Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

Tài liệu

R. Smith, Chemical process design and integration, John Wiley &


Sons, 2005
CƠ SỞ THIẾT KẾ
& CHẾ TẠO MÁY HÓA CHẤT Hồ Lê Viên, Tính toán thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu
khí

Donatello Annaratone, Pressure Vessel Design, Springer-


Verlag Berlin Heidelberg 2007

Presented by: ThS. Hoaøng Trung Ngoân


Tiêu Chuẩn ASME Boiler & Pressure Vessel Code – 2004

Quy phạm kỹ thuật an toàn nồi hơi

8/27/2018

CHƯƠNG 1 1.1 THIẾT KẾ LÀ GÌ?


CÔNG TÁC THIẾT KẾ TB HÓA CHẤT
Các ý tưởng
NỘI DUNG SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG
Mục tiêu thiết kế
 Moái quan heä giöõa quaù trình saûn xuaát vaø daây chuyeàn thieát bò  Một sản phẩm mới có giá trị KT
 Phaân loaïi thiết bị  Một công đoạn sản xuất

 Phaân tích caùc yeáu toá coâng ngheä vaø söï hình thaønh caùc thieát bò Ràng buộc cố định  Một qui trình sản xuất
Ràng buộc linh động
 Moái lieân quan giöõa coâng ngheä vaø thieát bò Ràng buộc ngoài tầm ảnh hưởng

 Caùc yeâu caàu cô baûn ñoái vôùi thieát bò hoùa hoïc,


Veà chæ tieâu kinh teá kyõ thuaät,
Veà keát caáu thieát bò
Lựa chọn và đánh giá (tối ưu hóa)
 Caùc nguyeân taéc chung khi thieát keá keát caáu thiết bị chịu áp lực Kinh tế & Kỹ thuật
 Trình töï thieát keá, tính toaùn
8/27/2018 8/27/2018
Chiến lược thiết kế

PHẢN ỨNG
môiđiều
Xử lý TB trường
khiển

Nguồn nhiệt
trợbổ
Sản phẩm
TB phụ
trợ Nguyên liệu
Xử lý chất thải
TB nhiệt

TB truyền nhiệt
TB tách &
Hoàn lưu
Tb phân
riêng

• Khó tách chiết


TB
TB
phản
phản
ứng ứng • Chi phí
Phụ phẩm,
• Môi trường chất thải
8/27/2018 8/27/2018

Hướng phản ứng


Tốc độ Mô hình
phản phản
ứng ứng
Hiệu quả Cân bằng Nguyên liệu rẻ, tạo ra ít phụ phẩm
phản của phản
ứng ứng

Điều kiện
Loại làm việc Xúc tác dễ tìm
phản (T, P, c,
ứng pha, xúc
tác…)

Vấn đề an toàn, nhu cầu năng lượng


Hướng TB
Cấu trúc
phản phản thiết bị
ứng
ứng Ít tác động đến môi trường
8/27/2018 8/27/2018
Lựa chọn hướng phản ứng Ví dụ

Nguyên liệu rẻ, tạo ra ít phụ phẩm


1 C2H2 + HCl  CH2=CHCl

Xúc tác dễ tìm


C2H4 + Cl2  CH2Cl–CH2Cl

Vấn đề an toàn, nhu cầu năng lượng


CH2=CHCl 2 CH2Cl–CH2Cl  CH2=CHCl + HCl

Ít tác động đến môi trường C2H4 + ½O2 + 2HCl  C2H4Cl2 + H2O
3 CH2Cl–CH2Cl  CH2=CHCl + HCl
8/27/2018 8/27/2018

Hướng phản ứng Hướng phản ứng


Nguyên liệu Đơn giá ($/kg)
EP = (Giá trị sản phẩm) – (Chi phí nguyên liệu)
Acetylene (C2H2) 1,0

Chlorine (Cl2) 0,23


1

Ethylene (C2H4) 0,58


2
Hydrogen chloride (HCl) 0,39 Nguyên liệu rẻ, không có sản phẩm phụ

Vinyl chloride CH2=CHCl 0,46 3


8/27/2018 8/27/2018
2.2 Loại phản ứng 2.3 Hiệu quả phản ứng
Đơn phản ứng

Đa phản ứng song song

Đa phản ứng nối tiếp

Phản ứng phức tạp

Phản ứng polymer hóa

Phản ứng sinh hóa


8/27/2018 8/27/2018

Hiệu quả phản ứng Hiệu quả phản ứng


$
Feed Products
Reactor Separation

Recycle

• Reactor rẻ tiền, đơn giản, độ chuyển hóa


thấp, chi phí tách chiết tăng
• Reactor đắt tiền, phức tạp, độ chuyển hóa
cao, chi phí tách chiết giảm
8/27/2018 8/27/2018
Hiệu quả phản ứng Tốc độ phản ứng

Độ chuyển hóa có ý nghĩa quan aA + bB + … sS + tT + …


trọng trong phản ứng thuận nghịch

Độ chọn lọc có ý nghĩa hơn so với


hiệu suất phản ứng

8/27/2018 8/27/2018

Mô hình phản ứng Mô hình phản ứng

Khuấy liên tục (CSTR)


Khuấy gián đoạn (IBR)

8/27/2018 8/27/2018
Mô hình phản ứng 2.6 Cân bằng của phản ứng

aA + bB + … sS + tT + …
Đồng thể khí

8/27/2018 8/27/2018

Cân bằng của phản ứng Cân bằng của phản ứng

thể hiện độ chuyển hóa


tại cân bằng

8/27/2018 8/27/2018
và chiều hướng phản
ứng
Cân bằng của phản ứng Nguyên lý Le Châtelier

“Khi điều kiện của một hệ


cân bằng bị thay đổi, thì
cân bằng sẽ dịch chuyển
theo chiều chống lại sự
thay đổi đó ”

8/27/2018 8/27/2018

Nồng độ phản ứng Pha phản ứng

1 • Đơn phản ứng Ưu tiên pha lỏng vì nồng độ cao, thể tích
TBPU nhỏ gọn, dễ điều khiển
Sử dụng dư nguyên liệu phù hợp để tạo thuận lợi cho giai
đoạn tách chiết

Tỷ lệ nguyên liệu thích hợp làm tăng độ chuyển hóa của cân
bằng hóa học Pha khí có tốc độ truyền khối nhanh hơn,
Tách bớt sản phẩm trong quá trình phản ứng để dịch nên tốc độ phản ứng cũng nhanh
chuyển cân bằng theo chiều thuận

8/27/2018 8/27/2018
Cấu trúc thiết bị phản ứng Cấu trúc thiết bị phản ứng

Ưu tiên vận hành TBPU


trong điều kiện đoạn nhiệt

Sử dụng thêm các TB


phụ để tăng độ chuyển
hóa, độ chọn lọc…

8/27/2018 8/27/2018

Cấu trúc thiết bị phản ứng Cấu trúc thiết bị phản ứng
Kilns Kilns
Lò quay hay tĩnh

8/27/2018 8/27/2018
Câu hỏi ôn tập Tổng quan ngành công nghiệp
hóa chất tại Việt Nam
Phaân tích caùc yeáu toá
coâng ngheä vaø söï hình Phân bón

thaønh, phát triển thieát bò. Hóa chất bảo vệ thực vật

Hóa dầu

Hóa chất cơ bản

Năng lượng hóa học


www.website.com
8/27/2018

Tổng quan ngành công nghiệp Ví dụ


hóa chất tại Việt Nam

Khí công nghiệp

Sản phẩm cao su


Khai thác dầu khí Lọc hóa dầu Phân bón
Chất tẩy rửa

Dược phẩm
Công nghiệp hóa chất
Sơn và mực in
www.website.com
8/27/2018
Ngành công nghiệp hóa dầu
Ngành công nghiệp chế biến dầu khí

8/27/2018 8/27/2018

Ngành CN hóa dầu với CN lọc dầu 1.2 TRÌNH TỰ TRONG THIẾT KẾ
1 thùng dầu
Xây dựng quy trình công nghệ,
19 gallons naphtha
mục đích của từng thiết bị
CHỌN PHƯƠNG ÁN  Tìm hiểu tính chất, đặc điểm của
Xăng cho ethylene propylene C4 olefins aromatics Nhiên liêu THIẾT KẾ
650 dặm nguyên liệu và sản phẩm

PE Ethylene PP Acrylonitril elastome Caprolactam


 Xác định nguồn năng lượng,
glycol e r
nước, hơi, …
4 vỏ lon 21 áo len
1 vỏ xe 500 cặp
6 thùng
rác
160 yard
ống
21
áo
bia hoặc
30 cuộn
hoặc 5
mền
hơi hoặc vớ da  Điều kiện vận hành thiết bị
13 vỏ xe
nước thun sợi bện
276 m2
film cho
đạp
 Tìm hiểu về nguốn vốn, ngân sách
nhà kính
3 ruột xe
hơi hoặc
17 ruột xe
8/27/2018 đạp 8/27/2018
1.2 TRÌNH TỰ TRONG THIẾT KẾ 1.2 TRÌNH TỰ TRONG THIẾT KẾ

 Xác định nguyên lý hoạt động của thiết bị

 Quyết định chế độ làm việc


THIẾT KẾ Tổ chức công việc
KỸ THUẬT THIẾT KẾ
 Tính toán công nghệ (quá trình) CHẾ TẠO
 Chọn phương pháp chế tạo
 Chọn cấu trúc thiết bị

 Tính sức bền, tính ổn định

 Vẽ chi tiết thiết bị

8/27/2018 8/27/2018

1.2 TRÌNH TỰ TRONG THIẾT KẾ 1.2 TRÌNH TỰ TRONG THIẾT KẾ

THIẾT KẾ HOÀN TẤT THIẾT BỊ THIẾT KẾ HOÀN TẤT THIẾT BỊ

 Bản vẽ sơ đồ mặt bằng, kiến trúc xây dựng


 Bản vẽ QTCN,

 Kinh nghiệm thực tế sản xuất  Sơ đồ mạng ống,


 Dụng cụ đo,
 Trên internet, tài liệu, …  Chi tiết thiết bị,
lắp đặt thiết bị
 Phòng thí nghiệm

8/27/2018 8/27/2018
a. MỘT THIẾT BỊ PHẢI ĐẠT YÊU CẦU GÌ?
1.3 MỐI QUAN HỆ CÔNG NGHỆ - THIẾT BỊ

 Sử dụng công nghệ tiên tiến


THIẾT
T CÔNG 1. CÔNG NGHỆ
BỊ  Mức độ tự động hóa
NGHỆ
P  Thân thiện với môi trường
Q  Các thông số công nghệ
V  Năng suất

C  Hiệu suất

THIẾT BỊ PHẢI ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHIỀU CÔNG NGHỆ

8/27/2018 8/27/2018

b. KINH TẾ Chi phí đầu tư

Chi phí đầu tư Trang thiết bị chính, nhà xưởng

Chi phí vận hành Hệ thống năng lượng (điện, nước, gas, hơi)

Dòng tiền tệ Hệ thống phụ

Chỉ tiêu kinh tế Vốn kinh doanh

8/27/2018 8/27/2018
4. MỘT THIẾT BỊ PHẢI ĐẠT YÊU CẦU GÌ?
 Càng nhẹ càng tốt
 Dễ bảo trì, dễ sửa chữa
C. TUỔI THỌ
 Dễ vệ sinh, bít kín tốt
Vật liệu chịu bền cơ, chịu nhiệt D.KẾT CẤU
 An toàn cháy nổ
 Chịu rung động
 Thuận tiện trong vận hành
(nên sử dụng vật liệu tổng hợp)
 Có độ tin cậy cao
 Phương pháp – công nghệ chế tạo
 Tính thẩm mỹ
 Chuẩn hóa các chi tiết
 Có khả năng cải tiến khi thay đổi
công nghệ mới
8/27/2018 8/27/2018

PHÂN LOẠI THIẾT BỊ HÓA CHẤT CÁC LOẠI THIẾT BỊ HÓA CHẤT

PHÂN RIÊNG, TINH CHẾ


KHO NGUYÊN LIỆU CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU PHẢN ỨNG
SẢN PHẨM

CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG MỨC ĐỘ TỰ ĐỘNG HÓA


• TB hoạt động gián đoạn • TB không tự động XỬ LÝ CHẤT THẢI
• TB hoạt động bán liên tục • TB bán tự động
• TB hoạt động liên tục • TB tự động ĐÓNG GÓI

TC MÔI TRƯỜNG

PHỐI HỢP TRONG DÂY TB VẬN CHUYỂN: ĐƯỜNG ỐNG, BĂNG TẢI, XÍCH TẢI, … KHO SẢN PHẨM

CHUYỀN SẢN XUẤT TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG


TB BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT VẬT LÝ, PHÂN LOẠI, ĐỊNH LƯỢNG

• TB riêng lẻ • TB cố định
TB BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TB PHÂN RIÊNG: CHƯNG CẤT, TRÍCH LY, LỌC, …
• TB tổ hợp, bộ máy • TB di động TB MÔI TRƯỜNG: HẤP THỤ, HẤP PHỤ, LÒ ĐỐT, …
• TB liên hợp TB TRUYỀN NHIỆT, HỆ THỐNG LẠNH
• Hệ thống máy tự động TB CHỨA, TỒN TRỮ
TB ĐÓNG GÓI BAO BÌ

8/27/2018 8/27/2018
Sản phẩm thiết kế Tiêu chuẩn thiết kế
Hạng mục xây Chủng loại
Quốc gia?
Đặt vấn đề,
nhiệm vụ dựng thiết bị
Kết luận,
phụ lục,
Các loại Nhà TB
bản vẽ Anh
TLTK xưởng Phản ứnng

Văn TB
Báo cáo Mỹ
dự án phòng… chưng cất
Tiến độ
Tính kinh tế
thực hiện
TB
Đức Kho bãi
Trao đổ nhiệt

Thiết kế an Tác động TB


toàn môi trường Nhật…
Phụ trợ…
8/27/2018 8/27/2018

Tiêu chuẩn bản vẽ Khổ giấy


Tiêu chuẩn nào? Quy định cơ bản Các loại ký hiệu
 Trong thiết kế nên dùng cỡ giấy A0, A1,
Loại tiêu
Khổ giấy Nét vẽ hoặc A1 mở rộng.
chuẩn
 Trường hợp cần vẽ các bản vẽ lớn (mặt
Tỷ lệ bản Đường
Hình chiếu
vẽ ống
bằng nhà máy, sơ đồ đường ống..)
Mặt cắt Khung tên Vật liệu  Cho phép tăng một chiều của giấy lên gấp
2-2,5 lần, trong khi giữ nguyên chiều kia.
Chi tiết
TB…
8/27/2018 8/27/2018
Tỉ lệ hình vẽ Trình bày bản vẽ và khung tên

 Tăng: 2/1; 5/1; 10/1. Ký hiệu: M2:1;…


 Giảm: 1/2; 1/2,5; 1/5; 1/10; 1/20; 1/25;
1/50; 1/100; 1/200; 1/500; 1/1000; Ký hiệu:
M 1:2;…
Cũng có thể cho phép dùng tỉ lệ: 1/4; 1/15;
1/40; 1/75.

8/27/2018 8/27/2018

Các loại ký hiệu Các loại ký hiệu

Ống dẫn Nét vẽ Ký hiệu (màu)

Sản phẩm thực phẩm -------------------- Đen


Nước lạnh -----.-----.-----. Xanh lá cây
Hơi nước ----..----..----.. Hồng
Không khí ---...---...---... Xanh da trời
Khí đốt -----O-----O-----O Tím
Chân không - - - - - - Xám tươi
Dầu ----//----//----//---- Gụ
Axit ----\----\----\----\- Xanh ôliu
Kiềm ----≠----≠----≠---- Gụ sáng

8/27/2018 8/27/2018
Các loại ký hiệu Các loại ký hiệu

8/27/2018 8/27/2018

Các loại ký hiệu Sơ đồ khối


Đá sét Máy đập
Thạch cao,
Kho chứa Vỏ bao
phụ gia
Đá vôi Máy đập

Máy nghiền Đóng bao

Silo chứa Silo cement

Cyclon gia nhiệt Nghiền cement

Than Máy nghiền


Lò nung Silo clinker
Dầu FO Hầm sấy
8/27/2018 8/27/2018
Sơ đồ quy trình công nghệ Sơ đồ quy trình công nghệ

8/27/2018 8/27/2018

Sơ đồ quy trình công nghệ Sơ đồ quy trình công nghệ

8/27/2018 8/27/2018
Nhà máy xử lý nước thải Tây Hồ

8/27/2018
8/27/2018

MỘT SỐ THIẾT BỊ HÓA CHẤT

Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn Lò tunen con lăn Lò tunen xe goòng

8/27/2018 8/27/2018
8/27/2018 8/27/2018

8/27/2018 8/27/2018
8/27/2018 8/27/2018

MỘT SỐ THIẾT BỊ HÓA CHẤT


MỘT SỐ THIẾT BỊ HÓA CHẤT

8/27/2018 8/27/2018
THIẾT BỊ HÓA CHẤT

CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? CHƯƠNG 2

Làm việc trong điều kiện khắc nghiệt Vật liệu – Tính chất của vật liệu
và thay đổi đột ngột

8/27/2018
8/27/2018

Vật liệu – Tính chất của vật liệu 2.1 Định nghĩa vật liệu

 Trong khoa học vật liệu, người ta định


nghĩa vật liệu là các chất rắn được sử
dụng để chế tạo các đồ vật phục vụ cho
đời sống con người.

 Khi nói đến vật liệu người ta thường nói


đến chất liệu và hình dạng của nó.
8/27/2018 8/27/2018
2.2 Phân loại vật liệu Phân loại vật liệu
 Các vật liệu có thể được phân loại theo Phân loại theo cấu trúc
nguồn gốc cấu tạo, theo cấu trúc, theo • Vật liệu có cấu trúc tinh thể, bao gồm vật
quá trình công nghệ và thành phần hóa liệu đơn tinh thể và đa tinh thể, thường gặp
và theo tính năng sử dụng của nó. trong kim loại và vài loại polyme.
Phân loại theo nguồn gốc cấu tạo • Vật liệu có cấu trúc vô định hình: ít trật tự
hơn, giống như trong chất lỏng. Thường gặp
• Vật liệu có nguồn gốc hữu cơ
cấu trúc này trong thủy tinh, cao su.
• Vật liệu có nguồn gốc vô cơ

8/27/2018 8/27/2018

Phân loại vật liệu


Phân loại theo quá trình công nghệ và
thành phần hóa
• Vật liệu kim loại và hợp kim
• Vật liệu polyme
• Vật liệu gốm sứ
• Vật liệu composit
Cấu trúc đơn tinh thể Cấu trúc đa tinh thể
8/27/2018 8/27/2018
Vật liệu kim loại và hợp kim Vật liệu polyme
Ở nhiệt độ thường, đa số các kim loại là chất rắn  Polyme hữu cơ thường là các vật liệu rắn phân tử có cấu tạo
nguyên tử, mạch dài các nguyên tử cacbon và gắn thêm các nguyên tử
khác như: H, Cl, S, N, S, O hoặc gắn thêm các nhóm
 Các kim loại sử dụng nhiều nhất là Fe, Al, Zn và Cu.
nguyên tử như: -CH3, -C6H5.
 Hợp kim là sự kết hợp hai hoặc nhiều kim loại: Pb –
 Cácpolyme hữu cơ phổ biến là: PVC, PE, PP, PS, PMMA
Sn, Cu – Zn hoặc là kim loại và á kim: thép (Fe + C).
(Plexiglas), PA (Polyamid) (nylon), PTFE (Teflon).
 Hợp kim và kim loại thường dẫn điện, nhiệt tốt, ngăn  Các polyme hữu cơ có tính chất vật lý rất đa dạng: cứng như
ánh sáng thấy được, cứng và có thể biến dạng dẻo. thủy tinh hữu cơ, dẻo như cao su… có tính chất cách điện,
cách nhiệt, nhẹ, dễ gia công, ít cứng, chịu được nhiệt độ <
200 oC.

8/27/2018 8/27/2018

Vật liệu vô cơ Vật liệu composit


 Là các vật liệu vô cơ tạo thành từ sự kết hợp
một số nguyên tố kim loại (Na, Mg, Ca, Fe,  Ba loại vật liệu kể trên có thể kết hợp với
Al, …) và một số nguyên tố á kim (O  oxyt, nhau để tạo thành vật liệu composit, đó là
N  Nitrua, C Cacbon). sự kết hợp một cách thích hợp các tính
 Vật liệu vô cơ có tính bền cơ, bền ở nhiệt độ chất riêng của các vật liệu khác nhau
cao, cách điện, cách nhiệt, cứng, giòn.

8/27/2018 8/27/2018
Phân loại vật liệu Ni + SiC
Bê tông cốt thép

Phân loại theo tính năng sử dụng


Kim loại Gốm
• Vật liệu điện & Hợp kim VD: gạch,
VD: Fe, Cu sứ,
• Vật liệu điện tử thủy tinh

• Vật liệu xây dựng Dây thép


+ cao su  Polyme
VD: Keo, Sợi thủy tinh
vỏ xe hơi
• Vật liệu cơ khí chất dẻo, sơn + polyester
Sợi cacbon +
nhựa epoxy
• Vật liệu trong công nghiệp hóa chất, …

8/27/2018 8/27/2018

Sử dụng vật liệu


Các tiêu chuẩn để lựa chọn:
• Chức năng chính của đối tượng: tải trọng, nhiệt độ,
môi trường xâm thực, điều kiện sử dụng…
• Tính chất vật liệu: độ bền cơ, bền mài mòn, ăn mòn, độ
dẫn điện, dẫn nhiệt…
• Tính phổ biến trên trái đất, tính dễ gia công chế tạo ...
• Giá thành.
• Khả năng tương hợp với môi trường của vật liệu.

8/27/2018 8/27/2018
Sử dụng vật liệu 2.3 Tính chất cơ bản của vật liệu
Tính chất của vật liệu được đặc trưng bởi phản ứng của vật liệu đối
 Trong quá trình phát triển công nghệ, người ta thường thay thế
với tác động của môi trường bên ngoài.
một vật liệu này bằng một vật liệu khác do lý do kỹ thuật hoặc
lý do kinh tế.  Có ba loại tính chất phụ thuộc vào kiểu tác động bên ngoài:
◦ Ví dụ: Thùng xe đầu tiên bằng gỗ, kế đến là kim loại và hiện nay là • Tính chất cơ: phản ánh tính chất biến dạng của vật liệu khi có
polyme
hệ lực bên ngoài tác dụng như độ bền cơ, độ dai, độ cứng…
◦ Thay gỗ bằng kim loại do kim loại dễ gia công, dễ tạo hình và bền
cơ hơn. • Tính chất vật lý: biểu hiện của vật liệu dưới tác động của nhiệt
 Ngày nay người ta cố gắng làm nhẹ đi các kết cấu để tiết kiệm độ, điện trường, từ trường, ánh sáng như độ dẫn điện, dẫn nhiệt,
năng lượng. tính chất từ, tính chất quang.
Ví dụ: Dùng nhôm đuyra (Al + Mg), polyme hữu cơ thay cho thép. • Tính chất hóa học: đặc trưng cho độ bền hóa học của vật liệu
dưới ảnh hưởng của môi trường ngoài.

8/27/2018 8/27/2018

8/27/2018 8/27/2018
Các tính chất của vật liệu Các tính chất của vật liệu

8/27/2018 8/27/2018

Các tính chất của vật liệu


Các tính chất của vật liệu
 Tính chất cơ lý

8/27/2018 8/27/2018
Các tính chất của vật liệu Các tính chất của vật liệu
 Tính chất cơ lý  Tính chất cơ lý

8/27/2018 8/27/2018

Các tính chất của vật liệu Các tính chất của vật liệu
 Tính chất cơ lý  Tính chất nhiệt

8/27/2018 8/27/2018
CHƯƠNG 3
Lựa chọn vật liệu –Thiết kế chống ăn mòn
Lựa chọn vật liệu
Thiết kế chống ăn mòn

8/27/2018 8/27/2018

3.1 Khái niệm ăn mòn Khái niệm ăn mòn


 Tất cả các loại vật liệu đều có thể bị ăn mòn và • Ăn mòn là một phản ứng không thuận nghịch xảy
phá hủy. ra trên bề mặt tiếp xúc pha giữa vật liệu và môi
 Tuy nhiên quá trình ăn mòn kim loại và hợp kim trường.
đóng vai trò quan trọng trong thực tế sử dụng, do • Phản ứng ăn mòn sẽ gây ra tiêu hao vật liệu hoặc
loại vật liệu này được dùng nhiều nhất và kém ổn hòa tan một cấu tử của môi trường vào trong vật
định nhất khi tiếp xúc với môi trường. liệu dẫn đến phá hủy và làm giảm tính chất của
vật liệu.
 Ăn mòn là kết quả của sự tương tác hóa học hay
vật lý giữa vật liệu và môi trường

8/27/2018 8/27/2018
Chi phí để chống ăn mòn Ví dụ
 Chi phí trực tiếp: thay thế thiết bị, chi tiết bị  Thất thoát về sản lượng :
 Công suất lò : 4400 tấn clinker/ngày  nghiền được khoảng 5100
ăn mòn. tấn xi-măng/ngày
 Chi phí gián tiếp: sửa chữa, thiệt hại do  Giá bán xi-măng : 57 USD/tấn xi-măng; chi phí sản xuất : 17
USD/tấn xi-măng
ngưng sản xuất.
 Để thay 1m gạch thì thời gian dừng lò ít nhất là 72 giờ, trong đó 24
Ví dụ: Chi phí để thay thế sửa chữa một thiết bị trao đổi nhiệt
giờ để làm nguội lò, 24 giờ để sửa chữa gạch và 24 giờ để sấy lò
trong nhà máy điện hạt nhân < mất mát do ngưng sản xuất.
 Do vậy sự thất thoát sản lượng sẽ là :
Chi phí để thay một ống nước nóng trong tường của một tòa nhà
5100 tấn/ngày x (72giờ/24giờ) x (57 USD/tấn – 17 USD/tấn) =
> chi phí của ống (giá ống)
612.000 USD

8/27/2018 8/27/2018

Ví dụ Ví dụ thủng lò nấu thép


Thất thoát do nhiên liệu dùng để sấy lò :
 Sử dụng khoảng 40.000 lít dầu LFO để sấy lò.
 Giá dầu : 0,25 USD/lít
 Do vậy chi phí cho nhiên liệu để sấy lò sẽ là : 40.000 lít x 0,25 USD/lít
= 10.000 USD

 Thất thoát do gạch


 Chi phí cho 1m gạch khoảng 6.500 USD
 Chi phí cho nhân công khoảng 1.000 USD
 Do vậy thất thoát do thay gạch sẽ là : 6.500 USD + 1000 USD =
7.500 USD
 Tổng chi phí do ngừng lò : 612.000 USD + 10.000 + 7.500 USD =
629.500 USD
8/27/2018 8/27/2018
Các dạng nứt trong vật liệu Các dạng nứt trong vật liệu
Nứt ở biên giới hạt và ngang qua hạt Nứt ở biên giới hạt và ngang qua hạt

8/27/2018 8/27/2018

LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHỐNG ĂN MÒN Các phương pháp khống chế ăn mòn

 Thiết kế vật liệu phù hợp.


Thiết kế Chế tạo
 Thay đổi môi trường: khử chất gây ăn mòn, dùng
Hình dạng, kết cấu, vật liệu, Tái tạo chính xác thiết kế: vật liệu,
chất ức chế.
môi trường sử dụng, biện phương pháp gia công, phương pháp
pháp chống ăn mòn chống ăn mòn  Lựa chọn vật liệu.
 Sử dụng các lớp phủ bảo vệ: kim loại, ceramic,
polyme.
Sử dụng  Sử dụng phương pháp bảo vệ điện hóa: bảo vệ
• Dùng đúng vật liệu để thay thế catốt, bảo vệ anốt
• Theo dõi thông số môi trường
• Bảo dưỡng lớp phủ, thiết bị bảo vệ

8/27/2018 8/27/2018
Nguyên tắc thiết kế có chú ý tới ăn mòn Nguyên tắc thiết kế có chú ý tới ăn mòn

Đơn giản hóa hình dáng Tránh tích tụ ẩm


• Hình dáng càng đơn giản  khả năng chống ăn mòn • Loại trừ ẩm khỏi kết cấu càng nhiều càng tốt
càng lớn • Các mặt cắt, bể chứa, tấm lợp, ống khói phải
• Các dạng nhiều góc, cạnh, biên và có bề mặt bên được bố trí tránh tích tụ ẩm, dễ sơn, dễ bảo dưỡng
trong  khó xử lý bề mặt
• Kết cấu phức tạp  bề mặt chịu ăn mòn nhiều hơn.
• Các dạng hình ống dễ sơn và có diện tích bề mặt nhỏ
hơn các dạng chữ L, T, U.

8/27/2018 8/27/2018

Nguyên tắc thiết kế có chú ý tới ăn mòn Nguyên tắc thiết kế có chú ý tới ăn mòn

8/27/2018 8/27/2018
Nguyên tắc thiết kế có chú ý tới ăn mòn Chú ý khả năng gây ăn mòn galvanic

Ăn mòn galvanic chỉ xảy ra khi có các điều kiện sau:


a) Các kim loại phải có sự khác biệt điện thế đủ lớn
b) Các kim loại phải tiếp xúc trực tiếp với nhau
c) Các kim loại phải tiếp xúc cùng loại dung dịch điện
ly (Dung dịch điện ly phải chứa oxy hòa tan (hoặc axít)
để quá trình catốt có thể xảy ra)

8/27/2018 8/27/2018

Chú ý khả năng gây ăn mòn galvanic Chú ý khả năng gây ăn mòn galvanic

8/27/2018 8/27/2018
Chú ý khả năng gây ăn mòn galvanic Câu hỏi ôn tập

1 Phân tích vai trò của công tác thiết kế chống ăn
mòn trong thiết kế thiết bị hóa chất
2. Lấy một ví dụ cụ thể của một thiết bị trong ngành
của các Anh (chị) đang học, đề xuất phương án thiết
kế chống ăn mòn.

8/27/2018 8/27/2018

You might also like