Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

II. Bản chất nhà nước Tính giai cấp


MQH
Tính XHCN
1.Chức năng của nhà nước: là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của
Nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ trước mắt nhà nước đặt ra
Việt Nam: xây dựng và bảo vệ tổ quốc
2.Phân loại chức năng:
Căn cứ vào phạm vi hđộng
Chức năng đối nội: bên trong lãnh thổ quốc gia
Chức năng đối ngoại: hoạt động của đất nước đối với các quốc gia, dân tộc
khác
-> không chức năng nào quan trọng hơn
3.Hình thức hoạt động
Luật Pháp -> Xây dựng pháp luật
Hành Pháp -> Tổ chức thực hiện pháp luật
Tư Pháp-> Bảo vệ pháp luật
4.Phương pháp thực hiện chức năng
Phương pháp giáo dục, thuyết phục
Phương pháp cưỡng chế
5.Kiểu nhà nước và hình thức nhà nước
Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc trưng cơ bản của Nhà nước để phân biệt
Nhà nước này với Nhà nước khác
Vd: kiểu nhà nước chủ nô, tư sản...hình thức, vai trò xã hội
Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Nhà nước Chủ nô
Nhà nước phong kiến
Nhà nước tư sản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
6.Hình thức nhà nước
Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những biện pháp tổ chức thực hiện
quyền lực nhà nước đó( ai là chủ thể nắm trong tay quyền lực nhà nước và
quyền lực đó được tổ chức thực thi ntn)
Được cấu thành bởi 3 hình thức
Chính thể là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà
nước và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan đó
1. Chính thể quân chủ - quân chủ tuyệt đối: quyền lực only vua
- quân chủ hạn chế( lập hiến): quyền lực được sang
sẻ, các nước hiện giờ còn chế độ vua đều theo thể chế này
2. Chính thể cộng hòa( quyền lực tập hợp trong 1 nhóm người)
- cộng hòa quý tôc- do quý tộc lập ra
-cộng hòa dân chủ( đều do dân lập ra) - TƯ SẢN-cộng hòa tổng thống
- cộng hòa đại nghị
-XHCN
7.Cấu trúc là sự phân chia nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và
xác lập mối quan hệ cơ bản giữa cơ quan nhà nước ở trung ương và cơ quan và
nhà nước ở địa phương
Nhà nước đơn nhất
- 1 hệ thống pháp luật
- 1 hệ thống cơ quan, quyền lực nhà nước
- 1 hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
- 1 hiến pháp
- Công dân có 1 quốc tịch-> song tịch
Nhà nước liên bang có 28 quốc gia ( mỹ,đức,ấn..)
8.Chế độ chính trị: toàn bộ phương pháp cách thức thực hiện quyền lực nhà
nước
- Dân chủ
- Phản dân chủ: chỉ tồn tại trong lịch sử
Vấn đề chung về pháp luật
1.Nguồn gốc
Trông xh cộng sản nguyên thủy không có pháp luật nhưng lại tồn tại những quy
tắc xử sự – đó là những quy tắc xã hội gồm tập quán và các tín điều tôn giáo,
những quy tắc này đc hình thành 1 cách tự phát
Chính vì thế, trong xã hội cộng sản nguyên thủy khi giải quyết các tranh chấp
chủ yếu dựa vào uy tín và tập quán
Cùng với sự phát triển của xã hội (đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản
xuất, sự phân công lao động và người lđ ngày càng gia tang đã xuất hiện nhiều
mối quan hệ phát sinh trong xh đòi hỏi nhà nc phải có những quy phạm pháp
luật mới để điều chỉnh. Vì vậy hoạt động xây dựng pháp luật tiến hành vào thời
kì sớm nhát khi nhà nc ra đời
Như vậy, nhà nước và pháp luật có cùng nguyên nhân ra đời và pháp luật đc
hình thành theo 1 trong 2 con đường
1. Nhà nước ban hành mới
2. Nhà nước thừa nhận những quy phạm xã hội không trái với lợi ích của
giai cấp cầm quyền và nâng lên thành pháp luật
2.Bản chất của pháp luật
1. Tính giai cấp
+ pháp luật trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị,
+ ndung pháp luật đc quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai
cấp thống trị
+ mục đích của pháp luật là nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh theo 1 trực tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị
2. Tính xã hội
+ pháp luật là phương tiện để con người xác lập các mối quan hệ xã hội
+ là phương tiện để mô hình hóa cách thức xử sự của con người
+ có khả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ xã hội tiêu cực, nhằm thúc
đẩy các quan hệ xã hội tích cực
3.Các thuộc tính cơ bản của pháp luật (dấu hiệu đặc trưng)
1. Tính quy phạm phổ biến
+ pháp luật là khuôn mẫu là hành vi xử sự của con người
+ pháp luật đưa ra giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để các chủ thể
có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép
+ pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn, điều chỉnh những quan hệ xã
hội cơ bản phổ biến điển hình tác động đến mọi cá nhân, tổ chức

2. Tính xác định chặt chẽ vì hình thứ


+ được thể hiện 1 trong các hình thức pháp luật
+ ngôn ngữ pháp lí rõ ràng chính xác 1 nghĩa, có khả năng áp dụng trực
tiếp
+ pháp luật phải được xây dựng theo 1 trình tự thủ tục 1 cách chặt chẻ và
minh bạch, đảm bảo tính nghiêm ngặt và hiệu lực pháp lý về trình tự ban
hành sửa đổi

3. Tính được đảm bảo bằng nhà nước


+ tính hợp lý về ndung cho quy phạm pháp luật
+ nhà nc đảm bảo việc thực hiện pháp luật 1 cách hq trên thực tế bằng
những biện pháp đảm bảo về kinh tế, về tư tưởng, về phương diện tổ chức
các hệ thống biện pháp cưỡng chế nhà nc
4.Vai trò của pháp luật
1. pháp luật là cơ sở để thiết lập củng cố, tang cường quyền lực nhà nc, nhà
nc kh thể tồn tại nếu thiếu pháp luật và pháp luật kh thể phát huy hiệu lực
nếu thiếu sức mạnh của nhà nc, nếu kh có pluat hoặc pluat kh hoàn thiện
thì bộ máy nhà nc kh thể tồn tại và hoạt động hiệu quả và quyền lực của
nhà nc kh thể phát huy tác dụng
2. pluat là phương tiện để nhà nc quản lí xã hội, nhà nc là đại diện chính
thức của toàn thể xã hội cho nên nhà nước có chức năng quản lí xã hội
trong đó pháp luật đc coi là ptien quan trọng nhất và hiệu quả nhất
3. ngoài việc điều chỉnh những quan hẹ xã hội đã và đang tồn tại, pháp luật
có tính tiên phong cho sự ptr của quan hệ xã hội. Tức là tạo ra những mối
quan hệ mới
4. môi trường ổn định quan hệ quốc tế, sự ổn định của qg là điều kiện quan
trọng trong việc tạo dựng mối quan hệ giao ban với các nc khác, điều đó
có nghĩa là hệ thống pháp luật mỗi quốc gia phải đầy đủ và đồng bộ để
điều chỉnh chủ thể nc ngoài có quan hệ với chủ thể trong nước.
Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội
1. Quan hệ giữa nhà nước và pháp luật
- Là công cụ để nn tổ chức quyền lực nn
- Là công cụ để nn quản lý xã hội
- Nn cũng phải tuân thủ pl
Nn dùng quyền lực của mình để đảm bảo cho pl được tôn trọng và thực
hiện. Khi pl không còn phù hợp thì nn phải sửa đổi, bổ sung hoặc hủy
bỏ để ban hành pl mới
2. Quan hệ pháp luật với chính trị
- Là công cụ để khai các đường lối chính trị của Đảng (hình thức bên ngoài
để cụ thể hóa các đường lối của Đảng)
- Là cơ sở Pháp lý để xây dựng đời sống chính trị
Chính trị quyết định nội dung của pháp luật
Hướng phát triển của PL luôn chịu ảnh hưởng của yếu tố chính trị
3. Pháp luật kinh tế
- Pl phản ánh sự phát triển của chế độ kinh tế
- Pl thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
- Pl kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
Quan hệ kinh tế, chế độ kinh tế quyết định nội dung Pl. khi quan hệ
kinh tế thay đổi -> PL thay đổi
4. Quan hệ giữa PL với đạo đức
- PL củng cố và phát huy vai trò thực tế của quan điểm đạo đức
- PL góp phần loại trừ những quan niệm đạo đức lạc hậu, trái với ý chí nhà
nước
Hình thành Pl: nhiều quan niệm, quy tắc đạo đức được thùa nhận trong
pháp luật
Thực hiện PL: những quy phạm đạo đức đã trở thành thói quen, thành
lương tâm và niềm tin nên sẽ làm cho Pl được thực hiện một cách
nghiêm chỉnh hơn
KIỂU PHÁP LUẬT
1. Kiểu pháp luật
Khái niệm
- Là tổng thể các dấu hiệu và đặc trưng cơ bản của PL
- Thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của PL
- Trong một hình thái KT-XH nhất định
+ Kiểu PL chủ nô
- Được xây dựng trên nền tảng chiếm hữu tư nhân của giai cấp chủ nô
- Là công cụ bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ
- Quy định đặc quyền đặc lợi của chủ nô
- Sự bất bình đẳng của chủ nô và nô lệ, giữa nam và nữ
- Quyền gia trưởng
- Thể hiện không rõ nét lắm vai trò quản lý XH
+ Kiểu PL phong kiến
- Thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ, phong kiến
- Bảo vệ chế độ tư hữu
- Quy định đẳng cấp trong XH
- Quy định những đặc quyền, đặc lợi của địa chủ, những hình phạt dã man
+ Kiểu PL tư sản
- Là công cụ bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
- Quy định về quyền tự do, dân chủ của công dân, tuy thực tế vẫn còn phân
biệt chủng tộc, màu da
+ Kiểu PL XHCN
- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Bảo vệ quyền lợi của nhân dân
- Những quy định nhằm hạn chế sự bóc lột, xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất, xóa bỏ giai cấp
- Quy định và bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân

Hình thức pháp luật


Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên
thành PL, là dạng tồn tại thực tế của pháp luật. Hình thức pháp luật chia thành 2
loại
+ hình thức bên trong: là yếu tố chứa đựng nội dung của PL
+ hình thức bên ngoài: là biểu hiện bên ngoài của PL

HÌNH THỨC BÊN TRONG HÌNH THỨC BÊN NGOÀI

Hệ thống pháp luật Tập quán pháp: phong tục


tập quán phù hợp với giai
Các ngành luật cấp thống trị nâng lên làm
Chế định pl pháp luật

Quy phạm pl Tiền lệ pháp: những lập


luận, phán quyết trong bản
án

Văn bản pháp

Tiêu chí lựa chọn án lệ (1.1.2016-70 án lệ)


Áp dụng sau 45 ngày kể từ ngày công bố
Văn bản quy phạm pháp luật
- Là những văn bản do cơ quan nn có thẩm quyền ban hành theo trình tự,
thủ tục nhất định, trong đó chứa đựng quy tắc xử sự chung, được áp dụng
nhiều lần trong đời sống XH
- VBQPPL gồm 2 loại là VB Luật (quốc hội) và VB dưới luật
- VBPL là hình thức PL được sử dụng chủ đạo ở nước ta

Bài 3 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. Bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước
1. Bộ máy nhà nước
- Là chủ thể thực hiện các chức năng và nv của nhà nước
- Gồm hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương
- Tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất
Tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước
2. Cơ quan nhà nước
- Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước
- Đó là một tổ chức chính trị mang quyền lực nhà nước
- Được thành lập trên cơ sở pháp luật
- Được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng
và nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi luật định

Đặc điểm cơ quan nn


Là một tổ chức công quyền có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức
bao gồm những cán bộ, công chức được giao điểm những nhiệm vụ và
Phân loại
- Căn cứ vào chức năng
- căn cứ vào chế độ làm việc, cơ quan nhà nước chia thành 3 loại
+ cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể
+ cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng: chủ tịch nước, viện kiểm
soát, cơ quan chuyên môn của chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp
+ cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng:
chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp
Các nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCNVN
- nguyên tắc Đảng lãnh đạo

+ cơ sở hiến định


+ nội dung
-
Bài 4.
I. Quy Phạm Pháp Luật
1. Khái niệm
- Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và được nhà nước đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của
nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng chung nhất
định.
2. Đặc điểm
+ quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
+tính bắt buộc chung
+ quyền ( đc phép) và nghĩa vụ (bắt buộc) pháp lý
+ do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
3. Cấu trúc

You might also like