Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

Báo cáo - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN HỌC NGÀNH KINH TẾ CỦA


Phương pháp nghiên cfíu khoa học (Trường Đại học Thương mại)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ - LUẬT

BÁO CÁO
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN HỌC NGÀNH KINH TẾ CỦA SINH VIÊN

Bộ môn : Phương pháp nghiên cứu khoa học


Mã lớp HP : ****SCRE0111

Hà Nội, tháng 4 năm 2022

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


MỤC LỤC:

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................1
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................................................................................1
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................6
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...............................................................................................7
1.5. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU....................................................................7
SƠ ĐỒ 1.5: MÔ HÌNH NC..................................................................................................8
1.6. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................................................................................8
1.7. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..............................................................................................9
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................10
2.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..........................10
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................11
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................14
3.1 . TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU.........................................................................................14
3.2 . PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU..................................15
3.3 . XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU.............................................................................17
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH........................................................................19
4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH..........................................................................19
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG......................................................................20
4.3. KẾT LUẬN KẾT QUẢ CHUNG...................................................................................46
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................55
PHỤ LỤC..........................................................................................................................56

ii

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Chương I: MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ khi tiến hành đổi mới nền kinh tế nước ta đạt đạt những thành tựu hết sức to lớn và
đang từng bước hội nhập, thích nghi với nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển về
kinh tế thì các ngành nghề ở Việt Nam cũng trở nên phong phú và đa dạng điều này vừa
tạo điều kiện cho sinh viên có thể chọn cho mình một ngành nghề phù hợp để theo học
đồng thời nó cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đó là đứng trước nhiều ngành nghề
như vậy học sinh phải loay hoay để lựa chọn cho mình một ngành nghề hợp lý. Trong số
đó khối ngành Kinh tế vẫn là xu thế hiện nay. Theo khảo sát cho thấy, liên tiếp những
năm gần đây, khối ngành Kinh tế luôn nằm trong “top” những ngành có số lượng thí sinh
nộp hồ sơ đông nhất.
Vậy các nhân tố nào đã ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của
sinh viên hiện nay? Hy vọng rằng nghiên cứu này có thể phần nào giúp các sinh viên có ý
định theo học ngành Kinh tế hiểu rõ hơn về ngành này và đưa ra quyêt định lựa chọn
đúng đắn.
1.2. Tổng quan nghiên cứu

TT Tên tài liệu Tên tác giả, Các nhân tố, yếu tố tác động
năm xuất bản
1 Nghiên cứu Nguyễn Thị - Cơ hội nghề nghiệp
các yếu tố ảnh Lan Hương - Đối tượng tham chiếu
hưởng đến (2012) - Cơ hội đào tạo liên thông
động cơ chọn - Đặc điểm cá nhân
ngành quản trị - Sự hấp dẫn của kiến thức
doanh nghiệp
của sinh viên
trường cao
đẳng kinh tế -

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


kế hoạch Đà
Nẵng
2 Những yếu tố Nhóm 10 - Mong đợi của học sinh, sinh viên về môi
ảnh hưởng đến trường ĐH trường đại học, đặc điểm của trường đại học:
việc chọn Kinh Tế - Luật học phí, vị trí địa lý, chính sách hỗ trợ, kí túc
ngành cua sinh GVHD: Th.s xá…
viên khoa Nguyễn Đình - Năng lực, sở thích cá nhân của bản thân học
Kinh tế - Uông sinh, sinh viên
Trường Đại (2013) - Cơ hội học tập trong tương lai
học Kinh tế - - Cơ hội việc làm trong tương lai
Luật - Giới tính của học sinh
3 Nghiên cứu Đồng Thị Bích Nhân tố có mức độ quan trọng cao là Trường
những nhân tố (2017) THPT đã học, định hướng cá nhân có ảnh
tác động đến hưởng, đặc điểm trường và sự hấp dẫn chuyên
quyết định ngành, sở thích cá nhân, nhu cầu xã hội và cơ
chọn ngành hội việc làm cho tương lai
học của sinh
viên Trường
Đại học Kinh
tế Quốc dân
4 Các yếu tố ảnh ThS. Vòng Các yếu tố ảnh hưởng:
hưởng đến sự Nguyệt Lương - Xu hướng thị trường
lựa chọn ngành (2020) - Sự sẵn có của nhiều doanh nghiệp
học quản trị - Cơ hội việc làm
kinh doanh ở - Sở thích của sinh viên
trường đại học:
Nghiên cứu tại
Thành phố Hồ
Chí Minh

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


5 Những nhân tố Nguyễn Thị Các nhân tố bao gồm:
ảnh hưởng đến Bích Vân, - Đặc điểm trường đại học
việc lựa chọn Nguyễn Thị - Tính cách, sở thích, giới tính người học
học ngành kế Thu Vân, - Năng lực học hỏi
toán ở Việt Lưu Chí Danh - Viễn cảnh nghề nghiệp
Nam (2017) - Tính chất nghề nghiệp
- Xã hội
6 Dấu ấn đầu Hà Thanh - Năng lực của bản thân
tiên ảnh hưởng (2019) - Truyền thống gia đình
đến quyết định - Nhu cầu xã hội
chọn nghề của - Sức khỏe
bạn thế nào? - Ngoại hình
7 Factors Andrew - Tính cách, mức độ yêu thích đối với ngành
explaining the Worthington kinh tế cao thì sẽ chọn chuyên ngành kinh tế
choice of an Helen Higgs - Nhận thức của sinh viên về ngành kinh tế
economics (2004) - Mức đọ quan tâm đến nghề nghiệp
major The role - Nghiên cứu khi còn học trung học về ngành
of student kinh tế
characteristics, - Giới tính
personality and - Mô hình khi học về ngành kinh tế
perceptions of
the profession
(Các yếu tố
giải thích việc
lựa chọn
chuyên ngành
kinh tế Vai trò
của đặc điểm,
tính cách và

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


nhận thức của
sinh viên về
nghề nghiệp)
8 Các nhân tố Hoàng Trọng, - Tự tin vào năng lực bản thân
ảnh hưởng đến Chu Mộng - Xung đột dự kiến
việc chọn nghề Ngọc - Cơ hội nghề nghiệp
kế toán của (2008) - Văn hóa
sinh viên đại - Tố chất
học Duy Tân - Sự áp đặt của người khác
9 Những yếu tố Bùi Thị Kim - Cảm nhận tính thích thú
ảnh hưởng đến Hoàng - Cơ hội nghề nghiệp
quyết định (2013) - Cảm nhận tính chắc chắn
chọn ngành tài - Tính bắt chước
chính ngân - Tính bằng lòng
hàng của sinh
viên đại học
Tôn Đức
Thắng
10 Những nhân tố Mai Thị Thanh - Đặc điểm cá nhân
ảnh hưởng tới Huyền, - Đặc điểm nghề nghiệp
việc lựa chọn Trần Phi Yến, - Đặc điểm trường đại học
ngành kế toán Nguyễn Thị - Đặc điểm gia đình và người thân
ở trường Đại Ngọc - Đặc điểm xã hội
học TP. Hồ (2021)
Chí Minh
11 Factors Sawde Salifou - Yếu tố cá nhân
Affecting the Labo - Nhóm tham khảo
Study of (2012) - Các yếu tố liên quan đến công việc
Accounting in - Nhận thức về kế toán (ngành nghề)

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Nigerian - Thực trạng của kế toán so với các ngành nghề
Universities(C khác
ác yếu tố ảnh
hưởng đến việc
học kế toán ở
các trường đại
học Nigeria)
12 Các yếu tố ảnh Trần Văn Quí, -Đặc điểm trường đại học
hưởng đến Cao Hào Thi -Yếu tố cá nhân
quyết định (2009) -Cơ hội việc làm
chọn trường -Giới tính
đại học của -Nỗ lực giao tiếp với học sinh của các trường
học sinh phổ đại học
thông
trung học
Bảng 1.2: Tổng quan NC
- Tổng kết:
Qua tham khảo các tài liệu có liên quan, đưa ra tổng kết về các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của sinh viên như sau:
 Sự hấp dẫn của chuyên ngành ( Cảm nhận tính thích thú)
 Sở thích cá nhân
 Tố chất: Tự tin vào năng lực bản thân
 Năng lực học hỏi
 Nhu cầu xã hội, Xu hướng thị trường
 Cơ hội việc làm: Sự sẵn có của nhiều doanh nghiệp, cảm nhận tính chắc chắn
(cơ hội việc làm cao)
 Đối tượng tham chiếu (Truyền thống gia đình,Sự áp đặt của người khác, tư vẫn
của những sinh viên đã và đang học ngành kinh tế)
 Giới tính
 Mô hình khi học về ngành kinh tế: chương trình đào tạo, quy mô đào tạo

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


 Các xung đột dự kiến (xung đột dự kiến là nhận thức về xung đột tiềm năng
hay các cản trở giữa công việc và vai trò của gia đình khi các sinh viên đi làm
sau này)
 Sức khỏe
 Ngoại hình
 Tính bằng lòng
 Đặc điểm trường đại học
 Cơ hội đào tạo liên thông
- Khoảng trống nghiên cứu
 Tố chất: có khả năng tư duy logic cao, có khả năng quan sát và nhạy bén, giỏi
tính toán, thích kinh doanh mua bán, đam mê kinh doanh, nghiên cứu các vấn
đề kinh tế, có năng lực dự báo tiên liệu, các kỹ năng quản lý, khả năng truyền
đạt và giao tiếp tốt, thích môi trường cạnh tranh, chịu áp lực tốt
 Xung đột dự kiến: sinh viên có thể xem xét xem có nên học ngành kinh
tế không và dự báo trước xem học kinh tế có khả năng cơ hội việc làm ra sao,
khả năng thất nghiệp có thể chuyển ngành (làm trái nghề) hay tìm một công
việc ở vị trí khác hay không
1.3. Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
- Mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu này là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của sinh viên. Trên cơ sở đó, đưa ra một số
yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của sinh viên, từ đó
phân tích các yếu tố và đề ra một số kiến nghị, giải pháp giúp cộng đồng học sinh,
sinh viên đưa ra quyết định đúng đắn, sáng suốt khi có ý định theo học ngành Kinh
tế sao cho phù hợp với bản thân và nhu cầu xã hội.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quyết định lựa
chọn chuyên ngành Kinh tế của sinh viên.
- Khách thể nghiên cứu: sinh viên đã và đang học chuyên ngành kinh tế và những
học sinh có nguyện vọng theo học chuyên ngành Kinh tế.

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


1.4. Câu hỏi nghiên cứu

Nhằm thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, bài nghiên cứu được thiết kế để trả
lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
Câu hỏi nghiên cứu tổng quát:
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Kinh tế của sinh viên?
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên như thế nào?

Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:


- Sự hấp dẫn của ngành Kinh tế có phải là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
học ngành này của sinh viên không?
- Sở thích cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của sinh
viên không?
- Cơ hội việc làm có ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Kinh tế của sinh viên
không?
- Đối tượng tham chiếu có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của
sinh viên không?
- Hình thức đào tạo liên thông có ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Kinh tế
không?
- Tố chất đóng vai trò như thế nào đến quyết định chọn ngành Kinh tế của sinh viên?
- Xung đột dự kiến có ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Kinh tế của sinh viên
không?

1.5. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu


- Yếu tố kế thừa: sự hấp dẫn của chuyên ngành, sở thích cá nhân, cơ hội việc làm, đối
tượng tham chiếu, cơ hội đào tạo liên thông
- Yếu tố mới: tố chất, xung đột dự kiến
*Giả thuyết nghiên cứu:
- Sự hấp dẫn của chuyên ngành có tác động đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh
tế của sinh viên

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


- Sở thích cá nhân có tác động đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của sinh
viên
- Cơ hội việc làm có tác động đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của sinh
viên
- Đối tượng tham chiếu có tác động đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của
sinh viên
- Cơ hội đào tạo liên thông có tác động đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế
của sinh viên
- Tố chất có tác động đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của sinh viên
- Xung đột dự kiến có tác động đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của sinh
viên

*Mô hình nghiên cứu:

Sơ đồ 1.5: Mô hình NC
1.6. Mục đích nghiên cứu

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


- Mục đích nghiên cứu: Từ kết quả nghiên cứu, phân tích và thống kê giúp chúng ta
có cái nhìn tổng quan về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học
ngành Kinh tế của sinh viên. Từ đó cung cấp thêm cái nhìn khách quan và hiểu biết
về quyết định lựa chọn của bản thân sinh viên.
- Ý nghĩa nghiên cứu:
 Phục vụ cho các đối tượng: Học sinh có ý định lựa chọn học ngành Kinh tế, kết
quả nghiên cứu sẽ giúp các bạn sinh viên hiểu thêm về quyết định lựa chọn của
mình, từ đó điều chỉnh hành vi bản thân theo hướng tích cực.
 Cung cấp nguồn thông tin toàn diện, tổng hợp và đáng tin cậy cho hoạt động
quản lý giáo dục của những truờng đào tạo ngành Kinh tế.
 Những kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu là cơ sở cho việc hoàn
thiện và triển khai hoạt động nghiên cứu về việc định hướng chọn ngành của
sinh viên cho những lần nghiên cứu sau này.

1.7. Thiết kế nghiên cứu


- Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: một số trường có đào tạo chuyên ngành Kinh tế và một số trường
THPT có học sinh lựa chọn nguyện vọng chuyên ngành Kinh tế
 Thời gian: từ tháng 03/2022 đến tháng 5/2022
- Phương pháp nghiên cứu: Từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể được vạch định trên, nghiên
cứu này được thực hiện thông qua 2 bước chính là nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương
pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng.
 Nghiên cứu sơ bộ: Tham khảo lý thuyết, thu thập tài liệu, các công trình nghiên
cứu có liên quan trong và ngoài nước; trao đổi thảo luận với các sinh viên chuyên
ngành kinh tế từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn chuyên ngành
kinh tế của sinh viên. Tiếp theo là việc xây dựng thang đo dựa trên cơ sở lý thuyết
liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn chuyên ngành kinh tế của sinh
viên bằng phương pháp phỏng vấn sâu thông qua những câu hỏi mở và thu thập tài
liệu thứ cấp.

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


 Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu này được tiến hành bằng phương pháp định
lượng dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với
kích thước mẫu n = 330. Từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích mẫu
nghiên cứu, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, hồi quy đa
biến thông qua phần mềm SPSS 26. Sau đó tiến hành kiểm định mô hình, xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chuyên ngành kinh tế của sinh viên bằng
kỹ thuật phân tích định tính.
Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
2.1.1 Khái niệm về ngành Kinh tế
Ngành Kinh tế là ngành khoa học xã hội chuyên nghiên cứu về các hoạt động sản
xuất, phân phối, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ dưới góc nhìn toàn cảnh. Khi theo học
ngành này sinh viên sẽ được học cách phân tích và đánh giá sự tương quan và ảnh
hưởng của mọi hoạt động kinh doanh lên nền kinh tế chung của xã hội.
2.1.2 Khái niệm hành vi chọn ngành
Hành vi chọn ngành là hành vi mà cá nhân thể hiện trong việc tìm kiếm, lựa
chọn, sự dụng, đánh giá ngành học mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn mong ước, nhu cầu
cá nhân của họ
VD: mỗi bạn học sinh cấp 3, đặc biệt là lớp 12 sẽ tìm hiểu, nghiên cứu, lựa chọn
ngành học yêu thích phù hợp với bản thân như ngành Kinh tế, Kĩ thuật, Y dược, Sư
phạm…
2.1.3 Tiến trình ra quyết định chọn ngành của sinh viên
Việc lựa chọn ngành học đối với bản thân HSSV cũng như với xã hội có ý nghĩa
vô cùng quan trọng nên việc đưa ra quyết định chọn ngành học phù hợp với bản thân
là điều cần thiết. Bên cạnh đó, sinh viên là đối tượng khách hàng trực tiếp nhất của
dịch vụ Giáo dục vì họ có quyền chọn trường, chọn ngành, thậm chí là giảng viên và
cũng là người trực tiếp tiêu thụ các dịch vụ của nhà trường nên HSSV tốt hơn hết
nên có một tiến trình đưa ra quyết định chọn ngành, chọn trường, đặc biệt là đối với
những ngành hot như ngành Kinh tế.
- Giai đoạn 1: Sự hình thành về những ước mơ nghề nghiệp.
10

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


- Giai đoạn 2: Xác định nhu cầu và thiết lập sự lựa chọn. Giai đoạn này gồm các
bước:
 B1: Nhận biết nhu cầu
 B2: Tìm kiếm thông tin
 B3: Đánh giá và lựa chọn giải pháp
- Giai đoạn 3: Quyết định ngành học cuối cùng và tham gia dự thi
 B4: Ra quyết định
 B5: Đánh giá kết quả sau khi ra quyết định
Mỗi giai đoạn và mỗi bước, HSSV có thể sẽ thay đổi cách nhìn nhận về ngành
học mà mình chọn do ảnh hưởng từ bên ngoài hay từ chính bản thân HSSV

2.2. Cơ sở lý thuyết
D.W Chapman đã đề nghị một mô hình tổng quát của việc lựa chọn trường đại
học của các HSSV, dựa vào kết quả thống kê mô tả, ông cho thấy có 2 nhóm yếu tố
ảnh hưởng nhiều đến quyết định chọn trường đại học của HSSV. Thứ nhất là đặc
điểm gia đình và cá nhân học sinh, thứ hai là một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng cụ
thể như các cá nhân ảnh hưởng, các quan điểm cố định của trường đại học và nỗ lực
gián tiếp của trường đại học với các học sinh. Bên cạnh đó, có rất nhiều nghiên cứu
khác sử dụng kết quả nghiên cứu của D.W Chapman để phát triển trên những mô
hình khác để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại
học cũng như ngành học của HSSV.
2.2.1 Yếu tố xuất phát từ bản thân HSSV
Trong mô hình của nhóm nghiên cứu các yếu tố xuất phát từ bản thân HSSV gồm
sở thích cá nhân và tố chất.
- Sở thích là những hoạt động thường xuyên hoặc theo thói quen để đem lại
cho con người niềm vui, sự phấn khởi.Theo Jackling và Kenerley (2000) sở thích là
yếu tố quyết định quan trọng để học sinh chọn ngành Kế toán.
- Vào 2005 khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trở thành kế
toán đối với các sinh viên năm nhất tại trường đại học Pretoria thì năng khiếu cũng là
yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định lựa chọn ngành học.

11

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Tương tự như vậy việc chọn ngành Kinh tế cũng cần phải có yếu tố sở thích cá
nhân và tố chất để HSSV lựa chọn ngành này.
2.2.2 Các nhân tố xung quanh HSSV
Về đối tượng tham chiếu: Theo D.W Chapman, trong việc lựa chọn trường đại
học, HSSV bị tác động mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của bạn bè và gia
đình mình. Sự ảnh hưởng của các nhân tố này đến HSSV có thể được thực hiện theo
các cách : Ý kiến của họ ảnh hưởng đến mong đợi về trường đại học (ngành học) cụ
thể nào đó là như thế nào, họ cũng có thể khuyên trực tiếp nơi, ngành mà học sinh
nên dự thi hoặc trong trường hợp là bạn thân thì chính nơi, ngành mà bạn thân dự thi
cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường, ngành của HSSV. Ngoài ra, nghiên cứu
của Hossler và Gallagher một lần nữa khẳng định ngoài sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ
phía phụ huynh, sự ảnh hưởng của bạn bè, anh chị, và các cá nhân tại trường (ngành)
học đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định lựa chọn trường (ngành) học của
HSSV
2.2.3 Các yếu tố ngoài xã hội
- Sự hấp dẫn của chuyên ngành: Sự hấp dẫn của ngành Kinh tế vài năm trở lại
đây biểu hiện một cách rõ rệt qua điểm chuẩn các ngành Kinh tế trong các trường đại
học điều này cũng cho thấy tính cạnh tranh của ngành này ngày càng cao. Cùng với
đó là cơ sở vật chất, cách tiếp cận HSSV và môi trường đào tạo của các trường đại
học chuyên đào tạo về Kinh tế cũng được quan tâm và chú trọng khá nhiều. Hossler
và Gallagher còn cho rằng việc tham quan trực tiếp trường học hay các buổi giới
thiệu về trường cũng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường của HSSV. Với độ
tuổi của các bạn HSSV thì không ít người sẽ chưa có định hướng rõ ràng cho ngành
học tương lai, không biết mình thích gì, muốn gì cho nên việc lựa chọn theo xu
hướng cũng là điều khó tránh khỏi.
- Cơ hội đào tạo liên thông: D.W Chapman và Cabrera và La Nasa ( được
trích bởi M.J.Burns) đều đã khảo sát sự ảnh hưởng của sự mong đợi về học tập trong
tương lai đến quyết định chọn trường, ngành của HSSV. Theo đó, sau khi hoàn thành
chương trình đào tạo đại học, sinh viên hoàn toàn có thể tiếp tục theo học các chương

12

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


trình đào tạo cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ, hoặc đi du học nước ngoài… cơ hội được
tiếp cận, nghiên cứu về các kiến thức chuyên ngành Kinh tế cũng rộng mở hơn.
- Cơ hội việc làm: theo Cabrera và LaNasa (trích bởi M.J.Burns) ngoài mong
đợi về học tập trong tương lai thì mong đợi về công việc trong tương lai cũng là một
trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường (ngành) của HSSV.
S.G.Washburn và các cộng sự còn cho rằng sự sẵn sàng của bản thân cho công việc
và cơ hội kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp cũng là một trong những yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường cũng như chọn ngành của HSSV. Từ những cơ sở
lý thuyết trên nhóm nghiên cứu đã thêm yếu tố cơ hội việc làm vào giả thuyết và mô
hình.
- Xung đột dự kiến: vì là ngành hot, có tính cạnh tranh cao nên sẽ không
tránh khỏi rủi ro khi lựa chọn theo học ngành này, lúc đó sinh viên sẽ xem xét tới khả
năng thất nghiệp, làm trái ngành và tiếp tục đưa ra lựa chọn. Theo Weer Et Al (2006)
định nghĩa xung đột dự kiến là nhận thức về xung đột tiềm năng hay các cản trở giữa
công việc và vai trò của gia đình khi các sinh viên kế toán đi làm sau này. Yếu tố này
được xác định là ảnh hưởng khi chọn nghề kế toán bởi Elloy và Smith (2003); Byune
và Pirce (2007). Nếu dự đoán được các xung đột dự kiến liên quan đến nghề nghiệp
trong tương lai nhưng không có phương án giải quyết, có thể sinh viên sẽ không lựa
chọn để trở thành kế toán. Đối với ngành Kinh tế cũng tương tự

13

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


CHƯƠNG III: Phương pháp nghiên cứu

3.1. Tiếp cận nghiên cứu


Nhóm lựa chọn phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (kết hợp cả định tính và định
lượng). Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính và định lượng, nhóm nghiên cứu có thể so
sánh và phân tích nhằm hiểu rõ ràng hơn các vấn đề nghiên cứu
a) Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các công cụ nghiên cứu sau để nghiên cứu định tính:
Bên cạnh các nhân tố rút ra từ các thuyết thì nhóm đã thực hiện thảo luận để xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Kinh tế của sinh viên; xây dựng
mô hình nghiên cứu và hiệu chỉnh thang đo. Tiếp đến, nhóm còn tiến hành phỏng vấn
thăm dò đối với các sinh viên đã/ đang học ngành Kinh tế nhằm tìm ra các nhân tố khác
có thể tác động tới ý định chọn ngành Kinh tế của sinh viên để đánh giá các nhân tố đề
xuất trong mô hình có phù hợp hay không, từ đó hiệu chỉnh các thang đo phù hợp thực
tiễn và kiểm định đạt độ tin cậy để hình thành kết quả là bảng câu hỏi chính thức.

Sơ đồ 3.1: Tiếp cận NC

b) Nghiên cứu định lượng:


Khảo sát sử dụng bảng hỏi: thu thập thông tin định lượng trên diện rộng, sử dụng
bảng hỏi khảo sát, điều tra; trong đó, tổng hợp tất cả các câu hỏi đã soạn sẵn để thu thập
thông tin từ đối tượng nghiên cứu. Các câu hỏi thuờng ở dạng ‘đóng’ với phương án trả

14

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


lời cho sẵn hoặc có thêm lựa chọn mở để người trả lời chia sẻ, giải thích thêm cho câu trả
lời của mình.
Bảng câu hỏi được chuẩn bị sẵn và gửi đến cho đối tượng nghiên cứu là các sinh
viên đã và đang học ngành Kinh tế tự trả lời thông qua các hình thức phổ biến như
khảo sát trực tuyến – gửi đường link khảo sát đến người trả lời, khảo sát qua điện
thoại – gọi điện thoại phỏng vấn đối tượng nghiên cứu và giúp họ điền vào bảng
hỏi, hoặc khảo sát phát bảng hỏi trực tiếp cho người trả lời tự hoàn thiện.
3.2 . Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
- Nghiên cứu định lượng:
- Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên

Quy trình chọn mẫu


 Xác định tổng thể cần nghiên cứu
 Xác định khung mẫu
 Xác định kích thước mẫu
 Xác định phương pháp chọn mẫu
 Tiến hành chọn mẫu và điều tra

Xác định kích thước :


Công thức 1:
Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu đi trước ( Hair,
Anderson, Tatham, Black, 1998 ) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo đó,
kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng sô biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho
nghiên cứu có sử dụng có sử dụng phân tích nhân tố
n = 5 × m = 5 × 35 = 175 ( m là số lượng câu hỏi trong bài )
Công thức 2:
Đối với phân tích hồi quy đa biến: Dựa theo nghiên cứu của (Tacbachnick, BG, Fidell, LS,
1996) cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là
n = 50 + 8 × m = 50 + 8 × 5 = 90 ( m là biến số độc lập )
Vậy kích thước mẫu tối thiểu là 175
- Nghiên cứu định tính:
15

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Phương pháp chọn mẫu theo chỉ tiêu
Xác định kích thước:
Thông qua quá trình nghiên cứu, thu nhập thông tin, nhà nghiện cứu cần dựa vào kiến
thức và kinh nghiệm của mình để phát hiện những dữ liệu mới từ đó quyết định kích
thước mẫu, do đó mẫu trong nghiên cứu định tính thường nhỏ.
- Áp dụng vào bài khảo sát của nhóm 7, thông qua phỏng vấn 20 bạn sinh viên
có ý định, đã và đang theo học ngành kinh tế về đề tài nghiên cứu của nhóm,
số mẫu nhóm thu được là 20.
- Phương pháp thu thập số liệu
 Công cụ thu thập dữ liệu: Thông tin được thu thập bằng phiếu điều tra, nội dung
của phiếu điều tra bao gồm:
+ Phần mở đầu: giới thiệu ngắn gọn mục đích, ý nghĩa thông tin cung cấp đối với
nghiên cứu.
+ Phần 1: Thông tin chung: giới tính, sinh viên năm mấy, có đang theo học hoặc
có ý định theo học ngành kinh tế không, lý do khiến bạn lựa chọn ngành kinh
tế,...
+ Phần 2: Các câu hỏi liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng. Đo lường bằng thang
đo Likert 5 mức độ
+ Dữ liệu sơ cấp: thông qua các tài liệu nghiên cứu khoa học, bài viết, bài báo cáo
chọn lọc có uy tín để tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
theo học ngành kinh tế.
+ Dữ liệu thứ cấp:
o Nghiên cứu định tính: Nhóm phỏng vấn N bạn sinh viên đại học Thương Mại
đang theo học ngành kinh tế trong đó có N bạn là năm nhất, N bạn là năn 2, N
bạn là năm 3. Câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc mở nhằm khơi gợi được quan
điểm ý kiến của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
ngành kinh tế của sinh viên.
o Nghiên cứu định lượng: sử dụng phiếu khảo sát và thu về được N phiếu.
Nhóm nghiên cứu tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, sử dụng google form làm
phiếu khảo sát với những câu hỏi được chuẩn bị sẵn để tiến hành khảo sát.
16

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


- Nhập và chuẩn bị dữ liệu
 Xử lý sơ bộ bảng câu hỏi:
+ Các sai xót trong bảng được nhóm nghiên cứu xử lý sơ bộ, để tăng chất lượng dữ
liệu, giảm thiểu sai xót để dễ dàng phân tích. Sau đó dữ liệu thu thập được sẽ
được mã hóa và nhập vào phần mềm phân tích dữ liệu dưới dạng con số thông
qua phần mềm SPSS
+ Mỗi câu hỏi sẽ có cách mã hóa số liệu riêng.
+ Nhập dữ liệu vào Excel, loại bỏ những câu trả lời thiếu sót, hay bị nhập sai hoặc
các câu trả lời không hợp lý
3.3 . Xử lý và phân tích số liệu
- Đánh giá giá trị dữ liệu để đảm bảo dữ liệu đã được thu thập đúng cách, khách
quan và theo đúng thiết kế ban đầu
- Xử lý và phân tích số liệu: Phân tích thống kê mô tả là các kĩ thuật phân tích đơn
giản nhất của một nghiên cứu định lượng. Bất kì nghiên cứu định lượng nào cũng
tiến hành các phân tích này, ít nhất là để thống kê về đối tượng điều tra (giới tính,
độ tuổi,..). Các đại lượng thống kê mô tả thường được dùng có thể khái quát
trong bảng sau:

TT Đại lượng Ý nghĩa


1 Mean (trung bình) Trung bình cộng các giá trị
2 Median (trung vị) Giá trị chia số lượng quan sát trong mẫu nghiên
cứu ra làm đôi
3 Mode Giá trị có tần số xuất hiện lớn nhất
4 Var or σ² (phương sai) Bình phương độ lệch chuẩn
5 σ ( độ lệch chuẩn) Đo mức độ phân tán xung quanh giá trị trung bình
6 Khoảng biến thiên Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất
7 Minimum GTNN
8 Maximum GTLN
Bảng 3.1:Các đại lượng thống kê mô tả
17

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


- Với dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc sàng lọc, kiểm tra, mã hóa,nhập liệu và
làm sạch dữ liệu, sẽ tiến hành xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 25.

18

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


CHƯƠNG IV: Kết quả phân tích

4.1. Kết quả nghiên cứu định tính


Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính: Phỏng vấn 10
sinh viên đang theo học ngành Kinh tế tại trường Đại học Thương Mại
 Kết quả nhóm nghiên cứu thu được:
- Nhân tố sự hấp dẫn của chuyên ngành:
o Hầu hết người được phỏng vấn đều cho rằng ngành Kinh tế có sự hấp dẫn
sinh viên, bên cạnh những ưu điểm như cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi,
giảng viên tận tâm, thấu hiểu tâm lý sinh viên thì còn có nhược điểm như
chương trình học khá nặng
o Số ít người cho rằng họ chọn ngành Kinh tế theo số đông vì đây là một
trong những ngành hot mà ai cũng muốn theo học
- Nhân tố sở thích cá nhân:
o Hầu hết đều cho rằng sinh viên phải có sở thích liên quan thì mới chọn học
ngành Kinh tế
o Số ít đã từng nghĩ mình chọn sai ngành học vì không có sở thích hoặc lựa
chọn theo những tác động khách quan
- Nhân tố cơ hội việc làm:
o Hầu hết mọi người đều đã tìm hiểu về ngành Kinh tế trước khi theo học và
cho rằng cơ hội việc làm là yếu tố cực kì quan trọng không chỉ đối với
ngành Kinh tế mà còn với những ngành khác. Họ nhận thấy khả năng có
việc làm sau khi ra trường của ngành Kinh tế khá cao, mức lương và cơ
hội thăng tiến cũng vậy cho nên đây là nhân tố tác động lớn đến quyết định
chọn ngành của sinh viên nói chung và sinh viên ngành Kinh tế nói riêng.
- Nhân tố tố chất:
o Qua phỏng vấn, nhóm nghiên cứu tổng hợp được những tố chất sinh viên
kinh tế cần phải có như năng động, nhạy bén, linh hoạt, khả năng tư duy
logic và tiên liệu.

19

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


o Một nửa cho rằng họ có đủ tố chất và năng lực để theo học ngành Kinh tế,
số còn lại không có ý kiến gì.
- Nhân tố cơ hội đào tạo liên thông:
o Số ít cho rằng họ muốn học liên thông sau đại học, họ cho rằng cơ hội đào
tạo liên thông của ngành Kinh tế rộng mở, chương trình đào tạo cũng
chuyên nghiệp
o Đa phần đều nhận thấy ngành Kinh tế có tỉ lệ liên thông cao, họ có thể học
liên thông hoặc đi du học nếu có hứng thú sau khi hoàn thành chương trình
đào tạo cử nhân
- Nhân tố xung đột dự kiến:
o Tất cả đều cho rằng họ sẵn sàng làm trái ngành khi tìm được việc làm phù
hợp hơn là thiên về những việc làm đúng chuyên ngành.
o Hầu hết người được phỏng vấn cho rằng họ có thể tìm thấy nhiều cơ hội
phát triển bản thân, học được nhiều kỹ năng mềm khi theo học ngành Kinh
tế.
- Nhân tố đối tượng tham chiếu:
o Một nửa cho rằng họ chọn ngành Kinh tế theo lời khuyên, truyền thống gia
đình.
o Số ít cho rằng họ theo học ngành Kinh tế vì có người nổi tiếng đã từng theo
học ngành này hoặc vì họ muốn học cùng bạn bè.
 Qua phỏng vấn 10 người , nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng tất cả các nhân tố trên
đều có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của sinh viên.

4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng


4.2.1. Phân tích thống kê mô tả

20

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


1. Sự hấp dẫn của chuyên ngành [Chuyên ngành đào tạo hấp dẫn HD1
và thú vị]

1. Sự hấp dẫn của chuyên ngành [Được học tập với đội ngũ giảng HD2
viên giỏi, tâm lý, thấu hiểu sinh viên]

1. Sự hấp dẫn của chuyên ngành [Hình thức xét tuyển đa dạng, HD3
nhiều mức điểm phù hợp với nhiều đối tượng dự thi vào chuyên
ngành]

1. Sự hấp dẫn của chuyên ngành [Các trường có ngành đào tạo về HD4
kinh tế có cơ sở vật chất tốt, các chính sách hỗ trợ, hấp dẫn được
sinh viên theo học ngành này]

1. Sự hấp dẫn của chuyên ngành [Sinh viên chọn học ngành Kinh HD5
tế theo số đông]

2. Sở thích cá nhân [Sinh viên yêu thích ngành Kinh tê] ST1

2. Sở thích cá nhân [Sinh viên có hứng thú tìm hiểu về lĩnh vực ST2
Kinh tế]

2. Sở thích cá nhân [Các sở thích cá nhân của sinh viên có liên ST3
quan đến ngành Kinh tế]

2. Sở thích cá nhân [Khi lựa chọn học ngành Kinh tế, sinh viên sẽ ST4
xem xét đến sở thích của bản thân]

2. Sở thích cá nhân [Sở thích là yếu tố quan trọng để sinh viên ST5
quyết định có nên theo học ngành Kinh tế hay không]

3. Cơ hội việc làm [Cơ hội việc làm là tiêu chí hàng đầu để sinh CH1
viên lựa chọn học ngành Kinh tế]

3. Cơ hội việc làm [Mức lương của các công việc liên quan đến CH2
ngành Kinh tế cao]

3. Cơ hội việc làm [Sinh viên chọn ngành kinh tế dễ tìm được việc CH3
làm sau khi tốt nghiệp]

21

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


3. Cơ hội việc làm [Ngành Kinh tế có tỉ lệ việc làm cao hơn những CH4
ngành khác]

3. Cơ hội việc làm [Sinh viên có được nhiều cơ hội thăng tiến CH5
trong công việc sau khi tốt nghiệp]

4. Đối tượng tham chiếu [Sinh viên chọn học ngành Kinh tế theo DTTC1
định hướng của gia đình]

4. Đối tượng tham chiếu [Sinh viên nhận được lời khuyên từ các DTTC2
anh chị đi trước theo học ngành Kinh tế]

4. Đối tượng tham chiếu [Sinh viên muốn học cùng với bạn bè DTTC3
cũng học ngành Kinh tế]

4. Đối tượng tham chiếu [Sinh viên chọn theo học ngành Kinh tế vì DTTC4
có nhiều người nổi tiếng, có sức ảnh hưởng cũng theo học ngành
này]

4. Đối tượng tham chiếu [Sinh viên theo học ngành này theo DTTC5
truyền thống gia đình]

5. Cơ hội đào tạo liên thông [Ngành Kinh tế có cơ hội đào tạo liên CHDT1
thông cao hơn các ngành khác]

5. Cơ hội đào tạo liên thông [Sinh viên có cơ hội du học nước CHDT2
ngoài khi theo học ngành Kinh tế]

5. Cơ hội đào tạo liên thông [Ngành Kinh tế dễ học liên thông hơn CHDT3
các ngành khác]

6. Tố chất [Sinh viên cảm thấy bản thân có đủ năng lực để theo TC1
học ngành Kinh tế]

6. Tố chất [Hầu hết các sinh viên chọn ngành Kinh tế đều có tư TC2
duy logic, linh hoạt, giỏi suy luận và tiên liệu]

6. Tố chất [Sinh viên có tính cách năng động, nhạy bén phù hợp để TC3
theo học ngành Kinh tế]

7. Xung đột dự kiến [Sinh viên xem xét tới khả năng thất nghiệp XD1

22

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


trước khi lựa chọn ngành Kinh tế]

7. Xung đột dự kiến [Sinh viên theo học ngành Kinh tế có thể sẽ XD2
làm trái ngành]

7. Xung đột dự kiến [Sinh viên có thể sẽ tìm thấy cơ hội khác để XD3
phát triển bản thân trong khi đang theo học ngành Kinh tế]

8. Quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của sinh viên [Tôi thấy hài QD1
lòng với quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của mình]

8. Quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của sinh viên [Tôi sẽ quyết QD2
tâm học thật tốt để có thể tự tin khi đi làm]

8. Quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của sinh viên [Tôi sẵn sàng QD3
giới thiệu ngành học này với những người quan tâm đến nó]
Bảng 4.1: Bảng mã hóa các nhân tố
4.2.2. Thống kê yếu tố nhân khẩu
a. Về yếu tố giới tính

Giới tính
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid Nam 133 40.2 40.2 40.2
Nữ 198 59.8 59.8 100.0
Total 331 100.0 100.0
Về yếu tố giới tính: nam chiếm 40,2%và nữ chiếm 59,8%
23

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


b. Về yếu tố độ tuổi

Độ tuổi
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid 1 .3 .3 .3
>25 9 2.7 2.7 3.0
15-17 19 5.7 5.7 8.8
18-20 273 82.5 82.5 91.2
21-23 25 7.6 7.6 98.8
23-25 4 1.2 1.2 100.0
Total 331 100.0 100.0
+ 15-17 tuổi chiếm 5,7%
+ 18-20 tuổi chiếm 82,5%
+ 21-23 tuổi chiếm7,6%
+23-25 tuổi chiếm 1,2%
+ >25 tuổi chiếm 2,7%
Có thể thấy phần lớn người tham gia khảo sát là những đối tượng từ 18-20 tuổi .
c. Về trình độ học vấn

24

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Trình độ học vấn
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid Học sinh 28 8.5 8.5 8.5
Người lao động 13 3.9 3.9 12.4
Sinh viên 290 87.6 87.6 100.0
Total 331 100.0 100.0
+ Học sinh chiếm 8,5%
+ Sinh viên chiếm87,6%
+ Người lao động chiếm 3,9%
Có thể thấy tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát chiếm tỷ lệ cao nhất, lên tới 87,6%
d. Về ý định lựa chọn theo học

25

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Ý định theo học
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid 1 .3 .3 .3
Có 285 86.1 86.1 86.4
Không 45 13.6 13.6 100.0
Total 331 100.0 100.0

4.2.3. Thống kê về lý do lựa chọn và sự mong đợi của sinh viên


a. Lý do lựa chọn

26

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


$Q1 Frequencies
Responses Percent of
N Percent Cases
$Q1a Sự hấp dẫn của chuyên 198 19.0% 59.8%
ngành
Sở thích cá nhân 208 20.0% 62.8%
Cơ hội việc làm 244 23.4% 73.7%
Lời khuyên từ gia đình, bạn 126 12.1% 38.1%

Cơ hội đào tạo liên thông 136 13.1% 41.1%
Tố chất của bản thân 129 12.4% 39.0%
Khác 1 0.1% 0.3%
Total 1042 100.0% 314.8%
a. Group

b. Mong đợi của sinh viên

27

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


$Q2 Frequencies
Responses Percent of
N Percent Cases
$Q2a Cơ hội việc làm/ mức lương 258 32.4% 77.9%
cao
Trau dồi kiến thức, kỹ năng 247 31.0% 74.6%
chuyên ngành
Cơ hội đào tạo liên thông, đi 170 21.3% 51.4%
du học
Theo đuổi đam mê 121 15.2% 36.6%
Khác 1 0.1% 0.3%
Total 797 100.0% 240.8%
a. Group

Dựa vào biểu đồ có thể thấy rằng phần lớn mong đợi của sinh viên là sau khi ra
trường có được cơ hội việc làm/Mức lương cao (chiếm 32,4%). Thứ 2 là trong khi
đào tạo có thể tiếp thu những kiến thức, kỹ năng chuyên ngành chiếm tới 31%
4.2.4. Thống kê trung bình các yếu tố

28

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


a. Yếu tố sự hấp dẫn chuyên ngành

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
HD1 331 1 5 3.93 .946
HD2 331 1 5 3.89 .826
HD3 331 1 5 3.84 .853
HD4 331 1 5 3.87 .829
HD5 331 1 5 3.61 1.051
Valid N (listwise) 331

Về yếu tố sự hấp dẫn chuyên ngành các yếu tố đều được đánh giá ở mức trung bình trở
lên, mức đánh giá thấp nhất là 1 cao nhất là 5. Trong đó thang đo HD1 và HD2 được
đánh giá cao lần lượt là 3.93 và 3.89. Điều này cho thấy các nhân tố sự hấp dẫn chuyên
ngành ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn theo học ngành kinh tế của sinh viên.
b. Yếu tố sở thích cá nhân

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
ST1 331 1 5 3.85 .936
ST2 331 1 5 3.79 .847
ST3 331 1 5 3.76 .833
ST4 331 1 5 3.92 .919
ST5 331 1 5 3.96 .938
Valid N (listwise) 331

Về yếu tố sở thích, các yếu tố đều được đánh giá ở mức khá cao. Thấp nhất là 3.76 và cao
nhất là 3.96 với mức đánh giá thấp nhất là 1, cao nhất là 5. Có thể thấy 1 trong những tác
động khiến sinh viên lựa chọn ngành kinh tế là sở thích cá nhân (do yêu thích ngành kinh
tế nên chọn ngành)

c. Cơ hội việc làm

29

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
CH1 331 1 5 4.12 .863
CH2 331 1 5 3.91 .848
CH3 331 1 5 3.61 .935
CH4 331 1 5 3.59 .842
CH5 331 1 5 3.79 .938
Valid N (listwise) 331

Về yếu tố cơ hội việc làm có những yếu tố được đánh giá cao như CH1 với mức trung
bình 4.12 nhưng lại có yếu tố được đánh giá ở mức trung bình là CH4 với mức trung
bình tương ứng là 3.59. Điều này cho thấy nhân tố cơ hội việc làm có những ảnh hưởng
nhất định đến quyết định lựa chọn ngành kinh tế của sinh viên, trong đó CH1 (cơ hội việc
làm là tiêu chí hàng đầu trong việc lựa chọn ngành của sinh viên) điều đó có nghĩa rằng
khi lựa chọn ngành nghề phần lớn các sinh viên đều xem xét đến yếu tố cơ hội việc làm.
d. Đối tượng tham chiếu

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
DTTC1 331 1 5 3.50 .992
DTTC2 331 1 5 3.55 .928
DTTC3 331 1 5 3.45 .988
DTTC4 331 1 5 3.37 1.035
DTTC5 331 1 5 3.29 1.007
Valid N (listwise) 331

Về yếu tố đối tượng tham chiếu, phần lớn các yếu tố được đánh giá ở mức trung bình
3.29 – 3.55 điều này chứng tỏ rằng phần lớn các yếu tố về đối tượng tham chiếu chỉ có
ảnh hưởng ở một khía cạnh nhất định đến sự lựa chọn của sinh viên khi theo học
ngành kinh tế.
e. Cơ hội đào tạo liên thông

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

30

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


CHDT1 331 1 5 3.79 .968
CHDT2 331 1 5 3.66 .927
CHDT3 331 1 5 3.55 .978
Valid N (listwise) 331

Về yếu tố cơ hội đào tạo liên thông, yếu tố này mở ra những cơ hội về việc làm, tương lai
triển vọng cho sinh viên đáp ứng được trình độ chuyên ngành theo tiêu chuẩn của xã hội
chính vì vậy nó có mức ảnh hưởng khá lớn đến quyết định lựa chọn theo học ngành kinh
tế của sinh viên với CHDT1(ngành kinh tế có cơ hội đào tạo liên thông cao hơn các
ngành khác) là 3.79
f. Tố chất

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TC1 331 1 5 3.76 .873
TC2 331 1 5 3.73 .883
TC3 331 1 5 3.79 .885
Valid N (listwise) 331

Về yếu tố tố chất, các yếu tố đều được đánh giá ở mức khá cao. Thấp nhất là 3.73, cao
nhất là 3.79. Mức đánh giá thấp nhất là 1 và cao nhất là 5. Có thể thấy tố chất cũng là 1
trong những nhân tố ảnh hưởng lớn đến quyết định lựa chọn ngành kinh tế của sinh viên.
Khi theo học ngành kinh tế không thể tránh khỏi việc tính toán, thống kê dữ liệu để đáp
ứng điều này, người học cần có những yếu tố như tư duy nhạy bén, đưa ra quyết định
chính xác,…
g. Xung đột dự kiến

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
XD1 331 1 5 3.86 .967
XD2 331 1 5 3.80 .918
XD3 331 1 5 3.85 .891
Valid N (listwise) 331

31

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Về yếu tố xung đột dự kiến, các yếu tố đều được đánh giá ở mức khá cao từ 3.80 - 3.86
Thang đo được đánh giá cao là XD1 và XD3. Điều này có thể giải thích là do khi học
ngành kinh tế với khối lượng kiến thức khổng lồ, bao gồm cả kiến thức của những ngành
khác và các kỹ năng được trau dồi khi theo học ngành kinh tế vì vậy khi học ngành kinh
tế sau khi ra trường hoặc trong quá trình học sinh viên sẽ tìm thấy nhiều cơ hội, hoặc việc
làm khác liên quan đến ngành kinh tế
h. Quyết định chọn ngành kinh tế

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
QD1 331 1 5 3.84 .949
QD2 331 1 5 3.82 .858
QD3 331 1 5 3.87 .910
Valid N (listwise) 331

Về yếu tố quyết định chọn ngành kinh tế, các yếu tố đều được đánh giá ở mức khá cao
(mức đánh giá thấp nhất là 1, cao nhất là 5. Điều đáng chú ý là thang đo QD3 được đánh
giá cao nhất (3.87) hầu hết sinh viên sẵn sàng giới thiệu ngành học này đến với những
người quan tâm đến nó.

4.2.5. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha

Cronbach’s alpha là thước đo phổ biến nhất của tính nhất quán bên trong. Nó thường
được sử dụng khi bạn có nhiều câu hỏi Likert trong một cuộc khảo sát/ bảng câu hỏi tạo
thành một thang đo và bạn muốn xác định xem thang đo đó có đáng tin cậy hay không.
Nghiên cứu sử dụng thang đo likert với 5 mức độ đo lường để đánh giá độ tin cậy thang
đo được xây dựng, ta sử dụng hệ số Cronbach alpha. Theo quy ước thì một tập hợp các
mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ số alpha >0,8, từ 0,6 trở lên
mới có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới
đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu
Khi đánh giá Cronbach’s Alpha biến nào có hệ số tương quan biến tổng:

 Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

 Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt.


32

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


 Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.
a. Nhóm sự hấp dẫn của chuyên ngành

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.745 5
Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
HD1 15.22 6.415 .589 .668
HD2 15.26 7.101 .534 .692
HD3 15.31 6.784 .591 .671
HD4 15.28 7.329 .472 .713
HD5 15.54 6.873 .391 .753

Nhóm biến sự hấp dẫn của chuyên ngành có 5 biến quan sát. Cả 5 biến này đều có hệ số
tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha
khá cao 0.745 (lớn hơn 0.6) nên thang đo định hướng yếu tố sự hấp dẫn của chuyên ngành
đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo
b. Nhóm sở thích cá nhân

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.850 5
Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
ST1 15.43 8.033 .685 .813
ST2 15.48 8.584 .654 .821
ST3 15.52 8.638 .656 .821
ST4 15.35 7.932 .728 .801
ST5 15.31 8.457 .588 .839

33

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Nhóm biến sở thích cá nhân có 5 biến quan sát. Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan
biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khá cao
0.850 (lớn hơn 0.6) nên thang đo định hướng yếu tố sở thích cá nhân đạt yêu cầu. Các
biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
c. Nhóm cơ hội việc làm

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.802 5
Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
CH1 14.90 7.332 .620 .754
CH2 15.11 7.635 .559 .773
CH3 15.41 7.352 .542 .779
CH4 15.44 7.574 .581 .766
CH5 15.23 6.961 .633 .749

Nhóm biến cơ hội việc làm có 5 biến quan sát. Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan
biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khá cao
0.802 (lớn hơn 0.6) nên thang đo định hướng yếu tố cơ hội việc làm đạt yêu cầu. Các
biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo
d. Nhóm đối tượng tham chiếu

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.856 5
Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
DTTC1 13.67 10.241 .684 .823
DTTC2 13.61 10.474 .705 .818

34

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


DTTC3 13.71 10.296 .678 .824
DTTC4 13.79 10.082 .671 .826
DTTC5 13.87 10.513 .619 .840

Nhóm biến đối tượng tham chiếu có 5 biến quan sát. Cả 5 biến này đều có hệ số tương
quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khá
cao 0.856 (lớn hơn 0.6) nên thang đo định hướng yếu tố đối tượng tham chiếu đạt yêu cầu.
Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo
e. Nhóm cơ hội đào tạo liên thông

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.805 3
Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
CHDT1 7.21 2.690 .731 .649
CHDT2 7.34 3.152 .588 .798
CHDT3 7.45 2.861 .644 .744

Nhóm biến cơ hội đào tạo liên thông có 3 biến quan sát. Cả 3 biến này đều có hệ số tương
quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khá
cao 0.805 (lớn hơn 0.6) nên thang đo định hướng yếu tố cơ hội đào tạo liên thông đạt yêu
cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo
f. Nhóm tố chất

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.737 3

Item-Total Statistics

35

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

TC1 7.52 2.469 .489 .733


TC2 7.56 2.266 .574 .635
TC3 7.49 2.166 .623 .575

Nhóm biến tố chất có 3 biến quan sát. Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng
lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khá cao 0.737 (lớn
hơn 0.6) nên thang đo định hướng yếu tố tố chất đạt yêu cầu. Các biến này được đưa
vào phân tích nhân tố tiếp theo.
g. Nhóm xung đột dự kiến

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.790 3
Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
XD1 7.66 2.517 .647 .700
XD2 7.72 2.719 .620 .728
XD3 7.67 2.774 .631 .717

Nhóm biến xung đột dự kiến có 3 biến quan sát. Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan
biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khá cao
0.790 (lớn hơn 0.6) nên thang đo định hướng yếu tố xung đột dự kiến đạt yêu cầu. Các
biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
h. Nhóm quyết định

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
36

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


.750 3
Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
QD1 7.69 2.306 .600 .642
QD2 7.71 2.499 .626 .616
QD3 7.66 2.596 .515 .739

Nhóm biến quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của sinh viên có 3 biến quan sát. Cả 3 biến
này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số
Cronbach’s Alpha khá cao 0.750 (lớn hơn 0.6) nên thang đo định hướng yếu tố quyết định
lựa chọn ngành Kinh tế của sinh viên đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích
nhân tố tiếp theo.
4.2.6. Phân tích nhân tố khám phá EFA
a. Biến độc lập

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .948
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 5225.444
df 406
Sig. .000

Hệ số KMO = 0,948 thỏa mãn điều kiện 0,5≤ KMO ≤ 1 nên phân tích nhân tố thích
hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả kiểm định Barlett’s là 5225,444 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05 , do đó
dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 12.046 41.539 41.539 12.046 41.539 41.539
2 2.256 7.779 49.318 2.256 7.779 49.318
3 1.375 4.740 54.058 1.375 4.740 54.058
4 1.080 3.723 57.782 1.080 3.723 57.782

37

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


5 .975 3.361 61.143
6 .967 3.335 64.479
7 .815 2.809 67.288
8 .711 2.453 69.740
9 .687 2.371 72.111
10 .649 2.238 74.349
11 .598 2.061 76.409
12 .559 1.927 78.337
13 .522 1.800 80.137
14 .501 1.729 81.866
15 .482 1.663 83.529
16 .471 1.623 85.152
17 .455 1.569 86.720
18 .438 1.510 88.231
19 .423 1.459 89.689
20 .389 1.342 91.031
21 .368 1.269 92.300
22 .348 1.198 93.498
23 .333 1.148 94.646
24 .297 1.026 95.671
25 .284 .978 96.650
26 .263 .908 97.557
27 .250 .861 98.418
28 .248 .856 99.273
29 .211 .727 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

+Giá trị tổng phương sai trích = 57,782% > 50%, cho thấy mô hình EFA là phù hợp.
Khi đó có thể nói rằng các nhân tố này giải thích 57,782% biến thiên của dữ liệu.
+ Giá trị hệ số Eigenvalues = 1.080 > 1.
+ Hệ số tải Factor Loading thể hiện biến quan sát đó đóng góp được bao nhiêu trong
tính chất của nhân tố mẹ.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4
DTTC4 .775
DTTC3 .736

38

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


DTTC5 .731
DTTC1 .717
DTTC2 .674
HD5 .590
CHDT1
ST2 .706
ST1 .688
HD2 .640
ST4 .631
ST3 .580
TC1 .551
ST5
TC2 .708
TC3 .700
XD2 .679
XD1 .612
XD3 .563
CHDT3 .526 .539
CHDT2 .518
CH5 .650
CH4 .647
CH1 .633
CH3 .614
HD4 .561
CH2 .535
HD3
HD1
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Dựa vào bảng trên ta nhận thấy :
+Biến xấu dạng 1 là biến có hệ số tải nhỏ hơn hệ số tải tiêu chuẩn: CHDT1, ST5, HD3,
HD1
+Biến xấu dạng 2 là tải lên hay hai nhiều nhóm nhân tố và chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn
0.5: CHDT3
=> Các biến trên cần được loại bỏ.

* Sau khi loại biến xấu:


39

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .935
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3779.002
df 253
Sig. .000
Hệ số KMO = 0,935 thỏa mãn điều kiện 0,5≤ KMO ≤ 1 nên phân tích nhân tố thích
hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả kiểm định Barlett’s 3779,002 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05 , do đó dữ
liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.

Total Variance Explained


Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 9.311 40.483 40.483 9.311 40.483 40.483
2 2.221 9.659 50.141 2.221 9.659 50.141
3 1.239 5.388 55.529 1.239 5.388 55.529
4 1.025 4.455 59.984 1.025 4.455 59.984
5 .934 4.060 64.045
6 .750 3.262 67.307
7 .679 2.953 70.260
8 .651 2.830 73.090
9 .591 2.569 75.658
10 .562 2.445 78.103
11 .554 2.408 80.511
12 .504 2.190 82.701
13 .492 2.141 84.842
14 .467 2.029 86.871
15 .446 1.939 88.810
16 .408 1.775 90.584
17 .384 1.671 92.255
18 .354 1.537 93.792
19 .337 1.463 95.255
20 .291 1.264 96.519
21 .288 1.252 97.771
22 .281 1.221 98.992

40

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


23 .232 1.008 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
+Giá trị tổng phương sai trích = 59,984% > 50%, cho thấy mô hình EFA là phù hợp.
Khi đó có thể nói rằng các nhân tố này giải thích 59,984% biến thiên của dữ liệu.
+ Giá trị hệ số Eigenvalues = 1,025 > 1.

Rotated Component Matrixa


Component
1 2 3 4
DTTC3 .773
DTTC4 .760
DTTC1 .740
DTTC5 .726
DTTC2 .703
HD5 .614
ST1 .722
ST2 .707
ST4 .662
ST3 .617
HD2 .617
TC1 .599
CH4 .670
CH1 .661
CH5 .654
CH3 .604
CH2 .579
HD4 .534
XD2 .755
TC3 .709
TC2 .698
XD1 .628
XD3 .590
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

41

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy,
hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn khi phân tích nhân tố là hệ số Factor
loading > 0.5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 4 nhân tố.
- 6 biến cùng hội tụ về nhân tố một là: DTTC3, DTTC4, DTTC1, DTTC5,DTTC2,
HD5
- 6 Biến cùng hội tụ về nhân tố hai là: ST2, ST4, ST3, HD2, TC1, ST1
- 6 biến cùng hội tụ về nhân tố ba là: CH1, CH5, CH4, CH3, CH2,HD4
- 5 biến cùng hội tụ về nhân tố bốn là: XD2, TC3, TC2, XD1,XD3

*Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu


Mô hình từ 8 nhân tố còn 4 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn theo học ngành
kinh tế với 23 biến quan sát. 4 nhân tố được mã hóa lần lượt theo thứ tự DTTC, ST, CH,
XD
Các nhân tố Biến đại diện
DTTC3, DTTC4, DTTC1,DTTC5,DTTC2, DTTC
HD5
ST2, ST4, ST3, HD2, TC1, ST1 ST
CH1, CH5, CH4, CH3, CH2,HD4 CH

XD2, TC3, TC2, XD1,XD3 XD

b. Phân tích đối với biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .676
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 241.537
df 3
Sig. .000
Hệ số KMO = 0,676 thỏa mãn điều kiện 0,5≤ KMO ≤ 1 nên phân tích nhân tố thích
hợp với dữ liệu nghiên cứu.

42

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Kết quả kiểm định Barlett’s là 241,537 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05 , do đó dữ
liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.008 66.934 66.934 2.008 66.934 66.934
2 .582 19.410 86.345
3 .410 13.655 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
+Giá trị tổng phương sai trích = 66,934% > 50%, cho thấy mô hình EFA là phù hợp.
Khi đó có thể nói rằng các nhân tố này giải thích 66,934% biến thiên của dữ liệu.
+ Giá trị hệ số Eigenvalues = 2,008 > 1.
Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của
biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥ 0.5
và nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố 1, không có biến quan sát nào bị loại.
4.2.7. Phân tích
a. Phân tích tương quan

 Nếu r càng tiến về 1, -1: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ.
Tiến về 1 là tương quan dương, tiến về -1 là tương quan âm.

 Nếu r càng tiến về 0: tương quan tuyến tính càng yếu.

 Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối, khi biểu diễn trên đồ thị phân
tán Scatter như hình vẽ ở trên, các điểm biểu diễn sẽ nhập lại thành 1 đường
thẳng.

 Nếu r = 0: không có mối tương quan tuyến tính. Lúc này sẽ có 2 tình huống
xảy ra. Một, không có một mối liên hệ nào giữa 2 biến. Hai, giữa chúng có
mối liên hệ phi tuyến.

Nếu sig < 0.05 thì có tương quan, khi đó r tiến càng gần 1 tương quan càng mạnh, càng
tiến gần 0 tương quan càng yếu; nếu sig > 0.05 thì mới không có tương quan.
Correlations
ST CH XD DTTC QD

43

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


ST Pearson Correlation 1 .714** .687** .543** .768**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 331 331 331 331 331
** ** **
CH Pearson Correlation .714 1 .646 .499 .632**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 331 331 331 331 331
** ** **
XD Pearson Correlation .687 .646 1 .421 .718**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 331 331 331 331 331
** ** **
DTTC Pearson Correlation .543 .499 .421 1 .467**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 331 331 331 331 331
** ** ** **
QD Pearson Correlation .768 .632 .718 .467 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 331 331 331 331 331
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nhìn vào bảng kết quả tương quan Pearson trên, nhóm nghiên cứu thấy giá trị sig kiểm
định tương quan Pearson giữa 4 biến độc lập DTTC, ST, CH, XD với biến phụ thuộc QD
đều nhỏ hơn 0,05. Như vậy, có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này với biến
phụ thuộc.
Giữa các biến độc lập, đa phần đều xuất hiện các mối tương quan khá mạnh khi trị
tuyết đối hệ số tương quan giữa các cặp biến đều > 0,5 trừ các mối tương quan giữa biến
DTTC và các biến còn lại. Như vậy, có khả năng xảy ra hiện tượng cộng tuyến/ đa cộng
tuyến.
b. Phân tích hồi quy tuyến tính

Model Summaryb
Adjusted R Std. Error of the
Model R R Square Square Estimate Durbin-Watson
1 .813a .661 .657 .43371 1.910
a. Predictors: (Constant), XD, DTTC, CH, ST
b. Dependent Variable: QD

44

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Hệ số điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập
lên biến phụ thuộc. Cụ thể trong trường hợp này, 5 biến độc lập đưa vào ảnh hưởng
65,7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 34,3% là do các biến ngoài mô hình và sai
số ngẫu nhiên. Giá trị DW = 1,910 nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên kết quả không vi
phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất.
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 119.626 4 29.907 158.990 .000b
Residual 61.322 326 .188
Total 180.948 330
a. Dependent Variable: QD
b. Predictors: (Constant), XD, DTTC, CH, ST

Giá trị sig kiểm định F = 0.000 < 0.05 => mô hình hồi quy phù hợp.

Coefficientsa
Standardized
Unstandardized Coefficients Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
1 (Constant) .141 .158 .896 .371
DTTC .038 .038 .040 1.017 .310 .680 1.471
ST .513 .057 .474 8.973 .000 .373 2.681
CH .062 .057 .053 1.082 .280 .431 2.322
XD .359 .049 .341 7.325 .000 .478 2.090
a. Dependent Variable: QD

- Giá trị Sig kiểm định t từng biến độc lập. Ở đây chúng ta có biến DTTC có giá trị sig
kiểm định t bằng 0,310 > 0,05 và biến CH có giá trị sig kiểm định t bằng 0,280 > 0,05. Do
đó biến DTTC và CH không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy, hay nói cách khác biến
DTTC và CH không có sự tác động lên biến phụ thuộc QD. Còn các biến còn lại gồm ST
và XD đều có sig kiểm định t nhỏ hơn 0,05, do đó các biến này đều có ý nghĩa thống kê,
đều tác động lên biến phụ thuộc QD.
=> Tiến hành chạy lại hồi quy khi loại bỏ 2 biến quan sát DTTC và CH.
* Sau khi loại các biến không có sự tác động lên biến phụ thuộc QD ta có các bảng dữ
liệu sau:
45

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Model Summaryb
Adjusted R Std. Error of the
Model R R Square Square Estimate Durbin-Watson
a
1 .811 .658 .656 .43415 1.898
a. Predictors: (Constant), XD, ST
b. Dependent Variable: QD

Hệ số điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập
lên biến phụ thuộc. Cụ thể trong trường hợp này, 5 biến độc lập đưa vào ảnh hưởng
65,6% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 34,4% là do các biến ngoài mô hình và sai
số ngẫu nhiên. Giá trị DW = 1,898 nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên kết quả không vi
phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất.
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 119.124 2 59.562 315.998 .000b
Residual 61.824 328 .188
Total 180.948 330
a. Dependent Variable: QD
b. Predictors: (Constant), XD, ST

Giá trị sig kiểm định F = 0.000 < 0.05 => mô hình hồi quy phù hợp.

Coefficientsa
Standardized
Unstandardized Coefficients Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
1 (Constant) .241 .145 1.660 .098
ST .563 .048 .520 11.708 .000 .528 1.894
XD .379 .047 .361 8.122 .000 .528 1.894
a. Dependent Variable: QD

Bảng phân tích hệ số hồi quy cho thấy:

46

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


- Giá trị Sig kiểm định t từng biến độc lập. Ở đây, ta có các biến ST và XD đều có sig
kiểm định t nhỏ hơn 0,05, do đó các biến này đều có ý nghĩa thống kê, đều tác động lên
biến phụ thuộc QD.
- Hệ số VIF của các biến ST và XD đều < 2 cho thấy các biến ST,XD đều thỏa mãn
kiểm định và không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
- Cột hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta cho biết biến độc lập nào có hệ số Beta lớn nhất thì
biến đó có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ thuộc, cụ thể:
+ Nhân tố ST tác động yếu tố sở thích cá nhân đến quyết định theo học ngành kinh tế của
sinh viên là lớn nhất: 52%.
+ Nhân tố XD tác động yếu tố xung đột dự kiến đến quyết định theo học ngành kinh tế
của sinh viên là: 36,1%.
Như vậy, phương trình hồi quy chuẩn hóa là:

QD= 0,520*ST + 0,361*XD + Ꜫ

Từ biểu đồ ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng
lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị
của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0,997

47

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết
luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Ta thấy, các điểm dữ liệu phần dư tập trung khá sát với đường chéo, như vậy, phần dư có
phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

48

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Ta thấy, phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường tung độ 0, do vậy giả
định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.

4.2.8. Đánh giá kết quả nghiên cứu định lượng

a. Đánh giá kết quả nghiên cứu

Sau khi thực hiện phân tích hồi quy và kiểm định mô hình lý thuyết được lấy
từ 330 bảng khảo sát thu thập được, nghiên cứu nhận thấy có 2 nhân tố : sở
thích cá nhân, đối tượng tham chiếu được sử dụng để tiến hành phân tích ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành kinh tế của sinh viên. Trong đó, có
2 nhân tố là sở thích cá nhân, cơ hội việc làm, đối tượng tham chiếu, cơ hội
đào tạo liên thông là phù hợp với các giả thuyết đã được đề xuất ban đầu.
Tiếp theo, mức độ tác động của từng nhân tố bằng hệ số β chuẩn hóa sẽ
được phân tích cụ thể như sau:
- Nhân tố sở thích cá nhân có hệ số β lớn nhất trong mô hình hồi quy.
Việc ảnh hưởng của sở thích cá nhân đến việc lựa chọn ngành nghề theo học
là rất lớn, vì hầu hết các sinh viên lựa chọn ngành nghề theo sở thích để có thể
tạo hứng thú khi theo học ngành nghề mình yêu thích.
- Nhân tố xung đột dự kiến có tác động mạnh đối với sinh viên. Vì hầu
hết khi lựa chọn ngành học thì mỗi sinh viên đều hướng tới các vấn đề về xã
hội có những ngành nghề nào đang “hot”, cơ hội việc làm ra sao và mức lương
ổn định như thế nào. Rất nhiều sinh viên lựa chọn ngành kinh tế vì đó sẽ là
một lựa chọn tối ưu nhất vì vừa có nhiều cơ hội việc làm, lương cao và đồng
thời có thể phát triển theo nhiều hướng khác nhau. Tuy nhiên, tình trạng thất
nghiệp của ngành nghề này cũng không phải là thấp nên đa số sinh viên xác
định sẽ làm việc trái ngành.
b. Ý nghĩa và hạn chế của NC

Ý nghĩa

49

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến quyết định lựa
chọn học ngành kinh tế của sinh viên Đại học Thương Mại là một trong những
vấn đề mà mọi người đang quan tâm hiện nay. Đặc biệt là khi kinh tế đất nước
đang trong giai đoạn phát triển, nhu cầu về nguồn nhân lực nhiều kinh nghiệm
ngày càng gia tăng. Hơn hết đối với thế hệ trẻ những bạn học sinh có ý định
thi vào ngành kinh tế, những bạn đã và đang theo học ngành kinh tế sẽ có
được cái nhìn khách quan về chuyên ngành học. Thấy được sinh viên bị tác
động bởi những yếu tố nào để đưa ra quyết định chọn học ngành kinh tế, và
những lý do lựa chọn theo học ngành kinh tế, mức độ mạnh yếu của những
yếu tố như thế nào. Bài nghiên cứu này còn làm sáng tỏ những yếu tố khiến
sinh viên chọn theo học ngành kinh tế một cách rõ ràng nhất giúp các nhà
nghiên cứu nắm rõ tình hình và cung cấp nhiều thông tin hữu ích.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các trường kinh tế, các nhà
nghiên cứu, các khoa có thêm thông tin và cái nhìn tổng quan hơn về các yếu
tố tác động đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên (cụ thể ở đây là
sinh viên trường Đại học thương mại), từ đó sẽ có những chính sách và quyết
định phù hợp.
Hạn chế của nghiên cứu
- Vì hạn chế về thời gian và nhân lực nên bài nghiên cứu chỉ thực hiện trên
một mẫu có kích thước nhỏ (n=330) nên kết quả chưa đạt độ chính xác cao.
- Chưa đảm bảo được độ chính xác và trung thực trong câu trả lời khảo sát, vì
có thể có những đáp viên không đọc câu hỏi khảo sát trước khi trả lời hoặc
nhờ người khác làm khảo sát mà người đó không theo học ngành kinh tế và
không có bất cứ hiểu biết gì về ngành kinh tế.
- Đề tài mới chỉ xem xét tới một vài yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
ngành kinh tế của sinh viên nhưng có thể vẫn còn những yếu tố tác động mà
đề tài chưa khảo sát hết.
4.3. Kết luận kết quả chung
50

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Sau khi thực hiện phân tích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng cả
hai phương pháp đều còn những hạn chế nhất định nên chưa đạt đến độ chính
xác cao nhất.
- Về cơ hội việc làm: khi theo học ngành kinh tế: kết quả nghiên cứu định tính
thì phần lớn mọi người đều đồng ý rằng đã tìm hiểu về ngành Kinh tế trước khi
theo học và cho rằng cơ hội việc làm là yếu tố cực kì quan trọng không chỉ đối
với ngành Kinh tế mà còn với những ngành khác. Họ nhận thấy khả năng có
việc làm sau khi ra trường của ngành Kinh tế khá cao, mức lương và cơ hội
thăng tiến cũng vậy cho nên đây là nhân tố tác động lớn đến quyết định chọn
ngành của sinh viên nói chung và sinh viên ngành Kinh tế nói riêng.Còn ở
nghiên cứu định lượng thì biến này không tác động đến quyết định lựa chọn
theo học ngành kinh tế của sinh viên.
- Về xung đột dự kiến: qua khảo sát ta thấy được khi theo học ngành kinh tế đa
phần sinh viên xác định làm việc trái ngành và họ cho rằng theo học ngành nghề
kinh tế sẽ phát triển được theo nhiều hướng khác nhau.
- Về đối tượng tham chiếu: ở nghiên cứu định tính sinh viên đồng tình rằng
quyết định lựa chọn theo học ngành kinh tế của sinh viên đều chịu sự tác động
từ lời khuyên, định hướng của gia đình, thầy cô và những người đi trước. Đồng
thời, cũng chịu sự ảnh hưởng từ những người thành công trong lĩnh vực này.
Còn ở nghiên cứu định lượng thì biến này không tác động đến quyết định lựa
chọn theo học ngành kinh tế của sinh viên.
- Về cơ hội đào tạo: Qua nghiên cứu định tính có thể thấy cơ hội đào tạo đều có
ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định lự chọn ngành kinh tế của sinh viên. Họ
đều cho rằng học ngành kinh tế dễ có cơ hội đào tạo liên thông đồng thời tạo ra
nhiều cơ hội đi du học cho sinh viên.Còn ở nghiên cứu định lượng thì biến này
không tác động đến quyết định lựa chọn theo học ngành kinh tế của sinh viên.

51

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


- Về sở thích cá nhân: Qua 2 kết quả nghiên cứu có thể dễ thấy yếu tố sở thích
cá nhân có ảnh hưởng lớn đến việc quyết định chọn nghề của sinh viên.
+ Theo nghiên cứu định tính:
Hầu hết đều cho rằng sinh viên phải có sở thích liên quan thì mới chọn học
ngành Kinh tế. Số ít đã từng nghĩ mình chọn sai ngành học vì không có sở thích
hoặc lựa chọn theo những tác động khách quan.
+ Theo nghiên cứu định lượng hầu hết sinh viên lựa chọn theo học ngành theo
sở thích để có động lực và hứng thú khi học ngành mà mình yêu thích. nhân tố
này có hệ số ... lớn nhất trong mô hình hồi quy.

52

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


CHƯƠNG V: Kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận


Sau khi thống kê và xử lý dữ liệu, kết quả phân tích cho thấy các nhân tố được NC
đều có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của sinh viên.
- Mô hình NC được giữ nguyên và không có giả thuyết nào bị bác bỏ
- Trong 7 nhân tố thì nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành
Kinh tế của sinh viên là nhân tố sở thích cá nhân, tiếp đến là cơ hội đào tạo và
xung đột dự kiến. Ngoài ra nó cũng chịu ảnh hưởng bỏi các yếu tố khác trong mô
hình NC.
5.2. Giải pháp, kiến nghị
 Về phía HSSV:
- Cần có sự hiểu biết kĩ càng về ngành nghề kinh tế mà mình sắp theo học và
dựa theo những nhóm nhân tố để xem xét việc mình có phù hợp với ngành
kinh tế hay không
- Hiện nay, kinh tế thực sự là một ngành nghề có cơ hội việc làm rất rộng mở
và đa dạng, đồng thời là cơ hội đào tạo liên thông cũng rất lớn nên kinh tế là
ngành rất đáng để được xem xét và đưa vào nguyện vọng của các bạn học
sinh đang tìm kiếm, lựa chọn ngành nghề, trường đại học.
- Để có thể hiểu hơn về ngành kinh tế hay đang có ý định lựa chọn học ngành
kinh tế mà có vướng mắc gì thì có thể liên hệ trực tiếp với trường qua page,
các trang mạng xã hội hay thậm chí là các anh chị đã và đang là sinh viên
học ngành kinh tế.
- Đừng quá đặt nặng hay lo sợ về việc học kinh tế cần phải giỏi tính toán,
ngành nghề nào cũng có cái hay cái khó riêng, chỉ cần bạn kiên trì, ham học
hỏi và không ngừng nỗ lực thì kinh tế thực sự là 1 chuyên ngành đáng để đặt
tương lai của mình vào đó.

53

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


 Đối với nhà trường:
- Tiếp tục duy trì và mở rộng chính sách học bổng cùng với việc nâng cấp cơ
sở hạ tầng phục vụ đào tạo
- Nhà trường nên có mức học phí và chính sách phù hợp với nhân viên
- Tiếp tục duy trì và mở rộng chính sách học bổng cùng với việc nâng cấp cơ
sở hạ tầng phục vụ đào tạo
- Nhà trường nên chạy quảng cáo những gương cựu sinh viên thành công sau
khi học xong chương trình đào tạo của ngành
- Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị học tập, đội ngũ giẩng viên chất lượng,
nâng cao chất lượng giảng dạy.

54

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Lan Hương, (2012), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn
ngành quản trị doanh nghiệp của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - kế hoạch Đà
Nẵng
2. Nhóm 10 trường ĐH Kinh tế - Luật, GVHD: Th.s Nguyễn Đình Uông, (2013), Những
yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành của sinh viên khoa Kinh tế - Trường Đại học
Kinh tế - Luật
3. Đồng Thị Bích, (2017), Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định chọn
ngành học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
4. ThS. Vòng Nguyệt Lương, (2020), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành học
quản trị kinh doanh ở trường đại học: Nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Thị Bích Vân, Nguyễn Thị Thu Vân, Lưu Chí Danh, (2017), Những nhân tố
ảnh hưởng đến việc lựa chọn học ngành kế toán ở Việt Nam
6. Hà Thanh , (2019), Dấu ấn đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề của bạn thế
nào?
7. Andrew Worthington Helen Higgs, (2004), Factors explaining the choice of an
economics major The role of student characteristics, personality and perceptions of
the profession (Các yếu tố giải thích việc lựa chọn chuyên ngành kinh tế Vai trò của
đặc điểm, tính cách và nhận thức của sinh viên về nghề nghiệp)
8. Hoàng Trọng, Chu Mộng Ngọc, (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề
kế toán của sinh viên đại học Duy Tân
9. Bùi Thị Kim Hoàng, (2013), Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành tài
chính ngân hàng của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng
10. Mai Thị Thanh Huyền, Trần Phi Yến, Nguyễn Thị Ngọc, (2021), Những nhân tố ảnh
hưởng tới việc lựa chọn ngành kế toán ở trường Đại học TP. Hồ Chí Minh
11. Sawde Salifou Labo , (2012), Factors Affecting the Study of Accounting in
Nigerian Universities
12. Trần Văn Quí, Cao Hào Thi, (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
trường đại học của học sinh phổ thông trung học

55

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN


NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH LỰA CHỌN HỌC NGÀNH KINH TẾ CỦA SINH VIÊN
Chào bạn,
Nhóm chúng tôi đến từ Trường Đại học Thương Mại, chúng tôi đang thực hiện nghiên
cứu về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của
sinh viên”. Rất mong bạn dành ít phút để trả lời câu hỏi phỏng vấn. Chúng tôi cam kết
những thông tin này hoàn toàn được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Ý
kiến của bạn đóng góp vai trò quan trọng cho thành công của nghiên cứu này.
Rất mong được sự hợp tác của bạn!
Trân trọng cảm ơn!

Họ và tên:............................................................................................................................
Tuổi:....................................................................................................................................
Anh/chị xin vui lòng chia sẻ quan điểm của anh/chị về các nhân tố đã ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế, thông qua việc trả lời các câu hỏi phỏng
vấn sau đây:
1. Hiện tại, anh chị đang theo học ngành nào? Trường nào ?
2. Với anh/chị, Kinh tế có phải là một chuyên ngành rất hấp dẫn và thú vị không?
2.1. Anh/ chị thấy ngành kinh tế có những ưu điểm và nhược điểm gì ?
2.2. Anh/ chị cảm thấy khi học ngành kinh tế có những khó khăn gì?
2.3. Anh/chị thấy ngành Kinh tế có điểm nào thu hút?
3. Tại sao anh chị quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế có phải vì sở thích cá
nhân của bản thân mình hay không?
3.1. Chuyên ngành này là ước mơ của bản thân hay gia đình định hướng
cho achi?
3.2. Có bao giờ anh/chị cảm thấy mình lựa chọn sai ngành học không? Tại sao?
3.3. Theo bạn có những nguyên nhân/ tác động chủ quan nào khiến sinh viên lựa
chọn ngành kinh tế?
4. Cơ hội việc làm có phải là một trong những yếu tố quan trọng khiến anh
chị quyết định theo học ngành Kinh tế hay không?
4.1. Anh/ chị đã tìm hiểu gì về chuyên ngành này chưa? (như việc làm, mức
lương, chức vụ sau khi ra trường)
4.2. Bạn có tìm hiểu qua về xu hướng thị trường hiện nay cũng như cơ hội việc
làm của ngành Kinh tế chưa?
4.3. Nhiều người cho rằng một số chuyên ngành Kinh tế quá rộng và khiến cho
người học mông lung về tương lai sau khi ra trường. Bạn nghĩ sao về vấn đề
này?
5. Học ngành kinh tế có thực sự đòi hỏi người học phải có tố chất không?
56

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


5.1. Bạn có cho rằng “tố chất” rất quan trọng trong việc lựa chọn ngành nghề
không? Và để trở thành một nhà Kinh tế tương lai thì sinh viên Kinh tế cần phải
có những tố chất gì?
6. Cơ hội đào tạo liên thông có phải là yếu tố thực sự quan trọng cần xem xét khi
quyết định lựa chọn ngành học hay không?
6.1. Anh/ chị có dự định học lên thạc sĩ hay tiến sĩ sau khi hoàn thành chương
trình cử nhân hay không?
6.2. Bạn đã tìm hiểu qua về chương trình đào tạo cũng như những trường đào
tạo ngành Kinh tế chưa? Và bạn thấy hứng thú về điều gì?
7. Xung đột dự kiến
7.1. Theo bạn có những lí do nao khiến cho sinh viên không lựa chọn ngành
kinh tế để theo học?
7.2. Sau một thời gian học anh chị có cảm thấy các môn học của ngành này khô
khan và thiếu tính ứng dụng hay không
7.3. Bạn thấy có điều gì khó khăn khi theo học ngành Kinh tế không? (Lượng
kiến thức lớn, học không đúng ngành nên không có đam mê, học trực tuyến
khó tập chung,…?)
8. Đối tượng tham chiếu
8.1. Anh/chị có chọn ngành Kinh tế theo truyền thống gia đình hay do áp sự áp
đặt từ người khác?
8.2. Anh/chị có quen biết những sinh viên đã và đang học ngành kinh tế không?
(Nếu có) Họ có tư vấn cho anh chị lựa chọn theo học ngành này không?
Cảm ơn bạn đã dành thời gian tham gia phỏng vấn!

57

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


PHIẾU KHẢO SÁT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯƠNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
HỌC NGÀNH KINH TẾ CỦA SINH VIÊN
Chào bạn,
Nhóm chúng tôi đến từ Trường Đại học Thương Mại, chúng tôi đang thực hiện nghiên
cứu về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của
sinh viên”. Rất mong bạn dành ít phút để trả lời câu hỏi khảo sát. Ý kiến của bạn đóng
góp vai trò quan trọng cho thành công của nghiên cứu này.
Chúng tôi cam kết bảo mật những thông tin mà bạn cung cấp và những thông tin này chỉ
được dùng cho mục đích nghiên cứu.
Rất mong được sự hợp tác của bạn.
Trân trọng cảm ơn!

PHẦN I: Tập hợp các biến quan sát về “quyết định lựa chọn”, vui lòng chọn câu trả lời
phù hợp:
1. Anh/chị có đang theo học/có ý định theo học ngành Kinh tế
không? Có 
Không 
2. Theo anh/chị lý do nào khiến sinh viên lựa chọn học ngành Kinh tế:
Sự hấp dẫn của chuyên ngành 
Sở thích cá nhân 
Cơ hội việc làm 
Lời khuyên từ gia đình, bạn bè 
Cơ hội đào tạo liên thông 
Tố chất của bản thân 
Khác (ghi rõ)...................................................
3. Anh/chị mong chờ điều gì khi theo học ngành Kinh tế:
Cơ hội việc làm/mức lương cao 
Trau dồi kiến thức, kỹ năng chuyên ngành 
Cơ hội đào tạo liên thông, đi du học 
Theo đuổi đam mê 
Khác 

PHẦN II: Lựa chọn mức độ


Theo thang đo Likert 5 điểm, quy ước từng mức độ như sau:
Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
(1) (2) (3) (4) (5)

58

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn theo thang đo Likert với các phát biểu sau đây
về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Kinh tế của sinh viên bằng cách
đánh dấu (x) vào các ô mà bạn chọn
1 2 3 4 5

1. Sự hấp dẫn của chuyên ngành


Chuyên ngành đào tạo hấp dẫn và thú vị

Được học tập với đội ngũ giảng viên giỏi,


tâm lý,thấu hiểu sinh viên

Hình thức xét tuyển đa dạng, nhiều mức


điểm phù hợp với nhiều đối tượng dự
thi vào chuyên ngành

Các trường có ngành đào tạo về kinh tế có


cơ sở vật chất tốt, các chính sách hỗ trợ,
hấp dẫn được sinh viên theo học ngành
này

Sinh viên chọn học ngành Kinh tế theo số


đông

2. Sở thích cá nhân
Sinh viên yêu thích ngành Kinh tê

Sinh viên có hứng thú tìm hiểu về lĩnh vực


Kinh tế

Các sở thích cá nhân của sinh viên có liên


quan đến ngành Kinh tế

Khi lựa chọn học ngành Kinh tế, sinh viên


sẽ xem xét đến sở thích của bản thân

Sở thích là yếu tố quan trọng để sinh viên


quyết định có nên theo học ngành Kinh tế
hay không

3. Cơ hội việc làm


Cơ hội việc làm là tiêu chí hàng đầu để
sinh viên lựa chọn học ngành Kinh tế

59

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Mức lương của các công việc liên quan
đến ngành Kinh tế cao

Sinh viên chọn ngành kinh tế dễ tìm được


việc làm sau khi tốt nghiệp

Ngành Kinh tế có tỉ lệ việc làm cao hơn


những ngành khác

Sinh viên có được nhiều cơ hội thăng tiến


trong công việc sau khi tốt nghiệp

4. Đối tượng tham chiếu


Sinh viên chọn học ngành Kinh tế theo
định hướng của gia đình

Sinh viên nhận được lời khuyên từ các anh


chị đi trước theo học ngành Kinh tế

Sinh viên muốn học cùng với bạn bè cũng


học ngành Kinh tế

Sinh viên chọn theo học ngành Kinh tế vì


có nhiều người nổi tiếng, có sức ảnh
hưởng cũng theo học ngành này

Sinh viên theo học ngành này theo truyền


thống gia đình

5. Cơ hội đào tạo liên thông


Ngành Kinh tế có cơ hội đào tạo liên
thông cao hơn các ngành khác

Sinh viên có cơ hội du học nước ngoài khi


theo học ngành Kinh tế

Ngành Kinh tế dễ học liên thông hơn các


ngành khác

6. Tố chất
Sinh viên cảm thấy bản thân có đủ năng
lực để theo học ngành Kinh tế

60

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


Hầu hết các sinh viên chọn ngành Kinh tế
đều có tư duy logic, linh hoạt, giỏi suy
luận và tiên liệu

Sinh viên có tính cách năng động, nhạy


bén phù hợp để theo học ngành Kinh tế

7. Xung đột sự kiến


Sinh viên xem xét tới khả năng thất
nghiệp trước khi lựa chọn ngành Kinh tế

Sinh viên theo học ngành Kinh tế có thể sẽ


làm trái ngành

Sinh viên có thể sẽ tìm thấy cơ hội khác


để phát triển bản thân trong khi đang theo
học ngành Kinh tế

8. Quyết định lựa chọn học ngành Kinh tế của sinh viên:
Tôi thấy hài lòng với quyết định lựa chọn
học ngành Kinh tế của mình

Tôi sẽ quyết tâm học thật tốt để có thể tự


tin khi đi làm

Tôi sẵn sàng giới thiệu ngành học này với


những người quan tâm đến nó

PHẦN III: Thông tin cá nhân


1. Giới tính:
Nam 
Nữ 
Khác 
2. Anh/chị đang là:
Học sinh 
Sinh viên 
Người lao động 
3. Độ tuổi:
15-17 
18-20 
21-23 
61

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)


23-25 
>25 
Xin chân thành cảm ơn quý anh/chị!

62

Downloaded by hoài lê (hoaitom999@gmail.com)

You might also like