hợp chất R có công thức là YZR, hãy viết công thức cấu tạo
của R và cho biết tại sao khi R ở trạng thái lỏng thì dẫn được điện ?
d) Khí F2 khi mất 1 electron trở thành F2+ thì có độ bền tăng , còn Y2 khi chuyển thành Y2+ thì độ
bền lại giảm, giải thích ?
Bài 2. (2 điểm)
1. Một mẫu vật có số nguyên tử 11C (T1/2 = 20 phút) và 14C (T1/2 = 5568 năm) như nhau ở
một thời điểm nào đó
a) Ở thời điểm đó, tỉ lệ cường độ phóng xạ của 11C và 14C là bao nhiêu?
b) Tỉ lệ đó là bao nhiêu sau 6h.
2. Thực nghiệm cho biết ở thể rắn, có cấu tạo lập phương tâm khối ( có vẽ hình ), độ dài
cạnh của ô mạng đơn vị là 2,864.10-8cm. Khối lượng mol nguyên tử của Fe là
55,850g/mol và khối lượng riêng là 7,895 g/cm 3. Tính phần trăm thể tích của Fe trong
mạng tinh thể, biết các nguyên tử Fe là những hình cầu và xác định trị số của sô
Avogadro

Đáp án câu hỏi 1


2,0đ
Bài 1.

a)
- Cấu hình e của X : 1s22s22p63s23p5  X là : 17Cl
- Số e trong Y là : 17-10 = 7  Y là : 7N
- Số điện tích hạt nhân của Z là : 32 – ( 17 + 7)= 8  Z là : 8O 0,5
- Hợp chất R là NOCl
 Công thức cấu tạo : Cl-N=O hay [N=O]+Cl-
 Ở trạng thái lỏng phân li thành các hạt mang điện nên dẫn được điện :
NOCl NO+ + Cl- 0,5

b)
F2 : (KK)  Bậc nối ( 8 – 6 ) : 2 = 1 (a)
F2+ : (KK)  Bậc nối ( 8 – 5 ) : 2 = 1,5 (b)
Vì (b) lớn hơn (a)  F2+ bền hơn F2 0,5
N2 : (KK)  Bậc nối ( 8 – 2 ) : 2 = 3 (c)
N2+ : (KK)  Bậc nối ( 7 – 2 ) : 2 = 2,5 (d)
Vì (c) lớn hơn (d)  N2+ bền hơn N2 0,5

2,0đ
Bài 2.

1).
0,25

Tại thời điểm t = 0; Co = [11C] = [14C]

Nên

b) Tại thời điểm t = 6h = 360 phút; 0,25


[11C] =
[14C] =

Nên

2).
a. B
C 0,5

A a 2
D
a 3
P
N
M
- Số hạt trong 1 ô mạng cơ sở tinh thểQlập phương tâm khối
= ( đỉnh) + 1( tâm ) = 2 ( đơn vị nguyên tử)
0,25
-Phần trăm thể tích Fe chiếm là :

67,98%

0,25
b. =
N = 6,02. 1023

0,25

0,25
Câu 2: Lý thuyết về phản ứng hóa học (4 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Cho biết một số dữ kiện liên quan đến photpho triclorua ở trạng thái lỏng và trạng thái khí là như
nhau : PCl3 (l) ⇄ PCl3 (k)
tt (kJ/mol) -319,7 -287,0
(J/mol.K) 217,1 311,7
(kJ/mol)
tt -272,4 -267,8
Hãy đánh giá nhiệt độ sôi của PCl3.
Bài 2. (2 điểm)
Trộn H2 và I2 vào một bình kín ở 4100C, phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng với [H2] = [I2] =
0,224 mol/l và [HI] = 1,552 mol/l.
1) Tính nồng độ ban đầu của các chất và hiệu suất của phản ứng.
2) Giữ nguyên nhiệt độ của bình phản ứng, để hiệu suất phản ứng đạt 90% thì 1 mol H2 cần
phản ứng với mấy mol I2 ?

Đáp án câu hỏi 2


Bài 1. 2,0 đ
Biến thiên entanpi của quá trình chuyển pha :
= -287,0 + 319,7 = 32,7 kJ /mol 0,25
Biến thiên entropi của quá trình chuyển pha :
0,25
= 311,7 - 217,1 = 94,6 J/mol.K
Biến thiên năng lượng tự do của quá trình chuyển pha : 0,25
= - 267,8 + 272,4 = 4,6 kJ/mol
Ở điều kiện chuẩn quá trình chuyển pha không tự phát. 0,25
Giả thiết : H và S biến thiên không đáng kể theo nhiệt độ nên
G = H - T . S
Chất lỏng sẽ sôi ở nhiệt độ tại đó biến thiên năng lượng tự do của quá trình = 0 0,5
H - T . S = 0

T = = hay 730C
0,5
Thực tế , nhiệt độ sôi của photpho triclorua là 750C

Bài 2. 2,0đ
1) H2 (k) + I2(k) ⇄ 2HI (k)
Ban đầu 1 1 0
Phản ứng 0,776 0,776 1,552
Sau phản ứng 0,224 0,224 1,552
Nồng độ các chất lúc ban đầu : [H2] = [I2] = 1 M
 H% = 77,6%
2) 0,5
* Nếu dư I2 thì H2 tính theo H2
H2 (k) + I2(k) ⇄ 2HI (k)
Ban đầu 1 a 0
Phản ứng 0,9 0,9 1,8
Sau phản ứng 0,1 a-0,9 1,8

 KC = = = 48 0,25

 48 =  a = 1,575 0,5
* Nếu dư H2 thì I2 tính theo I2
H2 (k) + I2(k) ⇄ 2HI (k)
Ban đầu 1 a 0
Phản ứng 0,9a 0,9a 1,8a
Sau phản ứng 1-0,9a 0,1a 1,8a
0,25
 KC = = = 48

 48 =  a = 0,635 0,5
Câu 3: Dung dịch và sự điện li (4 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
1. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 mL dung dịch A để pH của hỗn hợp
thu được bằng 9,24.
Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24; của H2S là 7,00 và 12,92;
Bài 2: (1,0 điểm)
Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch Cd(NO2)2 0,01M và HCl 1M, biết :
Cd2+ + Cl- D CdCl+ lg β1=1,95
2+
Cd + 2Cl- D CdCl2 lg β2=2,49
2+ -
Cd + 3Cl D CdCl lg β3=2,34
2+ -
Cd + 4Cl D CdCl lg β4=4,64
Bài 3: (1,5 điểm)
Trộn 1,00ml MgCl2 0,001 M với 1,00ml dung dịch NH3 0,01M. Có kết tủa Mg(OH)2
không? Tính pH của dung dịch thu được. Cho pKs=10,9, lg*βMgOH+ =-12,8. NH3 có Kb=10-4,76

Đáp án câu hỏi 3


1,5đ
Bài 1.
1) CN- + H2O  HCN + OH- Kb1 = 10- 4,65
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb2 = 10- 4,76
KOH -> K+ + OH-
H2O  H+ + OH-
[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]
Đặt [OH-] = x
x = 5.10-3 + Kb1[CN]/x + Kb2[NH3]/x + KH2O/x
x2 - 5.10-3x - (Kb1[CN-] + Kb2[NH3] + KH2O) = 0
Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .
Ta có: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M.
0,25
Kiểm lại [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-]
[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3]
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77. 0,25

2. pH = pKNH4+ + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24


-> [NH4+] = [NH3] có nghĩa là 50% [NH3] đã bị trung hoà; dĩ nhiên toàn bộ KOH đã bị trung hoà.
Mặt khác PH = 9,24 = pKHCN + lg([CN-]/[HCN] ) = 9,35 + lg([CN-]/[HCN] )
-> [CN-] = 10-0,11 = 0,776.
[HCN]/[CN-] ) = 1/0,776 -> [HCN] / CCN- = 1/(1+0,776) = 0,563
Nghĩa là 56,3% CN- đã bị trung hoà.
0,5
Vậy VHCL . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. CNH3 . 0,5 + VA . CKOH
VHCL = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) / 0,51 = 35,13 ml.
0,5
1,0
Bài 2.

Cd2+ + Cl- D CdCl+ lg β1=1,95 (1)


Cd2+ + 2Cl- D CdCl2 lg β2=2,49 (2)
Cd2+ + 3Cl- D CdCl lg β3=2,34 (3)

Cd2+ + 4Cl- D CdCl lg β4=4,64 (4)


Xét các điều kiện gần đúng:
Môi trường axit có thể bỏ qua sự tạo phức hidroxo (OH-) của ion Cd2+
các giá trị lgβ không quá lớn và không chênh lệch nhau nhiều. Do đó có thể coi

, nhưng không thể coi một dạng phức nào là chiếm ưu thế (β1≈ β2≈ β3≈ β4 ) khi tính

gần đúng phải kể đến tất cả các dạng phức cloro của Cd2+
Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu với ion Cd2+ ta có:

(5) 0,25
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho các cân bằng từ (1) đến (4) và thay các giá
trị tính được của các dạng phức vào (5) ta có:

(6)

Sau khi tổ hợp rút ra:

(7)

Chấp nhận [Cl-] = =1 Giải (7) ta có

= 2,26.10-7
= 2,01.10-5

= 6,98.10-5

= 4,94.10-5

=9,86.10-3
0,5
Việc kiểm tra bằng cách thay các kết quả đã tính được vào phương trình (5) cho thấy:
=9,9995.10-3M so với giá trị ban đầu ( =0.01) thì sai số là không đáng kể (-0,005%)
Nếu thay các giá trị đã tính được vào phương trình định luật bảo toàn nồng độ đầu đối với ion Cl -
thì

Suy ra
0,25
Sai số:

1,5đ
Bài 3.

Cân bằng: NH3 + H2O  + OH- Kb=10-4,76


C’ 5.10-3
C 5.10-3 – x x x


→x =[OH-] = 2,86.10-4M. 0,25
Vì lg*βMgOH+ =-12,8 nhỏ nên bỏ qua sự tạo phức hidroxo của ion Mg2+
Xét tích số ion: Vậy Mg(OH)2 bắt đầu kết
tủa theo phương trình phản ứng sau:
Mg2+ + 2NH3 + 2H2O  Mg(OH)2 + Kb=101,38
C 5.10-4 5.10-3
[] 5.10-4 - x 5.10-3 -2x

Vậy , 0,5
[NH3] = 4,61.10-3M

pH của hệ được quyết định bởi hệ đệm: và NH3


Ta có cân bằng:
NH3 + 2H2O  + OH- Kb=10-4,76
-3 -4
C 4,61.10 3,92.10
[] 4,61.10-3 –x 3,92.10-4 + x

0,25
pH=10,16

0,5
Câu 4: Oxi hóa – khử. Điện hóa (4 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Cho phản ứng: CaSO4 (rắn) + Na2CO3 (aq) CaCO3 (rắn) + Na2SO4(aq)
-5 -9
KS(CaSO4) = 6,3.10 ; KS(CaCO3) = 8,7.10 .
d) Thiết lập sơ đồ pin dựa trên cơ sở phản ứng trên.
e) Tính E0298 của phản ứng.
f) Tính Epin khi [Na2CO3] = 0,5M; [Na2SO4] = 0,05M.
Bài 2: (2 điểm)
Cho: E0(Ag+/Ag) = 0,799V; E0(Cu2+/Cu) = 0,34V; TAgCl = 1,8.10-10.
c) Tính thế điện cực Ag/AgCl, KCl khi [Cl ] = 1 mol/l
d) Xác định chiều của dòng điện trong pin tạo thành bởi điện cực này và điện cực đồng tiêu
chuẩn. Viết phương trình của phản ứng xảy ra trong pin và tính hằng số cân bằng của
phản ứng.

Đáp án câu hỏi 4


Bài 1: 2,0đ
a) Sơ đồ pin được dùng :
(Anot) CaCO3 , Ca(Hg) | Na2CO3 || Na2SO4 | CaSO4 , Ca(Hg) (Catot) 0,25
Anot : Ca(Hg) + CO32--  CaCO3 + Hg + 2e 0,25
Catot : CaSO4 + 2e + Hg  Ca(Hg) + SO42- 0,25

b) Phản ứng : CaSO4 (r) + CO32-(aq)  CaCO3 (r) + SO42-(aq)

KC = 7,241.103
0,25
0 0
∆G 298 = - RTlnKS = - n.F.E 298
 E0298 = 0,114V
0,5
c) Epin = E0298 + = 0,114 + = 0,1435 V
0,5

Bài 2. 2,0đ
a) Tính thế điện cực Ag/AgCl
AgCl + 1e  Ag + Cl- = - 1. F. E0
Ag -1e  Ag+ - = - 1. F. 0,799
AgCl  Ag + Cl
+ -
= -RTlnKS 0,5
- 1. F. 0,21624 + 1. F. 0,799 = -RTlnKS
 (0,799 – E0)= -
 E0AgCl/Ag = E0 = 0,224061 V
0,5
0 2+ 0
b) E (Cu /Cu) = 0,34V > E AgCl/Ag = 0,224061 V Cu là cực dương
Sơ đồ pin : (-) Ag , AgCl | Cl- || Cu2+ , Cu (+)
Phản ứng xảy ra trong pin :
2 Ag + Cl-  AgCl + 1e K1-2 = = 10-7,5953

Cu2+ + 2e  Cu K2= = 10680/59


(*) 2Ag + 2Cl- + Cu2+  2AgCl + Cu K= 10-7,5953. 10680/59 = 8513,806 0,5
Phản ứng (*) là tổng của hai phản ứng :
2Ag + Cu2+ Cu + 2Ag+ K1 = = = 10-918/59
2Ag+ + 2Cl- 2AgCl TAgCl-2
0,5
K = K1 . = 10-918/59 . 1/(1,8.10-10)2 = 8513,986
Lưu ý : thường hai cách tính có thể không giống nhau do
- Làm tròn nhiều dẫn đến sai số.
- Sử dụng các giá trị F và 0,059 không giống nhau.
Câu 5: Nhóm Halogen và nhóm oxi (4 điểm)

Bài 1. (2 điểm)
a. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl 3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2,
Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Chỉ dùng thêm phenolphtalein , hãy nhận biết mỗi dung dịch.
Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
b.Viết phương trình phản ứng xảy ra:
- Ion I- bị oxi hóa thành I2 bởi IO3- trong môi trường axit.
- Cho hỗn hợp KIO3 và KI vào dung dịch AlCl3 .
- Cho khí NO2 vào dung dịch thuốc tím.
- Cho khí CO vào dung dịch PdCl2 thấy dung dịch có màu đỏ sậm hơn
Bài 2: (2 điểm)
X là hợp chất có ba nguyên tố, trong đó có natri, oxi.
Hòa tan X vào nước được dung dịch A. Cho khí SO2 từ từ quan dung dịch A thấy xuất
hiện màu nâu, tiếp tục cho SO2 đi qua thì màu nâu mất đi, được dung dịch B. Cho vào dung dịch
B lượng dư AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
Hòa tan 0,1g X vào nước, thêm vào lượng dư KI và vài ml dung dịch H2SO4 loãng, dung
dịch có màu nâu, màu nâu bị mất hoàn toàn khi dùng vừa đúng 37,4 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M.
Tìm công thức phân tử X, viết các phương trình phản ứng.

Đáp án câu hỏi 5


2,0 đ
Bài 1.
a. Có thể dùng thêm phenolphtalein nhận biết các dung dịch AlCl3, NaCl, KOH,
Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3.
* Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào trong dung dịch.
- Nhận ra dung dịch KOH do xuất hiện màu đỏ tía. 0,25

* Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi dung dịch còn lại:
- Dung dịch AgNO3 có kết tủa màu nâu
Ag+ + OH–  AgOH  ; (hoặc 2Ag+ + 2OH–  Ag2O + H2O)
- Dung dịch Mg(NO3)2 có kết tủa trắng
Mg2+ + 2OH–  Mg(OH)2  0,25
- Các dung dịch AlCl3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 đều có chung hiện tượng tạo ra kết tủa trắng,
tan trong dung dịch KOH (dư).
Al3+ + 3OH–  Al(OH)3  ; Al(OH)3  + OH–  AlO2– + 2H2O
Pb2+ + 2OH–  Pb(OH)2  ; Pb(OH)2 + 2OH–  PbO22- + 2H2O
Zn2+ + 2OH–  Zn(OH)2  ; Zn(OH)2 + 2OH–  ZnO22- + 2H2O 0,25

- Dung dịch NaCl không có hiện tượng gì. 0,25

- Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch AlCl3 do tạo ra kết tủa trắng
Ag+ + Cl –  AgCl 

- Dùng dung dịch NaCl nhận ra dung dịch Pb(NO3)2 do tạo ra kết tủa trắng
0,25
Pb2+ + 2 Cl –  PbCl2 
0,25
- còn lại là dung dịch Zn(NO3)2.

a.
5I- + IO3- + 6H+  3 I2 + 3 H2O
IO3- + 5 I- + 2 Al3+ + 3H2O  6 I2 + 2 Al(OH)3
KMnO4 + 5 NO2 + H2O  KNO3 + Mn(NO3)2 + 2 HNO3
PdCl2 + H2O + CO  Pd + 2 HCl + CO2
0,5

2,0 đ
Bài 2.
Dung dịch X tác dụng SO2 tạo màu nâu và dung dịch B tác dụng AgNO 3 tạo kết tủa màu
vàng chứng tỏ nguyên tố còn lại là Iot.
Công thức X: NaIOx 0,5
Các phương trình phản ứng:
1)
2)
3)
4)
0,5
Theo phản ứng (4)
0,25

Phản ứng (3):

0,25
x=4
X = NaIO4
0,5

You might also like