Bai 6 Full

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Họ và tên: Nguyễn Minh Hiếu

Mã sinh viên: 22001321


Bài số: 06
Tên bài: Khảo sát sự biến đổi điện năng thành nhiệt
Ngày làm: 26/09/2023
Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị Nhận xét của giáo viên về kết quả xử
và công việc thực hành lý số liệu

Chữ ký Chữ ký

I. Mục đích
- Khảo sát quá trình biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt
- Kiểm nghiệm lại sự tương đương giữa điện năng 1 Ws và nhiệt lượng
1J
II. Tóm tắt lý thuyết
- Năng lượng là thước đo mức độ vận động của vật chất dưới mọi hình
thức. Mỗi hình thức vận động cụ thể tương ứng với một dạng năng lượng cụ
thể. Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. Trong hệ cô lập,
tổng năng lượng được bảo toàn.
- Trong bài TH này, sự biến đổi năng lượng điện thành nhiệt sẽ được
khảo sát trên các hệ nhiệt lượng kế kim loại. Điện năng biến thành nhiệt, làm
nội năng của hệ tăng lên do đó nhiệt độ của hệ tăng lên.
- Điện năng cung cấp cho hệ được xác định bởi công thức:
Eel = U.I.t
Trong đó,
U hiệu điện thế (V)
I cường độ điện trường (A)
t thời gian (s)
- Trong bài TH này, năng lượng điện được đo bằng máy đo năng lượng
và công suất. Thiết bị này cho phép đo công suất tức thời của nguồn điện P(t)
với hiệu điện thế và dòng điện ở dạng bất kỳ. Năng lượng điện được xác định
bởi công thức:
Eel = ∫ P( t) dt
- Nhiệt lượng mà hệ nhận được Etℎ=c (T −T 0 )
Trong đó
T0 nhiệt độ ban đầu
T nhiệt độ cuối
C nhiệt dung riêng của hệ
- Nhiệt dung của hệ bao gồm nhiệt dung của nhiệt lượng kế và nhiệt
dung của 1 g nước chứa trong khoang rỗng của nhiệt lượng kế:
c=c cal+ c w
Với
c cal là nhiệt dung của nhiệt lượng kế
cw là nhiệt dung của 1 g nước
- Như vậy, nếu đo được nhiệt độ ban đầu T 0 và nhiệt độ cuối T của thí
nghiệm sẽ xác định được năng lượng nhiệt Etℎ.
III. Kết quả thực nghiệm
1. Dụng cụ
STT Tên dụng cụ Số lượng
1 Nhiệt lượng kế(nhôm lớn, nhôm nhỏ, đồng) 03
2 Máy biến áp 01
3 Máy đo năng lượng và công suất 01
4 Cassy di động 01
5 Cảm biến nhiệt độ NiCr - Ni 01

2. Bảng ghi giá trị


a, Đối với nhôm lớn.
T 0 = 28 ℃ , c = 384 + 4,2 (J/K)

Eel (Ws) Eel (Ws) T − T 0 (K ) Eel (J )


23 0 0 0
23,5 147,6 0,5 194,1
24 328,7 1 388,2
24,5 490,9 1,5 582,3
25 683,3 2 776,4
25,5 887,4 2,5 970,5
26 1081 3 1164,6
26,5 1272 3,5 1358,7
27 1490 4 1552,8
27,5 1714 4,5 1746,9
28 1950 5 1941
28,5 2152 5,5 2135,1
29 2406 6 2329,2
29,5 2656 6,5 2523,3
30 2951 7 2717,4
30,5 3228 7,5 2911,5
31 3498 8 3105,6
31,5 3801 8,5 3299,7
32 4143 9 3493,8
32,5 4530 9,5 3687,9
33 4899 10 3882

b, Đối với đồng


T 0=27 ℃ , c = 264 + 4,2(J/K)

Eel (Ws) Eel (Ws) T − T 0 (K ) Eel (J )


22 0 0 0
22,5 130,7 0,5 134,1
23 220 1 268,2
23,5 355 1,5 402,3
24 467 2 536,4
24,5 593,6 2,5 670,5
25 714 3 804,6
25,5 854 3,5 938,7
26 968 4 1072,8
26,5 1100 4,5 1206,9
27 1248 5 1341
27,5 1420 5,5 1475,1
28 1546 6 1609,2
28,5 1727 6,5 1743,3
29 1889 7 1877,4
29,5 2048 7,5 2011,5
30 2224 8 2145,6
30,5 2412 8,5 2279,7
31 2592 9 2413,8
31,5 2780 9,5 2547,9
32 3013 10 2682

3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của năng lượng điện và năng lượng nhiệt.
a, Đối với nhôm lớn

Biểu đồ mô tả sự phụ thuộc của năng lượng điện vào


năng lượng nhiệt của nhôm lớn

5000 4530
4500
3882
Năng lượng nhiệt

4000 3493.8
3299.7
3500 3105.6
2911.5
3000 2717.4
2523.3
2329.2
2500 2135.1
1941
2000 1746.9
1552.8
1358.7
1500 1164.6
970.5
1000 776.4
528.3
388.2
500 0194.1
0
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Năng lượng điện

b, Đối với đồng


Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của năng lượng điện vào
năng lượng nhiệt của đồng
3000

2500

2000
Năng lương nhiệt

1500

1000

500

0
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

Năng lượng điện

IV. Kết luận


- Sự biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt thường được thực
hiện bằng cách sử dụng các thiết bị chuyển đổi nhiệt điện hoặc các hệ thống
điện trở. Nhận xét quá trình:
+ Quá trình chuyển đổi năng lượng điện thành nhiệt thường đi kèm với
sự mất mát năng lượng và có hiệu suất không hoàn hảo, dẫn đến sự sai lệch
trong quá trình TH.
+ Không đạt được trạng thái chính xác nhất do sự đo đạc thiếu tỉ mỉ,
chuẩn xác, dụng cụ thí nghiệm chưa đạt trạng thái tốt nhất.
- Sự kiểm nghiệm tương đương giữa điện năng 1 Ws và nhiệt lượng 1 J:
Không thể bằng nhau trong mỗi lần đo do sự đo đạc TH thiếu cẩn thận, tỉ mỉ,
dụng cụ thí nghiệm chưa đạt hiệu suất cao nhất.

You might also like