Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

THỰC NGHIỆM 2

TRANSISTOR LƯỠNG CỰC BJT


VÀ CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI

Thông tin sinh viên


Stt Họ và tên Mã sinh viên
1 Lê Mai Việt Hoàng 22022191
2 Lê Thế Minh

1. Khảo sát đặc tuyến I-V của transistor NPN và PNP


Bản mạch thực nghiệm : A2 -1

1.1. Kiểm tra sơ bộ transitor bằng Digital Multimeter

Câu 1 Chưa mắc các dây nối và chưa tiến hành thực nghiệm vội, suy nghĩ
cách thức tiến hành kiểm tra BJT bằng Digital Multimeter với chức
năng “kiểm tra diode”.
- BJT có 2 lớp tiếp giáp p-n nên có thể coi nó là 2 diode ghép
với nhau. Vì vậy ta có thể kiểm tra BJT bằng Digital
Multimeter với chức năng “kiểm tra diode”.

Câu 2 Nhận xét và kết luận sơ bộ xem tình trạng của transistor? Khi chưa
biết cực nào là base B, làm sao xác định được?
- Chọn hai chân bất kì của BJT, lần lượt nối vào 2 chân của
Digital Multimeter nếu thấy điện áp sụt 0,7 có nghĩa là chân
dương là B, còn lại là C hoặc E, tương tự với trường hợp
ngược lại. Nếu không có hiện tượng gì thì chứng tỏ hai chân là

1
C và E.

Câu 3 Có thể phân biệt 2 cực C và E không? Nhớ lại trong bài giảng cấu tạo
BJT trong giáo trình “linh kiện bán dẫn” về cấu hình khác nhau giữa
cực collector và emitter.
- Trường hợp đã xác định được chân B, nối cực dương vào
chân B(NPN), cực còn lại nối vào lần lượt 1 trong 2 chân còn
lại. Chân nào có sụt thế cao hơn thì đó là chân E
+ Với NPN thì B là anode (+) còn C và E là cathode(-).
+ Với PNP thì B là cathode(-) còn C và E là annode(+)

1.2 Đo đặc tuyến lối ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor NPN
Thiết lập thí nghiệm và đo sự phụ thuộc của dòng iC vào thế vCE trong
khoảng từ 0V đến 10V và ghi vào bảng sau:
Kiểu Dòng iB chỉnh P2
(chỉnh 𝒗𝑪𝑬 (V) 0.1 0. 0. 3. 4. 5. 7. 8. 9. 9.9
𝜇A
10P1) 1 0.
2 0.
1 0.
3 1.
3 5 1.5 5
𝒊𝑐 (mA) 0.2 0. 1. 1. 1.3
𝒗𝑪𝑬 80.1 33
0. 76
4 98
4. 99
4. 11
5 27 25
7. 38. 29.6
20 𝜇A
𝒊𝑐 0.6 2 2. 2.
2. 3 2.
5 2. 5
2. 2. 7
2. 2.5
NPN
𝒗𝑪𝑬 0.1 25 0.
0. 35 0.
23 1.
42 2.
45 48 5.
3. 5 748 85
30 𝜇A
𝒊𝑐 1.2 18 3.
3. 4 3.
8 3.
8 3.
7 5 3.
3. 4 3. 3.3
𝒗𝑪𝑬 2
0.1 2 0.
0. 23 1.
23 2.
25 3.
3 4 5.
4. 41 3
6. 8
40 𝜇A
𝒊𝑐 3.1 2 4.
4. 5 4.
1 4.
6 4.
3 5 4.
4. 6 6
4. 4.7
3 1 3 34 4 5 6 65

2
Câu 4 Vẽ họ đặc tuyến ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor NPN.

Câu 5 Xác định hệ số khuếch đại dòng


i −i
β = i c1 i c2
B1− B2
= ~ 120

1.3. Đo đặc tuyến lối ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor PNP

Thiết lập thí nghiệm và đo sự phụ thuộc của dòng ic và thế vCE, và ghi
dữ liệu vào bảng sau:

Kiểu Dòng iB chỉnh P2


(chỉnh 𝒗𝑪𝑬 V 0.1 0.1 0.2 1.0 2.3 4 5.1 6.3 7.8 9
𝜇A
10P1) 8 7
𝒊𝑐 mA 0.8 1.1 1.2 1.2 1.3 1.3 1.4 1.4 1.4 1.4
𝒗𝑪𝑬 0.1 70.3 40.8 91.1 13 44.5 5.9 6.7 57.5 68.4
20 𝜇A
PNP 𝒊𝑐 0.9 2.1 2.4 2.4 2.4 2.5 2.4 2.5 2.5 2.5
𝒗𝑪𝑬 9 1.6
0.1 0.1 0 2.41 4.55 5.6 6.0
8 6.5
1 6.65 76
30 𝜇A
𝒊𝑐 3 0.6
0.5 6 3 3.1 3.1 3.1 3.1 3.2 3.2 3.2
𝒗𝑪𝑬 0.2 0.7 1.2 3.2 4.5 5 4.9
5 5.5
7 6 6.2 3 7.13
40 𝜇A
𝒊𝑐 1.2 3.9 3.9 3.9 3.9 4.0. 4.1 4.1 4.1 4.2
7 9 9 5 4 5
Câu 6 Vẽ họ đặc tính ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor PNP.

3
Câu 7 𝒊 −𝒊𝒄𝟐
Xác định hệ số khuếch đại dòng 𝜷 = 𝒊 𝒄𝟏
𝑩𝟏− 𝒊𝑩𝟐
= ~ 110

2. Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Emitter chung CE


Bản mạch thực nghiệm : A2 - 2

2.1. Đo hệ số khuếch đại


Đặt tín hiệu vào 1kHz, biên độ 50mV. Đo VOUT và tính hệ số khuếch
đại thế A = VOUT/ VIN cho mỗi kiểu nối và ghi vào bảng.
Kiểu Trạng J1 J2 J4 J5 J6 J8 J9 Biên độ A
thái VOUT
1 K = K1 1 0 0 1 0 0 0 0,1625mV 4.8
2 K = K2 0 1 0 1 0 0 0 0,140V 4
3 K = K3 0 1 0 0 1 0 0 0,043V 1.2
4 K = K4 0 1 0 0 1 1 0 0,9V 26
5 Có tải ra 0 1 0 0 1 1 1 0.87V 25.6

4
Câu 8 Giải thích nguyên nhân làm thay đổi hệ số khuếch đại cho mỗi kiểu
nối trong bảng.
- Do ta thay đổi cách mắc các chân J làm thay đổi các điện trở
dẫn đến thay đổi trở kháng của mạch. Đặc biệt là khi ta mắc J8,
tụ C2 khiến nối tắt xoay chiều qua R4(Re) vì đó hệ số khuếch
đại không bị giảm đi, vậy nên với hai trường hợp cuối hệ số
khuếch đại sẽ tăng lên lớn hơn.
- Tín hiệu lối ra ngược pha với tín hiệu lối vào : A = Vout/Vin =
gm(RL // RC)/(1+gm*Re)

Câu 9 Vẽ lại các dạng sóng trên 2 kênh máy hiện sóng.
K = K1:

K= K2

5
K= K3

K= K4

6
Câu 10 Nhận xét dạng sóng trên 2 kênh đó và giải thích lý do bộ khuếch đại
này được gọi là bộ đảo dạng sóng.
- Bộ khuếch đại này gọi là bộ đảo dạng sóng vì: điện áp đầu ra ngược
pha với tín hiệu đầu vào.

Thử nghiệm với một trạng thái K = K1, tăng chậm rãi biên độ tín hiệu vào của máy phát tín hiệu từ 50
mV trở lên rồi quan sát dạng sóng ra VOUT trên kênh 2. Nếu biên độ dạng sóng ra bị cắt do vượt quá độ
cao màn hình, thì tăng dải đo biên độ kênh 2 lên cho tới khi lại nhận được đầy đủ dạng sóng lối ra (vặn
núm xoay chọn dải đo ngược chiều kim đồng hồ).

7
Tại biên độ vào là bao nhiêu thì dạng sóng ra bị méo dạng ? Tại sao
Câu 11 dạng sóng ra bị méo dạng? Căn cứ vào đặc tuyến truyền đạt, giải
thích vùng bị méo dạng đó gọi là vùng gì trong chế độ hoạt động của
transistor ?
- Tại biên độ vào là 1.5V thì bắt đầu biến dạng
- Nguyên nhân của hiện tượng này là do hiện tượng quá biên,
khi nguồn nuôi quá lớn dẫn đến lối ra bị bão hòa. Thế Vout
vượt ngưỡng L+ và L-. Vùng méo dạng gọi là vùng bão hòa,

Câu 12 Theo anh/chị điểm làm việc tĩnh phải chọn thế nào để có biên độ ra
cực đại khi tín hiệu ra còn chưa bị méo dạng ?
- Để có biên độ ra cực đại khi tín hiệu còn chưa bị méo, cần
chọn điểm làm việc là điểm cách đều 2 vùng đánh thủng và
vùng bão hòa nhất có thể.

8
2.2. Đo đáp ứng tần số của bộ khuếch đại
Thay đổi tần số sóng vào theo bảng dưới dây, đo biên độ xung ra ứng với
mỗi tần số. Ghi kết quả vào bảng.
Chú ý: mỗi lần đổi tần số, phải kiểm tra lại biên độ sóng vào và chỉnh lại cho
biên độ này giữ không đổi ở 50mV.

f 100Hz 1KHz 100KHz 1MHz 2MHz 5MHz 7MHz 10MHz


Vin(mV) 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5
Vout(V) 0.254 0.254 0.226 77mV 39mV 19mV 9mV 8.5mV
A =Vout/ 4.66 4.66 4.185 1.41 0.72 0.34 0.165 0.16
Vin
Câu 13 Vẽ đồ thị sự phụ thuộc hệ số khuếch đại A (trục y) vào tần số (trục x)
theo thang tuyến tính và thang lô-ga-rit.
Theo thang tuyến tính.

Câu 14 Xác định dải tuyền qua của bộ khuếch đại ?Giải thích nguyên nhân suy
giảm ở các tần số thấp và cao ?
Khi tăng tần số của tín hiệu, dung kháng tăng, nên hệ số dẫn truyển
Theo thang logarit
gm giảm và hệ số khuếch đại A giảm.

2.3 Khảo sát các mạch phản hồi âm cho tầng khuếch đại emitter chung.

2.3.1. Xác định hệ số khuếch đại:


Thiết lập tín hiệu vào 1kHz, biên độ 50mV. Thực hiện thí nghiệm và tính hệ
số khuếch đại thế A = VOUT/ VIN cho mỗi kiểu mắc và ghi vào bảng.

Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J7 VIN VOUT(V) A


Không có phản hồi âm 54.5m 3 55
1 1 0 0 1 V
Có phản hồi âm 1 54.5m 0.27 4.95
2 1 0 0 0 V
3 Có phản hồi âm 2 54.5m 6.9 126.6
0 1 1 1 V

9
4 Có phản hồi âm 1 + 2 54.5m 0.5 9.17
0 1 1 0 V
2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của các kiểu phản hồi âm lên đặc trưng tần số:
Thay đổi tần số sóng vào theo bảng A2-B6 dưới đây. Đo biên độ sóng ra ứng
với mỗi tần số cho kiểu không phản hồi (nối J1, J5, J7) và có phản hồi (nối
J2, J4, J5). Ghi kết quả vào bảng.

100 1 100 1 2 7 10 20
f
Hz KHz KHz MHz MHz MHz MHz MHz
VIN khi nối J1, J5, 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5m 54.5
J7 mV mV mV mV mV mV V mV
VOUT khi nối J1, J5, 5.55 2.9V 1.3V 68m 57m 39m 46mV 48mV
J7 V V V V
A =VOUT/ VIN 101. 53.2 23.8 1.24 1.04 0.72 0.84 0.88
VIN khi nối J2, J4, 83
54.5 54.5 5
54.5 54.5 54.5 54.5 54.5m 54.5
J5 mV mV mV mV mV mV V mV
VOUT khi nối J2, J4, 0.24 0.25 0.23 0.1 0.06 0.024 0.014 0.018
J5 5 0 3 5 2
A =VOUT/ VIN 4.49 4.58 4.22 1.83 1.15 0.44 0.268 0.33
5
Câu 15 Biểu diễn kết quả sự phụ thuộc hệ số khuếch đại vào tần số cho hai trường
hợp có phản hồi âm và không có phản hồi âm.
- Không có phản hồi âm:

- Có phản hồi âm

10
2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng phản hồi âm lên tổng trở vào

• Đo biên độ sóng ra máy phát Vm(0) khi chưa nối máy phát vào điểm IN/A
của sơ đồ. Ghi kết quả vào bảng A2-7.

• Cắm chốt máy phát vào điểm A. Cấp tín hiệu cho mạch. Đo biên độ sóng vào
Vm(1). Ghi kết quả vào bảng A2-7.

• Nối cho trường hợp có phản hồi âm 1 + 2 (nối J2, J4, J5). Máy phát của thiết
bị chính ở chế độ phát sóng sin ở tần số 1 kHz, biên độ 200mV.

• Đo biên độ sóng ra máy phát Vm(0) khi chưa nối máy phát vào điểm IN/A
của sơ đồ. Ghi kết quả vào bảng A2-B7.

• Cắm chốt máy phát vào điểm A. Cấp tín hiệu cho sơ đồ. Đo biên độ sóng vào
Vm (1) . Ghi kết quả vào bảng A2-B7.

Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J5 J7 J8 Vm (0) Vm (1)


Không có
1 10 0 1 1 0 200mV 88mV 668k
phản hồi âm
Có phản hồi 109m
2 0 1 1 1 0 0 200mV 103k
âm 1 + 2 V

Câu 16 Từ giá trị đo, tính điện trở vào Rin của hệ khuếch đại cho hai trường hợp với
điện trở nội của máy phát RI = 500.
TH1: Rin = 892.85
TH2: Rin = 1098.9

11
Câu 17 Kết luận về vai trò của mạch phản hồi âm đối với một số đặc trưng của sơ
đồ khuếch đại emitter chung.

Mạch phản hồi âm được sử dụng trong sơ đồ khuếch đại Emitter chung để cải
thiện đáp ứng tần số. Vai trò của mạch phản hồi âm là giảm độ lớn của tín
hiệu phản hồi và giảm độ méo của khuếch đại
Mạch phản hồi âm cũng có thể cải thiện điện trở đầu vào của mạch khuếch
đại Emitter chung. Ngoài ra, mạch phản hồi âm cùng giúp giảm độ biến thiên
của các thông số đặc trưng của transistor trong mạch khuếch đại, giúp tăng
độ ổn định mạch và tránh các biến đổi không mong muốn trong đầu ra

3. Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Collector chung CC (bộ lặp lại emitter)
Bản mạch thực nghiệm : A2 - 3

Thay đổi giá trị điện trở P1, do đó làm thay đổi dòng base transistor T1 theo
các lần đo cho trong bảng A2-B8. Ghi giá trị dòng chảy qua emitter của
transistor vào bảng.

Dòng iB /T1 (chỉnh P1) Dòng iE /T1


1 iB1 = 20 𝜇A iE1 = 8.12 mA
2 iB2 = 30 𝜇A iE2 =12.8mA

𝑖𝐸2 −𝑖𝐸1
Câu 18 Tính hệ số khuếch đại dòng DC: 𝐴(𝐼) =
𝑖𝐵2 −𝑖𝐵1
= 468

12
Câu 19 Lặp lại thực nghiệm với các trường hợp nối với J1 (trở R4) và J3 (trở R6).
Nhận xét và so sánh các trường hợp
Dòng / T1(chỉnh P1) Dòng /T1
1 iB1=20 A 5.12 mA
2 iB2 =30 A 7.5mA
Hệ số khuếch đại dòng DC: =238

Nối J3(trở R6):


Dòng / T1(chỉnh P1) Dòng /T1
1 iB1= 20 A 5.47 mA
2 iB2 = 30 A 8.14 mA
Hệ số khuếch đại dòng DC: =267

Đối với mỗi trường hợp, điện trở lối ra của mạch sẽ khác nhau nên tỉ số
khuếch đại A(I) cũng khác nhau.
4. Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Base chung CB
Bản mạch thực nghiệm: A2 - 4.

Đo hệ số truyền dòng α: Chỉnh biến trở P1 để dòng emitter 𝑖𝐸 ứng với các giá
trị cho trong bảng A2-B9. Ghi giá trị dòng collector 𝑖𝐶 vào bảng.
Dòng iE/ T1 (chỉnh P1) Dòng iC / T1
1 iE1 =0.25 mA iC1 = 0.29 mA
2 iE2 = 0,5 mA iC2 = 0.53 mA

Câu 20 Tính hệ số truyền dòng:

𝑖 −𝑖
𝛼 = 𝑖𝐶2−𝑖𝐶1
𝐸2 𝐸1

𝑖𝐶2 − 𝑖𝐶1
𝛼=
𝑖𝐸2 − 𝑖𝐸1

13
Vặn biến trở P2 để có sụt thế trên collector T1 là 6V và dòng collector là
2mA. Đo dòng qua base transistor.

Đo biên độ sóng vào và ra. Tính hệ số khuếch đại thế bằng VOUT / VIN .
Biên độ sóng vào Vin=54.5mV, biên độ sóng ra Vout= 2,75V
Hệ số khuếch đại thế = VOUT / VIN = ~ 50

Nối J1, đo biên độ sóng ra. Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có
nối J1) và khi không có tải (VOUT không nối J1).
Nối J1, biên độ sóng ra VOUT = 1.4V
Tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi không có tải (VOUT
không nối J1)= 1.4 / 2/75 = 0.51

Câu 21 So sánh sự mất mát biên độ sóng khi nối trở tải cho 3 bộ khuếch đại emitter
chung CE, collector chung CC và base chung CB. Kết luận sơ bộ về khả năng
ứng dụng của mỗi loại.

Bộ khuếch đại CE amplifier có mất mát biên độ sóng cao nhất do độ lớn
dòng ra bị giảm đáng kể khi qua tải. Bộ khuếch đại CE thường được ứng
dụng cho yêu cầu độ lớn tín hiệu đầu vào và độ nhạy cao
Bộ khuếch đại CC mát mát biên độ sóng thấp hơn so với CE do dòng ra
được ổn định bở bộ ra CC. Do đó bộ khuếch đại CC thường được sử dụng
cho các ứng dụng yêu cầu công suất đầu ra lớn.
Bộ khuếch đại CB mất mát biên độ sóng ít nhất. vì dòng ra được duy trì
ổn định bởi bộ khuếch đại CB. Tuy nhiên bộ khuếch đại CB không được
ứng dụng nhiều vì độ nhạy mạch thấp và công suất đầu ra không lớn

14

You might also like