Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ 23


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC; LỚP 10
Câu 1.
1.1. Một mẫu vật có số nguyên tử 11C (T1/2 = 20 phút) và 14C (T1/2 = 5568 năm) như nhau ở một thời
điểm nào đó.
a. Ở thời điểm đó tỉ lệ cường độ phóng xạ của 11C và 14C là bao nhiêu?
b. Tỉ lệ đó sẽ bằng bao nhiêu sau 6 giờ?
1.2. Titan đioxit (TiO2) được sử dụng rộng rãi trong các loại kem chống nắng bởi khả năng chống lại
tia UV có hại cho da. Titan đioxit có cấu trúc tinh thể hệ bốn phương (hình hộp đứng đáy vuông),
các ion Ti4+ và ion O2- được phân bố trong một ô mạng cơ sở như hình bên.

a. Xác định số ion O2-, Ti4+ trong một ô mạng cơ sở và cho biết số phối trí của ion O2- và của ion Ti4+.
b. Xác định khối lượng riêng (g/cm3) của TiO2.
c. Biết góc liên kết trong TiO2 là 90o. Tìm độ dài liên kết Ti-O.
1.3. a. Phân tử F2O có góc liên kết bằng 103,2 0. Hãy xác định giá trị momen lưỡng cực của liên kết F – O,
biết của phân tử F2O là 0,67 D.
b. Nêu cấu trúc phân tử H 2O. Tính giá trị momen lưỡng cực (D) của phân tử, nếu biết góc liên kết = 105 0;

= 1,52 D.

Đáp án:
1.1. Cường độ phóng xạ tính theo hằng số tốc độ k:

(T1/2 : chu kì bán rã)

(phút -1)

(phút -1)
11 14
Tại thời địểm t = 0: [ C] = [ C] = C0 nên

(lần )
Tại thời điểm t = 6 giờ ( = 360 phút)
= 560 (lần)
1.2.
a. Số ion O2- trong một ô mạng = 4.1/2 + 2.1 = 4
Số ion Ti4+ trong một ô mạng = 8.1/8 + 1.1 = 2
Số ion O2- bao quanh ion Ti4+ là 6 => số phối trí của Ti4+ là 6.
Số ion Ti4+ bao quanh ion O2- là 3 => số phối trí của O2- là 3.
b. Thể tích ô mạng cơ sở
= 2,96.10-8. 2,96.10-8.4,59.10-8 = 4,022.10-23 cm3
Khối lượng riêng,

D= ≈ 6,6gam/cm3
c. Ion Ti4+ là tâm của bát diện đều tạo bởi 6 ion O2-.
2,96A0

Độ dài liên kết Ti-O là x => 2x2 = (2,96)2 => x = 2,093A0.


1.3.
NỘI DUNG ĐIỂM

a) Phân tử F2O có cấu tạo dạng góc (xem hình vẽ)

Theo phương pháp cộng véctơ ta có:

=2 ×cos

⇒ = = = 0,54 (D)
b) Phân tử H2O có cấu tạo góc (xem hình vẽ), nguyên tử O ở trạng thái lai hóa sp3.
Trong đó, 2AO lai hóa (chứa e độc thân) tạo liên kết σ với 2 nguyên tử H, còn 2AO
lai hóa (chứa cặp e) không tham gia liên kết. Phân tử có hình dạng tứ diện, nhưng
nguyên tử O chỉ có 2 phối tử nên có cấu tạo góc.
=2 ×cos = 2 ×1,52 × 0,6 = 1,824 (D)

Câu 2:
2.1. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng (ở 25oC )
CO(NH2)2 (r) + H2O (l) → CO2 (k) + 2 NH3 (k)
biết ở cùng điều kiện có:
CO (k) + H2O (h) → CO2 (k) + H2(k) − 41,13 kJ
CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k) − 112,5 kJ
COCl2 (k) + 2NH3(k) → CO(NH2)2 (r) + 2HCl(k) − 201 kJ
Nhiệt tạo thành HCl (k) = − 92,3 kJ/mol
Nhiệt hoá hơi H2O (298K) = 44,01 kJ/mol
2.2. Đối với phản ứng: C (r) + CO2 (k) 2CO (k) (1)
trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau:
nhiệt độ (oC) Áp suất toàn phần (atm) %CO trong hỗn hợp
800 2,57 74,55
900 2,30 93,08
Đối với phản ứng: 2CO2 (k) 2CO (k) + O2 (k) (2)
hằng số cân bằng ở 900 C bằng 1,25×10−16 atm.
o

Hãy tính ΔH, ΔS ở 900oC đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 900 oC của CO2 bằng
−390,7 kJ/mol.

CÁCH GIẢI ĐIỂM

2.1. Cách 1: CO(NH2)2 (r) + H2O (l) CO2 (k) + 2 NH3 (k)
+ 2HCl (k) + 2HCl (k)

−ΔH 2ΔH

COCl2 (k) + 2NH3 (k) CO2 (k) + 2 NH3 (k)


+ H2O (l) H2(k) + Cl2 (k)

−ΔH ΔH

CO (k) + Cl2 (k) CO (k) + Cl2 (k)


2NH3 (k) + H2O (l) 2NH3 (k) + H2O (h) 1,0

theo định luật Hess: ΔH = − ΔH − ΔH + ΔH + ΔH + 2 ΔH


= 201 + 112,5 + 44,01 − 41,13 − 2(92,3) = 131,78 kJ
Cách 2: CO (k) + H2O (h) → CO2 (k) + H2(k) ΔH
COCl2 (k) → CO (k) + Cl2 (k) − ΔH
CO(NH2)2 (r) + 2HCl(k) → COCl2 (k) + 2NH3 (k) − ΔH
H2O (l) → H2O (h). ΔH
H2(k) + Cl2 (k) → 2 HCl(k) 2ΔH
CO(NH2)2 (r) + H2O (l) → CO2 (r) + 2 NH3 (k) ΔH
1,0
Sự tổ hợp các phương trình cho:
ΔH = − ΔH − ΔH + ΔH + ΔH + 2 ΔH
= 201 + 112,5 + 44,01 − 41,13 − 2(92,3) = 131,78 kJ

CÁCH GIẢI ĐIỂM


2.2. Chấp nhận khí là khí lý tưởng, áp suất cân bằng (atm) đối với phản ứng (1) như
sau:
nhiệt độ (K) CO2 CO
800 2,57×0,2545 2,57×0,7455
900 2,30×0,0692 2,30×0,9308

Hằng số cân bằng Kp(1) = của phản ứng (1) 0,5

* Ở 1073K, Kp(1) = = 5,6123 atm


0,5

* Ở 1173K, Kp(1) = = 28,7962 atm

ΔH tính theo phương trình ln 0,5

ln ⇒ ΔH = 171,12 kJ/mol
Vì ΔH không đổi trong khoảng 1073K − 1173K nên có thể xem giá trị ΔH tính được
ứng với nhiệt độ 1173K đối với phản ứng (1).
Để tính ΔH1173 đối với phản ứng (2) ta vận dụng định luật Hess:
C (r) + CO2 (k) 2CO (k) (1) ΔH1173 = 171,12 kJ/mol
C (r) + O2 (k) CO2 (k) (3) ΔH1173 = − 390,7 kJ/mol
Đảo ngược (3) và tổ hợp hai phương trình được 0,5
2CO2 (k) 2CO (k) + O2 (k) (2) ΔH1173 = 561,82 kJ/mol
Khi đó áp dụng ΔGo = −RTlnKp 0,5
⇒ ΔG = −8,314×1173 ln(1,25×10−16) = 357200 J/mol

Áp dụng ΔG = ΔH − TΔS ⇒ ΔS = 0,5

⇒ ΔS1173 = = 174,4 J/K.mol


Câu 3: (4,0 điểm)
3.1. NO và NO2 là các chất gây ô nhiễm. Chúng được hình thành chủ yếu từ sấm sét và do
quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ. Ở nhiệt độ cao NO có thể phản ứng với H 2 tạo ra
khí N2O là 1 chất gây ra hiệu ứng nhà kính.
2 NO(k) + H2(k) → N2O(k) + H2O(k) (1)
Nghiên cứu động học của phản ứng này tại 820oC cho kết quả ở bảng sau:
STT Áp suất ban đầu (kPa) Tốc độ hình thành N2O (Pa.s-
1
)
PNO PH2
1 16,0 8,0 11,53
2 8,0 8,0 2,88
3 8,0 24,0 8,65
(Không dùng nồng độ trong bài này.)
a. Xây dựng phương trình tốc độ phản ứng cho phản ứng (1) và xác định hằng số tốc độ
của phản ứng này tại 820oC.
b. Tính tốc độ tiêu thụ ban đầu của NO trong hỗn hợp có áp suất của NO là 26,7 kPa và
H2 là 13,3 kPa tại 820oC.
c. Trong hỗn hợp gồm NO và H2 với áp suất ban đầu của NO là 106,6 kPa và của H 2 là
0,133 kPa. Hãy tính thời gian để áp suất riêng phần của H 2 giảm xuống còn một nửa
giá trị ban đầu. Hãy giải thích ngắn gọn để đơn giản hóa biểu thức tốc độ phản ứng.
3.2. Cho phản ứng: Trong môi trường axit, I- bị oxi hóa bởi theo phản ứng:
(*)

Thực nghiệm cho biết tốc độ của phản ứng có dạng:


Cơ chế của phản ứng (*) được đề nghị như sau:

(1) (nhanh, cân bằng)


(2) (chậm)
(3) (nhanh)
(4) (nhanh)
(5) (nhanh)

(6) (cân bằng)


a. Có thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng cho các tiểu phân trung gian:
được không? Tại sao ?
b. Chứng minh rằng cơ chế này phù hợp với biểu thức tốc độ , từ đó tìm biểu thức của k.
Đáp án:
3.1.
a. → a=2, b=1
(1,5đ) 0,25

TN1:
0,25

b.
0,5

0,5
c.

với
k’ = 5,63∙10-12 Pa –2∙s-1∙ (106600 Pa)2 = 0,064 s-1
t1/2 = ln2/k’ t1/2 = 10,8 s

3.2. a. được tạo ra ở giai đoạn nhanh (1) và bị tiêu thụ ở giai đoạn chậm
(1,5đ) nên không thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng cho tiểu phân này được. 0,25

được tạo ra ở giai đoạn chậm (2) và bị tiêu thụ ở giai đoạn nhanh (3)
0,25
nên có thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng đối với tiểu phân này.
b.Phương trình phản ứng:

(a)
Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng:

0,25
(b)
Giai đoạn (1) là nhanh và cân bằng nên:

⇒ (*) 0,25

Thay (*) vào (b), ta được:

So sánh (a) và (b) dễ thấy : 0,25

Với:
Vậy cơ chế được đề nghị phù hợp với quy luật động học thực nghiệm. 0,25

Câu 4:
4.1. a) Cho phản ứng sau: Cu + Cu2+ + 2Cl− 2CuCl↓

Phản ứng sau xảy ra theo chiều nào? Biết: E = 0,15V; E = 0,52V; Ks(CuCl) = 10−7 ; nồng
độ ban đầu của Cu2+ = 0,1M; Cl− = 0,2M; cả Cu và CuCl đều có thể dư
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra và nồng độ mol các ion Cu2+; Cl− khi cân bằng
4.2. Ở 200C hòa tan vào dung dịch NaOH nồng độ 0,016 g/lít một lượng iot đủ để phản ứng sau xảy
ra hoàn toàn: 2NaOH + I2 NaI + NaIO + H2O
Tính pH của dung dịch thu được. Biết hằng số axit của HIO = 2,0 ×10−11
4.3. Dung dịch A gồm NaNO2 5.10 – 2 M, I3 – 10 – 3 M.
a/ Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi thêm vào 1 ml dd A vài giọt dd hồ tinh bột.
b/ Sau đó thêm dần vào hỗn hợp 1 ml dd NaOH 2 . 10 – 2 M?
Giải thích trên cơ sở tính tóan cụ thể.
Biết:
4.1.
NỘI DUNG ĐIỂM
a) Cu + Cu2+ + 2Cl – 2CuCl ↓
0,1M 0,2M
* Xét Cu2+ + e → Cu+ có [Cu+] = = = 5×10– 7

1
2+ + 0 2+ +
E (Cu / Cu ) = E (Cu / Cu ) + 0,059lg

= 0,15 + 0,059lg = 0,463V


* Xét Cu + e → Cu
+
1
có E (Cu+/ Cu ) = E0 (Cu+/ Cu ) + 0,059lg[Cu+]
= 0,52 + 0,059lg 5×10-7 = 0,148V 1
So sánh thấy: E (Cu2+/ Cu+ ) > E (Cu+/ Cu ) ⇒ phản ứng xảy ra theo chiều từ trái qua
phải (tạo CuCl ↓).
b) Tổ hợp: ( Cu+ + Cl – CuCl ↓) × 2 (Ks-1)2 = 1014.

Cu2+ + e → Cu+. K1 = 10 = 10

Cu – e → Cu+ K2 = 10 = 10– 8,81


Cu + Cu2+ + 2Cl – → 2CuCl ↓ 1
K = (Ks)-1. K1.K2 = 1014×10 ×10– 8,81 = 107,73

Cu + Cu2+ + 2Cl – → 2CuCl ↓


[ ] (0,1 – x) (0,2 – 2x)

Ta có: 107,73 = = 1
⇒ [Cu ] = (0,1 – x) = 1,67×10– 3 M
2+

[Cl – ] = 2× (0,1 – x) = 3,34×10– 3 M

4.2. Nồng độ đầu của OH− = = 4,0 ×10−4 mol/lít


Phản ứng 2OH− + I2 → I − + IO− + H2O
4,0 ×10−4 2,0 ×10−4
IO− + H2O HIO + OH−
[ ] 2,0 ×10−4 − x x x ⇒ [HIO] = [OH−]
HIO H + IO−
+
Ka = 2,0 ×10−11

Ta có: Ka = = 2,0 ×10−11 ⇒ = 2,0 ×10−11

⇒ = = 2,0 ×10−11
⇒ 2,0 ×10−14[H+]2 − 1,0 ×10−14[H+] − 2,0 × 10−25 = 0 ⇒ [H+] = 6,53 ×10−11
⇒ pH = − lg[H+] = − lg(6,53 ×10−11) = 10,185
4.3.
Nội dung Điểm

Câu a Câu a: Khi thêm hồ tinh bột vào dd A thì dd sẽ có màu xanh. 0,25

Câu b Câu b: Khi thêm NaOH vào hỗn hợp thì có khả năng xảy ra phản ứng: 0,25

(1)
Phản ứng (1) là tổ hợp của hai bán phản ứng:

I3 – + 2e 3I – ;

; V (2)

* Xét biểu thức thế điện cực của (2) 0,5

Gọi log[OH – ]

= =

Khi thêm dần dd NaOH vào hệ thì pH tăng dần do đó sẽ tăng nên mức
độ xảy ra phản ứng (1) sẽ tăng dần.
Khi thêm hết 1 ml dd NaOH thành phần của hệ gồm:
NO2 – : 2,5.10 – 2M I3 – : 5 . 10 – 4M
OH – : 10 – 2M pH(1) = 12.
Như vậy:

=
= 0,5255 + 0,059(12 – 14)

= 0,4075V
* Hằng số cân bằng của phản ứng (1) là

0,5

C 2,5.10-2 5.10 – 4 10 – 2
[] (2,45.10 – 2 + x) x (10 – 2 + 2x) (5.10-4 - x) (1,5.10-3 – 3x)

Giải phương trình có: x = 4,7.10-19


Vậy: [I3- ] = 0; [NO2 -] = 2,45. 10 – 2 M; [NO3 – ] = 5.10-4M;
[I – ] = 1,5.10 – 3M; [OH –] = 9.10-3.
Dung dịch mất hoàn toàn màu xanh.

Câu 5: (4,0 điểm)


5.1. Sục khí clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh bột
vào thì không thấy xuất hiện màu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình hoá học minh
họa.
5.2. Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào một ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch iot, 3
đến 4 giọt dung dịch A có chứa ion sunfit (1). Sau đó cho tiếp vào đó 2-3 giọt dung dịch HCl
và vài giọt dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa B (2).
a. Nêu hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn 1, 2 của thí nghiệm và viết phương trình
hóa học để minh họa.
b. Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sunfit nêu trên thường được tiến hành
trong môi trường axit hoặc môi trường trung hòa, không được tiến hành trong môi trường
bazơ?
5.3. Thực tế khoáng pirit có thể coi là hỗn hợp của FeS 2 và FeS. Khi xử lí một mẫu khoáng
pirit bằng brom trong dung dịch KOH dư người ta thu được kết tủa đỏ nâu A và dung dịch B.
Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được 0,2g chất rắn. Thêm lượng dư dung dịch
BaCl2 vào dung dịch B thì thu được 1,1087g kết tủa trắng không tan trong axit.
a.Viết các phương trình phản ứng.
b.Xác định công thức tổng của pirit.
c.Tính khối lượng brom theo lí thuyết cần để oxi hóa mẫu khoáng.
ĐÁP ÁN
5.1 2KI + Cl2 I2 + 2KCl
Sau một thời gian có xảy ra phản ứng:
I2 + 5Cl2 + 6H2O 2HIO3 + 10HCl 1,00
Sau phản ứng không có I 2 tự do nên hồ tinh bột không chuyển sang
màu xanh

5.2 a. Ở giai đoạn (1) màu đỏ nâu của dung dịch iot sẽ nhạt dần do xảy ra
sự oxi hoá ion sunfit thành ion sunfat theo phương trình:
SO32- + I2 + H2O → SO42- + 2H+ + 2I-
1,00
Ở giai đoan (2) xuất hiện kết tủa màu trắng do sự hình thành kết tủa
BaSO4 không tan trong axit:
SO42- + Ba2+ → BaSO4↓

b. Không thực hiện trong môi trường kiềm vì trong môi trường kiềm sẽ
xảy ra phản ứng tự oxi hoá khử của I2: 3I2 + 6OH- → 5I- + IO3- + 3H2O 0,5

5.3 a. Phương trình phản ứng:


2FeS2 + 15Br2 + 38OH- → 2Fe(OH)3 + 4SO42- + 30Br - + 16H2O (1)
2FeS + 9Br2 + 22OH- → 2Fe(OH)3 + 2SO42- + 18Br - + 8H2O (2) 0,5
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(3)
Ba2+ + SO42- → BaSO4 (4)

b. Công thức:

0,5

⇒ công thức FeS1,9


1. c. Gọi số mol FeS2 và FeS lần lượt là x và y ta có: 0,5

You might also like