Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Môn Tôn giáo trong đời sống Hàn Quốc hiện đại

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thơ

Chương I: Tôn giáo và nghiên cứu tôn giáo


Chương II: Nho giáo Hàn Quốc
Chương III: Phật giáo Hàn Quốc
Chương IV: Ki-tô giáo Hàn Quốc
Chương V: Các tôn giáo khác & vấn đề tôn giáo trong xã hội Hàn Quốc đương đại
(Tài liệu: xem Đề cương môn học)
-----
Chương I: Tôn giáo và - Một số vấn đề lý luận (khái niệm tôn giáo cập nhật; mối
nghiên cứu tôn giáo quan hệ giữa tôn giáo với thần thoại, biểu tượng và nghi lễ; mối
1.1. Tôn giáo: những vấn đề quan hệ giữa tôn giáo với văn hóa và bản sắc văn hóa..
lý luận - Các hướng tiếp cận: Thần học – Thông linh học, Tôn giáo
1.2. Các hướng tiếp cận học, Phân tâm học, Nhân học văn hóa, Văn hóa học, v.v.
nghiên cứu tôn giáo - Một số lý thuyết nghiên cứu tôn giáo:
1.3. Một số lý thuyết nghiên  Trường phái cấu trúc – chức năng;
cứu tôn giáo  Trường phái Hậu cấu trúc – Phân tích diễn ngôn;
1.4. Lược sử nghiên cứu  Nhóm lý thuyết diễn giải quá trình (quan điểm Victor
vấn đề tôn giáo Hàn Quốc Turner, Adam Seligman & Weller; cơ chế “chính thống hóa”
dưới nhãn quan Nho giáo, v.v.).

1.1. Tôn giáo: những vấn đề lý luận


Tôn giáo [phân biệt với tín ngưỡng] 宗教/tông giáo/: truyền thống, đức tin tin được tổ
tông truyền lại.
Now: tôn giáo = hệ thống các đức tin, nghi lễ và sinh hoạt tín ngưỡng gắn liền với một
Đấng/nhóm các đấng siêu nhiên cụ thể, có hệ thống phẩm trật chặt chẽ; có giáo chủ, có
kinh điển đặc thù. Tôn giáo khác tín ngưỡng / belief: có đức tin; thiếu giáo chủ, kinh điển,
hệ thống phẩm trật
Đức tin: faith + ngưỡng vong / ước vong = tín ngưỡng.
Đức tin = niềm tin vào đấng siêu nhiên, mà đằng sau đó là hệ thống các giá trị mà giáo
chủ và cộng đồng tôn giáo “thỏa hiệp” hướng tới.
Văn hóa: văn = đẹp/giá trị; hóa: quá trình làm cho đẹp; theo Trần Ngọc Thêm (2001),
VH = hệ thống các giá trị VC và TT do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình
ứng xử với MT tự nhiên và XH
Văn hóa tôn giáo: VHTG = hệ thống các giá trị do cộng đồng tôn giáo tạo ra thông qua
đức tin và hệ thống nghi lễ - sinh hoạt tôn giáo, nhằm đạt được các giá trị chân, thiện, mỹ
trong cuộc sống [thỏa mãn nhu cầu tâm linh, nhu cầu có sense of belonging, nhu cầu sống
hạnh phục – thịnh vượng…].
Nghi lễ: Stanley Tambiah khái luận nghi lễ là phương thức (hoạt động) thông tin qua hệ
thống biểu tượng, bao gồm những chuỗi ngôn từ và hành vi được thể thức và thường quy
hóa, tương đối ổn định, có tính cô đọng về mặt ý nghĩa, và đồng thời ý nghĩa của nhiều hành
vi và biểu tượng có hiện tượng trùng lặp nhau (Tambiah 1985, tr.125-146).

Biểu tượng gắn với tôn giáo: biểu tượng = ký hiệu = trải qua qua trình mã hóa và giải
mã ý nghĩa.
Mã hóa: sử dụng mốt số thuộc tính, đặc điểm vật lý, sự kiện lịch sử … để “gieo cấy”
vào đó hệ thống các ý nghĩa mà cộng đồng muốn hướng tới
Firth 1973: Biểu tượng (symbol) là một hệ thống ký hiệu gắn với một chuỗi các liên kết ý
nghĩa tương thích […] và khó để mô tả bằng các thuật ngữ đơn thuần mà phải bằng sự tổng
hòa từng ý nghĩa bộ phận cấu thành (xem Firth 1973, tr.75).
Từ điển American Heritage Dictionary định nghĩa chung rằng biểu tượng là một mẫu vật
được lựa chọn đại diện cho một mẫu vật hay ý tưởng, quan niệm khác thông qua sự liên
tưởng, mô phỏng hoặc quy ước (xem Hick 2002, tr.xiv)
Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên, biểu tượng có hai
nghĩa: (1) “hình ảnh tượng trưng” và (2) “hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta
hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác động của sự vật vào giác quan ta đã
chấm dứt” (Viện Ngôn ngữ học 1998)
Có hai nhóm biểu tượng: biểu tượng mang tính tổng thuật hay quy nạp (summarizing
symbols) và các biểu tượng mang tính khởi thảo hay dẫn dắt (elaborating symbols)
(Ortner 1973, tr.1340). Trong tôn giáo: biểu tượng mang tính khởi thảo hay dẫn dắt phổ
biến hơn.
nghi vật (các vật phẩm đặc trưng dùng trong nghi lễ),
nghi trượng (các yếu tố tạo không khí, bối cảnh, môi trường nghi lễ)Nghi trượng
Cộng cảm: communitas = cảm thức ngưỡng và vượt ngưỡng trong sinh hoạt tôn giáo
Lòng thành ý (sincerity): bản tính vốn có của con người (nhân chi sơ tính bản thiện)
Cái thiêng: sacredness/holiness/sanctity: cảm thức thiêng gắn với đức tin vào đấng siêu
nhiên. phạm trù “cái thiêng” lại phân thành hai tiểu hệ thống, bao gồm (1) cái linh thiêng
(sacredness/holiness/sanctity) gắn với đời sống tâm linh - tinh thần, và (2) cái thiêng liêng
(‘ultimate feeling’) gắn với phạm trù xã hội. Uy lực thần thánh được xếp vào cái linh thiêng;
trong khi thời khắc giao thừa, nghi lễ bái tạ gia tiên trong hôn nhân, v.v. là các thể hiện cụ thể
của cái thiêng liêng. Linh thiêng có thể hiểu là xúc cảm tinh thần mang tính tâm linh, tôn
giáo do con người (cả vô thức và hữu thức) trải nghiệm cảm giác trong giao tiếp với thế giới
huyền bí thông qua đức tin và/hoặc nghi lễ; trong khi thiêng liêng là một xúc cảm mang tính
xã hội do con người trải nghiệm quá trình vượt “ngưỡng” nghi lễ và chiêm nghiệm trong thế
giới “cộng cảm” mang lại
Trong tôn giáo: Linh thiêng>Thiêng liêng:
1.2. Các hướng tiếp cận nghiên cứu tôn giáo
- Tiếp cận Thần học: dựa vào giáo lý, giáo quy và các giá trị, chức năng định hướng
của tôn giáo để nghiên cứu
- Tiếp cận Văn hóa học: (1) tôn giáo như là một bộ phận của hệ thống văn hóa
VH = VH tinh thần/phi VT + VH vật chất/VT + VH xã hội
VH tinh thần/phi vật thể = triết học – tín ngưỡng – tôn giáo – phong tuc – lễ hội – văn
chương – nghệ thuật
VH vật chất = ăn, mặc, ở, cư trú, đi lại, kinh tế, SX, KHCN…
(2) tôn giáo như là một hiện tượng xã hội: đứng từ các góc nhìn/lý thuyết KHXH để lý
giải đặc điểm, giá trị, ý nghĩa của tôn giáo và hành vi tôn giáo. Ví dụ: lý thuyết cộng cảm
và chia sẻ lòng thành ý
- Tiếp cận Phân tâm học: thang nhu cầu của Abraham Maslow:
1.3. Một số lý thuyết nghiên cứu tôn giáo
- Đọc bài 2 cuốn Nghi lễ và biểu tượng trong nghi lễ (2020).
- Lý thuyết Chức năng: đọc bài 2 cuốn Nghi lễ và biểu tượng trong nghi lễ
(2020)
(1) Chức năng cá nhân: Malinowski : Malinowski lập luận rằng ở những
xã hội có môi trường càng tiềm ẩn hiểm họa và bất trắc, cuộc sống đối mặt với sự
bấp bênh thì con người lại càng cần đến những nghi lễ mầu nhiệm và ma thuật
phù phép như là một lựa chọn tinh thần thay thế
(2) Chức năng XH: Durkheim; Radcliffe-Brown: đọc bài 2 cuốn Nghi lễ và
biểu tượng trong nghi lễ (2020)
Shared values = giá trị chung được cộng đồng thừa nhận và chia sẻ, thường
gắn với các quy tắc đạo đức, sense of belonging, đoàn kết cộng đồng….
- Lý thuyết Cấu trúc: Levi-Strauss: các thực hành VH được hình/vận hành
dựa trên một số cặp đối lập: thiêng-phàm, nam-nữ, trong-ngoài, tự nhiên-văn
hóa…
- Lý thuyết ngưỡng và vượt ngưỡng: đọc bài 2 cuốn Nghi lễ và biểu tượng
trong nghi lễ (2020)
- Lý thuyết cộng cảm và chia sẻ: đọc bài 2 cuốn Nghi lễ và biểu tượng trong
nghi lễ (2020)
- Nhóm lý thuyết Hậu cấu trúc – Phân tích diễn ngôn: đọc bài 2 cuốn Nghi lễ và
biểu tượng trong nghi lễ (2020)
- Lý thuyết chính thống hóa văn hóa: đọc bài 3 và bài 10 cuốn Nghi lễ và biểu
tượng trong nghi lễ (2020)
1.4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tôn giáo Hàn Quốc
Thuyết trình: Choi Gilho

CHƯƠNG II: NHO GIÁO KOREA (file PDF)

Thuyết trình Chương 2: Nho giáo


+ Sungkuynkwan: quá khứ, hiện tại và vị lai/ Lê Thị Thu Thảo /ba/; Nguyễn Lê Hân: /ba/
+ Biến đổi trong quan niệm chữ Hiếu ở Hàn Quốc hiện nay

Chương 3: Phật giáo Korea


3.1. Phật giáo và sự truyền bá
Hình thành trên nền tảng Bà-la-môn Ấn Độ (đề cao giai cấp)
TK 6 Thích Ca Sakyamuni Buddha

“Tay không bảo cầm cuốc


Đi bộ bảo cưỡi trâu
Người đi ở trên cầu
Cầu trôi nước không trôi”
3.2. Một số tông phái chính
3.3. Đặc điểm Phật giáo Korea
+ Lịch sử Phật giáo Korea
1/ Tài liệu: Jin Y. Park 2010. “Buddhism and Modernity in Korea”, Makers of Modern
Korean Buddhism, Sung Bae Park edited, SUNY Press.
Truyền bá thời Tam Quốc, từ TQ. Phật giáo Bắc Tông Mahayana
Phát triển song hành với Nho giáo và Đạo giáo thời TRUNG ĐẠI
Thời Choson (1392-1911): bị Nho giáo chèn ép khắc nghiệt.
Beginning in the mid-fifteenth century, Buddhist monks and nuns were prohibited from
entering the capital city; this ban remained effective until 1895
Korean Buddhists experienced for more than 400 years prior to Korea’s opening to the
modern world.
Buddhism, which had a 1,500-year history in Korea, was still relevant in the modern
world
Korean Buddhism as a major religio-philosophical system + demonstrating its relevance
in modern society: further complicated because of the political situation of colonialism
(1910-1945)
At the initial stage of Korean Buddhism’s encounter with modernity, Korean Buddhists
considered Japanese Buddhism a model to follow for the revival of Korean Buddhism
the late 1870s, Japanese Buddhist missionaries arrived in Korea for the purpose of
proselytization, and in exchange, progressive-minded Korean monks traveled to Japan in
order to learn what they considered an advanced form of Buddhism: Yi Tongin (1849?–
1881?), Kwŏn Sangno (1879–1965)
Chosŏn Pulgyo yusillon (Treatise on the Revitalization of Korean Buddhism) by Han
Yongun (1879–1944)
Pak Chungbin (1891–1943), the founder of Won Buddhism: proposed for the renovation
of Korean Buddhism, Korean Buddhism’s relation to Japanese Buddhism
Minjung (the masses) Buddhism: another visible aspect of the reform agenda; bring
Buddhism closer to people’s lives. Paek Yongsŏng (1864–1940) was a pioneer in
expanding the audience of Buddhism beyond the Buddhist clergy. He contended that
reaching out to the public was the very way to realize the original teaching of Śākyamuni
Buddha. Translation works from classical Chinese into Korean scripture.
the remote location of Buddhist temples made it difficult for people to frequent them,
which naturally created a gap between the religion and the people. Philosophically, the
spatial distance between Buddhist monasteries and society was considered a visible sign
of the religion’s incapacity to deal with issues relevant to modern society
The privileged position of the ordained monks was gradually replaced with mutual
recognition of the ordained and lay circle in an effort to bring both Buddhism and
Buddhist community into the milieu of daily life. Lay Buddhist movements that
emerged in the first half of the twentieth century reflect this aspect of modern Korean
Buddhism. Yi Nŭnghwa (1869–1943), a lay practitioner, scholar, and intellectual, was a
notable figure in this context. Yi launched a lay Buddhist movement (K. kŏsa Pulgyo)
and proposed a reform agenda focusing on the laity
Một số ngôi chùa nổi tiếng: https://edition.cnn.com/travel/article/south-korea-beautiful-
temples/index.html
+ Một số hệ phái chính:
(1) Phật giáo kinh viện: dòng Phật giáo cổ điển HQ
(2) Won Buddhism/Phật giáo Đại chúng: founded by Sot’aesan Pak Chungbin
(1891–1943): to create a form of Buddhism that fi t into the modern lifestyle: Won
Buddhist scripture was written in the Korean language (not in classical Chinese),
its gathering places were located in village centers in the milieu of people’s
everyday lives

the 1970s and 1980s: Minjung Buddhism re-emerged, directly responding to the military
dictatorship in Korea. Minjung Buddhists appeal to the bodhisattva ideal and compassion.
Adherents of Minjung Buddhism emphasize the liberation from all forms of oppression
including social and political constraints.

(3) Sŏn/Zen Buddhism:

Thiền tổ: Phật Thích Ca – Ma ha Ca diếp – 28: Bồ Đề Đạt Ma trở thành Thiền tổ ở TQ
 lan tỏa Thiền tông sang HQ, NB, VN.
TQ: Chan, HQ: Son, NB: Zen, VN: Thiền = Zen Buddhism
Không câu nệ hình thức, giáo điều; trực chỉ nhân tâm.
“Đại nghi đại ngộ tiểu nghi tiểu ngộ bất nghi bất ngộ”

another form of renovation was also underway: that is, Sŏn/Zen revivalism. On the
surface, Buddhist reformism and Sŏn revivalism seem to pull Buddhism in opposite
directions: the former trying to take Buddhism into the future and the latter attempting to
revive the past
Korea: strong Sŏn Buddhist tradition, since Koryo period. Sŏn Buddhism, the Kanhwa
Sŏn (C. Kanhua Chan) tradition dominated Korean Buddhism. During the Chosŏn
Dynasty, Sŏn Buddhism suffered from neo-Confucian anti-Buddhist policy together with
other Buddhist schools. At the beginning of the Chosŏn period, Buddhist schools were
merged or abolished  crisis.
Around the beginning of the nineteenth century, attempts were made to overcome the
decline of Buddhism by critically exploring the identity of Sŏn Buddhism. In the debate
known as the Debate on the Types of Sŏn  re-establish the Sŏn tradition
Sŏn revivalism is the emergence of a training system for nuns: cuoi TK 19
Korean nuns receive training in two ways: Seminaries (K. kangwŏn) offer basic
education, and meditation practice is done at the meditation hall (K. sŏnwŏn)
1990s: the Sudden-Gradual Debate. After criticizing Chinul as the origin of the
inauthentic practice of Korean Sŏn Buddhism, S’ŏngch’ŏl proposed his subitist theory as
the orthodox way for Sŏn practice.
Thuyết trình: Thiền tông Hàn Quốc: Thương/Cường
+ Buddhist Encounter with New Intellectualism
The first half of the twentieth century, both Buddhist reformists and Sŏn revivalists were
actively promoting Buddhism
The Buddhism of New Woman Kim Iryŏp (1896–1971) exemplifies female intellectuals’
reinterpretation of Buddhism
emergence of a modern-style Buddhist scholarship
The emergence of new interpretations of Korean Buddhism reflecting the social and
political situation and the intellectual orientation of the time is yet another result of
Buddhism’s encounter with new intellectualism as well
+ Dấu ấn Phật giáo trong đời sống xã hội:
Thuyết trình: Dấu ấn Phật giáo trong phong tục hôn nhân/tang ma Hàn Quốc/ Nguyễn
Thị Minh Thư
Việt Nam Hàn Quốc
Truyền PG nguyên thủy: đầu CN [Bụt] PG Bắc Tông: TK 2
bá PG Bắc Tông: TK 3 [Phật]
Thiên Nho giáo: rulers, tầng lớp tinh anh Nho, Phật, Đạo đồng nguyên; PG
niên Quần chúng chọn PG = “vũ khí” kinh viện (độc lập với cộng đồng)
kỷ 1 chống Bắc thuộc
TK Lý – Trần: Phật giáo = quốc giáo Thời Koryo: Tam giáo (trọng Nho)
10-15 Lê: Nho giáo, song vẫn còn chỗ Thời Choson: Nho giáo độc tôn 
đứng của PG TK 19
TK Tam giáo đồng nguyên; PG = tôn
16-19 giáo theo dòng Nam tiến
TK 20 PG = dòng chảy tôn giáo lớn ở VN Phật giáo phục hưng nhung đã “đại
chúng hóa”: Won/Minjung Buddhism;
Son Buddhism (chịu ảnh hưởng của
PG Nhật Bản)
Chư Thích Ca (hiện tại); A-di-đà (quá Thích Ca (hiện tại); A-di-đà (quá
Phật khứ); Di Lặc (tương lai) khứ); Di Lặc (tương lai)
Bồ tát: Quan âm, Thị Kính, Ỷ Bồ tát Quan âm
Lan...

Chương 4: Ki-tô giáo trong VH Korea


4.1. Tin lành
4.1.1. Lịch sử truyền bá và phát triển
3 periods: the Choson Dynasty (1872-1910), the period of Japanese colonial rule (1910-
45), and the post-liberation period (1945-).
+ Thời mạt kỳ Choson
The modernization of Korea owes much to the advent of Protestantism there. At the
time when Protestant Christianity came to Korea, the power of the Korean state was
crumbling and the culture was in a state of flux. Young, progressive aristocrats were
looking for new solutions to questions of national development and the creation of a
healthier economy.
Korea + Western civilization, provided largely through the agency of Western
missionaries who were both evangelical in theology and deeply concerned with the
material plight of the people amongst whom they worked.
Prior to the arrival of Protestant missionaries in the mid-1880s, a small body of
Protestant Christians already existed inside the boundaries of the Kingdom of Choson.
From the first third of the nineteenth century onwards, various attempts had been made to
enter the 'Hermit Kingdom'. In 1832 Karl Friederich; August Giitzlaff (1803-51) made an
exploratory trip along the Manchurian and Korean west coasts
Robert Jermain Thomas (1839-66) to the Taedong River to P'yongyang, distributed
copies of the Chinese Bible. Not long-lasting impact on Korea
First impact: the Revd Dr John Ross (1842-1915) of the United Presbyterian Church of
Scotland mission to Manchuria
mission to Korea: Ross made two trips to the Corean Gate in 1874 and 1876.
Translation works: the first English-language history of Korea. In 1882: Korean
translation of the Old Testament, and 1887: the entire New Testament had been translated
Ross's converts were responsible for the establishment of Christian communities in
north-western Korea, in the capital, and in the Korean communities along the northern
bank of the Yalu River, which was nominally Korean territory at that time
The significance of the Ross Translation is twofold: (1) it was the only complete
Korean translation of the New Testament until 1900, when the translation of the New
Testament done by the Korean missionaries was completed; (2) it introduced key
theological terms which are still in use.
Ross selected the term for God, Hananim, a pure Korean word for the Ruler of Heaven.
From the mid-1880s on, various attempts were made to introduce Protestant
Christianity into Korea. Yi Sujong (1842-86), a Korean aristocrat who had become a
Christian whilst sojourning in Japan, sent out a plea to Western churches in 1884 for the
evangelization of his homeland. Dr Horace Newton Allen (1858-1932): came to Korea as
a medical missionary in 1884; Dr Robert Samuel Maclay (1824-1907): mission in Japan
Due to uncertainty about Korean government permission, missionaries concentrated
initially on work in institutions such as hospitals and schools
By the end of the 1880s, the foundations had been laid for several of modem Korea's
major institutions. Dr Allen helped found the first Western-style medical institution, the
Kwanghye-won
Paejae Boys' High School and Ewha Girls' High School were founded
1890s: missions of the Australian, the Church of England entered Korea
The final decade of Korean independence, from 1900 to 1910: the Great Revival of
1907 in P'yongyang
By 1910, one per cent of the population was Protestant.
 Successful, due to the 'progressive' West; Protestantism would contribute to
the revitalisation of the nation. Kenneth Wells in his book New God/New Nation:
Protestants and Self-reconstruction Nationalism in Korea. By the end of this first
decade of the new century, the first seminaries had been founded, the first
seminary graduates had graduated, and the first class of Korean ministers had been
ordained.
+ The Japanese rule:
Người Nhật áp đặt Shintoism ở Korea.
The Conspiracy Trial of 1912/ Phiên tòa xét xử âm mưu năm 1912/: 124 persons were
accused of attempting to assassinate the Governor-General, Terauchi Masatake (1852-
1919). Of these men, ninety-eight were Christians. The Japanese must have seen the
Christians as the one well-organized group which could challenge their total domination
of Korea. The inability of the Christians to accept Shinto mythology as historical fact
would have been a major point of conflict.
1915 regulations: Japanese as the national language, no religious instruction and
worship in private schools  The missionaries more and more had visibly to
demonstrate their support for the Korean desire for a state independent of Japanese rule
The March First Movement of 1919 which declared Korea's right to be independent of
Japan was entirely the work of the religious leaders of the nation; forced Western
governments to condemn Japanese brutality.
The period of the 1920s was a quiet time. The principal Shinto shrine for Korea built in
1925  The Shinto Shrine Controversy became the major theological issue facing the
Korean church during the 1930s.
Korean Protestantism to reject Japanese Shinto rites: 1938 to pass a resolution that
shrine worship did not contravene Christian faith. Shortly afterwards, all other churches
and church organisations were likewise forced to conform. Some 2000 people were
arrested for refusal to comply and between 1938 and 1945, there were at least fifty people
who died as a result of incarceration and torture for refusing to comply with demands for
attendance at State Shinto rites
'Japanize' the churches in an effort to vitiate their influence
+ Giai đoạn Hậu thuộc địa:
Russian + Western influences. Russian to suppress and uproot/nhổ bỏ/ Christianity.
In 1988, the government of north Korea announced that it had built and opened a new
Roman Catholic and a new Protestant church for use by the respective religious
communities
South Korea: formalized policy towards religion. The American commander,
LieutenantGeneral John Reed Hodge (1893-1963), took the laissez-faire policy /chính
sách tự do/ of allowing the church to handle its own affairs.
post-war period consolidation and development: much of this was done or assisted by
foreign church mission bodies + local Korean church. The rapid development of the
church to the 1960s when 'Church Growth' (kyohoe songjang) became a key concept
amongst the clergy and laity.
thirty-one universities (Yonsei University, Severance Hospital, and Ehwa Woman's
University) and 225 schools which claimed a Christian foundation.
1960: 6% population. Cuối TK 20: ¼ dân số
The Church Growth movement in Korea has been strongly related to the development
of two characteristics of modem Korean church life, the kido-won (a hall of prayer) and
the puhung-hoe (a revival meeting). Virtually any large church will have a kido-won
located in the hills surrounding its town or city.

Although the Protestant churches are often criticised for not showing sufficient
accommodation to local Korean culture, this is not strictly speaking the case.
Centuries of Confucian influence: the performance of the ancestral or chesa ceremonies
led to a conflict for Christians between the need to ritually express filiality the fear of
participating in idolatrous rituals  the 1920s Christianised ancestral memorial rituals
were being performed: ch 'udo yebae (service of recollection), are different from the
Confucian chesa rites
1984-5, the churches celebrated the centennial of the arrival of foreign missionaries
with a series of conferences, commemorative services, and rallies.
In the early 1990s, some newly-formed eschatological sects began to preach the
immanent end of the world: 1991, a charismatic 18-year old, Ha Pangik, who founded the
Daverra Church. Yi Changmin, founder of the Tami (Coming Days) Missionary Church,
was arrested at the airport on 22 September, 1992 trying to leave Korea carrying the
church's funds with him.
Conflict with Buddhism: The 1980s and 1990s also saw the development of both
dialogue and conflict between Christianity (primarily Protestant Christianity) and
Buddhism: Pyon Sonhwan (1928-1995), gathered together with some leading Buddhist
monks and laity for a series of seminars on inter-religious dialogue  larger tensions
between Christianity and Buddhism
By the final decade of the twentieth century, the Christian churches, especially the
Protestant churches, were the predominant religious fact of modem Korean history.
Numerically, Christians of all groups constituted more than one quarter of the south
Korean population. They had proved themselves adequate to the task of self-support, self-
governance, self-development and survival under extremely harsh conditions of foreign
colonial and local military rule.

Choson Japanese Post-Liberation

Truyền bá Bị Nhật đả Giai đoạn củng cố và phát


& manh phá; TL triển;
nha phát đồng hành 1990: xuất hiện nhiều giáo
triển cùng CN phái mới; mâu thuẫn với
dân tộc HQ PG.

4.1.2. Dấu ấn Tin lành trong VH Korea


Ảnh hưởng của Tin lành trong nghi lễ gia đình
Hàn Quốc hiện nay
Yếu tố Tin lành trong phong tục hôn nhân/tang
ma Hàn Quốc hiện nay

4.2. Công giáo


4.2.1. Lịch sử truyền bá và phát triển
Three main periods of secular history: the final phase of the Choson Dynasty (1872-
1910), the Japanese colonial period (1910-45), and the post-liberation period (1945-).
+ Giai đoạn mạt kỳ Choson: the century of persecutions. The Great Persecution in 1871
(lúc này có nearly 3,000 persons)
The 1870s that the Catholic Church achieved tacit recognition of its right to exist in
Korea.  the bishop and another priest were deported in 1878 and 1879, by 1881 the
government
1882, there were 12,500 believers; 1910: 73,000 persons.
+ Giai đoạn Japanese rule:
3 May 1911, 2 tòa đại diện thành lập ở Soul and Taegu, năm 1920 lập thêm ở Wonsan
1920: 292 churches and 90.000 communicants. By 1932: 323 churches + 110,000
communicants served by 141 priests of whom 55 were Koreans; early 1940s: 183,000
communicants served by 308 priests of whom 139 were Koreans
On 25 May, 1936, it was announced by the Vatican that it accepted the Japanese
Government's interpretation of State Shinto rites as being 'patriotic' rituals and
consequently permitting Catholics to attend these rites without fear of committing an act
of idolatry
1930s and early 1940s, when many Protestants were incarcerated and killed over their
refusal to participate in State Shinto rituals, there was no Catholic reaction against these
rites until 1944 when the first priest was arrested for his refusal to take a part in them
The Japanese Government took even more drastic measures: bắt linh mục đi lính
+ Giai đoạn Hậu thuộc địa:
The Korean Church sent Chang Myon (1899-1966) as a special envoy to the Pope; a
new Apostolic Delegate was created to oversee the life of the Korean Church; and a
monument was erected in Soul in February, 1950 as a memorial to Catholic martyrs
Bắc TT: refugees 166,000. 1945: 183,000 Catholics
Hq: a period of great growth. Two tertiary-level colleges were founded, Hyosong
Women's College in Taegu in 1952, and Sogang College. 1963: 575,000 Catholics
In May 1984, Pope John-Paul II (1920-) paid a visit to Korea to take part in the
bicentennial celebration of Korean Catholicism. the Pope canonized 103 Korean martyrs
as saints of the church
Second Vatican Council (1962-65): changed its attitudes towards other Christian
churches
1995: 2,950,730 persons who self-identified as Catholics.

4.2.2. Dấu ấn Công giáo trong VH Korea


Nguyễn Hồng Phước (14)
Thiên chúa giáo trong Văn hóa Hàn Quốc
Tất Gia Thanh (23)
Đạo đức tôn giáo trong hoạt động kinh tế Hàn Quốc

Chương 5: Một số hiện tượng tôn giáo


trong VH Hàn Quốc đương đại
Thuyết trình:
1 Lê Ngọc Hân
Chính sách tôn giáo ở HQ hiện nay
Ngô Thị Hồng Tươi
2 Dấu ấn tôn giáo trong điện ảnh Hàn Quốc Phạm Thị Mỹ Phượng
Ngô Cao Nghĩa
3 Biến đổi trong quan niệm chữ Hiếu ở Nguyễn Linh Dương
Hàn Quốc hiện nay Trần Thị Thu Hiền

5.1. Islam
Cuối TK 19 men sông Áp Lục đã cộng đồng Korea theo Islam do tiếp xúc, tiếp biến VH
với người Mãn Châu vùng đông bắc TQ (Thẩm Dương)
In 1955, the Korean Islamic Society was founded and a Korean imam was elected. In
1959, two representative leaders of the Korean Muslim community visited Pakistan and
Saudi Arabia in order to inform Muslims there.
1976 đăng ký tư cách pháp nhân với Chính phủ HQ; the Central Mosque in Soul được
xây dựng. Sau Seoul, mosques in Pusan (1980), in Kwangju near Soul (1981), in Anyang
near Soul (1986), in Chonju (1986) and more recently in the Manch'on-dong section of
Soul.

the Central Mosque in Soul


1994: có 33.640 tín đồ Korea theo Islam và 5 imam

5.2. Shamanism
Thuyết trình:
Shaman giáo trong Văn hóa Hàn Quốc Nguyễn Thị Tuyết Phương (13)
Bùi Phan Huy Đoan (4)
Tôn giáo sơ khai HQ, kết hợp giữa các đức tin thờ thần, tổ tiên và các linh hồn tự nhiên.
Vạn vật hữu linh. Vu đường là nơi tổ chức nghi lễ shaman = không gian giao tiếp giữa
con người với thần linh.
Nghi lễ = gut

Dựa vào nhiều truyền thuyết: the Princess Bari myth, the Gongsim myth, and
the Chogong bon-puri myth
Shamisnism là nền tảng ban đầu của nhiều tôn giáo tích hợp về sau: Chondo-gyo,
Sinhung Chonggyo....
+ So sánh với Việt Nam:
- Đạo Mẫu: tín ngưỡng Tam phủ-Tứ phủ
5.3. Thiên đạo/Chondo-gyo
Có nguồn gốc từ Phong trào Tonghak, do Ch'oe Che'u (1824-64) sáng lập. Ch'oe Che'u
gặp Sangje (Thượng đế), được trao sứ mệnh lập Thiên đạo giáo. Sangjie từ chối Sohak
(Tây học), trao cho Ch'oe Che'u 1 đoạn sấm có 21 chữ cái, và bảo dùng chúng chữa bệnh
cho dân. Theo Sangjie, nếu dùng bùa chú sẽ giúp đạt trường sinh. Về sau, Ch'oe Che'u
chuyên dùng búa chú đốt chữa bệnh cho dân
Giai đoạn 1860: Thiên đạo giáo lan rộng bán đảo Korea. In 1864 he was arrested on
charges of being a secret Catholic believer, bị giết ở Taegu
Cháu là Ch'oe Sihyong (1827-98) tiếp tục lãnh đạo phong trào Tonghak cho đến 1890s,
tổng hợp các văn bản và phép thuật có từ Ch'oe Che'u để thành lập Chondo Gyo.
Sau, Son Pyonghiii (1861-1922), Yi Yonggu (1868-1912), Kim YOn'guk.. tiếp tục thống
lĩnh Chondo-gyo.
Bắc TT: the sect's political arm was one of two non-Communist parties recognized by the
Communist government. Nhà thờ Chondo-gyo được xây dựng ở Bình Nhưỡng
Hàn Quốc: không phát triển, khg có vai trò chính trị - xã hội. Số tín đồ ngày càng giảm:
mid-1960s the sect claimed a membership of 600,000 and in 1994, a membership of
1,220,623 persons. Năm 1995 có 28,184 người.
Đức tin: (1) tin vào Thượng đế; (2) tin vào bùa chú, thần phép; có nguồn gốc từ shaman
giáo, tích hợp Nho, Phật, Đạo và Ki tô giáo; (3) chuyên trị bệnh cho dân.
Tín đồ đi lễ Si-il ở nhà thờ Chondo, gần giống nghi lễ Tin lành; có nghi thức thanh tẩy
bằng nước
Bên cạnh Chondo-gyo còn có Sinhung Chonggyo cũng hình thành từ nền tảng Tonghak
và với đặc điểm tích hợp đa tôn giáo.
5.4. Một số hiện tượng tôn giáo khác

+ Tân Thiên Địa Shincheonji, do Lee Man-hee (tiếng tiếng Hàn: 이만희; Hanja: 李萬

熙 Lý Vạn Hi; sinh ngày 15 tháng 9 năm 1931) sáng lập. Lee cho rằng xuất hiện trước

mặt mình như một " hình tượng sáng rực rỡ". Lee thành lập Tân Thiên Địa vào ngày 14
tháng 3 năm 1984. Tân Thiên Địa cho rằng Kinh Thánh bao gồm toàn ẩn dụ, và chỉ có
Lee Man-hee mới có thể giải nghĩa và hiểu được chúng.
Ngày nay, Tân Thiên Địa có hơn 120 ngàn tín đồ.
Thế giới phát lời cảnh báo Tân Thiên Địa: tâm linh hóa hình ảnh chúa Jesu [chúa Jesu
giáng thế = Lee?], thực hiện các nghi lễ thần bí và không hướng con người vào chân thiện
mỹ.
Vào ngày 22 tháng 2 năm 2020, Hàn Quốc đã xác nhận 231 trong số 433 ca
nhiễm COVID-19 từ nội bộ giáo phái Shincheonji. Ngày 1/8/2020 Lee đã bị bắt, sau đó
được thả.
+ Các tôn giáo mới khác
Tên Nhà sáng lập Năm Miêu tả
The "Four Great
Giác Thế Đạo Lee Seon-pyeong Truths": Confucianism, Buddh
1915 ism, "Seongyo" (仙敎)
Gaksedo 각세도(覺世道) 이선평(李仙枰)
(basically meaning Taoism),
and Christianity
Giác Thế Đạo Thiên Địa
Nguyên Lý giáo
Gaksedo Cheonji Wonligyo Lee Seong-jae
각세도천지원리교(覺世道 이성재(李成宰)
1975 Gaksedo, Seon Buddhism
天地原理敎)/ Gaksedogye
각세도계(覺世道系)
Cam Lộ Pháp Hội Kim Ki-seon 1925 Korean Buddhism,
Gamlobeobhoe/Gamrobeoph 김기선(金基瑄) particularly the worship
oe 감로법회(甘露法會) of Guanyin, Amitabha, Kṣitiga
rbha, "Mita Buddha"
미타여래(彌陀如來), "Yaksa
Buddha" 약사여래(藥師如來
), and "Jeongwang Buddha"
정광여래(淨光如來)
Ho-Sang Ahn
Khai Thiên Học Hội
설립자안호상(安
Gaecheonhakhoe ("Gacheon
Academy/Association" 浩相), Ho-Soo 1963 Hongik Ingan
개천학회(開天學會)) Song 송호수(宋鎬
洙)
Khai Thái Đạo Quang Tự
Gaetaedogwangsa Kim Kwang-
("Gaetaedo Gwangsa worship
young (김광영(金 1936
of Dangun and Maitreya
Temple" 개태도광사(開泰 光榮))
道光寺))
Canh Định Nho Đạo Daesung Kang A Bocheonism-influenced
Gaengjeong Yudo fusion
(설립자강대성( 1945
of Confucianism, Buddhism,
갱정유도(更定儒道) 姜大成)) and Korean folk religion
Jacha Gap Soon
Khôn Đạo giáo
자차갑순(車甲順 1956 Gaksedogye
Gondogyo 곤도교(坤道敎)
)
Ki-Hong Park
Quan Thánh giáo
박기홍(朴基洪),
Gwanseonggyo 관성교(關 1920 worship of Guan Yu
Yong-Sik Kim
聖敎)
김용식(金龍植)
Quang Minh Đại đạo
Gwangmyeongdaedo
("Gwangmyeong University" Jeong Yo-sun
광명대도(光明大道)) / 자정요순(鄭驍橓 1947 worship of Dangun
Dangun Cheonjo )
Gwangmyeong Daedeok
Bobonhoe
단군천조광명대도덕보본
회(檀君天祖光明大道德報
本會)
Quang Hoa giáo
Kimchi-in
Gwanghwagyo 광화교(光華 1888 Korean Buddhism
(김치인(金致寅))
敎)
Quốc tổ Đàn quân Quốc giáo
Gukjodangungugyo Kim Eok-sun
1962 worship of Dangun
국조단군국교(國祖檀君國 김억순(金億順)
敎)
Quy Nhậm Đạo Lee Sang-je
1956 Gaksedo
Gwiimdo 귀임도(歸任道) 이상제(李相濟)
Dòng Jesus hiển sinh
Geuliseudoguwonseonsinsae
Park Yeon-ryong
ng-won ("Christ's Salvation 1956 Christianity
Line" 박연룡(朴淵龍)
그리스도구원선신생원)
The "Three Paths" of "Yu-
Bul-Seon"
Kim Cương Đại Đạo 유·불·선: Confucianism, Bud
Seung-Yeo Lee
Geumgangdaedo 금강대도( 1874 dhism, and Korean
이승여(李承如) Seon (conceived as different
金剛大道)
from regular Buddhism, and
essentially identical
to Taoism)
Cơ Đốc giáo Phúc âm Tấn
Lễ Hội Changwa Kwonsin
Gidokgyobokeumchimnyeho 권신찬과, Yoo
e ("Christian Gospel Baptist 1962 Baptist Christianity
Byung-eon
Church")기독교복음침례회 유병언은
(基督敎福音浸禮會)
Nam Triều Tiên tín ngưỡng South Korean
Namjoseonsin-ang ("South Lee Sang-kyung nationalism, Donghak, Jeong-
1862
Korean Faith" 남조선신앙( 이상경(理想境) gamlogsin-ang-eun
南朝鮮信仰)) 정감록신앙은, Three Jewels
of Fortune 삼절운수설(三絶
運數說), Gyeryongsan
Cheondo 계룡산천도설(鷄龍
山遷都說), the theory of the
emergence of Jeongseongjin
정성진인출현설(鄭姓眞人出
現說)
"Yu-Bul-Seon" 유·불·선, the
fusion
Nam học
Lee Woon-gyu of Confucianism, Buddhism,
Namhak ("Southern School" 1862
이운규(李雲圭) and Korean Seon (conceived
남학(南學)) as different from regular
Buddhism, and essentially
identical to Taoism)
Đàn Quân Từ miếu
Dangunsamyo ("Dangunsa during the reign late
of Chungnyeol of 13th worship of Dangun
Temple" 단군사묘(檀君祠
Goryeo century
廟))
Đàn quân Thánh tổ Thái an
Liên hiệp hội
Dangunseongjobong-an-
Jung So-ah
yeonhabhoe ("Dangun 1958 worship of Dangun
Seongjo Bonan Association" (정소아(鄭小阿))
단군성조봉안연합회(檀君
聖祖奉安聯合會))
Đàn quân Thánh tổ tu đạo
viện
Dangunseongjosudowon
Kang Gil-ryong
("Dangun Seongjo 1962 worship of Dangun
Monastery" 강길룡(姜吉龍
단군성조수도원(檀君聖祖
修道院))
Đàn Đàn học hội
Dandanhaghoe ("Dandan Lee Yoo-rip worship
1966 of Haneullim, Hwanung,
Society" 단단학회(檀檀學 이유립(李裕岦)
and Dangun
會))
Đàn Bách giáo worship of Dangun and
Kim Pan-rye
Danbaekgyo 단백교(檀百敎 1955 Gapgwijamo (비서갑귀자모(
김판례(金判禮)
) 匪西岬鬼子母))
worship of the
Cheonjonsansin ("Heavenly
Mountain God" 천존산신(天
尊山神)), the Dragon King,
Hoàng Hoàng giáo
Yoon-Won Yoon "Sinjang" (신장) (short
Hwanghwanggyo 황황교(皇 1960
윤윤원(尹尹源) for "Obang Shinjang", "Spirit
皇敎)
Generals of the Five
Directions" (오방신장, 五方
神將)), Dangun, Chilseong,
and Shakyamuni Buddha
Hoằng Ích giáo
Lee Chan-young worship of Dangun, Jeungsan,
Hongyikgyo 홍익교(弘益敎 1961
(이찬영, 李贊榮) and Su-un.
)

You might also like