Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

1.

Định nghĩa – Đối tượng nghiên cứu

CÂY DƯỢC LIỆU

Lý thuyết: 30 tiết

Bộ môn cây Công nghiệp


ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
Chương trình cây dược liệu
Đại cương về cây dược liệu
Các kỹ thuật về thu hái, chế biến, bảo quản dược liệu
Các nhóm hợp chất tự nhiên:
Khái niệm
Phân bố
Tác dụng
Các phương pháp để nhận biết và đánh giá
Các cây thuốc, vị thuốc:
Tên khoa học
Đặc điểm thực vật, bộ phận dùng
Thành phần hóa học
Tác dụng – Công dụng, cách dùng
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY DƯỢC LIỆU
NỘItiêu
Mục DUNG

Nêu được định nghĩa môn học


Nêu được sơ lược lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu
Nêu được vị trí, vai trò của cây dược liệu
Hiểu và có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên cây thuốc
1. Định nghĩaNỘI DUNG
– Đối tượng nghiên cứu

1. Định nghĩa – Đối tượng nghiên cứu


2. Lĩnh vực nghiên cứu cây dược liệu
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu
4. Vị trí và vai trò của cây dược liệu
1. Định nghĩa – Đối tượng nghiên cứu

Định nghĩa
Dược liệu
Materia medica
Pharmacognosy – Pharmacognosie
+ Được Seydler sử dụng lần đầu tiên năm 1815
+ Pharmacognosy = pharmakon + gnosis (tiếng Hy Lạp)
+ Cuối TK 19, “Pharmacognosy” được sử dụng rộng rãi
1. Định nghĩa – Đối tượng nghiên cứu
Định nghĩa
Cây dược liệu là cây thảo mộc được ngành dược bào chế:
 Có đặc tính dinh dưỡng
 Có độc tố, gây ảo giác
 Trị liệu

Nguyên liệu làm thuốc

TỰ NHIÊN TỔNG HỢP

Đặc tính Thành phần


thực vật hóa học
1. Định nghĩa – Đối tượng nghiên cứu

Thực vật học Hóa phân tích Hóa hữu cơ

CÂY DƯỢC LIỆU

Nội dung: Mục đích:


Nguồn gốc Đánh giá dược liệu
Thành phần hóa học Hướng dẫn sử dụng
Kiểm nghiệm
Tác dụng – Công dụng
1. Định nghĩa – Đối tượng nghiên cứu

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Hương liệu Nguyên liệu làm Cây độc, dị ứng


Mỹ phẩm thuốc Diệt côn trùng

Tự nhiên

Vô cơ Sinh học

Động vật Thực vật Vi sinh vật


2. Lĩnh vực nghiên cứu của cây dược liệu
2. Lĩnh vực nghiên cứu của cây dược liệu

Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc


- Trồng trọt, cải tạo, lưu giữ giống
- Thu hái, chế biến, ổn định, bảo quản dược liệu
Kiểm nghiệm – Tiêu chuẩn hóa dược liệu
- Kiểm nghiệm đánh giá chất lượng dược liệu
- Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu
Chiết xuất các dược chất từ dược liệu
- Cung cấp nghiên liệu bán thành phẩm cho sản xuất thuốc
Nghiên cứu các thuốc mới
- Nghiên cứu, chứng minh tác dụng – công dụng
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

- Thời tiền sử, loài người sử dụng cây cỏ làm thức ăn


- Người dân Babilon (5000 năm TCN) đã hiểu biết nhiều tác
dụng của cây thuốc
- Năm 1550 TCN, người Ai Cập biết sử dụng dược liệu trong
kỹ thuật ướp xác
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Các nền y học cổ


Nền y học Hy Lạp
Nền y học La Mã
Nền y học Ai Cập
Nền y học Assyri – Babilon
Nền y học Trung Hoa
Nền y học Ấn Độ
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Nền y học Hy Lạp


Phát triển cực thịnh vào 600 – 500 TCN
Phát triển từ nền y học Ai Cập cổ đại
Các thầy thuốc nổi tiếng của La Mã:
Asclepius
Hyppocrates
Aristotels
Theophrastus
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Nền y học Hy Lạp


Hyppocrates (460 – 370 TCN)
Tổ sư ngành y dược
Sử dụng trên 200 cây thuốc vào ngành dược
Có ảnh hưởng lớn đến nền y học phương tây
Theophrastus (372 – 287 TCN)
Nhà tự nhiên học
“Lịch sử thực vật”, “Nguồn gốc thực vật”
Aristoteles (384 – 322 TCN)
Triết gia, nhà tự nhiên học “Lịch sử động học”
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Nền y học Hy Lạp

Hyppocrates Theophrastus Aristoteles


(460 – 370 TCN) (372 – 287 TCN) (384 – 322 TCN)
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Nền y học La Mã
Thừa hưởng từ thành tựu của y học La Mã
Là nguồn gốc của nền y học phương tây
Các thầy thuốc nổi tiếng:
Celsus (Đầu TK 1)
“De medicina”
Có ảnh hưởng lớn đến nền y học phương tây
Dioscorides (40 – 90)
Là tác giả nổi tiếng trong lĩnh vực dược liệu
Có ảnh hưởng lớn đến nền y học phương tây
“De materia media” – 600 loài cây thuốc
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Nền y học Assyri – Babilon

Biết sử dụng hơn 250 loài thực vật + 150 khoáng vật
A ngùy, Kỳ nham, Camomilla, Mandagora, Cam thảo, Nghệ,
Anh túc, Lựu, …
Các dạng thuốc: dầu, mật ong, rượu dịch ép, …
Đường dùng: uống, đắp, thụt tháo

Các thầy thuốc nổi tiếng:


Hammurabi (TK 18 TCN): người đầu tiên đưa ra luật
hành nghề y dược
Asshurbanipal (688 – 625 TCN)
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu
Nền y học Trung Hoa
Bắt nguồn từ rất sớm (2700 TCN)
Có hệ thuống lý luận hoàn chỉnh
Phát triển bền vững đến ngày nay
Tên gọi:
Trung y, Trung dược
Traditional chinese medicine
Y học cổ truyền phương đông
Oriental Medicine
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Nền y học Trung Hoa


Các thầy thuốc nổi tiếng
+ Thần Nông (2700 TCN): Thần nông bản thảo
+ Hoàng đế (2673 TCN): Nội kinh
+ Trương Trọng Cảnh (142 – 220): Thương hàn luận
+ Lý Thời Trân (1518 – 1593): Bản thảo cương mục

Thần Nông
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Nền y học Ấn Độ
Phát triển 4000 – 1000 TCN
Có ảnh hưởng lớn đến nhiều nền văn minh
Thuật dưỡng sinh (Yoga)
Phép dinh dưỡng
Charaka (200 SCN): 500 phương thuốc
Susruta (400 SCN): 750 cây thuốc
Ba gạc, Gai dầu, Bã đậu, Quýt, Thầu dầu, … Đồng,
thủy ngân, bạc, vàng, …
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Sự phát triển của nền y dược học phương tây


Kế thừa và phát triển từ nền y học Hy Lạp
và La Mã cổ đại
Bắt đầu từ năm 476
Trải qua các giai đoạn lịch sử:
Thời trung cổ
Thời phục hưng
Thời cận đại
Thời hiện đại
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Sự phát triển của nền y dược học phương tây


Thời trung cổ (TK 5 - 14)
+ Ảnh hưởng của giáo hội
+ Y học không phát triển
+ Ảnh hưởng của y học Ả rập
Thời kỳ phục hưng (1300 – 1650)
+ Khoa học phát triển
+ Y học phát triển
+ Thuật giả kim (alchemy)
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu
Sự phát triển của nền y dược học phương tây
Thời cận Lịch sử phát triển của Dược liệu học
3. đại
+ Kỳ ánh sáng (1650 – 1750)
+ 1700: Dale – Pharmacologia. Dược tách khỏi Y
+ Khoa học phát triển: Thực vật học, hóa học
+ Hóa dược ra đời, tách khỏi dược liệu học (1842)
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Sự phát triển của y học phương tây


Các nhà khoa học nổi tiếng
Carolus Linnaeus (1707 – 1778): danh pháp cho ĐTV
Karl Wilhelm Scheele (1742 – 1786): acid TV (cuối TK 18)
Friderich Sertuner (1783 – 1841): chiết xuất morphin (1806)
Shcleiden: thuyết mô học (1857)
Eijkman: vitamin (1896)
John Abel: chiết được epineprin (1897)
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Sự phát triển của y học phương tây

Carolus Linnaeus Karl Wilhelm Scheele Friderich Sertuner


(1707 – 1778) (1742 – 1786) (1783 – 1841)
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Sự phát triển của Y dược học cổ truyền Việt Nam


Thời Hồng Bàng (2879 TCN)
Nhuộm răng
Tục ăn trầu
Biết uống chè vối cho dễ tiêu
Dùng gừng, hành tỏi để phòng bệnh
Biết nấu rượu
Thời Thục An Dương Vương (257 – 179 TCN)
Biết chế tên độc
Định
3.1.Lịch dùng–thuốc
sửnghĩa Đối tượng
từ cây dượccứu
nghiên liệu
Sự phát triển của Y dược học cổ truyền Việt Nam
Tuệ tĩnh – Dược tính phú: có tục uống nước chè vối
cho tiêu, nước Riềng và ăn Ý dĩ để phòng sốt rét
Long úy bí thư: Nhiều vị thuốc: Câu, Ý dĩ, Nhãn, vải,
Gừng, Quế, Cánh kiến, …
Vân đài loại ngữ:
“Trầm hương, Tốc hương, Đàn hương, Quế, các thứ
hương này phần nhiều sản xuất ở cõi phương nam”
Định
3.1.Lịch dùng–thuốc
sửnghĩa Đối tượng
từ cây dượccứu
nghiên liệu

Sự phát triển của Y dược học cổ truyền Việt Nam


Học hỏi từ y học Trung Hoa
Đóng góp vào y học cổ truyền Trung Hoa
Ý dĩ, Trầm hương, Nhãn, Quế, Hồi, các loại hương liệu …
Định
3.1.Lịch dùng–thuốc
sửnghĩa Đối tượng
từ cây dượccứu
nghiên liệu

Sự phát triển của Y dược học cổ truyền Việt Nam


Nhà Lý
Lập Ty Thái y
Trao đổi dược liệu và giao lưu y học với Trung Hoa
Nhà Trần
Lập Viện Thái y
Tổ chức thu hái và trồng thuốc nam chuẩn bị kháng
chiến chống nhà Nguyên – Trung Quốc
Nhà Lê
Viện Thái y và tê sinh đường
Khuyến khích phát triển dược liệu
Sự phát triển của Y dược học cổ truyền Việt Nam
Các danh y của Việt Nam:
Từ Đạo Hạnh – Đời Lý
Phạm Công Bân (1293 – 1313)
Tuệ Tĩnh (1330 - ?)
Chu Văn An – Đời Trần (1391): Y học yếu giải tập chú di biên -
700 phương thuốc
Phan Phú Tiên, Nguyễn Trực (TK 15)
Hoàng Đôn Hòa (TK 16): Hoạt nhân toát yếu
Lê Đức Trọng, Nguyễn Đạo An, Lý Công Tuấn,…(TK 17)
Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) (1720 – 1791)
Nguyễn Quỳnh, Ngô Lâm Đáp, Trịnh Đình Ngoạn, … (TK 18)
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu
Sự phát triển của Y dược học cổ truyền Việt Nam
Tuệ Tĩnh (1330 - ?)
Mở đường xây dựng nền Y Dược học cổ truyền VN
Ông tổ ngành Dược Việt Nam
Nam dược trị nam nhân
“Tôi tiên sư, kính đạo tiên sư
Thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt”
Các tác phẩm còn lại:
Hồng Nghĩa giác tự y thư
Nam dược thần hiệu
Thập tam phương gia giảm
Thương hàn tam thập thất trùng pháp
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Sự phát triển của Y dược học cổ truyền Việt Nam


Lê Hữu Trác (1720 – 1791)
Ông tổ ngành Y Việt Nam
Nam dược trị nam nhân
“Thuốc thang sẵn có khắp nơi
Trong vườn ngoài ruộng trên đồi dưới sông
Hàng ngàn thảo mộc thú rừng
Thiếu gì thuốc bổ thuốc công quanh mình”
Hải thượng y tông tâm lĩnh: 28 tập, 66 quyển
Định
3.1.Lịch dùng–thuốc
sửnghĩa Đối tượng
từ cây dượccứu
nghiên liệu

Sự phát triển của Y dược học cổ truyền Việt Nam

Tuệ Tĩnh (1330 - ?) Hải Thượng Lãn Ông


(1720 - 1791)
3. Lịch sử dùng thuốc từ cây dược liệu

Lịch sử Y Dược học dân tộc Việt Nam


Thời Tây Sơn (1788 – 1802)
Nguyễn Gia Phan – “ Liệu dịch phương pháp toàn tập”
Nguyễn Quang Tuân – “Lê Kha phương dược” (13
cuốn), “Kim ngọc quyển”
Triều Nguyễn
Trần Nguyệt Phương – “Nam Bang thảo mộc”
Định
3.1.Lịch sửnhĩa
dùng– Đối tượng
thuốc từ cây dược
nghiên cứuliệu

Lịch sử Y Dược học dân tộc Việt Nam


Thời Pháp thuộc (1885 – 1945)
Tổ chức theo lối tây y, hạn chế đông y
Đinh Nho Chấn và Phạm Văn Thái – “Trung Việt dược
tính hợp biên” (16 cuốn, 1655 vị thuốc)
Nguyễn An Nhân – “Y học tùng thư” (16 cuốn bằng
tiếng Việt)
Phó Đức Thành – “Việt Nam Dược học” (5 cuốn
bằng tiếng Việt)
Định
3.1.Lịch sửnhĩa
nghĩa
dùng––Đối
Đốitượng
thuốctượng
từ cây dược
nghiên
nghiên liệu
cứu
cứu

Lịch sử Y Dược học dân tộc Việt Nam


Sau năm 1945:
Chính sách kết hợp Đông – Tây y
Có nhiều chính sách phát triển dược liệu
Lập các cơ quan nghiên cứu đông y và dược liệu
Sách:
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi
Dược liệu Việt Nam – Bộ Y tế
Dược điển Việt Nam – Bộ Y tế
Từ điển cây thuốc – Võ Văn Chi
Tài nguyên cây thuốc Việt Nam – Viện Dược liệu
1000 cây thuốc thông dụng – Viện Dược liệu
4. Cơ sở lý luận dùng cây dược liệu làm thuốc trong Tây y

- Xét tác dụng của vị thuốc: khoa học hiện đại căn cứ
chủ yếu vào thành phần hoá học của vị thuốc
- Các chất trong vị thuốc có thể chia thành hai nhóm
chính: Nhóm chất vô cơ và nhóm chất hữu cơ
4. Cơ sở lý luận dùng cây dược liệu làm thuốc trong Đông y
4. Cơ sở lý luận dùng cây dược liệu làm thuốc trong Đông y
4. Cơ sở lý luận dùng cây dược liệu làm thuốc trong Đông y
4. Cơ sở lý luận dùng cây dược liệu làm thuốc trong Đông y

- Thuyết ngũ hành


+ Biểu thị luật mâu thuẫn trong thuyết âm dương, nhưng bổ
sung thuyết âm dương hoàn chỉnh hơn: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ.
+ Theo tính chất thì:
Thuỷ là lỏng, là nước thì đi xuống, thấm xuống.
Hoả là lửa thì bùng cháy, bốc lên.
Mộc là cây, là gỗ thì mọc lên cong hay thẳng.
Kim là kim loại, thuận chiều theo hay đổi thay.
Thổ là đất thì để trồng trọt, gây giống được.
+ Thuyết ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp đỡ nhau gọi
là tương sinh và chống lại nhau gọi là tương khắc.
4. Cơ sở lý luận dùng cây dược liệu làm thuốc trong Đông y

- Thuyết ngũ hành


+ Luật tương sinh: giúp đỡ nhau để sinh trưởng. Thuỷ sinh
mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy,
thủy lại sinh mộc.
+ Tương khắc: ức chế và thắng nhau. Mộc khắc thổ, thổ
khắc thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc, mộc
lại khắc thổ
+ Chế hoá: ức chế là sinh hoá phối hợp với nhau. Bao gồm
cả hiện tượng tương sinh và tương khắc.
Mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc.
Hoả khắc kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khắc hoả.
Thổ khắc thuỷ, thuỷ sinh mộc, mộc khắc thổ.
Kim khắc mộc, mộc sinh hoả, hoả khắc kim.
Thuỷ khắc hoả, hoả sinh thổ, thổ khắc thuỷ.
Lục phủ:
- Vị = dạ dày
- Đảm = mật
- Tam tiêu = thượng tiêu từ miệng trên của bao tử trở lên gồm có
tạng tâm và phế; trung tiêu là vùng khoảng giữa bao tử gồm có
tạng tỳ; hạ tiêu là phần bụng dưới gồm có tạng can và thận
- Bàng quang = bàng quang
- Tiểu trường = ruột non
- Đại trường = ruột già
Ngũ tạng gồm:
- Tâm = tim
- Can = gan
- Tỳ = lá lách, tụy
- Phế = phổi
- Thận = thận (quả cật)
Tên gọi của thuốc
- Căn cứ vào
• Tính chất của vị thuốc: phòng phong, khổ qua, ích mẫu,
quyết minh tử, tục đoạn
• Hình dạng: Thái tử sâm, ô đầu, cẩu tích, ngưu tất
• Màu sắc: hoàng liên, huyền sâm, bạch thược, bạch chỉ
• Khí vị: xạ hương, đinh hương, hồi hương, trầm hương,
cam thảo, khổ sâm
• Cách sống: hạ khô thảo, bán hạ, đông trùng hạ thảo
• Bộ phận dùng: quế chi, cát căn, hổ cốt
• Điển tích: Đỗ Trọng, Hà Thủ Ô, Sử quân tử
• Nơi sản xuất, thu hái: thường sơn, ba đậu
Nguồn gốc của thuốc

Việt Nam tồn tại 2 dạng nguồn làm thuốc


- Thuốc nam gia truyền: Trị bệnh theo kinh nghiệm cha truyền
con nối để tồn tại và phát huy, loại này không hay ít biết lý luận
khoa học tồn tại ở các vùng dân tộc ít người.
- Loại cũng dùng thuốc nhưng có hiểu biết về y lý, khoa học
tồn tại trong khu đô thị, được học và đào tạo.
Nguồn gốc của thuốc

Do nguồn dược liệu trong tự nhiên ngày càng khan hiếm do đó


nghề trồng thuốc đã ra đời:
- Chủ đồng được nguồn thuốc.
- Không sợ nhầm lẫn, giả mạo.
- Chi phí về thu hái, vận chuyển và chế biến giảm.
- Lựa chọn địa điểm trồng gần nơi phơi sấy và xưởng sản xuất.
Đặc điểm chất lượng dược liệu ở nước ta

- Chưa đồng đều: nguồn dược liệu từ nhiều địa phương


khác nhau sẽ tạo ra dược liệu với chất lượng khác nhau.
- Chưa ổn định: khâu tạo giống, trồng, chăm sóc, thu
hoạch, sơ chế dược liệu chưa theo quy chuẩn nhất định.
- Chưa an toàn: do chất bảo quản có nhiều trong dược
liệu.
- Có nhiều dược liệu đã bị tách chiết hoặc còn rất ít các
chất đặc trưng và nhóm hoạt chất
Đặc điểm của cây dược liệu

- Đa dạng về hình thức sử dụng: trực tiếp, cao bào chế,


nguyên liệu chiết xuất các chất có hoạt tính
- Đa dạng về chu kỳ sống: Cây 1 năm, 2 năm, lâu năm
- Đa dạng về dạng cây: thân thảo, thân bụi, thân gỗ nhỏ và
thân gỗ lớn
- Đa dạng về phân bố: Vùng ven biển, đồng bằng, giáp ranh
đồng bằng và trung du, trung du và núi cao
- Đa dạng về bộ phận sử dụng: rễ củ, thân cành, toàn cây, nụ
hoa quả
5. Vị trí và vai trò của cây dược liệu

Vị trí, vai trò


 Là nguồn thuốc chữa bệnh, có nhiều ưu điểm
 Cung cấp nguyên liệu để bán tổng hợp các hoá chất
 Mở đường cho hoá dược phát triển
 Là thế mạnh để phát triển kinh tế
5. Vị trí và vai trò của cây dược liệu
Đối với nước ta, DL có 1 vị trí rất quan trọng
 Điều kiện tự nhiên thuận lợi
 Hệ thực vật phong phú và đa dạng
 Có truyền thống chữa bệnh bằng thuốc YHCT
5. Vị trí và vai trò của cây dược liệu

Chính sách về dược liệu


• Nhìn nhận tầm quan trọng của các thuốc có
nguồn gốc tự nhiên trong hệ thống y tế
• Khuyến nghị sử dụng các thuốc y học cổ truyền
đã được chứng minh tác dụng lâm sàng
• Cần nuôi trồng, di thực, bảo vệ, khai thác hợp lý
• Tăng cường công tác đào tạo cán bộ
5. Vị trí và vai trò của cây dược liệu

You might also like