Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Tây Tiến (Quang Dũng)

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ


Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
• Cách ngắt nhịp 4/3 khiến trọng tâm rơi vào chữ “mồ” → Gợi nên ý
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
niệm về cái chết.
• “không mọc tóc”:
• Từ Hán Việt “biên cương” và “viễn xứ”: gợi cảm giác cổ kính và
- Chỉ căn bệnh sốt rét hiểm nghèo mà người lính thường mắc phải
không gian biên cương hẻo lánh, nơi các chiến sĩ làm nhiệm vụ.
→ tóc rụng, mặt xanh xao.
• “Chẳng tiếc đời xanh”:
- Đầu cạo trọc để thuận cho việc đánh giặc.
- Mang đầy hào khí đồng thời là vẻ đẹp của lí tưởng “quyết tử cho
• Người lính qua cái nhìn của QD thay vì tiều tụy vì căn bệnh hiểm
tổ quốc quyết sinh” của người lính
nghèo lại trở nên oai phong, lẫm liệt như những con hổ chốn rừng
- Người chiến sĩ đi vào cái chết như đi vào giấc ngủ nhẹ nhàng
thiêng.
và thanh thản vô cùng.
✓ Đồng chí – Chính Hữu:
→ Nhà thơ nhìn thẳng vào sự thật khốc liệt của chiến tranh, miêu
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
tả cái chết một cách chân thực không né tránh.
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”
“Tây Tiến phảng phất nét buồn đau, nhưng buồn đau mà không hề
✓ Cá nước - Tố Hữu:
bi lụy” (nt. Trần Lê Văn)
“Giọt giọt mồ hôi rơi
Trên má anh vàng nghệ”
“Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
• “áo bào thay chiếu”: cách nói bi tráng hóa cho sự hi sinh quên
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
mình của người lính.
• Xuất thân từ học sinh, sinh viên, các chiến sĩ luôn hiện lên với
- Nếu người tráng sĩ xưa ra đi với hình ảnh “da ngựa bọc thây”
tâm hồn mang nhiều nét “mộng - mơ” → những chàng trai Hà
đầy vinh quang thì người lính Tây Tiến sẽ đi cùng “áo bào thay
Thành vừa lạc quan, yêu đời vừa dũng cảm, gan dạ.
chiếu”.
• “Mắt trừng”: liên tưởng về đôi mắt mở to nhìn thẳng về phía kẻ
- Thực tế, các chiến sĩ nằm xuống nơi chiến trận thì một mảnh
thù của những người lính trẻ → lòng căm thù.
chiếu cũng chẳng có huống chi “áo bào” → Thái độ trân trọng
• Cũng với đôi mắt ấy mà ngày đêm thao thức “gửi mộng” cho người
của QD.
thương cùng nỗi nhớ quê hương tha thiết → Người lính Tây Tiến
• “Sông Mã”: hiện lên như một chứng nhân lịch sử ,người bạn
hào hoa, lãng mạn.
đồng hành của người lính Tây Tiến. Giờ đây nó như đang cảm
thương, gầm lên khúc độc hành đưa tiễn những người lính về
nơi an nghỉ cuối cùng.
Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”


• “có rồi”, “có trong”, “ bắt đầu”, “lớn lên”: khẳng định quá trình “Tóc mẹ thì bới sau đầu
hình thành Đất Nước là một quá trình lâu dài. Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”
• “Đất Nước đã có rồi”: thể hiện niềm tự hào mãnh liệt về sự trường • Hình ảnh bới tóc của người mẹ: hình ảnh giản dị của người phụ
tồn của đất nước qua mấy ngàn năm lịch sử. nữ VN, đạo lí ân tình thủy chung của dân tộc.
“Tóc ngang lưng vừa chừng em búi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa… ” mẹ thường hay kể Để chi dài bối rối dạ anh”
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn • “Gừng cay muối mặn”: sự mặn mà, nồng nàn, gắn bó bền chặt
• “Ngày xửa, ngày xưa…”, “miếng trầu”: của tình yêu đôi lứa dù đắng cay, gian nan nhưng cha mẹ vẫn
- ĐN có ngay trong những câu chuyện cổ tích. đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi.
- Nếp sống giản dị của người mẹ, người bà hồi xưa → tục nhai trầu,
nhuộm răng, Cái kèo, cái cột thành tên
- Gợi nhớ câu truyện cổ tích “Sự tích trầu cau”. Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
- • “cái kèo, cái cột”: khi dân ta biết làm nhà để che mưa che nắng
→ quá trình lao động vất vả của con người để mưu sinh.
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
• “hạt gạo”: ĐN gắn liền với nền văn minh lúa nước.
• “trồng tre mà đánh giặc”:
• Thành ngữ “một nắng hai sương” và hoạt động “xay, giã, giần,
- Cây tre VN tượng trưng cho phẩm chất trong cốt cách con người
sàng”: sự lam lũ, vất vả, chịu khó.
Việt: thật thà, chất phác, đôn hậu, thủy chung, yêu chuộng hòa
• Một hạt gạo trải qua một quá trình lam lũ, vất vả, kết tinh mồ hồi
bình và kiên cường bất khuất.
và nước mắt của người lao động.
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
“Ai ơi bưng bát cơm đầy
Chưa lên đã nhạn như chông lạ thường”
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
- Gợi lên truyền thuyết “Thánh Gióng”: hình ảnh tráng sĩ oai
phong, lẫm liệt.
“Đất Nước có từ ngày đó… ”
• “ngày đó”: ngày nào không rõ nhưng chắc chắn là ngày ta có
truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa, CÓ ĐẤT NƯỚC.
Sóng (Xuân Quỳnh)
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
“Dẫu xuôi về phương bắc
Như biển kia dẫu rộng
Dẫu ngược về phương nam
Mây vẫn bay về xa”
Nơi nào em cũng nghĩ
• “cuộc đời”: hoán dụ, chỉ thời gian ngắn ngủi của đời người.
Hướng về anh – một phương”
• “năm tháng”: hoán dụ, chỉ dòng thời gian bất tận.
• Cách nói đối lập:
→ Đời người tuy dài nhưng so với năm tháng của thời gian, nó
- “Bắc” – “Nam”: sự xa xôi, cách trở.
chẳng là gì cả.
- “ngược” – “xuôi”: sự khó khăn, vất vả.
• “biển kia dẫu rộng” nhưng so với không gian của vũ trụ bao la thì
• Điệp từ “dẫu” như khẳng định bất chấp cách trở của không gian
vẫn là nhỏ bé.
và thời gian, người phụ nữ vẫn giữa vững lời thề vàng đá, thủy
→ Sự trăn trở trước sự hữu hạn của đời người, với XQ còn có thêm
chung son sắt.
trăn trở về tình yêu.
→ Điệp cấu trúc: trùng điệp thêm những khó khăn, trắc trở.
→ Giọng thơ tiếc nuối, xót xa. Lời thơ bình thản, ý thơ buồn. Tình
• “một phương”: chẳng cần phân biệt đông, tây, nam, bắc,… bốn
yêu là sự sống, làm sao biết hết. “Sóng” trở thành biểu tượng
phương tám hướng, với “em” thì chỉ có một phương duy nhất,
của tình yêu, không bình yên trong nhịp điệu.
phương anh.
“Tình yêu đến tình yêu đi ai biết
→ Sự bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu là sự gặp gỡ giữa hai
Trong gặp gỡ đã có mầm li biệt”
tâm hồn không có giới hạn.
(Giục giã – Xuân Diệu)

“Ở ngoài kia đại dương


“Làm sao được tan ra
Trăm ngàn con sóng đó
Thành trăm con sóng nhỏ
Con nào chẳng tới bờ
Giữa biển lớn tình yêu
Dù muôn vời cách trở”
Để ngàn năm còn vỗ.”
• “con sóng nhớ bờ” ở khổ 5 đã trở thành cong sóng “tới bờ”
• Khao khát muốn được “tan ra”, hóa thân, hòa nhập thành “trăm
→ Tác giả mượn hình ảnh con sóng ngoài khơi xô vào bờ để
con sóng nhỏ” giữa biển lớn tình yêu để tình yêu vĩnh hằng theo
thể hiện niềm tin vững chắc: tình yêu đích thực rồi sẽ đến
năm tháng.
được bến bờ hạnh phúc.
• “Để ngàn năm còn vỗ”: khát vọng muốn bất tử hóa tình yêu. Trái
→ Khát khao yêu thương của nhân vật trữ tình thật tha thiết, mãnh
tim của nữ sĩ luôn nồng nhiệt, chứa đựng khát vọng lớn lao.
liệt và chân thành. Khao khát được yêu hết mình, sống hết mình
cho tình yêu.
Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) - Điệp từ “xô” tạo ấn tượng về chuyển động và sức mạnh của tự
nhiên.
1. Sông Đà hung bạo - Từ láy “gùn ghè” cùng hình ảnh so sánh mang đậm sắc thái nhân
- Dòng chảy độc đáo, nghịch ngược, ngông ngạo không giống ai. hóa “như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào
“Chúng thủy giai đông tẩu tóm được qua đấy”
Đà giang độc bắc lưu” → Sự hung hãn, sục sôi và cuồng bạo của dòng sông ngày đêm
→ Khơi gợi hứng thú khám phá và chiêm ngưỡng của nhà văn đi hăm dọa, uy hiếp con người. “Quãng này mà khinh suất tay lái
tìm cái đẹp như Nguyễn Tuân. thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”
• Độ sâu: • Hút nước ở quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La.
- “đá bờ sông dựng vách thành”: hình ảnh đầu tiên gợi lên sự hùng - Tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng biện pháp so sánh sinh động kết hợp
vĩ của sông Đà. giữa nhiều hình ảnh và âm thanh đặc sắc:
- “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”: đúng ngọ (12h ▪ “những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông
trưa), độ cao che khuất mặt trời. để chuẩn bị làm móng cầu”
• Độ hẹp: ▪ “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”
- Những vách đá lớn bên hai bờ sông chèn ép đến nghẹt thở: “có ▪ “… những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu”. Khung cảnh → Cho thấy sức mạnh và sự hung bạo của hút nước. Hình ảnh,
được NT tái hiện một cách sinh động với động từ “chẹt” cùng hình âm thanh của hút nước như một con thủy quái đang giận dữ.
ảnh so sánh đầy ấn tượng về “cái yết hầu”. - NT còn tạo ra một giả tưởng dẫn dắt người đọc vào một bộ phim
• Tăm tối, lạnh lẽo: li kì cùng anh bạn quay phim táo tợn. Ông truyền đến độc giả
- Sự so sánh lạ lùng kết hợp cùng những liên tưởng bất ngờ: “ngồi cảm giác lo sợ khi phải đứng trong lòng một khối “pha lê xanh
trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh” và như sắp vỡ tan”, lúc nào cũng thể “ụp vào cả người quay phim và
“cảm thấy mình như đang đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên cả người đang xem”
một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt → Hình ảnh mới mẻ, cấu trúc văn trùng điệp giàu nhạc điệu kết
đèn điện” hợp cùng nhiều thuật ngữ điện ảnh.
→ dùng hình ảnh ở chốn thị thành để miêu tả chốn sống núi • Tiếng nước thác: tiếng rống ghê rợn
hoang vu, hùng vĩ. ▪ “tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin,
✓ Sông Đà ở nơi có vách đá bờ sông vừa cao, vừa hẹp, vừa tối, vừa rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”
lạnh, vừa sâu. ▪ “thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng
• Quãng mặt ghềnh Hát Loóng: lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa
cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”
- “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”: những cơn gió dữ dội, khiến
→ nhiều tính từ + nghệ thuật nhân hóa
nước – đá – sóng hợp sức với nhau tạo thành một sức mạnh uy
→ Sông Đà là một sinh thể sống động đang giận dữ, gầm gào.
hiếp dữ dội.
- Nhịp ngắt ngắn, nhanh, dồn dập cùng sự xuất hiện của các thanh
sắt, hình ảnh nối tiếp luân chuyển.
• Đá lòng sông:
- Sông Đà chảy qua một cùng địa hình núi đá nên lòng sông có rất → Câu văn rất dài nhưng chỉ có 1 dấy ngắt duy nhất, kết hợp với
nhiều đá: “Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng điệp từ “tuôn dài, tuôn dài” → gợi tả độ dài bất tận của dòng
nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này” sông, mang đến cảm giác về sự liền mạch bất tận và tạo cho
- “Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông” như một người đọc ấn tượng về vẻ mềm mạo trữ tình quá đỗi của sông
thạch trận, cụ thể có 3 trùng vi: Đà. → Vẻ đẹp làm say mê, nức lòng trái tim của người nghệ sĩ.
✓ Trùng vi thứ nhất có 5 cửa trận với 4 cửa tử và 1 cửa sinh. - Màu sắc
✓ Trùng vi thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền ▪ “mùa xuân dòng xanh ngọc bích… mùa thu nước sông Đà lừ lừ
vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa”: nước sông Đà
✓ Trùng vi thứ ba ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết, thay đổi theo mùa.
luồng sống ở giữa bọn đá hậu vệ của con thác,… ✓ Xanh và đỏ là hai màu đối lập nhau. Nó tồn tại trong cùng một
→ NT đã khai thác triệt để kiến thức quân sự và võ thuật để xây chỉnh thể như muốn nhấn mạnh sông Đà luôn chứa đựng
dụng hình ảnh thạch trận hiểm ác trên sông Đà. những điều tương phản gay gắt → điều mới lạ, độc đáo của
2 . Sông Đà thơ mộng NT.
✓ Mùa xuân có màu “xanh ngọc bích”. Mùa thu “nước sông Đà lừ
- Lời đề từ của Wladyslaw Broniewski:
lừ chín đỏ” → dòng chảy chậm rãi, khoan thai của dòng sông
“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông” → Tiếng hát của người
nặng phù sa.
chèo đò, tiếng hát lạc quan của người lao động Tây Bắc, tiếng hát
→ NT đã tô màu, điểm sắc cho dòng sông với bao điều tốt đẹp để
say mê trước vẻ đẹp dòng sông của tác giả.
xóa đi vết đen in dấu trên sông Đà và Việt Nam. Ông phản đối
→ Hé mở tính chất trữ tình của sông Đà, thể hiện tình yêu của
cách gọi của người Pháp “đè đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây
tác giả với thiên nhiên và con người Tây Bắc.
vào mà gọi bằng cái tên Tây láo lếu, rối cứ thế mà phiết vào bản
• Nhìn từ trên cao đồ lai chữ”→ sông Đà hiện lên một cách tinh khôi, quyến rũ.
- Hình dáng - Sông Đà như một “cố nhân”
▪ “như một cái dây thừng ngoằn ngoèo” ▪ “Đã có lần tôi nhìn sông Đà như một cố nhân”
▪ “con sông của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh ‘Núi ▪ “như gặp lại cố nhân, người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh
cao sông hãy còn dài – Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng
→ NT biến Đà Giang thành một con sông huyền tích. thác lũ ngay đấy”
▪ “Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn ✓ “cố nhân” thể hiện tình cảm rất sâu nậng, sự tha thiết đậm đà
hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo” của người bạn cũ lâu ngày gặp lại và sự say đắm nồng nàn của
✓ Sông Đà như một người phụ nữ kiều diễm với dáng hình mềm mốt tình xưa → đối với tác giả, sông Đà thân thiết như một
mại xinh đẹp. người bạn, da diết như một người yêu.
✓ Dòng chảy của Đà Giang có nét thơ mộng của “mây trời Tây ▪ Màu nắng sông Đà “loang loáng”, “màu nắng tháng ba Đường
Bắc”, sự tươi tắn của “hoa ban hoa gạo”, đặc biệt là sự ấm áp của thi” → cảm giác “đầm đầm ấm ấm như gặp lại cố nhân”
“khói núi Mèo đốt nương xuân”
→ Cách so sánh phong tình, tài hoa.
“Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” 3. Người lái đò
(xuôi thuyền về DC giữa tháng ba, mùa hoa khói) - Lai lịch:
✓ Vẻ lãng mạn của hoa khói, niềm bâng khuâng nhung nhớ. ✓ Quê ở Lai Châu, làm nghề chở đò hơn 10 năm, xuôi ngược sông
▪ “bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà” Đà hơn trăm lần, nhà ngay ngã tư sông.
→ tiếng reo vui liên tiếp → diễn tả khao khát được tận hưởng trọn ✓ Ngoại hình: dù ngoài 70 nhưng có sức khỏe phi thường, thân
vẹn những điều thú vị, tươi vui. hình rắn rỏi, cao to như một chàng trai “cái đầu quắc thước ấy
• Ngồi trên thuyền, phóng tầm mắt sang hai bên bờ đặt trên một thân hình cao to và gọn quánh như chất sừng chất
▪ “Thuyền tôi trôi trên sông Đà”: bước ngoặt chuyển dòng sang mun,… đôi cánh tay trẻ tráng”
một thế giới khác với bờ bãi lặng im và tươi đẹp ✓ “Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh
→ sông Đà từ dữ dội, khốc liệt sang hiền hòa, dịu êm. khuỳnh gò lại như kẹp lấy một cái cuống lái tượng tượng, giọng
▪ “cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí đời Trần đời Lê, ông ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhãn giới ông vòi
quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi” vòi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó trong sương mù”
✓ Tính từ “lặng lờ” lặp lại 2 lần → nhấn mạnh sự tĩnh lặng của - Phẩm chất: tài hoa, trí dũng.
dòng sông. ✓ Cuộc chiến đấu không cân sức. Một bên là dòng sông hung bạo,
✓ Thưởng ngoạn vẻ đẹp Đà Giang, NT bỗng chốc liên tưởng về nguy hiểm với muôn ngàn thử thác. Một bên là con người bé
lịch sử, quay về “đời Lí đời Trần đời Lê” nhỏ, con thuyền đơn độc và mái chèo mỏng manh. → sự tương
▪ “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sống hồn nhiên như phản dữ dội.
một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” ✓ Ông đò thông minh, gan dạ, linh hoạt xử lí các tình huống. Ông
✓ Cách so sánh khiến dòng sông trôi vào miền ảo mộng, phiêu am hiểu dòng sông, từng trải nhiều kinh nghiệm: “ông xuôi, ông
diêu trong cõi xa xôi của thế giới cổ tích hồn nhiên. ngược hơn trăm lần”. Ông nắm vững qui luật dòng sông một
▪ Không gian nguyên sơ, trong lành với “mấy lá ngô non đầu mùa cách tỉ mỉ: “lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả
mới nhú, mấy nõn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” và âm thanh khẽ những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở”
khàng, dịu nhẹ của “tiếng cá dầm xanh quẫy nước” ✓ Cách ông vượt qua ba vòng vây thạch trận:
▪ Không gian tĩnh lặng, con thuyền như đưa tác giả vào giấc ▪ “vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một
mộng huyền ảo với hình ảnh “Hươu vểnh tải, nhìn tôi không chớp của sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông”
mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ▪ “vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con
ông khách sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi thuyền vào và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn”
sương?”. Và rồi ông tỉnh mộng bởi “tiếng còi xúp-lê của một ▪ Vòng thứ ba: “bên phải, bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng
chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu” sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác”
▪ “thuyền tôi trôi “Dải sông Đà bọt nước lênh bênh – Bao nhiêu cảnh → Nhịp văn gấp gáp, hơi văn căng thẳng, câu văn dồn dập →
bấy nhiêu tình” Dòng sông lúc lãng mạn, lúc tình tứ như trong không khí cuộc giao tranh quyết liệt, một sống một chết. Sự
thơ Tản Đà. tương phản hai lực lượng: một bên là thiên nhiên, một bên là
con người nhỏ bé.
→ Nghệ thuật nhân hóa tài tình kết hợp kiến thức uyên bác Ai đã đặt tên cho dòng sông?
nhiều lĩnh vực: võ thuật, thể thao, quân sự,… cùng trí tưởng
tượng phong phú, kho chữ phong phú.
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
→ NT đã nâng nghề lái đó thành một nghệ thuật và biến người 1. Vẻ đẹp của thiên nhiên (theo địa lí)
lái đò thành một người nghệ sĩ → “Thuyền trưởng nước ngọt” - Sông Hương ở ngoại vi thành phố.
với “tay lái ra hoa” ✓ Giữa “cánh đồng Châu Hóa đầy cỏ dại”, sông Hương hiện ra như
- Phong thái ung dung, bình dị - một người anh hùng, một “cô gái đẹp mơ màng” vừa bừng tỉnh sau giấc ngủ dài trong
nghệ sĩ. rừng sâu, vươn mình ra khỏi núi rừng thâm u, trầm mặc.
▪ “cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ → Nhà văn ngẩn ngơ trước vẻ đẹp kì diệu, hết sức nên thơ và đầy
dội, ngày nào cũng giành lấy sự sống từ tay những cái thác, nên quyến rũ của sông Hương. Được đánh thức bởi tiếng gọi của
nó cũng không có gì là hồi hộp, đáng nhớ,… chả thấy ai bàn thêm tình yêu, người con gái đang ngủ mơ màng ấy như bừng tỉnh
một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua. Họ nghĩ thế, lúc ngừng bắt đầu cuộc hành trình gian truân để đến Huế.
chèo.” ✓ Mỗi chặng đường của sông Hương đều gắn liền với một địa danh
→ Sự thanh thản, ung dung. của Huế được nhà văn miêu tả theo một cách cảm nhận riêng về
▪ Ông là người sống chan hòa, bình dị. Yêu quê hương, làng hành trình đi ngược, về xuôi của dòng sông không chỉ được tái
xóm, có thói quen buộc chiếc bu gà trống sau đuôi thuyền để hiện chân thực mà còn thấm đượm chất trữ tình.
sáng sáng nghe tiếng gà gáy cho đỡ nhớ quê: “có tiếng gà gáy → Trong ánh nhìn tình tứ và lãng mạn của nhà văn, toàn bộ hành
đem theo, nó đỡ nhớ nương ruộng bản mường mình” trình của sông Hương như một “cuộc tìm kiếm có ý thức” người
▪ Thân thẻ người lái đò vẫn còn những vết bầm chống sào, dấu tình đích thực của cô gái đẹp trong một câu chuyện cổ tích về
vết của ngày tháng leo ghềnh vượt thác. Nhà văn gọi đó như tình yêu.
là “thứ huân chương siêu hạng”. ✓ Dòng sông “chuyển dòng liên tục”, “vòng đột ngột”, “uốn mình theo
→ Hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa, sáng tạo và độc đáo, góp những đường cong thật mềm”, “vẽ một hình cong thật trò… ôm lấy
phần tôn vinh con người lao động bình dị mà cao quý. đồi Thiên Mụ, vượt qua vượt… đi giữa âm vang… trôi đi giữa hai
→ NT miêu tả ông đò bằng tất cả sự khâm phục, yêu mến. Vẻ dãy đồi…”
đẹp con người lao động ấy chính là chất “vàng mười” mà NT ▪ Một loạt những động từ với mật độ dày đặc để tả sự chuyển
ca ngợi dòng: “chuyền dòng – vòng – uốn – qua – chuyển hướng – vòng
qua – vẽ – ôm – xuôi” → diễn tả sống động gợi một hành trình
gian truân khi đến với Huế.
✓ Trong cảm nhận độc đáo của nhà văn, dòng sông như được phản
chiếu những vẽ đẹp phong phú của cảnh vật hai bên bờ.
▪ Góp nhặt chút “xanh thẳm” ở chân núi Ngọc Trản.
▪ Sông Hương có lúc mãnh liệt, có lúc mềm mại, nó chỉ trôi giữa
hai dãy đồi sừng sững như thành quách với những điểm cao
đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo → dòng sông “mềm
như lụa” với những chiếc thuyền nhỏ bé.
✓ Sông Hương lúc chảy qua thành phố còn chảy qua hai cồn lớn.
▪ Sông Hương quyến rũ người đọc với màu nước hữu tình “sớm Cồn Giã Viên ở đầu thành phố và Cồn Hến khi chuẩn bị chia tay
xanh, trưa vàng, chiều tím”. thành phố.
→ Màu nước được phản chiếu bởi màu trời. Theo cách lí giải ▪ Sau cảm giác bình yên giữa lòng thành phố, dòng sông thể
khoa học của tác giả là do những ngọn đồi hai bên bờ đã tạo hiện sự duyên dáng quen thuộc của mình trong những nét uốn
nên những mảnh phản quang nhiều màu sắc trên nền trời Tây lượn tình tứ: “sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng đến
Nam thành phố ▷▷ Sông Đà của Nguyễn Tuân thay đổi theo mùa Cồn Hến”. Cùng liên tưởng độc đáo của tác giả: “đường cong ấy
(xuân: xanh ngọc bích, mùa thu: lừ lừ chín đỏ) ▶ nét độc đáo làm dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra
của dòng sông. của tình yêu”
✓ Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc khi chảy dưới chân những → Câu văn mềm mại, gợi cảm qua phép so sáng, nhân hóa, dòng
rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của vua sông trở thành người tình dịu dàng, e ấp mà vẫn thật tình tứ,
chúa triều Nguyễn. gần gũi.
✓ Sông Hương có vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong  HPNT lấy dáng vẻ sông Hương để so sánh với một điều trừu
âm hưởng của “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga bờ bên kia” tượng – tiếng “vâng” bẽn lẽn, ngại ngùng tạo nên dáng vẻ mềm
giữa những “xóm làng trung du bắt ngát tiếng gà” mại, trữ tình của sông Hương.
→ Câu văn trải dài như chiều dài của sông, ngân nga theo tiếng ✓ Sông Hương khi đến Huế, tỏa ra thành các nhánh sông đào.
chuông vang vọng mãi trong lòng người đọc. Dòng sông trôi đi dưới những “cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá
 Khả năng quan sát tinh tế, kiến thức rộng lớn kết hợp tả kể và u sầu”.
hành văn tài hoa, sông Hương qua ngòi bút của Hoàng Phủ ▪ “Sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ
Ngọc Tường ở vùng ngoại vi vừa mềm mại, hữu tình vừa êm ả, hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh”
trầm mặc và hài hòa với cảnh quan Huế → Từ nhịp ngắt, các yếu tố điệp và so sánh đều góp phần tô đậm
- Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế thêm nhịp chảy chậm rãi, yên ả của dòng sông.
✓ Đi vào thành phố, sông Hương bỗng “vui tươi hẳn lên giữa những  Sông Nê-va ở Nga: nước trôi quá nhanh, vừa thấy con hải âu
biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long”. Dòng sông “kéo đứng một chân trên băng, chưa kịp vỗ tay khen ngợi thì dòng
một nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam – Đông Bắc”. sông đã đưa tảng băng đi mất.
→ Cách miêu tả đặc sắc của nghệ thuật nhân hóa tạo cảm giác  Triết gia Hê-ra-clít từng nói: “Không ai có thể tắm hai lần trên
thanh thản, bình yên của một dòng sông khi tìm thấy chính một dòng sông”.
mình, tìm thấy tình yêu của mình khi về với thành phố như chỉ → Nhưng điều này chưa chắc đúng với sông Hương vì nhịp chảy
dành riêng cho nó, tồn tại vì nó. độc đáo của nó.
✓ Giữa lòng thành phố, dòng sông trở nên tĩnh lặng, in bóng cầu ▪ Do quá yêu thành phố của mình, sông Hương chảy ngập ngừng
Tràng Tiền xa trong nhỏ nhắn như “những vành trăng non”. không muốn rời đi. Tác giả cảm nhận đấy là điệu slow tình cảm
→ Biện pháp so sánh gợi tả nét tươi sáng, thơ mộng của dòng sông dành riêng cho Huế “như những vấn vương của một nỗi lòng”
lấp lánh ánh trăng. → Nhà văn bộc lộ niềm tự hào về dòng sông quê hương.
- Khi từ biệt Huế ra biển Vợ Chồng A Phủ
▪ Trong sự say đắm đó trước khi trời khỏi thành phố, sông Hương
(Tô Hoài)
lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng Đông – Tây để gặp
thành phố lần cuối “như sực nhớ lại một điều gì đó chưa kịp nói.
1.Mị
Nó đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hướng đồng tây để gặp lại thành - Cách giới thiệu nhân vật
phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh… khúc quanh này thực bất ngờ  Dân tộc H’Mông
biết bao”. Khúc quanh bất ngờ ấy được HPNT cảm nhận thành  Mị “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa”, “Lúc
một “nỗi vương vấn, thành chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu” nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi
▪ Như Thúy Kiều trong đêm tự tình với Kim Trọng, sông Hương cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, buồn rười rượi”
như người tình thủy chung: “Sông Hương đã chí tình quay trở lại  Mị là con dâu của một gia đình quyền thế, giàu có “nhiều nương,
tìm Kim Trọng của nó để nói một lời thề trước khi về biển cả” nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng” nhưng lúc nào cũng “cúi
→ Lời chưa kịp nói ấy đến giờ vẫn ngân nga, vang vọng trên mặt mặt” nhẫn nhục và “buồn rười rượi”
sông thành những câu hò “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, → Sự đối nghịch giữa cô gái trẻ đẹp lẻ loi như lẫn vào những vật
còn nhớ ” → câu hò Huế nói về lòng thủy chung, gắn bó quê vô tri: cái quay sợi, tảng đá cạnh tàu ngựa với cảnh đông đúc
hương xứ sở. tấp nập của gia đình thống lí Pá Tra.
 Sông Hương không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên Huế mà còn → Thủ pháp tạo tình huống để lôi cuốn người đọc khám phá bí
phản ánh cả tâm hồn của người dân xứ Huế: trầm mặc, thẳm sâu ẩn về số phận và cuộc đời của nhân vật.
mà da diết, chung thủy. - Số phận éo le của Mị
2 . Vẻ đẹp từ góc nhìn văn hóa ▪ Trước khi trở thành con dâu gạt nợ
 Mị là cô gái xinh đẹp, tài hoa
 Có tài thổi sáo: “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như
thổi sáo”
 Trai làng say mê Mị: “Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm
thổi sáo đi theo Mị”
 Những đêm mùa xuân “trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu
buồng Mị ”
→ Tâm hồn nhạy cảm, trái tim thiết tha yêu cuộc sống được gửi
vào tiếng sáo làm say đắm lòng người.
 Mị có tính cách mạnh mẽ, có khát vọng tự do, tự chủ
 Với món nợ truyền kiếp cùng nguy cơ bị bắt về làm dâu gạt
nợ, Mị tha thiết xin cha: “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô
giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”
→ Muốn tự quyết cuộc đời của mình, không chấp nhận biến
mình thành thứ hàng hóa gả bán cho nhà giàu.
cửa”, âm thầm lặng lẽ. Cô làm việc liên miên, “con trâu con
 Mị là con người chăm chỉ, hiếu thảo ngựa làm còn có lúc đứng gãi chân, nhai cỏ” nhưng Mị và những
 Tự nguyện làm việc trả nợ thay bố mẹ người đàn bà khác thì “vùi mặt vào việc cả đêm, cả ngày”
 Thương cha già yếu (nên không đành lòng chết…)  “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” → tác giả minh giả cho
▪ Nguyên nhân trở thành con dâu gạt nợ nhân vật bị đày đọa đến mức chẳng buồn nghĩ ngợi mà buông
 Ngày trước cha Mị vay tiền nhà thống lí để cưới mẹ, khi Mị ra xuôi, mặc cho hoàn cảnh “bây giờ Mị tưởng mình là con trâu,
đời thì mẹ mất, Mị sắp đến tuổi lấy chồng mà vẫn chưa trả hết mình cũng là con ngựa”.
món nợ đó → món nợ truyền kiếp → Thống lí Pá Tra nói với bố  “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay xe
Mị: “cho tao đứa con gái này về làm dâu thì tao xóa hết nợ cho” đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp và dù lúc đi hái củi, lúc bung
 Mị bị A Sử - con trai nhà thống lí bắt về làm vợ theo tục bắt vợ ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành
trong khi cả hai đều không có tình cảm với nhau sợi” → Mị làm việc như một cỗ máy vô hồn, câm lặng.
→ Tố cáo chế độ cho vay nặng lãi, sưu cao thuế nặng và bóc lột  Căn buồng của Mị:
dân nghèo một cách dã man của bọn thống trị vùng Tây Bắc  “Ở cái buồng của Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ lỗ
thời kì trước CMT8. vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra chỉ thấy trăng trắng
▪ Những ngày mới về làm dâu không biết là sương hay là nắng”
 “có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc” vì Mị phải sống  Căn buồng chôn vùi thanh xuân, Mị nghĩ rằng “mình cứ hỉ
với kẻ mà cô không yêu, phải sống dưới danh nghĩa là con dâu ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ chết thì
nhà thống lí nhưng thực chất còn không bằng một “con trâu thôi” → Mị dường như không còn sức sống, sống như đang
con ngựa” chết, không khát khao, không hi vọng
 Một con nợ thông thường thì dù khốn khổ gấp mấy thì cũng → chi tiết nhỏ nhưng cho thấy hoàn cảnh tăm tối, ngột ngạt mà
còn hy vọng đến ngày trả hết nợ và được giải thoát. Nhưng ở Mị phải chấp nhận.
đây Mị sẽ phải làm con nợ đến cuối đời vì linh hồn cô đã bị đem → Tố cáo tội ác bọn thực dân, chúa đất và bộc lộ sự cảm thông
“trình ma” nhà thống lí: “ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình với người lao động nghèo.
ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây” - Sức sống tiềm tàng của Mị
→ Chế độ phong kiến vùng cao với sức mạnh tàn bạo của bọn ◉ Đêm tình mùa xuân
cường quyền và sự bủa vây độc ác của thần quyền đã đẩy ✓ Ngoại cảnh tác động
người con gái xinh đẹp, hiếu thảo vào kiếp nô lệ nhục nhã.  Bức tranh ngày Tết miền núi tràn ngập màu sắc và âm thanh:
 Không thể chịu đựng được sự áp chế cả thể xác lẫn tinh thần, “Trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên
Mị trốn về nhà gặp cha. Mị định dùng nắm lá ngón để tìm đến những mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ […] Đám trẻ đợi tết, chơi
cái chết để giải thoát cho bản thân. Nhưng vì xót thương cho quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà”
cha già ốm yếu, cô đành nén nỗi đau và quay về nhà thống lí.  Cảnh Tết ở Hồng Ngài
▪ Những ngày sau đó  Màu sắc: “Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữ lúc gió thổi vào cỏ gianh
 Khi bố mất rồi, Mị cũng chẳng buồn nghĩ đến cái chết nữa. Mị vàng ửng và gió, rét dữ dội”
chấp nhận cảnh sống “lùi lũi như một con rùa nuôi trong xó
 Âm thanh của cuộc sống rộn rã: “Đám trẻ đợi tết, chơi quay, ✓ Nhận thúc về thực tại đau khổ
cười ầm trên sân chơi trước nhà”  “Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ
→ Khung cảnh mùa xuân mơ mộng, nồng nàn trên cái nền giá trăng trắng”. Vẫn là Mị ngồi nhìn ra cái cửa sổ nhưng lúc này
rét của núi cao, báo hiệu một sức sống chực trỗi dậy. Mị không phải cô mị mất cảm thức về không gian, thời gian
 Cảnh Tết trong nhà thống lí mà là “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng
 “Xung quang, chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng vẫn còn nhảy như những đêm tết ngày trước”. Mị thấy mình còn trẻ, Mị
lên xuống, run bần bật” muốn đi chơi.
 “Vừa hết bữa cơm lại tiếp ngay bữa rượu bên bếp lửa”  Nhưng khi nhớ lại cuộc hôn nhân bi kịch của mình, Mị cay
đắng: “Huống chi A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn
✓ Hồi sinh sức sống phải ở với nhau!”
 “Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha, bổi hổi”; “Tai Mị văng vẳng  Xung đột giữa quá khứ và hiện tại vô nghĩa: “Nếu có nắm lá
tiếng sáo gọi bạn đầu làng” → nhớ hình bóng người lấp ló đầu núi ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn
→ nhẩm theo bài hát. nhớ lại nữa”
• Từ “văng vẳng” gởi tả tiếng sáo ở xa và còn là những âm thanh → Sức phản kháng mãnh liệt
hoài niệm đưa Mị về tiếng sáo và bài hát của người tình năm → Muốn chết để được sống tự do.
xưa → nhắc Mị nhớ lại một thời tươi đẹp, một thời tự do.  Tiếng sáo xuất hiện suốt bài thơ trong quá trình thức tỉnh và
 Sau bữa cơm tết, mọi người đi chơi thì Mị “từ từ bước vào buồng”. hồi sinh của Mị → Giá trị hiện thực sâu sắc.
Vì bị giam cầm lâu ngày, Mị đã thành thói quen “chẳng năm nào
A Sử cho Mị đi chơi tết, Mị cũng chẳng buồn đi” → câm lặng trở về ✓ Hành đông nổi loạn
quá khứ và mở lòng để đón nhận, hòa vào âm thanh nồng nàn  “Mị đến góc nhà, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”
của tình yêu. → Mị muốn thắp sáng cuộc đời tăm tối của mình.
 Hành động:  “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”
• “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”: uống để say, để quên → sửa soạn đi chơi tết, trở lại ngày tháng thanh xuân.
đi đắng cay đời mình. Cách uống “ực từng bát” như đang uống  “Mị muốn đi chơi”; “Mị cũng sắp đi chơi” → Hành động của
cay đắng của phần đời đã qua và uống cái khát khao của phần người tự do, theo tiếng gọi của lòng mình.
đời chưa tới. mượn rượu để quên đi hiện tại đau khổ nhưng lại → Hành động đấu tranh lặng lẽ nhưng quyết liệt để thay đổi số
kéo quá khứ ùa về. phận trong tiếng sao rập rờn đang thúc giục.

✓ Khát vọng bị dập tắt tàn nhẫn


 Sự hồi sinh, khát vọng của Mị bị A Sử dập tắt phũ phàng: “A Sử
bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả thúng
sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn
luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu
nữa.”
 “Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo ✓ Đồng cảm với nỗi đau của người cùng cảnh ngộ
những cuộc chơi, những đám chơi” → A Sử trói giữ thân xác Mị  Trong một đêm, khi “ngọn lửa bập bùng sáng lên” cũng là lúc
nhưng mãi mãi không bao giờ giam nhốt được tâm hồn người Mị nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má
con gái đang khát khao được hưởng tình yêu, hạnh phúc. đã xám đen lại”. A Phủ đang cận kề cái chết, hoàn toàn tuyệt
 Tâm hồn bay bổng của Mị bỗng bị hiện thực bắt lại khi cô vùng vọng. Một con người mạnh mẽ, không khuất phục với nghịch
bước đi nhưng tay chân đau không cựa được → cuộc đời đóng cảnh, giờ đây cũng phải lặng lẽ mà rơi nước mắt.
lại tăm tối trước mắt cô “Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con  “Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói
ngựa” đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống
 Mị nín khóc, cả đêm bồi hồi nhớ lại ngày xưa → sức sống mãnh cổ, không biết lau đi được” Mị thương mình, nhớ lại hồi xưa
liệt của Mị không gì có thể vùi đi được. mình cũng đã đau đớn, khóc cay đắng như vậy.
→ Sau đêm tình mùa xuân đó, Mị quay trở về con người nhẫn nhục → Dòng lệ của người đàn ông “lấp lánh” trước ánh lửa đã biến
và vô cảm. Nhưng dù bị chà đạp thê thảm, sức sống tiềm tàng nỗi thống khổ, bất lực thành cảm thông và cộng hưởng cho
trong con người Mị vẫn luôn chật chờ ngày bùng lên. Thậm niềm khao khát được sống tự do của những kiếp người đáng
chí, ngay cả Mị vẫn không hề nhận ra, cô nghĩ lòng mình đã thương càng mãnh liệt hơn.
chết. → Sự đồng cảm dẫn dắt trái tim vô cảm.

◉ Đêm đông cởi trói cho A Phủ ✓ Trỗi dậy lòng vị tha
✓ Mị vô cảm đến tàn nhẫn  Mị tưởng tượng đến cái chết:
 Với người khác: “Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị nhìn  “Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết
sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống. […] đói, chết rét, phải chết”
Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác  Nhớ tới đàn bà ngày trước.
đứng đấy, cũng thế thôi”  Nhận ra sự vô lí: “Người kia việc gì phải chết thế”
→ Ngọn lửa là hình ảnh mang tính chất tượng trưng trong sự vô → Ý nghĩ đầu tiên của Mị dành cho người khác, căm phẫn thay
vọng của cuộc đời Mị. Dù rất mơ hồ nhưng nó như níu kéo cho người khác sau những ngày triền miên sống trong đau
không để sự vô vọng ấy đi đến tuyệt vọng. khổ, chai lì.
 Với chính mình: “Có những đêm A Sử chợt về, thấy Mị ngồi đấy,  Nhận ra bất công:
A Sử đánh Mị ngã ngay xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn  Bắt nguồn từ sự tàn bạo của cha con thống lí
ra sưởi như đêm trước” → Mị dửng dưng trước bất công.  Lòng thương thân làm thức tỉnh lòng thương người, dẫn dắt
→ Mị hoàn toàn chai sạn, vô cảm trước nỗi đau của người khác. đến sự căm hờn, phẫn uất: “Chúng nó thật độc áo!”
Chính hoàn cảnh đã đẩy đưa cô thành như vậy chứ không phải
bản chất của cô. Mị không cần ai, không cần gì, Mị chỉ “còn ở
với ngọn lửa”
✓ Giải thoát cho A Phủ và tự cứu mình Vợ nhặt (Kim Lân)
 Lòng thương người đã chiến thắng nỗi sợ hãi khi Mị cắt dây “Tôi ở trong gia đình bị khinh rẻ, ngoài xã hột cũng bị coi thường vì
mây, cởi trói cho A Phủ. tôi là con vợ ba, một người ngụ cư. Chính vì muốn đòi cho mình
 Khi gỡ hết dây trói cho A Phủ, Mị cũng hốt hoảng, choàng sự công bằng với bạn bè, với làng xóm tôi chọn cách viết”
tỉnh khỏi sự vô thức → giải thoát cho chính bản thân Mị khỏi
1. Bức tranh ngày đói
sự vô cảm, hồi sinh trái tim nhân hậu.
- (BCLS) Trong bối cảnh loạn lạc của những năm 1945, Việt Nam
 Câu văn ngắn, nhịp văn gấp gáp: “Rồi Mị cũng vụt chạy ra.
đang chịu cảnh “một cổ hai tròng” với sự đóng chiếm của Pháp và
Trời tối lắm. nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn,
Nhật. Phát xít Nhật thu gom lúa gạo để chở về nước. Đồng thời
chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió lạnh
Pháp cũng dự trữ lương thực cho các kế hoạch quân sự. Việt Nam
buốt: “A Phủ cho tôi đi.”
vốn đã lạc hậu lại càng nghèo khó hơn. Bi kịch nạn đói ập vào
 “Mị đứng lặng trong bóng tối” như bản lề nối hai giai đoạn
nước ta → có hơn 2 triệu người chết đói.
trong đời Mị là cái chết và sự sống, bóng tối và ánh sáng.
• “Cái đói đã tràn đến…” như một trận cuồng phong cuốn đi mọi
 Mị không sợ chết vì Mị đã tìm đến cái chết. Nhưng khi Mị nói
sinh linh.
“Ở đây thì chết mất”, tức là giờ đây Mị không còn muốn tiếp
- Khung cảnh:
tục sống trong kiếp người như con trâu, con ngựa nữa.
• Người sống: “xanh xám”, “dật dờ đi như những bóng ma”.
→ Sức sống tiềm tàng trong con người Mị đang hồi sinh. Nó sẽ là
“Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng
một ngọn lửa không bao giờ tắt, nó chuyển dần thành hành động
đi chợ, đi làm ruộng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo
phản kháng táo bạo.
bên đường”
• “Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác
người”. “Tiếng quạ cứ gào lên từng hồi thê thiết”.
• “Ngã tư xóm chợ về chiều càng xơ xát, heo hút. Từng trận gió từ
cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt”
→ Một màu u ám bao trùm cả xóm ngụ cư thể hiện ranh giới
mỏng manh giữa cái chết và sự sống.
2. Tràng
✓ Lai lịch, ngoại hình
- Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân ngụ cư, làm nghề đẩy xe bò
thuê để nuôi mẹ già. Căn nhà của Tràng “vắng teo đứng rúm ró
trên mảnh vườn lổn nhổn những búi cỏ dại”
- Ngoại hình thô kệch “đầu trọc nhẵn”, “mắt nhỏ tí lại còn gà gà”,
“quai hàm bạnh”, “lưng to như lưng gấu”… Tính cách ngờ nghệch,
vô tư.
→ Vừa nghèo khổ, vừa xấu xí, Tràng khó lấy được vợ.
✓ Vẻ đẹp tâm hồn ◉ Khi có vợ, Tràng thấy có trách nhiệm với gia đình mình.
◉ Người đàn ông nhân hậu, tốt bụng, sẵn lòng cưu mang người - Niềm vui và hạnh phúc của anh được thể hiện rõ qua tâm trạng
đồng cảnh ngộ sáng hôm sau:
- Lòng thương đã đánh thức con người nhân hậu trong Tràng.  Tâm trạng lâng lâng, hanh phúc “như vừa ở trong giấu mơ đi ra”
Người đàn ông hào hiệp, phóng khoáng, đãi người đàn bà xa lạ  Cảm thấy được sự thay đổi mới mẻ:
bốn bát bánh đúc và dẫn ngươi ta về nhà. ▷ Nhà cửa tươm tất vì có bàn tay của người vợ vun vét.
- “Thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, ▷ Sân vườn cũng gọn gàng vì có mẹ đang giẫy cỏ dại.
lại còn đèo bong”. Việc nhặt vợ rất bất ngờ và liều lĩnh nhưng rồi → Cảnh sinh hoạt gia đình bình bị khiến Tràng cảm động.
anh ta tặc lưỡi “Chậc, kệ!” ▷ Tràng lễ phép với mẹ, biết vâng lời mẹ
→ Thái độ dũng cảm, chấp nhận hoàn cảnh, xuất phát từ lòng → Suy nghĩ của Tràng dần trở nên chính chắn hơn, không còn là
thương người cùng cảnh ngộ. một anh Tràng vô lo, vô nghĩ như trước khi. Niềm vui đem đến
sinh khí cho cuộc sống đang bị bủa vây bởi cái đói và cái chết.
◉ Có khát vọng hạnh phúc, ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình - “đám người đói và lá cờ đỏ bay phất phới…”
- “Đằng ấy có muốn về với tớ thì khuân hàng lên xe rồi cùng về” → câu → Niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng.
nói nửa đùa nửa thật nhưng ẩn chứa khát khao hạnh phúc gia → Kim Lân gián tiếp nói về nhận thức cách mạng và sự đổi đời
đình. của Tràng.
- Trong Tràng xuất hiện những tia nắng sáng giữa khung cảnh nạn
đói tăm tối. Những tia sáng ấy được thể hiện trong hành động của
✓ Ý nghĩa nhân vật
anh:
- Cuộc đời Tràng tiêu biểu cho số phận người dân nghèo trước CMT8
 “bỏ tiền mua cho thị cái thúng con, trong đựng vài thứ lặt vặt”
- Tác giả vừa nêu bật đời sống cực khổ của người nông dân trong nạn
→ Tràng trở nên chính chắn, biết quan tâm chăm sóc.
đói, đồng thờ khám phá được vẻ đẹp tâm hồn của họ.
 Mua hai hào dầu thắp sáng ngôi nhà → như muốn thắp sáng
- Con đường đến với cách mạng một cách tự nhiên và tất yếu mà
tương lai của mình, quyết định lấy vợ là thật sự nghiêm túc
những người như Tràng sẽ đi.
mà không phải nông cạn, hời hợt.
 Trên đường về nhà: “Hắn phớn phỏ khác thường”, “tủm tỉm
3. Người vợ nhặt
cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh” → sung ✓ Ngoại cảnh, ngoại hình
sướng, cảm động đến hạnh phúc bất ngờ. - Người phụ nữ vô danh, không tên không tuổi, không quê hương,
- “Kìa nhà tôi nó chào u” → thái độ trân trọng người đàn bà xa lạ, không gia đình. Từ đầu đến cuối, nhân vật này được gọi là “cô ả”,
tránh làm vợ tổn thương bằng cách gọi mối nhân duyên này là “thị”, “người đàn bà”,…
nhờ định mệnh, nói chuyện khéo léo để thuyết phục mẹ. - Ngoại hình: “Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy
sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con
mắt” → ngoại hình tiều tụy, xác xơ ▷ hiện thân của cái đói.
- Tính cách:
 Trước khi gặp Tràng, thị là người vì miếng ăn mà bất chấp - Sau đêm tân hôn, thị thay đổi hoàn toàn về tâm trạng và tính
danh dư, sĩ diện vốn có của con người. cách. Thị dậy sớm dọn dẹp nhà cửa cùng mẹ chồng. Đến anh
 Hai lần gặp Tràng, Mị “vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe”, Tràng cũng cảm nhận được: “Tràng nom thị hôm nay khác
“sầm sập chạy đến” đòi Tràng thực hiện lời hứa. Khi Tràng hứa lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu, đúng mực không còn vẻ
hẹn “rích bố cu” thì “hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng gì chao chát, chỏng lỏn như những lần gặp Tràng ở ngoài tỉnh”
lên”. Vì ăn mà thị sẵn sàng theo Tràng chỉ vì một câu nói nửa - Trong bữa cơm đầu tiên đạm bạc, thảm hại lại phải ăn cháo
thật nửa đùa. cám nhưng thị vẫn “điềm nhiên và vào miệng”
→ Thị là người đàn bà có số phận bất hạnh, bị cái đói xô đẩy đến - Thị đã đem sinh khí và thông tin về thời cuộc cho hai mẹ con
đường cùng. Tràng, dẫn dắt Tràng đến con đường cách mạng.
✓ Vẻ đẹp tâm hồn
▪ Người phụ nữ có khát vọng sống mãnh liệt ✓ Ý nghĩa nhân vật
- Đứng trước bờ vực của cái đói, cái chết chực chờ, người phụ nữ - Người phụ nữ không tên tuổi, không gia đình đã thật sự đổi đời bằng
ấy vẫn khát khao sống, khát khao hạnh phúc. chính tấm lòng giàu tình nhân ái của hai mẹ con Tràng. Trong sự
- Cận kề bên cái chết, người đàn bà không hề buông xuôi số tăm tối và đau thương ấy, tác giả đã đặt vào một người vợ nhặt nghèo
phận cho cuộc đời. Trái lại, thị vẫn vượt lên trên cái ảm đạm đói, bất hạnh nhưng có khát vọng sống mãnh liệt.
để dựng xây mái ấm gia đình. Thị chấp nhận về làm dâu mà - Con người có thể bị cái đói, cái khổ che khuất cái đẹp tạm thời nhưng
ngay cả dăm ba mâm để trình họ trình làng. đói khổ sẽ không bao giờ có thể phủ nhận vẻ đẹp bên trong họ.
→ Niềm lạc quan, ham sống của thị chính là một phẩm chất - Kim Lân đã gửi vào tác phẩm một giá trị nhân đạo sâu sắc thông qua
đáng quý. hình tượng người vợ nhặt:
 Lên án tội ác phát xít Nhật và thực dân Pháp.
▪ Rất có ý tứ, biết điều và hiện hậu đúng mực  Trong hoàn cảnh khó khăn nhất, con người vẫn tìm đến hạnh
- Trên đường về nhà chồng, tâm trạng thị có sự thay đổi rõ nét: phúc, đối mặt với khó khăn bằng tất cả khát khao và niềm tin
 Cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ trước những lời bông đùa,
chòng ghẹo của người dân ngụ cư: “Người đàn bà như cũng 4. Bà cụ Tứ
biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị - Xuất hiện gần cuối truyện nhưng lại là điểm sáng của truyện, thiếu
càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia” đi nhân vật này thì giá trị nhân bản giảm đi rất nhiều
→ Thị là cô gái hiền từ, ý tứ, không vô duyên như lúc ở chợ tỉnh. - Người phụ nữ nghèo khổ, túng quẫn, giàu nua: dân ngụ cư, chồng và
 Khi đứng trước “cái nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh con gái đều chết trong nạn đói, lòng luôn nặng trĩu những lo toan cuộc
vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”, Thị chỉ “đảo mắt nhìn sống “vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán gì trong miệng”
xung quanh, cái ngực gầy lép nhô lên, nén một tiếng thở dài” - Xuất hiện với tính ho húng hắng, dáng người lọng khọng, cặp mắt
→ vừa ngao ngán, thất vọng vừa thấu hiểu và cảm thông. nhoèn đi vì tuổi già.
 Vào nhà, Thị chỉ “ngồi mớm xuống mép giường”. Thị chào bà
cụ Tứ đến hai lần. Khi Tràng thưa chuyện với mẹ, thị chỉ
“đứng vân vê tà áo đã rách bợt” → người con dâu lễ phép.
✓ Tính cánh
▪ Người mẹ nhân hậu, bao dung, giàu tình thương yêu
- Khi thấy Tràng chào mẹ trang trọng khác thường, bà lão “nhấp ▪ Người mẹ lạc quan, giàu niềm tin vào cuộc sống
nháy hai con mắt” như linh cảm có điều gì quan trọng. Rồi bà - Tâm lí của bà cụ Tứ thay đổi tích cực sau đêm tân hôn.
ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước việc có người phụ nữ lạ ngồi trong • Bà dậy sớm cùng con dâu thu dọn nhà cửa để đón chào một
căn nhà của mình. “Bà lão nhìn kĩ người đàn bà lần nữa”, “tỏ ý cuộc sống mới tươi vui hơn. Anh Tràng cũng nhận thấy: “Bà mẹ
không hiểu”. Bà không tin rằng con mình nghèo khổ, xấu xí mà Tràng cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường, cái mặt bủng beo u
vẫn có người theo về làm vợ → Cái đói làm cho bà mất đi sự nhạy ám của bà rạng rỡ hẳn lên. Bà lão xăn xắn thu dọn, quét tước nhà
cảm vốn có của người mẹ trước chuyện hệ trọng của con. cửa”
- Khi hiểu ra cơ sự, “bà lão cúi đầu nín lặng” → Vừa xót xa, vừa cay • Bữa cơm ngày đói tuy thiếu thốn nhưng được lấp đầy bởi niềm
đắng. Bà tủi thân tủi phận vì chẳng thể làm tròn bổn phận người hạnh phúc và lạc quan: “bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia
mẹ. cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng
- Trong kẽ mắt lèm nhèm của bà rỉ xuống hai hàng nước mắt đầy sau này”.
xót xa. Bà vừa mừng vừa tủi nhưng cũng chẳng tránh được những • Món “chè khoán” đắng chát nhưng bà cụ cố tạo ra niềm vui để
lo toan vướng vấn trong đầu bà: “Biết rằng chúng nó có nuôi nổi động viên hai con: “ngon đáo để, trong xóm khối nhà không có
nhau sống qua được cơn đói khát này không” mà ăn…”
• “chúng nó” như chấp nhận người đàn bà xa lạ kia làm con dâu → Bà muốn xua đi thực tại hãi hùng và nhen nhóm niềm tin vào
của mình → nỗi lo nỗi thương của người mẹ từng trải. cuộc sống vào tương lai con.
- Bà nhìn đứa con dâu đang bối rối mà thương cảm: “Người ta có
gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà ✓ Ý nghĩa nhân vật
con mình mới có vợ được…” - Bà cụ Tứ là nhân vật tiêu biểu cho hình ảnh người mẹ Việt Nam
- “Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi may ra mà ông lam lũ, cực nhọc mà giàu tình thương con, lòng thương người,
giời cho khá…” → lời thúc giục, an ủi trước cảnh túng bấn của gia bao dung.
đình, truyền cho con một sự hi vọng về tương lai tươi sáng. → Vẻ đẹp tình người và lòng nhân ái mà Kim Lân gửi gắm trong
Vợ nhặt.

You might also like