II.5 Thiet Bi Cap Nguon UPS-ATS.R2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

THIẾT BỊ CẤP ĐIỆN LIÊN

TỤC UPS

1
Khái niệm

o UPS (Uninterruptible Power Supply ) là thiết


bị cấp nguồn liên tục hay đơn giản hơn là bộ
lưu trữ điện dự phòng nhằm làm tăng độ tin
cậy cho hệ thống cung cấp điện.
o Như vậy khác với các thiết bị cung cung cấp
dự phòng hay các bộ cấp điện sự cố không thể
cung cấp điện ngay khi có sự cố. Các UPS có
thể cung cấp các nguồn điện không bị gián
đoạn.

2
Đặc điểm

◼ UPS được chế tạo với dãy công suất từ vài


trăm oát đến vài mega oát, đáp ứng cho các loại
phụ tải khác nhau
◼ Nguồn lưới thường xuyên cho phụ tải là điện
lưới, nguồn lưới dự phòng là UPS. Công suất
của UPS phụ thuộc vào nguồn dự phòng
(thường là acqui) và công suất của các bộ biến
đổi.

3
Công dụng:

◼ Để bảo vệ máy tính, các trung tâm dữ liệu, các thiết bị


thông tin liên lạc hoặc các thiết bị điện khác khỏi các sự
cố không mong muốn làm gián đoạn nguồn cung cấp

4
Phân loại

o Cách phân loại thứ nhất: người ta phân loại theo


cách thức cấp nguồn:
o Có chuyển mạch
o Không chuyển mạch.

5
Phân loại theo cách thức cấp nguồn

◼ UPS có chuyển mạch (Off-line UPS)

6
Phân loại theo cách thức cấp nguồn

◼ UPS có chuyển mạch (Off-line UPS)


Đặc điểm:
◼ Đặc điểm chính của UPS kiểu này là cấu tạo đơn
giản, nhưng khi có điện lưới thì tải được cấp trực tiếp
từ lưới nên khó ổn định, còn khi cấp điện từ acquy
điện áp ra chưa thật chuẩn vì thiếu bộ lọc, thời gian
tác động chậm vì phải qua bộ chuyển mạch, do vậy
nó thường được chế tạo với cấp công suất đến cỡ
hàng nghìn oát

7
Phân loại theo cách thức cấp nguồn

◼ UPS không chuyển mạch (On-line UPS)

8
Phân loại theo cách thức cấp nguồn

◼ UPS không chuyển mạch (On-line UPS)


 Loại UPS này có cấu tạo phức tạp hơn nhưng có nhiều
ưu điểm hơn loại trên. Với sự tiến bộ của kỹ thuật điện
tử và điều khiển, loại UPS này được dùng rộng rãi trong
các hệ cấp nguồn đòi hỏi chất lượng cao.
•Cả hai loại UPS trên đều có chung nhược điểm, đó là
thời gian hoạt động không dài và phụ thuộc rất nhiều
vào dung lượng của bộ acqui.
•Cần lưu ý rằng khối acqui đóng một vai trò rất quan
trọng trong bộ UPS và nó là bộ phận dễ hỏng hóc. Do
vậy công tác bảo vệ chăm sóc accqui phải được thực
hiện thường xuyên theo một chế độ nghiêm ngặt.
9
Phân loại

◼ Cách phân loại thứ hai: người ta phân loại theo dạng
điện áp ra - dạng xung hình sin và dạng xung hình
vuông.

10
Phân loại theo điện áp đầu ra

o Điện áp đầu ra dạng xung vuông, loại này có


thể cấp cho các tải là TV, máy tính... những
loại tải mà nguồn đầu vào thường được chỉnh
lưu, băm xung tần số cao rồi mới qua biến áp.
o Điện áp đầu ra dạng điều biến độ rộng xung,
loại này có chất lượng điện tốt hơn. Người ta
thường tìm cách sửa dạng điện áp xung vuông
thành điện áp hình sin bằng điều biến độ rộng
xung.

11
Phân loại theo điện áp đầu ra

◼ Dạng sóng điện áp

12
Phân loại theo điện áp đầu ra
◼ Dạng sóng điện áp

13
Phân loại theo điện áp đầu ra
◼ Điện áp đầu ra dạng điều biến độ rộng xung,

14
Phân loại theo điện áp đầu ra

◼ Điện áp đầu ra dạng điều biến độ rộng xung,

15
Phân loại theo điện áp đầu ra

◼ Điện áp đầu ra dạng điều biến độ rộng xung,

16
Phân loại theo điện áp đầu ra

◼ Điện áp đầu ra dạng điều biến độ rộng xung,

17
Các thông số cơ bản

Cấu hình hệ thống Có thể dùng 03 pha hoặc 01 pha


Điện áp danh định 380VAC/ 220VAC
Ba pha với dây
Một pha với dây trung
Số pha trung tính và
tính và dây tiếp đất
dây tiếp đất
Hoạt động ở dải điện áp 204 ~ 520VAC 118 ~ 300VAC
Dòng điện hiệu dụng 5.3A ~ 32A (Không 16A ~ 96A (không tính
danh định tính dòng nạp) dòng nạp)
Dòng điện hiệu dụng tối 7.3A ~ 44A (Không 22A ~ 132A (không tính
đa tính dòng nạp) dòng nạp)
Tần số danh định 50Hz / 60Hz
Hoạt động ở dải tần số 46 ~ 54Hz or 56 ~ 64Hz
Hiệu suất > 0.98
Cơ chế bảo vệ Ngắt điện tự động 175Amp
Kết nối lưới điện Hộp đấu dây
18
Các thông số cơ bản

Công suất định mức 4kVA ~ 24kVA / 2.8kW ~ 16.8kW


Hệ số công suất 0.65 đến 1
Điện áp danh định 220VAC (mặc định)
Mức ổn định điện áp ± 2% Dạng sóng
Dạng sóng Sóng Sine thật
Tải tuyến tính ≤ 3%
Độ méo dạng điện áp
Tải không tuyến tính ≤ 6%

Chế độ tự cấp điện 50Hz / 60Hz ±


bằng acqui 0.2Hz
Tần số
Giống tần số ngõ
Chế độ điện lưới
vào

19
Các thông số cơ bản

Ở chế đệ điện lưới


Khả năng chịu đựng quá tải
Ở chế độ tự cấp điện bằng
ắcqui
Điện lưới có hư hỏng 0 mili giây
Chuyển từ chế độ điện lưới trực tiếp sang chế
độ làm việc bình thường và ngược lại 0 mili giây
Tự động chuyển về chế độ làm
Tự động chuyển chế độ làm việc việc bình thường sau khi hết
tình trạng quá tải

20
THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐỔI
NGUỒN ATS

21
Khái niệm
◼ ATS (Automatic Transfer Switch) Là thiết bị chuyển
nguồn tự động, là phần tử quan trọng trong hệ thống
điện. Nó cho phép tự động chuyển đổi nguồn cung
cấp khi có sự cố đối với nguồn cung cấp chính

22
Đặc điểm

o Tự khởi động máy nổ khi mất điện lưới và tự động


ngắt máy nổ khi có điện lưới trở lại .
o Thời gian trễ đóng điện máy nổ kể từ khi máy nổ bắt
đầu hoạt động, hoặc thời gian đóng điện lưới từ khi
có điện lưới trở lại có thể thay đổi được dễ dàng.
o Chống dao động điện: Khi nguồn điện ổn định, hệ
thống sẽ ngắt điện đến tải để bảo vệ tải. Khi nguồn
điện ổn định trở lại sau một khoảng thời gian nhất
định thì mới đóng điện đến tải.

23
Chức năng của ATS

◼ Chức năng bảo vệ: Hệ thống có chức năng chống


quá/thấp áp, mất pha điện lưới: Khi mạng điện lưới bị
mất một trong ba pha, hoặc khi mạng điện lưới ba pha
xảy ra hiện tượng tăng áp hoặc thấp áp vượt ra ngoài
dải đã đặt
◼ Chức năng chỉ thị: Có đèn tín hiệu chỉ thị trạng thái
hoạt động : điện lưới/máy phát.
◼ Chức năng cảnh báo: Cảnh báo tại chỗ và truyền tín
hiệu cảnh báo về trung tâm đối với các sự kiện (tuỳ ý
đặt)

24
Cấu tạo
1. Tay cầm vận hành
2. Đầu nối đất
3. Bản giới thiệu
4. Nút cắt
5. Nút lựa chọn
6. Hiển thị On/Off
7. Đầu nguồn chính
8. Buồng dập hồ
9. Khóa nguồn
10. Đầu nguồn phụ
11. Các đầu điều khiển
khiển
12. Đầu tải
13. Kích hoạt cho
25
Sơ đồ điện

26
Cấu tạo:

◼ Một thiết bị ATS tiêu chuẩn bao gồm bộ điều khiển


và bộ đóng cắt (chuyển mạch lực) .
◼ Bộ điều khiển: là thiết bị logic bao gồm bộ vi xử lý
điều khiển hoạt động của bộ chuyển mạch đồng thời
kiểm soát thời gian trễ đóng điện, kiểm tra chất lượng
điện nguồn (điện áp, pha) và các linh kiện theo yêu
cầu tính năng đặc biệt khác được đặt trong một hộp
kín, tách khỏi phần chuyển mạch lực để an toàn, dễ
thao tác và tiện bảo dưỡng.

27
2- Bộ đóng cắt: Là dạng đóng cắt có tiếp
xúc được thiết kế bảo đảm vận hành tin
cậy, linh hoạt và dễ sử dụng. Bao gồm:
o Các tiếp điểm lực (truyền tải dòng điện lực)
o Các cuộn hút nam châm điện và cơ cấu liên
động cơ khí.
o Các mini công tắc và cơ cấu giám sát hành
trình chuyển động của tiếp điểm lực.
o Các cơ cấu dập hồ quang phát sinh khí cắt
dòng.
o Các dây dẫn và đầu đấu nối tín hiệu.
28
29
Các thông số cơ bản

o Điện áp cung cấp : 240 VAC ±10%, 12VDC


o Tần số : 50/60 Hz
o Tiêu thụ : 3 VA max
o Input: 12÷24VDC
o Mạng lưới : 3 phase 4 dây, 220/380VAC±40%
o Relay điều khiển : Tiếp điểm NO, 10A/240V
o Chế độ hoạt động : Tự động
o Kích thước : 144 x 144 x 74mm
o Nhiệt độ : -100C đến +550C. Độ ẩm : 10% đến 85% RH

30

You might also like