Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Cơ sở lý luận của thuyết liên tưởng

- Là sự phản ánh trong ý thức mối liên hệ qua lại của các sự vật , hiện tượng trong thế giới
hiện tượng dưới hình thức liên hệ có tính quy luật của hệ thần kinh và tâm lý.
- Sự nhớ lại một sự vật, hiện tượng nào đó khi nhắc tên một sự vật, hiện tượng khác
Quy luật liên tưởng:
- Quy luật tương phản: từ một biểu tượng xuất hiện, con người dễ dàng liên tưởng đến các
biểu tượng đối lập với nó
- Quy luật hỗn phối: các cơ quan cảm giác cũng như các hiện tượng tâm hồn có sự phối hợp
với nhau để con người cảm nhận sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn.
- Quy luật kế cận: từ một biểu tượng này, theo logic phát triển của sự vật hiện tượng, dễ dàng
chuyển suy nghĩ sang đối tượng kế cận với nó.
Thuyết liên tưởng trong giáo dục:
Trong dạy học, muốn hình thành một tri thức, khái niệm, quy luật nào đó phải dựa vào liên tưởng.
Thuyết liên tưởng có nhiều ứng dụng trong việc dạy học với một số phương pháp sau:
- Liên tưởng khu vực: loại liên tưởng này tương đối cô lập, chưa có mối quan hệ quan lại với
nhau, chỉ mới có những kiến thức riêng lẻ từng sự vật, hiện tượng.
VD: quả cam, quả chanh, quả nho,…
- Liên tưởng biệt hệ: đây là loại liên tưởng giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các kiếm thức
trong một phạm vi hẹp.
VD: liên tưởng giữa các kiến thức trong một bài, một chương, một phần của tài liệu học tập,
như các nguyên tố, đơn chất, hợp chất
- Liên tưởng nội hệ: đó là mối liên hệ kiến thức trong phạm vị một khoa học, một ngành nghề,
một môn học.
VD: tâm lý học đại cương: hoạt động, giao tiếp, tư duy, tình cảm, nhân cách,…
- Liên tưởng liên môn: đó là loại liên tưởng giữa những kiến thức các ngành khoa học có liên
quan đến nhau.
VD: khái niệm phản ánh được xem xét trong Triết học, Tâm lý học, Sinh lý học
( trong giáo trình khái niệm từng phần)
Ưu nhược điểm
Ưu điểm:
- Thấy đc mối quan hệ giữa các liên hệ với nhau trong dạy học và trong cuộc sống
- Chỉ ra đc mối liên hệ giữa các liên tg
- Phân loại các liên tưởng đc hình thành trog ý thức vốn hiểu biết
Nhược điểm:
- Chưa vạch ra đc cơ chế, các gai đoạn hình thành các liên tưởng như thế nào
- Không đánh giá đc vai trò các chủ thể trong sự hình thành các liên tg

You might also like