Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA:KHOA HỌC-ỨNG DỤNG

BÀI BÁO CÁO


Môn: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG (602029)
HỌC KỲ I/2023-2024

SINH VIÊN THỰC HIỆN :Nhóm 05-N08


Nguyễn Thành Nhân MSSV: 62200125
Nguyễn Ngọc Băng MSSV: 62200116
Trần Ngọc Minh Châu MSSV: 62200194

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Thị Ánh Nga

TP.HCM, Tháng 11 năm 2023


LỜI MỞ ĐẦU

Thí nghiệm Hóa Đại Cương là môn học có tầm quan trọng và ảnh
hướng lớn đối với sinh viên ngành Kỹ Thuật Hóa Học. Do đó,
việc dành cho môn học này một khoảng thời gian nhất định và
thực hành thí nghiệm là điều kiện tất yếu để chúng em được trang
bị những kiến thức cơ bản, kỹ năng và thao tác thực hành trong
phòng thí nghiệm.
Mục đích của thí nghiệm này là tìm hiểu các tính chất của các chất
hóa học trong môi trường phòng thí nghiệm. Thông qua thử
nghiệm thực hành, chúng em mong muốn áp dụng các nguyên tắc
đã học trong môn Hóa học đại cương vào các tình huống thực tế.
Bằng cách tiến hành nhiều thí nghiệm khác nhau, chúng em mong
muốn đạt được kinh nghiệm thực tế về Kỹ Thuật Hóa Học, phân
tích dữ liệu và nghiên cứu khoa học. Kết quả của những thí
nghiệm này sẽ giúp chúng em hiểu sâu hơn về các khái niệm hóa
học cơ bản và ứng dụng của chúng. Báo cáo này sẽ cung cấp phân
tích chi tiết về các quy trình thí nghiệm, quan sát và kết luận của
chúng em, mang lại những hiểu biết sâu sắc có giá trị về thế giới
hóa học thực nghiệm.
Do đó, ở bài báo cáo lần này, mặc dù nhóm chúng em đã dành
thời gian dày công để thực hiện nhưng chắc chắn vẫn còn vài sai
sót trong bài báo cáo. Vì thế nhóm chúng em mong nhận được sự
góp ý từ thầy cô để có thể hoàn thiện hơn, chúng em xin chân
thành cảm ơn!
Sau đây là nội dung báo cáo thí nghiệm của nhóm em!
MỤC LỤC

BÀI TN SÔ 2: NHIỆT PHẢN ỨNG...........................................................1-10

BÀI TN SÔ 3:A)XÁC ĐỊNH KHÔI LƯỢNG RIÊNG CỦA CÁT.........11-15

BÀI TN SÔ 4 : XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG........................................16-21

BÀI TN SÔ 5 : ĐIỆN HÓA HỌC–PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ........22-26

BÀI TN SÔ 6 A: CHẤT CHỈ THỊ MÀU - ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH PH VÀ

HẰNG SÔ ĐIỆN LY CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZƠ YẾU............27-37

B: DUNG DỊCH ĐỆM...............................................................................27-37

BÀI TN SÔ 7: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH.................................................28-45

BÀI TN SÔ 8: CÂN BẰNG HÓA HỌC...................................................46-53

9A:TÍCH SÔ TAN.....................................................................................46-53

Bài TN SÔ 9B: DUNG DỊCH – ĐỊNH LUẬT RAOULT.......................54-60


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIẸM HOÁ ĐẠI CƯƠNG (602029)


Bài TN SÔ 2: NHIỆT PHẢN ỨNG
Ngày TN: 07/09/2023
Nhóm TN: N08_Nguyên Ngọc Băng_62200116

N08_Trần Ngọc Minh Châu_62200194

N08_Nguyên Thành Nhân_62200125

I) DỤNG CỤ - HOÁ CHẤT

Dụng cụ Hoá chất


- Nhiệt lượng kế - NaOH 1M
- HCl 1M
- Becher 100mL - CuSO4 khan
- Becher 250mL - NH4Cl khan

- Phêu thuỷ tinh


- Ống đong 50mL
- Nhiệt kế thuỷ ngân

1
II) THÍ NGHIỆM
Thí
Quá trình – Hiện tượng Giải thích – Tính toán
nghiệm

Cách xác định m0c0: - Trong đó m: khối lượng 50 mL nước. c: nhiệt dung riêng của
nước.
- Lấy 50 mL nước ở nhiệt độ
phòng cho vào becher 100 mL đo
nhiệt độ t1
- Lấy 50 mL nước khoảng 700C
cho vào nhiệt lượng kế, đo nhiệt
độ t2
- Dùng phêu đổ nhanh 50 mL
nước lạnh trong becher 100 mL
vào nhiệt lượng kế. Sau khoảng 1
phút đo nhiệt độ t3.
 Khi đó (Hiện tượng): nhiệt do
nước nóng và nhiệt lượng kế tỏa
Hình 1 Đo nhiệt độ của nước nóng trong nhiệt lượng kế
ra = nhiệt nước lạnh hấp thu.
(mc+ m0c0).(t2 – t3)= mc.(t3 – t1)

(mc + m0c01).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)


(50.1 + m0c01).(70 – 50,8) = 50.1.(50,8 – 29,7)
1. Xác Minh Châu  m0c01= 4,95 cal/độ
định Nhiệt độ 0C Lần Lần Lần (mc + m0c02).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)
nhiệt 1 2 3 (50.1 + m0c02).(70 – 51) = 50.1(51– 29,2)
dung t1 29,7 29,2 30,3  m0c02= 7,37 cal/độ
của t2 70 70 70 (mc + m0c03).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)
nhiệt (50.1 + m0c03).(70 – 50,3) = 50.1(50,3– 30,3)
t3 50,8 51 50,3
lượng  m0c03= 0,76 cal/độ
kế m0c0(cal/độ) 4,95 7,37 0,76
m0c01 + m0c02 + m0c03 4,95+ 7,37+ 0,76
m0c0= = = 4,35 cal/độ
3 3
m0c0−m0c01 + m0c0−m0c02 + m0c0−m0c03
Sai số (độ ngờ)= 3
4,35−4,95 + 4,35−7,37 + 4,35−0,76
= 3
= 2,6 cal/độ

(mc + m0c01).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)


Ngọc Băng (50.1 + m0c01).(70 – 50,7) = 50.1.(50,7 – 29,8)
Nhiệt độ 0C Lần Lần Lần  m0c01= 4,15 cal/độ
1 2 3 (mc + m0c02).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)
t1 29,8 30,5 30,5 (50.1 + m0c02).(70 – 51,3) = 50.1.(51,3– 30,5)
 m0c02= 5,61 cal/độ
t2 70 70 70
(mc + m0c03).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)
t3 50,7 51,3 51 (50.1 + m0c03).(70 – 51) = 50.1.(51– 30,5)
m0c0(cal/độ) 4,15 5,61 3,95  m0c03= 3,95 cal/độ
m0c01 + m0c02 + m0c03 4,15+ 5,61+ 3,95
m0c0= 3
= 3
= 4,57 cal/độ
m0c0−m0c01 + m0c0−m0c02 + m0c0−m0c03
Sai số (độ ngờ)= 3
4,57−4,15 + 4,57−5,61 + 4,57−3,95
= 3
= 0,54 cal/độ

2
Thành Nhân (mc + m0c01).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)
Nhiệt độ C Lần0
Lần Lần 3 (50.1 + m0c01).(70 – 52) = 50.1.(50,2 – 29,2)
1 2 m0c01= 13,33 cal/độ
(mc + m0c02).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)
t1 29,2 30 29,8 (50.1 + m0c02).(70 – 51,5) = 50.1.(51,5– 30)
t2 70 70 70 m0c02= 8,108 cal/độ
t3 52 51,5 51,6 (mc + m0c03).(t2 – t3) = mc.(t3 – t1)
m0c0(cal/độ) 13,33 8,108 10,226 (50.1 + m0c03).(70 – 51,6) = 50.1.(51,6– 29,8)
m0c03= 9,24 cal/độ
m0c01 + m0c02 + m0c03 13,3+8,108+10,26
m0c0= = 10,226 cal/độ
3 3
m0c0−m0c01 + m0c0−m0c02 + m0c0−m0c03
Sai số (độ ngờ)= 3
10,226−13,33 + 10,226−13,33 + 10,226−13,33
= = 2,096 cal/độ
3

HCl + NaOH  NaCl + H2O - Trong đó: nhiệt dung riêng của dung dịch muối 0.5M là
- Lấy 25 mL dung dịch NaOH 1M 1cal/g.độ, khối lượng riêng là 1,02g/mL.
cho vào becher 100 mL. Đo nhiệt độ
t1.
- Lấy 25 mL dung dịch HCl 1M cho
vào nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ t2.
- Dùng phểu đổ nhanh becher chứa
dung dịch NaOH vào trong nhiệt
2. Xác lượng kế chứa HCl. Lắc đều dung
định dịch trong nhiệt lượng kế. Đo nhiệt
hiệu độ t3.
ứng Xác định Q phản ứng, từ đó xác định
nhiệt ∆H.
của
Hình 2 Đổ NaOH vào trong nhiệt lượng kế chứa HCl
phản
ứng
trung
Minh Châu
hòa mddNaCl = d.V= 1,02.50= 0,025 mol
HCl và Nhiệt độ
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Q1= (m0c01 + mc).(t3 – t2)= (4,95+ 51.1).(35 – 29,5)
NaOH
0
C
t1 29 29,8 29,3 = 308,275 cal
Q1 308,275
t2 29,5 30 29,1 ∆H1=− =− =− 12331 (cal/mol)
n 0,025
t3 35 35 34,8
Q2= (m0c02 + mc).(t3 – t2)= (7,37+ 51.1).(35 – 30)
Q(cal) 308,275 292,35 292,032 = 292,35 cal
Q2 292,35
∆H2=− n =− 0,025 =− 11694 (cal/mol)
∆�
(cal/mol)
- 12331 - 1169 - 11801 Q3= (m0c03 + mc).(t3 – t2)= (0,76+ 51.1).(34, –29,1)
= 292,032 cal
Q3 292,032
∆�trungbình
- 11942,09 ∆H3=− =− =− 11801,28 (cal/mol)
(cal/mol) n 0,025
∆H1+∆H2+∆H3 −12331+ −11694 +(−11801,28)
∆H= =
3 3
=− 11942,09 (cal/mol)
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3

−11941,09 −11941,09 −11941,09+


+ +
+12331 +11694 11801,28)
= 3
= 258,94 (cal/mol)

3
mddNaCl = d.V= 1,02.50= 0,025 mol
Ngọc Băng Q1= (m0c01 + mc).(t3 – t2)= (4,15+ 51.1).(35 – 29,5)= 303,325 cal
Q1 303,325
∆H1=− n =− 0,025 =− 12133 (cal/mol)
Nhiệt độ C0
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Q2= (m0c02 + mc).(t3 – t2)= (5,61+ 51.1).(35 – 29,4)
t1 29,1 29,4 29,6
= 317,016 cal
t2 29,5 29,4 29,8 Q2 317,016
t3 35 35 34,8 ∆H2=− n =− 0,025 =− 12680,64 (cal/mol)
Q(cal) 303,325 317,016 285,74 Q3= (m0c03 + mc).(t3 – t2)= (5,61+ 51.1).(34,8 – 29,8)
∆� (c = 285,74 cal
-12133 -12680 -1142
al/mol) Q3 285,74
∆�trungbình ∆H3=− n =− 0,025 =− 11429,6 (cal/mol)
-12081,08
(cal/mol) ∆H=
∆H1+∆H2+∆H3
=
−12133+ −12680,64 +(−11429,6)
3 3
=− 12081,08 (cal/mol)
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3
−12081,08 −12081,08 −12081,08
+ +
+12133 +12680,64 +11429,6
=
3
cal
= 434,32 ( )
mol

mddNaCl = d.V= 1,02.50= 51g


Thành Nhân Q1= (m0c01 + mc).(t3 – t2)= (13.33+ 51.1).(34.9 – 29,8)= 328,083
Nhiệt độ cal
Lần 1 Lần 2 Lần 3
0
C Q1 328,083
∆H1=− =− =− 13123,32 (cal/mol)
t1 29,5 29,2 29,3 n 0,025
t2 29,8 29,3 29,2 Q2= (m0c02 + mc).(t3 – t2)= (8,108+ 51.1).(34.5 – 29,3)=
t3 34,9 34,5 34,9 307,3616 cal
Q(cal) 328,083 307,3616 343,368 Q2 307,3616
∆H2=− =− =− 12294,464 (cal/mol)
∆� n 0,025
-13123 -12294,4 -13734 Q3= (m0c03 + mc).(t3 – t2)= (9.24+ 51.1).(34,9 – 29,2)= 343,368
(cal/mol)
cal
∆�trungbình Q3 343,368
504,24 ∆H3=− =− =− 13734,72 (cal/mol)
(cal/mol) n 0,025
∆H1+∆H2+∆H3 −13123,32+(−12294.464)+(−13734,72)
∆H= 3
= 3
=− 13050,83467 (cal/mol)
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3
−13050,83467 −13050,83467 −13050,83467
+ +
−( − 13123,32) −( − 12294,464) −( − 13734,72
=
3
= 504,24 cal/mol

4
Xác định hiệu ứng nhiệt hòa tan của
3. Xác CuSO4 khan (∆H3) bằng thực nghiệm. Trong đó:
định - Lấy vào nhiệt lượng kế 50 mL nước. Đo m: khối lượng dd CuSO4
nhiệt nhiệt độ t1. c: nhiệt dung riêng dd CuSO4 (lấy gần đúng bằng 1cal/g.độ)
hòa - Cân chính xác khoảng 3g CuSO4 khan.
tan - Cho nhanh 3g CuSO4 vừa cân vào nhiệt
CuSO4 lượng kế, đậy nấp và lắc đều cho CuSO4
khan – tan hết.
kiểm - Đo nhiệt độ t2.Xác định Q, từ đó suy ra
tra ∆Hht
định
luật
Hess

Hình 3 Lắc đều để tan hết CuSO4 khan

3
nCuSO4=160 = 0,01875 mol
mdd CuSO4= mCuSO4 + mdm= 3+ 50.1= 53g
Minh Châu Q1= (m0c01 + mc). ∆t=(4,95+ 53.1)(33,7 – 29,4)= 249,185 cal
Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3 Q1 249,185
∆H1=− n =− 0,01875 =− 13289,87 (cal/mol)
t1 29,4 29,5 29,5
t2 33,7 32,9 33,3 Q2= (m0c02 + mc). ∆t=(7,37+ 53.1)(32,9 – 29,5)= 205,258 cal
m(g)CuSO4 3 3 3 Q2 205,258
Q(cal) 249,185 205,258 204,288 ∆H2=− n =− 0,01875 =− 10947,09 (cal/mol)
∆�(cal/mol) -13289 -10947 -10895 Q3= (m0c03 + mc). ∆t=(0,76+ 53.1)(33,3 – 29,5)= 204,288 cal
∆�trungbình(cal/mol) -11713,77 Q3 204,288
∆H3=− n =− 0,01875 =− 10895,36 (cal/mol)
∆H1+∆H2+∆H3 −13289,87+−10947,09+−10895,36
∆H = 3
= 3
=− 11713,77
(cal/mol)
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3
−11713,778 −11713,77 −11713,77
+ +
+13289,87 +10947,09 +10895,36
=
3
= 1053,73 cal/mol

5
3
Ngọc Băng nCuSO4=160 = 0,01875 mol
Nhiệt độ C 0
Lần 1 Lần 2 Lần 3 mdd CuSO4= mCuSO4 + mdm= 3+ 50.1= 53g
t1 29,7 29,6 29,5
t2
Q1= (m0c01 + mc). ∆t=(4,15+ 53.1)(33,5 – 29,7)= 217,17 cal
33,5 33,2 33,4 Q1 217,17
m (g) CuSO4 3 3 3 ∆H1=− n =− 0,01875 =− 11582,4 (cal/mol)
Q(cal) 217,17 210,996 222,105
Q2= (m0c02 + mc). ∆t=(5,61+ 53.1)(33,2 – 29,6)= 210,996 cal
∆�(cal/mol) -11582 -11253 -11845 Q2 210,996
∆�trungbình (cal/mol) -11560,37 ∆H2=− n =− 0,01875 =− 11253,12 (cal/mol)
Q3= (m0c03 + mc). ∆t=(3,95+ 53.1)(33,4 – 29,5)= 222,105 cal
Q3 222,105
∆H3=− =− =− 11845,6 (cal/mol)
n 0,01875
∆H1+∆H2+∆H3 −11582,4+ −11253,12 +(−11845,6)
∆H = 3
= 3
=−
11560,37 (cal/mol)
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3
−11560,37 −11560,37 −11560,37
+ +
+11582,4 −( − 11253,12) −( − 11845,6)
=
3
cal
= 204,84 ( )
mol

3
Thành Nhân nCuSO4=160 = 0,01875 mol
Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3 mdd CuSO4= mCuSO4 + mdm= 3+ 50.1= 53g
Q1= (m0c01 + mc). ∆t=(13.33+ 53.1)(33.2 – 29,8)= 225,522 cal
t1 29,8 29,9 29,6 Q1 225,522
t2 33,2 33,7 33,3 ∆H1=− n =− 0,01875 =− 12027,87 (cal/mol)
m (g) CuSO4 3 3 3 Q2= (m0c02 + mc). ∆t=(8.108+ 53.1)(33,7 – 29,9)= 232,21 cal
Q2 232,21
∆H2=− n =− 0,01875 =− 12384,55 (cal/mol)
Q(cal) 225,52 232,21 230,288
2 Q3= (m0c03 + mc). ∆t=(9.24+ 53.1)(33,3 – 29,6)= 230,288 cal
Q3 230,288
∆�(cal/mol) - -12384 -12282 ∆H3=− n =− 0,01875 =− 12282,02 (cal/mol)
12027 ∆H1+∆H2+∆H3 − 12027,87+ −12384,55 +(−12282,02)
∆�trungbình -12231 ∆H= =
3 3
(cal/mol) =− 12231 (cal/mol)
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3
− 12231 − 12231 − 12231
+ +
−(−12027,87) −(−12384,55) +12282,02
= 3
=135,72 cal/mol

6
Xác định hiệu ứng nhiệt hòa tan của NH4Cl Nhiệt dung riêng của dung dịch NH4Cl là gần đúng
khan (∆H3) bằng thực nghiệm. bằng1cal/g.độ, mNH4Cl =3g,V =50 mL
- Lấy vào nhiệt lượng kế 50 mL nước. Đo
nhiệt độ t1.
- Cân chính xác khoảng 3g NH4Cl khan.
- Cho nhanh 3g NH4Cl vừa cân vào nhiệt
lượng kế, đậy nấp và lắc đều cho NH4Cl tan
hết.
- Đo nhiệt độ t2.
Xác định Q, từ đó suy ra ∆Hht
4. Xác định nhiệt độ sau khi phản ứng xảy ra:
Xác Do các quá trình trung hòa hay hòa tan cần
định phải có thời gian để xảy ra hoàn toàn, cần
nhiệt phải có thời gian để dung dịch phản ứng
hòa truyền nhiệt cho becher và do nhiệt lượng
tan kế không cách nhiệt hoàn toàn, nhiệt độ sau
của phản ứng sẽ giảm dần hoặc tăng dần theo
NH4 thời gian.
Cl - Đo nhiệt độ trước phản ứng trong nhiệt
lượng kế
- Đổ chất phản ứng vào. Đo nhiệt độ sau
mỗi 30 giây
Hình 4 Đổ muối NH4Cl vào nước nhiệt độ phòng trong bình nhiệt lượng kế
- Vẽ đồ thị nhiệt độ theo thời gian
- Xác định denta t bằng đồ thị như hình vẽ
Tuy nhiên trong thí nghiệm, ta đợi khoảng
2 phút cho giá trị nhiệt độ ổn định thì ghi
nhận giá trị đó (hoặc chỉ cần đợi nhiệt độ
khồng còn thay đổi nữa thì ghi giá trị đọc
được)
3
Châu nNH4Cl=53,5 = 0,056
Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3
mdd NH4Cl= mNH4Cl + mdm= 3 + 50= 53g
Q1= (m0c01 + mc). ∆t=(4,95+ 53.1)(26,3 – 29,5)= -185,504 cal
t1 29,5 30,5 31 Q1 −185,504
∆H1=− =− = 3312,57 (cal/mol)
t2 26,3 27 29,5 n 0,056
Q2= (m0c02 + mc). ∆t=(7,37+ 53.1)(27– 30,5)= -181,11 cal
m (g) NH4Cl 3 3 3 Q2 −181,11
∆H2=− n =− 0,056 = 3234,11 (cal/mol)
Q(cal) -185,50 -181,11 -188,1
Q3= (m0c03 + mc). ∆t=(0,76+ 53.1)(31 – 29,5)= -188,16 cal
∆H (cal/mol) 3312,57 3234,11 3360 Q3 −188,16
∆H3=− n =− 0,056 = 3360 (cal/mol)
∆Htrungbình(cal/mol) 3302,22 ∆H1+∆H2+∆H3 3312,57+3234,11+3360
∆H= 3
= 3
= 3302,22 (cal/mol)
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3
3302,22−3312,57 + 3302,22−3234,11 + 3302,22−3360
= 3
= 45,41
(cal/mol)

7
3
Ngọc Băng nNH4Cl=53,5 = 0,056
Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3 mdd NH4Cl= mNH4Cl + mdm= 3 + 50= 53g
t1 29,6 29,8 30,1 Q1= (m0c01 + mc). ∆t=(4,15+ 53.1)(26,5 – 29,6)= -177,165 cal
Q1 −177,165
t2 26,5 26,6 27,2 ∆H1=− n =− 0,056 = 3163,66 (cal/mol)
m (g) NH4Cl 3 3 3
Q2= (m0c02 + mc). ∆t=(5,61+ 53.1)(26,6 – 29,8)= -187,552 cal
Q(cal) -177,165 -187,552 -165,155 Q2 −187,552
∆H2=− =− = 3349,14 (cal/mol)
n 0,056
∆� (cal/mol) 3163,66 3349,14 2949,196 Q3= (m0c03 + mc). ∆t=(3,95+ 53.1)(27,2 – 30,1)= -165,155 cal
Q3 −165,155
∆H3=− =− = 2949,196 (cal/mol)
∆�trungbình 3154 n 0,056
∆H1+∆H2+∆H3 3163,6+3349,14+2949,196
(cal/mol) ∆H= = = 3154 (cal/mol)
3 3
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3
3154−3163,66 + 3154−3234,11 + 3154−2949,196
= 3
= 136,53
(cal/mol)

3
Thành Nhân nCuSO4=160 = 0,01875 mol
Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3
mdd CuSO4= mCuSO4 + mdm= 3+ 50.1= 53g
t1 29,4 30 29,9
t2 31,8 30,9 31,5 Q1= (m0c01 + mc). ∆t =(13.33+ 53.1)(31,8 – 29,4)= 159,192
m (g) NH4Cl 3 3 3 cal
Q(cal) 159,192 54,9972 99,584 Q1 159,192
∆H1=− n =− 0,01875 =− 8490,24 (cal/mol)
∆H (cal/mol) - - -
8490,24 2933,184 5311,145 Q2= (m0c02 + mc). ∆t=(8.108+ 53.1)(30,9 – 30)= 54,9972 cal
∆Htrungbình -5578,19 Q2 54,9972
∆H2=− n =− 0,01875 =− 2933,184 (cal/mol)
(cal/mol)
Q3= (m0c03 + mc). ∆t=(9.24+ 53.1)(31,5 – 29,9)= 99,584 cal
Q3 99,584
∆H3=− n =− 0,01875 =− 5311,145 (cal/mol)
∆H1+∆H2+∆H3 −8490,24+ −2933,184 +(−99,584)
∆H= =
3 3
=− 5578,19 (cal/mol)
∆H−∆H1 + ∆H−∆H2 + ∆H−∆H3
Sai số (độ ngờ)= 3
−5578,19 −5578,19 −5578,19
+ +
−(−8490,24) −(−2933,184) +5311,145)
= 3
=1941,37
(cal/mol)

8
9
III) CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI
1. ∆Htb của phản ứng HCl + NaOH —> NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol HCl hay NaOH khi cho
25mL dd HCl 2M tác dụng với 25mL dd NaOH 1M . Tại sao?

- nNaOH = V. cM = 0,025 x 1 = 0,025 mol


- nHCl = V. cM = 0,025 x 2 = 0,05 mol
* Tính theo số mol của NaOH vì NaOH phản ứng hết.
2. Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay
không?
- Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 không thay đổi vì HCl
và HNO3 là axit mạnh, phân li hoàn toàn và phản ứng ở thí nghiệm 2 vẫn là phản
ứng trung hoà.
3. Tính ∆�3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm.
Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này.
- Mất nhiệt do nhiệt lượng kế
- Do nhiệt kế
- Do dung dịch đong thể tích hoá chất
- Do cân
- Do sunphat đồng bị hút ẩm
- Do lấy nhiệt dung riêng của dung dịch đồng sunphat đồng bằng 1cal/mol.độ
Theo em sai số nào là quan trọng nhất? Còn nguyên nhân nào khác không?
+ Áp dụng định luật Hess:∆�3 =∆�1 +∆�2= -18,7 + 2,9 = -15,9 Kcal/mol
+ So với thực nghiệm: ∆H3= - 12282,02  Sai số cũng không quá lớn
+ Theo em sai số mất nhiệt do lượng kế là quan trọng nhất vì trong qua trình thí
nghiệm thao tác không chính xác và không đủ nhanh dẫn đến thất thoát nhiệt ra
mội trường bên ngoài.
Do CuSO4 khan hút ẩm, cân khối lương CuSO4 không chính xác, để CuSO4 ngoài
không khí lâu—> tất cả đều ảnh hưởng đến kết quả của hiệu ứng nhiệt.

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG (602029)


Bài TN SÔ 3:A) Xác định khối lượng riêng của cát
B) Xác định đương lượng nhôm
Ngày TN: 14/09/2023
Nhóm TN: N08_Nguyên Ngọc Băng_62200116
N08_Trần Ngọc Minh Châu_62200194
N08_Nguyên Thành Nhân_62200125

I) DỤNG CỤ - HÓA CHẤT


Dụng Cụ Hóa Chất
Xác định khối lượng
riêng của cát - ống đong 10mL - Cát
- Nước cất - cân điện tử
- Bình đo tỷ trọng 50mL
- ống nghiệm lớn - Al
Xác định đương lượng
- ống đong 100mL - HCl đậm đặc
nhôm
- Erlen 250mL - dd CuSO4 1M
- Bộ nối ống

11
Thí nghiệm Qúa trình – hiện tượng Tính toán – giải thích
*Khối lượng riêng của nước
m1 m0 m1- P(nước) P(tb) Độ
- Lau khô bình đo tỉ trọng m0 ngờ
cân rồi ghi kết quả m0 75,8544 49,8 0,9972
g 582g g/mL
- Cho nước vào đầy bình 25,9962 0,997 0,000
75,8534 49,8 0,9971
không còn bọt khí dùng g 2 1
g 572g g/mL
giấy lọc lau khô bên ngoài g/mL g/mL
75,8676 49,8 0,9974
sau đó đem cân.Ghi kết g 714g g/mL
1.Xác định quả m1 lặp lại 3 lần �1−�0
P(nước)= 50
khối lương - Dùng đĩa nhựa cân � +� +�
P(tb)= 1 32 3
riêng của nước khoảng 10g cát ( trừ bì) ((� −� )(� −� )(� −� ))
và cát ghi kết quả m2 Độ ngờ= �� 1 ��3 2 �� 3
- cho toàn cát vừa cân vào *Khối lượng riêng của cát
bình tỉ trọng thêm nước m0 : 25,9962g
đến đầy bình lau khô đem m1tb : 75,8585g
cân ghi kết quả m3 m 2 : 10,09g
m3 : 82,3276g
m2(m1tb – m0) : 503,048g
50(m1tb + m2 – m3) : 181,048g
Pcát : 2,7789g/mL
m2 (m1tb – m0 )
Pcát= 50(m + m – m ) (g/mL)
1tb 2 3

Xác định bằng cách 1: đo cát trước rồi cân

m P đổ ∆P Ptb Độ
đống ngờ
13,29g 1,329 -0,084
g/mL g/mL
12,38g 1,238 0,007 1,245 0,835
g/mL g/mL g/mL g/mL
- Cho cát vào ống đong 11,69g 1,169 0,076
10ml cho đến vách 10ml g/mL g/mL
( lưu ý ống đong phải thật Xác định bằng cách 2: đem đi cân
khô)
2. Xác định
- đổ cát ra cho vào đĩa
khối lượng m P đổ ∆P Ptb Độ
nhựa. Cân và ghi kết quả
riêng đổ đống đống ngờ
- khối lượng riêng đổ 10,06 1,006 -0,005
của cát
đóng: p( đổ đống)= m/10 g/mL g/mL
- lặp lại 3 lần lấy kết quả 9,95 0,995 0,006 1,001 0,004
trung bình g/mL g/mL g/mL g/mL
10,02 1,002 -0,001
g/mL g/mL
Kết quả sau khi đo bằng 2 cách có sự chênh lệch
và khác nhau. Vì khi bỏ vào ống đong, các hạt cát
sẽ xếp chồng lên nhau, chen vào các lỗ đổ đống nên
cân nặng trước khi cân và sau khi cân sẽ khác nhau.

12
- Lấy một miếng nhôm Lần 1: (Thành Nhân)
nhỏ, cân để biết chính xác
khối lượng. mAl= 0,0505g
- Cho nước vào đầy bình Vh2= 67ml
tam giác. Pkq= 760mmHg
- Đậy nút cao su lại thật
kín. Phơinướcbh=270C=> 26,7mmHg
- Thổi nhẹ vào đầu A để Phydro=733,3mmHg
nước chảy ra ở đầu B.
- Dùng ngón tay bịt đầu A R= 62400
lại khi nước đã chảy đều. T= 270C=>3000K
Nước không chảy ở đầu B Tính lượng Hydro:
nữa là hệ thống đã được �� 733,3.67
lắp tốt. n= �� = 62400.300=2,624524573.10-3
- Cho khoảng 3 mL acid
HCl đậm đặc vào ống mH2=nh2.M=2,624524573.10-3.2=5,249049.10-3
nghiệm N (ống nghiệm N � �
Đương lượng nhôm= Đ �� = Đ �2
để nghiêng), Al �2
thêm vào ống nghiệm N 1 0.0505.1
giọt dung dịch CuSO4. => ĐAL= 5,249049.10−3 =9,6209
- Đặt miếng nhôm vừa cân
vào miệng ống nghiệm, do
ống nghiệm để nghiêng Lần 2: (Ngọc Băng)
nên miếng nhôm chưa rơi mAl= 0,0505g
xuống acid.
- Dùng tay bịt đầu B, Vh2= 67ml
buông đầu A ra. Pkq= 760mmHg
- Đậy kín ống nghiệm bằng Phơinướcbh=270C=> 26,7mmHg
đầu A. Sau đó đặt ống
nghiệm thẳng đứng cho Phydro=733,3mmHg
3.Xác định miếng nhôm rơi xuống R= 62400
đương lượng acid, đồng thời cho đầu B
nhôm vào trong ống đong. T= 270C=>3000K
- Khí hydro sinh ra sẽ đẩy Tính lượng Hydro:
nước trong bình tam giác �� 733,3.53
chảy vào ống đong. n= = 62400.300 =2,076.10-3 mol
��
- Chờ cho ống nghiệm mH2=n.M=2,076.10-3.2=4,1522.10-3
nguội hẳn. � �
- Điều chỉnh cho mực Đương lượng nhôm= Đ �� = Đ �2
nước ở ống đong và bình 0.06.1
Al �2
tam giác bằng nhau bằng => ĐAL= 4,1522.10−3 =14,45
cách nâng hay hạ ống
đong.Việc này rất cần thiết Lần 3: (Minh Châu)
để bảo đảm áp suất bên mAl= 0,06g
trong erlen bằng áp suất
khí quyển khi đọc kết quả Vh2= 68ml
thể tích nước trong ống Pkq= 760mmHg
đong Phơinướcbh=270C=> 26,7mmHg
- Lưu ý:
+ Lắp trước khi làm thí Phydro=733,3mmHg
nghiệm R= 62400
+ Cho miếng nhôm ngay
thành rồi đậy nắp T= 270C=>3000K
+ Sử dụng CuSO4 để xem Tính lượng Hydro:
xét hiện tượng sau khi �� 733,3.68
phản ứng xảy ra n=�� = 62400.300 =2,6637.10-3 mol
+ Hệ thống lắp đặt phải mH2=n.M=2,6637.10-3.2=5,3274.10-3g
thật kín � �
+ Ống phải đâm vào nước Đương lượng nhôm= Đ �� = Đ �2
để khí đẩy nước đi vào ống Al �2
đong để tiến hành đo nước 0.06.1
=> ĐAL= 5,3274.10−3 =11,262
bị đẩy ra
13
4. Hình ảnh thí
nghiệm 3A

4.Hình ảnh thí


nghiệm 3B

14
II) CÂU HỎI
3.1. Chứng minh công thức 3.2?
m2 (m1 – m0 )
��á� =
50(m1 + m2 – m3 )

Ta có:
m0: khối lượng bình tỷ trọng+ nắp
m1: khối lượng cát+bình tỷ trọng+ nắp
m2: khối lượng cát cân được 10g
m3: khối lượng cát + nước+ bình tỷ trọng +nắp
��á� ��á� mcát mcát (m1 −m0 )
��á� = = m = m1 −m0 −m2 .50 = 50(m −� )− m −m −m .50
��á� 50− H20 50−
PH20 1 0 3 0 2
�1 −�0

mcát (m1 − m0 ) m2(m1 − m0)


= =
50(m1 + �2 − �3) 50(m1 + �2 − �3)
3.2. Cho biết sự khác nhau giữa khối lượng riêng đổ đống và khối lượng riêng thật?
- Khối lượng riêng đổ đống là khối lượng của đơn vị thể tích mà chất ấy chiếm được khi
được đổ thành đống bao gồm cả thể tích lổ xốp.
- Khối lượng riêng thật là khối lượng của chính các hạt đó không kể đến các lổ xốp khi đổ
đống.
3.3. Công thức P = Pkq – P hơi nước đã đúng chưa. Thực tế phải ghi thế nào mới đúng?
- Công thức chưa được chính xác. Vì nếu ta áp dụng công thức này vào thực nghiệm, ta sẽ
có được sai số do còn có áp suất khí quyển chênh lệch với áp suất trong bình erlen  ta có
công thức chính xác là:
P=Pkq – P hơi nước – P không khí.
3.4. Sử dụng công thức PV = nRT là chính xác hay gần đúng? Tại sao?
- Theo như những gì đã được học, phương trình trạng thái khí lý tưởng áp dụng vào thí
nghiệm thì công thức này gần đúng vì công thức này chỉ đúng khi khí sinh ra là khí lý tưởng
mà hidro được sinh ra trong thí nghiệm là khí thực.
3.5. Tại sao sử dụng CuSO4 cho thí nghiệm 3B?
- Vì khi sử dụng muối đồng vào dd HCl tác dụng với miếng nhôm để có thể thấy rõ hiện
tượng xảy ra nhôm đẩy đồng trong muối đồng khiến cho đồng bám xung quanh vào miếng
nhôm và từ từ chuyển màu dung dịch sang đen khi để lâu ra bên ngoài không khí.
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG 602029


BÀI TN SÔ 4 : XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
Ngày TN: 21/09/2023
Nhóm TN: N08_Nguyên Ngọc Băng_62200116
N08_Trần Ngọc Minh Châu_62200194
N08_Nguyên Thành Nhân_62200125

I) DỤNG CỤ - HÓA CHẤT


DỤNG CỤ HÓA CHẤT
- Erlen 100Ml 3 - Na2S203 0,1 M
- Becher 100Ml 3 - H2SO4 0,4M
- Pipet vạch 10Ml 3 - Nước cất
- Ống nghiệm 3
- Đồng hồ bấm giây 1

16
II) THÍ NGHIỆM
Thí Qúa trình – hiện tượng Giải thích – tính toán
nghiệm
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa
H2SO4 và 3 erlen chứa Na2S2O3 Ngọc Băng
và H2O như sau: Nồng độ ban đầu
- Dùng pipet khắc vạch lấy acid TN ∆t’ ∆t’’ ∆ttb
cho vào ống nghiệm. Na2S203 H2SO4
- Dùng pipet cho H2O vào 3 1 0,1 0,4 121s 116s 11,85 s
erlen. Dùng pipet khác cho
Na2S2O3 0,1M vào erlen trên. 2 0,1 0,4 56s 55s 55,5s
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây. -
Lần lượt cho phản ứng từng cặp 3 0,1 0,4 27s 27s 27s
ống nghiệm và erlen như sau:
- Đổ nhanh acid trong ống
1.Xác nghiệm vào erlen.Bấm đồng hồ ��
định bấm giây. V = ± = �. �� �
� . ��
��
bậc - Lắc nhẹ erlen cho đến khi vừa
phản thấy dung dịch chuyển sang đục �2 ∆� �� 1 2×0,1�
ứng thì bấm đồng hồ lần nữa. Đọc t. =
∆� �� 2
=
0,1�
= 2�
�1
theo - Lặp lại mỗi thí nghiệm 1 lần
Na2S203 nữa để lấy giá trị trung bình. log (
∆� �� 1
)= m.log 2
*Hiện tương: thấy dung dịch có ∆� �� 2
màu trắngđục ∆� �� 1 118,5
log (
∆� �� 2
) log (
55,5
)
→m’ = log 2
= log 2
=1,0943

∆� �� 2 55,5
log (
∆� �� 3
) log ( )
m’’= log 2
= 27
=1,0395
log 2

Bậc phản ứng theo Na2S203


1,0943+1,0395
= (m’ + m’’)/2 = = 1,0669
2

Hỗn hợp xuất hiện màu trắng đục

17
Minh Châu
Nồng độ ban đầu
TN ∆t’ ∆t’’ ∆ttb
Na2S203 H2SO4
1 0,1 0,4 117s 115s 116s
2 0,1 0,4 54s 55s 54,5s
3 0,1 0,4 25,5s 27s 26,25

��
V = ± = �. �� �
� . ��
��

�2 ∆� �� 1 2×0,1�
= = = 2�
�1 ∆� �� 2 0,1�

∆� �� 1
log ( ∆� �� 2 )= m.log 2

∆� �� 1 116
log (
∆� �� 2
) log (
54,5
)
→m’ = log 2
= log 2
=1,0898

∆� �� 2 54,5
log (
∆� �� 3
) log (
26,25
)
m’’= log 2
= =1,0539
log 2

Bậc phản ứng theo Na2S203


1,0898+1,0539
= (m’ + m’’)/2 = = 1,0718
2

Thành Nhân
Nồng độ ban đầu
TN ∆t’ ∆t’’ ∆ttb
Na2S203 H2SO4
1 0,1 0,4 138s 127s 132,5s
2 0,1 0,4 62s 62s 62s
3 0,1 0,4 30s 28s 29s

��
V = ± = �. �� �
� . ��
��

�2 ∆� �� 1 2×0,1�
=
∆� �� 2
=
0,1�
= 2�
�1

∆� �� 1
log (
∆� �� 2
)= m.log 2

18
∆� �� 1 132,5
log (
∆� �� 2
) log ( )
→m’ = log 2
= 62
log 2
=1,0957

∆� �� 2 62
log (
∆� �� 3
) log ( )
m’’= log 2
= 29
log 2
=1,0962

Bậc phản ứng theo Na2S203


1,0957+1,0962
= (m’ + m’’)/2 = = 1,09595
2

- Làm tương tự thí nghiệm trên Ngọc Băng


Nồng độ ban đầu
TN ∆t’ ∆t’’ ∆ttb
*Hiện tượng: dung dịch có màu Na2S203 H2SO4
1 0,1 0,4 61s 59s 60s
trắng đục 2 0,1 0,4 53s 54s 53,5s
3 0,1 0,4 48s 47s 47,5s

∆� �� 1 60
log (
∆� �� 2
) log (
53,5
)
n’= log 2
= log 2
=0,1654

∆� �� 2 53,5
log (
∆� �� 3
) log (
47,5
)
n’’= log 2
= log 2
=0,1716
2. Xác
định
Bậc phản ứng theo H2SO4
bậc 0,1654+0,1716
phản = (n’ + n’’)/2 = = 0,1716
2
ứng
theo
H2SO4

Minh Châu
Nồng độ ban đầu
TN ∆t’ ∆t’’ ∆ttb
Na2S203 H2SO4
1 0,1 0,4 64s 58s 61s
2 0,1 0,4 55s 53s 54s
3 0,1 0,4 45s 44s 44,5s

∆� �� 1 61
log (
∆� �� 2
) log ( )
n’= log 2
= 54
=0,1758
log 2

19
∆� �� 2 54
log (
∆� �� 3
) log (
44,5
)
n’’= log 2
= =0,2792
log 2

Bậc phản ứng theo H2SO4


0,1758+0,2792
= (n’ + n’’)/2 = = 0,2275
2

Thành Nhân

Nồng độ ban đầu


TN ∆t’ ∆t’’ ∆ttb
Na2S203 H2SO4
1 0,1 0,4 65s 60s 62,5s
2 0,1 0,4 55s 53s 54s
3 0,1 0,4 48s 45s 46,5s

∆� �� 1 65
log (
∆� �� 2
) log ( )
n’= log 2
= 55
log 2
=0,241

∆� �� 2 54
log (
∆� �� 3
) log (
46,5
)
n’’= log 2
= log 2
=0,2157

Bậc phản ứng theo H2SO4


0,241+0,2157
= (n’ + n’’)/2 = = 0,22835
2

20
III) CÂU HỎI
1. Trong TN trên, nồng độ của Na2S2O3 và của H2SO4 đã ảnh hưởng thế nào lên
vận tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của
phản ứng. -Nông dộ tăng -> vận tốc phản ứng tăng.
- Nồng độ của Na2S2O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng. Nồng độ của H2SO4 hầu như
không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng,
- Công thức tính vận tốc:
- V = K.[ Na2S2O3]m . [H2SO4]n trong đó m, n là hằng số được xác định bằng thực
nghiệm
- Bậc phản ứng : m+n

2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:
H2SO4 + Na2S2O3  Na2SO4 + H2S2O3 (1)
H2S2O3  H2SO3 + S  (2)
Dựa vào kết qủa TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết
định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao?
Lưu ý trong các TN trên, lượng acid H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3.
- (1) là phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy ra rất nhanh
- (2) là phản ứng tự oxi hoa skhuwr nên tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn
- Phản ứng (2) quyết định tốc độ phản ứng, là phản ứng xảy ra chậm nhất do bậc
của phản ứng (2) là bậc của cả phản ứng.

3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN
trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?
- Vận tốc xác định bằng thương của biến thiên nồng độ với biên sthiene thời gian
(∆C/∆t). Do ∆C ≈ 0 ( lưu huỳnh có biên sthiene nồng độ không đáng kể trong
khoảng thời gian ∆t). Nên vận tốc trong các thí nghiệm trên được xem là vận tốc
tức thời.

4. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay
không, tại sao?
- Bậc phản ứng không thay đổi khi thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 vì ở cùng
nhiệt độ xác định bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ ( nồng độ, nhiệt
độ, diện tích bề mặt tiếp xúc, áp suất) mà không phụ thuộc vào thứ tự phản ứng.

21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG 602029


Bài TN SÔ 5 : ĐIỆN HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
Ngày TN: 28/09/2023
Nhóm TN: N08_Nguyên Ngọc Băng_62200116
N08_Trần Ngọc Minh Châu_62200194
N08_Nguyên Thành Nhân_62200125

I) DỤNG CỤ - HÓA CHẤT


DỤNG CỤ HÓA CHẤT
- Ống nghiệm 2 - CuSO4 1M
- Ống chữ U 1 - ZnSO4 1M
- Cầu muối 1 - NaCl 0,5M
- Điện cực Zn 1 - KI 0,1M
- Điện cực Cu 1 - KCl 0,1 M
- Điện than chì 2 - KCl bão hòa
- Đĩa petri - SnCl2

22
II) THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm Qúa trình – hiện tượng Giải thích – tính toán
- Sức điện động lý thuyết:
- Rửa sạch 2 điện cực đồng và kẽm bằng E = E0Cu2+/Cu − E0Zn2+/Zn
nước, dùng giấy lọc thấm khô. E = 0,34 – ( − 0,76) = 1,1 V
- Lắp pin như hình vẽ: -Sức điện động đo được:
- Ở thí nghiệm này, dùng cực đồng cắm E = 1,068 V
1.Điện hóa học: vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 1 M,
Xác định sức ống nghiệm kia dùng cực kẽm cắm vào
điện động của dd ZnSO4 1 M.
pin Cu – Zn - Nối 2 ống nghiệm bằng 1 ống thủy tinh
cong chứa KCl bão hòa.Tránh không để
bọt khí bên trong ống.
- Dùng volt kế đo sức điện động của pin
Cu – Zn
Figure 1.1 Sơ đồ lắp Figure 1.2 Máy đo hiển
thí nghiệm thị kết quả pin

2.1.Điện phân
dung dịch -Đổ dd NaCl vào ống chữ U đến khi Phương trình điện phân:
muối: dung ngập qua các điện cực như hình vẽ trên. 2NaCl + 2H2O →H2 + NaOH + Cl2
dịch NaCl - Nối 2 cực với nguồn điện 1 chiều.
- Nhỏ vào mỗi nhánh của ống chữ U 1
giọt phenolphthalein. Quan sát kỹ hiện
tượng xảy ra ở 2 cực.(Có bọt khí thoát ra
hay không? Màu sắc dd xung quanh 2
cực ).
Hiện tượng:
+ Cực âm: dung dịch chuyển sang màu
hồng, sủi bọt khí Figure 2 Sơ đồ lắp thí nghiệm
+ cực dương: sủi bọt khí

Phương trình điện phân chưa đổi


- Làm lại giống TN ở phần 3.2.1 nhưng chiều điện cực:
thay NaCl bằng CuSO4. Hiện tượng có 2CuSO4 + 2H2O → Cu + 2H2SO4 + O2
giống khi điện phân NaCl không?Để yên
cho đến khi Cu bám đều trên một điện
cực than.
2.2 Dung dịch - Tiến hành như trên nhưng đổi điện
CuSO4 cực (-) thành (+) và ngược lại. (Lưu ý
đổi dây điện chứ không phải đổi vị trí
các điện cực). Quan sát hiện tượng.
Hiện tượng:
- Lúc chưa đổi chiều điện cực
+ Cực âm: đồng bám trên điện cực than
chì có màu đỏ
Figure 3 Đồng bám vào chì sau khi phản ứng
+ Cực dương: sủi bọt khí
23
Phương trình điện phân sau khi đổi
chiều điện cực: CuSO4

-Sau khi đổi chiều điện cực


+ Cực âm : đồng mất dần đi và sủi bọt
khí
+ cực dương: ngưng sủi bọt khí có đồng
bám vào

Figure 4 Chì sau khi đổi chiều điện cực

- Dùng ghim kẹp giấy kẹp đối diện nhau


trên đĩa petri ( lưu ý : phải Ghim kẹp
phải gần chạm đáy đĩa petri)
- hòa tan 5g SnCl2vô 100ml nước cất
trong becker 250ml
- Đổ dung dịch SnCl2 vào đĩa petri
- Nối 2 ghim kep với nguồn 1 chiều
- Quan sát kỹ hiện tượng xảy ra tại 2
điện cực và giải thích.
- Tiến hành như trên nhưng đổi điện cực
(-) thành (+) và ngược lại.(Lưu ý đổi dây
điện chứ không phải đổi vị trí các điện Figure 5.2 Ghim kẹp giấy Figure 5.1 Ghim kẹp xuất
cực). sau thí nghiệm hiện màu đèn ở cực âm
sau đổi chiều điện cực
Hiện tượng:
2.3 Dung dịch - Sủi bọt khí ở 2 đầu cực, có kết tủa đen
SnCl2 (ở cực âm), kết tủa trắng (ở cực dương),
sau một thời gian thì kết tủa đầy đĩa

24
Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau: - Phương trình phản ứng giữa KI và
- Ống 1: 1 mL KI 0,1 M. FeCl3:
- Ống 2: 1 mL KCl 0,1M. 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2KCl
Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 mL
dd FeCl3.Lắc mạnh.
Quan sát màu sắc của dung dịch trước
và sau khi cho dd FeCl3.
Hiện tượng:
+ ống 1 : có khí sinh ra dung dịch
chuyển sang màu vàng đậm
+ ống 2: dung dịch có màu vangd nhạt
của FeCl3 sau khi lắc mạnh thì có màu
trong suốt
→Kết luận: thí nghiệm có phản ứng
xảy ra là ống 1 Figure 6 Hỗn hợp FeCl3 và KI

3. Chiều phản
ứng oxy hóa
khử - Phương trình phản ứng giữa KCl
và FeCl3:
KCl + FeCl3 → FeCl + KCl3

Figure 7 Hỗn hợp FeCl3 và KCl

Các chất hay ion phóng điện trên các điện cực trong các thị nghiệm:
Thí nghiệm Điện cực (-) Điện cực (+)

2.1 2H2O + 2e → H2 + OH− 2Cl – 2e → Cl2


2.2 ( trước khi đổi
Cu2+ + 2e → Cu H2O – e → 2H+ + ½ O2
chiều điện cực)

2.2 ( sau khi đổi


Cu2+ + 2e → Cu Cu – 2e → Cu2+
chiều điện cực)

25
III) CÂU HỎI
1. Phương trình Nernst cho thế điện cực. Công thức tính sức điện động của
nguyên tố Galvanic?
- Phương trình Nernst cho thế điện cực:  =  0 + (RT/nF) ln([dạng Oxy hóa]a
/[dạng Khử]b )
- Trong đó  0 : thế điện cực tiêu chuẩn ở 25◦C và nồng độ các dạng khử và oxy hóa
bằng 1. Ở 25 ⸰ C thì  =  0 + (0,059/n) lg([Oxy hóa]/[Khử]). Với n là số electron
trao đổi.
- Đối với kim loại thì dạng khử là kim loại rắn, dạng oxy hóa là ion kim loại nên
phương trình Nernst đối với kim loại có thể viết : =  0 +(0,059/n)lg[Mn+]
- Công thức tính sức điện động của nguyên tố Galvanic:E = (+) − (−)
2. Trình bày nguyên tắc điện phân dung dịch?
- Điện phân dung dịch là quá trình phản ứng oxy hóa khử xảy ra trên các bề mặt điện
cực khi có dòng điện đi qua.Tại catod xảy ra quá trình khử (nhận e), anod xảy ra quá
trình oxi hóa (cho e).
- Đối với quá trình oxy hóa ở anod (+) chất nào có tính khử mạnh hơn (thế điện cực
nhỏ hơn) sẽ ưu tiên phản ứng trước.Đối với quá trình khử ở catod (-) chất nào có tính
oxy hóa mạnh hơn ( lớn hơn) sẽ ưu tiên phản ứng trước.
3. Cho biết quy tắc α xác định chiều của phản ứng oxy hóa khử?
- Dạng oxy hóa của cặp oxy hóa khử có  lớn hơn sẽ oxy hóa dạng khử của cặp oxy
hóa khử có  nhỏ hơn.
- Chất ở phía trên bên phải cúa dãy điện hóa sẽ có tác dụng với chất ở phía dưới bên
trái. Phản ứng này có thể được hiểu là phản ứng của kim loại mạnh hơn đẩy kim loại
yếu hơn ra khỏi muối
- Chất kim loại đứng phía trước sẽ có tính khử mạnh hơn kim loại đứng phía sau.
Ngược lại các kim loại đứng phía sau có tính oxy hóa mạnh hơn kim loại đứng trước.
Dãy điện hóa:
+ Li+ K+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+
Fe3+ Ag+ Hg2+ Au3+
+ Li K Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe 2H Cu Fe2+ Ag Hg Au

26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG (602029)


BÀI TN SÔ 6 A: CHẤT CHỈ THỊ MÀU - ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH PH VÀ HẰNG
SÔ ĐIỆN LY CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZƠ YẾU
B: DUNG DỊCH ĐỆM
Ngày TN: 5/10/2023
Nhóm TN: N08_Nguyên Ngọc Băng_62200116
N08_Trần Ngọc Minh Châu_62200194
N08_Nguyên Thành Nhân_62200125
I) DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
DỤNG CỤ HÓA CHẤT
Chất chỉ thị - Ống nghiệm 10 - HCl 0,1N
- Gía đỡ ống nghiệm 1 - NaOH 0,1N
màu - ứng
- Bình định mức 100 mL 1 - CH3COOH 0,1 N
dụng xác định
- Becher 100 mL 1 - NH4OH 0,1N
PH và hằng số
- Pipet bầu 10 mL - Nước cất
điện ly của
- Pipet bầu 5 mL 1 - Thymol Blue
dung dịch axit
- Indigo Carmin
– bazơ yếu
- Alizarin Yellow
- Metyl Orange

- Ống nghiệm 10 - HCl 0,1M


- Gía đỡ ống nghiệm 1 - NH4OH 0,1M
- Ống nhỏ giọt 2 - NH4Cl 0,1M
Dung dịch đệm - Pipet bầu 2 - NaOH 0,1M
- CH3COOH 0,1 M
- CH3COONa 0,1 M
- Alizarin Yellow
- Metyl Orange

27
II) THÍ NGHIỆM
Thí Quá trình – hiện
nghiệm tượng Giải thích – tính toán

- Chuẩn bị 10 ống ống


nghiệm
1 2 3 4 5 1’ 2’ 3’ 4’ 5’

nghiệm đánh số VHCl(ml) 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5


CHCl(N) 1 0.1 0.01 0.001 0.0001 1 0.1 0.01 0.001 0.0001
theo cặp từ 1 – 5 và Chất
1’ – 5’. chỉ thị Thymol blue Metyl orange
màu
- Dùng pipet 5 mL Đỏ Đỏ
Tím Tím Đỏ Vàng Vàng Đỏ Đỏ Vàng
hút 5 mL dung dịch Màu
đậm nhạt nhạt đậm nhạt
hồng
hồng
hồng
nhạt nhạt
nhạt đậm
HCl 0,1 N cho vào pH 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
ống 1 và ống 1’.
- Dùng pipet 10 mL
hút 10 mL dung
dịch HCl 0,1 N cho
vào bình định mức
100 mL. Thêm
nước cất đến vạch,
lắc đều sẽ thu được
1.Pha dung dịch HCl 0,01
thang N.
màu - Dùng dung dịch
chuẩn vừa pha tráng
axít becher 100 mL Hình 1: Thymol Blue vào dung dịch HCl
(dung dịch tráng đổ
bỏ), rót toàn bộ
dung dịch HCl 0,01
N vừa pha vào
becher.
- Tiếp tục dùng
pipet 5 mL hút vào
các ống nghiệm 2
và 2’ mỗi ống 5 mL
dung dịch HCl 0,01
N vừa pha.
- Dùng pipet 10 mL
hút 10 mL dung Hình 2: Metyl orange vào dung dịch HCl
dịch HCl 0,01 N
cho vào bình định
mức 100 mL, thêm
nước tới vạch, lắc
đều sẽ thu được
dung dịch 0,001 N.
- Lặp lại như trên
28
lần lượt pha các
dung dịch theo
bảng sau và cho
vào mỗi ống
nghiệm 2 giọt thuốc
thử tương ứng, ghi
nhận màu.

Chất
ống VCH3CO CCH3CO Màu
-Lấy 2 ống nghiệm, chỉ thị pH Ka
nghiệm OH OH sắc
màu
dùng pipet 5 mL Thymo Vàng
lấy vào mỗi ống 5 1 5 1 3 0,00001
l blue đậm
mL dung dịch Metyl
2 5 1 Cam 3 0,00001
CH3COOH 0,1 N. orange
-Ống thứ nhất cho
vào 2 giọt Thymol
blue. Ống thứ 2 cho
vào 2 giọt Metyl
orange.
-Đem 2 ống nghiệm
trên so với thang
màu chuẩn ở trên
Thí (với chất chỉ thị
nghiệm tương ứng).
2

29
- Chuẩn bị 8 ống ống
nghiệm 5 6 7 8 9 5’ 6’ 7’ 8’ 9’
nghiệm đánh số
theo cặp từ 5 – 9 và VHCl(ml) 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
5’ – 9’. CHCl(N) 1 0.1 0.01 0.001
0.000
1 0.1 0.01
0.00 0.000
- Tiến hành tương 1 1 1
Chất
tự thí nghiệm 1 chỉ thị Alizarin yellow Indigo carmine
nhưng thay axít màu
HCl 0,1 N bằng dd Màu Đỏ Đỏ
Cam Vàng
Vàng Lục
Lục
Lục
đậm cam xanh nhạt đậm
NaOH 0,1 N
3. Pha pH 13 12 11 10 13 12 11 10

thang
màu
chuẩn
bazơ.

Hình 3: Alizarin yellow vào dung Hình 4: Indigo carmine vào dung
dịch NaOH dịch NaOH

-Lấy 2 ống nghiệm,


dùng pipet 5 mL Chất
ống
lấy vào mỗi ống 5 nghiệm
chỉ thị VNH4OH CNH4OH Màu sắc pH Ka
mL dung dịch màu
Alizarin
NH4OH 0,1 N. 1
yellow
5 1 Cam 11 0,00001
Ống thứ nhất cho Indigo
2 5 1 Lục 11 0,00001
vào 2 giọt Alizarin carmine
yellow. Ống thứ 2
cho vào 2 giọt
Indigo carmin.
Thí
-Đem 2 ống nghiệm
nghiệm
trên so với thang
4
màu chuẩn ở thí
nghiệm 3 (với chất
chỉ thị tương ứng).
Xác định pH của
dung dịch NH4OH
0,1 N

30
Ông Thành phần dung dịch Màu sắc
A 2ml HCl 1M+1 giọt metyl da cam Đỏ
B 2ml NaOH 1M+1 giọt metyl da cam Trắng tinh khiết
C 2ml HCl 1M+1 giọt phenolphtalein Tím
D 2ml NaOH 1M+1 giọt phenolphtalein Trắng tinh khiết
E 2ml HCl 1M+1 giọt alizarin yellow Vàng cam
F 2ml NaOH 1M+1 giọt alizarin yellow Hồng

5.
Chuẩn
bị các
dung
dịch
chuẩn
về màu
của các
chất chỉ Hình 5: Các chất chỉ thị màu trong dung dịch HCl và NaOH

thị
trong
các môi
trường

31
6.1: Điều chế dung
dịch đệm: Lấy vào
2 ống nghiệm: * ống 1
- Ống 1: 2 mL dd -M1: màu cam đỏ
CH3COOH 0,1M -M2: màu vàng nhạt
và 1 giọt metyl da * ống 2
cam, lắc đều, ghi -M1: màu vàng nhạt
nhận màu M1.
- Thêm 2 mL dd *Thử tính đệm
CH3COONa 0,1M -ống 1: thêm 5 giọt HCl dung dịch chuyển sang màu hồng
6. (cho từng giọt), lắc -ống 2: thêm 2 giọt HCl dung dịch chuyển sang màu hồng
Dung đều, ghi nhận màu nhạt
dịch M2.
đệm - Ống 2: 4 mL nước
axit yếu và 1 giọt metyl da
và cam, lắc đều, ghi
muối nhận màu M1 ’ .
của nó 6.2: Thử tính đệm:
- Thêm từ từ từng
giọt dung dịch HCl
0,1M vào các ống
nghiệm 1, 2 cho
đến khi dung dịch Hình 6: Màu sắc ống 1 sau
Hình 7: Màu sắc ống 2 sau
đổi màu. khi cho HCl vào
khi cho HCl vào
- Ghi nhận số giọt
HCl đã dùng, nhận
xét về sự thay đổi
màu sắc và tính
đệm của dung dịch.

32
7.1: Điều chế dung
dịch đệm: Lấy vào *ống 3
2 ống nghiệm: -M3: màu vàng cam nhạt
- Ông 3: 2 mL dd -M4: Màu nhạt dần và cuối cùng là màu vàng nhạt
NH4OH 0,1M và 1 *ống 4
giọt alizarin yellow, -M3: màu vàng nhạt
lắc đều, ghi nhận
màu M3. Thêm 2
mL dd NH4Cl
0,1M (cho từng
giọt), lắc đều, ghi
nhận màu M4.
7. - Ông 4: 4 mL
Dung nước và 1
dịch giọtalizarin yellow,
đệm lắc đều, ghi nhận
bazơ màu M3
yếu và
Hình 8: Màu sắc ống 3 trước khi Hình 9: Màu sắc ống 4 trước khi
muối 7.2: Thử tính đệm: cho NaOH cho NaOH
của nó - Thêm từ từ từng
giọt dung dịch
NaOH 0,1M vào *Thử tính đệm
các ống nghiệm 3, -Ông 3: thêm 40 giọt NaOH dung dịch chuyển sang màu cam
4 cho đến khi dung
nhạt
dịch đổi màu.
-Ông 4: thêm 2 giọt NaOH dung dịch chuyển sang màu cam
-Ghi nhận số giọt
nhạt
NaOH đã dùng,
nhận xét về sự thay
đổi màu sắc và tính
đệm của dung dịch

33
III) CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI
1. Tìm hiểu các loại máy đo pH
Sản phẩm Điểm nổi bật Loại Yếu tố đo Đối Chức năng
máy lường tượng đo khác
lường
Máy đo độ pH Hiệu chuẩn tự Bút đo Độ pH, nhiệt Nước Bù trự nhiệt
Smart Sensor động: Sai số thấp độ độ tự động
chỉ ±0.05pH
Máy đo pH Đấu đo kim loại Máy đo Độ pH, độ Đất -
Takemura phù hợp để đo ở không ẩm đất
môi trường đất dây
cứng
Máy đo pH Có kết quả nhanh Máy đo Độ pH Đất -
Rapitest chóng và độ không
chính xác cao, dây
thiết kế nhỏ gọn
Máy đo pH Các ký hiệu rõ Máy đo Độ pH, độ Đất -
Doctor Plant ràng, dê hiểu, không dinh dưỡng
chuyên dùng cho dây
môi trường đất
Máy đo chất Bảy chế độ đo, Bút đo Đo độ Nước -
lượng nước 7 dành cho người pH/EC, TDS,
trong 1 (C-600) cực kì chú trọng độ mặn, S.G,
chất lượng nước ORP
Bút đo pH 5 Lớp chống thấm Bút pH/EC (độ Nước Đèn nền
chức năng nước IP67, chế độ dẫn điện),
tự động tắt TDS (ppm)
Máy đo pH IP67 chống nước, Bút đo Độ pH, ORP, Nước Tự động tắt
chống bụi tuyệt nhiệt độ máy, đèn nền
đối
Dụng cụ kiểm Một chức năng cơ Bút đo Độ pH Nước -
tra nước, bút đo bản, dê dùng
độ pH
Máy đo pH 3 Không cần sử Máy đo Độ pH, độ Đất -
trong 1 dụng pin, ba chế không ẩm, cường độ
độ đo chỉ số đất dây ánh sáng
Máy đo pH 4 Thích hợp sử Bút đo Độ pH Độ ẩm, -
dụng cho các khu ánh sáng,
34
trong 1 vườn nhỏ đất nước

2. Quy tắc hoạt động của máy đo pH


1. Khởi tạo: Bắt đầu bằng cách bật máy đo pH. Cho phép nó khởi động một thời gian,
như được chỉ định trong hướng dẫn vận hành của thiết bị.
2. Cân bằng nhiệt độ: Vì phép đo độ pH phụ thuộc vào nhiệt độ nên hãy đảm bảo tất cả
các mẫu đều đạt đến nhiệt độ ổn định, tốt nhất là 25°C. Nếu các mẫu sai lệch so với tiêu
chuẩn này, hãy bù chênh lệch nhiệt độ. Việc này có thể được thực hiện thủ công bằng
cách nhập nhiệt độ của mẫu vào máy đo hoặc tự động sử dụng đầu dò bù nhiệt độ tự
động (ATC).
3. Chuẩn bị điện cực: Lấy điện cực ra khỏi dung dịch bảo quản. Rửa kỹ bằng nước khử
ion để loại bỏ mọi chất gây ô nhiêm. Sau đó, nhẹ nhàng thấm điện cực bằng khăn lau
không mài mòn, chẳng hạn như Kimwipes hoặc Shurwipes, để loại bỏ nước thừa.
4. Chuẩn bị mẫu: Đảm bảo các cốc đựng mẫu không được đậy nắp và sẵn sàng để đo.
Điều quan trọng là tránh lây nhiêm chéo; do đó, luôn rửa điện cực bằng nước khử ion
trên cốc thải trước khi nhúng vào mẫu.
5. Đo lường: Nhúng điện cực vào mẫu, đảm bảo cả đầu điện cực và mối nối đều ngập
trong nước. Khuấy mẫu nhẹ nhàng nhưng đều đặn. Kích hoạt đồng hồ để bắt đầu quá
trình đọc. Đợi khoảng 1 đến 2 phút để kết quả đọc ổn định. Sau khi ổn định, ghi lại cả
giá trị pH và nhiệt độ tương ứng.
6. Nhiều mẫu: Nếu bạn có nhiều mẫu cần đo, hãy lặp lại các bước từ 3 đến 5 cho mỗi
mẫu. Để có tính nhất quán, hãy đảm bảo điện cực được nhúng ở cùng độ sâu trong mỗi
mẫu.
7. Chăm sóc sau đo: Sau khi hoàn thành tất cả các phép đo, rửa sạch điện cực bằng
nước khử ion. Nhẹ nhàng thấm khô bằng khăn lau không mài mòn. Cuối cùng, bảo quản
điện cực trong dung dịch bảo quản kali clorua 3M để duy trì tuổi thọ và độ chính xác của
điện cực.
3. 4 LOẠI CHỈ THỊ MÀU
Thymol Blue (thymol sulfonaphthalene)
CTPT: C27H30O5S
CTCT:

35
Metyl Orange (Metyl da cam)
CTPT: C14H14N2NaO3S
CTCT:
Alizarin Yellow
CTPT: C13H8N3NaO5
CTCT:

Indigo Carmie
CTPT: C16H8N2Na2O8S2
CTCT:

 4 loại chỉ thị màu đều là các chất hóa học hữu cơ.
4. Ứng dụng của dung dịch đệm:
Dung dịch đệm giúp giữ nguyên độ pH cho các enzym trong các cơ thể sống hoạt động.
Nhiều enzym chỉ hoạt động trong một điều kiện cố định; nếu độ pH vươn ra xa mốc ban
đầu, enzym sẽ bị chậm hoá, ngừng làm việc hoặc tệ hơn là bị biến tính, do đó mãi mãi
mất đi khả năng xúc tác. Trong công nghiệp, dung dịch đệm được dùng trong các quá
trình lên men và được dùng trong từng trường hợp nhuộm riêng lẻ. Chúng cũng được
dùng trong ngành hoá phân tích và chuẩn độ pH.
5. Độ chính xác của phương pháp dung chất chỉ thị để xác định pH dung dịch phụ
thuộc vào điều kiện nào trong các điều kiện sau (Khoanh tròn điều kiện lựa chọn)
+ Nồng độ của dung dịch HCl và NaOH.
+ Thể tích của dung dịch HCl và NaOH.
+ Loại chất chỉ thị.
+ Bước nhảy của nồng độ dung dịch HCl và NaOH.
+ Phương pháp xác định màu (so màu).
+ Nhiệt độ dung dịch HCl và NaOH.
+ Các điều kiện khác.
Điều kiện lựa chọn:
+ Nồng độ của dung dịch HCl và NaOH.
+ Loại chất chỉ thị.
+ Bước nhảy của nồng độ dung dịch HCl và NaOH.
+ Nhiệt độ dung dịch HCl và NaOH.

36
6. Việc xác định hằng số Ka và Kb với giả thiết nồng độ ion CH3COO- (hay NH4+)
bằng nồng độ H+ (hay OH-) có chính xác hay không, tại sao?
Gần đúng. Vì với mắt thường chỉ nhận biết sự đổi màu của hai dung dịch khi nồng độ
của chúng lớn hơn hoặc bằng 10 lần. Ngoài khoảng đó thì dung dịch thay đổi đậm nhạt
nên nếu chúng ta so màu thì có thể sẽ không chính xác.
7. Các giá trị Ka và Kb thu được trong các thí nghiệm 2 và 4 có phụ thuộc vào việc
lựa chọn chất chỉ thị màu hay không, tại sao?
Phụ thuộc vào chất chỉ thị màu vì theo thí nghiệm 2 và 4 thang màu chuẩn có sự thay đổi
màu rõ giúp sự sai số khi so sánh màu dung dịch. Độ pH xác định gần đúng, nồng độ ion
H+ và ion OH- có sự sai số nhỏ.

37
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG 602029


Bài TN SÔ 7: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
Ngày TN: 12/10/2023
Nhóm TN: N08_Nguyên Ngọc Băng_62200116
N08_Trần Ngọc Minh Châu_62200194
N08_Nguyên Thành Nhân_62200125

III) DỤNG CỤ - HÓA CHẤT

Dụng cụ Hóa chất


- Erlen 100ml 3 - H2SO4 0,1N
- Buret 25ml + giá burer 1 - H2SO4 2N
- Phù kế 1 - NaOH 0,1N
- Pipet bầu 2ml 1 - NaOH 2N
- Ống đong 50ml 1 - Phenolphtalein
- Đũa thủy tinh 1 - Metyl orange
- Phêu thủy tinh 1 - nước cất

38
II) THÍ NGHIỆM

Thí
Quá trình – hiện tượng Giải thích – tính toán
nghiệm

VNaOH(mL) 0 2 4 6 8 9 9.2 9.4 9.8 10 11 12 13

pH 0,96 1,14 1,59 1,98 2,38 2,56 2,73 3,36 7,26 10,56 11,70 11,97 12,01

1.Xây
dựng
đường
cong chuẩn Hình 1: Đường cong chuẩn độ
độ HCl
bằng Từ đó ta xác định được:
NaOH
- pH điểm tương đương: 7,26
- Bước nhảy pH: Từ pH 3,36 đến pH 10,56
- Chất chỉ thị thích hợp: Phenolphthalein, metyl da cam.

39
d C% CM CN
-Cho vào ống đong 50 mL: 25 mL
1,031 4,62% 0,486 M 1,17 N
nước cất.
- Cho tiếp vào ống đong 20 mL dd
H2SO4 2N.
�−�� ×(��−��)
- Cho thêm nước cất vào ống đong đến C% = (��−��)
+ C1
vạch 50 mL. �,���−�,��� ×(�−�)
= + 4 = 4, 62%
- Dùng đũa khuấy đều dung dịch. (�,���−�,���)

2.Pha dung - Lấy phù kế cắm vào ống đong (từ từ ��×�×�% ��×�,���×�,��
CM = =
dịch H2SO4 và cẩn thận) nhớ không chạm phù kế � ��
và xác định vào thành ống đong. Khi vạch mức = 0,486 M
nồng độ dung dịch trong ống đong chỉ vào số
����% ���,����,��
dung dịch nào trên phù kế thì nó chính là giá trị CN = =
��/�
H2SO4 đã khối lượng riêng của dung dịch.
pha bằng = 1,17N
phù kế

Hình 2: Khối lượng riêng của dung


dịch H2SO4 được đo bằng phù kế

40
Vtb
VNaOH
TN VH2SO4 NaOH CM CN
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch chuẩn 0,1N
0,1N

NaOH 0,1 N. 1 2 ml 17,9 0,895 0,4475


- Lấy nước rửa sạch buret. 2 2 ml 17,9 17,8 0,895 0,4475
- Tráng buret bằng dung dịch NaOH 3 2 ml 17,6 0,88 0,44
0,1 N (dung dịch tráng đổ bỏ)
- Rót dung dịch NaOH 0,1 N vào buret CN(H2SO4)×V(H2SO4) = CN(NaOH)×V(NaOH)
(nhớ kiểm tra khóa buret đã đóng
��(����)�(����)
chưa). Lượng dung dịch cho vào buret → CN (H2SO4) =
�(�����)
phải cao hơn vạch 0.
0,1 ×17,9
- Sau đó chỉnh buret (giống bài 1 đã CN1 = = 0,895
2
học: dùng tay trái mở nhanh khóa 0,1 ×17,9
buret sao cho dung dịch lấp đầy phần CN2 = = 0,895
2
cuối của buret; sau đó chỉnh buret đến
0,1 ×17,6
mức 0). CN3 = = 0,88
2
3. Xác Bước 2: Chuẩn độ. 0,895+0895+0,88
định nồng CN(trung bình) = = 0,89
- Dùng pipet bầu 2 mL lấy vào 3 erlen 3
độ dung
mỗi bình 2 mL (V1) dd H2SO4 đã pha Độ ngờ:
dịch H2SO4
ở thí nghiệm 1. 0,895−0,89 + 0,895−0,89 + 0,88−0,89
đã pha =
- Thêm vào mỗi bình 1 giọt 3
bằng
phương phenolphtalein và khoảng 10 mL nước = 0,0083
pháp cất. �� (�����)
chuẩn độ CM (H2SO4) =
- Định phân bằng cách nhỏ từ từ dung �
dịch NaOH 0,1 N vào và lắc sao cho 0,895
chất lỏng trong bình tam giác chuyển CM1 = = 0,4475
2
động vòng tròn. Tay trái mở khóa 0,895
buret cho dung dịch NaOH chảy vào CM2 = = 0,4475
2
bình (ban đầu có thể cho buret chảy 0,88
nhanh cho đến khi hết khoảng 8-9 mL, CM3 = 2 = 0,44
sau đó nhỏ từng giọt). Chú ý: Tay phải
0,4475+04475+0,44
vẫn lắc đều dung dịch trong bình tam CM(trung bình) = 3
= 0,445
giác. .
Độ ngờ:
0,4475−0,445 + 0,4475−0,445 + 0,44−0,445
=
3

= 0,0033

Hình 3: dung dịch từ không màu


chuyển sang màu hồng nhạt

41
- Cho vào ống đong 50 mL: 25 mL d C% CM CN
nước cất.
1,037 3,22% 0,835 0,835
- Cho tiếp vào ống đong 20 mL dd
4. Pha dung NaOH 2N.
dịch NaOH - Cho thêm nước cất vào ống đong �−�� ×(��−��)
C% = + C1
và xác định đến vạch 50 mL. (��−��)
nồng độ �,���−�,��� ×(�−�)
dung dịch - Dùng đũa khuấy đều dung dịch. =
(�,���−�,���)
+ 2 = 3,22%
NaOH đã - Lấy phù kế cắm vào ống đong (từ ��×�×�% ��×�,���×�,��
pha bằng từ và cẩn thận) nhớ không chạm phù CM = =
� ��
phù kế kế vào thành ống đong. Khi vạch
mức dung dịch trong ống đong chỉ = 0,835 M
vào số nào trên phù kế thì nó chính ��×�×�% ��×�,���×�,��
là giá trị khối lượng riêng của dung CN = Đ
= ��/�
dịch.
= 0,835 N

Bước 1: Chuẩn bị dung dịch chuẩn VH2SO4 VTB


TN VNaOH CM CN
H2SO4 0,1 N. 0,1N H2SO4

- Lấy nước rửa sạch buret. 1 2 ml 15,1 0,755 0,3775


2 2 ml 16,1 15,7 0,805 0,4025
- Tráng buret bằng dung dịch
H2SO4 0,1 N (dung dịch tráng đổ 3 2 ml 15,9 0,795 0,3975
bỏ)
- Rót dung dịch H2SO4 0,1 N vào
CN(H2SO4)×V(H2SO4) = CN(NaOH)×V(NaOH)
buret (nhớ kiểm tra khóa buret đã
��(�����)�(�����)
đóng chưa). Lượng dung dịch cho → CN(NaOH) = �(����)
vào buret phải cao hơn vạch 0.
0,1 ×15,1
- Sau đó chỉnh buret (giống bài 1 đã CN1 = = 0,755
2
học: dùng tay trái mở nhanh khóa
0,1 ×16,1
buret sao cho dung dịch lấp đầy CN2 = = 0,805
2
5. Xác định phần cuối của buret; sau đó chỉnh 0,1 ×15,9
nồng độ buret đến mức 0). CN3 = = 0,795
2
dung dịch Bước 2: Chuẩn độ.
0,755+0805+0,795
NaOH đã CN(trung bình) = = 0,785
- Dùng pipet bầu 2 mL lấy vào 3 3
pha bằng
erlen mỗi bình 2 mL (V1) dd NaOH
phương
đã pha ở thí nghiệm 1.
pháp chuẩn Độ ngờ:
độ - Thêm vào mỗi bình 1 giọt metyl
0,755−0,785 + 0,805−0,785 + 0,795−0,785
orange và khoảng 10 mL nước cất. =
3
= 0,02
- Định phân bằng cách nhỏ từ từ
42
dung dịch H2SO4 0,1 N vào và lắc CM (NaOH) =
��(����)
sao cho chất lỏng trong bình tam �
giác chuyển động vòng tròn. Tay 0,755
CM1 = = 0,3775
trái mở khóa buret cho dung dịch 2
H2SO4 chảy vào bình (ban đầu có 0,805
thể cho buret chảy nhanh cho đến CM2 = = 0,4025
2
khi hết khoảng 8-9 mL, sau đó nhỏ 0,795
từng giọt). Chú ý: Tay phải vẫn lắc CM3 = = 0,3975
2
đều dung dịch trong bình tam giác. 0,3775+04025+0,3975
Khi màu sắc chất lỏng trong bình CM(trung bình) = 3
tam giác chuyển từ màu vàng sang
màu vàng cam và không bị mất đi = 0,3925
thì dừng ngay lại (đóng khoá buret). Độ ngờ:
0,3775−0,3925 + 0,4025−0,3925 + 0,3975−0,3925
=
3

= 0,1875

Hình 4: dung dịch từ không màu


chuyển sang màu vàng cam

CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI


1.So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H2SO4 bằng hai
phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối
lượng riêng (tỷ trọng) bằng phù kế và tỷ trọng kế và phương pháp chuẩn độ. Theo
anh, chị phương pháp nào chính xác hơn.
- Tuy hai cách sẽ có sai số nhất định nhưng về phù kế nên chọn cái có chất lượng tốt để
thể hiện rõ số đo còn về chuẩn độ phụ thuộc vào thao tác người làm có chuẩn xác hay
không sẽ cho ra kết quả khác nhau.
2. Dung dịch H2SO4 49% (d= 1.385 g/mL). Làm thế nào để pha từ dung dịch này:
a/ 1 L dung dịch H2SO4 0,5 N
10×�×�% 10 ×1,385×49
CN = Đ
= 98/2
= 13.85 N

CN1 × V1 = CN2 × V2
CN1 × V1 0,5 ×1000
→ V2 = = = 36,1 (ml)
CN2 13,85

43
b/ 200 mL dung dịch H2SO4 0,2 M.
10×�×�% 10 ×1,385×49
CM = = = 6,925 M
� 98

CM1 × V1 = CM2 × V2
CM1 × V1 0,2 ×200
→ V2 = = = 5,78 (ml)
CM2 6,925
3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 và nồng độ phân tử gam của dung
dịch H3PO4 giống nhau và khác nhau như thế nào?
-Giống nhau : Nồng độ đương lượng cũng tương tự như nồng độ mol (nồng độ phân tử
gam) đều xét nồng độ dung dịch H3PO4 trên 1L dung dịch.
-Khác nhau:
+ Nồng độ đương lượng (nồng độ chuẩn): là số đương lượng gam của H3PO4 trong 1L
dung dịch. Đương lượng H3PO4 không phải là một giá trị nhất định mà nó thay đổi theo
từng phản ứng cụ thể.
CN=n’/Vdd
n’ : số đương lượng gam H3PO4
Vdd : số lít dung dịch
+ Nồng độ phân tử gam (nồng độ mol) dùng để biểu thị số mol H3PO4 có trong 1L dung
dịch CM=n/Vdd
n: số mol của H3PO4
Vdd: số lít dung dịch
4. Cho biết vai trò của phenolphthalein và metyl da cam trong phép chuẩn độ acid –
base ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ axit – bazơ?
-Phenolphthalein chuyển từ không màu sang màu hồng tím khi gặp bazo.
-Methyl da cam chuyển sang đỏ khi gặp môi trường acid.
-Do đó 2 chất trên có vai trò là 2 chất chỉ thị màu, là tín hiệu báo hiệu phản ứng kết thúc,
chấm dứt quá trình chuẩn độ, giúp xác định thời điểm sát thời điểm tương đương .Khi
hai chất chỉ thị chuyển màu ổn định (không bị mất đi trong 30s) thì ta dừng chuẩn độ và
ghi nhận thể tích thuốc thử và thể tích chất cần đo để xác định các chất cần thí nghiệm.
-Nguyên tắc:
+Màu sắc của chỉ thị phải thay đổi rõ rệt tại điểm kết thúc chuẩn độ.
+Sự đổi màu của chất chỉ thị phải thuận nghịch với sự thay đổi pH trong quá trình chuẩn
độ.
+Màu sắc của chất chỉ thị thay đổi theo pH.

44
+Chất chỉ thị cũng có thể là chất có khả năng kết tủa có màu tại thời điểm gần điểm
tương đương.
+Bản thân chất chỉ thị phải là 1 acid hoặc base yếu , yếu hơn cần xác định, màu của 2
dạng acid và base liên hợp khác nhau.
+Các chất chỉ thị thường là các acid ( HInd) hoặc base hữu cơ yếu (IndOH).
5. Chứng minh công thức
mct mdd.C%
C% = mdd . 100  mct = 100
���.�%
CN =
Đ
mdd.C%
mct mdd.C% 10d.C%
CN = Đ.Vdd .1000 = 100
Đ.Vdd
.1000 = Đ.Vdd
.10 = Đ

� �
Đ= �
= �/�= M2/m
���.�%
CM = �
10d.C% 10d.C% 10d.C% 10d.C%
CM = n’.CN = n’. = n’m . M2
= M. M2
=
Đ M

6. Từ 2N NaOH pha và đo khối lượng riêng của dd tại nồng độ phần trăm là 1%.
- Do là 1% nên sẽ nằm khoảng 2 giá trị d1= 1 (do khi đo khối lượng riêng của dung dịch
thì khoảng nồng độ 0% tức là không có dung dịch NaOH tham gia nên thay vào đó sẽ là
50ml nước  dnuoc=1g/mL), d2=1,023 có C1= 0%, C2= 2%.
(�−�1)(�2−�1) (�−1)(2−0)
C%NaOH= + �11= +0
(�2−�1) (1,023−1)

d = 1,0115 g/mL
10d.C% 10.1,0115.1
CN = Đ
= 40
=0,252875 N

C1.V1= C2.V2
2.V1= 0,252875.50
 V1= 6,32 ml
Vậy cần 6,32 ml để pha NaOH 2N thành NaOH 1% với khối lượng riêng là 1,0115 g/mL
Sau đó, ta tiến thành làm thí nghiệm như thí nghiệm 2.3 dùng phương pháp xác định
nồng độ của dung dịch bằng phù kế để đo ra chính xác khối lượng riêng vừa tìm được.
+ Cần 6,32 ml NaOH vào ống đong đã có 25mL nước cất. Sau đó cho thêm nước cất
đến vạch 50 mL. Dùng đũa khuấy đều dung dịch.
+ Lấy phù kế cắm vào ống đong rồi sau đó xác định vạch của phù kế.

45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG (602029)


Bài TN SÔ 8: CÂN BẰNG HÓA HỌC
9A:TÍCH SÔ TAN
Ngày TN: 26/10/2023
Nhóm TN: N08_Nguyên Ngọc Băng_62200116
N08_Trần Ngọc Minh Châu_62200194
N08_Nguyên Thành Nhân_62200125

I) DỤNG CỤ - HÓA CHẤT

Dụng cụ Hóa chất

Bài 8:CÂN - 4 Erlen 250 mL - HCl 3 M


BẰNG HÓA - 1 Buret 25 mL + giá buret -NaOH 1 M
HỌC
- Axetat etyl

-Phenolphtalein
- 3 Erlen 250 mL - CH3COONa 0,3 M
- 3 Erlen 100 mL. - AgNO3 0,25 M
Bài 9A: TÍCH
- 3 Becher 100mL. - AgNO3 0,3 M
SÔ TAN
- 1 Buret 25 mL + giá buret - CaCl2 0,0002 M
- 2 Pipet thẳng 10 mL. - CaCl2 0,2 M

46
- 1 Pipet bầu 5 mL. - Na2SO4 0,0002 M
- 3 Phễu lọc - Na2SO4 0,2 M
- 1 Đũa khuấy. - NaCl 0,5 M
- 3 Ống nghiệm và giá ống nghiệm - Na2CO3 0,5 M
- 1 Kẹp ống nghiệm. - AgNO3 0,1 M
- 1 Đèn cồn. - HNO3 2 M

II) THÍ NGHIỆM


Thí nghiệm Quá trình – hiện tượng Giải thích – tính toán
- Lấy 4 erlen 250 mL
sạch và khô, đánh dấu từ Erlen 1 2 3 4
1 đến 4. Lần lượt cho vào
các erlen các hóa chất Số mol ban
đầu EtAc:
0 0,051 0,03 0,02
sau (chú ý lấy bằng
pipet) Số mol ban
đầu H2O:
0,266 0,266 0,377 0,433
VHC Vnước VEtyl Thể tích
l 3M cất axetat
NaOH 1M 2,8ml 7,6ml 5,9ml 6,4ml
Erlen 1 5 5 0 chuẩn độ:
Tổng số mol
Erlen 2 5 0 5
axit:
0,0028 0,0076 0,0059 0,0064
Erlen 3 5 2 3 Số mol HCl: 0,0028 0,0028 0,0028 0,0028
Bài 8: Cân Erlen 4 5 3 2 Số mol HAc
bằng hóa lúc cân 0 0,0048 0,0031 0,0036
bằng:
học
- Lắc các erlen trên thật Số mol
kỹ khoảng 2 tiếng EtOH lúc 0 0,0048 0,0031 0,0036
cân bằng:
- Sau đó thêm vào mỗi Số mol EtAc
erlen 20 mL nước cất và lúc cân 0 0,0452 0,0269 0,0164
chuẩn độ bằng NaOH bằng:
1,00M với chỉ thị Số mol H2O
phenolphtalein. lúc cân 0,564 0,2812 0,394 0,4491
bằng:
Hằng số cân
bằng K:
0 0,00181 0,000907 0,00176

(Cho dEtAc
= 0,893
g/mL)

47
 Xét Erlen 1
- Lượng HCl trong cả 4 erlen đều bằng nhau và bằng
lượng NaOH phản ứng trong erlen 1
- nNaOH = nHCl = 0,0028 mol
→ mHCl = 0,0028 × 36,5 = 0,1022 g

mddHCl = V × d = 5×1,05 = 5,25 g


mH2O = 5,25 – 0,1022 = 5,1478 g
5,1478+5
- nH2O (bd) = = 0.564 mol
18

 Xét Erlen 2
- Số mol EtAc ban đầu:
�. � 5. 0,893
- nEtAc (bd) = = = 0.05 mol
� 88
- Số mol H2 O ban đầu
5,1478
- nH2O (bd) = = 0.286 mol
18
Ta có: nNaOH pư = nH+ pư
→ nHac =nEtOH = nNaOH pư – nHCl

= 0.0076- 0.0028=0.0048mol
Vậy khi cân bằng thì:
nEtAc =0.05-0.0048= 0.0452 mol
nH2O =0.286- 0.0048=0.2812 mol
���� .[���] 0,0048×0,0048
→ Kc = =
���� .[�2�] 0,0452×0,2812
= 1.81×10-3
 Xét Erlen 3:
- Số mol EtAc ban đầu:
�. � 3. 0,893
- nEtAc (bd) = = = 0.03 mol
� 88
- Số mol H2 O ban đầu
(5,1478+2)
- nH2O (bd) = = 0.3971 mol
18
Ta có: nNaOH pư = nH+ pư
→ nHac =nEtOH = nNaOH pư – nHCl

48
= 0.0059- 0.0028=0.0031mol
Vậy khi cân bằng thì:
nEtAc =0.03-0.0031= 0.0269 mol
nH2O =0.3971- 0.0031=0.394 mol
���� .[���] 0,0031×0,0031
→ Kc = =
���� .[�2�] 0,0269×0,394
= 9.067×10-4

 Xét Erlen 4
- Số mol EtAc ban đầu:
�. � 2. 0,893
- nEtAc (bd) = = = 0.02 mol
� 88
- Số mol H2 O ban đầu
(5,1478+3)
- nH2O (bd) = = 0.4527 mol
18
Ta có: nNaOH pư = nH+ pư
→ nHac =nEtOH = nNaOH pư – nHCl

= 0.0064- 0.0028=0.0036mol
Vậy khi cân bằng thì:
nEtAc =0.02-0.0036= 0.0164 mol
nH2O =0.4527- 0.0036=0.4491 mol
���� .[���] 0,0036×0,0036
→ Kc = =
���� .[�2�] 0,0164×0,4491
= 1,76×10-3

- Lấy 2 mL dung dịch


CaCl2 0,0002 M vào ống
Thành
nghiệm thêm vào 2 mL Hiện
ống phần dung Giải thích
Bài 9A: dung dịch Na2SO4 tượng
dịch
Điều kiện
0,0002 M lắc đều và đun [Ca2+] = 0,0001
hình thành 2 mL dd CaCl2
nhẹ.
kết tủa 0,0002M + Không [SO4 2- ]= 0,0001
ống
- Lấy vào ống nghiệm 2 mL dd xuất hiện [Ca2+].[SO4 2-]
1
khác 2 mL dung dịch Na2SO4 kết tủa =1×10-8 < TCaSO4
CaCl2 0,2M và thêm vào 0,0002M
So sánh với TCaSO4
49
2 mL dung dịch = 2,25×10-4
[Ca2+] = 0,1
Na2SO4 0,2 M; lắc đều
và đun nhẹ. 2 mL dd CaCl2 [SO4 2- ]= 0,1
Có xuất
ống 0,02M + [Ca2+].[SO4 2-]
Quan sát ống nào xảy ra hiện kết
2 2 mL dd =0,01 > TCaSO4
hiện tượng kết tủa. Na2SO4 0,02M tủa trắng
So sánh với TCaSO4
= 2,25×10-4

-Cho vào 2 ống nghiệm


mỗi ống 2 mL dung dịch
Thành
AgNO3 0,1 M. Hiện
ống phần dung Giải thích
tượng
Thêm vào ống thứ nhất 2 dịch
mL dung dịch Na2CO3
1 2 mL dd AgNo3 Xuất [Ag+] = 0,05
0,5 M và vào ống thứ hai 0,1M+ 2 mL dd
Na2Co3 0,5M
hiện [CO32-]= 0,25
2 mL dung dịch
kết tủa [Ag+].[CO32-] =
NaCl 0,.5M. Có hiện trắng (0,05)2×0,25=6,25×10-4
tượng gì xảy ra? đục So sánh với TAg2CO3 =
8,46×10-12
9A: Điều kiện
Thêm vào cả hai ống 2 –
hòa tan tủa 3 mL dd HNO3 2 N. Thêm 2mL dd Kết Ag2CO3 + HNO3 →
HNO3 2N AgNO3 + H2O + CO2
Quan sát ống nào bị hòa tủa tan
tan. Ag+ + NO3- → AgNO3

2 2 mL dd AgNO3 Xuất [Ag+] =0,05


0,1M+ 2 mL dd
NaCl 0,5M
hiện [Cl-]= 0,25
kết tủa [Ag+].[Cl-]= 0,0125
xám
So sánh với
đục
TAgCl =1.8×10-10
Thêm 2mL dd Tủa AgCl + HNO3 →
HNO3 2N Không phản ứng
không
tan

50
-Lấy 3 erlen dung tích
250 mL đánh số thứ tự 1, TN VmLdd V mL dd CAg+ CCH3COO- TCH3COOAg
2, 3 và dùng pipet hút vào CH3COOAg KSCN 0.1M trong dd trong dd
chuẩn độ bão hòa bão hòa
đấy các dung
1 5ml 11,9ml 0,16M 0,11M 30,7 oC
dịch CH3COONa và 2 5ml 5,4ml 0,114M 0,14M 30oC
AgNO3 đã biết nồng độ
theo những thể tích khác 3 5ml 5,1ml 0,14M 0,114M 30oC
nhau Tính mẫu 1 thí nghiệm:
Dung dịch ở mỗi erlen CMCH3COONa=0.3.10= 0,11M => [Na+] =[CH3COO-]= 0,11M
9A: Tính toán phải được khuấy và lắc 27.5

thí nghiệm và CMAgNO3=


0,25.17,5
=0,16M => [Ag+]=[NO3-]=0,16M
đều cho đến khi nào kết 27,5
cho biết tích
số tan của tủa xuất hiện. Sau Tính 5ml dd CH3COONa bão hòa chuẩn độ KSCN
dung dịch đó tiếp tục khuấy thêm ít 0,1.9,5.5,5
Ta có: [KSCN] = 27,5+9,5.5=6,55.10-2M
CH3COOAg
ở nhiệt độ
nhất là ½ giờ. Dùng nhiệt
Trong đó DD CH3COOAg sau khi lược bỏ phần kết tủa thì thu
phòng kế đã rửa sạch, sấy khô được dung dịch trong suốt còn kại đem đi phản ứng hết với
đo nhiệt độ dung dịch. KSCN => [CH3COOAg]cb =[KSCN]= 6,55.10-2M
- Lọc từng dung dịch AgNO3 + CH3COONa -> CH3COOAG + NaNO3
bằng giấy lọc khô qua Ban đầu 0,16 0,11 0 0
phêu sạch khô và chứa Cân bằng 6,55.10-2 6,55.10-2 6,55.10-2 6,55.10-2
dung dịch lọc ở trong 3
Sau pứ 0,0945 0,0445 6,55.10-2 6,55.10-2
cốc 250 mL cũng được
đánh số tương ứng 1, 2, 3.
Nước lọc này chính là T=[Ag+].[CH3COO-]=0,0945.0,0445=4,205.10-3
dung dịch bão hòa
Axetat bạc cần điều chế.

IV) CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI


* Bài 8: Cân bằng hóa học
1. Ở erlen số 2, lượng nước dùng cho phản ứng được cung cấp từ đâu?
-ở erlen thứ 2 lượng nước dùng cho phản ứng được cung cấp từ lượng nước trong dd
HCl 3M.
2. Tại sao chúng ta có thể dùng số mol thay cho nồng độ để tính K cân bằng?

51

- Do nồng độ mol CM đc xác định bởi công thức CM = . Mà thể tích V đều bàng

nhau trong dd, vậy ta có thể triệt tiêu chúng trong công thức của K và dùng số
 Còn lại số mol n thay thế cho C.
3. Tại sao không nên định phân erlen 1 đầu tiên?
- Không nên định phân erlen 1 đầu tiên vì erlen 1 chưa có CH3COOC2H5 nên không
thủy phân được

* Bài 9A: Tích số tan


2.1 Cho phản ứng: CaCO3 <=> Ca2+ + CO32-. Hãy cho biết điều kiện để hòa
tan hết CaCO3 ?
Để hòa tan toàn bộ CaCO3, có thể xét đến các điều kiện sau:
1. Điều kiện axit: Thêm một axit vào dung dịch có thể giúp hòa tan CaCO3 bằng cách phản
ứng với ion cacbonat (CO32-) để tạo thành các sản phẩm hòa tan như carbon dioxide và
nước. Phản ứng thu được sẽ là: CO32- + 2H+ -> H2O + CO2.
2. Nhiệt độ tăng: Nói chung, việc tăng nhiệt độ có thể làm tăng độ hòa tan của CaCO3, cho
phép hòa tan nhiều hợp chất hơn trong dung dịch.
3. Giảm độ pH: Giảm độ pH của dung dịch cũng có thể giúp hòa tan CaCO3, vì nó thúc đẩy
sự hình thành nhiều ion H+ hơn có thể phản ứng với ion cacbonat để tạo thành các sản phẩm
hòa tan.
4. Sử dụng chất chelat: Chất tạo chelat hoặc chất tạo phức cũng có thể hỗ trợ hòa tan
CaCO3 bằng cách tạo phức với các ion canxi, do đó làm tăng khả năng hòa tan của chúng
trong dung dịch.
Nhìn chung, những điều kiện này có thể giúp hòa tan toàn bộ CaCO3 bằng cách thúc đẩy sự
phân ly của hợp chất thành các ion tương ứng và tăng cường khả năng hòa tan của chúng
trong dung dịch.
2.2 Cho biết cơ sở của việc tính toán tích số tan của dung dịch CH3COOAg
Tích số hòa tan (Ksp) của một chất có thể được tính dựa trên biểu thức cân bằng cho độ hòa
tan của chất đó trong nước. Để hòa tan một muối ít tan, chẳng hạn như CH3COOAg, biểu
thức cân bằng được đưa ra bởi:
CH3COOAg ⇌ CH3COO- + Ag+
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng hòa tan này là:
Ksp = [CH3COO-][Ag+]
Trong đó [CH3COO-] và [Ag+] là nồng độ mol của các ion trong dung dịch ở trạng thái cân
bằng.
Để tính Ksp của CH3COOAg, người ta cần đo nồng độ của các ion CH3COO- và Ag+
trong dung dịch bão hòa CH3COOAg, sau đó sử dụng các giá trị này để tính Ksp bằng cách

52
sử dụng biểu thức hằng số cân bằng. Điều này có thể được thực hiện thông qua các kỹ thuật
thí nghiệm như chuẩn độ, đo quang phổ hoặc đo độ dẫn điện.
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích số tan của dung dịch CH3COOAg
1. Nhiệt độ: Nói chung, nhiệt độ tăng có thể làm tăng khả năng hòa tan của một chất. Tuy
nhiên, mối quan hệ này có thể không phải lúc nào cũng đúng đối với tất cả các chất, vì một
số muối có thể biểu hiện khả năng hòa tan giảm khi nhiệt độ tăng.
2. pH: Độ pH của dung dịch cũng có thể ảnh hưởng đến tích số hòa tan của CH3COOAg.
Sự hiện diện của các điều kiện axit hoặc bazơ có thể ảnh hưởng đến sự phân ly của muối và
sự hình thành các ion trong dung dịch.
3. Hiệu ứng ion thông thường: Sự hiện diện của các ion khác trong dung dịch cũng có thể
ảnh hưởng đến độ hòa tan của sản phẩm. Ví dụ, nếu có quá nhiều ion axetat (CH3COO-)
hoặc ion bạc (Ag+) trong dung dịch, nó có thể làm thay đổi trạng thái cân bằng và có khả
năng làm giảm độ hòa tan của CH3COOAg.
4. Sự có mặt của các tác nhân tạo phức: Sự có mặt của các tác nhân tạo phức hoặc phối tử
trong dung dịch cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng hòa tan của CH3COOAg do tạo thành
phức chất với ion bạc, có thể làm giảm nồng độ của các ion Ag+ tự do.Nhìn chung, những
yếu tố này có thể ảnh hưởng đến tích số hòa tan của CH3COOAg.

53
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG (602029)


Bài TN SÔ 9B DUNG DỊCH – ĐỊNH LUẬT RAOULT
Ngày TN: 02/11/2023
Nhóm TN: N08_Nguyên Ngọc Băng_62200116
N08_Trần Ngọc Minh Châu_62200194
N08_Nguyên Thành Nhân_62200125

I) DỤNG CỤ - HÓA CHẤT

Dụng cụ Hóa chất


- 1 Nhiệt kế điện tử - Nước cất

- 1 becher - Đường saccaroz (r)

- 1 Ống nghiệm - Muối ăn NaCl (r)

- 1 Đồng hồ bấm giây (sử dụng điện thoại di động) - Hỗn hợp sinh hàn

54
II) THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm Quá trình –


Giải thích – tính toán
hiện tượng

- Lắp hệ thống đo
nhiệt độ.
- Rửa sạch ống
nghiệm 1 và đũa
khuấy 2.
- Nhiệt kế 3 phải
để cách đáy ống
nghiệm từ 1 đến Lần 1
2 cm. t(s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140
- Rót vào ống
nghiệm một t0C 32,2 31,2 27,4 24,2 20,8 18,1 15,2 11,3 8,1 4,7 1,5 -1,2 -2,8 -5,2 -1,5

lượng nước cất t(s) 150 160 170 180 190


sao cho mặt
thoáng của nó t0C -0,3 -0,1 -0,1 0 0

cao hơn đầu đo


nhiệt độ của nhiệt
kế khoảng 2 đến
3 cm.
- Ngâm toàn bộ
ống nghiệm 1
vào becher 4
chứa đầy hỗn
1. Xác hợp sinh hàn.
định điểm - Quan sát sự
kết tinh thay đổi nhiệt độ.
của nước Ghi nhận nhiệt
độ mỗi 10 giây
(sử dụng điện
thoại di động để
đo thời gian).
- Vẽ đồ thị biểu
diên sự thay đổi Figure 1 Nhiệt độ nước sau mỗi 10s lần 1
nhiệt độ theo thời
Từ giản đồ xác định t10kết tinh nước: 00C
gian. Ở nhiệt độ
nào nước kết Lần 2
tinh?
t(s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

t0C 30,3 28,4 27,5 24,2 22,9 20,3 19,2 19 17,2 15,7 14 13,1 11,1 7,7

t(s) 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240

t0C 4,3 1,7 0 -1,4 -1,8 -3,9 -5,2 -6,2 -7 -0,8 -0,3

55
Figure 2 Nhiệt độ nước sau mỗi 10s lần 2

Từ giản đồ xác định t20kết tinh nước: -0,80C


Từ thí nghiệm 1 và 2 xác định t0kết tinh nước:
t1kết tinh nước+t2kết tinh nước 0+(−0,8)
t0kết tinh nước= 2
=
2
=− 0,40C

- Cân một becher t0kết


100 mL sạch và TN mnước mđường ∆tđ kđ m M
tinh nước
khô.
1 17,91 4,97 -0,4 2,1 1,86 277,498 245,79
- Thêm vào
khoảng 20 mL 2 17,87 4,94 -0,4 1,4 1,86 274,762 366,35
nước cất và cân
lại. 3 19,36 5,03 -0,4 1,5 1,86 259,814 324,77

- Cân khoảng 6,5 m: Khối lượng đường trong 1000g dung môi
g đường
Saccaroz.
- Cho lượng
2. Xác định đường đã cân vào
khối lượng becher (không để
phân từ dính vào thành
Saccaroz cốc).
- Cân lại becher
trên có chứa

56
dung dịch.
- Sau đó, lấy
khoảng 5 - 10
mL dung dịch
đường vừa pha
cho vào ống
nghiệm.
- Lắp hệ thống
giống như ở
TN1. Quan sát sự
thay đổi nhiệt độ
và xác định nhiệt Figure 3 Giản đồ dung dịch vào sinh hàn mỗi 10s
độ bắt Từ giản đồ 3: tđ dd= -2,10C
đầu kết tinh nước TN lần 1:
trong dung dịch
đường. Xác định mbecher 100mL= 17,22g
độ giảm nhiệt độ mbecher 100mL+20mL nước cất= 35,13g
đông đặc của
nước. m20mL nước cất= 35,13 - 17,22= 17,91g

- Lặp lại thí mbecher chứa dd= 40,10g


nghiệm trên ít mđường=40,10 - 35,13= 4,97g
nhất 2 lần.
∆tđ = tđ dm – tđ dd= 0 – (-2,1)= 2,10C
- Dựa vào kết 2,1
quả thí nghiệm = kđ.Cm=1,86.Cm  Cm= 1,86= 1,129 molan
xác định khối
�đườ��.1000 4,97.1000
lượng phân tử m= = = 277,498g
��ướ� 17,91
của đường.
� 277,498
Cm= � → 1,129 = �
→ � = 245,79 g/mol

Figure 4 Giản đồ làm đông dung dịch mỗi 10s lần 2

Từ giản đồ trên, ta có: tđ dd= -1,4 0C


TN lần 2:

57
mbecher 100mL= 20,12g
mbecher 100mL+20mL nước cất= 37,99g
m20mL nước cất= 37,99 - 20,12 = 17,87g
mbecher chứa dd= 42,93g
mđường= 42,93 - 37,99 = 4,94g
∆tđ = tđ dm – tđ dd= 0 – (-1,4)= 1,40C
1,4
= kđ.Cm=1,86.Cm  Cm= 1,86= 0,75 molan

�đườ��.1000 4,94.1000
m= ��ướ�
= 17,87
= 274,762g
� 274,762
Cm= � → 0,75 = �
→ � = 366,35 g/mol

Figure 5 Giản đồ dung dịch vào sinh hàn mỗi 10s lần 3

Từ giản đồ trên, ta biết được tđ dd= -1,50C


TN lần 3:
mbecher 100mL= 19,79g
mbecher 100mL+20mL nước cất= 39,15g
m20mL nước cất= 39,15 – 19,79 = 19,36g
mbecher chứa dd= 44,18g
mđường= 44,18 - 39,15 = 5,03g
∆tđ = tđ dm – tđ dd= 0 – (-1,5)= 1,50C
1,5
= kđ.Cm=1,86.Cm  Cm= 1,86= 0,8 molan

�đườ��.1000 5,03.1000
m= ��ướ�
=
19,36
= 259,814g
� 259,814
Cm= � → 0,8 = �
→ � = 324,77 g/mol

58
�1+�2+�3 245,79+366,35+324,77
Msaccaroz trung bình= 3
= 3
= 312,303 g/mol

- Cân becher 100 t0kết


mL sạch và khô TN mnước mNaCl Cm tinh ∆t’đ kđ ∆tđ i
(với độ chính xác
nước
0,1 gam)
- Thêm vào 1 34,2 2 1 -0,4 2,7 1,86 1,86 1,45
khoảng 20 mL 2 34,2 2 1 -0,4 3,8 1,86 1,86 2,04
nước cất và cân
lại. 3 34,22 2 1 -0,4 1,8 1,86 1,86 0,97
- Tính lượng
muối NaCl cần
3. Xác định thiết phải cho vào
nhiệt độ kết lượng nước đã
tinh của dung lấy sao cho đạt
dịch NaCl – được
Tính hệ số
Van’tHoff nồng độ 1 đơn vị
molan. Cân
lượng chất tan đã
tính với cùng độ
chính xác.
- Cho lượng
muối đã cân vào
Figure 6 Giản đồ dung dịch vào sinh hàn mỗi 10s lần 1
becher trên
(không để dính Từ giản đồ, tđ dd = -2,70C
vào thành cốc).
Thí nghiệm lần 1:
- Cân lại becher
có chứa dung ∆tđ = kđ. Cm= 1,86.1 = 1,860C
dịch. ∆t’đ = tđ dm – tđ dd= 0 – (-2,7)= 2,70C
- Lấy khoảng 5 – ∆t’đ 2,7
10 mL dung dịch i = ∆tđ = 1,86 = 1,45
vừa pha được cho
vào ống nghiệm.
- Lắp hệ thống
giống như các thí
nghiệm trên.
Quan sát sự thay
đổi nhiệt độ và
xác định nhiệt độ
bắt đầu kết tinh
nước trong dung
dịch muối ăn.
Xác định độ giảm

59
nhiệt độ đông đặc Figure 7 Giản đồ đông đặc của dung dịch muối mỗi 10s lần 2
của nước.Lặp lại
Từ giản đồ, ta có tđ dd = -3,80C
thí nghiệm ít nhất
2 lần. Thí nghiệm lần 2:
- Tính toán độ ∆tđ = kđ. Cm= 1,86.1 = 1,860C
giảm nhiệt độ
∆t’đ = tđ dm – tđ dd= 0 – (-3,8)= 3,80C
đông đặc lý
thuyết, sau đó ∆t’đ 3,8
i= = 1,86 = 2,04
dựa vào kết quả ∆tđ
thực nghiệm tính
hệ số Van’tHoff

Figure 8 Giản đồ dung dịch nhúng vào sinh hàn mỗi 10s lần 3

Từ giản đò, ta có tđ dd= -1,80C


Thí nghiệm lần 3
∆tđ = kđ. Cm= 1,86.1 = 1,860C
∆t’đ = tđ dm – tđ dd= 0 – (-1,8)= 1,80C
∆t’đ 1,8
i= ∆tđ
= 1,86 = 0,97

III) TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Giải thích ý nghĩa từng giai đoạn trong đồ thị của nước nguyên chất.
-
2. Ý nghĩa của hệ số Van’t Hoff i?
- Là tỉ số giữa tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T và T+10 nên giá trị càng lớn
thì càng ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng càng mạnh

60

You might also like