Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Tóm tắt

Thục quyên
1.Những giả định về mô hình CAPM:
-Nền móng đầu tiên của mô hình capm có 2 dạng rủi to chính :
 Rủi ro hệ thống: Rủi ro từ thị trường tác động đến toàn bộ nền kinh tế. Các yếu tố
ảnh hưởng như lạm phát, lãi suất, suy thoái, chiến tranh, thiên tai,… Lúc này, mọi
loại tài sản đầu tư đều bị tác động. ( có thể nói tác động đến toàn bộ cổ phiếu )

 Rủi ro phi hệ thống : Là dạng rủi ro cụ thể dành riêng cho từng loại tài sản. Dạng rủi
ro này có thể là từ tình hình hoạt động bất ổn của doanh nghiệp tác động đến giá cổ
phiếu, một vài thông tin không tốt về ban lãnh đạo doanh nghiệp, … ( tác động đến 1
hay vài cổ phiếu )
-Mức độ e ngại rủi ro: NDT đòi hỏi lợi nhuận kỳ vọng cao hơn Nhưng phải chấp nhận mức
rủi ro lớn hơn và ngược lại. Vì điều này, nhà đầu tư có thể xây dựng một danh mục đầu tư
phù hợp với khả năng và khẩu vị đầu tư của họ
-Thị trường hoàn hảo: thị trường không có phí giao dịch, không có thuế và được phép bán
không, được vay và cho vay với lãi suất phi rủi ro
-Số lượng tài sản đầu tư không giới hạn
- Kế hoạch nắm giữ tài sản trong một kỳ tại cùng một khoản thời gian: CAMP là 1 mô hình 1
giai đoạn & các quyết định của các NĐT được thực hiện trên giai đoạn đó.
-Mọi nhà đầu tư có cùng 1 kỳ vọng về cơ hội đầu tư
- Các khoản đầu tư có thể chia nhỏ một cách vô hạn: CAPM sẽ được biểu diễn dưới các
hàm liên tục thay vì rời rạc, điều này tạo sự thuận tiện khi chạy mô hình, đồng thời kết quả
cũng không tác động đáng kể đến kết luận chung.
-Giả định rằng :Không có nhà đầu tư nào đủ lớn để ảnh hưởng đến giá của chứng khoán
trên thị trường, các nhà đầu tư được tiếp cận thông tin như nhau

2.Nội dung của CAPM


Giới thiệu và ý nghĩa của mô hình CAPM:
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) là một mô hình tài chính mô tả mối quan hệ giữa lợi
nhuận kỳ vọng của một chứng khoán và rủi ro của chứng khoán đó. Mô hình này được phát
triển bởi William Sharpe, John Lintner và Jack Treynor vào những năm 1960.
Nội dung của mô hình CAPM:
-Công thức tính của mô hình CAPM là tổng của lợi tức không có rủi ro và phần bù rủi ro. Trong đó,
phần bù rủi ro chính là khoản bồi thường của nhà đầu tư nếu chấp nhận rủi ro khi hệ thống không thể
đa dạng hóa được, lúc này tỷ suất sinh lợi sẽ lớn hơn lãi suất phi rủi ro
Công thức tính CAPM:
E(R)= rf + β(rm-rf)
Trong đó:

 E(r) là lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán


 rf là lợi nhuận không rủi ro
 β là hệ số beta của chứng khoán
 rm là lợi nhuận thị trường

-Mô hình CAPM cho phép NĐT xác định lợi suất kỳ vọng cho bất kỳ tài
sản rủi ro nào.
- Lợi nhuận kỳ vọng có quan hệ tỷ lệ thuận với rủi ro của chứng khoán. Nghĩa là,
nhà đầu tư kỳ vọng chứng khoán có lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngược
lại.
- Hệ số beta của một chứng khoán là thước đo mức độ biến động của chứng khoán
đó so với thị trường chung.
-Lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán = lợi nhuận không rủi ro + một khoản bù
đắp rủi ro.( Khoản bù đắp rủi ro là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư yêu cầu để bù
đắp cho rủi ro của việc đầu tư vào chứng khoán đó).
-Khi chứng khoán tham gia vào DMĐT thì chúng tương tác nhau để triệt
tiêu phần rủi ro phi hệ thống, chỉ còn lại rủi ro hệ thống được đo lường
bằng giá trị hiệp phương sai của chứng khoán đó với danh mục thị
trường (Cov(𝑅𝑖 , 𝑅𝑀))
-CAPM cho biết suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán bao gồm 2 nhân tố:
suất sinh lời của TS phi rủi ro và mức đền bù rủi ro thị trường tương ứng với
mức rủi ro thị trường của chứng khoán đó.

-CAPM cho rằng rủi ro hệ thống mới là mối quan tâm của NĐT vì nó không
được loại bỏ thông qua việc đa dạng hóa danh mục.

Ví dụ:

lãi suất phi rủi ro (Rf) là 10%, và lợi nhuận kỳ vọng của thị trường (Rm) là 15%. Hệ
số beta của hai cổ phiếu A và B là 1,2 và 0,8, tương ứng.

Sử dụng công thức CAPM, chúng ta có thể tính lợi nhuận kỳ vọng của hai cổ phiếu
đó như sau:

E(Ra) = Rf + β(Rm - Rf)


E(Ra) = 10% + 1,2(15% - 10%)
E(Ra) = 13,2%

E(Rb) = Rf + β(Rm - Rf)


E(Rb) = 10% + 0,8(15% - 10%)
E(Rb) = 12,8%
Vậy, lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu A là 13,2%, và lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu
B là 12,8%.

2.Ý nghĩa của CAMP trong thực tế


-Giúp nhà đầu tư ước tính được lợi nhuận kỳ vọng đặt ra
-Đánh giá hiệu quả danh mục đầu tư
-Giúp nhà đầu tư đưa ra các quyết định về lựa chọn cổ phiếu
-Xây dựng danh mục đầu tư
3.Hệ số Beta

Hệ số beta được hiểu là một thước đo để cho thấy sự biến động hay mức độ rủi ro hệ thống của một
loại chứng khoán riêng lẻ so với mức rủi ro chung của toàn bộ thị trường chứng khoán. (Hay nói cách
khác nó đo lường rủi ro hệ thống)

Các trường hợp chỉ số beta có thể xảy ra như sau:


Hệ số B = 1: Trong trường hợp này, mức độ biến động của cổ phiếu tương ứng với mức độ biến động
của thị trường chung. Ví dụ, thị trường chung tăng 1% thì cổ phiếu có beta bằng 1 cũng tăng 1%.

Hệ số B > 1: Với hệ số này, mức độ biến động của cổ phiếu sẽ lớn hơn mức độ biến động của thị
trường. Ví dụ, với hệ số trên là 1.5, khi thị trường tăng 4% thì cổ phiếu của bạn sẽ tăng 4% x 1.5 =
6%.

Hệ số B trong khoảng 0 < beta < 1: Trong khoảng dao động này của beta, mức độ biến động của cổ
phiếu sẽ thấp hơn thị trường chung. Ví dụ, khi hệ số trên là 0.5, nếu thị trường tăng 10% thì cổ phiếu
của bạn chỉ tăng 5%. Ngược lại, khi thị trường chung giảm 10% thì cổ phiếu của bạn chỉ giảm 5%.

Công thức riêng để tính Hệ số beta (β) = Cov (Ri, Rm) / Var (Rm)

Trong công thức:

Cov (Ri, Rm): Hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợi chứng khoán e và tỷ suất sinh lợi của thị trường

Var (Rm): Phương sai của tỷ suất sinh lợi thị trường

Cách tính khác của Beta : Sử dụng phương pháp hồi quy ( đường đặc trưng của tài sản đối với danh
mục đầu tư

𝑟𝑖𝑡 = 𝛼𝑖 + 𝛽𝑖𝑡𝑟𝑀𝑡 + 𝜀𝑖t


Hệ số beta danh mục đầu tư:

Danh mục của bạn gồm 3 cổ phiếu là TCB (beta= 1.4, tỷ trọng là 30%), cổ phiếu FPT (beta = 1.2, tỷ trọng
40%) và cổ phiếu MWG (beta = 1.2, tỷ trọng là 30%).
Ta có hệ số trên của danh mục X như sau: X= 1.4×0.3 + 1.2×0.4 + 1.2×0.3= 1.26. Khi thị trường tăng
trưởng 10%, danh mục của bạn sẽ tăng 12,6% và ngược lại.

Ý nghĩa của hệ số beta trong chứng khoán

Việc tính toán giá trị hệ số beta sẽ giúp nhà đầu tư so sánh được mức độ biến động giá của cổ phiếu
riêng lẻ so với mức độ biến động chung của thị trường. Qua đó có đưa ra các quyết định:
-Đầu tư lựa chọn và quản lý danh mục phù hợp.

- Ứng dụng trong mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

-Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả

Nhà đầu tư có thể lựa chọn cổ phiếu phù hợp với mức độ rủi ro của mình bằng cách tính hệ số.

Thêm ví dụ của 10 chứng khoán khi ứng dụng capm

Phúc $ Huy

Giới thiệu Đường đặc thù chứng khoán SCL


Đường đặc thù chứng khoán SCL là đường thẳng mô tả quan hệ giữa lợi nhuận của một chứng khoán
cá biệt với luận nhuận của danh mục đầu tư thị trường. Hay nói cách khác đường đặc thù chứng khoán
là đường hồi quy mô hình chỉ số đơn: Ri=ai + β i R M +e i

Danh mục đầu tư thị trường ( market portfolio ) là danh mục đại diện cho các cơ hội đầu tư trên thị
trường vốn. Danh mục đầu tư thị trường được lựa chọn cho từng loại thị trường. Ví dụ: ở Việt Nam,
nếu có thể xem tập hợp các cơ hội đầu tư trên thị trường vốn, thì có thể xem tập hợp các công ty dùng
để làm cơ sở để tính chỉ số VN Index/ HNX Index là danh mục đầu tư thị trường.
1. Giới thiệu mô hình chỉ số đơn
 William Sharpe (1963) đã đưa ra “mô hình chỉ số đơn” đề cập đến mối quan hệ tuyến tính giữa tỷ
suất lợi tức tài sản và tỷ suất lợi tức chỉ số thị trường ñể làm cơ sở tính toán danh mục đầu tư có
hiệu quả.
 Tỷ suất lợi tức của một chứng khoán i có thể được thể hiện theo mô hình chỉ số đơn như sau:

 Mô hình SIM phản ánh mối quan hệ giữa tỷ suất lợi tức tài sản i với tỷ suất lợi tức chỉ số thị
trường, có dạng:

Ri=α i + β i R M +e i. Với mọi i

a i=α i+ ei .Trong đó:

α i : Phần tỷ suất lợi tức kì vọng.

ai : Tỷ suất lợi tức cố định, riêng có của tài sản. Phần tỷ suất này độc lập với thị trường và cũng độc
lập với các chứng khoán khác.

β i : Hệ số đo lường độ nhạy của tỷ suất lợi tức tài sản đối với tỷ suất lợi tức chỉ số thị trường.

e i : Phần tỷ suất lợi tức không kỳ vọng, đại diện cho phần biến ngẫu nhiên riêng có của tài sản i.

Rm ,Ri : Tỷ suất lợi tức chỉ số thị trường và tỷ suất lợi tức tài sản i.

 Phương sai của tỷ suất lợi tức trên chứng khoán:


o Rủi ro tổng thể = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống
o σ 2i =β2i σ 2 M + σ 2 (e i )
o σ 2M : Phương sai cảu tỷ suất lợi tức trên chỉ số thị trường
o σ 2(ei ): Phương sai của phần tỷ suất lợi tức do đặc thù của công ty
 Hiệp phương sai giữa các cặp chứng khoán = Tích beta x rủi ro của chỉ số
thị trường
o Cov (Ri , R j )= β i β j σ 2M
 Hệ số tương quan= tích các hệ số tương quan giữa chứng khoán với chỉ
số thị trường
o ρ R R =¿ β β σ = β σ β σ ¿
i j
i j
2
M i
2
M j
2
M
σiσj σi

2. Mô hình chỉ số đơn và đa dạng hoá


Giới thiệu Đường thị trường chứng khoán SML
1. Sự chuyển dịch dọc theo SML
2. Thay đổi độ dốc SML
3. SML chuyển dịch tịnh tiến

Giới thiệu về đường CML


Đường thị trường vốn trong tiếng Anh là Capital market line, viết tắt là CML.
Đường thị trường vốn là đường tập hợp tất cả các danh mục đầu tư kết hợp tối ưu
giữa rủi ro và lợi nhuận.
Độ dốc của CML, được thể hiện theo công thức sau:

Ta có thể thấy độ dốc của đường CML thể hiện mức chênh lệch giữa lợi nhuận thị
trường kì vọng so với mức lợi nhuận phi rủi ro và chia cho rủi ro của thị trường, vì
vậy nó được coi là giá của một đơn vị rủi ro. Công thức của đường CML được thể
hiện như sau :

Trong đó:

E(Rp): Lãi suất kì vọng của danh mục


E(RM): Lãi suất kì vọng của thị trường
RF: Lãi suất phi rủi ro
σM: Độ lệch chuẩn của lãi suất kì vọng thị trường
σp: Độ lệch chuẩn của lãi suất kì vọng danh mục

So sánh đường SML và CML


SML CML
Là đường đặc tính, là biểu thị đồ Là một dòng được sử dụng để hiển thị tỷ lệ lợi
họa về rủi ro và lợi nhuận của thị nhuận, phụ thuộc vào tỷ lệ hoàn vốn không rủi
trường tại một thời điểm nhất định. ro và mức độ rủi ro cho một danh mục đầu tư
cụ thể

Hệ số Beta xác định các yếu tố rủi Độ lệch chuẩn là thước đo rủi ro trong CML
ro của SML

Biểu đồ đường SML xác định cả Biểu đồ đường CML xác định danh mục đầu tư
danh mục đầu tư hiệu quả và hiệu quả
không hiệu quả

Tất cả các yếu tố bảo mật được Tất cả các yếu tố bảo mật được
xác định bởi SML xác định bởi SML

Ưu điểm
1. Dễ sử dụng:
- Mô hình CAPM có một công thức đơn giản, chỉ cần sử dụng một
vài thông số như lợi nhuận phi rủi ro, hệ số beta, và lợi nhuận mong
đợi của thị trường. Điều này giúp người sử dụng dễ dàng áp dụng mô
hình mà không cần kiến thức chuyên sâu về toán học hoặc tài chính.
( ) = Rf + βi × (Rm − Rf )
E Ri

 r: Chính là lợi nhuận sinh lời mà các nhà đầu tư đặt kỳ vọng sẽ đạt được trong tương lai.
 Rf: Chính là lãi suất phi rủi ro, theo đó lãi suất rủi ro này gần như là bằng không.
 β: Chính là độ nhạy cảm của tài sản chứng khoán. Nếu như β = 1, chứng tỏ rủi ro tài chính
đang nằm ở mức trung bình của thị trường. Còn nếu như β > 1 thì chứng tỏ mức rủi ro đang
cao hơn mức trung bình. Và nếu như β < 1 thì chứng tỏ thời điểm này khá tốt vì rủi ro không
vượt xa mức trung bình của thị trường.
 Rm – Rf: Chính là phần bù trừ cho rủi ro của thị trường chứng khoán.

2. Xác định rõ ràng:


- Mô hình giúp xác định một cách rõ ràng mối quan hệ giữa lợi
nhuận của một tài sản và mức độ rủi ro liên quan đến thị trường. Bằng
cách sử dụng hệ số beta, người đầu tư có thể đánh giá được tác động
của biến động thị trường đối với giá trị của tài sản.

3. Định giá công bằng:


- CAPM cung cấp một cơ hội để định giá tài sản dựa trên rủi ro.
Nếu một tài sản có lợi nhuận mong đợi cao hơn so với lợi nhuận phi
rủi ro, nó có thể được coi là có giá trị và hấp dẫn cho nhà đầu tư.

4. Phổ biến và Chấp nhận rộng rãi


- Mô hình CAPM là một công cụ phổ biến trong cộng đồng tài
chính và đầu tư. Sự phổ biến này làm cho nó trở thành một nguồn
tham chiếu quan trọng trong quyết định đầu tư và quản lý rủi ro.

5. Sử dụng trong quản lý danh mục:


- Mô hình CAPM có thể được sử dụng để tối ưu hóa quản lý danh
mục đầu tư. Các nhà quản lý danh mục có thể sử dụng thông tin về
beta để cân bằng rủi ro và lợi nhuận mong đợi, giúp họ đưa ra quyết
định thông minh về phân phối tài sản.
=> Vd cho ưu điểm của mô hình CAPM :
Giả sử có một công ty A có beta là 1.2 và thị trường có
lợi nhuận mong đợi là 10%, trong khi lợi nhuận không
rủi ro là 3%. Sử dụng mô hình CAPM, lợi nhuận mong
đợi của công ty A có thể được tính như sau:
E(RA)=3%+1.2×(10%−3%)=3%+1.2×7%=11.4%

You might also like