Chapter 7 Sent

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

9/4/2021

DẪN LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

CHƯƠNG 7
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
BẰNG PHẦN MỀM SPSS

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

MỤC TIÊU HỌC TẬP


Sau khi hoàn thành Chương 7, bạn sẽ có thể:

 Hiểu được cách thức cài đặt phần mềm SPSS

 Hiểu được cách mã hóa và nhập dữ liệu

 Hiểu được cách thức phân tích mô tả

 Hiểu được cách đo lường độ tin cậy và tính giá trị của thang đo

 Hiểu được cách phân tích tương quan và hồi quy

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

1
9/4/2021

CẤU TRÚC CHƯƠNG 7

7.1. Sơ lược về phần mềm SPSS

7.2. Mã hóa các biến và nhập liệu

7.3. Phân tích dữ liệu

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

Xác định vấn đề nghiên cứu cần nghiên cứu


Chương 5

Lý thuyết nền

Phát triển giả thuyết nghiên cứu


Chương 6

Thu thập dữ liệu


Chương 7

Phân tích dữ liệu

Tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

7.1. Sơ lược về phần mềm SPSS


• SPSS là

- Một chương trình máy tính phục vụ công tác thống kê

- Được sử dụng rộng rãi trong công tác thống kê xã hội.

- Thế hệ đầu tiên của SPSS được đưa ra từ năm 1968.

- Thế hệ mới nhất là thế hệ 28, có cả phiên bản cho các hệ điều
hành Microsoft Windows, Mac, và Linux / UNIX

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

2
9/4/2021

7.1. Sơ lược về phần mềm SPSS


Cài đặt SPSS

• Trước hết, các bạn cần tải phần mềm SPSS với phiên bản mới nhất tại
địa chỉ: https://www.ibm.com/products/spss-statistics

• Phần mềm SPSS được cài đặt như nhau:

- Trong thư mục SPSS để cài đặt, tìm đến file setup.exe (có biểu
tượng mũi tên), thực thi lệnh cài đặt.

- Tuân theo hướng dẫn trên màn hình (chú ý chọn chấp nhận các quy
định của phần mềm).

- Sau khi cài đặt xong, chọn biểu tượng SPSS để khởi động.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

7.1. Sơ lược về phần mềm SPSS


• Khởi động SPSS

• Để khởi động SPSS ta có thể thực hiện theo những cách sau:

- Kích đúp vào biểu tượng SPSS trên màn hình;

- Vào Start → chọn IBM SPSS Statistics 20.0.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến

• Mục tiêu:

- Nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho việc nhập liệu;

- Nhằm tạo sự thuận lợi cho việc chỉnh sửa dữ liệu.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

3
9/4/2021

10

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến
• Thực hiện:

- Nguyên tắc chung: đặt tên biến ngắn gọn, nên viết tắt (nên sử dụng tiếng Việt không
dấu hoặc sử dụng tiếng Anh). Tên biến nên được đặt theo quy luật và trình tự của bảng
câu hỏi hay nội dung khảo sát.

- Nếu lưu trữ bằng phần mềm Excel: ưu điểm là dễ thao tác và chỉnh sửa, nhược điểm là
không gian lưu trữ hạn chế, công cụ thống kê và kinh tế lượng phát triển chưa đầy đủ
cho nhu cầu phân tích.

- Nếu lưu trữ bằng phần mềm SPSS: ưu điểm là không gian lưu trữ gần như không hạn
chế, công cụ thống kê và kinh tế lượng phát triển khá đầy đủ cho nhu cầu phân tích.
Nhưng nhược điểm là đòi hỏi việc khai báo dữ liệu mất nhiều thời gian hơn.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

11

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến
• Kích hoạt SPSS, chúng ta
thấy giao diện của SPSS như
sau:

• Phía dưới, bên trái của màn


hình có chữ Variable view.
Kích chuột vào đây sẽ có giao
diện như hình sau. Đây là màn
hình để khai báo các biến.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

12

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến

o Name: gõ trực tiếp tên biến mã hóa vào ô này, tên biến có độ dài
không quá 8 kí tự và không có kí tự đặc biệt. Thông thường, ta đặt
tên biến gần với câu hỏi mà biến đó mô tả. ví dụ, để khai báo biến
giới tính ta đặt tên biến là GTINH, sau đó qua chuyển qua ô kế bên
phải để khia báo kiểu biến.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

4
9/4/2021

13

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến
o Type: kiểu của bộ mã hóa, mặc định chương trình sẽ chọn kiểu định lượng (numeric). Để
thay đổi kiểu biến, độ rộng, số thập phân của biến, nhấp chuột vào ô vuông nhỏ có …
trong ô type để mở hộp hội thoại variable type.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

14

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến
o Width: độ rộng của biến là số ký tự hay ký số tối đa có thể nhập (mặc định là 8)

o Decimals: số lẻ sau dấu phẩy.

• Nếu bạn đã lựa chọn những định dạng về width và decimals trong hộp hội thoại trên thì
không cần khai báo trên cửa sổ variable view nữa. Sau đó nếu cần thay đổi những định
dạng này thì có thể nhập trực tiếp trên cửa sổ Variable view mà không cần trở về hộp
hội thoại Variable type.

o Labels: tên của biến trong bảng hỏi. Ví dụ: Giới tính

Sau khi nhập xong, chuyển qua ô Value để mã hóa biến,

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

15

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến
o Value: Giá trị của từng giá trị mã hóa (value) tương ứng với nhãn giá trị (value label) của
nó, tức là gán cho giới tính nữ là 0 và giới tính nam là 1.

- Value: mã hóa thang đo định tính

- Value label: giải thích ý nghĩa của mã số đã nhập ở value

- Sau khi khai báo xong value và label, nhấp add để đưa mã hóa và giải thích vào
danh sách

- Muốn chỉnh sửa biến vừa mã hóa, chọn nó trong danh sách, chỉnh sửa nội dung
trong phần label, sau đó bấm change để thay đổi.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

5
9/4/2021

16

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

17

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến
Đối với biến định lượng, ta cần khai báo value theo giá trị của thang đo (tứ 1 tới 5 theo thang
đo Likert) và các giải thích cho từng giá trị tương ứng. Cách làm tương tự như khai báo biến
định tính.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

18

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến
o Missing: ký hiệu câu trả lời đúng ra phải trả lời nhưng bị bỏ qua (lỗi), chú ý là giá trị này
phải có nét đặc thù riêng biệt so với giá trị khác để dễ dàng phân biệt trong quá trình tính
toán.

o Column: thiết đặt độ lớn của cột mang tên biến và vị trí nhập liệu của biến này.

o Measure: thang đo lường. Trên cơ sở 4 cấp độ thang đo lường (biểu danh, thứ tự, khoảng
cách và tỉ lệ), SPSS sẽ phân ra thành 3 thang đo (biểu danh (nominal), thứ tự
(ordinal) và scale (khoảng cách và tỉ lệ).

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

6
9/4/2021

19

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến

• Chèn một biến mới hoặc bảng ghi mới

- Nhấn Data/Insert Variable

- Nhấn Data/Insert Case

- Tìm đến bảng ghi cần thiết: Go to Case

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

20

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Mã hóa các biến
• Sau khi thực hiện khai báo dữ liệu từ bảng câu hỏi trên vào phần mềm SPSS, chúng ta
được như sau:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

21

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Nhập dữ liệu

• Đối với dữ liệu định lượng: nhập đúng giá trị trong bảng phỏng vấn, nên thao tác bằng các
phím tại ô số trên bàn phím.

• Đối với dữ liệu định tính

o Câu trả lời đóng: Trường hợp câu hỏi có 1 câu trả lời hoặc chọn 1 trong 2 (ví dụ: có hoặc
không, nam hay nữ): sử dụng giá trị 0 và 1 để lưu thông tin. Ví dụ: có là 1, không là 0,
nam là 1, nữ là 0 hoặc ngược lại. Trường hợp có từ 3 lựa chọn trở lên nhưng chỉ có 1 câu
trả lời (ví dụ: không thích, thích và không ý kiến): sử dụng giá trị 1, 2 và 3 tương ứng theo
câu trả lời. Trường hợp có từ 3 lựa chọn trở lên và có ít nhất 2 câu trả lời (ví dụ: câu hỏi
về sở thích: xem tivi, đọc báo và nghe radio): Tạo 3 biến, mỗi biến là một lựa chọn và sử
dụng giá trị 0 và 1 để lưu thông tin, lựa chọn nào được đánh dấu trong bảng câu hỏi thì
biến tương ứng sẽ có giá trị 1, nếu không được chọn thì đánh số 0.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

7
9/4/2021

22

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Nhập dữ liệu

• Đối với dữ liệu định tính

- Câu trả lời mở: nhập chính xác câu trả lời ghi trong bảng câu
hỏi, sau đó đọc và phân nhóm câu trả lời rồi mã hóa.

Chú ý: Cần phải tạo 1 file để chứa tên và giải thích ý nghĩa của các
biến có trong dữ liệu để thuận tiện cho việc phân tích và kế thừa dữ
liệu.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

23

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Nhập dữ liệu
Phía dưới, bên trái của màn hình có chữ data view. Kích chuột vào đây sẽ có giao diện như
hình sau. Đây là màn hình để nhập dữ liệu.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

24

7.2. Mã hóa biến và nhập dữ liệu


Nhập dữ liệu
Đối với bài nghiên cứu của tác giả, sau khi kiểm tra 385 bảng câu hỏi được thu thập từ khách
hàng thì chỉ còn 340 bảng câu hỏi khảo sát là có câu trả lời đầy đủ và chính xác. Số bảng câu
hỏi hợp lệ này được làm dữ liệu cho nghiên cứu như hình sau đây:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

8
9/4/2021

25

7.3. Phân tích dữ liệu


Thống kê mô tả
• Từ thanh công cụ Analyze/Descriptive Statistics/ Frequency. Chúng ta sẽ được như hình:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

26

7.3. Phân tích dữ liệu


Thống kê mô tả

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

27

7.3. Phân tích dữ liệu


Thống kê mô tả
Kết quả từ phân tích được trình bày như sau:

Phần trăm
N = 340 Tầng số Phần trăm
tích lũy

Nữ 163 47,9 47,9


Giới tính
Nam 177 52,1 100,0
< 22 tuổi 93 27,4 27,4
Từ 22-35 130 38,2 65,6
Tuổi
Từ 36-45 91 26,8 92,4
Trên 45 26 7,6 100,0
<5 triệu 8 2,4 2,4
Thu nhập 5-<10 triệu 115 33,8 36,2
> 10 triệu 217 63,8 100,0
Từ Trung học phổ
18 5,3 5,3
thông trở xuống
Trung cấp, Cao
102 30,0 35,3
đẳng
Trình độ
Đại học 209 61,5 96,8
Sau đại học 11 3,2 100,0
Tổng 340 100,0
Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

9
9/4/2021

28

7.3. Phân tích dữ liệu


Thực hiện tính hệ số Cronbach’s Alpha bằng SPSS

• Từ thanh công cụ chọn Analyze/Scale/Reliability analysis. Chúng ta sẽ được như hình vẽ:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

29

7.3. Phân tích dữ liệu


Thực hiện tính hệ số Cronbach’s Alpha bằng SPSS

• Sau đó bấm vào nút Statistic sẽ xuất hiện hộp hội thoại Reliability analysis: startistic như
hình sau:

Bấm chuột để chọn vào mục Scale if item deleted, sau đó chọn Continue. Quay trở lại
hình trên, chọn OK. Kết quả như sau:
Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

30

7.3. Phân tích dữ liệu


Thực hiện tính hệ số Cronbach’s Alpha bằng SPSS

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

10
9/4/2021

31

7.3. Phân tích dữ liệu


Thực hiện tính hệ số Cronbach’s Alpha bằng SPSS

• Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm
đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.
• Các biến quan sát hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- total correlation) nhỏ
hơn 0,3 sẽ bị loại

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

32

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo

Từ thanh công cụ chọn Analyze/Dimension Reduction/Factor. Chúng ta sẽ được như hình:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

33

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo

• Để tiến hành phân tích EFA, chọn các biến từ hộp bên trái, biến được chọn chuyển màu
xanh, bấm vào mũi tên để chuyển qua ô Variable(s) ở bên phải. Bấm vào Descriptive sẽ
xuất hiện hộp hội thoại bên phải. Ở hộp hội thoại này chọn mục Initial solution và KMO and
Barlett’s test of sphericity.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

11
9/4/2021

34

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo
• Tiếp theo, nhấn vào Extraction, xuất hiện hộp hội thoại ở bên phải. Chọn principal
component từ cửa sổ phía trên có mũi tên. Bấm vào continue.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

35

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo
• Trở lại hộp thoại Factor analysis, bấm vào Rotation, sẽ xuất hiện hộp hội thoại sau và
chọn vào Varimax. Bấm continue sẽ quay trở lại với hộp thoại Factor analysis

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

36

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo
• Kế đến, nhấn vào Option, nhấp chuột chọn vào Sorted by size và Suppress small
coeficients, điền vào giá trị cần chọn ví dụ: ví dụ: 0,5 hay 0,4 hay 0,3. Khi chọn một trong
các mức này, các giá trị nhỏ hơn nó sẽ không xuất hiện trong các bảng structure matrix. Theo
Giao và Vương (2019), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý
nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading ≥ 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading
≥ 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

12
9/4/2021

37

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo
• Sau khi bấm continue sẽ quay về lại bảng Factor analysis. Bấm OK để thực hiện, kết quả
sẽ có một số bảng sau:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

38

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo
• Sau khi bấm continue sẽ quay về lại bảng Factor analysis. Bấm OK để thực hiện, kết quả
sẽ có một số bảng sau:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

39

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

13
9/4/2021

40

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tính giá trị của thang đo

Tiến hành loại biến như sau:


- Những biến có yếu tố tải (Factor loading)
< 0,5 (không xuất hiện trong bảng), ta
đánh dấu và loại biến đó.
- Những biến cùng giải thích cho 2 nhóm
nhân tố nhưng hiệu của chúng < 0,3 thì
loại bỏ biến đó. Tuy nhiên, nếu hiệu của
chúng ≥ 0,3 thì ta giữ lại ở nhân tố có phần
trích lớn hơn.
- Sau khi loại các biến này xong, tiếp tục
phân tích EFA lần 2 cho số biến còn lại;

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

41

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tương quan
• Bước 1: Tính giá trị trung bình của các nhân tố
• Sau khi phân tích nhân tố EFA ta thấy rằng mô hình lý thuyết ban đầu đề ra phù hợp với
nghiên cứu. Các biến độc lập và biến phụ thuộc sẽ nhận giá trị trung bình của các biến quan
sát tương ứng để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Các biến độc lập và biến phụ thuộc của mô hình hồi quy
Tên biến Ký hiệu
Cảm nhận dễ sử dụng CNDSD
Hiệu quả mong đợi HQMD
Rủi ro trong giao dịch RRGD
Ảnh hưởng xã hội AHXH
Thương hiệu ngân hàng THNH
Sự ưu thích cảm nhận UTCN
Quyết định sử dụng ngân hàng điện tử QDSD

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

42

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tương quan
• Bước 1: Tính giá trị trung bình của các nhân tố
• Để tính giá trị mean của các nhân tố, từ thanh menu, chọn Transform/Compute variable:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

14
9/4/2021

43

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tương quan
• Bước 1: Tính giá trị trung bình của các nhân tố

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

44

7.3. Phân tích dữ liệu


Phân tích tương quan
• Bước 1: Tính giá trị trung bình của các nhân tố
• Tính toán lần lượt cho các nhân tố khác trong thang đo. Kết quả, giả sử mô hình có 6 biến
độc lập và một biến phụ thuộc ta sẽ có giá trị mean của từng biến này, ta có kết quả trên màn
hình:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

45

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích tương quan

• Từ thanh công cụ chọn Analyze/Correlate/Bivariate. Chúng ta sẽ được như hình vẽ:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

15
9/4/2021

46

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích tương quan

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

47

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích hồi quy

• Từ thanh công cụ chọn Analyze/Regression/Linear. Chúng ta sẽ được như hình vẽ:

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

48

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích hồi quy

o Đưa biến phụ thuộc QDSD vào ô Dependent bằng cách chọn nó từ ô
bên trái, bấm mũi tên đưa vào.

o Đưa các biến độc lập vào ô independent(s) bằng cách chọn các biến
đó từ ô bên trái, bấm mũi tên đưa vào. Trong ví dụ này là các biến
CNDSD, HQMD, RRGD, AHXH, THNH, UTCN (các biến đã tính
giá trị trung bình).

o Ở mục Method, ta sử dụng cách Enter, nghĩa là đưa tất cả các biến
vào để tính thay vì sử dụng cách Stepwise hoặc những cách khác.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

16
9/4/2021

49

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích hồi quy
• Sau đó bấm vào ô Statistic: mặc định trong SPSS chỉ có các nút được chọn là
Estimate (ước lượng) và model fit (sự phù hợp của mô hình). Ta chọn thêm
Collinearity diagnostics để kiểm định đa cộng tuyến và Durbin-Watson để kiểm định
phần dư.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

50

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích hồi quy

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

51

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích hồi quy

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

17
9/4/2021

52

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích hồi quy

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

53

7.3. Phân tích dữ liệu


• Phân tích hồi quy

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

54

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

18
9/4/2021

Copyright

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

19

You might also like