hệ thống tưới khảo sát

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA NÔNG LÂM


BỘ MÔN NÔNG HỌC
 

BÁO CÁO MÔN CÂY HOA

Bài seminar hệ thống tưới nhỏ giọt

SVTH: Nhóm 1
Bùi Thúy An 2011505
Trần Duy Huỳnh 2015632
Trương Việt Hoàng 2014533
Nguyễn Thị Kim Thuận Hòa 2011517
Nguyễn Thành An 2011507

Đà Lạt, ngày 6 tháng 6 năm 2023


MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung................................................................................................................1
1.1. Nguồn gốc-phân bố....................................................................................................1
1.2. Giá trị.........................................................................................................................1
II. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, nhu cầu sinh thái........................................................1
2.1. Đặc điểm giải phẫu....................................................................................................1
2.2. Phân loại.....................................................................................................................3
2.3. Nhu cầu sinh thái........................................................................................................3
III. Kỹ thuật trồng và nhân nhân giống cây hoa hồng...................................................5
1. Kỹ thuật nhân giống...................................................................................................5
1.1. Giâm cành...............................................................................................................5
1.2. Chiết cành...............................................................................................................6
1.3. Ghép cành...............................................................................................................6
1.4. Giâm ghép kết hợp (cành dại → cành khôn)..........................................................7
2. Kỹ thuật trồng...............................................................................................................8
2.1. Thời vụ:..................................................................................................................8
2.2. Làm đất...................................................................................................................8
2.3. Kỹ thuật trồng.........................................................................................................8
IV. Kỹ thuật chăm sóc và tỉa................................................................................................8
4.1. Bón phân....................................................................................................................8
4.2. Cắt tỉa tạo tán........................................................................................................10
4.2. Bệnh hại trên hoa hồng............................................................................................10
4.2.1 Bệnh gỉ sắt..........................................................................................................10
4.2.2. Bệnh phấn trắng.................................................................................................11
4.2.3. Bệnh đốm đen....................................................................................................11
4.2. Côn trùng hại trên hoa hồng.....................................................................................11
4.2.1 Nhện đỏ...............................................................................................................11
4.3.2. Bọ trĩ..................................................................................................................12
V. Điều khiển hoa nở đúng dịp..........................................................................................12
VI. Thu hoạch và bảo quản.................................................................................................12
6.1. Thu hoạch.................................................................................................................12
6.2. Bảo quản..................................................................................................................13
Phụ lục.............................................................................................................................15
I. Hệ thống tưới phun mưa cho của nông hộ trồng cây hoa cúc tại Xuân tại Đà Lạt
1.1. Đối tượng

Tưới phun mưa là kỹ thuật cung cấp nước cho cây trồng dưới dạng mưa nhân tạo bằng
các thiết bị phun mưa.

Tại hộ nông dân trồng áp dụng tưới phun mưa bằng béc cho đối tượng cây hoa cúc. Tưới
phun mưa được áp dụng hiệu quả cho mọi loại đất canh tác, cho các cánh đồng có địa
hình phức tạp, mặt ruộng không phẳng, độ dốc từ 25 % trở xuống và ít bị ảnh hưởng bởi
tốc độ gió.

1.2. Cấu tạo của hệ thống phun mưa

- Nguồn nước cấp: có thể là nước mặt lấy từ sông, hồ, kênh hoặc nước ngầm khai thác ở
gần xung quanh khu tưới. Chất lượng nước phải phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của cây
trồng cũng như yêu cầu tưới phun mưa ( không chứa nhiều cặn bẩn,…)
- Máy bơm và động cơ (gọi chung là máy bơm) để tạo áp lực: Tuỳ thuộc vào vị trí của
nguồn nước cấp và đặc điểm địa hình của vùng tưới, máy bơm có thể đặt cố định hoặc có
thể di chuyển được trong khu tưới. Nếu máy bơm đặt cố định trong nhà thì vị trí đặt trạm
bơm phải đảm bảo chủ động lấy được nước từ nguồn cấp, thuận tiện cho công tác quản lý
vận hành và khoảng cách từ trạm bơm đến khu tưới là gần nhất;
- Hệ thống đường ống nhận nước từ máy bơm đưa nước đến khu vực cần tưới, bao gồm
các đường ống chính, đường ống nhánh và đường ống chờ
- Các vòi phun cấp nước tưới trực tiếp cho cây trồng dưới dạng nước mưa.
1.3 Cách bố trí hệ thống tưới phun mưa tại nông hộ

- Đường ống cách nhau 2m ( tại nông hộ của bác Lệ bố trí hệ thống tưới theo kinh nghiệm
của bác là hình nanh sấu: 1.5-2m), các ống dẫn có kích thước lần lượt là: ống dẫn chính
60 và ống dẫn phụ 29. Các đường ống chính nên bố trí dọc theo đường giao thông nội bộ
khu tưới, cách mép đường một khoảng bằng bán kính tầm phun mưa của vòi phun và nằm
sâu dưới mặt đất từ 60 cm đến 70 cm.
Các đường ống nhánh và đường ống tưới bố trí theo diện tích khu tưới (thường vuông góc
với đường ống chính) đặt sâu dưới mặt đất từ 50 cm đến 60 cm. (TCVN 9170: 2012)

1
1.4. Chế độ tưới

- Cây con: vào tháng đầu, thực hiện chế độ tưới 20p/lần /1000m2 tưới cho cây con, ngày
tưới hai lần.
- 1 tháng sau trồng: tưới 20p/ 1000m2, 2 ngày/lần
- 2,5 tháng sau trồng: 4 ngày/lần, 1 lần 45p
II. Hệ thống tưới béc phun mưa cho hành lá của hộ nông dân tại huyện Đức Trọng
2.1. Cấu tạo của hệ thống phun mưa

- Nguồn nước cấp: có thể là nước mặt lấy từ sông, hồ, kênh hoặc nước ngầm khai thác ở
gần xung quanh khu tưới. Chất lượng nước phải phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của cây
trồng cũng như yêu cầu tưới phun mưa ( không chứa nhiều cặn bẩn,…)

- Máy bơm và động cơ (gọi chung là máy bơm) để tạo áp lực: Tuỳ thuộc vào vị trí của
nguồn nước cấp và đặc điểm địa hình của vùng tưới, máy bơm có thể đặt cố định hoặc có
thể di chuyển được trong khu tưới. Nếu máy bơm đặt cố định trong nhà thì vị trí đặt trạm
bơm phải đảm bảo chủ động lấy được nước từ nguồn cấp, thuận tiện cho công tác quản lý
vận hành và khoảng cách từ trạm bơm đến khu tưới là gần nhất;

- Hệ thống đường ống nhận nước từ máy bơm đưa nước đến khu vực cần tưới, bao gồm
các đường ống chính, đường ống nhánh và đường ống chờ

- Các vòi phun cấp nước tưới trực tiếp cho cây trồng dưới dạng nước mưa.

2.2. Thiết kế hệ thống tưới béc phun tại nông hộ

Chiều cao cây béc: 1m


Dây cách dây: 3m
Béc cách béc: 2m
Bán kinh tưới: 3m
Máy bơm:2.5 ngựa
Đường kính ống 60

2
2.3. Chế độ tưới

- Ngày tưới 2 lần, mỗi lần kéo dài 15p

You might also like