Phát Thanh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1.

Điểm tin “ Cụ rùa nổi lên mặt nước tại Hồ Gươm, Hoàn Kiếm”

Kính thưa quý vị thính giả!

Mới đây, vào trưa ngày ngày 12, tháng 11, nhiều người dân Hà Nội có dịp chứng kiến
được cảnh cụ rùa Hồ Gươm nổi lên mặt nước trong khoảng 30 phút. Đây là lần xuất
hiện hiếm hoi của cụ rùa trong thời gian gần đây, thu hút sự chú ý của đông đảo người
dân và du khách.

Theo ghi nhận, cụ rùa xuất hiện vào khoảng 10 giờ 50 phút sáng nay. Rùa nổi lên tại
khu vực trước trụ sở đội an ninh trật tự Hồ Gươm, rồi di chuyển vào rất gần vào khu
vực nhà hàng Thủy Tạ, tiếp đó, rùa bơi đến khu vực bến xe buýt đường Đinh Tiên
Hoàng rồi mới lặn xuống lúc 11 11 giờ 20 phút. Cụ rùa có kích thước lớn, mai màu nâu
đen, di chuyển chậm rãi và thong thả trên mặt nước. Đây là lần thứ hai, cụ rùa Hồ
Gươm nổi lên trên mặt nước trong tháng này kể từ ngày 1/11. Nhiều người đã may
mắn chụp được những hình ảnh và video ấn tượng về sự kiện này.

Sự kiện cụ rùa nổi lên mặt nước tại Hồ Gươm luôn được người dân Hà Nội đón nhận
với niềm vui và sự tin tưởng. Theo quan niệm dân gian, cụ rùa là linh vật thiêng liêng,
biểu tượng cho sự trường thọ, an khang và thịnh vượng.

Sự xuất hiện của cụ rùa lần này được cho là mang điềm báo tốt lành cho Thủ đô Hà
Nội nói riêng và cả nước nói chung. Cụ rùa như một lời chúc phúc cho người dân được
hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc và sung túc.

2. Nhận xét yếu tố ngôn ngữ trong tác phẩm phát thanh “ Những câu chuyện
đời số 23”
Tên chương trình : Những câu chuyện đời - Số 23
Tần số : AM 610KHz - Đài tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Hình thức: độc thoại
Format: Mỗi tuần chương trình sẽ giới thiệu một hoàn cảnh, một câu chuyện được chắt lọc
trong cuộc sống mang giá trị nhân văn, gửi gắm yêu thương đến người nghe.
Nhận xét các yếu tố ngôn ngữ trong tác phẩm:
1. Ngôn ngữ nói
- PTV nữ sử dụng một số từ ngữ mang tính biểu đạt như : thì, là, mà,...
2. Sử dụng khẩu ngữ trong văn nói
- Những câu văn mang đậm màu sắc biểu cảm và giàu hình ảnh, giúp người nghe hình
dung rõ ràng về hoàn cảnh khó khăn của nhân vật trong câu chuyện.
- Sử dụng các biện pháp tu từ, các câu thành ngữ để nhấn mạnh, miêu tả sự việc, hành
động trong trong câu chuyên
3. Giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm, dễ nghe, đem đến cảm xúc cho thính giả
4. Trích dẫn lời thoại của nhân vật, tăng tính gần gũi, dễ hiểu
3. Củng cố lại toàn bộ kiến thúc đã học trong phần “ Tổng quan về báo
phát thanh”
1. Khái niệm
- Báo phát thanh là một loại hình báo chí sử dụng kĩ thuật sóng điện từ và hệ
thống truyền thanh, truyền đi ngôn ngữ âm thanh, trực tiếp tác động vào thính
giác của đối tượng tiếp nhân”.

2. Sơ lược về sự ra đời báo phát thanh trên thế giới


- Ngày 2/11/1920 buổi truyền thanh công bố kết quả tranh cử tổng thống Mỹ giữa
Harding và Cauques đã thu hút sự quan tâm của đông đảo công chống Mỹ
3. Sơ lược về sự ra đời báo phát thanh ở Việt Nam
- 11h30 phút cùng ngày tại Hà Nội thủ đô của nước Việt Hoa Dân Chủ Cộng Hòa, đài bắt
đầu phát sóng chương trình đầu tiên với lời xướng “Đây là tiếng nói Việt Nam phát
thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” trên nền nhạc diệt phát xít
của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi, do bà Dương Thị Ngân xuớng lời và ông Nguyễn
VănNhất xướng lại
- Đài tiếng nói Nam Bộ phát sóng đầu tiên vào ngày 1/6/1946 tại đình Thọ Lộc, làng Tôn
Đỉnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Đây là đài phát thanh thứ hai được ra đời sau
đài tiếng nói Việt Nam
4. Đặc điểm, đặc trưng của báo phát thanh
- Tính cơ động và lan tỏa
- Thông tin nhanh chóng tiếp nhận đồng thời
- Sống động riêng tư thân mật
- Sử dụng âm thanh tổng hợp
- Thông tin phụ thuộc vào quy luật thời gian
5. Ưu điểm và hạn chế của báo phát thanh
● Ưu điểm :
- Tiện lợi cơ động lan tỏa
- Thông tin nhanh tức thì tiếp nhận đồng thời
- Tạo cảm xúc
- Tính xung động riêng tư thân mật dễ tiếp xúc chia sẻ với các nhóm người yếu thế dễ
bị tổn thương
- Kích thích trí tưởng tượng
- Chi phí rẻ
- Quy trình sản xuất đơn giản phương tiện gọn nhẹ mùa hè mấy năm nay nóng mua
● Hạn chế :
- Tính thoáng qua
- Khả năng liễu chữ lưu trữ kém
- phụ thuộc vào quy luật tuyến tính tiếp nhận bị động
- phát thanh truyền thống dễ bị ảnh hưởng bởi kỹ thuật và điều kiện môi trường
- không có hình ảnh
—-> Biện pháp khắc phục hạn chế :
- Tạo kết cấu tin bài giảng rõ ngắn gọn giúp thính giả dễ nghe dễ nhớ
- Sử dụng nghệ thuật nhắc lại những thông tin quan trọng
- Sử dụng lời dẫn nhằm giải thích làm rõ nguyên nhân bối cảnh của thông tin, đồng thời
nêu bật ý nghĩa tác dụng của thông tin đối với người nghe
- Chú ý tạo điểm nhấn âm thanh sau mỗi 3 đến 5 phút trong chương trình để duy trì sự
chú ý của người nghe
- Kết hợp thông tin và âm nhạc đồng thời sử dụng đa dạng các nguồn âm thanh giúp
người nghe tiếp nhận dễ dàng hơn
- Sắp xếp tổ chức các chương trình hợp lý: thời lượng, thời gian phát sóng,...
- Đầu tư nâng cấp trang thiết bị hiện đại
6. Các tính chất chung của ngôn ngữ báo chí.
- Tình chính xác
- Tính cụ thể
- Tính thời sự
- Tính ngắn gọn
- Tính đạo chúng
- Tính định lượng
- Tính bình giá
- Tính khuôn mẫu
● Là ngôn ngữ nói
● Sử dụng khẩu ngữ trong văn nói
● Thiên về hình thức đôc thoại
● Luôn mang dấu ấn cá nhân của người nói
● Không có khả năng minh họa bằng hình ảnh
● Có tính hình tuyến, dễ dàng trôi qua
7. Nguyên tắc khi viết cho phát thanh
- Viết đơn giản : Sử dụng từ, cụm từ dễ hiểu, đơn nghĩa, gần gũi như vốn từ vựng giao
tiếp hàng ngày.
→ + Hạn chế sử dụng từ ngữ địa phương.
+ Tránh lạm dụng việc vay mượn từ ngữ nước tiếng nước ngoài, đối với các thuật
ngữ chuyên ngành nên diễn đạt một cách dễ hiểu với đại bộ phận công chúng.
+ Không nên sử dụng quá nhiều con số tránh lối diễn đạt vòng vo.
+ Ưu tiên sử dụng câu đơn không nên viết câu phức hợp, nhiều mệnh đề gây khó
hiểu dễ tạo sự nhầm lẫn.
- Viết ngắn gọn :
+ Viết mỗi ý - một câu
+ Không liệt kê quá nhiều
+ Nên tách thành nhiều đoạn trong văn bản tạo sự rõ ràng rành mạch tránh tạo
cảm giác dài lê thê khó hiểu cho người thể hiện
+ Lời nói trong phát thanh sử dụng ngôn ngữ nói đời thường như đời sống hàng
ngày giúp người thân nghe có thể cảm nhận được sự gần gũi thân thuộc để từ
đó dễ dàng tiếp cận thông tin
- Viết rõ ràng :
+ Không sử dụng mệnh đề phức tạp trong câu
+ Tránh cách dùng câu văn có nhiều cách hiểu
+ Tránh dùng quá nhiều tính từ—> thông tin mơ hồ
+ Tránh trích dẫn Lời Nói Nhân vật trước rồi mới giới thiệu tên
- Viết hấp dẫn ngay từ đầu :
+ Câu mở đầu trong tác phẩm phát thanh có vai trò rất quan trọng trong việc thu
hút công chúng câu mở đầu cần ngắn gọn và nêu bật lên được chủ đề của tác
phẩm

- Viết thể hiện tính nóng hổi :


+ Sử dụng những từ chỉ tính gấp gáp nóng hổi như vừa vừa mới tính đến thời
điểm này ngay lúc này chị ít phút nữa Lúc này vài phút trước đang sắp tùy ngữ
cảnh phù hợp
+ Dùng thì hiện tại để diễn tả khi có thể

- Sử dụng văn nói :


+ Lời nói trong phát thanh sử dụng ngôn ngữ nói đời thường như đời sống hàng
ngày giúp người thân nghe có thể cảm nhận được sự gần gũi thân thuộc để từ
đó dễ dàng tiếp cận thông tin
- Sử dụng bút pháp đặc tả và ngôn ngữ giàu hình ảnh : chú ý sử dụng bút pháp Tặc
tập tạ và ngôn ngữ sau hình ảnh cho những sản phẩm phát thanh

You might also like