Chuong 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 87

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Giảng viên: ThS. Trần Thị Hương


3.1. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội

3.1.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

3.1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội

3.1.4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên
3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
a) Khái niệm sản xuất vật chất

Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động
vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của
cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
b) Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
b) Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan


của sự tồn tại và phát triển của xã hội:
tạo ra của cải vật chất để duy trì đời sống
tự nhiên của con người
Sản xuất
vật chất
quyết định sự tồn Sản xuất vật chất là cơ sở để con người
tại và phát triển sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời
sống xã hộichính trị, xã hội, đạo đức
của xã hội

Sản xuất vật chất quyết định sự phát


triển của xã hội từ thấp đến cao
3.1.2. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

a, Khái niệm Phương thức sản xuất

Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai
đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người

LỰC LƯỢNG QUAN HỆ


SẢN XUẤT SẢN XUẤT

QUAN HỆ
VỀ SỞ HỮU TLSX
NGƯỜI LAO
ĐỘNG
QUAN HỆ
TRONG TỔ CHỨC,
QUẢN LÍ SX
TƯ LIỆU
SẢN XUẤT QUAN HỆ
TRONG PHÂN PHỐI
3.1.2. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
Vai trò của phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

Mỗi xã hội được đặc trưng bởi một


phương thức sản xuất nhất định
PTSX
quyết định trình độ
phát triển của nền
sản xuất và quá trình
biến đổi, phát triển
của toàn bộ đời sống
xã hội Sự thay đổi phương thức sản xuất dẫn
đến làm thay đổi các quá trình kinh tế-
xã hội, quyết định sự phát triển của xã
hội từ thấp đến cao
 LLSX là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh
thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của
con người
 LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá
trình sản xuất, thể hiện năng lực chinh phục tự nhiên của con người
LLSX là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người
nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình (cách tiếp cận thứ nhất )

(1a) 
LLSX
Mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên

(1b) 
Người lao động
Chủ thể của quá trình Tư liệu sản xuất
sản xuất

TƯ LIỆU LAO ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG

(1c) 
Lực lượng sản xuất (cách tiếp cận thứ hai)

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

YẾU TỐ THỰC THỂ YÊÚ TỐ TRÍ NĂNG


“phần cứng” “phần mềm”

NGƯỜI LAO ĐỘNG KHOA HỌC KĨ THUẬT

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG


Khoa học kĩ thuật
thông qua các yếu tố thực thể
TƯ LIỆU LAO ĐỘNG để trở thành
“LLSX trực tiếp”
(1) 
Khái niệm “Quan hệ sản xuất”?
Là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản
xuất và tái sản xuất xã hội)

Quan hệ
sản xuất
QHSX LÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA 3 MẶT

QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI


VỚI NGƯỜI VỀ SỞ HỮU QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI
TLSX=>QUYẾT ĐỊNH TRONG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ SẢN XUẤT

- TƯ LIỆU
QUAN HỆ SẢN
SẢN XUẤT
CỦA AI?
XUẤT
- AI CÓ
QUYỀN CHI
PHỐI QUÁ
TRÌNH TỔ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI
CHỨC TRONG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
QUẢN LÝ?
- AI ĐƯỢC
HƯỞNG CÁI
GÌ? BAO
NHIÊU?
b, QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

VỊ TRÍ
LÀ QUY LUẬT CƠ BẢN NHẤT CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ XÃ HỘI

Nội dung
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất, tác động
biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác
động trở lại lực lượng sản xuất

QHSX
mâu thuẫn
không phù hợp
sẽ kìm hãm
LLSX

LLSX
quyết định
QHSX

Giải quyết
QHSX thống
mâu thuẫn xoá bỏ
nhất, phù hợp
QHSX cũ, PTSX
thúc đẩy LLSX
mới ra đời
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất ấy. Quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo

LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới,


quyết định nội dung và tính chất của QHSX

(1e) 
SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA QHSX ĐỐI VỚI LLSX

Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản
xuất, có tính độc lập tương đối và ổn định về bản chất

Vì sao Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, tác
QHSX tác động đến thái độ người lao động, đến tổ chức phân
động trở lại công lao động xã hội, v.v., nên nó tác động đến sự
LLSX phát triển của lực lượng sản xuất.

Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng
sản xuất là yêu cầu khách quan của nền sản xuất
SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA QHSX ĐỐI VỚI LLSX

Là một trạng thái trong đó quan hệ sản


xuất là “hình thức phát triển” của lực
Khái niệm
lượng sản xuất, “tạo địa bàn đầy đủ”
sự phù hợp cho lực lượng sản xuất phát triển.

 sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất
 sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất
 sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
 tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp giữa người lao động
và tư liệu sản xuất
 tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản xuất và
hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thần của lao động.
Những dấu hiệu QHSX phù hợp hay không phù hợp với trình độ của LLSX

• Nhận thức QHSX phù hợp hay không phù hợp với
LLSX không đơn giản. Thường biểu hiện qua những
dấu hiện sau:
- Sản xuất đình trệ hay phát triển?

- Năng suất tăng hay giảm?

- Thất nghiệp nhiều hay ít?

- Kinh tế phát triển có bền vững hay không?


QHSX tác động trở lại LLSX

 Nếu quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển

 Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp (lạc hậu hoặc vượt trước) sẽ
kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển

 Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất phải thông qua nhận thức và cải tạo xã hội của con người,
trong xã hội có giai cấp thì phải thông qua đấu tranh giai cấp và
cách mạng xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận

 Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất,
trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.

 Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới
phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Việc xóa bỏ
một quan hệ sản xuất không được tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí mà
phải từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế.

 Nhận thức đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, là cơ sở khoa học để
nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3.13. BIỆN CHỨNG GIỮA
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

a, Khái niệm cơ sở hạ tầng và


kiến trúc thượng tầng
b, Mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
CSHT là toàn bộ những quan hệ
sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội nhất định

Quan hệ sản xuất


tàn dư

 Chủ đạo, chi phối các QHSX khác;


Quan hệ sản xuất  Định hướng sự phát triển của đời
thống trị sống kinh tế - xã hội;
 Đặc trưng cho chế độ kinh tế của
một xã hội nhất định

Quan hệ sản xuất


mầm mống
(2) 

 Phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục của lực lượng
sản xuất với các tính chất kế thừa, phát huy và phát triển
KTTT là toàn bộ những quan điểm chính trị, đạo đức,
pháp quyền, triết học…cùng với những thiết chế
xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái,
giáo hội, các đoàn thể xã hội…được hình thành
trên một cơ sở hạ tầng nhất định

Quan điểm tư tưởng Thiết chế xã hội


(Ý thức chính trị, (tổ chức chính đảng,
pháp quyền…) Nhà nước…)

(3) 
b, Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

quyết định nội dung và tính chất của


kiến trúc thượng tầng

quyết định sự biến đổi của


kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng
quyết định
kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng thay đổi có
tính chất phức tạp

lực lượng sản xuất tác động đến sự


phát triển của kiến trúc thượng tầng
nhưng không trực tiếp mà qua QHSX
b, Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Chức năng XH của KTTT là bảo vệ và


phát triển CSHT đã sinh ra nó, chống
lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặc phá
hoại chế độ kinh tế đó

Tác động thông qua nhiều


phương thức, hình thức
Kiến trúc thượng tầng
có tác động trở lại
Các bộ phận của KTTT tác động theo
cơ sở hạ tầng nhiều xu hướng và mục tiêu, thậm chí
đối lập nhau

Sự tác động của kiến trúc thượng


tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra
(4) 
theo hai xu hướng
c, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng
đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Kinh tế và chính trị tác động
biện chứng, trong đó kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động
trở lại mạnh mẽ đối với kinh tế.

Trong nhận thức và thực tiễn nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu
tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm.
3.1.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên

a, Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội


b, Tiến trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển của
xã hội loài người
c, Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
a. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội
Hình thái kinh tế-xã
hội là một phạm trù
Tư tưởng xã hội… Nhà nước…
của CNDVLS dùng
để chỉ xã hội ở từng
Kiến trúc thượng tầng
giai đoạn phát triển
nhất định, với một
Cơ sở hạ tầng kiểu QHSX đặc trưng
cho xã hội đó phù
hợp với một trình độ
nhất định của LLSX
và với một KTTT
Các Quan
Quan
Quan hệxuất
hệhệsản
sản sản
xuấtxuất
mầmtàn
thống trịdư
mống tương ứng được xây
dựng trên những
QHSX đó

Lực lượng sản xuất


Cấu trúc Hình thái kinh tế-xã hội
KTTT tương ứng được xây
dựng trên những QHSX

Một kiểu QHSX đặc


trưng cho xã hội đó, phù
hợp với trình độ LLSX

Nền tảng cơ sở vật chất-kỹ thuật nhất định (LLSX)

HTKTXH có 3 bộ phận: lực lượng sản xuất (nền tảng vật chất của xã hội), quan hệ
sản xuất (cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội) và kiến trúc thượng tầng (về chính trị
và tư tưởng)
Chúng có quan hệ khăng khít với nhau theo những quy luật nhất định:
 Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX
 Quy luật về mối quan hệ giữa CSHT và KTTT
 Quy luật về mối quan hệ giữa TTXH và YTXH
b, Tiến trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển của xã hội loài người

“Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con


người có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ
thuộc vào ý muốn của họ -tức những quan hệ sản xuất,
những quan hệ sản xuất này phù hợp với một tình độ phát
triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của
họ. Toàn bộ những qua hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu
kinh tế của xã hội, tức là các cơ sở hiện thực trên đó dựng
lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và
những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ
sở hiện thực đó. Phương thức sản xuất đời sống vật chất
quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh
thần nói chung”( C.Mác)
C.Mác (1818 A-1883)
(1) HTKT-XH là một hệ thống,
LS là do con
trong đó các mặt không ngừng người tạo ra
tác động qua lại tạo thành các nhưng không
quy luật vận động phát triển phải theo ý
khách quan của xã hội muốn chủ
quan mà trái
lại theo các
quy luật khách
quan; đó là
các quy luật
QHSX phù
hợp với Tđộ
Ptriển của
LLSX, KTTT
phù hợp với
CSHT và hệ
thống các quy
luật thuộc mỗi
lĩnh vực của
HTKT-XH.
(2) Sự đa dạng Như vậy, quá
trong lịch sử nhân trình lịch sử-
loại: có dân tộc có tự nhiên của
thể bỏ qua một sự phát triển
xã hội chẳng
hoặc vài HTKT-XH những diễn
trong quá trình ra bằng con
phát triển, do đường phát
những nhân tố triển tuần tự,
khách quan quy mà còn bao
định. Bỏ qua để hàm cả sự
tiến lên HTKT- bỏ qua,
XH ở trình độ trong những
cao nhất của điều kiện
nhất định,
thời đại đó một hoặc
một vài
HTKTXH
nhất định
Tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các HTKT-XH?

KTTT KTTT KTTT


… …
A A B

QHSX … QHSX QHSX



A A B

LLSX LLSX LLSX



A mới B

HTKT –XH A HTKT –XH B


c, Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội

 Lý luận HTKTXH là cơ sở khoa học của phương pháp tiếp cận


khách quan, toàn diện về xã hội.
 Vạch ra cấu trúc xã hội và tính quy luật của đời sống xã hội.
 Khắc phục những hạn chế của các quan điểm duy tâm, siêu hình về
xã hội.
 Chỉ ra sự phát triển của xã hội là quá trình lịch sử-tự nhiên.
 Là cơ sở lý luận của các đảng cộng sản trong việc xây dựng hình
thái kinh tế-xã hội XHCN và CSCN.
3.2. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp


3.2.2. Dân tộc
3.2.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
a, Giai cấp

(6) 

“Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn gồm những
người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội
nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường
thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa
nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức
lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về phần của cải xã hội ít
hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người
mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác,
do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế
xã hội nhất định” V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva,1979,
t.39, tr. 17 – 18.
3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
a, Giai cấp

Đặc trưng giai cấp

Tại sao có sự khác nhau về


địa vị kinh tế?
Do khác nhau về quyền sở
hữu đối với TLSX
-> khác nhau về vai trò trong
tổ chức quản lí …
-> khác nhau về cách thức và
quy mô thu nhập

Thực chất quan hệ giai cấp?


Giai cấp này có thể tước đoạt lao
động của giai cấp khác do sự khác
nhau về địa vị kinh tế…
3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
a, Giai cấp
Nguồn gốc hình thành giai cấp
+ Nguồn gốc trực tiếp:
Sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất, đặc biệt đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.

+ Nguồn gốc kinh tế sâu xa:


Tình trạng phát triển chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao của lực
lượng sản xuất. Khi LLSX phát triển đầy đủ là nguyên nhân khách
quan của việc xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất ->xóa bỏ giai cấp
3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
Con đường hình thành giai cấp

khả năng Quy luật giá trị


“CỦA CẢI THỪA” chiếm đoạt
lao động

sự xuất hiện
- Chăn nuôi GIAI CẤP
CCSX - Trồng trọt Những tập đoàn
bằng sắt - Nghề thủ công người
cuối chế độ - Nghề rèn Chế độ khác nhau về
công xã Phân công -> Gia đình trở tư hữu ĐỊA VỊ
nguyên thuỷ lao động thành – đơn vị SỞ HỮU
sản xuất PHÂN PHỐI

Chiến tranh, bạo lực


3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
b, Đấu tranh giai cấp

Định nghĩa đấu tranh giai cấp của Lênin:


Đấu tranh g/c là "cuộc đấu tranh của
quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức
và lao động, chống bọn có đặc quyền,
đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc
đấu tranh của những người công nhân
làm thuê hay những người vô sản chống
những người hữu sản hay giai cấp tư
sản"
3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
b, Đấu tranh giai cấp

Thực chất đấu tranh giai cấp, hình thức đấu tranh giai cấp

+ Thực chất của đấu tranh giai cấp: cuộc đấu tranh giải quyết mâu
thuẫn về lợi ích căn bản đối lập nhau giữa các tập đoàn người.
+ Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp:
Mâu thuẫn giữa Lực lượng sản xuất với Quan hệ sản xuất.
Biểu hiện thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng tiến bộ với
giai cấp thống trị bóc lột.
+ Hình thức đấu tranh giai cấp: đấu tranh kinh tê, đấu tranh tư
tưởng, đấu tranh chính trị, đấu tranh dân tộc, tôn giáo, văn hóa,…

(7) 
3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
b, Đấu tranh giai cấp

Vai trò của đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực (8) 
phát triển của xã hội có giai cấp

+ Đấu tranh giai cấp dẫn đến


đỉnh cao là cách mạng xã
hội, thay thế phương thức
sản xuất cũ thành PTSX mới
tiến bộ hơn
+ Đấu tranh giai cấp có tác
động thúc đẩy LLSX phát
triển từng bước dần dần Khởi nghĩa nô lệ
Spartacus
+ Đấu tranh giai cấp góp
thế kỉ 2 TCN
phần xoá bỏ các thế lực
phản động, lạc hậu, đồng
thời cải tạo bản thân giai cấp
cách mạng.
3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3.3.1. Nhà nước

Nguyên nhân sâu xa


do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự
dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu

Nguồn gốc
Nguyên nhân trực tiếp
do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt
không thể điều hòa được

Bản chất của Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp
nhà nước thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành
và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác
3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3.3.1. Nhà nước

Quản lý cư dân trên một vùng lãnh


thổ nhất định

Đặc trưng cơ bản Có hệ thống các cơ quan quyền lực


của nhà nước chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế

Có hệ thống thuế khóa


3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3.3.1. Nhà nước

Chức năng cơ bản của nhà nước

 Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chịu sự quy định bởi tính giai cấp
của nhà nước. Là công cụ thống trị giai cấp, nhà nước thường xuyên sử dụng bộ máy
quyền lực để duy trì sự thống trị đó thông qua hệ thống chính sách và pháp luật. Bộ
máy quyền lực của nhà nước từ trung ương đến cơ sở, nhân danh nhà nước duy trì
trật tự xã hội, đàn áp mọi sự phản kháng của giai cấp bị trị, các lực lượng chống đối
nhằm bảo vệ quyền lợi và địa vị của giai cấp thống trị.

 Chức năng xã hội của nhà nước được biểu hiện ở chỗ, nhà nước nhân danh xã
hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xã
hội như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, môi trường... để duy trì sự ổn định của xã
hội trong “trật tự” theo quan điểm của giai cấp thống trị.
3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3.3.1. Nhà nước

Chức năng cơ bản của nhà nước (tiếp)


 Chức năng đối nội là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trì trật tự xã hội
thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền thông,
văn hóa, giáo dục... Chức năng đối nội được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục của mỗi quốc gia, dân tộc nhằm đáp ứng
và giải quyết những nhu cầu chung của toàn xã hội.
 Chức năng đối ngoại của nhà nước là sự triển khai thực hiện chính sách đối
ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà
nước khác dưới danh nghĩa là quốc gia, dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia,
đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục...
của mình.
3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3.3.1. Nhà nước

Các kiểu và hình thức nhà nước

Kiểu nhà nước Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ


là khái niệm
Căn cứ
dùng để chỉ bộ vào tính
máy thống trị đó Kiểu nhà nước phong kiến chất giai
thuộc về giai cấp của
cấp nào, tồn tại nhà nước
trên cơ sở chế Kiểu nhà nước tư sản có thể
độ kinh tế nào, phân biệt
tương ứng với các kiểu
hình thái kinh tế nhà nước
- xã hội nào Kiểu nhà nước vô sản
3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3.3.1. Nhà nước

Hình thức nhà nước

Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức,
phương thức thực hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị. Hình
thức nhà nước thực chất là hình thức cầm quyền của giai cấp thống trị.
Một kiểu nhà nước có thể có nhiều hình thức nhà nước khác nhau

Hình thức nhà nước Hình thức nhà nước


chủ nô quý tộc chủ nô dân chủ

Kiểu nhà nước chủ nô


3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3.3.1. Nhà nước

Một kiểu nhà nước có thể có nhiều hình thức nhà nước khác nhau

Hình thức nhà nước cộng hòa tổng thống

Hình thức nhà nước cộng hòa đại nghị


Kiểu nhà nước tư sản
Hình thức nhà nước cộng hòa hỗn hợp

Hình thức nhà nước quân chủ lập hiến

Hình thức nhà nước liên bang


3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3.3.1. Nhà nước

Hình thức nhà nước

Một kiểu nhà nước có thể có nhiều hình thức nhà nước khác nhau

Công xã Pari Nhà nước dân chủ Nhà nước Xô viết


nhân dân

Kiểu nhà nước vô sản


3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3.3.2. Cách mạng xã hội
a) Khái niệm cách mạng xã hội

Khái niệm cách mạng xã hội


+ Nghĩa rộng: sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất
trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế HTKT-XH…
+Nghĩa hẹp: là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập một
chế độ chính trị tiến bộ hơn.
Phân biệt CMXH với:
Tiến hoá xã hội: phát triển diễn ra tuần tự, dần dần với những biến đổi
cục bộ trong một HTKT-XH nhất định, tạo tiền đề cho CMXH. Còn
CMXH mở đường cho những tiến hoá
Cải cách xã hội: tạo ra sự thay đổi về chất riêng lẻ, bộ phận trong khuôn
khổ chế độ xã hội đang tồn tại, thúc đẩy quá trình tiến hóa tạo tiền đề
dẫn tới CMXH.
Đảo chính: thủ đoạn giành quyền lực nhà nước bởi một cá nhân hoặc
một nhóm người nhằm xác lập một chế độ xã hội có cùng bản chất,
không phải là phong trào cách mạng của quần chúng.
3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3.3.2. Cách mạng xã hội

b, Nguồn gốc của cách mạng xã hội

Nguyên nhân của cách mạng xã hội


- Nguyên nhân khách quan: do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp
cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất mới với giai cấp thống trị đại
diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu. Để giải quyết được mâu
thuẫn đó phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị. Do vậy,
cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp và là bước nhảy vọt
tất yếu trong sự phát triển của hội có giai cấp.
- Nguyên nhân chủ quan: sự phát triển nhận thức và tổ chức của giai cấp
cách mạng, từ đó tạo ra sự phát triển của phong trào đấu tranh giai cấp
từ tự phát đến tự giác và khi có sự kết hợp chín muồi của các nhân tố
khách quan và chủ quan, tức tạo thời cơ cách mạng, thì khi đó tất yếu
cách mạng sẽ bùng nổ và có khả năng thành công.
3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3.3.2. Cách mạng xã hội

c) VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI?

- Là phương thức, động lực thực hiện


sự phát triển cấc hình thái KT-XH
- Cách mạng xã hội nhằm thay thế chế
độ xã hội lỗi thời bằng một chế độ xã
hội mới cao hơn

(10) 
3.3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3.3.2. Cách mạng xã hội
QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ
CHỦ QUAN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI?
Điều kiện khách quan: Xuất hiện tình thế cách mạng là sự chín muồi các mâu
thuẫn…tạo nên một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc…
Nhân tố chủ quan: Biểu hiện ở trình độ cao của tính tổ chức, mức độ quyết tâm
của giai cấp cách mạng
->Quan hệ: cách mạng không thể nổ ra và thắng lợi nếu điều kiện khách quan
không cho phép. Nhưng khi điều kiện khách quan đã chín muồi, giai cấp cách
mạng phải chớp thời cơ phát động quần chúng làm cách mạng thì cách mạng
mới có khả năng thành công.

HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG XÃ HỘI?


Hình thức và phương pháp cách mạng:
+ Phải tiến hành cách mạng bạo lực: bạo lực là tất yếu
+ Khả năng đưa cách mạng xã hội tiến lên bằng phương pháp hoà bình kể cả
“con đường nghị trường”: chỉ xuất hiện khi có bạo lực cách mạng làm hậu thuẫn.
+ Cách mạng vô sản trong thời đại ngày nay vẫn là tất yếu, song chỉ có thể
thành công nếu tìm được hình thức và phương pháp mới thích hợp.
3.4. Ý THỨC XÃ HỘI

3.4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản


của tồn tại xã hội
3.4.2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
3.4.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
3.4.4. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.4. Ý THỨC XÃ HỘI
3.4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

a) Khái niệm "Tồn tại xã hội"?


3.4. Ý THỨC XÃ HỘI
3.4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

a) Khái niệm "Tồn tại xã hội"?

CÁC YẾU TỐ CHÍNH


TẠO THÀNH TỒN TẠI XÃ HỘI

ĐIỀU KIỆN ĐIỀU KIỆN PHƯƠNG THỨC


TỰ NHIÊN DÂN SỐ SẢN XUẤT

PTSX là yếu tố cơ bản nhất


3.4. Ý THỨC XÃ HỘI
3.4.2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

a) Khái niệm "Ý thức xã hội"?

Là phương diện tinh thần của xã hội, bao gồm toàn bộ quan điểm tư
tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng…; phản ánh điều kiện sinh hoạt vật
chất của các cộng đồng người trong điều kiện xác định.
THEO NỘI DUNG VÀ LĨNH VỰC PHẢN ÁNH
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Ý THỨC Ý THỨC Ý THỨC Ý THỨC


CHÍNH TRỊ PHÁP QUYỀN TÔN GIÁO THẨM MỸ

V.I.Lênin Ảnh phiên toà xét Một buổi cầu kinh Thiếu nư bên
(1870-1924) xử một vụ án của đạo hồi hoa huệ
THEO TRÌNH ĐỘ
PHẢN ÁNH

Ý THỨC XÃ HỘI THÔNG Ý THỨC


THƯỜNG BAO GỒM : LÝ LUẬN
NHỮNG TRI THỨC,
NHỮNG QUAN NIỆM
TÂM LÝ XÃ HỘI

Một tủ sách ở thư


viện
TÂM LÝ XÃ HỘI & HỆ TƯ TƯỞNG

TÂM LÝ XÃ HỘI HỆ TƯ TƯỞNG


Bao gồm toàn bộ tình cảm, Là trình độ nhận thức lý
ước muốn, tâm trạng, tập luận về tồn tại xã hội, là hệ
quán . . . của con người, thống những quan điểm, tư
của một bộ phận xã hội tưởng (chính trị, triết học,
hoặc của toàn xã hội, hình đạo đức, nghệ thuật, tôn
thành dưới ảnh hưởng trực giáo), kết quả của sự khái
tiếp của đời sống hàng ngày quát hoá những kinh
của họ và phản ánh đời nghiệm xã hội. Hệ tư tưởng
sống đó. được hình thành một cách
tự giác và được truyền bá
trong xã hội
PHONG TỤC TẬP QUÁN
QUAN HỆ GIỮA TÂM LÝ
XÃ HỘI & HỆ TƯ TƯỞNG

+Tâm lý xã hội và hệ tư
tưởng có chung nguồn
gốc là tồn tại xã hội,
đều phản ánh tồn tại xã GÓI BÁNH CHƯNG NGÀY TẾT
hội.
Tâm lý xã hội tạo điều
kiện thuận lợi để tiếp
thu hệ tư tưởng.
+Hệ tư tưởng gia tăng
yếu tố trí tuệ cho tâm lý
xã hội.

Múa sư tử
CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC
Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp có những
điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, những lợi
ích khác nhau do địa vị xã hội của mỗi giai cấp
quy định. Do đó, ý thức xã hội của các giai cấp có
nội dung và hình thức phát triển khác nhau hoặc
đối lập nhau.

Người nông dân


CHỦ NÔ VÀ NÔ LỆ Triều đình LaMã cổ
đang làm ruộng
Ý thức xã hội còn phản ánh những điều kiện sinh hoạt
chung của dân tộc, mang tính dân tộc, thể hiện ở tâm lý
dân tộc, tình cảm, ước muốn, thói quen, tính cách
v.v…của dân tộc. Tâm lý dân tộc có mối quan hệ
hữu cơ với ý thức giai cấp.
THẾ GIỚI
Ý THỨC XÃ HỘI QUAN
TỒN TẠI XÃ HÔI MẶT TINH THẦN DVBC VỀ
MẶT VẬT CHẤT CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI BẢN CHẤT
CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI
TRỐNG ĐỒNG Xã hội là thể
ĐÔNG SƠN thống nhất
của hai mặt
vật chất và
tinh thần,
LÀNG VIỆT NAM

SỰ TÍCH
TRẦU CAU

CÁCH SẢN XUẤT


Không thể
Tồn tại xã hội quyết định tìm nguồn
nội dung của ý thức xã hội; gốc của tư
nội dung ý thức xã hội là tưởng, lý
sự phản ánh tồn tại xã hội luận trong
Tồn tại xã đầu óc con
người mà
hội quyết phải tìm ở
định ý thức Tồn tại xã hội quyết định sự
điều kiện
xã hội biến đổi của ý thức xã hội;
vật chất
sự biến đổi ý thức xã hội là
của XH
sự phản ánh đối với sự
biến đổi của tồn tại xh
+Tự tôn “Làng mình”; Dị ứng
với bên ngoài;
+ Bất li hương;
+ Trọng tình xóm - làng;
+ Trọng lệ làng hơn phép nước;
+ Khôn vặt; Trọng danh hão....
+ Suy nghĩ theo thói quen đám
đông – không coi trọng sáng
kiến mới.
Tồn tại xã hội cũ đã mất đi nhưng ý thức XH do xã
hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng
•Nguyên nhân :
+ Ý thức xh không phản ánh kịp sự biến đổi hoạt
động thực tiễn của con người.
+ Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập
quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số
hình thái ý thức xã hội.
+ Ý thức XH luôn gắn với lợi ích của những nhóm,
những tập đoàn người, những giai cấp nhất định
trong XH.
- Ý nghĩa:
+ Những tư tưởng lạc hậu tiêu
Ph¸ rõng
cực cản trở sự phát triển xã
lµm n¬ng
hội, thường không mất di một
cách dễ dàng nên phải kiên trì
xoá bỏ tàn dư cũ, phát huy
những truyền thống tư tưởng
tốt đẹp.
+ Phải thường xuyên tăng
cường công tác tư tưởng, đấu
tranh chống những âm mưu,
hành động phá hoại của các
thế lực thù địch về mặt tư
tưởng. C¶nh lÔ héi
- Trong những điều kiện
nhất định tư tưởng khoa
học có thể dự báo tương
lai, dự báo sự biến đổi
của tồn tại xã hội trong
tương lai.
- Tổ chức, chỉ đạo, hướng
dẫn hoạt động thực tiễn
đi tới tương lai.
-Tư tưởng tiên tiến vẫn bị
tồn tại xã hội quyết định, Cách mạng
không thoát ly tồn tại xã Tháng 10 Nga
hội mà là phản ánh chính
xác, sâu sắc tồn tại xã V.I.Lªnin
hội. (1870 – 1924)
Thực tiễn cách mạng Việt nam 76 năm qua đã chứng minh rằng :Chủ nghĩa
Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi là nền tảng tư tưởng là kim chỉ
nam cho hành động của đảng và cách mạng Việt nam đi từ
thắng lợi này đén thắng lợi khác
Vai trò cuả tư tưởng khoa học

Cách mạng Tháng 10 Nga

Bản đồ gen ung thư


• V.I.Lênin viết : “Văn hoá vô sản
phải là sự phát triển hợp quy luật
của tổng số những kiến thức mà
loài người đã tích luỹ được dưới
ách thống trị của xã hội tư bản, xã
hội của bọn địa chủ và xã hội của
bọn quan liêu”
•(V.I.Lênin Toàn tập. NXB Tiến bộ,
Matxcơva 1977, Tập 41, Tr 361)

V.I.Lªnin (1870 – 1924)


Những giá trị văn hoá truyền
thống Việt nam

Hát đối – Quan họ Bắc NInh

Ca Trù - Bắc Bộ
Phim về hát quan họ và ca trù
Ý THỨC
Ý THỨC PHÁP
CHÍNH TRỊ QUYỀN

Ý THỨC Ý THỨC
KHOA HỌC ĐẠO ĐỨC

Ý THỨC Ý THỨC
NGHỆ TÔN GIÁO
THUẬT
3.5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người


3.5.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải
phóng con người
3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
a) Khái niệm con người

• Đácuyn đã làm một cuộc cách


mạng trong quan niệm về nguồn
gốc con người so với KINH CỰU
ƯỚC.
• Ăngghen kế thừa quan niệm khoa
học của Đácuyn và bổ sung vai trò
của LAO ĐỘNG trong quá trình
hình thành con người trong tác
phẩm: Vai trò của lao động trong
quá trình chuyển biến từ vượn
thành người
3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
a) Khái niệm con người

(11) 

Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống
nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên & xã hội của con người
3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
b. Bản chất của con người

Bản chất của con người là sản phẩm tất yếu của các quan hệ kinh
tế- chính trị xã hội trong những điều kiện lịch sử xác định
3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
b. Bản chất của con người

Sự khác nhau cơ bản về phương thức phát triển của con


người so với động vật là thông qua phương thức sản xuất

Động vật đấu tranh sinh tồn để phát triển còn con người
phải thông qua cơ chế đấu tranh giai cấp
3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
b. Bản chất của con người

Năng lực sáng tạo lịch sử của con người

CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ VÀ LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ


3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
b. Bản chất của con người

Giá trị cơ bản của con người cơ bản không phải trên phương diện
cái sinh vật tự nhiên, mà là ở nhân cách xã hội của nó, được thực
hiện qua nội dung của các nền giáo dục

You might also like