CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ bài 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

Bài 1: Phân nhóm 2A và 3A


Họ và tên: Lê Đức Dũng 22128111 Nhóm: 05
Nguyễn Công Danh 22128106 Lớp: 221282B
Thí nghiệm Hiện tượng dự đoán
Thí nghiệm 1: _Ống MgCl2: không có hiện tượng
Tính chất của _Ống CaCl2: xuất hiện kết tủa trắng
muối kim loại Ca2+ + SO42-  CaSO4
kiềm thổ _Ống BaCl2: xuất hiện kết tủa trắng
Ba2+ + SO4  BaSO4
Độ tan của các muối tăng dần theo chiều tăng dần:
Muối sulfat Độ tan (20oC) g/100ml
BaSO4 0,0002448
SrSO4 0,0132
CaSO4 0,2016
MgSO4 33,7
BeSO4 39,1
 BeSO4 tan tốt trong nước con SrSO4 thì không
Nếu thêm tiếp HCl vào ống thì: ống MgCl2, ống CaCl2 và ống BaCl2 thì không có hiện tượng. Vì
phản ứng trên không tạo ra kết tủa khí hay acid yếu nào nên không có phản ứng.
Làm thì nghiệm tương tự nhưng thay Na2SO4 bằng Na2CO3
_Ống MgCl2: dung dịch bị vẩn đục, tác dụng với HCl thì kết tủa tan, sủi bọt khí
_Ống CaCl2: dung dịch bị vẩn đục tác dụng với HCl thì kết tủa tan. sủi bọt khí
_Ống BaCl2: xuất hiện kết tủa trắng, tác dụng với HCl thì kết tủa tan, sủi bọt khí
M2+ + CO32+  MCO3
MCO3 + H+  H2O + CO2
Làm thì nghiệm tương tự những thay Na2SO4 bằng K2CrO4
_Ống MgCl2 và CaCl2: không có hiện tượng, khi thêm HCl thì dung dịch màu vàng chuyển sang
màu cam
Cr2O42+ + 2H+  Cr2O72- + H2O
_Ông BaCl2: xuất hiện kết tủa màu vàng, khi thêm HCl thì kết tủa tan dung dịch chuyển màu
cam.
Ba2+ + CrO42-  BaCrO4
2BaCrO4 + 2H+  2Ba2+ + Cr2O72- + H2O
Làm thí nghiệm tương tự những thay Na2SO4 bằng K2CrO7
_Ống MgCl2 và CaCl2: không có hiện tượng, khi thêm HCl cũng không có hiện tượng gì xảy ra
_Ống BaCl2: xuất hiện kết tủa màu vàng, khi thêm HCl thì kết tủa tan dung dịch chuyển sang màu
cam
BaCl2 + K2Cr2O7  BaCrO4 + CrO3 + 2KCl
Sau khi cho HCl vào thì:
2BaCrO4 + 2H+  2Ba2+ + Cr2O72- + H2O
Thí nghiệm 2: _Ống MgCl2: xuất hiện kết tủa keo trắng của Mg(OH)2
Điều chế và Mg2+ + OH-  Mg(OH)2
tính chất của _Ống CaCl2: dung dịch bị vẩn đục do Ca(OH)2, để một lúc trong không khí thì xuất hiện kết tủa
các hydroxid trắng do Ca(OH)2 tác dụng với CO2
Ca2+ + OH-  Ca(OH)2 (ít tan)
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3
_Ống BaCl2: dung dịch bị vẩn đục do Ba(OH)2 để một lúc trong không khí thì xuất hiện kết tủa
trắng do Ba(OH)2 tác dụng với CO2
Ba2+ + OH-  Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3
Từ đó ta có độ tan của các hydroxid kim loại kiểm thổ trên
Ba(OH)2 > Ca(OH)2 > Mg(OH)2
 Sr(OH)2, Be(OH)2 đều ít tan trong nước
Gạn lấy kết tủa Mg(OH)2, chia ra làm ba phần khi cho H2SO4 vào thì dung dịch trở nên trong suốt
H2SO4 + Mg(OH)2  H2O + MgSO4
NaOH thì không có hiện tượng NH4Cl thì kết tủa tan và có khí mùi khai thoát ra
NH4Cl + Mg(OH)2  MgCl2 + NH3 + H2O
Thí nghiệm 3: _Ống H2SO4: lá nhôm tan và có khí không màu bay ra
Tính chất của 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
nhôm kim loại _Ống HCl: lá nhôm tan và có khí không màu bay ra
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
_Ống HNO3: lá nhôm tan, sủi bọt khí không màu hóa nâu trong không khí
Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O
2NO + O2  2NO2
_Ống NaOH: lá nhôm tan có kết tủa trắng keo sau đó tan ra và có khí không màu bay ra
2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
Thực hiện phản ứng trên với các acid đặc thì
_Ống HCl đặc: lá nhôm tan, sủi bọt khí không màu
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
_Ống H2SO4 đặc và ống HNO3 đặc thì không có hiện tượng xảy ra vì nhôm không tác dụng với các
acid trên đặc nguội vì đó acid không phá được lớp màng oxide bên ngoài nhôm
_Ống NaOH đặc: tương tự như NaOH thường
Thực hiện phản ứng trên với các acid đặc nóng thì
_Ống HCl đặc nóng: tương tụ như như HCl đặc
_Ống H2SO4 đặc nóng: lá nhôm tan, sủi bọt khí không màu có mùi hắc (khi có nhiệt độ, lớp oxide
ngoài của nhôm bị phá hủy, từ đó tạo điều kiện để phản ứng với H2SO4)
2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
_Ống HNO3 đặc nóng: lá nhôm tan, sủi bọt khí có màu nâu (khi có nhiệt độ, lớp oxide ngoài của
nhôm bị phá hủy, từ đó tạo điều kiện để phản ứng với HNO3 đặc)
Al + 6HNO3  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
_Ống NaOH đặc nóng: tương tự như NaOH đặc
Thí nghiệm 4: _Ống NaOH: xuất hiện kết tủa keo, thêm NaOH đến khi dư thì kết tủa tan
điều chế và Al3+ + 3OH-  AlO2- + 2H2O
tính chất của _Ống NH3: xuất hiện kết tủa keo, thêm NH3 đến dư thì kết tủa không tan
Al(OH)3 Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 2NH4+
Khi cho H2SO4 vào cả 2 ống nghiệm thì
_Ống NaOH: xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan, dung dịch trong suốt trở lại
AlO2- + H+  Al(OH)3 + H2O
Al(OH)3 + H+  Al3+ + 3H2O
_Ống NH3: kết tủa keo trắng tan, dung dịch trong suốt trở lại
Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O
Thí nghiệm 5: Thu được tinh thể phèn nhôm K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có màu trắng đục
điều chế phèn Tính:
nhôm kali Khối lượng Al2(SO4)3.18H2O  n=
Khối lượng K2SO4  n=
Khối lượng K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
- Lý thuyết:
- Thực tế:
 Hiệu suất:
Thí nghiệm 6: Cốc nước có hòa tan phèn nhôm kali trong hơn cốc không có hòa tan phèn là vì khi cho phèn chua
khả năng làm vào nước sẽ phân ly ra ion Al3+. Chính ion Al3+ này bị thủy phân:
sạch nước của Al3+ + 3H2O  Al(OH)3 + 3H+
phèn nhôm Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo nên nó kết dính các hạt đât nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt
đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.

You might also like