Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ


---***---

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Đề tài: Phát triển Website Đăng ký học trực tuyến.

Giảng viên hướng dẫn:


Nguyễn Ngọc Khải

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 12


Nguyễn Công Minh; MSSV: 21020450
Nguyễn Thị Liễu; MSSV: 21020923
Nguyễn Mai Linh;MSSV: 21020447
Lại Vũ Thủy Ngân; MSSV: 21020146
Tạ Đình Kiên; MSSV: 22022145
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................................4
CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT HỆ THỐNG..............................................................................5
1.1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI CỦA DỰ DÁN.............................................................................5
1.1.1. Mục tiêu của dự án...............................................................................................5
1.1.2. Phạm vi của dự án................................................................................................5
1.2. TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ......................................................................................................6
1.3. ĐỊNH NGHĨA YÊU CẦU NGƯỜI DÙNG..............................................................................6
1.3.1. Miền ứng dụng, các dịch vụ hệ thống cung cấp và các ràng buộc của hệ thống.6
1.3.2. Các bên liên quan:................................................................................................7
1.4. KIẾN TRÚC HỆ THỐNG TỔNG QUAN BAO GỒM CÁC BỘ PHẬN/MODULE......................7
1.5. KẾ HOẠCH DỰ ÁN...........................................................................................................9
1.5.1. Các ràng buộc của dự án.....................................................................................9
1.5.2. Kế hoạch triển khai dự án....................................................................................9
CHƯƠNG 2. ĐẶC TẢ HỆ THỐNG..................................................................................11
2.1. ĐẶC TẢ YÊU CẦU HỆ THỐNG........................................................................................11
2.2. SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN...................................................................................11
2.3. ĐẶC TẢ CÓ CẤU TRÚC:.................................................................................................12
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH HOÁ DỮ LIỆU VÀ CHỨC NĂNG.........................................17
3.1. MÔ HÌNH HÓA CA SỬ DỤNG VÀ TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ............................................17
3.1.1. Danh sách Actor.................................................................................................17
3.1.2. Danh sách Use-case...........................................................................................19
3.1.3. Use-case module đăng ký học............................................................................24
3.1.4. Class diagram Đăng ký học................................................................................25
3.1.5. Class diagram Tìm kiếm khóa học.....................................................................28
3.1.6. Class diagram Xem và in kết quả đăng ký học/lịch giảng dạy...........................31
3.1.7. Class diagram sửa thông tin lớp môn học..........................................................34
3.2. MÔ HÌNH HÓA HÀNH VI CỦA CÁC LỚP ĐỐI TƯỢNG BẰNG SƠ ĐỒ TRẠNG THÁI.........37
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ PHẦN MỀM.............................................................................40
4.1. THIẾT KẾ PHẦN MỀM...................................................................................................40
4.1.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu..........................................................................................40
4.1.1.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu................................................................................40
4.1.1.2. Cấu trúc database............................................................................................40
4.1.1.3. Kiểm thử phần mềm.......................................................................................42
4.2. KẾT LUẬN.....................................................................................................................48

1|Page
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kế hoạch triển khai dự án..................................................................................................... 10
Bảng 2: Danh sách các Actor................................................................................................................ 18
Bảng 3: Danh sách các Use-case và mô tả......................................................................................23
Bảng 4: Basic flow của Đăng ký học.................................................................................................. 27
Bảng 5: Basic flow của Tìm kiếm khóa học....................................................................................29
Bảng 6: Basic flow của Xem và in kết quả đăng ký học, lịch giảng dạy.............................32
Bảng 7: Basic flow của Sửa thông tin lớp môn học....................................................................35

2|Page
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2: Sơ đồ Use-case tổng quát về chức năng của hệ thống...............................................24
Hình 3: Sơ đồ class của Use-case Đăng ký học..............................................................................25
Hình 4: Sơ đồ class của Use-case tìm kiếm khóa học..................................................................28
Hình 5: Sơ đồ class của Use-case xem/in kết quả đăng ký học..............................................31
Hình 6: Sơ đồ class của Use-case sửa thông tin lớp môn học.................................................34
Hình 7: Sơ đồ trạng thái tổng quan của hệ thống.......................................................................37
Hình 8: Sơ đồ trạng thái của Tìm kiếm khóa học........................................................................37
Hình 9: Sơ đồ trạng thái của khối quản lý môn học...................................................................38
Hình 10: Sơ đồ trạng thái của khối xem/in đăng ký học..........................................................38
Hình 11: Sơ đồ trạng thái của khối liên hệ hỗ trợ.......................................................................39
Hình 12: Danh sách đăng ký môn....................................................................................................... 40
Hình 13: Danh sách khoa....................................................................................................................... 40
Hình 14: Danh sách sinh viên đã đăng ký........................................................................................40
Hình 15: Danh sách môn học................................................................................................................ 41
Hình 16: Danh sách lớp học.................................................................................................................. 41
Hình 17: Màn hình đăng nhập............................................................................................................. 42
Hình 18: Trang chủ đối với sinh viên................................................................................................43
Hình 19: Trường hợp mật khẩu không đúng................................................................................43
Hình 20: Trường hợp usename không đúng..................................................................................43
Hình 21: Giao diện đăng kí tài khoản................................................................................................44
Hình 22: Data trường Lớp được nhập thủ công..........................................................................44
Hình 23: Trang chủ đăng kí học.......................................................................................................... 45
Hình 24: Thời khóa biểu......................................................................................................................... 45
Hình 25: Màn hình đăng nhập dành cho admin...........................................................................46
Hình 26: Trang chủ của admin............................................................................................................ 46
Hình 27: Quản lý sinh viên..................................................................................................................... 47
Hình 28: Quản lý môn học...................................................................................................................... 47

3|Page
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, việc áp
dụng các giải pháp số hóa trong lĩnh vực giáo dục đã trở thành một xu hướng
không thể phủ nhận. Đặc biệt, việc phát triển một website đăng ký học trực tuyến
không chỉ tối ưu hóa quy trình quản lý mà còn mở ra những cơ hội mới cho sự
linh hoạt và tiện ích trong quá trình học tập
Báo cáo này tập trung vào quá trình phát triển và triển khai một website
đăng ký học, nơi mà sinh viên có thể dễ dàng truy cập, tìm kiếm và đăng ký các
môn học mà mình mong muốn.
Mục tiêu chính của website này là tối ưu hóa quy trình đăng ký học, giúp
sinh viên có thể đăng ký được môn học mà mong muốn và quản lý thông tin cá
nhân một cách hiệu quả.

4|Page
Chương 1. KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1.1. Mục tiêu và phạm vi của dự dán
1.1.1. Mục tiêu của dự án
 Mục tiêu chính của dự án hệ thống đăng lý học trực tuyến là một ứng dụng
Web được thiết kế giúp sinh viên đăng ký môn học trực tiếp và thanh toán
thông qua Internet. Hiện nay việc đăng ký học trực tuyến qua Internet đã
trờ thành một phần quan trọng trong chương trình đào tạo của tất cả các
trường đại học, giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong quá trình đăng
ký. Cụ thể:
 Tạo ra Web đáng tin cậy: Cung cấp những thông tin và thực hiện yêu
cầu chính xác
 Hỗ trợ Học tập và Tìm hiểu về môn học cho cộng đồng sinh viên,
học viên, giảng viên bằng cách hỗ trợ tìm những khóa học cần thiết
và cung cấp thông tin thiết yếu về khóa học bằng hình thức trực
tuyến.
 Cung cấp cho sinh viên một trải nghiệm đăng ký học thuận tiện,
nhanh chóng và an toàn. Hệ thống sẽ cung cấp thông tin chi tiết về
các khóa học, số tín chỉ và rất nhiều thông tin chi tiết khác mà chúng
tôi sẽ đề cập đến sau, tất cả để đảm bảo tính thuận tiện cho người
dùng.
 Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống đăng ký học trực tuyến là một thách
thức đối với các nhà phát triển phần mềm, bởi vì nó cần đáp ứng được
nhiều yêu cầu khác nhau của người dùng, bao gồm cả tính năng, độ tin
cậy, tốc độ và an ninh.
 Trong tài liệu đặc tả này, chúng tôi sẽ đặc tả chi tiết các yêu cầu chức năng
và yêu cầu phi chức năng của hệ thống đăng ký học trực tuyến, bao gồm
cả kiến trúc hệ thống, mô hình cấu trúc cùng với các tiến trình của hệ
thống trong tương lai.
1.1.2. Phạm vi của dự án
 Dự án sẽ cung cấp một loạt các chức năng cơ bản và quan trọng như đăng
ký môn học, tìm kiếm môn học, song song với đó là hệ thống quản lý môn
5|Page
học, thời khóa biểu của sinh viên. Ngoài ra, người dùng có thể được hỗ trợ
trả lời những thắc mắc thông qua nền tảng trực tuyến hoặc tổng đài.
 Người dùng có thể đăng nhập để tận dụng đầy đủ các chức năng, và hệ
thống sẽ được thiết kế với giao diện thân thiện và tích hợp linh hoạt để mở
rộng trong tương lai.
1.2. Từ điển thuật ngữ
 Use-case: mô tả sự tương tác đặc trưng giữa người dùng bên ngoài (Actor)
và hệ thống.
 Actor: người dùng bên ngoài giao tiếp với hệ thống.
1.3. Định nghĩa yêu cầu người dùng
1.3.1. Miền ứng dụng, các dịch vụ hệ thống cung cấp và các ràng buộc
của hệ thống
 Yêu cầu chức năng:
 Đăng nhập: Sinh viên có thể đăng nhập vào hệ thống, ngay sau khi sinh
viên nộp hồ sơ tại trường, nhà trường sẽ tạo một tài khoản theo Mã số sinh
viên và cấp cho sinh viên đó.
 Tìm kiếm khóa học: Sinh viên có thể tìm kiếm những khóa học bằng cách
nhập thông tin khóa học như mã môn, tên môn học,…
 HIển thị môn học: Hệ thống sẽ hiển thị danh sách môn học phù hợp với
tìm kiếm của sinh viên.
 Đăng ký môn: Sinh viên có thể chọn môn đã tìm và thực hiện đăng ký.
 Thông tin khóa học: Sinh viên có thể xem thông tin về môn học của mình
trong phần “in môn học”, bao gồm thông tin khóa học, thời gian, địa điểm,
học phí môn.
 Thanh toán: Sinh viên có thể thanh toán học phí qua hai hình thức là
chuyển qua ngân hàng hoặc nộp trực tiếp.
 Quản lý khóa học: Quản trị viên có vai trò quản lý tất cả các khóa học có
trong hệ thống.
 Yêu cầu phi chức năng:
 Hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật và an toàn cho thông tin người dùng.

6|Page
 Hệ thống phải đảm bảo tính sẵn sàng hoạt động và đáp ứng cao trong mọi
tình uống.
 Hệ thống phải có khả năng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ để phục vụ cho sinh
viên ngoại quốc.
 Hệ thống phải có khả năng xử lý đồng thời nhiều yêu cầu của người dùng.
 Có khả năng mở rộng và tích hợp với các hệ thống khác, ví dụ như hệ
thống đăng ký học trực tuyến, hệ thống Courses, hệ thống tra cứu điểm,…
 Ràng buộc:
 Hệ thống cần hoạt động 24/24 để đáp ứng nhu cầu của sinh viên
 Hệ thống phải đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của thông tin về khóa
học, học phí môn, thời gian, địa điểm.
 Hệ thống phải đảm bảo tính nhất quán của thông tin giữa các thành phần
trong hệ thống.
 Hệ thống phải đáp ứng được số lượng người dùng nhất định cùng một lúc.
 Hệ thống phải tuân thủ những quy định của pháp luật về bảo vệ thông tin
cá nhân người dùng.
1.3.2. Các bên liên quan:
 Người quản lý:
Là những quản lý của hệ thống đăng ký học trực tuyến, đảm bảo hệ thống
hoạt động ổn định và đáp ứng yêu cầu cảu người dùng.
 Kỹ sư vận hành và bảo trì:
Là những chuyên gia về công nghệ thông tin và quản lý hệ thống, đảm bảo
hệ thống ổn định và bảo mật.
1.4. Kiến trúc hệ thống tổng quan bao gồm các bộ phận/module
 Giao diện người dùng: Đây là module giao tiếp trực tiếp với người dùng,
cho phép họ tìm kiếm, xem thông tin khóa học, chọn khóa học. Giao diện
người dùng cần thiết kế đơn giản, dễ sử dụng, hấp dẫn và có tính tương
thích trên các thiết bị khác nhau như điện thoại, máy tính, máy tính bảng,

 Hệ thống đăng ký: Đây là module quản lý quá trình đăng ký khóa học của
người dùng, kiểm tra tính khả dụng của khóa học, đồng bộ hóa dữ liệu

7|Page
giữa các sinh viên đăng ký khác nhau và cung cấp thông tin về số sinh
viên còn trống của khóa học.
 Hệ thống thanh toán: Đây là module xử lý thanh toán trực tiếp, cho phép
sinh viên thanh toán bằng các hình thức khác nhau là , giao dịch qua thẻ
tín dụng, ví điện tử, hoặc chuyển khoản ngân hàng. Nó cần xử lý giao dịch
thanh toán an toàn, đảm bảo tính bảo mật cảu thông tin người dùng và có
tính nhất quán với các cổng thanh toán khác nhau.
 Hệ thống quản lý đăng ký: Đây là module quản lý quá trình đăng ký sau
khi đăng ký thành công. Nó sẽ lưu kết quả về “in đăng ký học” sau khi đã
xác nhận đăng ký thành công.
 Hệ thống quản lý tài khoản người dùng: Đây là module quản lý thông ti
của sinh viên, bao gồm đăng ký, đăng nhập, quản lý thông tin cá nhân, lịch
sử đăng ký học, các tính năng khác liên quan đến tài khoản người dùng.
Nó cần bảo vệ tính bảo mật của thông tin người dùng, qianr lý quyền truy
cập vào hệ thống, và cung cấp các tính năng hỗ trợ cho người dùng quản
lý một cách thuận tiện và đáp ứng yêu cầu của họ.
 Hệ thống quản lý dữ liệu: là module quản lý dữ liệu liên quan đến các
khóa học, tin tin sinh viên, tài khoản người dùng và các dữ liệu khác liên
quan đến hoạt động đăng ký học của sinh viên. Nó cần lưu trữ và quản lý
dữ liệu một cách hiệu quả, đảm bảo tính nhất quán, đúng đắn và bảo mật.
Hệ thống quản lý dữ liệu cũng cần hỗ trợ các chức năng như tra cứu, cập
nhật, xóa dữu liệu và đồng bộ hóa dữ liệu với các hệ thống liên quan.
 Hệ thống tích hợp với đối tác: tích hợp với các ngân hàng liên kết, cổng
thanh toán trực tuyến và các đối tác liên quan khác. Cần xử lý dữ các giao
tiếp và tích hợp dữ liệu giữa các đối tác khác nhau, đồng bộ hóa về thông
tin học phí, đảm bảo tính nhất quán và đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của đối
tác.
 Tại sao cần các bộ phận/ module này trong khối kiến trúc của hệ thống đăng ký
học online?
 Giao diện người dùng giúp đơn giản hóa việc đăng ký học, giúp họ dễ dàng tìm
kiếm, chọn lựa, đăng ký tín chỉ và thanh toàn một cách thuận tiện.

8|Page
 Hệ thống đăng ký đảm bảo quá trình đăng ký chính xác, đồng bộ hóa dữ liệu giữa
các hệ thống liên quan và cung cấp thông tin khả dụng của khóa học.
 Hệ thống thanh toán đảm bảo an toàn, bảo mậ và tiện lợi cho người dùng khi thực
hiện thanh toán trực tuyến.
 Quản lý đăng ký môn học giúp đảm bảo tính chính xác và đáp ứng các yêu cầu về
tìm kiếm của sinh viên, từ việc lưu trữ thông tin môn học, thông báo đăng ký
thành công cho sinh viên, đến việc quản lý các thay đổi môn, hủy môn.
 Quản lý tài khoản người dùng giúp quản lý thông tin cá nhân, lịch sử đăng ký
môn, thông tin đăng ký. Đây là một phần quan trọng để cung cấp trải nghiệm cho
sinh viên và duy trì tính tiện ích của hệ thống.
 Hệ thống quản lý dữ liệu giúp lưu trữ, quản lý và xử lý các dữ liệu liên quan đến
các môn học đã từng đăng ký, đã thanh toán học phí. Đây là một phần quan trọng
để đảm bảo tính nhất quán, đúng đắn và bảo mật cảu dữ liệu, đồng thời cung cấp
các ứng dụng khác như tra cứu, cập nhật. xóa dữ liệu và đồng bộ với các hệ thống
liên quan.
 Hệ thống tích hợp với đối tác giúp kết nối và tích hợp với các ngân hàng, cổng
thanh toán và dịch vụ khác. Điều này giúp đồng bộ thông tin về học phí, đảm bảo
tính nhất quán và các yêu cầu kỹ thuật của đối tác.

1.5. Kế hoạch dự án

1.5.1. Các ràng buộc của dự án

 Thời gian:
- Thời gian bắt đầu dự án là ngày 3/10/2023.
- Thời gian kết thúc dự án là ngày 5/12/2023.
 Nhân lực: nhóm gồm 5 thành viên, mỗi thành viên đều đảm nhiệm vai trò
quan trọng trong dự án với kế hoạch được phân công rõ ràng.

1.5.2. Kế hoạch triển khai dự án

LOẠI
CHỊU TRÁCH TRẠNG THÁI
NHIỆM VỤ TÍNH GHI CHÚ
NGHIỆM THỰC HIỆN
NĂNG
GIAI ĐOẠN I (TUẦN 3-5)
Xác định mục Nguyễn Mai Hoàn thành Thu thập thông tin từ
tiêu và yêu cầu cụ Linh, Lại Vũ các bạn sinh viên về

9|Page
thể cho tính năng nhu cầu cụ thể và các
Thủy Ngân
Web tính năng quan trọng
Tạo một bản thiết
kế sơ bộ về giao Nguyễn Công
Hoàn thành
diện và chức năng Minh
của Web
Xây dựng kế Nguyễn Công
Hoàn thành
hoạch dự án Minh
GIAI ĐOẠN II (TUẦN 5-13)
Ưu tiên phát triển giao
diện người dùng để tạo
Tập trung vào Nguyễn Mai ra trải nghiệm tích cực.
Giao
phát triển giao Linh, Nguyễn Hoàn thành Sau khi giao diện cơ
diện
diện Thị Liễu bản hoạt động, bắt đầu
tích hợp các tính năng
cụ thể
Cập Đảm bảo rõ ràng về các
Phát triển tính
nhật, tra Nguyễn Công tính năng cần thực hiện
năng cập nhật và Hoàn thành
cứu Minh và mục tiêu mong muốn
tra cứu thông tin
thông tin của hệ thống
Thử nghiệm tích hợp
Phát triển tính Tạ Đình Kiên, chat box với các kiến
Liên hệ Chưa hoàn
năng liên hệ, hỗ Lại Vũ Thủy thức về các chủ đề hay
hỗ trợ thành
trợ cho sinh viên Ngân được quan tâm (môn
học, điểm môn học, …).
Xác định cụ thể yêu cầu
cho hệ thống quản lý
Nguyễn Công
Hệ thống quản lý môn học cho sinh viên
Quản lý Minh, Nguyễn Hoàn thành
môn học theo từng kì học và hỗ
Thị Liễu
trợ lập TKB cho sinh
viên.
GIAI ĐOẠN III (TUẦN 13-15)
Duy trì sự linh hoạt
trong quá trình phát
Thực hiện kiểm triển để có thể thích ứng
thử và sửa lỗi để với thay đổi và phản
Nguyễn Mai
đảm bảo tính ổn Kiểm thử Hoàn thành hồi. hạn chế thay đổi
Linh
định và hiệu suất lớn trong giai đoạn cuối
của trang Web. để tránh tình trạng
không ổn định trước khi
triển khai
Tiến hành kiểm Kiểm thử Tạ Đình Kiên Hoàn thành Tiến hành kiểm tra cuối
tra cuối cùng và cùng trước khi triển
đưa ra mô hình khai. Chuẩn bị tài liệu
sản phẩm triển khai và hướng dẫn
10 | P a g e
sửa lỗi nhanh chóng
Bảng 1: Kế hoạch triển khai dự án

11 | P a g e
Chương 2. ĐẶC TẢ HỆ THỐNG
2.1. Đặc tả yêu cầu hệ thống
2.2. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên
Hệ thống đăng ký học trực tuyến là một ứng dụng Web hoặc di động cho phép
người dùng tìm kiếm, chọn lựa và đăng ký môn học trực tuyến. các yêu cầu chi
tiết của người dùng bao gồm:
 Tìm kiếm môn học: Hệ thống cần cung cấp tính năng tìm kiếm khóa học
dựa trên các thông tin như mã môn học, tên môn học, tên giảng viên,…
mà sinh viên mong muốn.
 Xem thông tin chi tiết khóa học: Hệ thống cần hiển thị thông tin chi tiết
của các môn học tìm kiếm được, bao gồm thông tin về số tín chỉ, thời gian
học, địa điểm học, số lượng sinh viên tối đa,…
 Lựa chọn và đăng ký: Hệ thống cần cung cấp tính năng cho phép sinh viên
lựa chọn môn học phù hợp sau khi đã kiểm tra thời gian, địa điểm, loại
môn học (toàn trường/ chuyên ngành).
 Quản lý đăng ký môn: Hệ thống cung cấp tính năng cho phép người dùng
quản lý môn học đã đăng ký của mình, bao gồm xem lại thông tin lớp học,
thay đổi lớp học, hủy lớp học.
 Quản lý tài khoản người dùng: Hệ thống cần cho phép người dùng đăng
nhập, và quản lý thông tin cá nhân bao gồm lịch sử đặt vé, thông tin thanh
toán học phí và cài đặt khác.
 Hỗ trợ đa ngôn ngữ và đa khu vực: hệ thống cần hỗ trợ nhiều ngôn ngữ
khác nhau và đa khu vực để đáp ứng yêu cầu cho các sinh viên ngoại
quốc.
 Tích hợp tính năng phản hồi: hệ thống cần cung cấp tính năng phản hồi
cho phép sinh viên có ý kiến hay bất kì phản hồi nào về việc đăng ký học
hay môn học tới Phòng đào tạo.
 Tích hợp các phương thức thanh toán đa dạng: hệ thống cần hỗ trợ nhiều
phương thức thanh toán đa dạng, bao gồm thanh toán trực tuyến bằng thẻ
tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử, chuyển khoản ngân hàng, các phương thức

12 | P a g e
thanh toán phổ biến và phải đảo bảo tính bảo mật và tiện lợi cho người
dùng.
 Đảm bảo tính bảo mật và an toàn dữ liệu: hệ thống cần đảm bảo tính bảo
mật và an toàn dữ liệu người dùng, bao gồm thông tin cá nhân, thông tin
thanh toán, lịch sử đăng ký môn và các dữ liệu liên quan khác, thông qua
việc sử dụng các biện pháp bảo mật hiện đại như mã hóa dữ liệu, xác thực
người dùng và giám sát hoạt động truy cập dữ liệu.
 Cung cấp dịch vụ hỗ trợ sinh viên: hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ sinh
viên bao gồm đội ngũ nhân viên hỗ trợ trực tuyến, tổng đài hỗ trợ hoặc hỗ
trợ qua email, số điện thoại nhằm hướng dẫn, giải đáp thắc mắc hay gợi ý
cho sinh viên. Đội ngũ hỗ trợ cần được đào tạo về các quy trình, chuyên
ngành để thực hiện hỗ trợ sinh viên.
2.3. Đặc tả có cấu trúc:
 Tra cứu thông tin môn học:
 Mục đích: Hệ thống cung cấp chức năng tra cứu thông tin để người dùng
có thể tìm kiếm và truy cập dữ liệu một cách nhanh chóng và thuận tiện.
 Tiền điều kiện:
 Hệ thống đã được triển khai và hoạt động.
 Người dùng đã truy cập trang Web đăng ký học và đăng nhập.
 Luồng chức năng:
 Quản lý thư mục
 Người dùng chọn phần “đăng ký môn học” trên trang chủ để
chọn thể loại môn học cần thiết.
 Người dùng chọn thể loại môn học cần tìm.
 Người dùng chọn môn học trong thể loại đã chọn.
 Quản lý in đăng ký học
 Người dùng chọn muc “xác nhận” để thực hiện lưu mô học đã
chọn, đồng bộ dữ liệu tới mục “In đăng ký học”
 Người dùng chọn mục “In đăng ký học” trên trang chủ, hiển thị
môn học đã đăng ký thành công.
 Người dùng có 2 lựa chọn là “Xem và không in đăng ký học”
và “Xem và in đăng ký học”.
13 | P a g e
 Hậu điều kiện:
 Người dùng đã đăng ký thành công và đã xem chi tiết khóa học.
 Hệ thống duy trì trạng thái đăng nhập của người dùng nếu cần
thiết.
 Thư viện số:
 Mục đích: thư viện số là một hệ thống tổ chức và lưu dữ liệu để truy cập,
quản lý và cập nhật đữ liệu dễ dàng. Thư viện thường được dùng để lưu
trữ thông tin và dữ liệu của ứng dụng, văn bản và nó có thể hỗ trợ nhiều
loại dữ liệu khác nhau, bao gồm cả số học và văn bản.
 Tiền điều kiện:
 Dữ liệu cơ bản: tiền điều kiện quan trọng là dữ liệu nhập vào thư viện
số. Đảm bảo thông tin được nhập vào đúng và đầy đủ.
 Hệ thống xác thực và phân quyền: Xác định và triển khai hệ thống
xác thực an toàn để đảm bảo rằng chỉ những người có quyền truy cập
mới có thể sử dụng các chức năng quản lý.
 Luồng chức năng:
 Quản lý tài liệu: người dùng có thể truy cập các sách và tài liệu
của môn học đó và tìm hiểu
 Tìm kiếm và tra cứu: người dùng có thể sử dụng công cụ tìm
kiếm để tra cứu thông tin liên quan đến khóa học, môn học.
 Hậu điều kiện:
 Bảo mật và quản lý phiên đăng nhập: đảm bảo thông tin cá
nhân được bảo vệ và phiên làm việc của người dùng quản lý an
toàn.
 Giao diện Thân thiện và Tương thích Di động: Đảm bảo giao
diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng và tương thích trên
nhiều thiết bị, đặc biệt là di động.
 Hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho người dùng:
 Mục đích: Cung cấp hai phương pháp hỗ trợ cho người dùng là sử dụng
boxchat hoặc tổng đài hỗ trợ để trả lời các câu hỏi liên quan của người sử
dụng website. Boxchat sẽ được hỗ trợ trả lời bằng chatbot và phòng đào
tạo.
14 | P a g e
 Tiền điều kiện:
 Đội ngũ hỗ trợ tổng đài đã sẵn sàng, được đào tạo về các quy trình hỗ
trợ người dùng và hệ thống website đã được triển khai và hoạt động
tốt.
 Người sử dụng truy cập vào hệ thống website trường.
 Luồng chức năng:
 Người sửu dụng có thể tìm kiếm thông tin về dịch vụ hỗ trợ giải đáp
thắc mắc trên trang chủ của hệ thống website trường.
 Nếu cần hỗ trợ, người truy cập có thể có hai cách để giải đáp thắc
mắc:
 Người dùng nhập câu hỏi vào box chat.
 Người dùng liên hệ với bộ phận trả lời câu hỏi trực tiếp của
khoa thông qua tổng đài.
 Hệ thống tiếp nhận câu hỏi:
 Với nền tảng box chat, chatbot sẽ tự động đưa ra câu trả lời
dành cho những câu hỏi phổ thông về thông tin của khoa. Đối
với những câu hỏi không nằm trong cơ sở dữ liệu của chatbot,
đội ngũ hỗ trợ sẽ xác định vấn đề cảu người đặt câu hỏi.
 Trên tổng đài hỗ trợ trực tiếp, bộ phận trả lời câu hỏi sẽ tiếp
nhận và xác định vấn đề của người dùng.
 Bộ phận hỗ trợ trục tiếp và đội ngũ hỗ trợ sẽ trả lời câu hỏi của
người dùng.
 Nếu không thể giải quyết yêu cầu của người dùng ngay lập tức, bộ
phận hỗ trợ trực tiếp sẽ đă ra những giải pháp tạm thời và cam kết sẽ
giải quyết vấn đề trong thời gian sớm nhất.
 Hậu điều kiện:
Người sử dụng được giải quyết các câu hỏi liên quan đến môn học
một cách nhanh chóng và hiệu quả, đảm bảo sự hài lòng và trải
nghiệm tốt cho người dùng với dịch vụ hỗ trợ giải đáp thắc mắc của
website.
 Hệ thống quản lý môn học:
 Xem thông tin/ Tra cứu môn học / Giảng viên:
15 | P a g e
 Mục đích: giúp người đọc có được thông tin cần thiết về môn học: thông
tin giảng viên (tên, email, sđt), thông tin môn học (tên, mã, thời gian học,
giảng đường, số tín chỉ)
 Tiền điều kiện:
 Người dùng truy cập vào chức năng tra cứu môn học, xem thời khóa
biểu sẽ hiển thị mục có tên môn học
 Người dùng tìm kiếm thông tin môn học/giảng viên
 Luồng chức năng:
 Đối với tìm thông tin môn học, sau khi nhấn xem chi tiết thì sẽ hiển
thị một mục chi tiết của môn học đó, bao gồm mã môn, tên môn, thời
gian học, giảng viên, tài liệu môn học
 Nếu tìm kiếm giảng viên hoặc ấn vào mục giảng viên trong thông tin
môn học, web sẽ hiện thị một mục khác nêu thông tin chi tiết cảu
giảng viên, bao gồm tên, sđt, email, các môn học giảng dạy, khoa.
 Hậu điều kiện: người dùng ấn quay trở về trang ban đầu và xem chi tiết
thông tin chi tiết được hiển thị trên trang.
 Tra cứu thời khóa biểu
 Mục đích: Giúp người học nắm bắt được lịch học bản thân và thông tin
mỗi môn học bên trong đó
 Tiền điều kiện:
 Người dùng đăng nhập vào hệ thống
 Người dùng vào chức năng xem thời khóa biểu
 Luồng chức năng:
 Bảng thời khóa biểu hiện lên thông tin thời khóa biểu của sinh viên
theo tuần được truy vấn từ csdl của trường, với hàng thứ, cột là giờ
học và tiết, ở trên đầu sẽ là tuần và hiện thứ ngày tháng
 Mỗi mục ở trong bảng thời khóa biểu là tên môn học, sinh viên ấn
vào đó sẽ hiện ra chi tiết về môn học với chức năng là xem thông tin
môn học
 Người dùng có thêm/xóa một sự kiện bất kỳ vào bảng
 Ở góc, người dùng có tùy chọn xuất thời khóa biểu của tuần đó bằng
ảnh hoặc excel
16 | P a g e
 Tra cứu lịch thi:
 Mục đích: Giúp người học nắm bắt lịch thi và chi tiết về kế hoạch thi
 Tiền điều kiện:
 Người dùng đăng nhập vào hệ thống
 Người dùng nhấn vào tra cứu lịch thi
 Luồng chức năng:
 Cấu trúc hiện tương tự như thời khóa biểu, hiện môn thi vào ô cần
thiết
 Nhấn vào một môn trong bảng sẽ hiện thông tin chi tiết về sự kiện thi
lúc đó, bao gồm số báo danh, môn thi, ngày giờ thi, địa điểm thi, môn
thi, hình thức thi
 Xây dựng thời khóa biểu:
 Mục đích: Giúp sinh viên xây dựng thời khóa biểu dự kiến, có ích nhất
trong lúc đăng ký môn học
 Tiền điều kiện: Người dùng truy cập vào web khoa và ấn vào chức năng
xây dựng thời khóa biểu
 Luồng chức năng:
 Hiện ra bảng trống với cấu trúc tương tự thời khóa biểu
 Người dùng ấn vào mục thêm môn học, xuất hiện một bảng nổi để
sinh viên tìm kiếm môn học đó, tìm kiếm sẽ hiện 1 danh sách môn
học, sinh viên tích chọn vào môn học đó hoặc chọn nhiều một lúc để
thêm vào thời khóa biểu.
 Thời khóa biểu hiện các môn học người dùng thêm lên với giao diện
tương tự thời khóa biểu ở trên
 Người dùng có thể xuất ảnh hoặc excel nếu muốn, hoặc ấn lưu để có
thể chỉnh sửa sau đối với sinh viên đã đăng nhập
 Nếu chưa đăng nhập mà ấn lưu, hệ thống sẽ hỏi người dùng đăng
nhập để có thể lưu

17 | P a g e
Chương 3. MÔ HÌNH HOÁ DỮ LIỆU VÀ CHỨC NĂNG
3.1. Mô hình hóa ca sử dụng và tiến trình nghiệp vụ
3.1.1. Danh sách Actor

STT Tác nhân (Actor) Mô tả

Chuyên viên phòng đào tạo Phụ trách quản lý ứng dụng và lên kế hoạch
1
VNU (admin) cho các trường thành viên

Chuyên viên phụ trách phòng Quản lý kế hoạch đăng ký học của trường
2
đào tạo các trường thành viên mình

Giảng viên phụ trách cố vấn của các lớp học,


3 Cố vấn học tập
mỗi lớp có 1 cố vấn

Sinh viên đang theo học tại VNU, tham gia


4 Sinh viên
đăng ký học

5 Trưởng ban đào tạo VNU Phụ trách quản lý phòng đào tạo

Trưởng ban đào tạo các trường


6 Lãnh đạo phòng đào tạo các trường thành viên
thành viên

Đại diện các cấp bao gồm: Hiệu trưởng, hiệu


Lãnh đạo các cấp của các
7 phó, trưởng khoa, trưởng bộ môn, trưởng viện
trường thành viên
nghiên cứu

Những người đảm nhiệm việc giảng dạy từng


8 Giảng viên
môn học của các trường trực thuộc VNU
Phụ trách quản lý thông tin học phí của sinh
9 Hệ thống kế toán, tài chính
viên

Cho phép sinh viên liên hệ với giảng viên và


10 Hệ thống quản lý môn học
admin, quản lý tài nguyên môn học

11 Hệ thống quản lý điểm Quản lý điểm của sinh viên theo từng môn học

18 | P a g e
Quản lý các khoá học mà giảng viên tham gia
12 Hệ thống quản lý giảng viên
giảng dạy

13 Hệ thống quản lý sinh viên Quản lý thông tin, danh sách sinh viên

Thu nhận góp ý, yêu cầu từ sinh viên, giảng


14 Hệ thống quản lý khảo sát
viên, cán bộ nhà trường
Bảng 2: Danh sách các Actor

19 | P a g e
3.1.2. Danh sách Use-case

ST
Actor Tên Use-case Mô tả
T

Cập nhật các Giới hạn thời gian đăng ký môn học, số
giới hạn về môn sinh viên tối đa trong một lớp học, số tín
học chỉ tối đa và tối thiểu có thể đăng ký

Thông báo lịch Mỗi trường sẽ có khung đăng ký riêng


đăng ký học nhằm tránh quá tải lượng truy cập cũng
từng trường như để phù hợp thời gian bắt đầu kỳ học
Chuyên viên của từng trường
phụ trách ban
Phân tích dữ liệu Admin có quyền được truy cập các dữ liệu
1 đào tạo VNU
thống kê thống kê bởi ứng dụng quản lý môn học
(admin)
Quản lý tài Admin có thể xem danh sách tài khoản
khoản sinh viên sinh viên và quản lý các vấn đề liên quan

Chuyên viên ban đào tạo và sinh viên sẽ


trao đổi trực tiếp với nhau qua khung chat
Hỗ trợ trực
riêng của trang về các vấn đề đăng ký học
tuyến
hoặc các vấn đề của ứng dụng đăng ký
học

Đăng ký môn Các sinh viên thường được các chuyên

Chuyên viên học cho sinh viên từng trường đăng ký sẵn các môn học

phụ trách viên phù hợp với lộ trình học của mỗi trường

2 phòng đào tạo Upload các khóa học lên ứng dụng để sinh
các trường Đăng tải danh
viên kiểm tra và đăng ký. Các khóa học
thành viên sách lớp môn
được thêm vào sẽ có thông tin về lịch học,
học
giảng viên và phòng giảng.

3 Cố vấn học tập Lấy dữ liệu của Hệ thống cung cấp dữ liệu của sinh viên
sinh viên trong gồm: thông tin về danh sách lớp, các khóa

20 | P a g e
lớp mà giảng viên học mà sinh viên đăng ký, số tín chỉ trong
phụ trách học kì hiện tại của sinh viên và thông tin

4 Sinh viên học phí của


Trước thời sinh
gianviên
đăng(nợ
ký kì
môntrước
học,vàsinh
phải
Nhận danh sách
viên sẽ nhận được một danh sách các môn
khóa học dự
học dự kiến trong học kỳ theo khảo sát
kiến trong một
đăng ký môn học ở học kỳ trước và
kỳ học
chương trình đào tạo ngành học

Đăng ký môn Sinh viên có thể thêm hoặc hủy có trong


học danh sách môn học dự kiến của mình

Trong thời gian mở đăng ký học, sinh viên


có thể tìm kiếm tên của lớp môn học có
sẵn trong danh sách bằng cách sử dụng mã
Tìm kiếm lớp,
môn học, tìm kiếm theo tên lớp
môn học
môn học, giảng viên phụ trách môn học
đó.

Sinh viên có thể tạo yêu cầu mở lớp học


Tạo yêu cầu mở phần bổ sung, và sau đó, các sinh viên
bổ sung lớp học khác có thể đăng ký vào yêu cầu đó. Khi
phần đủ số lượng sinh viên yêu cầu mở lớp, yêu
cầu sẽ được chuyển đến cán bộ đào tạo để
xem xét và thực hiện.

Xem thời khóa Sinh viên có thể xem thời khóa biểu của
biểu các môn học đã đăng ký dưới dạng bảng
trên trang đăng ký, giúp họ quản lý lịch

21 | P a g e
học thuận tiện.

Sinh viên có thể xem danh sách môn học


đã đăng ký cho kỳ học tiếp theo, bao gồm
In đăng ký học
thông tin về lịch học, địa điểm, số tín chỉ,
và có khả năng in ra hoặc xuất ra file
Word.

Cập nhập thông Sinh viên có thể thay đổi và cập nhập mật
tin tài khoản khẩu mới

Nhận thống kê Trưởng ban đào tạo sẽ nhận được dữ liệu


tổng quan về thống kê một
quá trình đăng cách tổng quan khi thời gian đăng ký môn
ký học của sinh học kết
viên trên toàn thúc (số lớp môn học phải hủy hoặc mở
Trưởng ban đào VNU thêm, số tín chỉ
5
tạo VNU trung bình một sinh viên,…)

Quản lý kế Cấp quyền quản lý cho các chuyên viên và


hoạch đăng ký lên kế
học của VNU hoạch đăng ký cụ thể cho các trường
thành viên

6 Trưởng phòng Trưởng phòng sẽ nhận được dữ liệu thống


Nhận thống kê
đào tạo các kê đăng ký
tổng quan về
trường thành học của trường khi thời gian đăng ký môn
quá trình đăng
viên học kết thúc
ký học của sinh
(số lớp môn học phải hủy hoặc mở thêm,
viên trường
số tín chỉ
mình.
trung bình một sinh viên,…)

Quản lý kế Cấp quyền quản lý cho cá chuyên viên


hoạch đăng ký phòng đạo tạo
trực thuộc trường mình và quản lý kế

22 | P a g e
hoạch đăng ký.

Thống kê tổng
Lãnh đạo sẽ nhận được dữ liệu thống kê
Lãnh đạo các quan về quá
đăng ký học của trường khi thời gian đăng
cấp của các trình đăng ký
7 ký môn học kết thúc (số lớp môn học phải
trường thành học của sinh
hủy hoặc mở thêm, số tín chỉ trung bình
viên viên trường
một sinh viên,…)
mình

Nhận danh sách


lớp môn học và Lấy danh sách sinh viên các học phần đảm
8 Giảng viên
danh sách sinh nhiệm và lịch giảng dạy cụ thể
viên

Nhận số lượng
Tính toán học phí của sinh viên dựa số tín
Hệ thống kế tín chỉ đã đắng
9 chỉ mà sinh viên đăng ký và chi phí tương
toán, tài chính ký của SV trong
ứng của mỗi tín chỉ
học kì mới.

Cho phép sinh tổng hợp danh sách các giảng viên và cách
viên liên hệ với thức liên lạc của từng giảng viên (gmail,
giảng viên sdt,...)

Sau khi đăng ký các môn học của kỳ tiếp


cho phép add
Hệ thống quản theo. Hệ thống course sẽ lấy thông tin và
10 sinh viên vào
lý môn học add sinh viên vào từng khoá học tương
khóa học đã đki
ứng mà sinh viên đã đăng ký.

đề xuất môn học Hệ thống sẽ lấy thông tin của sinh viên rồi
cho những SV đề xuất cho sinh viên những môn có thể
không đủ tín học trong kì tiếp theo

11 Hệ thống quản lấy danh sách dựa vào danh sách môn học SV đã đăng kí
lý điểm môn học năm để tổng hợp điểm vào cuối kì và điểm TB,
nay điểm tổng kết

23 | P a g e
danh sách điểm
lấy kết quả từ 1 cơ sở dữ liệu riêng lưu trữ
của những môn
điểm của các năm trước
học ở những
(có giới hạn data)
năm trước

Tra cứu thông tin SV cơ bản (MSSV, họ


Hệ thống tra cứu
Hệ thống quản tên, ngày tháng năm sinh) của những lớp
12 danh sách lớp
lý sinh viên học (mã lớp) sau khi đã đky môn học
môn học
thành công.

kết hợp dữ liệu học tập của SV và dữ liệu


lấy dữ liệu khảo khảo sát để đưa ra lộ trình học phù hợp
sát từ SV, giảng với từng SV (dựa trên định hướng nghề
Hệ thống khảo
13 viên, cán bộ nghiệp, tgian tốt nghiệp, các môn học đã
sát
công tác tại học,...)
trường Ngoài ra còn nhận ý kiến để cải tiến trang
web.

Bảng 3: Danh sách các Use-case và mô tả

24 | P a g e
3.1.3. Use-case module đăng ký học

Hình 1: Sơ đồ Use-case tổng quát về chức năng của hệ thống

25 | P a g e
3.1.4. Class diagram Đăng ký học

Hình 2: Sơ đồ class của Use-case Đăng ký học


 Mục đích: Đăng ký môn học trong danh sách các lớp môn học có sẵn hoặc hủy
các môn học đã đăng ký
 Actor: Sinh viên
 Mô tả: Bắt đầu với thời gian đăng ký môn học. Sinh viên đăng nhập vào hệ
thống. Hệ thống xác thực tài khoản, nếu xác thực không thành công, sinh viên
sẽ phải đăng nhập lại, ngược lại nếu xác thực thành công sinh viên có thể chọn
thao tác “Đăng ký môn học”. Hệ thống sẽ hiển thị đồng thời danh sách các khóa
học hiện có và danh sách các khóa học đã đăng ký. Sinh viên có thể sửa đổi
danh sách lớp môn học đã đăng ký bằng cách thêm các môn học từ danh sách
lớp môn học có sẵn hoặc hủy các môn học đã đăng ký. Hệ thống sẽ tự kiểm tra
xem đăng ký của sinh viên có hợp lý hay không. Việc xác nhận đăng ký phụ
thuộc vào các môn học tiên quyết của sinh viên và không được phép đăng ký
thêm lớp môn học nào có lịch trùng với các lớp môn học đã đăng ký, nếu không
thì sẽ hủy đăng ký môn học đó.
 Điều kiện yêu cầu:
 Sinh viên đã đăng nhập
26 | P a g e
 Điều kiện cần thiết:
 Các khóa học đã đăng ký phải được ghi lại
 Việc đăng ký được kiểm tra trong file nhật ký của hệ thống
 Basic flow:
Actor actions System actions

1. Sinh viên truy cập hệ thống. 2. Hệ thống xác minh tài khoản

3. Hệ thống di chuyển đến trang


chủ

4. Sinh viên chọn “Đăng ký môn 5. Hệ thống đưa người dùng đến
học” giao diện trang đăng ký

6. Hệ thống kiểm tra xem đã đến


thời gian đăng ký môn học chưa

7. Hệ thống hiển thị danh sách lớp


môn học đã đăng ký

8. Hệ thống cung cấp danh sách


các lớp môn học hợp lệ

9. Sinh viên tìm kiếm môn học


mong muốn đăng ký ở danh
sách các môn học theo ngành
hoặc toàn trường
10. Sinh viên đăng ký môn học
11. Hệ thống hiển thị môn học vừa
bằng cách chọn biểu tượng ô
đăng ký trong “danh sách môn
trống ở cột mã môn học để
học đã đăng ký hoặc đã chọn”
thêm môn đó vào danh sách

27 | P a g e
12. Sinh viên chọn biểu tượng
13. Hệ thống xóa môn học đã hủy
thùng rác ở cột “Hủy” trong
đăng ký trong danh sách môn
“Danh sách môn học đã đăng
đã đăng ký hoặc chọn.
ký hoặc đã chọn” để hủy môn

14. Hệ thống kiểm tra xem các lớp


đăng ký có hợp lệ hay không

15. Sinh viên chọn “Ghi nhận” để


xác nhận việc đã đăng ký

Bảng 4: Basic flow của Đăng ký học

 Thao tác thay thế:


 Bước 6: Nếu chưa đến thời gian được phép đăng ký môn học. Hiển thị
thông báo “Đang khóa đăng ký học, bạn vui lòng thử lại sau”
 Bước 10: Đăng ký không hợp lệ
 Sinh viên đăng ký nhầm môn học mà mình đã thi qua môn → Hệ
thống hiển thị thông báo “Môn học này đã hoàn thành”
 Môn học chưa đủ điều kiện tiên quyết (ví dụ như khi sinh viên đăng
ký học môn học B mà chưa học môn A trong khi môn A là môn học
tiên quyết của môn B) → Hệ thống hiển thị thông báo “Bạn chưa đủ
điều kiện để đăng ký môn này”
 Môn học không nằm trong chương trình đào tạo → Hệ thống hiển thị
thông báo “Đăng ký tự do” ở cột “Kiểu ĐK”
 Sinh viên đăng ký 2 tín chỉ môn thể trong 1 kỳ → Hệ thống hiển thị
thông báo sau đó quay về bước 9.
 Trường hợp đặc biệt:
Có lỗi xảy ra như là mất kết nối Internet trong quá trình đăng ký trước bước 15,
đăng ký sẽ không được lưu lại, hiển thị “Error”

28 | P a g e
3.1.5. Class diagram Tìm kiếm khóa học

Hình 3: Sơ đồ class của Use-case tìm kiếm khóa học


 Mục đích: Giúp sinh viên tìm kiếm thông tin về các khóa học
 Actor: Sinh viên
 Mối quan hệ:
 Courses liên kết với Môn học
 Min – card (Courses, Môn học) = 0
 Max – card (Courses, Môn học) = *
 Courses liên kết với Thời khóa biểu
 Min – card (Courses, Thời khóa biểu) = 1
 Max – card (Courses, Thời khóa biểu) = 1
 Courses liên kết với Sinh viên
 Min – card (Courses, Sinh viên) = 1
 Max – card (Courses, Sinh viên) = *
 Courses Liên kết Courses Data
 Min - card = max - card = 1

29 | P a g e
 Mô tả: Sinh viên chọn thao tác tìm kiếm môn học. Sinh viên bắt đầu nhập mã
môn học, tên môn học hoặc tên giảng viên để tìm kiếm lớp học liên quan đến
khóa học đã tìm kiếm. Yêu cầu của sinh viên sau khi được nhập được gửi về hệ
thống kiểm tra sau đó hệ thống hiển thị các khóa học và bài giảng, thông tin
môn học (Mã môn, tên môn học, giảng viên, nội dung môn học, vị trí lớp
học,...). Ngược lại nếu tìm kiếm thông tin trên hệ thống tìm kiếm không tồn tại
thì hệ thống hiển thị “không có kết quả tìm kiếm” .
 Điều kiện yêu cầu:
 Hệ thống phải đã được nhập yêu cầu thông tin tổng quát về môn học cần
tìm kiếm (mã môn, tên môn học, tên giảng viên,...).
 Sinh viên cần đăng nhập vào hệ thống.
 Điều kiện cần thiết:
 Các khóa học đã tìm kiếm cần được đánh dấu đã xem của sinh viên
 Phân biệt khóa học đã tìm kiếm có thuộc mục môn học chuyên ngành hay
môn học toàn trường (yêu cầu hay không yêu cầu).
 Basic flow:

Actor actions System actions

1. Sinh viên chọn thao tác 2. Hệ thống yêu cầu nhập từ khóa để tìm
“tìm kiếm”. kiếm

3. Sinh viên nhập từ khóa. 4. Hệ thống kiểm tra xem từ khóa tìm kiếm
có phù hợp không.

5. Hệ thống hiển thị danh sách các khóa


học.

6. Sinh viên chọn khóa học 7. Hệ thống hiển thị thông tin của khóa học.
đã tìm kiếm

8. Hệ thống đánh dấu khóa học đã được


xem bởi sinh viên đó.

Bảng 5: Basic flow của Tìm kiếm khóa học

 Thao tác thay thế:


30 | P a g e
 Ở bước 3 nếu tìm kiếm từ khóa không phù hợp với định dạng tìm kiếm sẽ
hiển thị “không tồn tại”.
 Nếu đã phù hợp với định dạng tìm kiếm nhưng không có khóa học thì hiển
thị “không có lớp học”.
 Ngoại lệ:
Mất kết nối trong lúc hệ thống tìm kiếm khóa học phù hợp, hủy tìm kiếm và
hiển thị “Error”.

31 | P a g e
3.1.6. Class diagram Xem và in kết quả đăng ký học/lịch giảng dạy

Hình 4: Sơ đồ class của Use-case xem/in kết quả đăng ký học


 Mục đích: Xem thời khoá biểu cá nhân bao gồm các thông tin như số tín chỉ, lịch
học, địa chỉ học, … Người dùng có thể xuất kết quả ra file word hoặc in.
 Actor: Sinh viên, giảng viên
 Mối quan hệ:
 Courses liên kết với Sinh viên
 min-card (Courses, Sinh viên) = 1
 max-card(Courses, Sinh viên) = *
 Courses liên kết với Thời khóa biểu
 min-card(Courses, Thời khóa biểu) = 1
 max-card(Courses, Thời khóa biểu) = 1
 Courses liên kết với Môn học
 min-card(Courses, Môn học) = 1
 max-card(Courses, Môn học) = *
 Courses liên kết với Courses Data
 min-card = max-card = 1
32 | P a g e
 Mô tả: được sử dụng khi sinh viên hoặc giảng viên đăng nhập thành công và bấm
vào In đăng ký học. Đối với sinh viên, hệ thống sẽ trả về các môn học đã đăng
ký của sinh viên và đưa ra lựa chọn in hoặc xuất ra file word/excel. Đối với
giảng viên, hệ thống có thể trả về danh sách các môn được điều phối giảng dạy,
danh sách sinh viên từng môn, và đưa ra lựa chọn in hoặc xuất ra file
word/excel.
 Điều kiện yêu cầu:
 Sinh viên/ Giảng viên cần có tài khoản đăng ký học
 Sinh viên/ Giảng viên cần đăng nhập vào ứng dụng
 Điều kiện nhiệm vụ:
Danh sách các môn học mà sinh viên đã đăng ký (hoặc các môn mà giảng viên
được phân công), bao gồm các thông tin chi tiết như tên môn học, số tín chỉ, lịch
học, địa điểm, học phí,…
 Basic flow:
Actor actions System actions
2. Hệ thống kiểm tra kết quả đăng ký
1. Người dùng truy cập vào mục “In
học/ lịch giảng dạy của người dùng trong
đăng ký học”
dữ liệu
3. Hệ thống trả về danh sách kết quả
tương ứng của người dùng

4. Người dùng nhận được kết quả đăng


ký học/lịch giảng dạy của bản thân

6. Hệ thống hiển thị công cụ in cho


5. Người dùng lựa chọn in đăng ký lịch
người dùng
7. Người dùng xác nhận và in

8. Người dùng lựa chọn xuất ra file 9. Hệ thống lấy dữ liệu tổng hợp vào file
word/excel word/excel và tải về cho người dùng

Bảng 6: Basic flow của Xem và in kết quả đăng ký học, lịch giảng dạy

33 | P a g e
 Thao tác thay thế:
 Nếu người dùng là sinh viên không có đăng ký học nào, hệ thống sẽ hiển
thị thông báo cho người dùng biết và yêu cầu người dùng thực hiện lại
đăng ký học.
 Ngoại lệ:
 Nếu hệ thống gặp lỗi trong quá trình kiểm tra dữ liệu hoặc truy xuất dữ
liệu, hệ thống sẽ hiển thị thông báo lỗi cho người dùng biết và yêu cầu
người dùng thử lại sau vài phút.
 Nếu người dùng gặp khó khan trong quá trình in hoặc xuất file, hệ thống
sẽ hiển thị hướng dẫn cho người dùng để giúp thực hiện thành công.

34 | P a g e
3.1.7. Class diagram sửa thông tin lớp môn học

Hình 5: Sơ đồ class của Use-case sửa thông tin lớp môn học
 Mục đích: Thay đổi các thông tin như giới hạn số lượng sinh viên trong từng học
phần; thay đổi giảng viên, phòng học, thời khóa biểu, … của một lớp học và cập
nhật thông tin đó lên hệ thống.
 Actor: Chuyên viên các phòng đào tạo các trường thành viên
 Mô tả: bắt đầu khi Sub-admin (chuyên viên phòng đào tạo các trường thành viên)
đăng nhập vào thời điểm trước thời gian đăng ký môn học. Họ đăng nhập và đợi
hệ thống xác thực tài khoản, quyền hạn của họ. Nếu xác thực thành công, người
dùng có thể chọn thao tác “Thay đổi thông tin lớp học”. Sau đó, hệ thống hiển
thị tất cả các lớp khóa học hiện có. Họ có thể thay đổi một số thông tin của lớp
môn học bao gồm giới hạn số lượng học viên đăng ký lớp học đó, phòng học,
giảng viên,... Sau khi hoàn thành công việc, họ có thể lưu lại sự thay đổi. Hệ
thống sẽ kiểm tra lại thông tin lớp học mới để xác nhận không trùng với các lớp
học khác. Nếu thông tin thay đổi không hợp lệ, hệ thống sẽ hiển thị thông báo
lỗi và yêu cầu nhân viên thay đổi thông tin không hợp lệ. Nếu các thông tin thay
đổi đều hợp lệ, hệ thống sẽ lưu và cập nhật vào cơ sở dữ liệu. Khi đó hệ thống
này và tất cả các hệ thống lấy thông tin từ hệ thống này phải cập nhật thông tin
mới nhất của lớp học đã được thay đổi.

35 | P a g e
 Điều kiện yêu cầu:
 Người dùng đã đăng nhập
 Thời điểm Admin thay đổi thông tin khóa học phải trước thời gian đăng ký
khóa học
 Điều kiện cần thiết:
 Hệ thống này và tất cả các hệ thống sử dụng dữ liệu từ hệ thống này đều
phải cập nhật thông tin mới nhất.
 Basic flow:
Actors actions System actions
1. Chuyên viên phòng đào tạo truy cập 2. Hệ thống xác minh tài khoản và
hệ thống thẩm quyền của tài khoản
3. Hệ thống đưa người dùng về giao
diện trang chủ
4. Hệ thống hiển thị danh sách các lớp
học hiện có

5. Người dùng chọn thao tác “Thay 6. Hệ thống kiểm tra xem đã đến thời
đổi thông tin lớp học” ở từng lớp học gian đăng ký môn học chưa

7. Người dùng thay đổi thông tin lớp


môn học bao gồm thay đổi lớp học,
giảng viên, thời gian, tín chỉ, …

8. Người dùng kiểm tra lại thông tin 9. Hệ thống kiểm tra thông tin thay
và lưu thay đổi đổi có hợp lệ không
10. Hệ thống cập nhật thông tin mới
của lớp vào cơ sở dữ liệu và lưu lại
thao tác.

11. Hệ thống xác nhận thành công và


hiển thị thông tin mới nhất trên trang.

Bảng 7: Basic flow của Sửa thông tin lớp môn học

36 | P a g e
 Thao tác thay thế:
 Bước 6: Nếu chưa đến thời gian được phép đăng ký môn học. Hiển thị
thông báo “Đang khóa đăng ký học, bạn vui lòng thử lại sau”
 Bước 10: Đăng ký không hợp lệ
 Thay đổi thông tin lớp môn học trùng 2 trong 3 yếu tố sau với lớp
môn học khác (giảng viên, phòng học, thời gian) → Hệ thống hiển
thị thông báo “Thao tác không hợp lệ, các dữ liệu bị trùng!” và bôi
đỏ các lớp môn học đó.
 Thay đổi giới hạn số sinh viên đăng kí của lớp môn học quá lớn hoặc
quá nhỏ (thường giới hạn chỉ từ 30-80) → Hệ thống sẽ hiển thị thông
báo “Thao tác không hợp lệ, giới hạn không hợp lệ” và bôi đỏ lớp
môn học đó.
 Thay đổi tín chỉ của một số học phần ví dụ như thể dục không đúng
(chỉ 1 tín chỉ) → Hệ thống hiển thị thông báo “thao tác không hợp lệ”
và bôi đỏ lớp môn học đó.
 Trường hợp đặc biệt:
Nếu mất kết nối với máy chủ ở bước 8, hãy hủy thao tác.

37 | P a g e
3.2. Mô hình hóa hành vi của các lớp đối tượng bằng sơ đồ trạng thái

Hình 6: Sơ đồ trạng thái tổng quan của hệ thống


- Sơ đồ trạng thái tổng quan của hệ thống mô tả các trạng thái chính theo
khối của hệ thống là tìm kiếm khóa học, Quản lý môn học, In đăng ký học,
Hỗ trợ sinh viên.

Hình 7: Sơ đồ trạng thái của Tìm kiếm khóa học


- Sơ đồ trạng thái của khối tìm kiếm môn học mô tả các trạng thái chính mà
khối tìm kiếm thông tin trải qua trong quá trình hoạt động bao gồm: tìm
kiếm thông tin môn học theo tên, theo mã,…

38 | P a g e
Hình 8: Sơ đồ trạng thái của khối quản lý môn học
- Sơ đồ trạng thái của khối quản lý môn học sinh viên mô tả các trạng thái
chính mà hệ thống trải qua trong quá trình hoạt động bao gồm: đăng nhập,
xem thông tin môn học, xem thời khóa biểu, …

Hình 9: Sơ đồ trạng thái của khối xem/in đăng ký học


- Sơ đồ trạng thái của khối xem/in đăng ký học mô tả trạng thái chính mà hệ
thống trải qua trong quá trình hoạt động gồm: in đăng ký học, xem đăng
ký học thành công.
39 | P a g e
Hình 10: Sơ đồ trạng thái của khối liên hệ hỗ trợ
- Sơ đồ trạng thái của khối liên hệ và hỗ trợ trợ giải đáp thắc mắc mô tả các
trạng thái chính mà hệ thống trải qua trong quá trình hoạt động bao gồm:
chọn cách liên hệ hỗ trợ, sử dụng hộp thoại, nối máy với tổng đài, …

40 | P a g e
Chương 4. THIẾT KẾ PHẦN MỀM
4.1. Thiết kế phần mềm
4.1.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu
4.1.1.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
 Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
 Lý do:
 Sự phổ biến: MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến, có cộng
đồng và tài liệu lớn, giúp quá trình cài đặt, vá lỗi dễ dàng và nhanh
chóng hơn.
 Miễn phí: MySQL là một hệ quản trị mã nguồn mở miễn phí
 Dễ triển khai: MySQL có quá trình cài đặt đơn giản và có giao diện
quản lý trực quan, giúp quá trình triển khai và quản lý dễ dàng
4.1.1.2. Cấu trúc database

Hình 11: Danh sách đăng ký môn

Hình 12: Danh sách khoa

Hình 13: Danh sách sinh viên đã đăng ký


41 | P a g e
Hình 14: Danh sách môn học

Hình 15: Danh sách lớp học


42 | P a g e
4.1.1.3. Kiểm thử phần mềm
Khi đăng nhập vào hệ thống, màn hình đăng nhập sẽ xuất hiện. Ở giữa
màn hình là các trường nhập thông tin đăng nhập, bao gồm tên usename và
password. Ở bên dưới là các nút đăng nhập và đăng ký. Để đăng nhập vào hệ
thống đăng ký học, cần truy cập vào địa chỉ:
http://localhost/dangkyhoc/login.php.( cài đặt XAMPP apache.)

Hình 16: Màn hình đăng nhập

43 | P a g e
Đối với sinh viên:
Để đăng nhập, người dùng cần nhập tên người dùng và mật khẩu của mình
vào các trường tương ứng. Nếu tên người dùng và mật khẩu chính xác, người
dùng sẽ được đăng nhập vào hệ thống hiển thị trang chủ sau:

Hình 17: Trang chủ đối với sinh viên


Nếu người dùng nhập mật khẩu không chính xác, hệ thống sẽ hiển thị:

Hình 18: Trường hợp mật khẩu không đúng


Nếu người dùng nhập usename không chính xác, hệ thống sẽ hiển thị
thông báo sau:

Hình 19: Trường hợp usename không đúng

Trong trường hợp người dùng chưa có tài khoản, người dùng có thể nhấn
nút đăng ký để tạo tài khoản mới.
Tại giao diện đăng ký tài khoản là các trường nhập thông tin đăng ký bao
gồm usename, password, họ và tên, ngày sinh, giới tính, email, số điện thoại,
khoa, lớp và quê quán. Ở bên dưới là các nút đăng ký và quay lại.

44 | P a g e
Hình 20: Giao diện đăng kí tài khoản
Ở mục Lớp hiển thị chọn các lớp, khoa, ở đây database được nhập thủ
công( tự chọn).

Hình 21: Data trường Lớp được nhập thủ công


Phần mục đăng ký học phần trên cùng bên phải trang chủ tại đây hiển thị:
Tên người dùng, Mã sinh viên, Lớp
Danh sách học phần được hiển thị theo khoa của tài khoản đăng ký, trong
trường hợp này là khoa Điện tử viễn thông và cho phép người dùng tìm kiếm các

45 | P a g e
môn học theo tiêu chí sau: Tên học phần, Số tín chỉ, Giảng viên, Học phí, Mô
tả( giảng đường, số lượng sinh viên,…)
Các chức năng chính của phần mục đăng ký học phần bao gồm:
 Tìm kiếm học phần: Cho phép người dùng tìm kiếm các môn học theo
tiêu chí cụ thể.
 Xem danh sách học phần: Hiển thị danh sách các môn học theo khoa
của tài khoản đăng ký.
 Đăng ký học phần: Cho phép người dùng đăng ký các môn học.

Hình 22: Trang chủ đăng kí học


Sau khi đăng ký học phần sẽ tự động cập nhật vào thời khóa biểu danh
sách các môn học đã đăng ký:

Hình 23: Thời khóa biểu

46 | P a g e
Đối với admin
Để đăng nhập, người dùng cần nhập tên người dùng và mật khẩu của mình
vào các trường tương ứng

Hình 24: Màn hình đăng nhập dành cho admin

Sau khi đăng kí thành công, hệ thống sẽ đưa người dùng vào trang chủ của
admin

Hình 25: Trang chủ của admin


Để quản lý sinh viên, admin vào mục Quản lý sinh viên. Tại đây, admin có
quyền xem số người đăng ký môn học, có quyền chỉnh sửa hay xóa tài khoản
hoặc mật khẩu của sinh viên, …

47 | P a g e
Hình 26: Quản lý sinh viên

Để quản lý môn học, admin vào Mục quản lý môn học. Tại đây, admin có
quyền chỉnh sửa hoặc xóa mã học phần, tên học phần, tên giảng viên, …

Hình 27: Quản lý môn học

48 | P a g e
4.2. Kết luận
- Những việc đã hoàn thành:
 Thiết kế bản Demo cho Web đăng ký học online.
 Hoàn thành tài liệu đặc tả dữ liệu.
- Những vấn đề còn tồn tại:
 Chưa tìm kiếm được cơ sở dữ liệu thích hợp
 Chưa thiết kế thành công boxchat

49 | P a g e
50 | P a g e

You might also like