Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

1.

Chuyển khối

Bài số CK-1
Tính thành phần cân bằng của pha hơi ở 50 trên hỗn hợp lỏng Hecxan – nước
hoàn toàn không tan lẫn vào nhau. Biết ở 50C áp suất hơi bão hoà của hecxan
PH=400 mmHg và của nướcPnước=92,5mmHg

Giải
Khi hỗn hợp hoàn toàn không tan lẫn vào nhau thì áp suất hơi riêng phần bằng
áp suất hơi bão hoà ở cùng một nhiệt độ.
áp suất chung của hỗn hợp là:
P = pH + pH20 = PH + PH20 = 400 + 92,5=492,5mmHg
Phần mol của Hecxan trong hỗn hợp hơi:
yH= pH/P = 400/492,5 = 0,812
Phần mol của nước trong hỗn hợp hơi:
yH2O = pH20 /P = (1- yH )= 0,188.

Bài số CK-2
Hãy xác định thành phần pha hơi ở 60 C trên hỗn hợp lỏng gồm 40% Benzen và
60% Toluen. Coi hỗn hợp này tuân theo định luật Raul.
Biết : ở 60C áp suất hơi bão hoà của Benzen PB=385mmHg và của Toluen PT=
140mmHg
Giải
áp suất hơi riêng phần của benzen và của Toluen :
pB= PB. xB= 385.0,4 = 154mmHg
pT= PT. xT= 140.0,6 = 84 mmHg
áp suất chung của hỗn hợp hơi:
P = pB + pT = 1545 + 84 = 238mmHg
Thành phần của pha hơi được xác định như sau :
yB= pB/ P =154/ 238 = 0,648
y T = 1- yB= 1 – 0,648 = 0,352.

Bài số CK-3
Hãy xác định thành phần của hỗn hợp Benzen-Toluen sôi ở nhiệt độ 90 C dưới
áp suất P=760mmHg. Biết ở 90C áp suất hơi bão hoà của Benzen PB=1013
mmHg và của Toluen PT= 408mmHg.
Giải
Xác định thành phần của hỗn hợp Benzen–Toluen sôi ở nhiệt độ 90C dưới áp
suất P=760mmHg theo phương trình :
P = PB XB + PT xT  760 = 1013xB + 408 xT
hay : 760 = 1013XB + 408(1- XB)
XB = 58,3%mol
XT = 41,7% mol

Bài số CK-4.
Một hỗn hợp lỏng chứa 58,8% mol Toluen và 41,2% mol CCl 4 . Hãy xác định
nồng độ phần trăm khối lượng và nồng độ phần khối lượng tương đối của hỗn
hợp này.
Cho biết khối lượng phân tử của Toluen là 92Kg/Kmol và khối lượng phân tử
của CCl4 là 154 Kg/Kmol.

Giải
Nồng độ % khối lượng của cấu tử K trong hỗn hợp :

M K xK
aK = n
,%
M
i =1
i xi

Với MK - khối lượng phân tử của cấu tử K; xK -nồng độ % mol của cấu tử K.

92.58,8
Vậy aToluen = 100 = 46,02%
92.58,8 + 154.41,2
aCCl4 = (1- aToluen) = 53,98%

- Nồng độ phần khối lượng tương đối :


M K xK aK
XK = n
= n

M
i =1
i xi − M K x K a
i =1
i − aK

Ta có :

92.58,8 KmolToluen
X Toluen = = 0,853
154(100 − 58,8) KmolCCl4
Bài số CK-5.
ở 25 C không khí ở áp suất P=760mmHg chứa 14% thể tích khí Axetylen (C2H2).
Tiếp xúc trực tiếp với dung dịch nước chứa 0,29.10-3 Kg C2H2/Kg Nước. Hãy xác
định Axêtylen sẽ di chuyển từ pha nào sang pha nào.
Biết : Hệ này tuân theo định luật Henry, ở t=25C. Hệ số Henry
=1,01.106mmHg ; MC2H2= 26 ; M H2O= 18.
Giải
Định luật Henry p= x
áp suất riêng phần của Axetylen trong hỗn hợp khí :
p= y.P = 0,14.760 = 106,4mmHg.
Nồng độ phần khối lượng tương đối của C2H2 trong nước :
X =0,29.10-3 Kg C2H2/KgH2O
Nồng độ phần mol của C2H2 trong nước :
X 0,29.10 −3
x= =  2.10 − 4
M C2 H 2 26
X+ 0,29.10 −3 +
M H 2O 18

Vậy ở điều kiện cân bằng, áp suất riêng phần của C2H2 trong pha khí :
p*= .x = 1,01.106.2.10-4 = 202 mmHg
Như vậy p < p* , vậy thì để hệ đạt trạng thái cân bằng, C2H2 phải di chuyển (
khuyếch tán) từ pha lỏng vào pha khí.

p 106,4
Chú ý : có thể giải theo cách tính : x  = = = 1,06.10 − 4
 1,01.10 6

Vậy x > x* nên C2H2 sẽ khuyếch tán từ nước vào hỗn hợp khí.

Bài số CK-6: Không khí ở 25C áp suất P=765mmHg chứa 14% thể tích khí
C2H2. Tiếp xúc trực tiếp với dung dịch nước chứa 0,153.10-3 KgC2H2/Kg nước.
Hãy xác định động lực của quá trình chuyển khối ở thời điểm ban đầu. Biết hệ
tuân theo định luật Henry, ở 25C, hệ số Henry = 1,01.106 mmHg; MC2H2= 26
; M H2O= 18
Giải: Theo định luật Henry p= x
Trong pha khí thì nồng độ phần trăm thể tích chính là % mol, áp suất riêng phần
của Axetylen trong hỗn hợp khí :
p= y.P = 0,14.765 = 107mmHg.
Theo định luật Henry, nồng độ C2H2 trong dung dịch cân bằng với pha khí có áp
suất riêng phần của C2H2 p= 107mmHg là :
p 107
x = = = 1,06.10 − 4
 1,01.10 6

Nồng độ phần mol của C2H2 trong dung dịch :


X 0,153.10 −3
x= =  0,106.10 −3
M C2 H 2 26
X+ 0,153.10 −3 +
M H 2O 18
Vậy động lực của quá trình ở thời điểm ban đầu :
x=x-x* = 0,106.10-3 – 1,06.10-4 = 0
Tức là hệ ở trạng thái cân bằng động.

Bài số CK-7
Trong một thiết bị chuyển khối làm việc ở áp suất tuyệt đối 3,1ata. hệ số cấp khối
trong pha lỏng x= 22 Kmol/m2h (x=1); trong pha khí y= 1,07 Kmol/m2h
(y=1). Thành phần cân bằng tuân theo định luật Henri p*= 0,08.106 mmHg. Hãy
xác định :
- Hệ số chuyển khối Kx, Ky ?
- Trở lực khuyếch tán trong pha lỏng khác với trở lực khuyếch tán
trong pha khí bao nhiêu lần ?

Giải

- Hệ số chuyển khối Kx, Ky :

Sử dụng phương trình cân bằng ở dạng :


 p 0,08.10 6
y = mx = x= x = 33,956 x
p 3,1.760
Hệ số chuyển khối :
1 1 Kmol
Ky = =  0,404 2
1 m 1 33,956 m h(y = 1)
+ +
y x 1,07 22
1 1 Kmol
Kx = = = 13,708
1 1 1 1 m h(x = 1)
2
+ +
 ym x 33,956.1,07 22
- Quan hệ giữa tro lực khuyếch tán trong pha lỏng và trong pha khí
khi động lực của quá trình là y :
m 1 33,956 1
: = : = 1,65
x y 22 1,07
Cũng tương tự như vậy khi trở lực của quá trình là x.
2.Chưng cất
Bài Chưng-1:
một hỗn hợp nước - Glycol được chưng trong bình chưng đơn giản với năng suất
tính theo hỗn hợp đầu F = 2000 kg/h. Xác định phần khối lượng của sản phẩm
đỉnh, nếu 0,35 phần khối lượng của hỗn hợp đầu bốc hơi, thì nồng độ phần khối
lượng của sản phẩm đáy là 0,2. Biết hỗn hợp đầu có nồng độ phần khối lượng là
0,45.

Giải
Lượng sản phẩm đỉnh : P = 0,35 . 2000= 700kg/h
Lượng sản phẩm đáy : W= F - P = 2000-700 = 1300kg/h
Phương trình cân bằng vật liệu viết cho cấu tử dễ bay hơi :
F. xF = P.xP + W. xW.
W F
Rút ra : xP = − xW + x F
P P
1300 2000
với xW = 0,2 ta có : x P = − .0,2 + .0,45 = 0,91
700 700

Bài số Chưng-2:
Dùng hơi nước bão hoà để tách 250 Kg Benzen khỏi tạp chất khó bay hơi bằng
phương pháp chưng trực tiếp ở áp suất 500 mmHg. Xác định thành phần của hơi
Benzen và lượng hơi nước được dùng, nếu hệ số bão hoà khi chưng = 0,75. Biết
:
- Khối lượng phân tử của Benzen MB= 78 kg/Kmol và của nước MH2O=
18 kg/Kmol
- Benzen không hoà tan trong nước.
- Tạp chất không bay hơi.
- áp suất riêng phần của Benzen và nước trong hỗn hợp hơi là : PB= 365
mmHg, PH2O= 135 mHg.

Giải

- Nồng độ của hơi Benzen trong hỗn hợp :


Ph= pB = y.P
y = pB/P = 365/500 = 0,73 (phần mol)
- Lượng hơi nước được dùng :
Gn PH 2O .18 250 135.18 250
= .  Gn = . = 28,5( Kg )
GB PB .78 0,75 365.78 0,75

Bài Chưng-3 (ĐÃ XEM LẠI)


Dùng hơi nước bão hoà có áp suất 4 at để làm bay hơi 250 kg Benzen khỏi tạp
chất ở 25 C bằng hơi nước trực tiếp, hỗn hợp sôi ở 58C. Xác định khối lượng
hơi nước dùng để đun sôi và làm bốc hơi Benzen (Kg).
Biết rằng : - Lượng hơi nước để chưng (lôi cuốn) Benzen là 28,5 Kg.
- Hàm nhiệt của hơi nước ở 4 at : i”4 at = 27,4.105J/Kg.
- Hàm nhiệt của hơi nước ở 58C : i” 58C = 26.105J/Kg.
- Hàm nhiệt của benzen ở 58C: i’58C = 2,4.105J/Kg.
- ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen r = 4.105 J/Kg
- Nhiệt dung riêng của Benzen Cp= 1815 J/Kg.độ
- Lượng nhiệt đun sôi tạp chất đến 58C là QT = 95,5 .105 J
Giải: Lượng nhiệt để đun sôi và bốc hơi Benzen :
QB= GB  r + Cp (ts – tđ)
QB= 250  4.105 + 1815 (58-25 )= 1149,7.105 (J)
Lượng nhiệt do hơi nước mang vào chia làm hai phần :
QH2O= Q1 + Q2 - Lượng nhiệt chưng Benzen
Q1= GH2O (i”4- i’58) -Lượng nhiệt dùng đun sôi và làm bốc hơi Benzen
Vậy : QB+QT= Q1 + Q2
 (1419,7.105+95,5.105)=28,5 (27,4.105- 26.105)+GH2O(27,4.105 - 2,4.105)
 GH2O=48,2 (Kg)

Bài số: Chưng-4: Xác định nồng độ hơi của đoạn chưng trong tháp chưng luyện
khi chưng hỗn hợp hai cấu tử A,B tương ứng với nồng độ lỏng x= 0,50.
Cho biết :
- Nồng độ của sản phẩm đáy xw = 0,002 phần mol
- Chỉ số hồi lưu RX= 2,5
- Lượng hỗn hợp đầu F= 2500 Kmol/h
- Lượng sản phẩm đỉnh P= 1800Kmol/h

Giải
Phương trình đường làm việc của đoạn chưng :
Rx + L L −1
y= x− xW
Rx + 1 Rx + 1
F 2500
Với L = = = 1,39
P 1800
2,5 + 1,39 1,39 − 1
y= .0,5 − 0,002 = 0,55
2,5 + 1 2,5 + 1
Bài số : Chưng-5
Xác định nồng độ của pha hơi trong đoạn luyện (%mol) ở tháp chưng luyện của
hỗn hợp hai cấu tử A,B tương ứng với nồng độ làm việc ở pha lỏng x= 0,56.
Biết :
- Chỉ số hồi lưu Rx=3,5
- Nồng độ sản phẩm đỉnh xP= 0,98

Giải
Rx x
y= x+ P
Rx + 1 Rx + 1
3,5 0,98
y= .0,56 + = 0,65
3,5 + 1 3,5 + 1

Bài số: Chưng-6

Xác định đường làm việc của đoạn luyện ở tháp chưng luyện liên tục.
Cho biết:
- Nồng độ của sản phẩm đỉnh xP= 0,965
- Nồng độ hỗn hợp đầu xF= 0,44
- Nồng độ cân bằng tương ứng với nồng độ hỗn hợp đầu y*F=0,66
- Chỉ số hồi lưu thích hợp : Rx= 2,5 Rmin.

Giải
x P − y F* 0.965 − 0,66
Rmin = = = 1,39
y F* − x F 0,66 − 0,44
Rxth=2,5.1,39 = 3,48
Rx x 3,48 0,965
y= x+ P = x+ = 0,78 x + 0,22
Rx + 1 Rx + 1 3,48 + 1 3,48 + 1

Bài số : Chưng-7
Đường làm việc của đọan luyện ở tháp chưng luyện liên tục dùng tách hỗn hợp
metylalkohol-nước là :
y= 0,73x+0,264
Cho biết :
- Lượng hỗn hợp đầu F= 5000Kg/h
- aF= 0,29 (% khối lượng)
- Lượng sản phẩm đáy W= 3800 Kg/h
Xác định nồng độ sản phẩm đáy aW (% khối lượng)?

Giải
Xác định chỉ số hồi lưu :

RX
0,73 = → Rx = 2,7
RX + 1
xP
0,264 = → x P = 0,98
Rx + 1
Theo phương trình cân bằng vật liệu : 5000.0,29=1200.0,98+3800.aW
Suy ra: aW= 7,2% Khối lượng

Bài số: Chưng-8


Đường làm việc ở đoạn chưng và đoạn luyện của tháp chưng luyên hỗn hợp
Benzen-Toluen là:
y= 0,273x + 0,263 (đoạn luyện)
y=1,25x - 0,0188 (đoạn chưng)
Xác định thành phần của sản phẩm đáy (%mol)?

Giải

Tính chỉ số hồi lưu :


Rx
= 0,723 → Rx = 2,61
Rx + 1
Rx + l
Mặt khác: = 1,25 → l = 1,9
Rx + 1
l −1
xW = 0,0188 → xW = 7,54%
Rx + 1

Bài số: Chưng-9


Tháp chưng luyện liên tục dùng để chưng hỗn hợp Benzen-Toluen ở áp suất
thường.Tính lượng hỗn hợp đầu F (Kg/h) ?
Cho biết :
- Lượng sản phẩm đỉnh là P=1500Kg/h
- Phương trình đường làm việc của đoạn luyện và đoạn chưng là
+ Đoạn luyện : y=0,723x +0,263
+ Đoạn chưng : y= 1,25x-0,0188

Giải
Rx
Tính RX: = 0,723 → Rx = 2,61
Rx + 1
Rx + l
Tính l : = 1,25 → l = 1,9
Rx + 1

Tính hỗn hợp đầu : F=l.P=1500.1,9=2850 (Kg/h)

Bài số: Chưng-10

Hỗn hợp Benzen-Toluen được tách qua tháp chưng luyện liên tục. Tính lượng
sản phẩm đáy(Kg/h)?

Cho biết:
- Lượng hỗn hợp đầu F= 5000Kg/h
- Lượng hồi lưu ɸ =3132Kg/h
- Đường làm việc của đoạn luyện : y=0,723x+0,263

Giải

Rx
Tính R: = 0,723 → Rx = 2,61
Rx + 1
G
Tính l : Rx = x → P = 1200( Kg / h)
P

Tính W : F=W + P  W = F-P = 5000-1200= 3800 (Kg/h)

Bài số: Chưng-11

Hỗn hợp Benzen-Toluen được tách qua tháp chưng luyện liên tục. Tính lượng
hỗn hợp đầu F (Kg/h)?
Cho biết:
- Lượng sản phẩm đỉnh P= 1200Kg/h
- Lượng hồi lưu Gx=3000Kg/h
- Đường làm việc của đoạn chưng : y= 1,25x - 0,0188
Giải

Gx 3200
Tính RX: Rx = = = 2,5
P 1200
Rx + l
Tính l : = 1,25 → l = 1,875
Rx + 1

Tính hỗn hợp đầu : F = l.P = 1200.1,875 = 2250 (Kg/h)

Bài số: Chưng-12


Hỗn hợp Benzen-Toluen được tách ở tháp chưng luyện liên tục. Tính lượng sản
phẩm đỉnh P và đáy W (Kg/h)?
Cho biết:
- Lượng hỗn hợp đầu F= 6000Kg/h, aF=0,32(% khối lượng)
- aP=0,97(% khối lượng)
- aW=0,05(% khối lượng)

Giải
Phương trình cân bằng vật liệu :
F=P+W
F.aF = P.aP + W.aW

F (a P − a F ) 6000(0,97 − 0,32)
Thay số: W= = = 4239,13( Kg / h)
a P − aW 0,97 − 0,32

Tính P : P = F - W = 6000 - 4239,13 = 1760,87 (Kg/h)

Bài số Chưng-13

Một hỗn hợp Hexan- nước không tan lẫn vào nhau. Xác định thành phần hơi ở
trạng thái cân bằng, nếu áp suất hơi bão hoà trong hỗn hợp của Hecxan là
400mmHg, và của nước là 92,5mmHg.
Giải
Vì Hexan và nước không tan lẫn nên :
pHexan=pbh.Hexan
pNước=pbh.Nước

áp suất chung : P= Phexan+ Pnước = 400 + 92,5 = 492,5 (mmHg)

Thành phần cân bằng của Hexan :


p hexan 400
y cb.hexan = = = 0,812
P 429,5
Thành phần cân bằng của Nước :
ycb.nước= 1-0,812 = 0,188

Bài số: chưng-14.

Xác định thành phần hơi cân bằng với hỗn hợp lỏng lý tưởng chứa 40% phần
mol của Benzen và 60% của Toluen ở 60C
Cho biết:
- áp suất hơi bão hoà ở 60C của Benzen là 385mmHg và của Toluen là
140mmHg
Giải
- Tính áp suất riêng phần của Benzen pB và Toluen pT :
pB= 385.0,4 = 154mmHg
pT= 140.0,6 = 84 mmHg.

- áp suất chung : P= pB +pT= 154 + 84 = 238 mmHg


- Thành phần hơi cân bằng : yB= 154/238 = 0,647 = 64,7 %
- Tính yT: yT = 100-yB= 35,3%

Bài số: Chưng-15.


Xác định thành phần của hỗn hợp Benzen- Toluen lỏng có nhiệt độ sôi 90C ở
áp suất 760mmHg. Biết rằng ở 90C áp suất hơi bão hoà của Benzen là
1013mmHg và của Toluen là 408mmHg.
Giải
- áp suất của hỗn hợp được tính:
P= pB +pT= pBxB +pTxT
P= 1013xB + 408xT = 760
xB + xT = 1

Giải hệ phương trình trên ta có :


xB = 58,2%
xT = 41,8%

Bài số: Chưng-16.

Xác định thành phần hơi cân bằng của hỗn hợp lý tưởng Benzen- Toluen có nhiệt
độ sôi 100C ở áp suất 760mmHg. Biết rằng ở 100C áp suất hơi bão hoà của
Benzen là 1344mmHg và của Toluen là 559mmHg.
Giải

- áp suất của hỗn hợp được tính:


P= pB +pT= pBxB + pT((1-xB)
P − pT 760 − 559
x= = = 0,256 = 25,6%
p B − pT 1344 − 559
- Quan hệ cân bằng :
pB = pB.x - ycb.P
pB 1344
ycb = x= 0,256 = 0,453 → 45,3%
P 760

Bài số Chưng-17
Năng suất tính theo hỗn hợp đầu của một tháp chưng luyện liên tục hỗn hợp Etylic
– Nước là 1,8 T/h. Nồng độ của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu aF = 35%
khối lượng. Nồng độ của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy aW = 8% khối
lượng. Nồng độ đầu của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh aP = 92% khối
lượng. Hãy xác định lượng sản phẩm đỉnh P và sản phẩm đáy W là bao nhiêu ?

Giải
Ta có phương trình cân bằng vật liệu chung :
F = W + P ; T/h
Phương trình CBVL viết cho cấu tử dễ bay hơi :
F.xF = WxW + PxP
Từ hai phương trình trên ta có :
W = 1,14 T/h
P = T/h

Bài Chưng-18
Năng suất tính theo hỗn hợp đầu của một tháp chưng luyện liên tục hỗn hợp
Benzen - Toluen là 0,5 T/h. Nồng độ đầu của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp
đầu aF = 35% khối lượng. Nồng độ đầu của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm
đáy aW = 5% khối lượng. Nồng độ đầu của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm
didnhr aF = 95% khối lượng. Hãy xác định năng suất tính theo hỗn hợp đầu F và
lượng sản phẩm đáy ?

Giải

Ta có phương trình cân bằng vật liệu chung :

F = W + P ; T/h

Phương trình CBVL viết cho cấu tử dễ bay hơi :


F.xF = WxW + PxP

Từ hai phương trình trên ta có :


(a P − aW ) (95 − 5) = 1,5 T/h
F=P = 0,5
(a P − aW ) 35 − 5
W = F - P = 1,5 – 0,5 = 1 T/h

Bài số Chưng-19
Viết phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện trong tháp chưng
luyện liên tục làm việc tại áp suất thường, để phân tách hỗn hợp Benzen –Toluen
Hỗn hợp đầu được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi. Năng suất của tháp theo hỗn hợp
đầu là F = 500Kmol/h, nồng độ xF= 0,38 phần mol; sản phẩm đỉnh xP= 0,98 phần
mol, sản phẩm đáy xW= 0,02 phần mol. Biết lượng hồi lưu về đỉnh tháp L = 375
Kmol/h.
Giải
Phương trình CBVL chung : F = P + W Kmol/h
Phương trình cân bằng vật liệu đối với Benzen :
F.xF = WxW + PxP
Từ hai phương trình trên ta có :
(x P − x F ) (0,98 − 0,38) = 312,5Kmol / h
W =F = 500
(x P − xW ) 0,98 − 0,02
Vậy P = 187,5 Kmol/h
Phương trình đường nồng độ làm việc :
Rx xP
y= x+
Rx + 1 Rx + 1
ở đây : Rx= L/P = 375/185,5 = 2
Vậy ta có đường nồng độ làm việc như sau :
2 0,98 2
y= x+ = x + 0,32
2 +1 2 +1 3

Bài số Chưng-20
Viết phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng trong tháp chưng
luyện liên tục, làm việc ở áp suất thường để phân tách hỗn hợp rượu metylic –
nước. Nồng độ hỗn hợp đầu xF= 0,38 % %mol; sản phẩm đỉnh xP= 0,98%mol ;
sản phẩm đáy xW= 0,02%mol. Năng suất tính theo hỗn hộp đầu F = 500 Kmol/h.
Biết lượng lỏng hồi lưu về đỉnh tháp tháp L = 281,25 Kmol/h. Hỗn hợp đầu được
gia nhiệt đến nhiệt độ sôi.
Giải
Phương trình CBVL chung : F = P + W Kmol/h
Phương trình cân bằng vật liệu đối với Metylic :
F.xF = WxW + PxP
Từ hai phương trình trên ta có :

(x P − x F ) (0,98 − 0,38) = 312,5Kmol / h


W =F = 500
(x P − xW ) 0,98 − 0,02

Vậy P = 187,5 Kmol/h


- Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng:
Rx + f 1− f
y= x+ xW ¦ ở đây : f = F/P = 500/185,5 = 2,66
Rx + 1 Rx + 1
Rx = L/P = 281,25/187,5 = 1
Vậy ta có đường nồng độ làm việc như sau :

1,5 + 2,66 1 − 2,66


y= x+ = 1,664 x − 0,013
1,5 + 1 1,5 + 1

3.Hấp thụ

Bài Hấp thụ-1


Xác định nồng độ cực đại của NH3, khi cho nước hấp thụ NH3 ở trong hỗn hợp
khí chứa 3% thể tích NH3. Quá trình xảy ra trong tháp đệm tại áp suất 2 at. Sự
hoà tan của NH3 trong nước tuân theo định luật Henry có dạng : p=2000x (với x
là nồng độ phần mol của NH3 trong dung dịch, p (mmHg), 1at = 735mmHg )
Giải
-Xác định áp suất riêng phần :
p= P.v = 2.735.0,03
- Nồng độ cực đại của NH3 trong nước :
x=p/2000 = 2.735.0,03/2000 = 2,205%mol

Bài số: Hấp thụ-2 (ĐÃ XEM LẠI)


Tính lượng dung môi tối thiểu để tách propan trong hỗn hợp khí lý tưởng ở 30C
và 3 at.
Cho biết :
- Hỗn hợp khí vào tháp với năng suất tính theo khí trơ1000 m3/h ứng với
điều kiện tiêu chuẩn (ở đktc – ứng với thể tích mol là 22,4 m3/kmol),
chứa 15% thể tích Propan và 10% thể tích Butan (theo khí trơ).
- áp suất hơi bão hoà của Propan ở 30C là 10 at.
Giải
- Quan hệ cân bằng của Propan trong khí và dung dịch:
P 3
xP = y P = 0,15 = 0,045
pP 10
- Lượng Propan được hấp thụ :
1000.0,15
mP = 6,7 Kmol / h
22,4
- Lượng dung môi tối thiểu được dùng :
mP 6,7
Lmin = = = 148,9Kmol / h
x P 0,045

Bài Hấp thụ-4


trong thiết bị hấp thụ NH3 trong hỗn hợp với không khí bằng nước lạnh làm việc
ở áp suất thường. Lưu lượng 100 Kmol khí trơ/h, nồng độ của NH3 trong hỗn hợp
khí ban đầu là Yđ= 0,03 Kmol NH3 / Kmol khí trơ. Hiệu suất phân tách của tháp
là 90%. Nước lạnh vào thiết bị không chứa NH3, ra khỏi thiết bị có nồng độ
Xc=0,02Kmol NH3/Kmol nước(Xc=80%X*c)
Hãy xác định lượng dung môi tiêu tốn và lượng dung môi tiêu tốn riêng, lượng
dung môi tối thiểu.
Giải:
Yc= = Yđ(1-0,9)=0,03(1-0,9)=0,003 KmolNH3/Kmol khí trơ.
Theo phương trình cân bằng vật liệu:
Gtrơ(Yđ - Yc) = L(Xđ - Xc)
Gtro ( y d − Yc ) 100(0,03 − 0,003) Kmo ln uoc Kgnuoc
L= = = 135 = 2430
Xc 0,02 h h
-Lượng dung môi tiêu tốn riêng l=L/Gtrơ = 1,35 Kmol/Kmol khí trơ= 1,35.18/29
= 0,838 KgH2O/KgKhông khí
-Lượng dung môi tối thiểu :
Gtro (Yd − Yc ) 100(0,03 − 0,003) KmolH 2 O KgH 2 O
Lmin = 
= = 108 = 1944
X c
0,02.100 h h
80

4.Trích ly

Bài số Trích ly-1:

Dùng Clobenzen để trích ly Axetôn trong hỗn hợp Axeton – Nước với thành phần
50% khối lượng.Sau khi trích ly, thành phần của Axeton còn lại 2%. Tính lượng
clobenzen, lượng dung dịch trích sau khi tách dung môi, nếu hỗn hợp đầu có khối
lượng 100Kg.
Cho tỷ số :
FM 81,5
=
MC 5
PM 94,4

=
PQ 97

Giải

M là hỗn hợp Clobenzen – Axeton – Nước.

Lượng dung môi cần thiết ms :


ms FM FM 81,5
= → ms = mF . = 100. = 1630Kg
m F MC MC 5
Lượng pha trích :

mQ PM PM 94,4
= → mQ = m M = (1630 + 100). = 1683,6 Kg
mM PQ PQ 97

Lượng dung dịch trích :

mE = mQ - mS = 1683,6 – 1630 = 53,6 Kg

Bài số Trích ly-2:

Tính lượng dung môi Benzen để làm sạch phenol trong nước thải có năng suất
10m3/h. Thành phần của phenol trong nước thải 8g/l và sau khi làm sạch 0,5g/l.
Thành phần của Phenol trong Benzen lúc cuối là 25g/l.

Giải

Theo cân bằng vật liệu :

VF(8-0,5) = VS(25-0)

Rút ra : VS= 10. (8-0,5)/25 = 3 m3/h


5.Hấp phụ

Bài số Hấp phụ-1:


Dùng than hoạt tính để hấp phụ 100 kg hơi xăng. Tính đường kính của tháp hấp
phụ, nếu lớp than hoạt tính cao 0,8m . Biết rằng, đôí với hới xăng, than có hoạt
độ 7% và sau khi nhả 0,8% khối lượng. Khối lượng riêng lớp than  = 0,5g/cm3.

Giải

- Hoạt độ thực tế : 7-0,8= 6,2 %


- Để hấp thụ 100Kg hơi xăng, cần lượng than : mth= 100 kg hơi xăng
/ 0,062 = 1612,9 Kg than
- Tính đường kính của tháp hấp phụ :
m D 2
V= = h
 4
m.4 1612,9.4
D= = = 2,3m
h 3,14.500.0,8

6. Sấy

Bài số Sấy-1:

Để sấy vật liệu A, tác nhân sấy có hàm ẩm x0= 0,01 Kg/Kg không khí đwocj đốt
nóng đến nhiệt độ có hàm nhiệt I1= 0,84 .105 J/Kg. Xác định hàm ẩm của không
khí (Kg/Kg ẩm ) ra khỏi máy sấy có hàm nhiệt I 2= 20.105 J/Kg. Biết rằng trong
quá trình sấy có bổ sung lượng nhiệt qb= 20.105 J/Kg, và tổn thất một lượng nhiệt
qt= 5,56.105 J/Kg.
Giải
-
Tính  = 20.105 - 5,56.105
= 14,44.105 (J/Kg)
I −I I −I
 = 2 1 → X 2 = X1 + 2 1
X 2 − X1 
1,1.10 5 − 0,84.10 5
X 2 = 0,01 + = 0,028 (Kg/Kg ẩm)
14,44.10 5
Bài số Sấy-2:
Khi sấy vật liệu A đến độ ẩm yêu cầu, người ta dùng một lượng không khí khô l
= 10(Kg/Kg ẩm), có hàm ẩm I0= 0,43 J/Kg.
Xác định hàm nhiệt và hàm ẩm của không khí sau khi sấy.
Biết nhiệt lượng do Caloriphe cấp là qs= 4,1.105 K/Kg ẩm

Giải

q 4,1.10 5
I1 = + I 0 = + 0,43.10 5 = 0,84.10 5 ( J / Kg )
l 10
1 1
X2 = + X0 = + 0,01 = 0,11 Kg/Kg KKK
l 10
I2= qs (X2 + X0) + I0
I2= 4,1.105(0,11-0,01) + 0,43.105
I2= 0,84.105 (J/Kg)
55
Bài số Sấy-3:
Để sấy vật liệu A, người ta đốt nóng tác nhân sấy đến nhiệt độ có hàm I 1= 0,84
.105 J/Kg. Biết rằng trạng thái đầu của không khí có hàm ẩm X0 = 0,01
Kg/Kgkkk. Lượng không khí khô để bốc hơi 1Kg ẩm là l =10 Kg/Kg ẩm. Xác
định hàm ẩm (Kg/Kgkkk) và hàm nhiệt (J/Kg) của không khí sau khi sấy nếu
trong quá trình sấy có bổ sung một lượng nhiệt qb= 20.105 J/Kg, và tổn thất một
lượng nhiệt qt= 5,56.105 J/Kg.

Giải
-
Tính  = qb - qt = 20.105 - 5,56.105
= 14,44.105 (J/Kg)

1 1
X2 = + X0 = + 0.01 = 0,11 (Kg/Kgkkk)
l 10

 14,4.10 5
I 2 = I 1 + = 0,84.10 +
5
= 2,284.10 5 ( J / Kg )
l 10
Bài số Sấy-4:
Xác định lượng nước bay hơi khỏi vật liệu (Ký hiệu là w) , nếu vật liệu được làm
khô từ độ ẩm đầu 58,7% ( tính theo vật liệu khô ) đến độ ẩm cuối 2% ( tính theo
vật liệu ướt) với năng suất 1t/h theo vật liệu ướt.
Giải
- Độ ẩm tính theo vật liệu ướt :

100.58,7
w0 = = 37%
100 + 58,7
- Lượng nước bốc hơi :

wd0 − wc0 37 − 2
w = md = 1000. = 357 Kg / h
100 − wc0 100 − 2

Bài số Sấy-5:

Xác định áp suất riêng phần của hơi nước, khối lượng riêng và hàm ẩm của không
khí ở nhiết độ t= 60c và áp suất là p= 380mmHg. Biết độ ẩm của không khí =
0,4 và áp suất hơi nước bão hoà bão hoà pbh= 149,4mmHg ( ở áp suất
P=760mmHg khối lượng riêng của không khí là 1,29 Kg/m3).

Giải

- Tính áp suất riêng phần của hơi nước :


ph= .pbh = 0,4.149,4 = 59,8 mmHg.
- Khối lượng riêng của không khí :

T0 P 0,378. . pbh
 = 0 (1 − )
TP0 P
273.380 0,378.0,4.149,4
 = 1,29 (1 − ) = 0,5Kg / m 3
333.760 380
- Hàm ẩm của không khí :
ph 59,8
X = 0,622 = 0,622. = 0,116Kg / Kgkkk
P − ph 380 − 59,8
Bài số Sấy-6:
Tính độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ t=150C và áp suất P=760mmHg
với hàm ẩm X= 0,07 Kg/Kgkkk.
Giải
Trên 100 C ở áp suất P=760mmHg, áp suất hơi nước bão hoà pbh= P, do đó :

P 
X = 0,622 = 0,622
P − P 1−
Vậy :
X 0,07
= = = 0,1 →  = 10%
0,622 + X 0,622 + 0,07
Bài số Sấy-7: Tính sai số của hàm ẩm không khí tính ở t=60C và =50% và hàm
ẩm tra theo đồ thị I-X. Biết áp suất khí quyển P=760mmHg, hàm ẩm tra ở đồ thị
I-X là X= 0,0695Kg/Kgkkk. áp suất hơi bão hoà ở 60C là pbh=149,4mmHg.
Giải
Hàm ẩm tính :
. p BH 0,5.149,4
x = 0,622. = 0,622 = 0,0678Kg / Kgkkk
P − pbh 760 − 0,5.149,4
Sai số :
0,0695 − 0,0678
= = 0,02 = 2%
0,0695
Bài số Sấy-8
Tính thời gian sấy để vật liệu có độ ẩm 36% còn 5,5% ( tính theo vật liệu khô).
Biết rằng trong cùng điều kiện sấy, sau 7 giờ vật liệu có độ ẩm 33% xuống còn
9% ( tính theo vật liệu khô). Cho độ ẩm tới hạn và độ ẩm cân bằng cth= 16% và
độ ẩm cân bằng ccb= 4%. Bỏ qua thời gian khởi động.
Giải
- Tính hằng số vận tốc sấy : K= G/F.c
- Thời gian sấy đẳng tốc :
c d − cc 0,33 − 0,16
1 = .K = K = 1,42 K
c k − ccb 0,16 − 0,04
- Thời gian giảm tốc :
0,96 − 0,04
 2 = K .2,3 lg K = 0,875K
0,16 − 0,04
- Tính K :
7= K(1,42+0,875) suy ra
7
K= = 3,05
2,295
- Thời gian sấy :

 cd − ck c k − ccb 

 = 1 +  2 = K + ln 
 c k − ccb cc − ccb 
 0,36 − 0,16 0,16 − 0,04 
= 3,05 + ln 
 0,16 − 0,04 0,055 − 0,04  =
3,05(1,76+2,08)=11,44 ( giờ)

Bài số Sấy-9 :
Hãy xác định độ ẩm tương đối của không khí ở t=150 và áp suất chung P =
760mmHg. Biết hàm ẩm x = 0,07 Kg/KgKKK.
Giải: ở áp suất chung P = 760mmHg, áp suất của hơi nước bão hoà không thể
có nhiệt độ cao hơn 100C. Bởi vậy ở nhiệt độ của hỗn hợp không khí > 100C
thì pbh=P .Khi đó theo phương trình :

pbh  
x = 0,622 = 0,622  0,07 = 0,622   = 0,1 = 10%
P − pbh 1− 1−
Bài số Sấy-10
Hãy xác định hàm ẩm x của không khí ở t=60C và  = 50%. nếu áp suất chung
của không khí P = 765mmHg. Biết ở t=60 C áp suất hơi bão hoà của nước Pbh=
149,4mmHg. Hãy nêu nguyên tắc xác định bằng độ thị Ramzin.
Giải
Theo phương trình :

pbh 0,5.149,5
x = 0,622 = 0,622  x = 0,0673 Kg
P − pbh 765 − 0,5.149,5
ẩm/KgKKK.

Nguyên tắc xác định các thông số trạng thái của không khí bằng đồ thị Ram Zin
: Mỗi điểm trên mặt phẳng đồ thị đều là giao của 4 đường :
t = const
= const
x =const
I = const
Ta tìm giao của đường t =60C với đường  = 50% ta sẽ tìm được x.

=50%
t=60C

=1

x x
Bài số Sấy-11
Xác định lượng bhiệt Q và lượng không khí L tiêu tốn của máy sấy đối lưu , để
tách 100 Kg ẩm/ h . Biết trạng thái của không khí trước Caloriphe, to= 15 ; o=
0,8; Io= 40 Kj/KgKKK, x0= 0,009 Kg ẩm/ Kg KKK sau máy sấy : t2= 44 ; 2=
0,5; I2= 121,5 Kj/KgKKK, x3= 0,002 Kg ẩm/ Kg KKK.
Giải

- Lượng không khí tiêu tốn riêng :


1 1
l= =
x 2 − x 0 x 2 − x1 Kg ẩm/Kg KKK
1
l= = 47,62 Kg ẩm/Kg KKK
0,03 − 0,009
- Lượng không khí tiêu tốn chung :
L = l. w = 47,62 x 100 = 4762 KgKKK/h
- Lượng nhiệt tiêu tốn riêng :

I2 − I0 121,5 − 40
q= = = 3880 Kj/ Kg ẩm.
x 2 − x0 0,03 − 0,009
- Lượng nhiệt tiêu tốn chung :
Q = q. w = 3880 . 100 = 388000 Kj/h = 108KW.

Bài số Sấy-12
Hỹa nêu nguyên tắc xác định trạng thái của không khí bằng ẩm kế và đồ thị
Ramzin.
Giải:
- Nhờ có ẩm kế, ta xác định được nhiệt độ bầu khô tk và nhiệt độ bầu
ướt tư .
- Tìm giao điểm của đường  = 1 với đường tư= const.
- Theo đường I = const đi qua giao điểm này kéo dài cắt dường tK=
const ở A.
- A chính là trạng thái của không khí mà ta cần tìm : A(xA,, tK, I, A).

I
A
tK= const

A
I=const
=1
tư=const

xA x

Bài số Sấy-13
Hãy xác định lượng nhiệt và lượng không khí tiêu tốn khi sấy 1 tấn/h vật liệu ẩm
từ độ ẩm đầu wđ= 50% đến wc= 6%. Khối lượng chung tron máy sấy có  = 0
theo phương thức sấy cơ bản.
Biết các thông số của trạng thái không khí, trước và sau khi vào Caloriphe :

to= 25 ; Io= 46 Kj/KgKKK, x0= 0,001 Kg ẩm/ Kg KKK


t2= 60 ; I2= 167 Kj/KgKKK, x3= 0,041 Kg ẩm/ Kg KKK.

Giải

Lượng ẩm bay hơi khi sấy :

Wd − Wc 50 − 6
W = Gd = 1000 = 468
100 − Wc 100 − 6 Kg ẩm/h

Lượng không khí khô (KKK) tiêu tốn chung :


W 468
L= = = 11700
x 2 − x 0 0,041 − 0,001 Kg/h

Lượng nhiệt tiêu tốn chung :

I2 − I0 167 − 46 468
Q =W =  393,25KW
x 2 − x0 0,041 − 0,001 3600
Bài số Sấy-14
Hãy xác định lượng nhiệt và lượng không khí tiêu tốn khi sấy 1,5 tấn/h vật liệu
ẩm từ độ ẩm đầu wd= 40% đến độ ẩm cuối w c = 10%. Khối lượng chung trong
máy sấy có  = 0 theo phương thức sấy tuần hoàn 50% lượng không khí vào
trước Caloriphe. Biết các thông số trạng thái của không khí trước khi vào
Caloriphe là : to= 25 ; Io= 46 Kj/KgKKK, x0= 0,001 Kg ẩm/ Kg KKK. Trạng
thái của khí thải là t2= 60 C; I2= 167 Kj/KgKKK, x2= 0,041 Kg ẩm/ Kg KKK.

Giải
Lượng ẩm bay hơi trong quá trình sấy :

Wd − Wc 40 − 10
W = Gd = 1500 = 500
100 − Wc 100 − 10 kg ẩm/h

Khi tuần hoàn 50% khí thải vào trước Caloriphe, ta thu được không khí hỗn hợp
tại M có toạ độ xM, và IM là :

xM= 0,5x0 + 0,5x2 = 0,5.0,001 + 0,5.0,041 = 0,021 Kg ẩm/KgKKK.


IM=0,5Io + 0,5IM = 0,5.46 + 0,5.167 = 106,5.Kj/KgKKK

Vậy lượng không khí tiêu tốn :

W 500
L= = = 25000
x 2 − x M 0,041 − 0,021 KgKKK

Lượng nhiệt tiêu tốn :


Q=(I2-IM)L=(167-106,5).25000= 1512500 Kj/h= 420KW

B’

M =1
A

xo xM x2 x

Hóa công 2
Làm lạnh

Bài số B-ll-1:

Tính công suất lý thuyết của máy lạnh làm việc theo chu trình Cacno nghịch. Biết
nhiệt độ bốc hơi 19C với năng suất lạnh 15000 kcal/h, và nhiệt độ ngưng tụ là
15C.
Giải

Hệ số năng suất lạnh :

To Q 254
0 = = = = 7,5
T − T0 L 288 − 254

Công tiêu thụ :

Q0 15000
L= = = 2000Kcal / h
0 7,5

Công suất lý thuyết :

L 2000
N= = = 2,3Kw
860 860

𝑒3

You might also like