You are on page 1of 119

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN

TOÁN

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 LỚP 12 NĂM


HỌC 2023-2024 (ĐỀ 6-10) (50 CÂU TRẮC
NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
CHI TIẾT) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi
đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
ĐỀ 6 - KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2024 là

AL
1 1
A. 2025x 2025  C . B. 2025x 2024  C . C. x 2025  C . D. x 2025  C .
2024 2025
1
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là

CI
sin 2 x
A. tan x  C . B.  tan x  C . C.  cot x  C . D. cot x  C .
Câu 3: Cho f  x   2024 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

FI
2024 x
A.  f  x  dx  C . B.  f  x  dx  2024
x
ln 2024  C .
ln 2024

OF
2024 x 1
C.  f  x  dx  C . D.  f  x  dx  2024
x 1
C .
x 1
Câu 4: Cho  f  x  dx   sin x  C . Khẳng định nào sau đây đúng?

Câu 5:
A. f  x   cos x .

Họ nguyên hàm của hàm số y 


B. f  x    cos x .

3

ƠN C. f  x   sin x  C . D. f  x    sin x  C .

x
NH
3
A. 3x  C . B. C . C. 3ln x  C . D. 3ln x  C .
x2
Câu 6: Cho f  x  , g  x  là các hàm số xác định và liên tục trên  . Mệnh đề nào sau đây sai?

A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
Y

 f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
QU

B.

C.  2 f  x  dx  2  f  x  dx .

D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
M

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  e x  sin x  dx  e x sin x    e x  sin x dx. B.  e x  sin x  dx  e x sin x    e x  sin x dx.


C.  e x  sin x  dx  e x sin x    e x  sin x dx. D.  e x  sin x  dx  e x sin x    e x  sin x dx.

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a, b  . Diện tích hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số
Y

y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a; x  b được tính theo công thức
DẠ

b b b b
A. S     f  x   dx . B. S   f  x  dx . C. S    f  x  dx . D. S   f  x  dx .
2

a a a a
Câu 9: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và F  x  là nguyên hàm của f  x  , biết F  0   3 và
9
F  9   12 . Tích phân I   f  x  dx bằng
0

AL
A. I  4 . B. I  9 . C. I  9 . D. I  15 .

3
dx
Câu 10: Tích phân I   bằng?

CI
 sin 2 x
4

       
A. cot  cot . B. cot  cot . C.  cot  cot . D.  cot  cot .

FI
3 4 3 4 3 4 3 4
2 3 3

 f  x  dx  2  f  x  dx  2  f  x  dx

OF
Câu 11: Cho 1 và 2 . Giá trị của 1 bằng
A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. 4 .
2 2 2

 f  x  dx  2  g  x  dx  3  3 f  x   2 g  x  dx
Câu 12: Cho
A. 13 .
0 và 0

B. 0 .
thì 0

ƠN C. 12 .
Câu 13: Cho hai hàm số f  x  , g  x  liên tục trên đoạn  a ; b  và số thực k . Trong các khẳng định sau,
bằng
D. 1 .
NH
khẳng định nào sai?
b b b
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a

b b b
B.   f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
Y

a a a
QU

b b b
C.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a

b b
D.  kf  x  dx  k  f  x  dx .
a a
M

Câu 14: Cho hàm số f  x  liên tục và có đạo hàm trên  0;1 thỏa mãn f 1  f  0   4 . Tính tích phân
1
I   f   x  dx .

A. I  1 . B. I  1 . C. I  4 . D. I  0 .
   
Câu 15: Trong không gian Oxyz cho OA  3k  2i  j . Tọa độ điểm A là
Y

A. A  3; 2;1 . B. A  3; 2;  1 . C. A 1; 2;3 . D. A  2;1;3 .


   
DẠ

Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho OM  2i  k . Tọa độ của OM là


   
A. OM   2;1;0  . B. OM   2; 1;0  . C. OM  1; 2;0  . D. OM   2;0;1 .
    
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 2;3 , b  (0; 1; 2) . Tọa độ của c  a  2b là
   
A. c  1;0;1 . B. c  1; 4;1 . C. c  1;0; 1 . D. c  1; 4; 1 .

Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   4 . Đường kính của mặt cầu là
2 2

AL
A. 16 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  3 y  2z  4 . Điểm nào sau đây không thuộc
 P ?

CI
A. (4;0;0) . B. 1; 1;0  . C. C  3;1; 2  . D. D 1;1;1 .

Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  3 y  2z  4 . Mặt phẳng nào sau đây song song

FI
với ( P ) ?

OF
A. x  3 y  2  0 . B. 2 x  6 y  4 z  3  0 .
C. 2 x  6 y  4 z  8  0 . D. y  3 .

Câu 21: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   32 x.4 x là

A.
32 x.4 x
ln 3.ln 4
C. B.
36 x
ln 36
C.

sin 2 x  3cos 2 x  1
ƠN C.
62 x
ln 6
C . D.
9 x.4 x
ln 9.ln 4
C.

Câu 22: Cho hàm số f  x   . Khẳng định nào dưới đây đúng?
sin 2 2 x
NH
A.  f  x  dx  cot x  C . B.  f  x  dx   tan x  C .
C.  f  x  dx  tan x  C . D.  f  x  dx   cot x  C .
2
Câu 23: Một nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 5  trên khoảng  0;   là
Y

3
x2
QU

2 6 23 2 6 23 2 6 2 6
A. x  x. B. x  x. C. x  63 x . D. x  63 x .
3 3 3 3 3 3
2
 3x 2  2 
Câu 24: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)    là
 x 
M

4 4
A. 3x 3  C . B. 3 x3  12 x  C.
x x

4 4
C. 3 x3  12 x   C . D. 3x 3  C .
x x
Câu 25: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   sin 3 x cos x là
Y

sin 4 x cos 4 x sin 2 x


A. C . B. C . C. sin 4 x cos x  C . D. .
4 4 2
DẠ

Câu 26: Cho F  x   x là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tính I   f  x  dx .


2

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
1
Câu 27: Tính tích phân I   x  3 x  2  dx .
0

A. 5 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

AL
1 1

 f  x  dx  2   f  x   2 x  dx
Câu 28: Cho 0 , tích phân 0 bằng

CI
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
7 4
Câu 29: Biết hàm số f  x  liên tục trên  và  f  x  dx  15 . Khi đó giá trị của  f  2 x  1 dx là

FI
1 0

15 15
A. . B. 15 . C. 30 . D. .
2 2

OF
3
Câu 30: Tính tích phân I    4 x  2  x 2  xdx bằng cách đặt t  x 2  x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1

6 6 6 6
A. I  4  t .dx .
2
B. I  4  t .dx . C. I  4  t .dx .2
D. I   t .dx .
2

3
0

u  ln x

Câu 31: Khi tính tích phân I   3 x  5  ln xdx , bằng cách đặt 
ƠN 0

. Mệnh đề nào sau đây là


0

1 dv   3 x  5  dx

NH
đúng?
3 2 3  3 2 3 
A. I   3x2  5x  ln x    3x  5 dx . B. I   x 2  5 x  ln x    x  5  dx .
1 1 2  1 1
2 

3  3 2 3  3 2
C. I   x 2  5 x  ln x    x  5  dx . D. I   x 2  5 x  ln x    x  5  dx .
Y

2  1 1 2  1 1
       
QU

Câu 32: Trong không gian Oxyz cho OM  2i  3 j  k , ON  i  2 j  4k . Khoảng cách giữa hai điểm
M và N là

A. MN  35 . B. MN  35 . C. MN  11 . D. MN  11 .

Câu 33: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A 1;  2;  5  và B  3;0;  1 . Mặt cầu đường
M

kính AB có phương trình


A.  x  2    y  1   z  3  6 . B.  x  2    y  1   z  3  6 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  2    y  1   z  3  6 . D.  x  2    y  1   z  3  6 .
2 2 2 2 2 2

Câu 34: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 4;  3 và B  3; 0;  5  . mặt phẳng
Y

trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình


A. x  y  2 z  2  0 . B. x  y  2 z  2  0 . C. x  2 y  z  2  0 . D. x  2 y  z  2  0 .
DẠ

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2;0; 3 , B 1; 2; 2  và mặt phẳng
 P  : 3x  y  2 z  2  0. Mặt phẳng   đi qua A, B và vuông góc với  P  có một vectơ pháp
tuyến
   
A. n   9;13;7  . B. n   9;  13;7  . C. n   9;13;7  . D. n   9;  13;  7  .

f  x R \ 1 1 f  0   2022 f  2   2023


Câu 36: Cho hàm số xác định trên thỏa mãn f   x   , , .
x 1

AL
S   f  3  2023  f  1  2022 
Tính .

A. S  ln 2 1.
2
B. S  ln 2 2 . C. S  ln 2 . D. S  1  ln 2 2 .

CI
2x  1
Câu 37: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;  thỏa mãn
x  2 x3  x 2
4

1
F 1  . Giá trị của biểu thức S  F 1  F  2   F  3  F  2023 thuộc khoảng nào dưới

FI
2
đây?

OF
A.  2021; 2022  . B.  2022; 2023 . C.  2023; 2024  . D.  2023; 2022  .

Câu 38: Cho hàm số y  f  x đồng biến và có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn

 f   x   f  x  .e 2 x , x   và f  0   4 . Khi đó f  2  thuộc khoảng nào sau đây?


2

A.  20; 22  .

6
dx a 3 b
B.  26; 28  .
ƠN C.  24; 26  . D.  28 ; 30  .

Câu 39: Biết  1  sin x  , với a, b  , c    và a, b, c là các số nguyên tố cùng nhau. Giá trị
c
NH
0

của tổng a  b  c bằng


A. 5. B. 12. C. 7. D. 1.
e x  1, khi x  0 1

Câu 40: Cho hàm số f  x    . Biết  f  x  dx  ae  b 3  c  a, b, c    . Tổng


Y

2 x 3  x , khi x  0
2
1

T  a  b  3c bằng
QU

A. 15. B. 10. C. 19. D. 17.


2
Câu 41: Cho hàm số f  x  liên tục, có đạo hàm trên  , f  2   16 và  f  x  dx  4. Tích phân
0
4
x
M

 xf   2  dx
0
bằng

A. 144. B. 12. C. 56. D. 112.


2
x3
Câu 42: Biết  1
0 x2  6x
dx  a  b ln c với a, b, c là các số nguyên và c  1 . Giá trị của a  b  c bằng

A. 8 . B. 10 . C. 9 . D. 4 .
Y

Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho hình thang ABCD với tỉ lệ giữa hai đáy là AB : CD  3 : 2 . Biết
DẠ

A  2; 1; 2  ; B  1; 2;1 và C  3; 2;5  . Trọng tâm G của tam giác ACD có tọa độ là

 10 7   10 7   10   10 
A.  ; ; 2  . B.  ;  ; 2  . C.  2;  1;  . D.  2;1;  .
 3 3   3 3   3  3
Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho hình bình ABCD có A 1; 2; 2  và C  3;6; 2  . Điểm K thỏa
 
BC  3KC , I là giao điểm của AC và DK . Tọa độ điểm I là
A. I  2; 4; 1 . B. I  5;10; 4  . C. I  2; 4;1 . D. I  5; 10;4 .

AL
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Viết phương trình
mặt cầu  S  có tâm thuộc mặt phẳng  Oxy  và tiếp xúc với mặt phẳng  P  tại điểm A 1;1;3 .

CI
A.  x  4    y  4   z 2  27 . B.  x  2    y  2   z 2  27 .
2 2 2 2

C.  x  4    y  2   z 2  27 . D.  x  4    y  4   z 2  27 .
2 2 2 2

FI
Câu 46: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  3; 2 và có đồ thị là đường gấp khúc ABC trong hình

OF
bên dưới.

ƠN
NH

Biết F  x  là nguyên hàm của f  x  thỏa mãn F 1  2 . Giá trị của F  2   F  1 bằng

13 5 14
A. 1 . B.  . C. . D.  .
3 3 3
Y

Câu 47: Cho hàm số f ( x) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e có đồ thị (C ) , biết rằng (C ) đi qua điểm M (-1;0)
QU

và tiếp tuyến d tại điểm M cắt (C ) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 1 và 2 ; diện tích hình
21
phẳng giới hạn bởi d , đồ thị (C ) và hai đường thẳng x = 1; x = 2 có diện tích bằng . Tính
40
1

ò f ( x) dx .
M

-1

Y
DẠ

16 11 11
A. 3 . B. . C. . D. .
5 3 4
1
Câu 48: Cho hàm số f ( x) ¹ 0 , f ¢ ( x) = -(2 x + 3) f 2 ( x) và thỏa mãn điều kiện f (0) = . Gọi
2
1

g ( x) = éêln f (0) + ln (2 f (1)) + ... + ln (2023 f (2022))ùú x . Tính ò g ( x) dx .


ë û

AL
0

ln 2023! 1  ln 2024!
A. 0 . B. . C. . D. .
2 2 2

CI
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 3 , B  4; 5;  3 . Xét các điểm M , N di động trên
mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 MA2  3 NB 2 bằng

FI
327 321 129 323
A. . B. . C. . D. .
5 5 2 5

OF
Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  2   z 2  9 và hai điểm
2 2

A  2;6;0  , B 1; 2;0  . Điểm M di động trên mặt cầu  S  . Giá trị lớn nhất của 3MA  4 MB là

A. 93 . B. 2 97 . C. 97 . D. 2 93 .

ƠN
---------------------HẾT---------------------
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.D 2.D 3.A 4.B 5.C 6.B 7.A 8.D 9.B 10.C
11.C 12.C 13.B 14.C 15.D 16.D 17.D 18.D 19.D 20.B

AL
21.B 22.A 23.D 24.C 25.A 26.C 27.D 28.B 29.D 30.C
31.C 32.C 33.A 34.D 35.A 36.B 37.B 38.B 39.A 40.C

CI
41.D 42.A 43.B 44.A 45.D 46.B 47.B 48.D 49.B 50.C

Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2024 là

FI
1 1
A. 2025x 2025  C . B. 2025x 2024  C . C. x 2025  C . D. x 2025  C .
2024 2025
Lời giải

OF
1  1
Áp dụng công thức x

dx  x , (   1 ) với   2024 .
 1
1
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
sin 2 x
A. tan x  C . B.  tan x  C . ƠN
Lời giải
C.  cot x  C . D. cot x  C .

1
 sin dx  cot x  C .
NH
Theo công thức nguyên hàm cơ bản 2
x
Câu 3: Cho f  x   2024 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

2024 x
A.  f  x  dx  C . B.  f  x  dx  2024
x
ln 2024  C .
ln 2024
Y

2024 x 1
C.  f  x  dx  C . D.  f  x  dx  2024
x 1
C .
QU

x 1
Lời giải
2024 x
Ta có:  f  x  dx  C
ln 2024
M

Câu 4: Cho  f  x  dx   sin x  C . Khẳng định nào sau đây đúng?


A. f  x   cos x . B. f  x    cos x . C. f  x   sin x  C . D. f  x    sin x  C .

Lời giải

Ta có f  x     sin x  C    cos x .
Y

3
Câu 5: Họ nguyên hàm của hàm số y  là
x
DẠ

3
A. 3x  C . B. C . C. 3ln x  C . D. 3ln x  C .
x2
Lời giải
Theo công thức nguyên hàm cơ bản và tính chất của nguyên hàm ta có
3 1
 x dx  3 x dx  3ln x  C .
Câu 6: Cho f  x  , g  x  là các hàm số xác định và liên tục trên  . Mệnh đề nào sau đây sai?

AL
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
B.  f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .

CI
C.  2 f  x  dx  2  f  x  dx .

D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .

FI
Lời giải

 f  x  g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .

OF
Mệnh đề sai là

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  e x  sin x  dx  e x sin x    e x  sin x dx. B.  e x  sin x  dx  e x sin x    e x  sin x dx.

C.  e x  sin x  dx  e x sin x    e x  sin x dx.

Lời giải
ƠN D.  e x  sin x  dx  e x sin x    e x  sin x dx.

Áp dụng công thức  u  x  v  x  dx  u  x  v  x    u   x  v  x  dx ta được:


NH

 e  sin x  dx  e
x x
sin x    e x  sin x dx.

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a, b  . Diện tích hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a; x  b được tính theo công thức
Y

b b b b
A. S     f  x   dx . B. S   f  x  dx . C. S    f  x  dx . D. S   f  x  dx .
2
QU

a a a a

Lời giải
Hàm số y  f (x) liên tục trên a; b . Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số
b
M

y  f (x) , trục hoành và hai đường thẳng x  a; x  b được tính theo công thức S   f  x  dx .
a

Cho hàm số f  x  liên tục trên  và F  x  là nguyên hàm của f  x  , biết F  0   3 và


Câu 9:
9
F  9   12 . Tích phân I   f  x  dx bằng
0

A. I  4 . B. I  9 . C. I  9 . D. I  15 .
Y

Lời giải
DẠ

9
f  x  dx  F  x  0  F  9   F  0   12  3  9.
9

0

3
dx
Câu 10: Tích phân I   bằng?
 sin 2 x
4

AL
       
A. cot  cot . B. cot  cot . C.  cot  cot . D.  cot  cot .
3 4 3 4 3 4 3 4
Lời giải

CI
 
3
dx 3
 
Ta có I     cot x   cot  cot .
 sin 2 x  3 4

FI
4 4

2 3 3

 f  x  dx  2  f  x  dx  2  f  x  dx

OF
Câu 11: Cho 1 và 2 . Giá trị của 1 bằng
A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
3 2 3
Ta có

2

1
f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  2   2   0 .
1

2
2

2
ƠN
 f  x  dx  2  g  x  dx  3  3 f  x   2 g  x  dx
Câu 12: Cho 0 và 0 thì 0 bằng
NH

A. 13 . B. 0 . C. 12 . D. 1 .
Lời giải
2 2 2
Ta có:  3 f  x   2 g  x   dx  3 f  x  dx  2  g  x  dx  3.2  2.  3  12 .
Y

0 0 0

Câu 13: Cho hai hàm số f  x  , g  x  liên tục trên đoạn  a ; b  và số thực k . Trong các khẳng định sau,
QU

khẳng định nào sai?


b b b
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a
M

b b b
B.   f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
a a a

b b b
C.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a

b b
D.  kf  x  dx  k  f  x  dx .
Y

a a

Lời giải
DẠ

b b b

  f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx là khẳng định sai.


a a a
Câu 14: Cho hàm số f  x  liên tục và có đạo hàm trên  0;1 thỏa mãn f 1  f  0   4 . Tính tích phân
1
I   f   x  dx .
0

AL
A. I  1 . B. I  1 . C. I  4 . D. I  0 .
Lời giải

CI
1
Ta có: I   f   x  dx  f  x  0  f 1  f  0   4 .
1

0
   
Câu 15: Trong không gian Oxyz cho OA  3k  2i  j . Tọa độ điểm A là

FI
A. A  3; 2;1 . B. A  3; 2;  1 . C. A 1; 2;3 . D. A  2;1;3 .

OF
Lời giải
       
Ta có OA  3k  2i  j  OA  2i  j  3k  A  2;1;3 .
   
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho OM  2i  k . Tọa độ của OM là
   
A. OM   2;1;0  .

   
B. OM   2; 1;0  . C. OM  1; 2;0  .
ƠN
Lời giải
D. OM   2;0;1 .

OM  2i  k  OM   2;0;1
NH
    
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 2;3 , b  (0; 1; 2) . Tọa độ của c  a  2b là
   
A. c  1;0;1 . B. c  1; 4;1 . C. c  1;0; 1 . D. c  1; 4; 1 .

Lời giải
Y

  
c  a  2b  1; 4; 1 .
QU

Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   4 . Đường kính của mặt cầu là
2 2

A. 16 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
M

 S  :  x  1  y 2   z  2   4 có bán kính R  2 nên đường kính mặt cầu là 4 .


2 2

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  3 y  2z  4 . Điểm nào sau đây không thuộc

 P ?
A. (4;0;0) . B. 1; 1;0  . C. C  3;1; 2  . D. D 1;1;1 .

Lời giải
Y

Điểm D 1;1;1 không thuộc mặt phẳng  P  vì 1  3.1  2.1  4 .


DẠ

Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  3 y  2z  4 . Mặt phẳng nào sau đây song song
với ( P ) ?
A. x  3 y  2  0 . B. 2 x  6 y  4 z  3  0 .
C. 2 x  6 y  4 z  8  0 . D. y  3 .
Lời giải
1 3 2 4
 P  : x  3 y  2z  4 song song với mặt phẳng  Q  : 2 x  6 y  4 z  3  0 vì    .

AL
2 6 4 3
Câu 21: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   32 x.4 x là

CI
32 x.4 x 36 x 62 x 9 x.4 x
A. C. B. C. C. C . D. C.
ln 3.ln 4 ln 36 ln 6 ln 9.ln 4
Lời giải

FI
36 x
Ta có  f  x  dx   3 .4 dx   9 .4 dx   36 dx 
2x x x x x
C .
ln 36

OF
sin 2 x  3cos 2 x  1
Câu 22: Cho hàm số f  x   . Khẳng định nào dưới đây đúng?
sin 2 2 x
A.  f  x  dx  cot x  C . B.  f  x  dx   tan x  C .
C.  f  x  dx  tan x  C .
ƠN
Lời giải
D.  f  x  dx   cot x  C .

sin 2 x  3cos 2 x  1 4 cos 2 x 1


Ta có  f  x  dx   d x   dx   2 dx  cot x  C .
NH
2 2 2
sin 2 x 4sin x cos x sin x
2
Câu 23: Một nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 5  trên khoảng  0;   là
3
x2
2 6 23 2 6 23 2 6 2 6
A. x  x. B. x  x. C. x  63 x . D. x  63 x .
Y

3 3 3 3 3 3
Lời giải
QU

Với x   0;  

 2  
2
1 6 1
2
Ta có  f  x  dx    4 x5   d x  4  x 5
d x  2  x 3
d x  4. x  2.3 x 3
 C  x6  6 3 x  C .

3 2
x  6 3
M

2 2 6
Suy ra một nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 5  trên khoảng  0;   là x  63 x .
3
x 2 3

2
 3x 2  2 
Câu 24: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)    là
 x 
4 4
A. 3x 3  C . B. 3 x3  12 x  C.
Y

x x
4 4
DẠ

C. 3 x3  12 x   C . D. 3x 3  C .
x x
Lời giải
2 2
 3x 2  2   2  2 4  4
Ta có  f  x  dx     dx    3 x   dx    9 x  12  2  dx  3 x  12 x   C .
3

 x   x  x  x
Câu 25: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   sin 3 x cos x là

sin 4 x cos 4 x sin 2 x


A. C . B. C . C. sin 4 x cos x  C . D. .
4 4 2

AL
Lời giải
Tính  sin 3 x cos xdx .

CI
Đặt t  sin x  dt  cos xdx .
t4 sin 4 x
 sin x cos xdx   t dt  C  C .
3 3

FI
4 4
1

Câu 26: Cho F  x   x là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tính I   f  x  dx .


2

OF
0

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
1
Theo định nghĩa tích phân: I   f  x  dx  F 1  F  0   1  0  1 .

1
Câu 27: Tính tích phân I   x  3 x  2  dx .
0
ƠN
0
NH
A. 5 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
1 1
I   x  3 x  2  dx    3 x 2  2 x  dx   x 3  x 2   2  0  2 .
1

0
0 0
Y

1 1

 f  x  dx  2   f  x   2 x  dx
QU

Câu 28: Cho 0 , tích phân 0 bằng


A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
1 1 1

  f  x   2 x  dx   f  x  dx  2 xdx  2   x 
M

1
2
 2 1  1 .
0
0 0 0

7 4
Câu 29: Biết hàm số f  x  liên tục trên  và  f  x  dx  15 . Khi đó giá trị của  f  2 x  1 dx là
1 0

15 15
A. . B. 15 . C. 30 . D. .
2 2
Y

Lời giải
DẠ

1
Đặt t  2 x  1  dx  2dx  dx  dt
2
Với x  0  t  1 ; x  4  t  7
4 7 7 7
1 1 1 15
 f  2 x  1 dx  1 f  t  . 2 dt  2 1 f  t  dt  2 1 f  x  dx  2
0

3
Câu 30: Tính tích phân I    4 x  2  x 2  xdx bằng cách đặt t  x 2  x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

AL
1

6 6 6 6
A. I  4  t 2 .dx . B. I  4  t .dx . C. I  4  t 2 .dx . D. I   t .dx .
2

CI
0 0 0 0

Lời giải

Ta có: t  x 2  x  t 2  x 2  x  2tdt   2 x  1 dx  4tdt   4 x  2  dx

FI
Với x  1  t  0; x  3  t  6

OF
3 6
I   t.4t.dx  4  t 2 .dx
1 0

u  ln x

3
Câu 31: Khi tính tích phân I   3 x  5  ln xdx , bằng cách đặt  . Mệnh đề nào sau đây là
dv   3 x  5  dx
đúng?
1

3 2

ƠN 3  3 2 3 
A. I   3x2  5x  ln x    3x  5 dx . B. I   x 2  5 x  ln x    x  5  dx .
1 1 2  1 1
2 
NH

3  3 2 3  3 2
C. I   x 2  5 x  ln x    x  5  dx . D. I   x 2  5 x  ln x    x  5  dx .
2  1 1 2  1 1
Lời giải
Y

 1
u  ln x du  x dx 3  3 2 3 
Đặt    I   x 2  5 x  ln    x  5  dx
QU

dv   3 x  5  dx v  3 x 2  5 x 2  1 1
2 
 2
       
Câu 32: Trong không gian Oxyz cho OM  2i  3 j  k , ON  i  2 j  4k . Khoảng cách giữa hai điểm
M và N là
M

A. MN  35 . B. MN  35 . C. MN  11 . D. MN  11 .
Lời giải

       
Ta có OM  2i  3 j  k , ON  i  2 j  4k  M  2; 3;1 , N 1; 2; 4 

1  2    2  3   4  1
2 2 2
Khoảng giữa hai điểm M và N là MN   11
Y

Câu 33: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A 1;  2;  5  và B  3;0;  1 . Mặt cầu đường
DẠ

kính AB có phương trình


A.  x  2    y  1   z  3  6 . B.  x  2    y  1   z  3  6 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  2    y  1   z  3  6 . D.  x  2    y  1   z  3  6 .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
Mặt cầu  S  có đường kính AB nên tâm của mặt cầu là trung điểm I của AB và bán kính mặt
AB
cầu là R  .

AL
2
 3  1   0  2    1  5
2 2 2
AB
Ta có I  2, 1, 3 và bán kính mặt cầu R    6.
2 2

CI
Phương trình mặt cầu là  x  2    y  1   z  3  6 .
2 2 2

Câu 34: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 4;  3 và B  3; 0;  5  . mặt phẳng

FI
trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình
A. x  y  2 z  2  0 . B. x  y  2 z  2  0 . C. x  2 y  z  2  0 . D. x  2 y  z  2  0 .

OF
Lời giải
Mặt phẳng trung trực của AB đi qua trung điểm I  2; 2; 4  của AB và có một VTPT là

AB   2; 4; 2  nên có phương trình

ƠN
2  x  2  4  y  2  2  z  4  0  x  2 y  z  2  0 .

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2;0; 3 , B 1; 2; 2  và mặt phẳng
 P  : 3x  y  2 z  2  0. Mặt phẳng   đi qua A, B và vuông góc với  P  có một vectơ pháp
NH

tuyến
   
A. n   9;13;7  . B. n   9;  13;7  . C. n   9;13;7  . D. n   9;  13;  7  .

Lời giải

Y

Ta có AB   1; 2;5  .

QU

Mặt phẳng  P  có một vectơ pháp tuyến là nP   3;  1;  2  .


Mặt phẳng   đi qua A, B và vuông góc với  P  nên có một vectơ pháp tuyến là
  
nQ   AB, nP    9;13;7  .

f  x R \ 1 f  0   2022 f  2   2023


M

1
Câu 36: Cho hàm số xác định trên thỏa mãn f   x   , , .
x 1
S   f  3  2023  f  1  2022 

Tính .

A. S  ln 2 1.
2
B. S  ln 2 2 . C. S  ln 2 . D. S  1  ln 2 2 .
Lời giải
ln  x  1  C1 khi x  1
Y

1
Ta có f  x    dx  ln x  1  C   .
x 1 ln 1  x   C2 khi x  1
DẠ

Lại có f  0   2022  ln 1  0   C2  2022  C2  2022 .


f  2   2023  ln  2  1  C1  2023  C1  2023 .

Do đó S  ln  3  1  2023  2023 ln 1   1   2022  2022   ln 2 2 .


2x  1
Câu 37: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;  thỏa mãn
x  2 x3  x 2
4

1
F 1  . Giá trị của biểu thức S  F 1  F  2   F  3  F  2023 thuộc khoảng nào dưới
2

AL
đây?
A.  2021; 2022  . B.  2022; 2023 . C.  2023; 2024  . D.  2023; 2022  .

CI
Lời giải

2x 1 2x 1 d  x2  x  1 1 1
Ta có F  x    4 dx   dx    2 C    C
x  2x  x  x  x  x  x x x x x 1
2 2

FI
3 2 2 2

1 1 1
Do F 1  nên    C  C  1 .

OF
2 2 2
1 1 1 1 1
S  F 1  F  2   F  3  F  2023  2023  1     ....  
2 2 3 2022 2023
1 1
 2023   1  2022  .

Câu 38: Cho hàm số


2023

 f   x 
2
2023
y  f  x ƠN
đồng biến và có đạo hàm liên tục trên 

 f  x  .e 2 x , x   và f  0   4 . Khi đó f  2  thuộc khoảng nào sau đây?


thỏa mãn
NH
A.  20; 22  . B.  26; 28  . C.  24; 26  . D.  28 ; 30  .

Lời giải
Ta có f  x   0, f   x   0, x  

f  x f  x ex
   ex
Y

Nên f   x   e x . f  x    ex    f  x 
f  x 2 f  x 2 2
QU

1 x
 f  x  e C .
2
2 2
e0 3  ex  3   e2  3 
f  0  4  2   C  C   f  x     . Vậy f   
2    26.983 .
2 2  2   2 
M


6
dx a 3 b
Câu 39: Biết  1  sin x  , với a, b  , c    và a, b, c là các số nguyên tố cùng nhau. Giá trị

0
c
của tổng a  b  c bằng
A. 5. B. 12. C. 7. D. 1.
Lời giải
Y

1
DẠ

  x   2 x
6 6 6  1  tan
6 cos 2 
dx dx 2 dx   2
Ta có I     0  0  dx.
1  sin x 0  x x
2
x
2
x
2

 cos  sin  1  tan  1  tan 


0

 2 2  2  2
x  x
Đặt t  1  tan  2dt  1  tan 2  dx.
2  2

Đổi cận x  0  t  1; x   t  3  3.

AL
6
3 3
2dt 2 3 3
 3 3
I  t 2

t 1

3
.

CI
1

Suy ra a  1, b  3, c  3 nên a  b  c  5.

e x  1, khi x  0 1

FI
Câu 40: Cho hàm số f  x   
 2 x 3  x 2
, khi x  0
. Biết  f  x  dx  ae  b
1
3  c  a, b, c    . Tổng

T  a  b  3c bằng

OF
A. 15. B. 10. C. 19. D. 17.
Lời giải
1 0 1
Ta có  f  x dx   f  x  dx   f  x  dx  I1  I 2

0
1

I1   2 x 3  x 2 dx  
1
1

1
1
2 2
0

2 ƠN
 3  x  d  3  x   23  3  x  2
3  x2
0

1
2 3
16
3
.

1
I 2    e x  1 dx   e x  x   e  2.
1
NH
0
0

1 22 22
Suy ra  f  x  dx  I
1 1  I2  e  2 3 
3
. Suy ra a  1; b  2; c   .
3
Vậy T  a  b  3c  1  2  22  19.
Y

2
Câu 41: Cho hàm số f  x  liên tục, có đạo hàm trên  , f  2   16 và  f  x  dx  4. Tích phân
QU

0
4
x
 xf   2  dx
0
bằng

A. 144. B. 12. C. 56. D. 112.


M

Lời giải
x

Đặt t   x  2t  dx  2dt.
2
x  0  t  0 4
x
2 2
Đổi cận 
x  4  t  2
. Do đó 0 xf   2  dx  0 4tf   t  dt  0 4 xf   x  dx.
Y

u  4 x
 du  4dx

Đặt   .
dv  f   x  dx 
v  f  x 
DẠ


2 2 2 2
Suy ra  4 xf   x  dx   4 xf  x     4 f  x  dx  8 f  2   4  f  x  dx  8.16  4.4  112.
0 0 0 0
2
x3
Câu 42: Biết  1
0 x2  6x
dx  a  b ln c với a, b, c là các số nguyên và c  1 . Giá trị của a  b  c bằng

A. 8 . B. 10 . C. 9 . D. 4 .

AL
Lời giải
2
x3
Đặt I   dx
0 1 x2  6x

CI
Đổi biến: Đặt t  x 2  6 x  t 2  x 2  6 x  t dt  ( x  3)dx
Đổi cận x  0  t  0; x  2  t  4

FI
t dt
4
 t  1  1 dt  t  ln 1  t 4  4  ln 5
4
Vậy I   
1 t 0 1 t
 0

OF
0

Do đó a  4; b  1; c  5 .
Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho hình thang ABCD với tỉ lệ giữa hai đáy là AB : CD  3 : 2 . Biết
A  2; 1; 2  ; B  1; 2;1 và C  3; 2;5  . Trọng tâm G của tam giác ACD có tọa độ là

 10 7 
A.  ; ; 2  .
 3 3 
 10 7 
B.  ;  ; 2  .
 3 3 
ƠN 

10 
C.  2;  1;  .
3
 10 
D.  2;1;  .
 3
Lời giải
NH
 
Hình thang ABCD có tỉ lệ giữa hai đáy là AB : CD  3 : 2 nên 2 AB  3DC
2  1  2   3  3  xD   xD  5
 
 2  2  1  3  2  yD    yD  4
 z  3
2 1  2   3  5  z D 
Y

 D

Suy ra D  5; 4;3 .
QU

 10 7 
Do đó trọng tâm G của tam giác ACD có tọa độ là  ;  ; 2  .
 3 3 

Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho hình bình ABCD có A 1; 2; 2  và C  3;6; 2  . Điểm K thỏa
 
M

BC  3KC , I là giao điểm của AC và DK . Tọa độ điểm I là


A. I  2; 4; 1 . B. I  5;10; 4  . C. I  2; 4;1 . D. I  5; 10;4 .

Lời giải
1
Ta có K nằm trên cạnh BC và CK chiếm BC .
3
Y

IA AD BC  
Áp dụng định lý Thalet ta có    3 và IC ngược hướng với IA nên ta được
IC CK CK
DẠ

1  xI  3  3  xI   xI  2
   
IA  3IC  2  yI  3  6  yI    yI  4 .
 
2  z I  3  2  z I   z I  1
Vậy I  2; 4; 1 .

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Viết phương trình
mặt cầu  S  có tâm thuộc mặt phẳng  Oxy  và tiếp xúc với mặt phẳng  P  tại điểm A 1;1;3 .

AL
A.  x  4    y  4   z 2  27 . B.  x  2    y  2   z 2  27 .
2 2 2 2

C.  x  4    y  2   z 2  27 . D.  x  4    y  4   z 2  27 .

CI
2 2 2 2

Lời giải
Gọi d là đường thẳng đi qua A 1;1;3 và vuông góc với  P  . Khi đó đường thẳng d có phương

FI
x  1 t

trình tham số:  y  1  t .

OF
z  3  t

Gọi I là tâm mặt cầu  S  thì I  d   Oxy  , suy ra I  4; 4;0  .

Bán kính mặt cầu  S  là R  IA  27 .


2
ƠN
Vậy phương trình mặt cầu  S  là:  x  4    y  4   z 2  27 .
2

Câu 46: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  3; 2 và có đồ thị là đường gấp khúc ABC trong hình
NH
bên dưới.
Y
QU

Biết F  x  là nguyên hàm của f  x  thỏa mãn F 1  2 . Giá trị của F  2   F  1 bằng
M

13 5 14
A. 1 . B.  . C. . D.  .
3 3 3

Lời giải
2
 x  2 khi  3  x  0
Từ đồ thị của hàm số ta xác định được f  x    3 .
2 khi 0  x  2
Y

1 2
DẠ

 x  2 x  C1 khi  3  x  0
Do F  x  là nguyên hàm của f  x  nên F  x    3 .
2 x  C2 khi 0  x  2

Ta có F 1  2  2  C2  2  C2  0 .
Hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  3; 2  F  x  liên tục trên đoạn  3; 2

 F  x  liên tục tại x  0

 lim F  x   lim F  x   F  0   C1  C2  C1  0 .

AL
x 0 x 0

1 2
 x  2 x khi  3  x  0
Suy ra F  x    3 .

CI
2 x khi 0  x  2

13
Vậy F  2   F  1   .

FI
3
Câu 47: Cho hàm số f ( x) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e có đồ thị (C ) , biết rằng (C ) đi qua điểm M (-1;0)

OF
và tiếp tuyến d tại điểm M cắt (C ) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 1 và 2 ; diện tích hình
21
phẳng giới hạn bởi d , đồ thị (C ) và hai đường thẳng x = 1; x = 2 có diện tích bằng . Tính
40
1

ò f ( x) dx .
-1
ƠN
NH
Y
QU

16 11 11
M

A. 3 . B. . C. . D. .
5 3 4
Lời giải

Gọi tiếp tuyến d : g ( x ) = a1 x + b1 .

Phương trình hoành độ giao điểm của f ( x ) và g ( x) là: ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e = a1 x + b1

Û ax 4 + bx3 + cx 2 + (d - a1 ) x + e - b1 = 0 .
Y

Dựa vào đồ thị ta thấy f ( x ) và g ( x) có các giao điểm tại x = -1 (nghiệm kép), x = 1 và x = 2
DẠ

Do đó: ax 4 + bx3 + cx 2 + (d - a1 ) x + e - b1 = a ( x + 1) ( x -1)( x - 2) = a ( x 4 - x3 - 3 x 2 + x + 2)


2
2

Þ ò ( f ( x) - g ( x)) dx = -
21 21
Mặt khác: S =
40 1
40
2

Þ ò a ( x 4 - x3 - 3 x 2 + x + 2) dx = -
21 1
Þa= .

AL
1
40 2
1 1 1 1

Khi đó: ò f ( x) dx - ò g ( x) dx = ò ( f ( x) - g ( x)) dx = ò ( x - x3 - 3 x 2 + x + 1) dx = .


1 4 6

CI
-1 -1 -1 -1
2 5
1
6 16
Vậy ò f ( x ) dx = + 2 = .

FI
-1
5 5

1
Câu 48: Cho hàm số f ( x) ¹ 0 , f ¢ ( x) = -(2 x + 3) f 2 ( x) và thỏa mãn điều kiện f ( 0) = . Gọi

OF
2
1

g ( x) = éêln f (0) + ln (2 f (1)) + ... + ln (2023 f (2022))ùú x . Tính ò g ( x) dx .


ë û
0

ln 2023! 1  ln 2024!
A. 0 . B. . C. . D. .
2

f ¢ ( x)
ƠN
Lời giải
2 2

Ta có: f ¢ ( x) = -(2 x + 3) f 2 ( x) Û = -(2 x + 3)


f 2 ( x)
NH

f ¢ ( x)
= -( x 2 + 3 x ) + C .
1
Þò dx = -ò (2 x + 3)dx Þ -
f ( x)
2
f ( x)

1
Mặt khác: f (0) = , suy ra C = -2 .
Y

2
1 1
= x 2 + 3 x + 2 = ( x + 1)( x + 2) Û f ( x) =
QU

Khi đó: .
f ( x) ( x +1)( x + 2)
Suy ra: ln f (0) + ln (2 f (1)) + ... + ln (2023 f (2022)) = ln ( f (0).2 f (1)....2023 f (2022))

æ 1 2 3 2023 ö÷
= ln çç . . ..... ÷ = - ln 2024! .
çè1.2 2.3 3.4 2023.2024 ÷ø
M

x 2 1 - ln 2024!
1 1

ò g ( x) dx = ò - ln 2024! xdx =- ln 2024! |= 2 .


Vậy
0 0
2 0

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 3 , B  4; 5;  3 . Xét các điểm M , N di động trên
mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 MA2  3 NB 2 bằng
Y

327 321 129 323


A. . B. . C. . D. .
DẠ

5 5 2 5
Lời giải
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên mặt phẳng  Oxy  .

Ta có H 1;1; 0  , K  4; 5; 0  và HA  BK  3 .

 MA  MH  HA  MH  9
2 2 2 2

Theo định lí Pitago có  2 .


 NB  NK  KB  NK  9
2 2 2

AL
CI
FI
OF
Đặt MH  a, NK  b  2 MA2  3 NB 2  2(a 2  9)  3(b 2  9).
Mặt khác theo bất đẳng thức đường gấp khúc ta có:
HM  MN  NK  HK  5  a  1  b  5  b  4  a.
Do đó
2 MA2  3 NB 2  2  a 2  9   3  (4  a ) 2  9 
ƠN
2
 12  321 321
NH
 5a  24a  93  5  a   
2

 5 5 5

321 12 8
Vậy giá trị nhỏ nhất 2 MA2  3 NB 2 bằng khi a  ; b  và các điểm M , N thuộc đoạn
5 5 5
thẳng HK .
Y

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  2   z 2  9 và hai điểm
2 2
QU

A  2;6;0  , B 1; 2;0  . Điểm M di động trên mặt cầu  S  . Giá trị lớn nhất của 3MA  4 MB là

A. 93 . B. 2 97 . C. 97 . D. 2 93 .
Lời giải
M

Y
DẠ

Mặt cầu  S  có tâm I  2; 2;0  và bán kính R  3 .


 
Ta có: IA 0;4;0 , IB 1; 0; 0 .Suy ra IA  4 
4
R, IB  1 .
3
Suy ra điểm A nằm ngoài mặt cầu  S  , điểm B nằm trong mặt cầu  S  .

Gọi E là giao điểm của đoạn IA với mặt cầu  S  , K  x ; y ; z  là điểm thuộc đoạn IE sao cho
4

AL
IE  IK .
3
3 3 3 9 9  9 
 IK  IE  R  .3   IK  IA  IK  IA .
4 4 4 4 16 16

CI
 
Ta có: IK  x  2; y  2; z  ; IA 0;4;0 .

 9

FI
 x  2  16 .0 x  2
 
 9  17  17    9 
  y  2  .4   y   K  2; ;0   BK 1; ;0  .

OF
 16  4  4   4 
 9  z  0
 z  16 .0

 chung và IA  IM  4 .
Ta có IAM và IMK là hai tam giác đồng dạng vì MIK


MA 4 ƠN IM IK 3

  3MA  4 MK  3MA  4 MB  4 MK  4 MB  4 MK  MB  4 BK .
MK 3
 2
NH
9 97
Mà BK  12     02  . Vậy 3MA  4 MB  97 .
4 4
---------------------HẾT---------------------
Y
QU
M

Y
DẠ
ĐỀ 7 - KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x3 là

AL
x4 x5 x4
A. C . B. 6x  C .
2
C. C . D. C .
4 2 2

Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   cos x là

CI
1 1
A.  sin x  C . B.  C . C. sin x  C . D. C .
sin x sin x

FI
Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng?
1 3x 1
A.  dx  ln x  C . B.  3 dx 
x
C .
x x 1

OF
1 1 1
C.  xdx  C. D.  2 dx    C .
2 x x x

3
Câu 4: Tìm f  x  biết  f  x  dx  sin 2 x  x  C
A. f  x   2 cos 2 x 
3
x2
3
.

C. f  x   2 cos 2 x  2 .
ƠN 1
1
B. f  x    cos 2 x  3ln x .
2
D. f  x   cos 2 x  3ln x .
x 2
NH
Câu 5: Cho hàm số f  x   20233 x . Một nguyên hàm của hàm số f  x  là
1 1 1 1
A. .20233 x.ln 2023 . B. .20233 x . C. .20233 x . D. .20233 x.ln 3 .
3 3ln 2023 2023ln 3 2023
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Y

A.  kf  x  dx  k  f  x  dx với k là hằng số khác 0.


QU

B.  f  x  .g  x  dx   f  x  dx .  g  x  dx .
C.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
D.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
M

Câu 7: Biết  f  u  du  F  u   C. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A.  f  2 x  1 dx  2 F  2 x  1  C . B.  f  2 x  1 dx  2 F  x   1  C .

1
C.  f  2 x  1 dx  F  2 x  1  C . D.  f  2 x  1 dx  2 F  2 x  1  C .
Câu 8: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  . Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đường cong
Y

y  f  x  , trục hoành và các đường x  a, x  b  a  b  được xác định bởi công thức nào sau
đây?
DẠ

b a a b
A. S   f  x  dx . B. S   f  x  dx . C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx .
a b b a
Câu 9: Cho hai hàm số y  f1  x  , y  f 2  x  liên tục trên  a; b  . Diện tích hình phẳng S giới hạn các
bởi đường cong y  f1  x  , y  f 2  x  và các đường x  a, x  b a  b được xác định bởi
công thức nào sau đây?

AL
b b
A. S   f1  x   f 2  x  dx . B. S   f1  x   f 2  x  dx .
a a
b b
C. S    f1  x   f 2  x   dx .

CI
D. S    f1  x   f 2  x   dx .
a a

Câu 10: Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng  H  giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  f  x  ,

FI
y  g  x  và hai đường x  a, x  b (như hình vẽ bên dưới).

OF
c b
ƠN
A. S    f  x   g  x   dx    g  x   f  x   dx .
a c
c b
B. S    g  x   f  x   dx    f  x   g  x   dx .
NH
a c
b

C. S    g  x   f  x   dx .
a
b

D. S    f  x   g  x   dx .
Y

a
QU

1 1 1

 f  x  dx  2  g  x  dx  5   f  x   g  x  dx
Câu 11: Cho 0 và 0 . Khi đó tích phân 0 bằng
A. 10 . B.  7 . C. 10 . D. 7 .
2 2 2

 f  x  dx  3  g  x  dx  5   f  x   2 g  x  dx
M

Câu 12: Cho 1 và 1 . Tính tích phân 1


A. 8 . B. 13 . C.  8 . D. 13 .

3 4 4
Câu 13: Cho  f  x  dx  2 và  f  x  dx  8 . Tính tích phân  f  x  dx .
1 3 1

A. 10 . B. 16 . C. 15 . D.  6 .
Y

f  x  2;5 , và f  2   1 , f  5  2 . Tính 5
Câu 14: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn  f   x  dx
DẠ

A. 1 . B. 1 . C. 10 . D. 3.

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;2;5  , B  0;4;7  . Véctơ AB có tọa
độ là
A. 1;2;5  . B.  1;2;  2  . C.  1;  2;2  . D.  1;2;2  .
   
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho a  3i  7 k . Toạ độ của vectơ a là
   
A. a   3;  7;0  . B. a   0;3;  7  . C. a   3;0;  7  . D. a   3;7;0  .

AL
   
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 1;1 , b   3;0; 2  . Toạ độ của vectơ a  2b là
A.  2; 1;3 . B.  4; 1; 1 . C.  5; 1;5  . D.  7; 1; 3 .

CI
Câu 18: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I  3;1;  2  bán kính bằng 2 là
A.  x  3   y  1   z  2   2 . B.  x  3   y  1   z  2   2 .

FI
2 2 2 2 2 2

C.  x  3   y  1   z  2   4 . D.  x  3   y  1   z  2   4 .
2 2 2 2 2 2

OF
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   :3 x  2 y  5 z  2  0 . Một vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng   là
   
A. n   3; 2;5  . B. n   2; 5; 2  . C. n   3; 2;5  . D. n   3; 2; 5  .

ƠN
Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2 y  4 z  1  0 . Mặt phẳng nào dưới đây song
song với mặt phẳng   ?
A. x  2 y  4 z  1  0 . B. 2 x  4 y  8 z  2  0 .
NH
C.  x  2 y  4 z  1  0 . D. x  2 y  4 z  1  0 .

Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   1  2sin x  .


2

A. x  sin 2 x  C . B. 3 x  4 cos x  sin 2 x  C .


 2sin x  1
3
Y

C. C. D. 3 x  4 cos x  sin 2 x  C .


3
QU

x3
Câu 22: Cho hàm số f  x   . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x  3x  2
2

A.  f  x  dx  2 ln x  2  ln x  1  C . B.  f  x  dx  2 ln x  1  ln x  2  C .
C.  f  x  dx  ln x  1  2 ln x  2  C . D.  f  x  dx  2 ln x  1  ln x  2  C .
M

4
Câu 23: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x  3 x 2 thỏa mãn F  0   . Tìm F  x  .
3

4 2
A. F  x   e x  x 3  . B. F  x   2e x  x 3  .
3 3
5 1
C. F  x   e x  x 3  . D. F  x   e x  x3  .
3 3
Y

Câu 24: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   3 3x  5 .


DẠ

1
 f  x  dx  4  3x  5 3x  5  C .  f  x  dx  3x  5  C .
3 3
A. B.

13
 f  x  dx  3 3x  5  C .  f  x  dx   3x  5 3x  5  C .
3
C. D.
Câu 25: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x)  x 1  e x  là
x2 x2 x2
A.   x  1 e x  C . B. x 2   x  1 e x  C . C.  1  x  e x  C . D.  xe x  C .
2 2 2

AL
Câu 26: Hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

CI
FI
OF
3
Giá trị của  f  x  dx bằng
A. 8 .
2
4

x2  2x  5 1
B. 4 .
ƠN C.  6 . D. 10 .

Câu 27: Biết 1 x dx  a  ln b với a, b   . Tính M  a  b


NH
A. 14 . B. 30 . C. 16 . D. 34 .
1 1

 f  x  dx  7 3 I  5 x  3 f  x   2 g  x  dx
Câu 28: Cho 3 và  g  x  dx  2 . Tính
1
3 bằng
Y

A. 5 . B. 45 . C. 3 . D. 37 .
QU


Câu 29: Tích phân  cos 2 x.sin x dx bằng
0

2 2 3
A.  . B. . C. . D. 0 .
3 3 2
2023 1
M

Câu 30: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  f  x dx  3 . Tính tích phân I   f  2023 x dx .
0 0

3
A. I  0. B. I  1. C. I  . D. I  2023.
2023
1

  x  1 e dx  a  be , với a; b   . Tổng a  b
x
Câu 31: Cho tích phân bằng
0
Y

A. 1. B. 3 . C. 5. D. 1 .
  
DẠ

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho ba vectơ: a  (1; 2;3) , b   0; 2; 2  , c   1;5;3 . Tọa độ vectơ
  1 
u  4a  b  3c là
2
   
A. u   7; 22; 2  . B. u  1;8; 20  . C. u  1;6; 22  . D. u   7; 24; 4  .
Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2010  0 . Khi đó tâm I
và bán kính R của mặt cầu  S  là
A. I (1;3; 2); R  2024 . B. I (1; 3; 2); R  2024 .

AL
C. I (1;3; 2); R  2024 . D. I (1; 3; 2); R  2024 .

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm E  2;  1;3 , F  4;0;1 và G  10;5;3

CI
không thẳng hàng. Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  EFG  ?
   
A. n  1; 2;0  . B. n  1; 2; 2  . C. n  1;  2; 2  . D. n  1;8; 2  .

FI
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz  .Tìm một vec tơ pháp tuyến n của mặt phẳng   biết
  đi qua hai điểm M  1;5; 2  và N  4;0;3 đồng thời   song song với giá của vetơ

OF

u   0;1;1 .
   
A. n   2;1;1 . B. n   2; 1;1 . C. n   2; 1;3 . D. n   2;1;1 .

1  x4
Câu 36: Nguyên hàm của hàm số f  x  

1
A. ln x  ln  x 4  1  C .
2
x5  x

ƠN
B. ln x  ln  x 4  1  C .

1 1
C. ln x  ln  x 4  1  C . D. ln x  ln  x 4  1  C .
NH
2 2
y  f  x; f  x  0 f 1  1 f  0
Câu 37: Cho hs thỏa mãn y  2020 xy và thì giá trị là
1
A. f  0   1010
. B. f  0   e1010 . C. f  0   0 . D. f  0   2020 .
e
Y


Câu 38: Cho f (4 x)dx  x  3x  c . Mệnh đề nào sau đây đúng
2
QU

x2
  f ( x  2)dx  x  7x  C .
2
A. f ( x  2) dx   2x  C . B.
4
x2 x2
C.  f ( x  2) dx 
4
 4x  C . D.  f ( x  2) dx 
2
 4x  C
M

Câu 39: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  x 3 ln x là


1 4 x4 1 4 x4 1 x4 1  3

A. x ln x   C . B. x ln x   C . C. x 4 ln x   C . D. x 4  ln x    C .
4 16 4 16 4 12 4  4

Câu 40: Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên  thỏa mãn f ( x )  f (2  x )  x.e x , x   . Tính tích phân
2

2
I   f ( x )dx .
Y

0
DẠ

e4  1 2e  1
A. I  . B. I  . C. I  e 4  2 . D. I  e 4  1 .
4 2
2
Câu 41: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 1;9 và thỏa mãn  x. f  2 x  1dx  2 . Khi đó
2

0
9
I   f  x  dx có giá trị là

AL
1

A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
1
Câu 42: Hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn f  2   10,  f  2 x  dx  2 .

CI
Khi đó tích phân
0
2

 x f   x  dx bằng

FI
0

A. 16 . B. 18 . C. 24 . D. 12 .

OF
Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  3;5;  1 , B  7; x ;1 và C  9; 2; y  thẳng hàng. Tính
x y .
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 7 .

Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3;1; 2  , B  2; 3;5  . Điểm M  a; b; c  thuộc đoạn
AB sao cho MA  3MB . Tính a  b  c .
A.  3 . B. 5 .
ƠN C. 2 . D. 3 .

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  0;1; 1 , B 1;1; 2  , C  1;3;1 . Viết phương trình
NH
mặt cầu có tâm thuộc trục Ox, đi qua A và cắt mặt phẳng  ABC  theo một đường tròn có bán
kính nhỏ nhất.
2 2
 6 86  6 86
A.  x    y 2  z 2  . B.  x    y 2  z 2  .
 5 25  5 25
Y

C.  x  1  y 2  z 2  3 . D.  x  1  y 2  z 2  3 .
2 2
QU

Câu 46: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  x   0, x  1 và có đạo hàm f   x  liên tục trên khoảng
1
1;   thỏa mãn f   x    2 x  1 f 2  x   0, x  1 và f  2  . Tính
2
f  2   f  3  ...  f  2023
.
M

1 2022 2022 1
A. . B.  . C. . D.  .
2023 2023 2023 2023

Câu 47: Xét hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn điều kiện
1
4 xf  x   3 f 1  x   1  x , x   0;1 . Tích phân I   f  x  dx bằng.
2 2

   
Y

A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
20 6 4 16
DẠ

Câu 48: Cho hàm số f  x  có đồ thị y  f   x  cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như hình
vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
AL
CI
A. f  a   f  b   f  c  . B. f  c   f  a   f  b  .
C. f  c   f  b   f  a  . D. f  b   f  a   f  c  .

FI
Câu 49: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho 3 điểm A  1; 2;0  , B 1;3; 4  , C  3;1; 7  và mặt phẳng
 P  : 2 x  3 y  2 z  23  0 .
Biết rằng điểm M  a; b; c  trên  P sao cho độ dài vectơ

OF
   
u  MA  MB  MC có độ dài ngắn nhất. Khi đó a  b  c bằng
A. 1. B. 1 . C. 2 . D. 2 .

Câu 50: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho ba mặt phẳng  P : x  y  z  5  0 ;

ƠN
 Q  : x  y  z  1  0 ;  R  : x  y  z  2  0 . Ứng với mỗi cặp điểm A, B lần lượt thuộc 2 mặt
phẳng  P  ,  Q  thì mặt cầu đường kính AB luôn cắt  R  tạo thành một đường tròn. Tìm bán
kính nhỏ nhất của đường tròn đó.
NH
2 1 1
A. . B. . C. 1. D. .
3 2 3
--------------------------HẾT--------------------------
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1.D 2.C 3.D 4.A 5.B 6.B 7.D 8.D 9.A 10.A
11.D 12.B 13.A 14.A 15.D 16.C 17.D 18.C 19.D 20.D

AL
21.D 22.B 23.D 24.A 25.C 26.C 27.B 28.C 29.B 30.C
31.A 32.D 33.A 34.B 35.B 36.C 37.A 38.C 39.A 40.A

CI
41.A 42.A 43.A 44.A 45.B 46.C 47.A 48.B 49.B 50.C

Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x3 là

FI
x4 x5 x4
A. C . B. 6x  C .
2
C. C . D. C .
4 2 2

OF
Lời giải
Theo công thức nguyên hàm cơ bản và tính chất cơ bản của nguyên hàm, ta có
x4 x4
    C .
3
2 x dx 2. C
4 2
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   cos x là

A.  sin x  C . B. 
1
C .
ƠN C. sin x  C . D.
1
C .
sin x sin x
NH
Lời giải
Theo công thức nguyên hàm cơ bản, ta có  cos xdx  sin x  C

Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng?


1 3x 1 1
Y

1 1
A.  dx  ln x  C . B.  3 dx 
x
 C . C.  xdx   C . D. x dx    C .
x x 1 2 x
2
x
QU

Lời giải
1 1
Theo công thức nguyên hàm cơ bản, ta có x 2
dx    C
x
3
Câu 4: Tìm f  x  biết  f  x  dx  sin 2 x  x  C
M

3 1
A. f  x   2 cos 2 x  . B. f  x    cos 2 x  3ln x .

x2 2
3 1
C. f  x   2 cos 2 x  . D. f  x   cos 2 x  3ln x .
x2 2
Lời giải
Y

 3  3
Theo định nghĩa nguyên hàm, ta có f  x    sin 2 x   C   2 cos 2 x  2 .
DẠ

 x  x

Câu 5: Cho hàm số f  x   20233 x . Một nguyên hàm của hàm số f  x  là


1 1 1 1
A. .20233 x.ln 2023 . B. .20233 x . C. .20233 x . D. .20233 x.ln 3 .
3 3ln 2023 2023ln 3 2023
Lời giải

AL
Theo công thức nguyên hàm cơ bản và tính chất cơ bản của nguyên hàm, ta có
1 20233 x
  C.
3x
2023 dx .
3 ln 2023

CI
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.  kf  x  dx  k  f  x  dx với k là hằng số khác 0.

FI
B.  f  x  .g  x  dx   f  x  dx .  g  x  dx .
C.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .

OF
D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
Lời giải
Mệnh đề  f  x  .g  x  dx   f  x  dx .  g  x  dx là mệnh đề sai.
Câu 7: Biết  f  u  du  F  u   C. Mệnh đề nào sau đây đúng? ƠN
A.  f  2 x  1 dx  2 F  2 x  1  C . B.  f  2 x  1 dx  2 F  x   1  C .
NH
1
C.  f  2 x  1 dx  F  2 x  1  C . D.  f  2 x  1 dx  2 F  2 x  1  C .
Lời giải
Đặt u  2 x  1 
 du  2dx. Khi đó
Y

du 1 1 1
 f  2 x  1 dx   f  u    f  u  du  F  u   C  F  2 x  1  C .
QU

2 2 2 2
Câu 8: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  . Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đường cong
y  f  x  , trục hoành và các đường x  a, x  b  a  b  được xác định bởi công thức nào sau
đây?
M

b a a b
A. S   f  x  dx . B. S   f  x  dx . C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx .

a b b a

Lời giải
Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đường cong y  f  x  , trục hoành và các đường x  a,
b
xb a  b được xác định bởi công thức S   f  x  dx
Y

a
DẠ

Câu 9: Cho hai hàm số y  f1  x  , y  f 2  x  liên tục trên  a; b  . Diện tích hình phẳng S giới hạn các
bởi đường cong y  f1  x  , y  f 2  x  và các đường x  a, x  b a  b được xác định bởi
công thức nào sau đây?
b b
A. S   f1  x   f 2  x  dx . B. S   f1  x   f 2  x  dx .
a a

b b
C. S    f1  x   f 2  x   dx . D. S    f1  x   f 2  x   dx .

AL
a a

Lời giải

CI
Diện tích hình phẳng S giới hạn các bởi đường cong y  f1  x  , y  f 2  x  và các đường x  a,
b
xb a  b được xác định bởi công thức S   f1  x   f 2  x  dx

FI
a

Câu 10: Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng  H  giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  f  x  ,
y  g  x  và hai đường x  a, x  b (như hình vẽ bên dưới).

OF
ƠN
c b
A. S    f  x   g  x   dx    g  x   f  x   dx .
NH
a c

c b
B. S    g  x   f  x   dx    f  x   g  x   dx .
a c

b
Y

C. S    g  x   f  x   dx .
a
QU

D. S    f  x   g  x   dx .
a

Lời giải
Diện tích S của hình phẳng  H  giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  và hai
M

đường x  a, x  b như trong hình vẽ được tính bởi công thức


c b
S    f  x   g  x   dx    g  x   f  x   dx
a c

1 1 1

 f  x  dx  2  g  x  dx  5   f  x   g  x  dx
Y

Câu 11: Cho 0 và 0 . Khi đó tích phân 0 bằng


A. 10 . B.  7 . C. 10 . D. 7 .
DẠ

Lời giải
1 1 1
Ta có   f  x   g  x   dx =  f  x  dx +  g  x  dx =7.
0 0 0
2 2 2

 f  x  dx  3  g  x  dx  5   f  x   2 g  x  dx
Câu 12: Cho 1 và 1 . Tính tích phân 1

A. 8 . B. 13 . C.  8 . D. 13 .

AL
Lời giải
2 2 2
Ta có:   f  x   2 g  x   dx =  f  x  dx + 2. g  x  dx  13 .

CI
1 1 1

3 4 4
Câu 13: Cho  f  x  dx  2 và  f  x  dx  8 . Tính tích phân  f  x  dx .

FI
1 3 1

A. 10 . B. 16 . C. 15 . D.  6 .
Lời giải

OF
4 3 4
Ta có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  2  8  10 .
1 1 3

f  x  2;5 , và f  2   1 , f  5  2 . Tính 5
Câu 14: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn  f   x  dx
A. 1 . B. 1 .
ƠNC. 10 . D. 3.
2

Lời giải
NH
5

 f '  x  dx  f  x   f  5  f  2   1 .
5
Ta có 2
2

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;2;5  , B  0;4;7  . Véctơ AB có tọa
độ là
Y

A. 1;2;5  . B.  1;2;  2  . C.  1;  2;2  . D.  1;2;2  .


QU

Lời giải

AB  1;2;2  .
   
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho a  3i  7 k . Toạ độ của vectơ a là
   
M

A. a   3;  7;0  . B. a   0;3;  7  . C. a   3;0;  7  . D. a   3;7;0  .


Lời giải
   
a  3i  7 k nên a   3;0;  7  .
   
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho a  1; 1;1 , b   3;0; 2  . Toạ độ của vectơ a  2b là
Y

A.  2; 1;3 . B.  4; 1; 1 . C.  5; 1;5  . D.  7; 1; 3 .


DẠ

Lời giải
   
a  1; 1;1 , b   3;0; 2   a  2b   7; 1; 3 .

Câu 18: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I  3;1;  2  bán kính bằng 2 là
A.  x  3   y  1   z  2   2 . B.  x  3   y  1   z  2   2 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  3   y  1   z  2   4 . D.  x  3   y  1   z  2   4 .
2 2 2 2 2 2

AL
Lời giải

Phương trình mặt cầu tâm I  3;1;  2  bán kính bằng 2 là  x  3   y  1   z  2   4 .


2 2 2

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   :3 x  2 y  5 z  2  0 . Một vectơ pháp tuyến của mặt

CI
phẳng   là
   
A. n   3; 2;5  . B. n   2; 5; 2  . C. n   3; 2;5  . D. n   3; 2; 5  .

FI
Lời giải

OF
Mặt phẳng   :3 x  2 y  5 z  2  0 có 1 vtpt là n   3; 2; 5  .

Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2 y  4 z  1  0 . Mặt phẳng nào dưới đây song
song với mặt phẳng   ?

A. x  2 y  4 z  1  0 .
C.  x  2 y  4 z  1  0 .
ƠN B. 2 x  4 y  8 z  2  0 .
D. x  2 y  4 z  1  0 .
Lời giải
NH
Mặt phẳng song song với mặt phẳng   là mặt phẳng có phương trình x  2 y  4 z  1  0 .

Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   1  2sin x  .


2

A. x  sin 2 x  C . B. 3 x  4 cos x  sin 2 x  C .


Y

 2sin x  1
3

C. C. D. 3 x  4 cos x  sin 2 x  C .


QU

3
Lời giải

 1  2sin x  dx   1  4sin x  4sin 2 x  dx


2
Ta có:

 1  cos 2 x 
M

  1  4sin x  4.  dx    3  4sin x  2 cos 2 x  dx  3 x  4 cos x  sin 2 x  C .


 2 

x3
Câu 22: Cho hàm số f  x   . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x  3x  2
2

A.  f  x  dx  2 ln x  2  ln x  1  C . B.  f  x  dx  2 ln x  1  ln x  2  C .
 f  x  dx  ln x  1  2 ln x  2  C .  f  x  dx  2 ln x  1  ln x  2  C .
Y

C. D.
DẠ

Lời giải
x3  2 1 
 f  x  dx   x 2
 3x  2
dx      dx  2ln x  1  ln x  2  C .
 x 1 x  2 
4
Câu 23: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   ex  3x2 thỏa mãn F  0   . Tìm F  x  .
3
4 2
A. F  x   e x  x3  . B. F  x   2e x  x3  .

AL
3 3
5 1
C. F  x   e x  x3  . D. F  x   e x  x3  .
3 3

CI
Lời giải

 e  3x2  dx  e x  x3  C .
x
Ta có

FI
4 4 1 1
Vì F  0    1  C   C  . Vậy F  x   e x  x3  .
3 3 3 3

OF
Câu 24: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   3 3x  5 .

1
 f  x  dx  4  3x  5 3x  5  C .  f  x  dx  3x  5  C .
3 3
A. B.

13
C.  f  x  dx  3 3x  5  C .
ƠN D.

Lời giải
 f  x  dx   3x  5
3
3x  5  C .

1
1 1
1
Ta có  f  x  dx   3 3x  5 dx    3 x  5  3 dx    3 x  5  3 d  3x  5   3x  5 3 3x  5  C .
NH
3 4
Câu 25: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x)  x 1  e x  là

x2 x2 x2
A.   x  1 e x  C . B. x 2   x  1 e x  C . C.  1  x  e x  C . D.  xe x  C .
2 2 2
Y

Lời giải
QU

x2
 x 1  e  dx    x  xe  dx    xe x dx .
x x
Ta có
2
 ux du  dx
   xe dx  xe   e dx  xe  ex  C .
x x x x x
Xét xe d x , đặt:   . Suy ra
dv  e dx  v  e
x x
M

x2 x2
 x 1  e  dx   xe x  e x  C   1  x  e x  C .
x
Vậy
2 2

Câu 26: Hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.


Y
DẠ
3
Giá trị của  f  x  dx bằng
4

A. 8 . B. 4 . C.  6 . D. 10 .

AL
Lời giải

CI
FI
OF
2 2
1
Gọi S1   f  x  dx   f  x  dx ; S
4 4
1  .2.2  2 .
2

S2 
0

2
0

 f  x  dx    f  x  dx    f  x  dx ; S
2 2
0

ƠN
2
1
 .2.2  2 .
2
3 3 3
S3   f  x  dx    f  x  dx    f  x  dx ; S3  3.2  6 .
NH
0 0 0

3 2 0 3
  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  S1  S 2  S3  6 .
4 4 2 0

2
x2  2x  5 1
Y

Câu 27: Biết 1 x dx  a  ln b với a, b   . Tính M  a  b


QU

A. 14 . B. 30 . C. 16 . D. 34 .
Lời giải
2
2
x2  2x  5
2
 5  x2  1 1
Ta có:  dx    x  2   dx    2 x  5ln x     5ln 2   ln 32 .
x 1
x  2 1 2 2
M

Khi đó: a  2, b  32  M  a  b  30 .


1 1

 f  x  dx  7 3 I  5 x  3 f  x   2 g  x  dx
Câu 28: Cho 3 và  g  x  dx  2 . Tính
1
3 bằng

A. 5 . B. 45 . C. 3 . D. 37 .
Y

Lời giải
DẠ

Ta có
1 1 1 1
I
3
 5 x  3 f  x   2 g  x  dx  5  x dx  3  f  x  dx  2  g  x  dx  5.  4   3.7  2.  2 
3 3 3

 3

Câu 29: Tích phân  cos 2 x.sin x dx bằng
0

2 2 3
A.  . B. . C. . D. 0 .

AL
3 3 2
Lời giải
Đặt cos x  t  dt   s in x dx .

CI
 1
2
Với x    t  1 ; x  0  t  1   cos 2 x sin x dx    t 2 dt  .
0 1
3

FI
2023 1
Câu 30: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  f  x dx  3 . Tính tích phân I   f  2023 x dx .
0 0

OF
3
A. I  0. B. I  1. C. I  . D. I  2023.
2023
Lời giải

Đặt: t  2023 x  dt  2023dx  dx 

Đổi cận: x  0  t  0; x  1  t  2023 .


1
2023 ƠN
dt

2023
NH
1 1 3
Khi đó: I 
2023  f  t dt  2023 .
0
3
2023
.

  x  1 e dx  a  be , với a; b   . Tổng a  b
x
Câu 31: Cho tích phân bằng
0
Y

A. 1. B. 3 . C. 5. D. 1 .
QU

Lời giải
u  x  1 du  dx
Đặt    .
dv  e dx v  e
x x

1 1

  x  1 e dx   x  1 e   e dx  2e  1  e  e .
x x 1x x 1
Ta có
M

0 0
0 0

Vậy a  1; b  0  a  b  1 .

  
Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho ba vectơ: a  (1; 2;3) , b   0; 2; 2  , c   1;5;3 . Tọa độ vectơ
  1 
u  4a  b  3c là
2
   
Y

A. u   7; 22; 2  . B. u  1;8; 20  . C. u  1;6; 22  . D. u   7; 24; 4  .


DẠ

Lời giải
 1    1 
Ta có: 4a  (4; 8;12) , b   0; 1;1 , 3c   3; 15; 9   u  4a  b  3c   7; 24; 4  .
2 2
Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2010  0 . Khi đó tâm I
và bán kính R của mặt cầu  S  là

A. I (1;3; 2); R  2024 . B. I (1; 3; 2); R  2024 .

AL
C. I (1;3; 2); R  2024 . D. I (1; 3; 2); R  2024 .
Lời giải

CI
Gọi mặt cầu  S  có tâm I  a; b; c  , bán kính R , khi đó

2a  2 a  1

FI
2b  6 b  3
 
    I 1;3; 2  , R  12  32  22  2010  2024
2c  4 c  2
d  2010 d  2010

OF
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm E  2;  1;3 , F  4;0;1 và G  10;5;3
không thẳng hàng. Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  EFG  ?
   
A. n  1; 2;0  . B. n  1; 2; 2  . C. n  1;  2; 2  . D. n  1;8; 2  .

 
ƠN
Lời giải
Ta có Ta có EF   2;1;  2  , EG   12;6;0  .
NH
 
Mặt phẳng  EFG  có một vectơ pháp tuyến là  EF , EG   12; 24; 24   12 1; 2; 2  .

Suy ra n  1; 2; 2  là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  EFG  .

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz  .Tìm một vec tơ pháp tuyến n của mặt phẳng   biết
Y

  đi qua hai điểm M  1;5; 2  và N  4;0;3 đồng thời   song song với giá của vetơ

QU

u   0;1;1 .
   
A. n   2;1;1 . B. n   2; 1;1 . C. n   2; 1;3 . D. n   2;1;1 .

Lời giải
  
M

Ta có   đi qua hai điểm M  1;5; 2  và N  4;0;3 nên n  MN và MN   3; 5;1


  
Vì   song song với giá của vetơ u   0;1;1 nên n  u

  
Vậy n cùng phương với  MN , u  .
  
Mà  MN , u    6;3; 3  3  2;  1;1 . Chọn n   2; 1;1
Y

1  x4
Câu 36: Nguyên hàm của hàm số f  x   là
DẠ

x5  x
1
A. ln x  ln  x 4  1  C . B. ln x  ln  x 4  1  C .
2
1 1
C. ln x  ln  x 4  1  C . D. ln x  ln  x 4  1  C .
2 2
Lời giải

AL
1 x4 1 x4  2x4  1  2x3 1
Ta có:  5 dx   dx   dx   dx  ln x  ln x 4  1  C .  
x x x x 1
4
x  
x 1
4
2

CI
y  f  x; f  x  0 f 1  1 f  0
Câu 37: Cho hs thỏa mãn y  2020 xy và thì giá trị là
1
A. f  0   . B. f  0   e1010 . C. f  0   0 . D. f  0   2020 .

FI
1010
e
Lời giải

OF
Ta có
y y
y  2020 xy   2020 x   dx   2020xdx  ln y  1010 x 2  C  y  e1010 x C .
2

y y
Theo giả thiết f 1  1 nên e1010  C
 1  C  1010 .

 y  f  x  =e1010 x
2
1010
. Do đó f  0  
e
1
1010
ƠN
.


Câu 38: Cho f (4 x)dx  x  3x  c . Mệnh đề nào sau đây đúng
2
NH
x2
  f ( x  2)dx  x  7x  C .
2
A. f ( x  2) dx   2x  C . B.
4
x2 x2
C.  f ( x  2) dx 
4
 4x  C . D.  f ( x  2) dx 
2
 4x  C
Lời giải
Y

 f (4 x) dx  x  3x  c .
2
Từ giả thiết bài toán
QU

2
1 t t t2
Đặt t  4 x  dt  4dx từ đó ta có  f (t )dt     3    c   f (t )dt   3t  c .
4 4 4 4

( x  2) 2 x2 x2
Xét  f ( x  2)dx   f ( x  2)d(x  2) 
4
 3( x  2)  c   4 x  7  c   4 x  C .
4 4
M

x2
Vậy mệnh đề đúng là  f ( x  2)dx   4 x  C .
4

Câu 39: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  x 3 ln x là

1 4 x4 1 4 x4 1 x4 1  3
A. x ln x   C . B. x ln x   C . C. x 4 ln x   C . D. x 4  ln x    C .
4 16 4 16 4 12 4  4
Y

Lời giải
DẠ

Xét I   x3 ln xdx
 1
 du  dx
u  ln x  x
Đặt  
dv  x dx v  x
3 4

 4
x4 x3 x4 x4
I .ln x   dx  .ln x   C .
4 4 4 16
Câu 40: Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên  thỏa mãn f ( x )  f (2  x )  x.e x , x   . Tính tích phân
2

AL
2
I   f ( x )dx .
0

e4  1 2e  1

CI
A. I  . B. I  . C. I  e 4  2 . D. I  e 4  1 .
4 2
Lời giải

FI
Đặt x  2  t  dx   dt .
0 2 2
 I   f  2  t  dt    f  2  t  dt    f  2  x  dx .

OF
2 0 0

2 2 2
1 x2 1 2 e4  1
 2 I    f  x   f  2  x   dx   xe x dx   e d  x2   ex
2
2
0  .
0 0
20 2 2

Vậy I 
e4  1
4
.
ƠN 2
Câu 41: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 1;9 và thỏa mãn  x. f  2 x  1dx  2 . Khi đó
2
NH
0
9
I   f  x  dx có giá trị là
1

A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
Y

 x. f  2 x  1dx  2 .
QU

2
Xét tích phân
0

1
Đặt t  2 x 2  1  dt  4 x.dx  x.dx  dt .
4
Đổi cận:
M

Với x  0  t  1 .
Với x  2  t  9 .

2 9 9
1
Khi đó 2   x. f  2 x 2  1dx  f  t dt   f  t  dt  8 .
0
4 1 1

 f  x  dx  8 .
Y

Mà tích phân không phụ thuộc vào biến nên


1
DẠ

1
Câu 42: Hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn f  2   10,  f  2 x  dx  2 . Khi đó tích phân
0
2

 x f   x  dx bằng
0
A. 16 . B. 18 . C. 24 . D. 12 .
Lời giải
1 1 2 2
1 1
 f  2 x  dx   f  2 x  d  2 x    f  t  dt  2   f  t  dt  4 .

AL
Ta có:
0
20 20 0

2
I   x f   x  dx .

CI
0

u  x du  dx  2

 I   x. f  x  0   f  x  dx   2.10  4  16.
2
Đặt  
dv  f   x  dx v  f  x   

FI
0

Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  3;5;  1 , B  7; x ;1 và C  9;2; y thẳng hàng. Tính
x y .

OF
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Lời giải
 
Ta có AB   4; x  5; 2  , AC   6;  3; y  1 .

 4  6k
ƠN 


k
2
3
  
Ba điểm A , B , C thẳng hàng  k   : AB  k . AC   x  5  3k   x  3 .
NH
   y  2
2  k y  1


Vậy x  y  5 .

Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 3;1; 2 , B  2; 3;5  . Điểm M  a; b; c thuộc đoạn
Y

AB sao cho MA  3MB . Tính a  b  c .


QU

A. 3 . B. 5. C. 2. D. 3.
Lời giải

Gọi M  x; y; z  .
 
Vì điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA  3MB  A M  3 M B
M

 9
x  3  3 2  x x  4
  9 13 
  y  1  3  3  y    y  2  M  ;  2;  .

  13 4 4
 z  2  35  z  z 
 4
Vậy a  b  c  9  2  13  3 .
4 4
Y

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  0;1; 1 , B 1;1; 2 , C  1;3;1 . Viết phương trình
DẠ

mặt cầu có tâm thuộc trục O x , đi qua A và cắt mặt phẳng  ABC  theo một đường tròn có bán
kính nhỏ nhất.
2 2
 6 86  6 86
A.  x    y 2  z 2  . B.  x    y 2  z 2  .
 5 25  5 25
C.  x  1  y 2  z 2  3 . D.  x  1  y 2  z 2  3 .
2 2

Lời giải

Gọi mặt cầu  S  tâm I  a; 0; 0   Ox  IA  a;1; 1  IA  a 2  2 .

AL
  
Mặt phẳng  ABC  có vectơ pháp tuyến n   AB ; AC    2;  1; 2 

 Phương trình  ABC  : 2x  y  2z  3  0 .

CI
Mặt phẳng  ABC  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r .

FI
2a  3
 d  d  I ,  ABC   
3

OF
 2a  3  2a  3
2 2
5a2  12a  9
 R  d r a
2 2 2 2
2 r r  a
2 2
2 
9 9 3

Để r nhỏ nhất  5 a 2  12 a  9 đạt giá trị nhỏ nhất  a  6 .

 6 
 I  ;0;0   R  IA 
 5 
86
5
.
ƠN 5

2
NH
Phương trình mặt cầu  S  :  x  6   y 2  z 2  86 .
 5 25

y  f  x f  x  0, x  1 f  x
Câu 46: Cho hàm số thỏa mãn và có đạo hàm liên tục trên khoảng
1; thỏa mãn
f   x    2x 1 f 2
 x   0, x  1 và f 2 
1
. Tính
Y

2
f  2  f  3  ...  f  2023
QU

.
1
A. . B.  2022 . C. 2022 . D.  1 .
2023 2023 2023 2023
Lời giải
f  x
M

Ta có: f   x    2 x  1 f 2  x   0     2 x  1 .
f 2  x

Lấy nguyên hàm hai vế ta được:


f  x 1 1
 f  x  dx     2 x  1 dx   f  x  d  f  x       2 x  1 dx   f  x    x  xC .
2
2 2

1 1 1 1
Vì f  2   1   2   4  2  C  C  0  f  x  
Y

  
2 x  x x  x  1 x  1 x
2
DẠ

1 1 1 1 1 1 1 1 1 2022
 f  2   f  3   ...  f  2023         ...    1  .
1 2 2 3 3 4 2022 2023 2023 2023

Câu 47: Xét hàm số f  x liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn điều kiện
1

4 xf  x 2   3 f 1  x   1  x 2 ,  x   0;1 . Tích phân I   f  x  dx bằng.


0

A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .

AL
20 6 4 16
Lời giải
Theo giả thiết ta có 4 xf  x 2   3 f 1  x   1  x 2 ,  x   0;1 *  .

CI
1 1 1
Lấy tích phân hai vế của *  ta được  4 xf  x 2  dx   3 f 1  x  dx   1  x 2 dx
0 0 0

FI
1 1 1
  2 f  x 2  dx 2   3 f 1  x  d 1  x    1  x 2 dx
0 0 0

OF
t  x2 1 1 1 1 1
 2  f  t  dt  3 f  u  du   1  x 2 dx  5 f  x  dx   1  x 2 dx .
u 1 x
0 0 0 0 0

  
Đặt x  sin t , t    ;  dx  cos tdt .
 2 2 

Đổi cận: x  0  t  0; x  1  t   .
2
ƠN
   
NH
sin 2t  2 
1
 1  cos 2t 
2 2 2
1
Suy ra  1  x dx   1  sin t costdt=  cos tdt=   dt   t    .
2 2 2

0
0 0 0
2  2 4 0 4
1

Vậy  f  x  dx  20 .
0
Y

Câu 48: Cho hàm số f  x có đồ thị y  f   x  cắt trục O x tại ba điểm có hoành độ a  b  c như hình
QU

vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


M

A. f  a  f  b  f  c . B. f  c  f  a  f  b .

C. f  c  f  b  f  a . D. f  b  f  a  f  c .
Y

Lời giải
DẠ
AL
CI
Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  f   x  , y  0, x  a, x  b ; S2 là diện tích hình
phẳng giới hạn bởi y  f   x  , y  0, x  b, x  c .

FI
b c b c
Từ đồ thị ta có 0  S1  S2  0   f   x  dx   f   x  dx  0    f   x  dx   f   x  dx

OF
a b a b

 0   f  b  f  a   f  c   f  b  f  b  f  a   f  c  .

Câu 49: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho 3 điểm A  1; 2;0  , B 1;3;4 , C  3;1; 7 và mặt phẳng
 P  : 2x  3 y  2z  23  0 . Biết rằng điểm M  a; b; c trên  P
   
u  M A  M B  M C có độ dài ngắn nhất. Khi đó

A. 1 . B. 1.
ƠN a  b  c bằng
C. 2.
sao cho độ dài vectơ

D. 2.
Lời giải
NH
   
Gọi G là điểm thỏa mãn G A  G B  G C  0 ta có G1;2; 1 .
       
Khi đó u  M G  G A  M G  G B  M G  G C  3 M G
 
Do vậy độ dài u  3 MG  3 MG
Y

Gọi H là hình chiếu vuống góc của G lên  P  , ta có MG  GH với mọi M  P ; do vậy MG
QU

ngắn nhất khi và chỉ khi M  H là hình chiếu của G trên  P  .



Ta có đường thẳng GH nhận vec tơ n   2;3; 2  làm vectơ chỉ phương, do đó phương trình tham
 x  1  2t

M

số của GH :  y  2  3t .
 z  1  2t

Xét phương trình 2 1  2t   3 2  3t   2  1  2t   23  0  17t 17  0  t  1 .

Tọa độ của điểm H  3;5;1 suy ra M  3;5;1 là điểm cần tìm, lúc đó a  b  c  1 .

Câu 50: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho ba mặt phẳng  P : x  y  z  5  0 ;
Y

 Q : x  y  z 1  0 ;  R : x  y  z  2  0 . Ứng với mỗi cặp điểm A, B lần lượt thuộc 2 mặt


DẠ

phẳng  P ,  Q thì mặt cầu đường kính AB luôn cắt  R  tạo thành một đường tròn. Tìm bán
kính nhỏ nhất của đường tròn đó.
2 1
A. . B. 1 . C. 1 . D. .
3 2 3
Lời giải

AL
CI
FI
Ta thấy các mặt phẳng  P  //  Q  //  R  và  R  nằm giữa  P  và  Q .

OF
Gọi O là tâm mặt cầu đường kính AB , khi đó O  T  : x  y  z  3  0 .

Gọi r ; r  lần lượt là bán kính mặt cầu đường kính AB và bán kính đường tròn giao tuyến, khi
đó ta có r 2   r  2   d  O ;  R    .
2

  
Mà d O;  R  d T  ;  R   1
3 ƠN
1
 r 2   r  .
2

3
Vậy r  nhỏ nhất khi và chỉ khi r nhỏ nhất.
NH
2

Ta có rmin  OAmin  d T  ;  P   .
3
 1.
Vậy rmin

----------------------------HẾT----------------------------
Y
QU
M

Y
DẠ
ĐỀ 8 - KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 4;0  bán kính R  3 . Phương trình của  S  là?

AL
A.  x  1   y  4   z 2  9 B.  x  1   y  4   z 2  9
2 2 2 2

C.  x  1   y  4   z 2  3 D.  x  1   y  4   z 2  3
2 2 2 2

CI
Câu 2: Trong không gian Oxyz cho A  5; 4; 2  ; B 1; 2; 4  mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có
phương trình?

FI
A. 3 x  y  3 z  13  0 B. 2 x  3 y  z  8  0
C. 2 x  3 y  z  20  0 D. 3 x  y  3 z  25  0


OF
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho A 1;1; 2  ; B  2; 2;1 AB có toạ độ là

A.  3;1;1 B.  1; 1; 3 C.  3;3; 1 D. 1;1;3

Câu 4: Cho F  x  , G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  trên  , biết F  2   G  2   2 . Khi đó

F  0   G  0  bằng?

A. 1 . B. 2 .
ƠN C. 2 D. 0 .
NH
Câu 5: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A  2;0;0  , B  0; 1;0  , C  0;0;3 . Mặt phẳng  ABC  có
phương trình là:

x y z x y z x y z x y z
A.   1 B.    1. C.   1 D.   1.
2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3
Y

Câu 6: Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x  trên  và F  2   1; F 1  2 . Khi đó  f  x  dx bằng?
QU

A. 2 . B. 1 . C. 2 D.  1 .

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  4    z  1  9 . Tâm của mặt cầu  S 
2 2 2
Câu 7:
có tọa độ là:
M

A.  2; 4; 1 . B.  2; 4;1 . C.  2; 4; 1 . D.  2; 4;1 .


1 1 1

 f  x  dx  2  g  x  dx  5   f  x   2 g  x dx
Câu 8: Cho 0 và 0 khi đó 0 bằng

A. 12. B.  3. C. 1. D.  8.
Y

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho phương trình tổng quát của mặt phẳng
 P  : 3x  3 y  6 z  1  0 . Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) có tọa độ là:
DẠ

A. 1; 1; 2  . B.  3;3;6  . C. 1;1; 2  . D.  3; 3; 6  .


 
2 2

 f  x  dx  5 I    f  x   2sin x  dx
Câu 10: Cho 0 . Tính 0 .

AL

A. I  5  . B. I  7 . C. I  3 . D. I  5   .
2

Câu 11: Cho hàm số f  x   e x  x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

CI
x2
 f  x  dx  e x   f  x  dx  e  x2 .
x
A. C . B.
2

FI
x2
C.  f  x  dx  e x  1  C . D.  f  x  dx  e x  .
2

OF
2 2

 f  x  dx  2  4 f  x  dx
Câu 12: Nếu 1 thì 1 bằng?

A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .

A. 4 . B. 32 .
ƠN
Câu 13: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  16 . Bán kính của  S  là:

C. 16 .
2

D. 8 .

Câu 14: Cho F  x  , G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  , biết F  0   G  0   2 . Khi đó
NH
1

  F  x   G  x  dx bằng:
0

A. 1 . B. 2 . C. 2 . D.  1 .
Y

Câu 15: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  5  0 . Điểm nào dưới đây thuộc  P 
QU

A. P  0;0; 5  . B. N  5;0;0  . C. Q  2; 1;5  . D. P 1;1;6  .

x -2 y + 5 z -2
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vecto nào sau đây là một vecto
3 4 -1
chỉ phương của d ?
M

   
A. u1 = (2 ; - 5 ; 2) . B. u1 = (2 ; 5 ; - 2) . C. u1 = (3 ; 4 ; 1) . D. u1 = (3 ; 4 ; - 1) .

f ( x) [1; 2] , f (1) = 1 f (2) = 2


2

Câu 17: Cho hàm số có đạo hàm trên đoạn và . Tính I = ò f ¢ ( x ) dx .


1

7
A. I = 3 . B. I = . C. I = 1 . D. I = -1 .
Y

2
DẠ

Câu 18: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

1
òe dx = e2 x+1 + C . òe dx = e2 x+1 + C .
2 x +1 2 x +1
A. B.
2
1 2 x+1
ò e2 x+1dx = +C . òe dx = 2 e2 x+1 + C .
2 x +1
C. e D.
2x +1
2
4
Câu 19: Cho hàm số f  x   x 2 
x
Giá trị của  f   x  dx bằng
1

7 7

AL
A. 3 . B. 5 . C. . D.  ln 2 .
3 3
Câu 20: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x 2  3 , y  0 , x  0 , x  2 . Gọi V là thể tích của
khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

CI
2 2 2 2
A. V    x  3dx . B. V     x  3dx . C. V     x  3 dx . D. V    x 2  3 dx .
2 2 2 2 2

FI
0 0 0 0

2
Câu 21: Cho  xdx  F  x   C . Khẳng định nào sau đây là đúng?

OF
2 2
A. F '  x   2 ln x  C . B. F '  x    . C. F '  x   . D. F '  x   2 ln x  C .
x2 x
Câu 22: Trong không gian Oxyz , mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 - 4 x + 6 y - 3 = 0 có diện tích bằng

A. 120p . B. 40p . ƠN
C. 32p .

Câu 23: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A1;0;0 , B  0;2;0 , C  0;0; 4  có phương
D. 64p .
NH
trình là

x y z x y z x y z x y z
A.    0. B.    1. C.    1. D.     1 .
1 2 4 1 2 4 1 2 4 1 2 4
Câu 24: Khẳng định nào sau đây đúng?
Y

1 6
A.  cos x dx   sin x  C . x dx  x C .
5
B.
5
QU

e x 1 1
C.  e dx  x
 C , x  1 . D.  dx  ln 2024 x  C .
x 1 x
   
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho a   2;3; 2  và b  1;1; 1 . Vectơ a  b có toạ độ là
M

A.  1; 2;3 . B.  3;5;1 . C.  3; 4;1 . D. 1; 2;3 .

Câu 26: Hàm số F  x   sin x  2 x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?

A. f  x    cos x  x 2  C . B. f  x   cos x  x 2  C .
C. f  x   cos x  2. D. f  x   cos x  2.
Y

Câu 27: Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  0; x  1; x  5; y  e x . Thể tích V của khối tròn
xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục Ox là
DẠ

5 5 5 5

A. V    e dx . x 1
B. V    e dx .
x2
C. V    e dx. 2x
D. V   2
 e dx .
x

1 1 1 1
Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Khi đó diện tích S của miền gạch chéo bằng?

AL
CI
FI
b b b
A. S  f  b   f  a  . B. S    f  x  dx. C. S   f 2
 x  dx. D. S   f  x  dx.
a a a

OF
1 2

 f  x  dx  1 2  f  x  dx
Câu 29: Cho 0 và  2 f  x  dx  4 thì
1
0 bằng?

A. 6. B. 3.
ƠN C. 5.
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng   : x  2 y  z  1  0,
D. 4.

   : 2 x  y  z  0 và điểm A 1; 2; 1 . Đường thẳng  đi qua điểm A và song song với cả hai
NH
mặt phẳng   ,    có phương trình là

x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
2 4 2 1 2 1
x y2 z 3 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
Y

1 2 1 1 3 5
QU

6 2

 f  x  dx  12 I   f  3 x  dx
Câu 31: Cho 0 . Tính 0 .

A. I  8 . B. I  5 . C. I  4 . D. I  6 .

Câu 32: Kết quả của phép tính  ( x  1)e x dx là


M

A. 2 xe  C . B. x  e  C . C. xe  C .
x x x x
D. xe .

Câu 33: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
Y
DẠ
2 2

  2 x 
 2 x  4 dx .   2x 
 2 x  4 dx .
2 2
A. B.
1 1
2 2

C.   2 x  2  dx . D.   2 x  2  dx .

AL
1 1


Câu 34: Cho I  x 3 x  1dx . Nếu đặt t  3 x  1 , khi đó kết luận nào sau đây đúng?
2 2

CI
0

4 2 1 4
1 1 1
A. I   t dt . B. I   t dt . C. I   t dt . D. I   t dt .

FI
61 61 60 1

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  z  3  0 và  Q  : x  y 1  0 . Giao tuyến

OF
của  P  và  Q có một véc tơ chỉ phương là
   
A. u  1;0; 1 . B. u  1; 1; 3 . C. u   3;0; 1 . D. u  1;1; 3 .

Câu 36: Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  và f   x   0, x   0;1 , f  0   0,

f 1  2 . Khi đó
1

 f  x e
0
f  x
dx bằng
ƠN
NH
A. e  1 . B. e  1 . C. e  2 . D. e  2 .
2 2

1
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và đạo hàm liên tục trên  , f 1  2 và  f  x dx  1 . Khi đó
0
1

 xf   x  dx bằng
Y

0
QU

A.  1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
21
dx
Câu 38: Cho x
5 x4
 a ln 3  b ln 5  c ln 7 với a, b, c là các số hữu tỷ. Khi đó a  b  c bằng

1 1
M

A. . B.  . C. 1 . D.  1 .
2 2
1
x

Câu 39: Cho   x  2


0
2
dx  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của a  b  c bằng

1 2
A.  1 . B.  . C. 1 . D. .
3 3
Y

x y 1 z 1
Câu 40: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  :   . Đường thẳng đi qua M  0,3,5  đồng
DẠ

1 2 1

thời cắt và vuông góc với  có một véc tơ chỉ phương là u   a, b, 2  với a, b   . Khi đó a  b bằng

A. 2 . B. 2 . C. 1 . D.  1 .
Câu 41: Cho đồ thị hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên  .
Khi đó F  3  F  0  bằng

AL
CI
FI
A. 6. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 42: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn:

OF
2
f  x 2  1  xf  x 3  1  x10  x 7  x 6  x 4  2 x  2, x   Tính I   f  x  dx ?
1

31 31 35 31
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
21 15
ƠN 12
Câu 43: Trong không gian Oxyz , đường thẳng D đi qua điểm M (1;0; -2) và vuông góc với mặt phẳng (Q ) :
4 x + y - 3 z + 2023 = 0 có phương trình tham số là
12
NH
ïìï x = 1 + 4t ïìï x = -3 + 4t ïìï x = 1- 4t ì x = 1- 4t
ï
ï
ï ï ï ï
A. í y = -t . B. í y = -1 + t . C. í y = t . D. í y = 0 .
ïï ïï ïï ï
ï
ïïî z = 2 - 3t ïïî z = 1- 3t ïïî z = -2 - 3t î z = -2 + 3t
ï
ï

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   9 . Gọi  P  là mặt phẳng
2
Y

qua A 1;1;0  và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Phương trình mặt
QU

phẳng  P  là:

A. x  y  z  2  0 . B. x  2 y  2 z  3  0 . C. 2 x  y  2 z  3  0 . D. x  y  2 z  2  0 .

3 x 2  2, x  1
Câu 45: Cho hàm số f  x    . Gọi F  x  là nguyên hàm của f  x  trên R . Tính
M

2 x  3, x  1
F  2  F  0 ?

A. 9 . B. 13 . C. 10 . D. 1 .

Câu 46: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , f  x   0 x   và thoả mãn:

f  x  ln f  x   xf   x    3 x 2  1 f  x  x   . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
Y

y  f   x  , y  0, x  1 .
DẠ


A. 2 e 2  1 .  B. e 2  e . C. e 2  1 . 
D. 2 e 2  e . 

 x  1  2at
Câu 47: Trong không gian Oxyz , Gọi d  là hình chiếu vuông góc của d :  y  3  2t ,  t    lên mặt
 2
 z  a  2 t  

AL
phẳng   : 2 x  3z  6  0 . Lấy các điểm M  0; 3; 2 , N  3; 1;0  thuộc   . Tính tổng tất cả
các giá trị của tham số a để MN vuông góc với d  .

CI
A. 4 . B.  3 . C. 1 . D. 2 .
7
2
3
x 1

FI
Câu 48: Thực hiện phép biến đổi t  3x  1 thì tích phân
3
 dx   g  t  dt. Khi đó g  3 bằng
0
3
3x  1 1

OF
A. 31 . B. 29 . C. 33 . D. 25 .

Câu 49: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu  S  có tâm I 1;9; 3 tiếp xúc với trục Ox là

A.  x  1   y  9    z  3  10. B.  x  1   y  9    z  3  45.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  9    z  3  82.
2 2 2

ƠN D.  x  1   y  9    z  3  90.
2

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  10   90 và mặt phẳng
2 2 2
2 2

 Q  : 2 x  2 y  z  26  0 và điểm M   Q  . Hai điểm A, B di động trên  S  sao cho AB  18 .


NH
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  5MA2  13MB 2 bằng

A. 1618 . B. 1621 . C. 1620 . D. 1619 .


--------------------------HẾT--------------------------
Y

BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


QU

1.A 2.C 3.D 4.C 5.B 6.B 7.B 8.D 9.A 10.B
11.A 12.C 13.A 14.B 15.C 16.D 17.C 18.A 19.B 20.C
21.C 22.D 23.C 24.D 25.D 26.D 27.C 28.D 29.B 30.D
M

31.C 32.C 33.A 34.A 35.B 36.B 37.B 38.A 39.B 40.B
41.D 42.D 43.B 44.D 45.A 46.B 47.B 48.B 49.C 50.C

Câu 1: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 4;0  bán kính R  3 . Phương trình của  S  là?

A.  x  1   y  4   z 2  9 B.  x  1   y  4   z 2  9
2 2 2 2

C.  x  1   y  4   z 2  3 D.  x  1   y  4   z 2  3
2 2 2 2
Y

Lời giải
DẠ

Phương trình mặt cầu là  x  1   y  4   z 2  9 .


2 2

Câu 2: Trong không gian Oxyz cho A  5; 4; 2  ; B 1; 2; 4  mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có
phương trình?
A. 3 x  y  3 z  13  0 B. 2 x  3 y  z  8  0
C. 2 x  3 y  z  20  0 D. 3 x  y  3 z  25  0
Lời giải

AL
  1 
Ta có AB   4;6;2 . Vì mặt phẳng vuông góc với AB nên nhận n   AB   2; 3; 1 là véc
2
tơ pháp tuyến. Mặt khác mặt phẳng đi qua A nên có phương trình là 2 x  3 y  z  20  0

CI

Câu 3: Trong không gian Oxyz cho A 1;1; 2  ; B  2; 2;1 AB có toạ độ là

A.  3;1;1 B.  1; 1; 3 C.  3;3; 1 D. 1;1;3

FI
Lời giải

OF
Theo công thức tìm toạ độ của véc tơ chon đáp án D.

Câu 4: Cho F  x  , G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  trên  , biết F  2   G  2   2 . Khi đó

F  0   G  0  bằng?

A. 1 . B. 2 .
ƠN
Lời giải
C. 2 D. 0 .

Cho F  x  , G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  trên  ,ta có: F  x   G  x   C , x  


NH
Mà F  2   G  2   2  C  2 Vậy F  x   G  x   2, x  

F  0  G  0  2 .

Câu 5: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A  2;0;0  , B  0; 1;0  , C  0;0;3 . Mặt phẳng  ABC  có
Y

phương trình là:

x y z x y z x y z x y z
QU

A.   1 B.    1. C.    1 D.   1.
2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3
Lời giải

Áp dụng phương trình theo đoạn chắn của mặt phẳng ta có phương trình Mặt phẳng  ABC  có
x y z
M

phương trình là:   1


2 1 3

Câu 6: Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x  trên  và F  2   1; F 1  2 . Khi đó  f  x  dx bằng?
1

A. 2 . B. 1 . C. 2 D.  1 .
Lời giải
Y

Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x  trên  .


DẠ

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  4    z  1  9 . Tâm của mặt cầu  S 
2 2 2
Câu 7:
có tọa độ là:

A.  2; 4; 1 . B.  2; 4;1 . C.  2; 4; 1 . D.  2; 4;1 .


Lời giải

Mặt cầu  S  có tâm I  2; 4;1

AL
1 1 1

 f  x  dx  2  g  x  dx  5   f  x   2 g  x dx
Câu 8: Cho 0 và 0 khi đó 0 bằng

A. 12. B.  3. C. 1. D.  8.

CI
Lời giải
1 1 1

  f  x   2 g  x dx   f  x  dx  2 g  x  dx  2  2.5  8

FI
Ta có:
0 0 0

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho phương trình tổng quát của mặt phẳng

OF
 P  : 3x  3 y  6 z  1  0 . Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) có tọa độ là:
A. 1; 1; 2  . B.  3;3;6  . C. 1;1; 2  . D.  3; 3; 6  .
Lời giải

ƠN
Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến là n   3; 3;6  nên 1; 1; 2  cũng là một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng  P  .
NH
 
2 2

 f  x  dx  5 I    f  x   2sin x  dx
Câu 10: Cho 0 . Tính 0 .


A. I  5  . B. I  7 . C. I  3 . D. I  5   .
Y

2
Lời giải
QU

   
2 2 2 2 
Ta có I    f  x   2sin x  dx   f  x  dx   2sin xdx   f  x  dx  2cos x 2
0 0 0 0 0

  
M

 5  2  cos  cos 0   5  2  0  1  7 .
 2 

Câu 11: Cho hàm số f  x   e x  x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

x2
 f  x  dx  e   C .  f  x  dx  e  x2 .
x
A. x
B.
2
x2
Y

C.  f  x  dx  e x  1  C . D.  f  x  dx  e x  .
2
DẠ

Lời giải

x2
Ta có  f  x  dx    e x  x dx   e x dx   xdx  e x  C.
2
2 2

 f  x  dx  2  4 f  x  dx
Câu 12: Nếu 1 thì 1 bằng?

AL
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .
Lời giải
2 2
Ta có  4 f  x  dx  4  f  x  dx  4.2  8 .

CI
1 1

Câu 13: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  16 . Bán kính của  S  là:
2

FI
A. 4 . B. 32 . C. 16 . D. 8 .
Lời giải

OF
Bán kính của  S  là R  16  4 .

Câu 14: Cho F  x  , G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  , biết F  0   G  0   2 . Khi đó
1

  F  x   G  x  dx bằng:
0

A. 1 . B. 2 .
ƠN C. 2 . D.  1 .
Lời giải
NH

Vì F  x  , G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  nên tồn tại một hằng số C sao cho:
F  x   G  x   C theo bài ra ta có F  0   G  0   2 suy ra C  2 .

1 1
1
  F  x   G  x  dx   2dx  2 x 0  2 .
Y

Vậy
0 0
QU

Câu 15: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  5  0 . Điểm nào dưới đây thuộc  P 

A. P  0;0; 5  . B. N  5;0;0  . C. Q  2; 1;5  . D. P 1;1;6  .


Lời giải
M

Thế tọa độ Q  2; 1;5  vào phương trình mặt phẳng  P  ta có: 2  2  1  5  5  0 nên
Q  ( P) .

x -2 y + 5 z -2
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vecto nào sau đây là một vecto
3 4 -1
chỉ phương của d ?
   
Y

A. u1 = (2 ; - 5 ; 2) . B. u1 = (2 ; 5 ; - 2) . C. u1 = (3 ; 4 ; 1) . D. u1 = (3 ; 4 ; - 1) .
DẠ

Lời giải

x -2 y + 5 z -2 
Đường thẳng d : = = có một vecto chỉ phương là u1 = (3 ; 4 ; - 1) .
3 4 -1
f ( x) [1; 2] , f (1) = 1 f (2) = 2
2

Câu 17: Cho hàm số có đạo hàm trên đoạn và . Tính I = ò f ¢ ( x ) dx .


1

AL
A. I = 3 . B. I = . C. I = 1 . D. I = -1 .
2
Lời giải
2

CI
Có I = ò f ¢ ( x) dx = f ( x) 1 = f (2) - f (1) = 2 - 1 = 1 .
2

FI
Câu 18: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

1
òe dx = e2 x+1 + C .
2 x +1
A.
2

OF
òe dx = e2 x+1 + C .
2 x +1
B.
1 2 x+1
òe dx = +C .
2 x +1
C. e
2x +1

òe
D. 2 x +1
dx = 2 e2 x+1 + C .
Lời giải ƠN
1 1
òe dx = e ax+b + C suy ra òe dx = e2 x+1 + C
ax +b 2 x +1

2
NH
a
2
4
Câu 19: Cho hàm số f  x   x 2 
x
Giá trị của  f   x  dx bằng
1

7 7
A. 3 . B. 5 . C. . D.  ln 2 .
Y

3 3
Lời giải
QU

2 2
 4
 f   x  dx  f  x 
2
Ta có:   x2    5 .
1
1
 x 1

Câu 20: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x 2  3 , y  0 , x  0 , x  2 . Gọi V là thể tích của
M

khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

2 2 2 2
A. V    x  3dx . B. V     x  3dx . C. V     x  3 dx . D. V    x 2  3 dx .
2 2 2 2 2

0 0 0 0

Lời giải

Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  xung quanh trục Ox là
Y

2
V     x 2  3 dx .
2
DẠ

2
Câu 21: Cho  xdx  F  x   C . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2 2
A. F '  x   2 ln x  C . B. F '  x    2
. C. F '  x   . D. F '  x   2 ln x  C .
x x
Lời giải

AL
2 2
Vì  xdx  F  x   C nên theo định nghĩa nguyên hàm ta có F '  x  
x
.

Câu 22: Trong không gian Oxyz , mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 - 4 x + 6 y - 3 = 0 có diện tích bằng

CI
A. 120p . B. 40p . C. 32p . D. 64p .
Lời giải

FI
Mặt cầu (S) có tâm I (2; - 3; 0 ) và bán kính R = a2 + b2 + c 2 - d = 4 nên có diện tích
S = 4p R2 = 64p .

OF
Câu 23: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A1;0;0 , B  0;2;0 , C  0;0; 4  có phương
trình là

x y z x y z x y z x y z
A.    0.
1 2 4
B.    1.
1 2 4
ƠN C.

Lời giải
   1.
1 2 4
D.     1 .
1 2 4

Mặt phẳng đi qua ba điểm A1;0;0 , B  0;2;0 , C  0;0; 4  có phương trình theo mặt chắn
NH
x y z x y z x y z
  1    1     1.
a b c 1 2 4 1 2 4
Câu 24: Khẳng định nào sau đây đúng?

1 6
A.  cos x dx   sin x  C . x dx  x C .
5
B.
Y

5
e x 1 1
QU

C.  e x dx 
x 1
 C , x  1 . D.  x dx  ln 2024 x  C .
Lời giải

1
Ta có:  x dx  ln 2024 x  C
M

   
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho a   2;3; 2  và b  1;1; 1 . Vectơ a  b có toạ độ là

A.  1; 2;3 . B.  3;5;1 . C.  3; 4;1 . D. 1; 2;3 .


Lời giải
 
Ta có a  b   2  1;3  1; 2  1  1; 2;3 .
Y

Câu 26: Hàm số F  x   sin x  2 x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
DẠ

A. f  x    cos x  x 2  C . B. f  x   cos x  x 2  C .
C. f  x   cos x  2. D. f  x   cos x  2.
Lời giải
Ta có: f  x   F   x    sin x  2 x   cos x  2.

Câu 27: Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  0; x  1; x  5; y  e x . Thể tích V của khối tròn

AL
xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục Ox là

5 5 5 5

A. V    e x 1dx . B. V    e x dx . C. V    e 2 x dx. D. V   2  e x dx .
2

CI
1 1 1 1

Lời giải
5

FI
Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục Ox là: V    e 2 x dx.
1

Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Khi đó diện tích S của miền gạch chéo bằng?

OF
ƠN
NH

b b b
A. S  f  b   f  a  . B. S    f  x  dx. C. S   f 2
 x  dx. D. S   f  x  dx.
a a a

Lời giải
Y

b
Diện tích S của miền gạch chéo được tính bằng công thức S   f ( x)dx.
QU

1 2

 f  x  dx  1 2  f  x  dx
Câu 29: Cho 0 và  2 f  x  dx  4 thì
1
0 bằng?
M

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Lời giải

2 2 2 1 2
Ta có:  2 f  x  dx  4   f  x  dx  2 suy ra  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  1  2  3.
1 1 0 0 1

Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng   : x  2 y  z  1  0,
Y

   : 2 x  y  z  0 và điểm A 1; 2; 1 . Đường thẳng  đi qua điểm A và song song với cả hai
DẠ

mặt phẳng   ,    có phương trình là

x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
2 4 2 1 2 1
x y2 z 3 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
1 2 1 1 3 5
Lời giải
 

AL
Ta có mặt phẳng   có n  1;  2;1 và mặt phẳng    có n   2;1; 1 .
  
Đường thẳng  có u    n ; n   1; 3; 5  .

CI
x 1 y  2 z 1
Phương trình đường thẳng  :   .
1 3 5

FI
6 2

 f  x  dx  12 I   f  3x  dx
Câu 31: Cho 0 . Tính 0 .

OF
A. I  8 . B. I  5 . C. I  4 . D. I  6 .
Lời giải
1
Đặt t  3 x  dt  3dx  dx  dt .
3

Ta có, x  0  t  0 và x  2  t  6 .
2
1 1
6 6
ƠN
Vậy, I   f  3x  dx   f  t  dt   f  x  dx  4.
30 30
NH
0

Câu 32: Kết quả của phép tính  ( x  1)e x dx là

A. 2 xe  C . B. x  e  C . C. xe  C .
x x x x
D. xe .
Lời giải
Y

u  x  1 du  dx
QU

Đặt   
dv  e dx v  e
x x

 ( x  1)e dx   x  1 e   e dx   x  1 e  e x  C  xe x  C .
x x x x

Câu 33: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
M

Y
DẠ

2 2

 
2 x 2  2 x  4 dx .   2x 
 2 x  4 dx .
2
A. B.
1 1
2 2

C.   2 x  2  dx .
1
D.   2 x  2  dx .
1

Lời giải

AL
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ trên là
2 2

 x 
 3  x  2 x  1 dx     2 x 
 2 x  4 dx
2 2 2

CI
1 1


Câu 34: Cho I  x 3 x  1dx . Nếu đặt t  3 x  1 , khi đó kết luận nào sau đây đúng?
2 2

FI
0

4 2 1 4
1 1 1
6 1 6 1 6 0 
A. I  t dt . B. I  t dt . C. I  t dt . D. I  t dt .

OF
1

Lời giải

dt x  0  t  1
Đặt t  3 x 2  1  dt  6 xdx   xdx . Đổi cận 
x  1  t  4
4


dt 1
4
6
ƠN
6 6 1
Khi đó I  t  t dt .
1
NH
Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  z  3  0 và  Q  : x  y 1  0 . Giao tuyến
của  P  và  Q có một véc tơ chỉ phương là
   
A. u  1;0; 1 . B. u  1; 1; 3 . C. u   3;0; 1 . D. u  1;1; 3 .
Y

Lời giải

QU

Ta có n p  1; 2;1 là một véc tơ pháp tuyến của  P  .



nQ  1;1;0  là một véc tơ pháp tuyến của  Q .


nP     
Gọi    P    Q  . Khi đó   nên u   nQ , nP   1;  1;  3 là một véc tơ chỉ phương của
M

nQ  

đường thẳng  .

Câu 36: Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  và f   x   0, x   0;1 , f  0   0,
1
f 1  2 . Khi đó  f  x e
f  x
dx bằng
0
Y

A. e  1 . B. e  1 . C. e  2 . D. e  2 .
2 2
DẠ

Lời giải

 x  0  t  f  0   0
Đặt t  f  x   dt  f   x  dx . Đổi cận 
 x  1  t  f 1  2
2
2
Khi đó I  e dt  e   e2  1 .
t t
0
0

AL
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và đạo hàm liên tục trên  , f 1  2 và  f  x dx  1 . Khi đó
0
1

 xf   x  dx bằng

CI
0

A.  1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải

FI
u  x du  dx
Đặt  , chọn 
dv  f   x  dx v  f  x 

OF
1 1

 xf   x  dx  xf  x  0   f  x  dx  f 1  1  2  1  1 .
1
Khi đó
0 0

Câu 38: Cho

1
21

x
5
dx
x4

1
ƠN
 a ln 3  b ln 5  c ln 7 với a, b, c là các số hữu tỷ. Khi đó a  b  c bằng

A. . B.  . C. 1 . D.  1 .
2 2
NH
Lời giải

Đặt u  x  4  u 2  x  4  2udu  dx và x  u 2  4 .

Đổi cận x  5  u  3 , x  21  u  5 .
Y

21 5 5 5
dx 2udu 2du 1  1 1 
Khi đó   2  2     du
x x  4 3 u  4 u 3 u  4 2 3  u  2 u  2 
QU

5
1 u2 1 3 1 1 1 1 1
 ln  ln  ln  ln 3  ln 5  ln 7
2 u2 3
2 7 2 5 2 2 2
M

1 1 1 1
Do đó a  , b  , c    a  b  c  .
2 2 2 2

1
x
Câu 39: Cho   x  2
0
2
dx  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của a  b  c bằng

1 2
A.  1 . B.  . C. 1 . D. .
3 3
Y

Lời giải
DẠ

Đặt x  2  t  x  t  2  dx  dt .
Với x  0 , ta có t  2 .

Với x  1 , ta có t  3 .
3 3 3
t 2 1 2   1 1
Khi đó I   2 dx     2    ln t      ln 2  ln 3
2
t 2
t t   t2 3

 1

AL
 a  
3
 1
Suy ra b  1  a  b  c  
c  1 3

CI

x y 1 z 1
Câu 40: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  :   . Đường thẳng đi qua M  0,3,5  đồng

FI
1 2 1

thời cắt và vuông góc với  có một véc tơ chỉ phương là u   a, b, 2  với a, b   . Khi đó a  b bằng

OF
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D.  1 .
Lời giải

Phương trình mặt phẳng   đi qua M  0,3,5  và vuông góc với  là


quaM  0,3,5 
  
n  1, 2,1
   : x  2 y  z  11  0

Gọi B       B  t ; 1  2t ;1  t    
ƠN
Suy ra t  2  1  2t   1  t   11  0  t  2  B  2,3,3
NH

Khi đó đường thẳng đi qua M  0,3,5  đồng thời cắt và vuông góc với  có một véc tơ chỉ phương

là BM   2;0; 2   a  2, b  0  a  b  2

Câu 41: Cho đồ thị hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên  .
Y

Khi đó F  3  F  0  bằng
QU
M

A. 6. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Y

x y 2
Phương trình đường thẳng y  f ( x) là   1 hay 2 x  3 y  6  y   x  2 .
DẠ

3 2 3
3 2 
F  3  F  0      x  2  dx  3 .
0
 3 
Câu 42: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn:

2
f  x  1  xf  x  1  x  x  x  x  2 x  2, x   Tính I   f  x  dx ?
2 3 10 7 6 4

AL
1

31 31 35 31
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
21 15 12 12
Lời giải

CI
Ta có f  x 2  1  xf  x3  1  x10  x 7  x 6  x 4  2 x  2, x  
 xf  x 2  1  x 2 f  x 3  1  x.  x10  x 7  x 6  x 4  2 x  2  , x  

FI
1 1 1
  xf  x 2  1 dx   x 2 f  x 3  1 dx   x.  x10  x 7  x 6  x 4  2 x  2  dx, x   *
0 0 0

OF
1
155
 x.  x  x 7  x 6  x 4  2 x  2  dx 
10

0
72
1
I1   xf  x 2  1 dx Đặt t  x 2  1  dt  2 x.dx

đổi cận
0

2
1
x  0  t 1
x 1 t  2
1
2
ƠN
I1   f  t  . dt   f  x  dx
2 21
NH
1
1
I 2   x 2 f  x 3  1 dx Đặt u  x 3  1  du  3 x 2 .dx
0

x  0  u 1
đổi cận
x 1 u  2
Y

2 2
1 1
I 2   f  u  . du   f  x  dx
QU

1
3 31
2 2 2
1 1 155 31
*   f  x  dx   f  x  dx    f  x  dx  .
21 31 72 1
12

Câu 43: Trong không gian Oxyz , đường thẳng D đi qua điểm M (1;0; -2) và vuông góc với mặt phẳng (Q ) :
M

4 x + y - 3 z + 2023 = 0 có phương trình tham số là

ìï x = 1 + 4t ìï x = -3 + 4t ìï x = 1- 4t ì
ï x = 1- 4t
ïï ïï ïï ï

ï
A. í y = -t . B. í y = -1 + t . C. í y = t . D. í y = 0 .
ïï ïï ïï ï
ï
ïïî z = 2 - 3t ïïî z = 1- 3t ïïî z = -2 - 3t î z = -2 + 3t
ï
ï
Lời giải
Y

Ta có do D vuông góc mặt phẳng (Q ) nên vecto pháp tuyến của (Q ) là vecto chỉ phương của
®
DẠ

D , từ phương trình mặt phẳng (Q ) ta có vecto chỉ phương của D là u (4;1; -3) .
Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   9 . Gọi  P  là mặt phẳng
2

qua A 1;1;0  và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Phương trình mặt
phẳng  P  là:

AL
A. x  y  z  2  0 . B. x  2 y  2 z  3  0 . C. 2 x  y  2 z  3  0 . D. x  y  2 z  2  0 .
Lời giải

CI
FI
I

OF
A

H
(P)

ƠN
Mặt cầu  S  có tâm I  0;0; 2  , bán kính R  3 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt
phẳng  P  . Ta có H là tâm đường tròn  C  giao tuyến của  S  với mặt phẳng  P  , và gọi r
là bán kính đường tròn  C  .
NH

Ta có r  R 2  IH 2  R 2  IA2 vì IH  IA và do IA  R nên A ở trong mặt cầu  S  .

Do đó r bé nhất khi A  H hay mặt phẳng  P  vuông góc với IA . Khi đó mặt phẳng  P  qua

A 1;1;0  và có VTPT: IA 1;1; 2  , nên phương trình mặt phẳng  P  : x  y  2 z  2  0 .
Y

3 x 2  2, x  1
Câu 45: Cho hàm số f  x    . Gọi F  x  là nguyên hàm của f  x  trên R . Tính
QU

2 x  3, x  1
F  2  F  0 ?

A. 9 . B. 13 . C. 10 . D. 1 .
Lời giải
M

2 1 2
Ta có: F  2   F  0    f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx

0 0 1
1 2
   3 x 2  2  dx    2 x  3 dx  3  6  9
0 1
Y

Câu 46: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , f  x   0 x   và thoả mãn:


DẠ

f  x  ln f  x   xf   x    3 x 2  1 f  x  x   . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f   x  , y  0, x  1 .


A. 2 e 2  1 . B. e 2  e . C. e 2  1 . 
D. 2 e 2  e .
Lời giải

Với mọi x   , ta có: f  x  ln f  x   xf   x   3 x 2  1 f  x   


xf   x 
  3 x 2  1 ( Vì f ( x)  0 x   )   x ln f  x    3 x 2  1 .

AL
 ln f  x  
f  x
 x ln f  x   x 3  x  C , (*) .

CI
Mặt khác: Thay x  0 vào (*) ta được C  0 .
Suy ra: ln f  x   x 2  1  f  x   e x  f   x   2 xe x
2 2
1 1
.
Phương trình hoành độ giao điểm của y  f ( x) , y  0 là:

FI
2
1
2 xe x 0 x0.
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x), y  0, x  1 là:

OF
1 1 1
S   2 xe x 
dx   2 xe x 1dx   e x 1d x 2  1 e x 
2 2 2 2
1 1 1
|  e2  e .
0
0 0 0


 x  1  2at
Câu 47: Trong không gian Oxyz , Gọi d  là hình chiếu vuông góc của d :  y  3  2t
 2
 z  a  2 t
ƠN
,  t    lên mặt
 
  : 2 x  3z  6  0 . Lấy các điểm M  0; 3; 2 , N  3; 1;0  thuộc   . Tính tổng tất cả
NH
phẳng
các giá trị của tham số a để MN vuông góc với d  .

A. 4 . B.  3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Y
QU

M
d'
M

N
α

 
Ta có: MN   3; 2; 2  , véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là ud  2a; 2; a  2 .
2
 
   
2
Do MN  d   MN  d  MN  ud  MN.ud  0  6a  4  2 a  2  0  
Y

a  1
 2a 2  6a  8  0   .
DẠ

 a  4

Vậy tổng các giá trị của tham số a thoả mãn yêu cầu bài toán là:  3 .
7
2
3
x 1
Câu 48: Thực hiện phép biến đổi t  3x  1 thì tích phân
3
 dx   g  t  dt. Khi đó g  3 bằng
0
3
3x  1 1

AL
A. 31 . B. 29 . C. 33 . D. 25 .
Lời giải

Ta có: t  3 3x  1  t 3  3x  1  3t 2dt  3dx  t 2dt  dx.

CI
7 t3 1
2 1 2 4 2
3
x 1 3 t  2t t 4  2t
Khi đó:  dx  1 t .t 2
d t  1 3 d t  1 g  t  dt  g  t    g  3  29.

FI
0
3
3x  1 3

Câu 49: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu  S  có tâm I 1;9; 3 tiếp xúc với trục Ox là

OF
A.  x  1   y  9    z  3  10. B.  x  1   y  9    z  3  45.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  9    z  3  82. D.  x  1   y  9    z  3  90.
2 2 2 2 2 2

Lời giải
 
OI , i 
Ta có: d  I ; Ox       90
i
ƠN
Suy ra phương trình mặt cầu  S  có tâm I 1;9; 3 và có bán kính R  90 là
NH

 x  1   y  9    z  3
2 2 2
 90

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  10   90 và mặt phẳng
2 2 2
Y

 Q  : 2 x  2 y  z  26  0 và điểm M   Q  . Hai điểm A, B di động trên  S  sao cho AB  18 .


QU

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  5MA2  13MB 2 bằng

A. 1618 . B. 1621 . C. 1620 . D. 1619 .


Lời giải
M

Y
DẠ
 S  có tâm I  2;1;10  và bán kính R  90  3 10

   13 5
Gọi H là điểm thỏa mãn 5 HA  13HB  0  HA  AB  13; HB  AB  5
18 18

AL
Gọi K là trung điểm của AB  IK  AB tại K

KH  KB  HB  4 , IK  IB 2  KB 2  3 ,

CI
IH  IK 2  KH 2  5  H thuộc mặt cầu  S1  có tâm I , bán kính R1  5 .

FI
d  I ,  Q    10  R1  Mặt cầu  S1  và mặt phẳng  Q  không có điểm chung.

 2  2   2  


   
2
Ta có: P  5MA  13MB  5 MH  HA  13 MH  HB

OF
  
 
P  18MH 2  2 MH . 5 HA  13HB  5 HA2  13HB 2

 P  18MH 2  5.132  13.52  18MH 2  1170

Ta có: MH  IM  IH  d  I ,  Q    IH
ƠN
 MH  5  P  1620 . Dấu “=” xảy ra khi H nằm giữa I và M trong đó M là hình chiếu
của I lên  Q  .
NH

Do đó: Pmin  1620 .

-----------------------------HẾT-----------------------------
Y
QU
M

Y
DẠ
ĐỀ 09 - KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024
1
Câu 1: Tính tích phân I   (4 x3  3)dx .

AL
1

A. I  4 . B. I  6 . C. I  6 . D. I  4 .
1 1

 f  x  dx  4  2 f  x  dx

CI
Câu 2: Nếu 0 thì 0 bằng
A. 16 . B. 4 . C. 2 . D. 8 .

FI
3 3 3

 f  x  dx  2  g  t  dt  3 A   3 f  x   2 g  x   dx
Câu 3: Cho 2 ; 2 . Giá trị của 2 bằng
A. 5 . B. 1 . C. 12 . D. 0 .

OF
1
Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  1;1 thỏa mãn  f   x  dx  5 và
1

f  1  4 . Tìm f 1 .

Câu 5:
A. f 1  1 .

Tính tích phân: I  


2
x 1
B. f 1  9 .
ƠN C. f 1  1 .

dx  a  b ln 2, a, b   . Tính a  2b
D. f 1  9 .

1
x
NH
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
2 2

 xe  xe
x2 x2
dx dx
Câu 6: Xét 0 , nếu đặt u  x thì 2 0 bằng
2 4 2 4
1 u 1 u
A. 2  eu du . B. 2  eu du .
2 0 2 0
Y

C. e du . D. e du .
0 0
QU

4 1

 f  x  dx  1 I   f  4 x  dx
Câu 7: Cho 0 . Khi đó 0 bằng:
1 1 1
A. I  . B. I  . C. I  2 . D. I  .
4 4 2
M

2
x 1
Câu 8: Giả sử x dx  a ln 5  b ln 3; a, b   . Tính P  a.b .
2
 4x  3

A. P  4 . B. P  8 . C. P  6 . D. P  5 .
5
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;5 và f  5   10 ,  xf   x  dx  30 . Tính
0
Y

 f  x  dx .
DẠ

A. 20 . B. 20 . C. 70 . D. 30 .

f  x f  0  0 f   x   cos x cos 2 2 x,  R

Câu 10: Cho hàm số có và . Khi đó  f  x  dx bằng
0
1042 208 242 149
A. . B. . C. . D. .
225 225 225 225

Câu 11: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  , trục

AL
hoành và hai đường thẳng x  a , x  b được tính theo công thức:
b b
A. S   f  x  dx . B. S   f  x  dx .
a a

CI
0 b b
C. S   f  x  dx   f  x  dx . D. S   f 2  x  dx .
a 0 a

FI
Câu 12: Hình vẽ bên dưới biểu diễn trục hoành cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại ba điểm có hoành độ
 2 ; 0 ; 2 . Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  f  x  và trục hoành, khẳng định nào sau

OF
đây sai?

ƠN
0 2 0 2
NH
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S    f  x  dx   f  x  dx .
2 0 2 0
2 0 2
C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
2 2 0
Y

Câu 13: Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  x3 , y  2  x và trục hoành Ox (như
hình vẽ) được tính bởi công thức nào dưới đây?
QU
M

1 2 2
A. S   x dx   ( x  2)dx .
3
B. S   ( x 3  x  2)dx .
Y

0 1 0
1 1
1
DẠ

C. S   x 3  (2  x) dx . D. S    x 3 dx .
0
2 0

Câu 14: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  4 và trục Ox bằng
32 16 256 512
A. . B. . C. . D. .
3 3 15 15
Câu 15: Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x  0 và x   , biết rằng khi cắt
vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x    thì được
thiết diện là một tam giác đều cạnh là 2 sin x .

AL
A. V  2 3 . B. V  8 . C. V  2 3 . D. V  8 .

Câu 16: Cho hình  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x 2  2 x và trục Ox . Quay hình  H  quanh trục

CI
Ox ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
4 32 16 16
A. . B. . C. . D. .
3 15 15 15

FI
Câu 17: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị y  f ( x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như
hình vẽ.

OF
ƠN
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
NH
A. f (c)  f (a )  f (b) . B. f (c)  f (b)  f (a ) .
C. f (a )  f (b)  f (c) . D. f (b)  f (a )  f (c) .

Câu 18: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.


Y
QU
M

Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y  f   x  trên đoạn

 2 ;1 và 1; 4 lần lượt bằng 9 và 12. Cho f 1  3. Giá trị của biểu thức f  2   f  4 
bằng
A. 21. B. 9. C. 3. D. 3 .
Y

Câu 19: Một khuôn viên dạng nửa hình tròn có đường kính bằng 4 5  m  . Trên đó người thiết kế hai
DẠ

phần để tròng hoa và trồng cỏ Nhật Bản. Phần trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol
có đỉnh trùng với tâm nửa hình tròn và hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn (phần
tô màu) cách nhau một khoảng bằng 4m , phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dành
để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ Nhật Bản là
200.000 đồng/1m2. Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó? (số tiền được
làm tròn đến hàng nghìn)

AL
CI
A. 3.895.000 đồng. B. 1.948.000 đồng. C. 2.388.000 đồng. D. 1.194.000 đồng

FI
Câu 20: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Diện tích S của miền được tô đậm như
hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?

OF
ƠN
NH

3 4 3 4
A. S    f  x  dx . B. S    f  x  dx . C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx .
0 0 0 0
Y

Câu 21: Cho số phức z  4  5i . Phần ảo của số phức z là


QU

A. 5 . B. 5i . C. 5 . D. 5i .

Câu 22: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  2i  3  6i . Tính z .


A. z  6 . B. z  2 5 . C. z 10 . D. z  10 .

Câu 23: Tìm họ nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   5 x3 .


M

5 3 5 4 4 4
A. F  x   x C . B. F ( x)  x C . C. F ( x)  5 x 4  C . D. x C .
4 4 5

y  f  x 1 f 1  1 f  5  .
Câu 24: Cho hàm số có đạo hàm f '  x   và . Tính
2x 1
1
A. f  5   1  ln 11 . B. f  5   1  ln 11 .
2
Y

1
C. f  5   1  ln11 . D. f  5   1  ln11 .
DẠ

Câu 25: Tìm 


e  x dx
.
x
A. e  C . B. e x  C . C. e  x  C . D. e x  C .
x4
Câu 26: Tìm hàm số f  x  , biết rằng  f  x  dx   ex  C .
4
x5 x5
A. f  x    ex . B. f  x    ex . C. f  x   4 x3  e x . D. f  x   x3  e x .

AL
4 20
1  4
Câu 27: Cho hàm số f  x  xác định trên  \   thỏa mãn f   x   , f  0   2 và f 1  3 . Giá
2 2x  1

CI
trị của biểu thức S  f  3  f  5  bằng
A. S  5  ln 63 . B. S  2 ln 21  5 . C. S  2 ln 63  5 . D. S  5  2 ln 63 .

FI
 12 
Câu 28: Cho hàm số f ( x)  x 3  x . Biết F ( x)   mx 2  nx   3  x là một nguyên hàm của hàm số
 5
f  x  . Tính S  4m  n .

OF
6 6
A. S   2 . B. S   . C. S  . D. S  2 .
5 5

Câu 29: Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  z  0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  .
1
A. I  0;0;1 , R  .
4
1
B. I  0;0;1 , R  .
2 ƠN  1 1
C. I  0;0;  , R  .
 2 4
 1 1
D. I  0;0;  , R  .
 2 2

Câu 30: Cho phương trình 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2  m  2  x  my  4  m 1 z  2m 2  3  0 (1). Gọi S là


NH
tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để (1) là phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ
nhất. Tổng bình phương các phần tử trong tập S bằng
64 64 64 64
A. . B. m  . C. . D. .
25 5 361 19
  
Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a  1; 1;2  , b   3;0; 1 và c   2;5;1 . Tọa độ của
Y

   
vectơ u  a  b  c là
   
QU

A. u   0;6;  6  . B. u   6;0;  6  . C. u   6;  6;0  . D. u   6;6;0  .

Câu 32: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A 1; 2;3 , B  1;0;1 . Trọng tâm G của tam giác OAB
có tọa độ là
 2 4
M

A.  0;1;1 . B.  0; ;  . C.  0; 2; 4  . D.  2;  2;  2  .
 3 3

Câu 33: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2;3 trên mặt phẳng  Oyz  là

A. M  0; 2;3 . B. N 1;0;3 . C. P 1;0;0  . D. Q  0; 2;0  .


  
Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a   2; 3;1 và b   1; 4; 2  . Giá trị của biểu thức a.b
Câu 34:
Y

bằng
A. 16 . B. 4 . C. 4 . D. 16 .
DẠ

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho A  0;  1;1 , B  2;1;  1 , C  1; 3; 2  . Biết rằng ABCD là hình
bình hành, khi đó tọa độ điểm D là
 2
A. D 1;1; 4  . B. D  1;1;  . C. D 1; 3; 4  . D. D  1;  3;  2  .
 3
Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1; 2; 3 , B 1;0; 2  , C  x; y; 2  thẳng hàng. Khi đó
x  y bằng
11 11
A. x  y  1 . B. x  y  17 . C. x  y   . D. x  y  .

AL
5 5

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho A  3;1; 2  , tọa độ điểm A ' đối xứng với điểm A qua trục Oy là
A.  3; 1; 2  . B.  3; 1; 2  . C.  3;1; 2  . D.  3; 1; 2  .

CI
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3;1; 2  , B  2; 3;5  . Điểm M thuộc đoạn AB sao
cho MA  2 MB , tọa độ điểm M là

FI
 7 5 8  3 17 
A. M  ; ;  . B. M  4;5; 9  . C. M  ; 5;  . D. M 1; 7;12  .
 3 3 3 2 2

OF
Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A 1; 2;5  , B  3; 4;1 , C  2;3; 3 . Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC và M là điểm thay đổi trên mp  Oxz  . Độ dài GM ngắn nhất bằng
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
 
 
giữa u , v bằng 45 .
ƠN
Câu 40: Trong không gian Oxyz , cho véc tơ u  1;1; 2  , v  1;0; m  . Tìm tất c giá trị của m để góc

A. m  2 . B. m  2  6 . C. m  2  6 . D. m  2  6 .
NH
Câu 41: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A  2; 3;7  , B  0; 4;1 , C  3;0;5  và
   
D  3;3;3 . Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng  Oyz  sao cho biểu thức MA  MB  MC  MD
đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ của M là:
A. M  0;1; 4  . B. M  2;1;0  . C. M  0;1; 2  . D. M  0;1; 4  .
Y

Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;3;1 , B  2;1;0  , C  3; 1;1 . Tìm tất cả các điểm
QU

D sao cho ABCD là hình thang có đáy AD và S ABCD  3S ABC .


 D  8; 7;1  D  8;7; 1
A. D  8;7; 1 . B.  . C.  . D. D  12; 1;3 .
 D 12;1; 3  D  12; 1;3
M

x y z
Câu 43: Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng    1 là.
2 1 3
   
A. n   3;6;  2  . B. n   2;  1;3 . C. n   3;  6;  2  . D. n   2;  1;3 .

Câu 44: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt
phẳng Oxz ?
A. y  0 . B. x  0 . C. z  0 . D. y  1  0 .
Y

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  z  1  0 . Tọa độ một
DẠ

vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là

   
A. n   2;  1;1 . B. n   2; 0;1 . C. n   2; 0;  1 . D. n   2;  1; 0  .
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M  3;0;0  , N  0; 2;0  và P  0;0; 2 
. Mặt phẳng  MNP  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    0. C.    1. D.    1.

AL
3 2 2 3 2 2 3 2 2 3 2 2
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  2;1; 1 , B  1;0; 4  , C  0; 2; 1 .
Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng đi qua A và vuông góc BC .

CI
A. x  2 y  5z  0 . B. x  2 y  5z  5  0 .
C. x  2 y  5z  5  0 . D. 2x  y  5z  5  0 .

FI
Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  3;  1;  2  và mặt phẳng
  : 3x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và

OF
song song với   ?
A. 3 x  y  2 z  14  0 . B. 3 x  y  2 z  6  0 .
C. 3 x  y  2 z  6  0 . D. 3 x  y  2 z  6  0 .

ƠN
Câu 49: Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  P  đi qua điểm B  2;1;  3 , đồng
thời vuông góc với hai mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 là

A. 4 x  5 y  3 z  22  0 . B. 4 x  5 y  3 z  12  0 .
NH
C. 2 x  y  3 z  14  0 . D. 4 x  5 y  3 z  22  0 .

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 và mặt phẳng
  : x  4 y  z -11  0 . Viết phương trình mặt phẳng  P  , biết  P  song song với giá của vectơ

v  1;6; 2  , vuông góc với   và tiếp xúc với  S  .
Y

x  2y  z  3  0 3 x  y  4 z  1  0
QU

A.  B.  .
 x  2 y  z  21  0 3 x  y  4 z  2  0
4 x  3 y  z  5  0 2 x  y  2 z  3  0
C.  . D.  .
 4 x  3 y  z  27  0  2 x  y  2 z  21  0
-------------------------HẾT-------------------------
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1.B 2.D 3.C 4.D 5.B 6.D 7.B 8.C 9.A 10.C
11.A 12.A 13.D 14.A 15.C 16.D 17.A 18.C 19.A 20.A

AL
21.C 22.D 23.B 24.B 25.A 26.D 27.C 28.D 29.D 30.A
31.C 32.B 33.A 34.A 35.A 36.A 37.C 38.A 39.B 40.C
41.D 42.D 43.A 44.A 45.C 46.D 47.B 48.C 49.D 50.D

CI
1
Câu 1: Tính tích phân I   (4 x3  3)dx .
1

FI
A. I  4 . B. I  6 . C. I  6 . D. I  4 .
Lời giải

OF
1
I   (4 x 3  3)dx   x 4  3 x  1
1  2  4  6 .
1

1 1

 f  x  dx  4  2 f  x  dx
Câu 2: Nếu
A. 16 .
0 thì 0

B. 4 .
bằng
ƠN C. 2 .
Lời giải
D. 8 .

1 1

 2 f  x  dx  2 f  x  dx  2.4  8 .
NH
0 0

3 3 3

 f  x  dx  2  g  t  dt  3 A   3 f  x   2 g  x   dx
Câu 3: Cho 2 ; 2 . Giá trị của 2 bằng
B. 1 .
Y

A. 5 . C. 12 . D. 0 .
Lời giải
QU

3 3 3
A   3 f  x   2 g  x   dx  3 f  x  dx  2  g  x  dx  3.2  2.  3  12 .
2 2 2

1
Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  1;1 thỏa mãn  f   x  dx  5 và
M

1

f  1  4 . Tìm f 1 .


A. f 1  1 . B. f 1  9 . C. f 1  1 . D. f 1  9 .


Lời giải
1

 f   x  dx  5  f 1  f  1  5  f 1  5  f  1  5  4  9 .


Y

1

2
x 1
DẠ

Câu 5: Tính tích phân: I   dx  a  b ln 2, a, b   . Tính a  2b


1
x
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
2
x 1
I  dx   x  ln x  12  2  ln 2  1  ln1  1  ln 2 .
1
x
Vậy a  1, b  1  a  2b  1 .

AL
2 2

 xe dx  xe dx
2 2
x x

Câu 6: Xét 0 , nếu đặt u  x 2 thì 0 bằng

CI
2 4 2 4
1 u 1 u
A. 2  eu du . B. 2  eu du .
2 0 2 0
C. e du . D. e du .
0 0

Lời giải

FI
1
Đặt u  x 2  du  2 xdx  xdx  du
2

OF
2 4
1
x  0  u  0; x  2  u  4   xe dx   eu dx . x2

0
20
4 1

 f  x  dx  1 I   f  4 x  dx
Câu 7: Cho
A. I 
0

1
4
.
. Khi đó
B. I 
0

1
4
.
ƠN
bằng:
C. I  2 . D. I 
1
2
.

Lời giải
NH
1
Xét I   f  4 x  dx :
0

Đặt t  4 x  dt  4dx .
Y

1 4
1 1 1
x  0  t  0; x  1  t  4  I   f  4 x  dx   f  t  dt  .  1 
40 4 4
QU

2
x 1
Câu 8: Giả sử x dx  a ln 5  b ln 3; a, b   . Tính P  a.b .
0
2
 4x  3
A. P  4 . B. P  8 . C. P  6 . D. P  5 .
M

Lời giải

x 1 x 1 A B
    x 1   A  B  x  3A  B

x  4 x  3  x  1 x  3 x  1 x  3
2

A  B 1  A  1
 
3 A  B  1  B  2
Y

2
x 1
 dx    ln x  1  2 ln x  3  02   ln 3  2 ln 5    ln1  2 ln 3
x  4x  3
2
DẠ

 3ln 3  2 ln 5 . Vậy P  a.b   3 .2  6 .


5
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;5 và f  5   10 ,  xf   x  dx  30 . Tính
0
5

 f  x  dx .

AL
0

A. 20 . B. 20 . C. 70 . D. 30 .
Lời giải

CI
5
Xét  xf   x  dx :
0

FI
u  x du  dx
Đặt  
du  f   x  dx v  f  x 

OF
5 5 5 5

 xf   x  dx  xf  x  0   f  x  dx  5 f  5  0   f  x  dx  5.10   f  x  dx  30
5

0 0 0 0

5
  f  x  dx  20 .
0

f  x f  0  0
ƠN
f   x   cos x cos 2 2 x,  R

Câu 10: Cho hàm số có và . Khi đó  f  x  dx bằng
0
NH
1042 208 242 149
A. . B. . C. . D. .
225 225 225 225
Lời giải

Ta có f  x    f   x  dx   cos x cos 2 2xdx   cos x 1  2sin 2 x  dx .


2
Y

Đặt t  sin x  dt  cos xdx .


QU

 4
 4 4 4
 f  x    1  2t 2  dt   1  4t 2  4t 4 dt  t  t 3  t 5  C  sin x  sin 3 x  sin 5 x  C .
2

3 5 3 5

Mà f  0   0  C  0 .
M

4 4  4 4 
Do đó f  x   sin x  sin 3 x  sin 5 x  sin x 1  sin 2 x  sin 4 x  .
3 5  3 5 

 4 4 2
 sin x 1  1  cos 2 x   1  cos 2 x   .
 3 5 
 
 4 4 2
Ta có  f  x  dx   sin x 1  1  cos 2 x   1  cos 2 x   dx .
Y

0 0  3 5 
DẠ

Đặt t  cos x  dt   sin xdx

Đổi cận x  0  t  1; x    t  1 .
 1 1
 4 4 2 7 4 4 
Khi đó,  f  x  dx   1  1  t 2   1  t 2   dt     t 2  t 4  dt
1 
0
3 5  1 
15 15 5 

1
7 4 4  242

AL
  t  t3  t4  = .
 15 45 5  1 225

Câu 11: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  , trục

CI
hoành và hai đường thẳng x  a , x  b được tính theo công thức:
b b
A. S   f  x  dx . B. S   f  x  dx .

FI
a a
0 b b
C. S   f  x  dx   f  x  dx . D. S   f 2  x  dx .

OF
a 0 a

Lời giải
b
Ta có: S   f  x  dx.
a

ƠN
Câu 12: Hình vẽ bên dưới biểu diễn trục hoành cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại ba điểm có hoành độ
 2 ; 0 ; 2 . Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  f  x  và trục hoành, khẳng định nào sau
đây sai?
NH
Y
QU

0 2 0 2
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S    f  x  dx   f  x  dx .
2 0 2 0
2 0 2
C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
2 2 0
M

Lời giải
2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  và trục hoành là S   f  x  dx đúng.
2

Trục hoành cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại ba điểm có hoành độ  2 ; 0 ; 2 nên


0 2
Y

S  f  x  dx   f  x  dx đúng.
2 0
DẠ

0 2
Theo hình vẽ, đồ thị hàm số y  f  x  nằm bên dưới trục hoành nên S    f  x  dx   f  x  dx
2 0

đúng.
0 2
Vậy đáp án sai là S   f  x  dx   f  x  dx .
2 0

Câu 13: Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  x3 , y  2  x và trục hoành Ox (như

AL
hình vẽ) được tính bởi công thức nào dưới đây?

CI
FI
OF
1 2 2
A. S   x 3 dx   ( x  2)dx . B. S   ( x 3  x  2)dx .
0
1
1

C. S   x  (2  x) dx .
0
3
ƠN 1
0
1
D. S    x 3 dx .
2 0
Lời giải
NH
Xét các phương trình hoành độ giao điểm

+ x 3  2  x  x 3  x  2  0  x  1.

+ x3  0  x  0
Y

+ 2  x  0  x  2.
QU

1 2 1
1
Dựa vào hình vẽ, ta có S   x dx   (2  x)dx    x3 dx.
3

0 1
2 0

Câu 14: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  4 và trục Ox bằng
32 16 256 512
A. . B. . C. . D. .
M

3 3 15 15
Lời giải

Xét phương trình x 2  4  0  x  2 .

Suy ra diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  4 ; trục Ox là:
2
32
S  x 2  4 dx  .
Y

2
3

Câu 15: Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x  0 và x   , biết rằng khi cắt
DẠ

vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x    thì được
thiết diện là một tam giác đều cạnh là 2 sin x .
A. V  2 3 . B. V  8 . C. V  2 3 . D. V  8 .
Lời giải

3
Diện tích tam giác đều cạnh bằng 2 sin x là S  x   4.sinx.  3.sinx .
4

AL
 
Thể tích V của phần vật thể là V   S  x  dx   3.sinx dx  2 3 .
0 0

CI
Câu 16: Cho hình  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x 2  2 x và trục Ox . Quay hình  H  quanh trục
Ox ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
4 32 16 16

FI
A. . B. . C.. D. .
3 15 15 15
Lời giải

OF
x  0
Xét phương trình  x 2  2 x  0   .
x  2

Suy ra thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng  H  quanh trục Ox là:
2
VOx      x 2  2 x  dx 
0
2 16
15
.
ƠN
Câu 17: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị y  f ( x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như
NH
hình vẽ.
Y
QU

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. f (c)  f (a )  f (b) . B. f (c)  f (b)  f (a ) .
M

C. f (a )  f (b)  f (c) . D. f (b)  f (a )  f (c) .


Lời giải

Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  f ( x) , x  a , x  b và trục Ox .

Gọi S 2 lần lượt là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  f ( x) , x  b , x  c và trục Ox .
a
a
S1   f   x dx   f  x    f  a   f  b   0  f  a   f  b  .
Y

b
b
DẠ

c
c
S 2   f   x dx   f  x    f  c   f  b   0  f  c   f  b  .
b
b

Mà S1  S 2  f  a   f  b   f  c   f  b   f  a   f  c  .
Suy ra f (c)  f (a )  f (b) .

Câu 18: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.

AL
CI
FI
Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y  f   x  trên đoạn

OF
 2 ;1 và 1; 4 lần lượt bằng 9 và 12. Cho f 1  3. Giá trị của biểu thức f  2   f  4 
bằng
A. 21. B. 9. C. 3. D. 3 .

ƠN
Lời giải

Từ đồ thị hàm số y  f   x   f   x   0 trên mỗi đoạn  2 ;1 và 1; 4 .

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox với đồ thị hàm số y  f   x  trên đoạn  2 ;1 là:
NH
1 1
S1   f   x  dx    f   x  dx  f  2   f 1  f  2   f 1  9  f  2   9  f 1  12.
2 2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox với đồ thị hàm số y  f   x  trên đoạn 1; 4 là:
Y

4 4
S 2   f   x  dx    f   x  dx  f 1  f  4   f 1  f  4   12  f  4   f 1  12  9.
QU

1 1

Vậy f  2   f  4   12  9  3.

Câu 19: Một khuôn viên dạng nửa hình tròn có đường kính bằng 4 5  m  . Trên đó người thiết kế hai
phần để tròng hoa và trồng cỏ Nhật Bản. Phần trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol
M

có đỉnh trùng với tâm nửa hình tròn và hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn (phần
tô màu) cách nhau một khoảng bằng 4m , phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dành

để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ Nhật Bản là
200.000 đồng/1m2. Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó? (số tiền được
làm tròn đến hàng nghìn)
Y
DẠ

A. 3.895.000 đồng. B. 1.948.000 đồng. C. 2.388.000 đồng. D. 1.194.000 đồng


Lời giải

AL
CI
FI
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ.

OF
Ta có phần màu đỏ là phần hình phẳng được giới hạn bởi đường tròn  C  : x 2  y 2  20 (nửa
đường tròn nằm phía trên trục hoành) và parabol  P  : y  x 2 .

 C  : x 2  y 2  20  y  20  x 2

ƠN
Gọi S1 là diện tích nửa hình tròn  C  và S 2 là diện tích phần tô đỏ thì diện tích phần để trồng

 
2
1
 
2
cỏ (phần không tô màu) là: S  S1  S 2   2 5  20  x 2  x 2 dx .
2
NH
2

Suy ra S  19, 476 m 2 


 Chi phí để trồng cỏ Nhật Bản bằng 200.000.S  3.895.000 đồng.

Câu 20: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Diện tích S của miền được tô đậm như
Y

hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?


QU
M

3 4 3 4
Y

A. S    f  x  dx . B. S    f  x  dx . C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx .
0 0 0 0
DẠ

Lời giải
3 3
Ta có S   f  x  dx    f  x  dx .
0 0
Câu 21: Cho số phức z  4  5i . Phần ảo của số phức z là
A. 5 . B. 5i . C. 5 . D. 5i .
Lời giải

AL
Câu 22: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  2i  3  6i . Tính z .
A. z  6 . B. z  2 5 . C. z 10 . D. z  10 .
Lời giải

CI
Ta có: 1  i  z  1  2i  3  6i  (1  i ) z  2  4i  z  3  i .

Suy ra: z  32   1  10 .


2

FI
Câu 23: Tìm họ nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   5 x3 .

OF
5 3 5 4 4 4
A. F  x   x C . B. F ( x)  x  C . C. F ( x)  5 x 4  C . D. x C .
4 4 5
Lời giải
5 4
Ta có F  x    5 x 3 dx  x C .

Câu 24: Cho hàm số


y  f  x
4

có đạo hàm f '  x  


ƠN1

f 1  1
. Tính
f  5  .
2x 1
1
NH
A. f  5   1  ln 11 . B. f  5   1  ln 11 .
2
1
C. f  5   1  ln11 . D. f  5   1  ln11 .
2
Lời giải
Y

1 1
Ta có:  f '  x  dx   2 x 1 dx , suy ra f  x   2 ln 2 x 1  C .
QU

1 1
Ta có f 1 1  ln 2 1  C 1  C 1 . Do đó f  x   ln 2 x 1  1 .
2 2
1
Khi đó f  5   ln 2.(5)  1  1  ln 11  1 .
2
M

Câu 25: Tìm 


e  x dx
.

x
A. e  C . B. e x  C . C. e  x  C . D. e x  C .
Lời giải

Ta có:  e  x dx    e  x d ( x)   e  x  C .
Y

x4
Câu 26: Tìm hàm số f  x  , biết rằng  f  x  dx   e x  C .
4
DẠ

x5 x5
A. f  x    e x . B. f  x    ex . C. f  x   4 x3  e x . D. f  x   x3  e x .
4 20
Lời giải
x4  x4 
Vì  f  x  dx   e x  C , suy ra f  x     e x  C   x3  e x .
4  4 

AL
1  4
Câu 27: Cho hàm số f  x  xác định trên  \   thỏa mãn f   x   , f  0   2 và f 1  3 . Giá
2 2x  1
trị của biểu thức S  f  3  f  5  bằng

CI
A. S  5  ln 63 . B. S  2 ln 21  5 . C. S  2 ln 63  5 . D. S  5  2 ln 63 .
Lời giải

FI
 1
 2 ln(2 x 1)  C1 , x 
4 4  2
Ta có f   x    f  x   dx  2 ln 2 x 1  C  
2x  1 2 x 1 2 ln(1  2 x)  C , x  1

OF
 2
2
Ta có f  0   2  C2  2 .
f 1  3  C1  3 .
 1
2 ln  2 x 1  3, x  2
Do đó f  x   
2 ln 1  2 x   2, x  1
 2
. ƠN
Khi đó S  f  3  f  5   2 ln 7  2  2 ln 9  3  2 ln 63  5 .
NH

 12 
Câu 28: Cho hàm số f ( x)  x 3  x . Biết F ( x)   mx 2  nx   3  x là một nguyên hàm của hàm số
 5
f  x  . Tính S  4m  n .
Y

6 6
A. S   2 . B. S   . C. S  . D. S  2 .
5 5
QU

Lời giải
Điều kiện: 3  x  0  x  3 .
 12 
Vì F ( x)   mx 2  nx   3  x là một nguyên hàm của f ( x)  x 3  x nên ta có:
 5
M

 12  1
 F  x    f  x    2mx  n  3  x   mx 2  nx   x 3 x
 5  2 3 x

12
 2  2mx  n  3  x   mx 2  nx 
 2x 3  x 
5
12
  5mx 2  12m  3n  x  6n    2x2  6x
5
Y


5m   2  2
 m

DẠ

 5
 12m  3n  6   .
  2
12 n 
6 n  0  5
 5
2 2
Vậy S  4m  n  4.   2 .
5 5
Câu 29: Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  z  0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  .
1 1  1 1  1 1
A. I  0;0;1 , R  . B. I  0;0;1 , R  . C. I  0;0;  , R  . D. I  0;0;  , R  .
4 2  2 4  2 2

AL
Lời giải

 1 1
 S  : x2  y 2  z 2  z  0 nên mặt cầu  S  có tâm I  0; 0;  và bán kính R  .
 2 2

CI
Câu 30: Cho phương trình 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2  m  2  x  my  4  m 1 z  2m 2  3  0 (1). Gọi S là
tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để (1) là phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ

FI
nhất. Tổng bình phương các phần tử trong tập S bằng
64 64 64 64
A. . B. m  . C. . D. .
25 5 361 19

OF
Lời giải
m 3
Ta có: (1)  x 2  y 2  z 2   m  2  x  y  2  m  1 z  m 2   0 .
2 2
2 2
 m  2   m 
Ta có 
 2   4

     ( m  1) 2
 m 2

Suy ra (1) là phương trình mặt cầu có bán kính:


2

ƠN
3 5m 2  16m  56
16
 0, m .

2
 8  216
 5m    5
NH
5m 2  16m  56 5m 2  16m  56  5 3 30
R    .
16 4 4 10
3 30 8 8 8 
Do đó bán kính nhỏ nhất của mặt cầu là khi 5m   0  m   S   .
10 5 5 5 
Y

2
 8  64
Vậy tổng bình phương các phần tử của S là    .
5 25
QU

  
Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a  1; 1;2  , b   3;0; 1 và c   2;5;1 . Tọa độ của
   
vectơ u  a  b  c là
   
A. u   0;6;  6  . B. u   6;0;  6  . C. u   6;  6;0  . D. u   6;6;0  .
M

Lời giải
   
u  a  b  c  1  3   2  ;  1  0  5; 2  1  1   6;  6;0  .

Câu 32: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A 1; 2;3 , B  1;0;1 . Trọng tâm G của tam giác OAB
có tọa độ là
 2 4
A.  0;1;1 . B.  0; ;  . C.  0; 2; 4  . D.  2;  2;  2  .
Y

 3 3
DẠ

Lời giải
 11 0
 xG  3
0

2  0  0 2  G  0; 2 ; 4 
Áp dụng công thức tọa độ trọng tâm tam giác ta có  yG    .
 3 3  3 3

AL
 3 1 0 4
 zG  
 3 3

CI
 2 4
Vậy trọng tâm G của tam giác O A B có tọa độ là  0; ;  .
 3 3

Câu 33: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2; 3  trên mặt phẳng  Oyz  là

FI
A. M  0; 2; 3  . B. N 1; 0; 3  . C. P 1; 0; 0  . D. Q  0; 2; 0  .
Lời giải

OF
Theo lý thuyết ta có: Hình chiếu của điểm M  x ; y ; z  lên mặt phẳng  Oyz  là M   0; y ; z 

Nên M  0; 2; 3  là hình chiếu của điểm A 1; 2; 3  trên mặt phẳng  Oyz  .
  
Câu 34:
bằng
A.  1 6 . B.  4 . C. 4 .
ƠN
Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a   2;  3;1  và b    1; 4;  2  . Giá trị của biểu thức a.b

D. 16 .
Lời giải
NH

a .b  2.   1     3  .4  1.   2    16 .

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho A  0;  1; 1 , B   2; 1;  1 , C   1; 3; 2  . Biết rằng ABC D là hình
bình hành, khi đó tọa độ điểm D là
Y

 2
A. D 1; 1; 4  . B. D  1;1;  . C. D 1; 3; 4  . D. D   1;  3;  2  .
 3
QU

Lời giải
 
Gọi tọa độ điểm D  x ; y ; z  , AB    2; 2;  2  , D C    1  x ; 3  y ; 2  z 
 
Vì ABC D là hình bình hành nên AB  DC . Do đó, ta có hệ sau:
M

1  x  2 x  1
 
3  y  2   y  1

2  z  2 z  4
 

Vậy tọa độ điểm D 1; 1; 4  .

Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A   1; 2;  3  , B 1; 0; 2  , C  x ; y ;  2  thẳng hàng. Khi đó
Y

x  y bằng
DẠ

11 11
A. x  y  1. B. x  y 17 . C. x  y   . D. x  y  .
5 5
Lời giải
 
Có AB   2;  2; 5  , AC   x  1; y  2;1  .
 3
   x  
x 1 y  2 1  5
A, B, C thẳng hàng  AB, AC cùng phương      x  y  1.
2 2 5 y  8
 5

AL
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho A   3;1; 2  , tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua trục Oy là
A.  3;  1;  2  . B.  3; 1; 2  . C.  3;1;  2  . D.   3;  1; 2  .

CI
Lời giải

Gọi A  x ; y ; z  , A '( x '; y '; z ') là điểm đối xứng với điểm A qua trục Oy .

FI
x '  x
Điểm A' đối xứng với điểm A qua trục Oy nên  y '  y . Do đó A '   3;1;  2  .

OF
z '  z

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3;1;  2  , B  2;  3; 5  . Điểm M thuộc đoạn AB sao
cho M A  2 M B , tọa độ điểm M là

A. M  ;
 7 5 8 
; .
 3 3 3
B. M  4; 5;  9  .
ƠN
Lời giải
3
C. M  ; 5;
2
17 
2
. D. M 1;  7;12  .

Gọi M  x ; y ; z  .
NH
 
Vì điểm M thuộc đoạn AB sao cho M A  2 M B  AM  2MB
 7
x  3
x  3  22  x 
  5 7 5 8
  y  1  2  3  y    y    M  ;  ;  .
Y

  3  3 3 3
 z  2  2  5  z   8
QU

z  3

 7 5 8 
Vậy M  ; ; .
 3 3 3

Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho tam giác A B C với A 1; 2 ; 5  , B  3; 4 ;1 , C  2 ; 3 ;  3  . Gọi G là
M

trọng tâm tam giác A B C và M là điểm thay đổi trên mp  Oxz  . Độ dài G M ngắn nhất bằng
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.

Lời giải
Do G là trọng tâm tam giác A B C  G  2 ; 3 ;1  .

Gọi H là hình chiếu vuông góc của G trên mặt phẳng  Oxz  , khi đó G H là khoảng cách từ G
Y

đến mặt phẳng  Oxz  , ta có: GH  d  G ,  Oxz    3


DẠ

Với M là điểm thay đổi trên mặt phẳng  Oxz  , ta có G M  G H  3 , do đó G M ngắn nhất
 M H.

Vậy độ dài G M ngắn nhất bằng 3 .


 
Câu 40: Trong không gian Oxyz , cho véc tơ u  1;1;  2  , v  1; 0; m  . Tìm tất c giá trị của m để góc
 
giữa u , v bằng 45 .
A. m  2 . B. m  2  6 . C. m  2  6 . D. m  2  6 .

AL
Lời giải

    1  2m
   
+ u , v  45  cos u , v 
2

u.v
  
2
 
1
 3  m 2  1  1  2 m

CI
2 u.v 2 6. 1  m2
2

 1
1  2m  0 m 
 2   2  m  2  6 . Vậy: m  2  6

FI
3m  3  1  4m  4m
2
 m 2  4m  2  0

Câu 41: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A  2;  3; 7  , B  0; 4;1  , C  3; 0; 5  và

OF
   
D  3; 3; 3  . Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng  Oyz  sao cho biểu thức MA  MB  MC  MD
đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ của M là:
A. M  0;1;  4  . B. M  2;1; 0  . C. M  0;1;  2  . D. M  0;1; 4  .

  ƠN
Lời giải
   
Ta có: A B    2; 7;  6  , AC  1; 3;  2  , AD  1; 6;  4  nên  AB, AC  . AD  4  0 .
  
NH
Suy ra: AB , AC , AD không đồng phẳng.

Gọi G là trọng tâm tứ diện ABC D . Khi đó G  2;1; 4  .


    
Ta có: MA  MB  MC  MD  4 MG  4 MG .
   
Y

Do đó MA  MB  MC  MD nhỏ nhất khi và chỉ khi M G ngắn nhất.


QU

Vậy M là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng  Oyz  nên M  0;1; 4  .

Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A   2; 3;1  , B  2;1; 0  , C   3;  1;1  . Tìm tất cả các điểm
D sao cho ABC D là hình thang có đáy AD và S ABCD  3S ABC .
M

 D  8; 7;1  D  8;7; 1


A. D  8; 7;  1 . B.  . C.  . D. D   12;  1; 3  .
 D 12;1; 3  D  12; 1;3

Lời giải

Ta có AD // BC  AD nhận C B   5; 2;  1  là một VTCP.

 x  2  5t
Y

Kết hợp với AD qua A   2; 3;1   AD :  y  3  2t  t     D  5t  2; 2t  3;1  t  .


z  1 t
DẠ

Biến đổi S ABCD  3S ABC  S ACD  2 S ABC 1 



 AB   4; 2; 1  
    AB, AC    4;1; 18 
Ta có  AC   1; 4;0      
  

 AC , AD    4t ; t ;18t 


 AD   5t ; 2t ; t 

AL
 1   1 341
 S ABC   AB, AC    4   12   18  
2 2

 2 2 2


CI
 1   1 t 341
   4t    t   18t 
2 2 2
 ACD 2  AC , AD   2
S  
2

FI
t 341 t  2  D  8;7; 1
Kết hợp với 1  ta được  341  
2 t  2  D  12; 1;3

OF
  
Với D  8; 7;  1   AD  10; 4;  2   2 C B   2 BC .
  
Với D   12;  1; 3   A D    10;  4; 2    2 C B  2 B C .
 
Hình thang ABC D có đáy AD thì AD  kBC với k  0 .

Do đó chỉ có D   12;  1; 3  thỏa mãn. ƠN


x y z
Câu 43: Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng    1 là.
2 1 3
NH
   
A. n   3; 6;  2  . B. n   2;  1; 3  . C. n    3;  6;  2  . D. n    2;  1; 3  .
Lời giải
x y z
   1  3x  6 y  2z  6 .
2 1 3
Y


Do đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là n   3; 6;  2  .
QU

Câu 44: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt
phẳng O x z ?
A. y  0 . B. x  0 . C. z  0 . D. y 1  0 .
Lời giải
M

Phương trình mặt phẳng O x z có phương trình là y  0 .


Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  z  1  0 . Tọa độ một
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là

   
A. n   2;  1; 1 . B. n   2; 0; 1 . C. n   2; 0;  1 . D. n   2;  1; 0  .
Y

Lời giải
DẠ


Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là n   2; 0;  1 .

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M  3; 0; 0  , N  0;  2; 0  và P  0; 0; 2 
. Mặt phẳng  M N P  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    0. C.    1. D.    1.
3 2 2 3 2 2 3 2 2 3 2 2
Lời giải

AL
x y z
Mặt phẳng  M N P  có phương trình là    1.
3 2 2

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  2;1;  1  , B   1; 0; 4  , C  0;  2;  1 .

CI
Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng đi qua A và vuông góc BC .
A. x  2 y  5z  0 . B. x  2y  5z  5  0 .
C. x  2y  5z  5  0. D. 2x  y  5z  5  0.

FI
Lời giải

Phương trình mặt phẳng qua A  2;1; 1 nhận BC  1; 2; 5  làm vtpt:

OF
x  2  2  y  1  5  z  1  0  x  2y  5z  5  0 .

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  3;  1;  2  và mặt phẳng

song song với   ?


ƠN
  : 3 x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và

A. 3x  y  2z 14  0 . B. 3x  y  2z  6  0 .
NH
C. 3x  y  2z  6  0 . D. 3x  y  2z  6  0 .
Lời giải
Mặt phẳng qua M song song với   có phương trình là:

3  x  3    y  1  2  z  2   0 hay 3x  y  2z  6  0 .
Y

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 3x  y  2z  6  0 .


QU

Câu 49: Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng  P  đi qua điểm B  2;1;  3  , đồng
thời vuông góc với hai mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 là

A. 4x  5 y  3z  22  0 . B. 4x  5 y  3z 12  0 .
M

C. 2x  y  3z 14  0 . D. 4x  5 y  3z  22  0 .
Lời giải

Mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là


 
n1  1;1; 3  và n 2   2;  1;1  .

Vì  P  vuông góc với hai mặt phẳng  Q  ,  R  nên  P  có vectơ pháp tuyến là
Y

  


n   n1 , n2    4;5;  3 .
DẠ

Ta lại có  P  đi qua điểm B  2;1;  3  nên  P  : 4  x  2   5  y  1  3  z  3   0


 4x  5 y  3z  22  0 .
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 và mặt phẳng
  : x  4 y  z -11  0 . Viết phương trình mặt phẳng  P  , biết  P  song song với giá của vectơ

v  1; 6; 2  , vuông góc với   và tiếp xúc với  S  .

AL
x  2y  z  3  0 3 x  y  4 z  1  0
A.  B.  .
 x  2 y  z  21  0 3 x  y  4 z  2  0
4 x  3 y  z  5  0 2 x  y  2 z  3  0

CI
C.  . D.  .
 4 x  3 y  z  27  0  2 x  y  2 z  21  0
Lời giải

FI
Mặt cầu  S  có tâm I 1;  3; 2  và bán kính R  4 .

Mặt phẳng   : x  4 y  z -11  0 có 1 vectơ pháp tuyến n   1; 4; 1 .

OF

Vì mặt phẳng song song với giá của vectơ v  1; 6; 2  , vuông góc với   nên có vec tơ pháp
  
tuyến n   n  , v    2;  1; 2  .

Mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  D  0 .

Vì  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên ta có:


ƠN
2.1  3  2.2  D  D  21
NH
d  I ;  P   R   4  D  9  12   .
2   1  2
2 2 2
 D  3

2 x  y  2 z  3  0
Vậy phương trình mặt phẳng   là:  .
 2 x  y  2 z  21  0
Y

-------------------------HẾT-------------------------
QU
M

Y
DẠ
ĐỀ 10 - KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên khoảng K và a, b, c  K . Mệnh đề nào sau đây sai?

AL
a b b
A.  f  x  dx  0 . B.  f  x  dx   f  t  dt .
a a a
b a b b c
C.  f  x  dx    f  x  dx . D.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .

CI
a b a c a

2 2 2

 f  x  dx  5 0 g  x  dx  7 I   3 f  x   2 g ( x)  dx

FI
Câu 2: Giả sử 0 và . Khi đó, 0 bằng:
A. I  19 . B. I  29 . C. I  1 . D. I  22 .

OF
f  x  1;3 , f  3  2021 , 3
f  1
Câu 3: Cho hàm số có đạo hàm trên đoạn  f   x  dx  2020 . Tính
1
?

A. f  1  1 . B. f  1  1 . C. f  1  3 . D. f  1  2 .


5 4
Câu 4: Biết f  x  là hàm số liên tục trên  và

A. I  4 . B. I  2 .

1 ƠN
f  x  dx  8 . Khi đó tính I   f  2 x  3 dx .

C. I  8 .
1

D. I  6 .
e
4 ln x  3
Cho tích phân I   dx . Nếu đặt t  ln x thì
NH
Câu 5:
1
x
e e
4t  3 1
4t  3
1
A. I   t dt B. I   dt C. I    4t  3 dt D. I    4t  3 dt
1
e 0
t 1 0


Y

2
sin x
Câu 6: Cho tích phân  dx  a ln 5  b ln 2 với a, b  . Giá trị P  3a  2b bằng
 cos x  2
QU

A. P  1 B. P  7 C. P  1 D. P  0
2 5
Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Biết  x. f  x  1 dx  6 , hãy tính I   f  x  dx
2
Câu 7:
0 1
M

1 1
A. I  12 . B. I  3 . C. I  . D. I  .
12 3

 x  1
2 2

Câu 8: Tích phân I   dx  a ln b  c , trong đó a , b , c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức
0
x2  1
3a  2b  c bằng
A. 15 . B. 13 . C. 4 . D. 9 .
Y

5
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;5 và f  5   10 ,  xf   x  dx  30 . Tính
DẠ

0
5

 f  x  dx .
0

A. 20 . B. 30 . C. 20 . D. 70 .

4
x2 f  x 
1
Câu 10: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn  f  tan x  dx  6 và  2 dx  4 . Tính tích
0 0
x 1
1

AL
phân I   f  x  dx .
0

3
A. 10 . B. 2 . C. 2 . D. .
2

CI
Câu 11: Cho hàm số
y  f  x y  g  x
, liên tục trên
 a; b. Gọi  H  là hình giới hạn bởi hai đồ thị
y  f  x y  g  x  H  được tính theo công

FI
, và các đường thẳng x  a , x  b . Diện tích hình
thức nào dưới đây?
b b b

A. S H   f  x  dx   g  x  dx . B. S H   f  x   g  x  dx .

OF
a a a
b b

C. S H    f  x   g  x   dx . D. S H    f  x   g  x   dx .
a a

ƠN
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a ; b  . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b  a  b  . Thể tích khối tròn xoay tạo thành
khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức nào dưới đây?
NH
b b b b
A. V    f 2  x  dx . B. V  2  f 2  x  dx . C. V   2  f 2  x  dx . D. V   2  f  x  dx .
a a a a

Câu 13: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
y
Y

y=x2-2x -1
QU

O x

y= -x2+3
M

2 2

A.   2 x  2  dx .
1
B.   2 x  2  dx .
1

2 2

  2x  2 x  4  dx .   2 x  2 x  4  dx .
2 2
C. D.
1 1

Câu 14: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  4 x  x và trục Ox .
2
Y

34 31 32
A. 11 . B. . C. . D. .
3 3 3
DẠ

Câu 15: Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0 và x   , biết rằng thiết diện của vật
thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x    là một tam
giác đều cạnh bằng 2 sin x .
A. V  3 . B. V  3 . C. V  2 3 . D. V  2 3 .

Câu 16: Cho hàm số bậc ba y  f  x  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f  x  ,
y  0 , x  1 và x  3 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

AL
CI
FI
2 3 2 3

A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .

OF
1 2 1 2
2 3 2 3

C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 2 1 2

Câu 17: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x2 , y  0 , x  0 , x  4 . Đường thẳng y  k
 0  k  16  chia hình  H  ƠN
thành hai phần có diện tích S1 , S 2 (hình vẽ). Tìm k để S1  S 2 .
NH
Y

A. 4 3 4 . B. 4. C. 2 3 4 . D. 4 3 2 .

Câu 18: Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi parabol  P  có đỉnh tại
QU

O . Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn xoay khi
cho phần S quay quanh trục Ox .
128 128 64 256
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 3 5 5
M

Câu 19: Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c có đồ thị  C  . Biết rằng tiếp tuyến d của  C  tại điểm A
có hoành độ bằng 1 cắt  C  tại điểm B có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Diện tích hình

phẳng giới hạn bởi d và  C  (phần gạch chéo) bằng


Y
DẠ
27 11 25 13
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Câu 20: Một hình cầu có bán kính 6 dm, người ta cắt bỏ hai phần bằng hai mặt phẳng song song và cùng

AL
vuông góc với đường kính để làm mặt xung quanh của một chiếc lu chứa nước (như hình vẽ).
Tính thể tích V mà chiếc lu chứa được, biết mặt phẳng cách tâm mặt cầu 4dm .

CI
FI
OF
.

368 736
A. V    dm3  . B. V  192  dm3  . C. V    dm3  . D. V  288  dm3  .
3
Câu 21: Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?
A. z  3  i . B. z  3i .
ƠN 3

C. z  2  3i . D. z  2 .
Câu 22: Số phức z thỏa mãn z  1  2i được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ bởi điểm?
NH

A. Q   1;  2  . B. M 1; 2  . C. P   1; 2  . D. N 1;  2  .

1
Câu 23: Tất cả nguyên hàm của hàm số f  x   là
2x  3
1 1 1
Y

A. ln 2 x  3  C . B. ln  2 x  3  C . C. ln 2 x  3  C . D. ln 2 x  3  C .
2 2 ln 2
QU

Câu 24: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  và có một nguyên hàm là F  x  .
Tìm I    2 f  x   f '  x   1 dx ?
A. I  2 F  x   x f  x   C . B. I  2 x F  x   x  1
C. I  2 x F  x    f  x   x  C . D. I  2 F  x   f  x   x  C .
M

 
Câu 25: Cho hàm số y  f  x  là hàm số chẵn và f   x   x x2  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f 1  f  0   f  1 . B. f 1  f  0   f  2  .


C. f  2   f  0   f 1 . D. f  1  f  0   f 1 .

 
Câu 26: Gọi F  x   ax2  bx  c e x là nguyên hàm của hàm số f  x    x 1 ex . Tính S  a  2b  c .
2
Y

A. S  3 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  4 .
DẠ

x3 f ( x)
Câu 27: Cho F ( x)   f '( x).e dx
x
là một nguyên hàm của . Tính
3 x
A. 3 x 2 e x  6 xe x  6e x  C B. x 2 e x  6 xe x  6e x  C
C. 3 x 2 e x  6 xe x  e x  C D. 3 x 2  6 xe x  6e x  C
Câu 28: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  xf '  x    1  x 2 1  f  x  . f ''  x   với mọi x dương.
2

Biết f 1  f ' 1  1. Tính f 2  2  .


A. f 2  2   2 ln 2  2. B. f 2  2   ln 2  1.

AL
C. f 2  2   2 ln 2  2. D. f 2  2   ln 2  1.

Câu 29: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A  2;1;1 , B  0;3; 1 . Mặt cầu  S  đường

CI
kính AB có phương trình là
A. x 2   y  2   z 2  3 . B.  x  1   y  2   z 2  3 .
2 2 2

FI
C.  x  1   y  2    z  1  9 . D.  x  1   y  2   z 2  9 .
2 2 2 2 2

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A(1; 2;0), B(3; 2; 1), C (1; 4; 4) . Tập hợp tất

OF
cả các điểm M sao cho MA2  MB 2  MC 2  52 là
A. mặt cầu tâm I (1;0; 1) , bán kính r  2 . B. mặt cầu tâm I (1;0; 1) , bán kính r  2. C.
mặt cầu tâm I (1;0;1) , bán kính r  2 . D. mặt cầu tâm I (1;0;1) , bán kính r  2 .
    

B.  5; 4; 3 . ƠN
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a  3i  4 j  5k . Tọa độ của vectơ a là
A.  3; 4; 5  . C.  4; 5; 3 . D.  4; 3; 5  .

Câu 32: Trong không gian O xyz , điểm đối xứng với điểm B  3; 1;4 qua mặt phẳng  xOz  có tọa độ
NH

A.  3; 1; 4 . B.  3; 1; 4 . C.  3;1;4  . D.  3; 1;4 .

Câu 33: Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm I  3; 4 ; 6  đến trục Oy là

A. 3 5 . B. 5 3 . C. 61 . D. 77 .
Y

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;0; 1) và B(1;3;1) . Tọa độ của véctơ
QU


AB là
A. (3; 3; 2) . B. (1; 3; 0) . C. (3;  1;  2) . D. (  3; 3; 2) .
   
Câu 35: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho a  1; m;  1 và b   2;1; 3 . Tìm giá trị của m để a  b .
A. m   2 . B. m  2 . C. m   1 . D. m  1 .
M

Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;0  , B  2; 1;1 . Tìm điểm C có hoành độ dương

trên trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C .


A. C  3;0;0  . B. C  2;0;0  . C. C 1;0;0  . D. C  5;0;0  .

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABC D với A  2;1; 2  , B 1; 2;1 , C  2;3; 2  và
Y

D  3;0;1 . Tọa độ của điểm B là


A.  1;3; 2  . B.  2; 2;1 . C.  1;3; 2  . D.  2; 1; 2  .
DẠ

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  0;1; 2  , B 1; 2;3 , C 1; 2; 5  . Điểm M nằm trong
đoạn thẳng BC sao cho MB  3MC . Độ dài đoạn thẳng AM là
A. 30 . B. 11 . C. 7 2 . D. 7 3 .
Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A 1; 2; 1 , B  2; 1;3 ,
C  4;7;5  . Gọi D  a ; b ; c  là chân đường phân giác trong của góc B của tam giác ABC . Giá
trị của a  b  2c bằng

AL
A. 4 . B. 5 . C. 14 . D. 15 .

Câu 40: Trong không gian 0xyz cho các điểm A 1;0;0  , B  3; 2; 4  , C  0;5; 4  . Xét điểm M  a; b; c  thuộc
  
mặt phẳng  0xy  sao cho MA  MB  2 MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa độ của M là

CI
A. 1;3;0  . B. 1; 3;0  . C.  3;1;0  . D.  2;6;0  .

FI
Câu 41: Trong không gian Oxyz , cho hình thang cân ABCD có các đáy lần lượt là AB, CD . Biết
A  3;1; 2  B  1;3; 2  C  6;3;6  D  a; b; c 
, , và với a; b; c  R . Tính T  a  b  c .

OF
A. T  3 . B. T  1 . C. T  3 . D. T  1 .

Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A 1; 2;5  , B  3; 4;1 , C  2;3; 3 . Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC và M là điểm thay đổi trên mp  Oxz  . Độ dài GM ngắn nhất bằng
A. 2. B. 3.
ƠN C. 4.
Câu 43: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P): x  y  z  3  0 , ( P) đi qua điểm nào dưới đây?
A. M 1;1; 1 . B. N  1; 1;1 . C. P 1;1;1 .
D. 1 .

D. Q  1;1;1 .
NH
Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3;1;  1 , B  2;  1; 4  . Phương trình mặt phẳng  OAB 

A. 3 x  14 y  5 z  0 . B. 3 x  14 y  5 z  0 .
C. 3 x  14 y  5 z  0 . D. 3 x  14 y  5 z  0 .
Y

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi   là mặt phẳng đi qua điểm A  2; 1;1 và song
song với mặt phẳng  Q  :2 x  y  3 z  2  0 . Phương trình mặt phẳng   là:
QU

A. 4 x  2 y  6 z  8  0 . B. 2 x  y  3 z  8  0 .
C. 2 x  y  3 z  8  0 . D. 4 x  2 y  6 z  8  0 .

Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1; 2;3), B(3;0;  1) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB có phương trình
M

A. x  y  z  1  0 . B. x  y  2 z  1  0 .
C. x  y  2 z  1  0 . D. x  y  2 z  7  0 .

A  2;0;0  B  0; 4;0  C  0;0;6  D  2; 4;6   P  là mặt


Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho , , , . Gọi
mp  ABC   P   ABC  . Phương trình của  P 
phẳng song song với , cách đều D và mặt phẳng
Y


A. 6 x  3 y  2 z  24  0 . B. 6 x  3 y  2 z  12  0 .
DẠ

C. 6 x  3 y  2 z  0 . D. 6 x  3 y  2 z  36  0 .

Câu 48: Viết phương trình mặt phẳng   đi qua M  2;1; 3 , biết   cắt trục Ox, Oy , Oz lần lượt tại
A, B, C sao cho tam giác ABC nhận M làm trực tâm
A. 2 x  5 y  z  6  0. B. 2 x  y  6 z  23  0.
C. 2 x  y  3z  14  0. D. 3x  4 y  3z  1  0.

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A 1;1;1 , B  1;0; 2  , C  2; 1;0  , D  2; 2;3 . Hỏi có
bao nhiêu mặt phẳng song song với AB, CD và cắt 2 đường thẳng AC , BD lần lượt tại M , N

AL
2
 BN 
  AM  1 .
2
thỏa mãn 
 AM 
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

CI
Câu 50: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ax  by  cz  18  0 cắt ba trục toạ độ tại A, B, C sao cho
tam giác ABC có trọng tâm G  1;  3; 2  . Giá trị a  c bằng

FI
A. 3 . B. 5 . C.  5 . D.  3 .
-------------------------HẾT-------------------------

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.D 2.B 3.B 4.A 5.D 6.C 7.A 8.D 9.A 10.A
11.B 12.A 13.D 14.D 15.D 16.D 17.B 18.D 19.A 20.C

AL
21.B 22.B 23.A 24.D 25.C 26.B 27.A 28.A 29.B 30.C
31.A 32.C 33.A 34.D 35.D 36.A 37.A 38.A 39.B 40.A

CI
41.A 42.B 43.B 44.D 45.B 46.B 47.A 48.C 49.D 50.D

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên khoảng K và a, b, c  K . Mệnh đề nào sau đây sai?

FI
a b b
A.  f  x  dx  0 . B.  f  x  dx   f  t  dt .
a a a

OF
b a b b c
C.  f  x  dx    f  x  dx . D.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a b a c a

Lời giải

ƠN
b c c
Mệnh đề đúng là:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a b a

2 2 2
Câu 2: Giả sử  f  x  dx  5 và  g  x  dx  7 . Khi đó, I   3 f  x   2 g ( x)  dx bằng:
NH
0 0 0

A. I  19 . B. I  29 . C. I  1 . D. I  22 .
Lời giải
2 2 2
Ta có: I   3 f  x   2 g ( x)  dx  3 f  x  dx  2  g  x  dx  29 .
Y

0 0 0

3
QU

Câu 3: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên đoạn  1;3 , f  3  2021 ,  f   x  dx  2020 . Tính f  1 ?
1

A. f  1  1 . B. f  1  1 . C. f  1  3 . D. f  1  2 .


Lời giải
M

3 3

 f   x  dx  f  x   f  3  f  1  f  1  f  3   f   x  dx  2021  2020  1 .


3
Ta có 1
1 1

5 4
Câu 4: Biết f  x  là hàm số liên tục trên  và  f  x  dx  8 . Khi đó tính I   f  2 x  3 dx .
1 1

A. I  4 . B. I  2 . C. I  8 . D. I  6 .
Lời giải
Y

Đặt t  2 x  3  dt  2dx .
DẠ

Đổi cận: x  1  t  1 , x  4  t  5 .
4 5
1
I  f  2 x  3 dx   f  t  dt  4 .
1
2 1
e
4 ln x  3
Câu 5: Cho tích phân I   dx . Nếu đặt t  ln x thì
1
x
e 1 e 1
4t  3 4t  3
A. I   t dt B. I   dt C. I    4t  3 dt D. I    4t  3 dt

AL
1
e 0
t 1 0

Lời giải
1

CI
Đặt t  ln x  dt  dx . Đổi cận x  e  t  1 , x  1  t  0 .
x
e 1
4 ln x  3
Khi đó I   dx    4t  3 dt .

FI
1
x 0

OF
2
sin x
Câu 6: Cho tích phân 
 cos x  2
dx  a ln 5  b ln 2 với a, b. Giá trị P  3a  2b bằng
3

A. P  1 B. P  7 C. P  1 D. P  0
Lời giải
Đặt t  cos x  2  dt   sin xdx

Đổi cận x 

t 
5 
, x t 2
ƠN
3 2 2
NH
 5
2 2 2
sin x 1 1 5
5
 cos x  2 d x   5 t 2 t
dt  dt  ln t 2  ln
2
2
 ln 2  ln 5  2 ln 2
3 2

Vậy ta được a  1; b  2 nên P  1 .


Y

2 5

 x. f  x  1 dx  6 , hãy tính I   f  x  dx
QU

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Biết 2

0 1

1 1
A. I  12 . B. I  3 . C. I  . D. I  .
12 3
Lời giải
M

 x. f  x  1 dx  6 , ta có
2
Xét tích phân

Đặt t  x 2  1  dt  2 xdx .
Đổi cận: Khi x  0  t  1 , x  2  t  5 .
2 5 5 5
1
Do đó  x. f  x  1 dx  6   f  t  dt  6   f  t  dt  12   f  x  dx  12 hay I  12 .
2

21
Y

0 1 1

 x  1
2 2
DẠ

Câu 8: Tích phân I   dx  a ln b  c , trong đó a , b , c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức
0
x2  1
3a  2b  c bằng
A. 15 . B. 13 . C. 4 . D. 9 .
Lời giải
 x  1
2 2 2
 2x 
 
2
I  dx   1  2 dx  x  ln x  1
2
 2  ln 5 .
0
x 1
2
0
x  1  0

Khi đó a  1 , b  5 , c  2 .

AL
Vậy 3a  2b  c  9 .
5
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;5 và f  5   10 ,  xf   x  dx  30 . Tính

CI
Câu 9:
0
5

 f  x  dx .

FI
0

A. 20 . B. 30 . C. 20 . D. 70 .
Lời giải

OF
u  x du  dx
Đặt  
dv  f   x  dx v  f  x 
5 5 5

 x. f   x  dx   x. f  x     f  x  dx  30  5 f  5   f  x  dx
5

5
0
0
ƠN 0

 f  x  dx  5 f  5  30  20 .
NH
0


4 1
x2 f  x 
Câu 10: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn  f  tan x  dx  6 và  2 dx  4 . Tính tích
0 0
x 1
1
phân I   f  x  dx .
Y

0
QU

3
A. 10 . B. 2 . C. 2 . D. .
2
Lời giải

4
Xét  f  tan x  dx  6 .
M

1 dt
Đặt t  tan x  dt  dx  dx  .

2
cos x 1 t2

Đổi cận: x  0  t  0 , x   t  1.
4

4 1
f t 1
f  x
 f  tan x  dx      dx  6 .
Y

dt 6
0 0
1  t 2
0
1  x 2

1  x  f  x  .dx
DẠ

f  x x f  x
11 2 1 2

Mặt khác  dx   2 dx  
0
1 x 2
0
x 1 0
1  x2
1
  f  x  dx  6  4  10 . Vậy I  10
0
Câu 11: Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên  a; b  . Gọi  H  là hình giới hạn bởi hai đồ thị
y  f  x  , y  g  x  và các đường thẳng x  a , x  b . Diện tích hình  H  được tính theo công
thức nào dưới đây?

AL
b b b

A. S H   f  x  dx   g  x  dx . B. S H   f  x   g  x  dx .
a a a
b b

D. S H    f  x   g  x   dx .

CI
C. S H    f  x   g  x   dx .
a a

Lời giải

FI
Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên  a; b  . Gọi  H  là hình giới hạn bởi hai đồ thị
y  f  x  , y  g  x  và các đường thẳng x  a , x  b . Diện tích hình  H  được tính theo công

OF
b

thức S H   f  x   g  x  dx .
a

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a ; b  . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b

b b
ƠN
thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức nào dưới đây?
 a  b  . Thể tích khối tròn xoay tạo

b b
A. V    f 2  x  dx . B. V  2  f 2  x  dx . C. V   2  f 2  x  dx . D. V   2  f  x  dx .
NH
a a a a

Lời giải

Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a ; b  . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b  a  b  . Thể tích khối tròn xoay tạo
Y

b
thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức V    f 2  x  dx .
QU

Câu 13: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
y
M

y=x2-2x -1

O x

y= -x2+3

2 2
Y

A.   2 x  2  dx .
1
B.
1
  2 x  2  dx .
DẠ

2 2

  2x  2 x  4  dx .   2 x  2 x  4  dx .
2 2
C. D.
1 1

Lời giải
 x  1
Phương trình hoành độ giao điểm: x 2  2 x  1   x 2  3  2 x 2  2 x  4  0   .
x  2
2 2

      2 x  2 x  4  dx .

AL
Diện tích hình phẳng cần tìm là S     x 2  3  x 2  2 x  1  dx  2

1 1

Câu 14: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  4 x  x và trục Ox .
2

CI
34 31 32
A. 11 . B. . C. . D. .
3 3 3
Lời giải

FI
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  4 x  x và trục Ox .
2

OF
x  0
Xét phương trình 4 x  x  0  
2
.
 x  4

4 4 4
x3 32
Ta có S   4 x  x dx   (4 x  x )dx  (2 x  ) 
2 2 2

0 0
3 0
3
.
ƠN
Câu 15: Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0 và x   , biết rằng thiết diện của vật
thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x    là một tam
NH

giác đều cạnh bằng 2 sin x .


A. V  3 . B. V  3 . C. V  2 3 . D. V  2 3 .
Lời giải
Y

 

  3
2
V   S  x  dx   2 sin x dx  2 3 .
4
QU

0 0

Câu 16: Cho hàm số bậc ba y  f  x  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f  x  ,
y  0 , x  1 và x  3 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
M

2 3 2 3

A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
Y

1 2 1 2
2 3 2 3
DẠ

C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 2 1 2

Lời giải

Ta có f  x   0 trên  1;2 và f  x   0 trên  2;3 .


Diện tích S của hình đang xét là
3 2 3
S   f  x  dx    f  x  dx   f  x  dx .
1 1 2

AL
Câu 17: Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x 2 , y  0 , x  0 , x  4 . Đường thẳng y  k
 0  k  16  chia hình  H  thành hai phần có diện tích S1 , S 2 (hình vẽ). Tìm k để S1  S 2 .

CI
FI
OF
A. 4 3 4 . B. 4. C. 2 3 4 . D. 4 3 2 .
Lời giải

Với x  0 ta có y  x  x 
2

16
y.
k
ƠN
 4    
 2  16  2 k
Khi đó S1  S 2  y dy  2  4  y dy   4 y  y y   2  4 y  y y 
NH
0 0  3 0  3 0

64  2 

3
 2  4k  k k   k k  6k  16  0 
 3 
  
k  2 k  4 k 8  0

k  4
Y

 . Do 0  k  16 nên k  4 .
 k  16  8 3
QU

Câu 18: Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi parabol  P  có đỉnh tại
O . Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn xoay khi
cho phần S quay quanh trục Ox .
128 128 64 256
M

A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 3 5 5

Y
DẠ

Lời giải
1 2
Ta có parabol  P  có đỉnh O và đi qua điểm B  4; 4  có phương trình y  x .
4
Khi đó thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng (phần gạch chéo) khi quay quanh trục Ox
4 2
1  64

AL
là: V1     x 2  dx  .
0  4  5
Thể tích khối trụ khi quay hình vuông OABC quanh cạnh OC là V2   r 2 h   .42.4  64 .

CI
Suy ra thể tích V của khối tròn xoay khi cho phần S quay quanh trục Ox là
64 256
V  V2  V1  64   .
5 5

FI
Câu 19: Cho hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c có đồ thị  C  . Biết rằng tiếp tuyến d của  C  tại điểm A
có hoành độ bằng 1 cắt  C  tại điểm B có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Diện tích hình

OF
phẳng giới hạn bởi d và  C  (phần gạch chéo) bằng

ƠN
NH

27 11 25 13
A. . B. . C. . D. ..
Y

4 2 4 2
Lời giải
QU

Vì đồ thị hàm số f  x  đi qua gốc tọa độ O nên ta có c  0

Ta có: f   x   3 x 2  2ax  b , f   1  2a  b  3 , f  1  a  b  1 .

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 là
M

y   2a  b  3 x  1  a  b  1  y   2a  b  3 x  a  2 .


Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số  C  và tiếp tuyến là

x3  ax 2  bx   2a  b  3 x  a  2 1
Y

Vì tiếp tuyến cắt đồ thị hàm số tại điểm x  2 nên ta có 8  4a  2b  4a  2b  6  a  2


 a  0.
DẠ

Vậy phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm x  1 ; y   b  3 x  2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  C  tại điểm x  1 và đồ thị hàm số  C  là
2 2
27
S    b  3 x  2  x 3  bx  dx   x  3 x  2  dx 
3
.
1 1
4

Câu 20: Một hình cầu có bán kính 6 dm, người ta cắt bỏ hai phần bằng hai mặt phẳng song song và cùng

AL
vuông góc với đường kính để làm mặt xung quanh của một chiếc lu chứa nước (như hình vẽ).
Tính thể tích V mà chiếc lu chứa được, biết mặt phẳng cách tâm mặt cầu 4 dm .

CI
FI
OF
.

368 736
A. V    dm3  . B. V  192 dm3 .   C. V    dm3  . D. V  288  dm3  .
3
ƠN
Lời giải
3

y
NH

-4 O 4 x
Y
QU

Trong hệ trục tọa độ Oxy , xét đường tròn  C  có phương trình x 2  y 2  36 . Khi đó nửa phần
trên trục hoành của  C  quay quanh trục hoành tạo ra mặt cầu tâm O bán kính bằng 6 .
M

Mặt khác ta tạo hình phẳng  H  giới hạn bởi nửa phần trên trục hoành của  C  , trục Ox và
các đường thẳng x  4, x  4 ; sau đó quay  H  quanh trục Ox ta được khối tròn xoay chính

là chiếc lu trong đề bài.

Ta có x 2  y 2  36  y   36  x 2  nửa phần trên trục hoành của  C  là y  36  x 2 .


Y

Thể tích V của chiếc lu là


DẠ

   x3 
4 4
736
 
2
V   36  x 2
dx     36  x  dx    36 x   
2
 dm3 .
4 4  3  4 3

Câu 21: Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?


A. z  3  i . B. z  3i . C. z  2  3i . D. z  2 .
Lời giải
Một số phức có phần thực bằng 0 được gọi là số thuần ảo.

Câu 22: Số phức z thỏa mãn z  1  2i được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ bởi điểm?

AL
A. Q   1;  2  . B. M 1; 2  . C. P   1; 2  . D. N 1;  2  .
Lời giải

CI
Vì z  1  2i  z  1  2i .
Do đó điểm biểu diễn số phức z là 1; 2  .
1
Câu 23: Tất cả nguyên hàm của hàm số f  x   là

FI
2x  3
1 1 1
A. ln 2 x  3  C . B. ln  2 x  3  C . C. ln 2 x  3  C . D. ln 2 x  3  C .
2 2 ln 2

OF
Lời giải
1 1
 f  x  dx   2 x  3 dx  2 ln 2 x  3  C .

ƠN
Câu 24: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  và có một nguyên hàm là F  x  .
Tìm I    2 f  x   f '  x   1 dx ?
A. I  2 F  x   x f  x   C . B. I  2 x F  x   x  1
NH
C. I  2 x F  x    f  x   x  C . D. I  2 F  x   f  x   x  C .
Lời giải

Ta có: I    2 f  x   f '  x   1 dx   2 f  x  dx   f '  x  dx   1dx  2 F  x   f  x   x  C

   2 f  x   f '  x   1 dx  2 F  x   f  x   x  C .
Y

 
QU

Câu 25: Cho hàm số y  f  x  là hàm số chẵn và f   x   x x2  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f 1  f  0   f  1 . B. f 1  f  0   f  2  .
C. f  2   f  0   f 1 . D. f  1  f  0   f 1 .
Lời giải
M

1 1
Ta có f  x    f   x  dx    x 3  x  dx  x 4  x 2  C  C    .
4 2

1 1
f  0   C ; f  1  C  ; f 1  C  ; f  2   C  2.
4 4

 f  1  f 1  f  0   f  2  .
Y

 
Câu 26: Gọi F  x   ax2  bx  c e x là nguyên hàm của hàm số f  x    x 1 ex . Tính S  a  2b  c .
2
DẠ

A. S  3 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  4 .
Lời giải
Do F  x  là nguyên hàm của f  x  nên ta có

F   x   f  x    ax 2   2a  b  x  b  c  e x   x  1 e x .
2

AL
a  1 a  1
 
Do đó ta có 2a  b  2  b  4  S  a  2b  c  2 .
b  c  1 c  5
 

CI
x3 f ( x)
Câu 27: Cho F ( x)  là một nguyên hàm của . Tính  f '( x).e x dx
3 x

FI
A. 3 x 2 e x  6 xe x  6e x  C B. x 2 e x  6 xe x  6e x  C
C. 3 x 2 e x  6 xe x  e x  C D. 3 x 2  6 xe x  6e x  C
Lời giải

OF
f ( x) f ( x)
Ta có: F '( x)   x2   f ( x)  x 3  f '( x)  3 x 2
x x

u  3 x 2 du  6 xdx


Do đó  f '( x).e x dx   3 x 2 .e x dx ta đặt   
ƠN
dv  e dx v  e
x x

Ta được  f '( x).e x dx   3 x 2 .e x dx  3 x 2 e x   6 xe x  3 x 2 e x  6 xe x  6e x  C


NH
Câu 28: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  xf '  x    1  x 2 1  f  x  . f ''  x   với mọi x dương.
2

Biết f 1  f ' 1  1. Tính f 2  2  .


A. f 2  2   2 ln 2  2. B. f 2  2   ln 2  1.
C. f 2  2   2 ln 2  2. D. f 2  2   ln 2  1.
Y

Lời giải
QU

1
Ta có:  xf '  x    1  x 2 1  f  x  . f ''  x     f '  x    f  x  . f ''  x   1  2 1 (do x  0 ).
2 2

1
Lấy nguyên hàm hai vế 1 ta có: f  x  . f '  x   x   C1  2  .
x
M

Do f 1  f ' 1  1 nên từ  2   C1  1.


1 2
Khi đó f  x  . f '  x   x   1  2 f  x  . f '  x   2 x   2  3 .
x x

Lấy nguyên hàm hai vế  3 ta có: f 2  x   x 2  2 ln x  2 x  C2  4  .

Do f 1  1 nên từ  4   C2  2.
Y
DẠ

Vậy: f 2  x   x 2  2 ln x  2 x  2  f 2  2   2 ln 2  2.

Câu 29: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A  2;1;1 , B  0;3; 1 . Mặt cầu  S  đường
kính AB có phương trình là
A. x 2   y  2   z 2  3 . B.  x  1   y  2   z 2  3 .
2 2 2

C.  x  1   y  2    z  1  9 . D.  x  1   y  2   z 2  9 .
2 2 2 2 2

Lời giải

AL
Tâm I là trung điểm AB  I 1; 2;0  và bán kính R  IA  3 .

Vậy:  S  :  x  1   y  2   z 2  3 .
2 2

CI
Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A(1; 2;0), B(3; 2; 1), C (1; 4; 4) . Tập hợp tất
cả các điểm M sao cho MA2  MB 2  MC 2  52 là

FI
A. mặt cầu tâm I (1;0; 1) , bán kính r  2 . B. mặt cầu tâm I (1;0; 1) , bán kính r  2.
C. mặt cầu tâm I (1;0;1) , bán kính r  2 . D. mặt cầu tâm I (1;0;1) , bán kính r  2 .

OF
Lời giải
Gọi M ( x; y; z ) .

Khi đó MA2  MB 2  MC 2
2 2 2 2
ƠN
  x 1   y  2  z 2   x  3   y  2  ( z  1)2   x  1   y  4  ( z  4)2
2 2

 3 x 2  3 y 2  3 z 2  6 x  6 z  52.
NH
Theo đề: MA2  MB 2  MC 2  52  3 x 2  3 y 2  3 z 2  6 x  6 z  52  52
 ( x  1) 2  y 2  ( z  1) 2  2

Vậy: M thuộc mặt cầu có tâm mặt cầu tâm I (1;0;1) , bán kính r  2.
  
Y

 
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a  3i  4 j  5k . Tọa độ của vectơ a là
QU

A.  3; 4; 5  . B.  5; 4; 3 . C.  4; 5; 3 . D.  4; 3; 5  .


Lời giải
    
Ta có: a  3i  4 j  5k  a   3; 4; 5  .
Câu 32: Trong không gian Oxyz , điểm đối xứng với điểm B  3; 1; 4  qua mặt phẳng  xOz  có tọa độ là
M

A.  3; 1; 4  . B.  3; 1; 4  . C.  3;1; 4  . D.  3; 1; 4  .


Lời giải

Điểm đối xứng với điểm B  3; 1; 4  qua mặt phẳng  xOz  có hoành độ và cao độ giống điểm B
nhưng tung độ là số đối với tung độ điểm B . Do đó điểm đối xứng với B qua mặt phẳng
 xOz  có tọa độ là B '  3;1; 4  .
Y

Câu 33: Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm I  3; 4 ; 6  đến trục Oy là
DẠ

A. 3 5 . B. 5 3 . C. 61 . D. 77 .
Lời giải

Hình chiếu vuông góc của điểm I  3; 4 ; 6  lên trục Oy là I   0 ; 4 ; 0   d  I ; Oy   II   3 5 .


Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;0; 1) và B(1;3;1) . Tọa độ của véctơ

AB là
A. (3; 3; 2) . B. (1; 3; 0) . C. (3; 1; 2) . D. ( 3;3; 2) .

AL
Lời giải

Ta có AB  ( 3;3;2) .
   
Câu 35: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho a  1; m;  1 và b   2;1; 3 . Tìm giá trị của m để a  b .

CI
A. m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
  

FI
Ta có a  b  a.b  1.2  m.1   1 .3  m  1 .

Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;0  , B  2; 1;1 . Tìm điểm C có hoành độ dương

OF
trên trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C .
A. C  3;0;0  . B. C  2;0;0  . C. C 1;0;0  . D. C  5;0;0  .
Lời giải

 
Ta có: AC   x  1; 2;0  , BC   x  2;1; 1 .
ƠN
Do C có hoành độ dương trên trục Ox nên C  x;0;0  , x  0 .

 
NH
Tam giác ABC vuông tại C  AC.BC  0   x  1 x  2   2  0 .

 x  0 l 
 x 2  3x  0   . Vậy C  3;0;0  .
 x  3
Y

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABC D với A  2;1; 2  , B 1; 2;1 , C  2;3; 2  và
D  3;0;1 . Tọa độ của điểm B là
QU

A.  1;3; 2  . B.  2; 2;1 . C.  1;3; 2  . D.  2; 1; 2  .


Lời giải

A' J D'
M

B' C'

A
D
I
B C

Gọi I , J lần lượt là trung điểm của cạnh AC , B D  . Khi đó I  0; 2; 2  và J  2;1;1 .


Y


IJ   2; 1; 1 .
DẠ

 
Vì ABCD. ABC D là hình hộp nên BB  IJ   2; 1; 1  B  1;3; 2  .
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  0;1; 2  , B 1; 2;3 , C 1; 2; 5  . Điểm M nằm trong
đoạn thẳng BC sao cho MB  3MC . Độ dài đoạn thẳng AM là
A. 30 . B. 11 . C. 7 2 . D. 7 3 .

AL
Lời giải

C M B

CI
 
Gọi M  x; y; z  . Ta có MB  1  x; 2  y;3  z  ; MC  1  x; 2  y; 5  z  .
 
Theo đề bài điểm M nằm trong đoạn thẳng BC sao cho MB  3MC  MB  3MC

FI
1  x  3 1  x  x  1
  
 2  y  3  2  y    y  1  M 1; 1; 3  AM  1; 2; 5   AM  30.

OF
  z  3
3  z  3  5  z  

Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A 1; 2; 1 , B  2; 1;3 ,
C  4;7;5  . Gọi D  a ; b ; c  là chân đường phân giác trong của góc B của tam giác ABC . Giá
trị của a  b  2c bằng
A. 4 . B. 5 . ƠN C. 14 .
Lời giải
D. 15 .
NH
B

A C
D
Y

Ta có: AB  12   3  42  26; BC  104 .


2
QU

DA AB 1  1 
Theo tính chất đường phần giác trong thì:    AD  AC
DC BC 2 3

 5  2
a  1  3 a  3
M

 
 5  11
 b  2   b   a  b  2c  5 .

 3  3
c  1  2 c  1
 
 

Câu 40: Trong không gian 0xyz cho các điểm A 1;0;0  , B  3; 2; 4  , C  0;5; 4  . Xét điểm M  a; b; c  thuộc
  
Y

mặt phẳng  0xy  sao cho MA  MB  2 MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa độ của M là
DẠ

A. 1;3;0  . B. 1; 3;0  . C.  3;1;0  . D.  2;6;0  .


Lời giải
 x A  xB  2 xC
 x I  1
4
     y  yB  2 yC
Lấy điểm I sao cho IA  IB  2 IC  0   yI  A  3  I 1;3;3 .
4

AL

 z A  z B  2 zC
 zI  4
3

        

CI
  
P  MA  MB  2 MC  MI  IA  MI  IB  2 MI  IC .   
   

P  4 MI  IA  IB  2 IC  4 MI .

FI
P min  M là hình chiếu của I lên mặt phẳng  Oxy   M 1;3;0  .

Câu 41: Trong không gian Oxyz , cho hình thang cân ABCD có các đáy lần lượt là AB, CD . Biết

OF
A  3;1; 2  B  1;3; 2  C  6;3;6  D  a; b; c 
, , và với a; b; c  R . Tính T  a  b  c .
A. T  3 . B. T  1 . C. T  3 . D. T  1 .
Lời giải
 

 
Do ABCD là hình thang cân nên CD  k AB  k  R  hay
ƠN
Cách 1: Ta có AB   4; 2; 4  ; CD   a  6; b  3; c  6 

a 6 b3 c 6
 
2 1 2
NH
 a
b   a 
 2 . Vậy D  a; ; a  .
c  a  2 

2
a 
Y

Lại có AC  BD  AC  BD   9   2  8   a  1    3    a  2 
2 2 2 2 2 2 2

2 
QU

a  6
 a 2  4a  60  0  
 a  10
 
Với a  10  D  10;5;10  . Kiểm tra thấy: AB  CD (Không thỏa mãn ABCD là hình thang
cân).
M

 
Với a  6  D  6; 3; 6  . Kiểm tra thấy:  3 .AB  CD ( thỏa mãn).

Do đó, T  a  b  c  6  3  6  3 .

Cách 2
 
Ta có AB   4; 2; 4  ; CD   a  6; b  3; c  6 
Y

  a 6 b3 c 6


Do ABCD là hình thang cân nên AB; CD ngược hướng hay   0
DẠ

2 1 2
 a
b 
2
  a 
 c  a . Vậy D  a; ; a  với a  6 .
a  6  2 

AL


2
a 
Lại có AC  BD  AC  BD   9   2  8   a  1    3    a  2 
2 2 2 2 2 2 2

CI
2 
a  6
 a 2  4a  60  0  
 a  10( L)

FI
Với a  6  D  6; 3; 6  .

OF
Do đó, T  a  b  c  6  3  6  3 .

Cách 3
Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB ( cũng là mp trung trực của đoạn
thẳng CD )
ƠN
Gọi mp   là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB , suy ra mp   đi qua trung điểm
 1 
I 1; 2 ; 0  của đoạn thẳng AB và có một vectơ pháp tuyến là n  AB   2;1; 2  , suy ra
2
NH
phương trình của mp   là:   :  2 x  y  2z  0 .

Vì C , D đối xứng nhau qua mp   nên


D  6;  3;  6   a  6; b  3; c  6  T  a  b  c  3
Y

Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A 1; 2;5  , B  3; 4;1 , C  2;3; 3 . Gọi G là
QU

trọng tâm tam giác ABC và M là điểm thay đổi trên mp  Oxz  . Độ dài GM ngắn nhất bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 .
Lời giải

Do G là trọng tâm tam giác ABC  G  2;3;1 .


M

Gọi H là hình chiếu vuông góc của G trên mặt phẳng  Oxz , khi đó GH là khoảng cách từ


G đến mặt phẳng  Oxz , ta có: GH  d G,  Oxz   3 
Với M là điểm thay đổi trên mặt phẳng  Oxz , ta có GM  GH  3 , do đó GM ngắn nhất 
M H.
Y

Vậy độ dài GM ngắn nhất bằng 3.


DẠ

Câu 43: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P): x  y  z  3  0 , ( P) đi qua điểm nào dưới đây?
A. M 1;1; 1 . B. N  1; 1;1 . C. P 1;1;1 . D. Q  1;1;1 .
Lời giải
Loại A, C, D vì thay tọa độ điểm M 1;1; 1 , P 1;1;1 , Q  1;1;1 vào pt mặt phẳng  P  ta
thấy không thỏa mãn.

hay tọa độ điểm N  1; 1;1 vào phương trình mặt phẳng  P  ta thấy: 1  1  1  3  0 thỏa

AL
mãn. Tức là mặt phẳng  P  đi qua điểm N  1; 1;1 .

Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3;1;  1 , B  2;  1; 4  . Phương trình mặt phẳng

CI
 OAB  là
A. 3 x  14 y  5 z  0 . B. 3 x  14 y  5 z  0 . C. 3 x  14 y  5 z  0 . D. 3 x  14 y  5 z  0 .

FI
Lời giải
   
Ta có: OA   3;1;  1  , OB   2;  1;4    OA ; OB    3;  14;  5  là VTPT của  OAB 

OF
Mặt phẳng  OAB  có VTPT là  3 ;  14 ;  5  và đi qua O  0; 0; 0  nên có phương trình:

3 x  14 y  5 z  0 .

ƠN
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi   là mặt phẳng đi qua điểm A  2; 1;1 và song
song với mặt phẳng  Q  :2 x  y  3 z  2  0 . Phương trình mặt phẳng   là:
A. 4 x  2 y  6 z  8  0 . B. 2 x  y  3 z  8  0 . C. 2 x  y  3 z  8  0 . D. 4 x  2 y  6 z  8  0
Lời giải
NH

Vì   song song với  Q  :2 x  y  3 z  2  0 nên mặt phẳng   có phương trình dạng

2 x  y  3 z  d  0 với d  2 .

Vì   đi qua điểm A  2; 1;1 nên 2.2   1  3.1  d  0  d  8 (thỏa mãn d  2 ).


Y

Vậy   có phương trình là 2 x  y  3 z  8  0 .


QU

Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1; 2;3), B(3;0;  1) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB có phương trình
A. x  y  z  1  0 . B. x  y  2 z  1  0 . C. x  y  2 z  1  0 . D. x  y  2 z  7  0 .
M

Lời giải

Gọi M là trung điểm AB thì M (2; -1;1) ; AB = (2;2; - 4) .


Mặt phẳng trung trực của AB đi qua M nhận AB làm vectơ pháp tuyến có phương trình:

2  x  2   2  y  1  4  y  1  0  x  y  2 z  1  0.
Y

A  2;0;0  B  0; 4;0  C  0;0;6  D  2; 4;6   P  là mặt


Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho , , , . Gọi
DẠ

mp  ABC   P   ABC  . Phương trình của  P 


phẳng song song với , cách đều D và mặt phẳng

A. 6 x  3 y  2 z  24  0 . B. 6 x  3 y  2 z  12  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  0 . D. 6 x  3 y  2 z  36  0 .
Lời giải
x y z
Phương trình mp  ABC  :    1  6 x  3 y  2 z  12  0 .
2 4 6

AL
Mặt phẳng  P  song song với mặt phẳng  ABC  nên phương trình có dạng:

6 x  3 y  2 z  d  0 , d  12 .

CI
Mặt phẳng  P  cách đều D và mặt phẳng  ABC 

 d   ABC  ,  P    d  D,  P    d  A,  P    d  D,  P  

FI
6.2  d 6.2  3.4  2.6  d
   d  12  d  36  d  24 (thỏa mãn).

OF
62  32  22 62  32  22

Vậy phương trình mặt phẳng  P  : 6 x  3 y  2 z  24  0 .

Câu 48: Viết phương trình mặt phẳng   đi qua M  2;1; 3 , biết   cắt trục Ox, Oy , Oz lần lượt tại
A, B, C sao cho tam giác ABC nhận M làm trực tâm
A. 2 x  5 y  z  6  0.
C. 2 x  y  3z  14  0.
ƠN B. 2 x  y  6 z  23  0.
D. 3x  4 y  3z  1  0.
Lời giải
NH

Giả sử A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  , abc  0.

x y z
Khi đó mặt phẳng   có dạng:    1.
a b c
Y

2 1 3
Do M        1 1
a b c
QU

   


Ta có: AM   2  a;1; 3 , BM   2;1  b; 3 , BC   0; b; c  , AC   a;0; c 

  b  3c



 AM .BC  0  b  3c  0 
Do M là trực tâm tam giác ABC nên:      3c  2
 2a  3c  0 a
M

 BM . AC  0
 
 2

4 1 3 14
Thay  2  vào 1 ta có: 

   1  c    a  7, b  14.
3c 3c c 3

x y 3z
Do đó   :    1  2 x  y  3z  14  0.
7 14 14
Y

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A 1;1;1 , B  1;0; 2  , C  2; 1;0  , D  2; 2;3 . Hỏi có
DẠ

bao nhiêu mặt phẳng song song với AB, CD và cắt 2 đường thẳng AC , BD lần lượt tại M , N
2
 BN 
  AM  1 .
2
thỏa mãn 
 AM 
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Cách 1:
Ta dễ dàng chứng minh được 4 điểm A, B, C , D tạo thành tứ diện. Gọi ( ) là mặt phẳng cần
tìm,ta xác định mặt phẳng ( ) như sau:

AL
 M     AB
Xét ( ) và  ABC  có   giao tuyến của ( ) và  ABC  là Mx trong đó
  // AB

CI
Mx // AB , Mx  AB  K

Tương tự ta có giao tuyến của ( ) và  BCD  là Ky trong đó Ky // CD , Ky  BD  N

FI
 ( )   KMN 

OF
ƠN
BN BK AM BN AM BN BD 30
Ta có:         5
NH
BD BC AC BD AC AM AC 6
2
 BN 
  AM  1  AM  6  AM  6  AC .
2 2
Vậy từ giả thiết: 
 AM 

Þ M là điểm đối xứng của C qua A .


Y

Vậy chỉ có 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
QU

Cách 2:
Ta dễ dàng chứng minh được 4 điểm A, B, C , D tạo thành tứ diện.

Vì mặt phẳng ( ) song song với AB, CD và cắt 2 đường thẳng AC , BD lần lượt tại M , N nên
M

BN BD 30
theo định lí Talet trong không gian ta có:    5
AM AC 6

2
 BN 
  AM  1  AM  6  AM  6  AC .
2 2
Vậy từ giả thiết: 
 AM 

Þ M là điểm đối xứng của C qua A .


Y

Vậy chỉ có 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
DẠ

Câu 50: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ax  by  cz  18  0 cắt ba trục toạ độ tại A, B, C sao cho
tam giác ABC có trọng tâm G  1;  3; 2  . Giá trị a  c bằng
A. 3 . B. 5 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Giả sử mặt phẳng  P  : ax  by  cz  18  0 cắt 3 trục toạ độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại A, B, C .

Do A  Ox  A  x A ; 0 ; 0  ; B  Oy  B  0 ; y B ; 0  ; C  Oz  C  0 ; 0 ; zC  .

AL
Vì G  1;  3; 2  là trọng tâm tam giác ABC nên
 xA  0  0
  1
3  x A  3

CI
 0  yB  0 
  3   yB  9  A  3;0;0  , B  0;  9;0  , C  0;0;6  .
 3 z  6
 0  0  zC  C
2

FI

 3

x y z
Do A, B , C   P  nên mp  P  có phương trình:    1  6 x  2 y  3 z  18  0 .

OF
3 9 6

Suy ra: a  6; c  3 . Vậy a  c  3 .

-------------------------HẾT-------------------------

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

You might also like