Dau Tamthuc Bac2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

DẤU TAM THỨC BẬC HAI.

1) Định nghĩa: Tam thức bậc hai là một biểu thức có dạng: f (x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) .
2) Định lý( về dấu tam thức bậc hai):
Cho tam thức bậc hai f (x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) .
Tính Δ = b − 4ac .
2

2.1 TH1: Δ < 0 : f (x) cùng dấu với a , ∀x ∈R .

x −∞ +∞
f (x) = ax 2 + bx + c Cùng dấu với a

2.2. TH2: Δ = 0 : f (x) cùng dấu với a , ∀x ∈R \ {−b / 2a} .

x −∞ −b / 2a +∞
f (x) = ax 2 + bx + c Cùng dấu với a 0 cùng dấu với a

2.3. TH3: Δ > 0 : Giả sử f (x) = 0 có 2 nghiệm x1 < x2 .

x −∞ x1 x2 +∞

f (x) = ax 2 + bx + c Cùng dấu với a 0 trái dấu với a 0 cùng dấu với a

Câu nhớ: Trong trái ngoài cùng.


Chú ý: Trong các TH thay Δ bới Δ ' đều được.
Ví dụ: Xét dấu các tam thức bậc hai sau:
a) f (x) = x 2 + 2x + 5
Giải: Δ ' = −4 < 0 mà a = 1 => f (x) > 0;∀x ∈R .
Bảng xét dấu:
x −∞ +∞
f (x) = x 2 + 2x + 5 +

b) g(x) = −x 2 − 4x − 4 .
Giải: Δ ' = 0 => g(x) = 0 có 1 nghiệm là x = −2 .
Bảng xét dấu:
x −∞ −2 +∞
f (x) = −x 2 − 4x − 4 - 0 -

g(x) < 0 <=> x ∈( −∞;−2 ) ∪ ( −2;+∞ ) .


g(x) > 0 <=> x ∈φ .
c) h(x) = −x 2 + 3x − 2 .
Giải: Δ = 1 > 0 => h(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 = 1∨ x2 = −2 .

x −∞ −2 1 +∞
h(x) = −x 2 + 3x − 2 - 0 + 0 -

h(x) > 0 <=> x ∈( −2;1) .


h(x) < 0 <=> x ∈( −∞;−2 ) ∪ ( −2;+∞ ) .
3) Hệ quả: Cho tam thức bậc hai f (x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) , ta có:
⎧a > 0 ⎧a = b = 0
** f (x) > 0;∀x ∈R <=> ⎨ ∨⎨
⎩ Δ < 0 ⎩c > 0
⎧a > 0 ⎧a = b = 0
* f (x) ≥ 0;∀x ∈R <=> ⎨ ∨⎨
⎩ Δ ≤ 0 ⎩c ≥ 0
⎧a < 0 ⎧a = b = 0
* f (x) < 0;∀x ∈R <=> ⎨ ∨⎨
⎩ Δ < 0 ⎩c < 0
⎧a < 0 ⎧a = b = 0
* f (x) ≤ 0;∀x ∈R <=> ⎨ ∨⎨
⎩ Δ ≤ 0 ⎩c ≤ 0
⎧a < 0 ⎧a = b = 0
* f (x) > 0 vô nghiệm <=> f (x) ≤ 0;∀x ∈R <=> ⎨ ∨⎨ .
⎩ Δ ≤ 0 ⎩c ≤ 0
⎧a < 0 ⎧a = b = 0
* f (x) ≥ 0 vô nghiệm <=> f (x) < 0;∀x ∈R <=> ⎨ ∨⎨ .
⎩ Δ < 0 ⎩c < 0
⎧a > 0 ⎧a = b = 0
* f (x) < 0 vô nghiệm <=> f (x) ≥ 0;∀x ∈R <=> ⎨ ∨⎨ .
⎩ Δ ≤ 0 ⎩c ≥ 0
⎧a > 0 ⎧a = b = 0
* f (x) ≤ 0 vô nghiệm <=> f (x) > 0;∀x ∈R <=> ⎨ ∨⎨ .
⎩ Δ < 0 ⎩c > 0

Ví dụ: Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức: f (x) = ( 3m + 1) x 2 − ( 3m + 1) x + m + 4 luôn dương với mọi x ∈R .
Giải:
1 1 11
TH1: 3m + 1 = 0 <=> m = − . Thay vào f (x) . Ta được f (x) = − + 4 = > 0 đúng với mọi x ∈R .
3 3 3
1
=> m = − ( nhận).
3
⎧ ⎡ m < −15
⎪⎢
⎧ 3m + 1 > 0 ⎪⎢ m > − 1 1
TH2: f (x) > 0;∀x ∈R <=> ⎨ <=> ⎨⎣ 3 <=> m > − .
⎩ Δ = 3m + 46m + 15 > 0
2
⎪ 3
1
⎪m > −
⎩ 3
1
Kết luận: m ≥ − thì f (x) > 0;∀x ∈R .
3
BÀI TẬP.
Baøi 1. Xét dấu tam thức bậc hai:
1) −9x + 6x − 1
2
2) x 2 + ( )
5 −1 x − 5 ( )( )
3) −2x + 4x − 2 . 4) 2x + 5 x − 3 .
2

Baøi 2. Xét dấu các biểu thức:


( x − 6 )( −x 2 − x + 2 ) x 2 (1− x 2 ) x 3 + 5x 2 − 4
1) 2) 3) 4 .
2x 2 − x + 3 8 − 2x − x 2 x + 4x 3 − 8x − 5
Baøi 3. Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương với mọi x ∈R .
1) f (x) = ( m + 1) x 2 − 2 ( m + 1) x + 3m − 3 .
2) f (x) = ( m − 3) x 2 + ( m − 3) x + 2m − 3 .

Baøi 4. Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức sau luôn không dương với mọi x ∈R .
1) f (x) = ( m − 2 ) x 2 + 2 ( m − 2 ) x + 2 .
2) f (x) = mx 2 + 2 ( m − 1) x + m − 1 .

Baøi 5. Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm với mọi x ∈R .
1) f (x) = ( m − 4 ) x 2 + ( m + 1) x + 2m − 1 .
2) f (x) = ( 3 − m ) x 2 − 2 ( m + 3) x + m + 2 .

Baøi 6. Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức sau luôn không âm với mọi x ∈R .
1) f (x) = ( m + 1) x 2 + 2 ( m − 1) x + 3m − 3 .
( )
2) f (x) = m + 1 x + 2 ( m + 3) x + 1 .
2 2

Baøi 7. Tìm m để bất phương trình ( m + 2 ) x 2 − ( 3m + 1) x + m + 1 ≤ 0 vô nghiệm.

Baøi 8. Tìm m để hàm số sau xác định với mọi x ∈R .


5x + 1
1) y = (1− m ) x 2 + 2 ( m − 1) x + 4m − 3 2) y = .
( m + 1) x 2 − ( 2m − 1) x + 2m + 1
1) Tìm m để bất phương trình sau đúng với x ∈R .

b1)
( m + 1) x 2 − ( m − 1) x + 3m + 6 > 0 2)
x 2 + mx + 1
≤2 .
x2 − x + 2 x2 + 1

Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.


1) Định nghĩa:
1.1) Bất phương trình bậc hai ( một ẩn) là bất phương trình có một trong các dạng sau:
f (x) > 0, f (x) ≥ 0, f (x) < 0, f (x) ≤ 0 .
trong đó f (x) f (x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) là một tam thức bậc hai.
Nghiệm của bất phương trình bậc hail à các giá trị của biến x mà khi thay vào bất phương trình ta được bất đẳng thức
đúng.
1.2) Hệ bất phương trình bậc hai là một hệ gồm các bất phương trình bậc hai.
BÀI TẬP.
Baøi 9. Giải các bất phương trình sau:
a) 2x − 15x + 28 ≥ 0 b) 12x < 12x − 8 .
2 2

Baøi 10. Giải các bất phương trình sau:


( )
2). (1− 3x ) x + 7x + 6 ≤ 0 ( ) ≥ ( 3x − 3)
2
1) x − 5x + 4 ≥ 0
2
3). x − 2x − 3
2 2 2
.

Baøi 11. Giải các bất phương trình sau:


x 2 + 6x − 7 x 2 − 5x − 14 (1− 2x )( x 2 + 2x + 1)
1) 2) 2 ≤0 3)
x2 x − 2x + 1 x − x2
Baøi 12. Giải các bất phương trình:
x 2 + 2x + 5 x +1 6 2− x 1− 2x
1) ≤ x−3 2) ≥ 3). ≥ 3 .
x +1 x − x + 1 2x + 1
2
x +x
3 2
x − 3x 2

You might also like