Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Khái niệm kinh tế học vĩ mô


Nghiên cứu các vấn đề tổng thể của một nền kinh tế
Ví dụ: Xác định mức giá chung của một nền kinh tế,...

Các vấn đề kinh tế tổng thể:


+ Sản lượng (Tăng trưởng)
+ Gía cả (Lạm phát)
+ Việc làm (Thất nghiệp)
+ Cán cân thanh toán, cán cân thương mại
+ Tiền tệ, lãi suất, tỉ giá hối đoái
+ Hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô

Mục tiêu
- Mục tiêu chung:
+ Tăng trưởng, ổn định kinh tế
+ Công bằng xã hội
- Mục tiêu cu thể:
+ Gía cả
+ Việc làm
+ Sản lượng
+ Kinh tế đối ngoại
+ Công bằng xã hội

Mục tiêu về sản lượng


- Đạt mức sản lượng cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm năng (Y=Y*)
→ Sản lượng tiềm năng (Y*): mức sản lượng tối đa một nền kinh tế có thể sản xuất trong điều
kiện:
+ Toàn dụng nhân công: Mọi người muốn làm việc đều có việc làm, tỉ lệ thất nghiệp thấp
(u=u*)
+ Không gây lạm phát: Không sử dụng nguồn lực quá mức, không gây áp lực tăng giá
+ (𝑔𝑝 ≈ 0 )
⇒ Sản lượng tiềm năng thể hiện năng lực sản xuất ở dài hạn
- Tốc độ tăng trưởng cao (> 3 - 4 %)
- Tăng trưởng bền vững trong dài hạn. Khác với tăng trưởng cao không bền vững (sử dụng
nguồn lực quá mức dẫn đến cạn kiệt trong tương lai)

Mục tiêu về giá cả


+ Ổn định về giá cả: giá không biến động quá lớn
+ Duy trì tỉ lệ tăng giá (lạm phát) ở mức thấp 2-5% để ổn định
+ Chú ý giảm phát (quá trình giảm mức giá chung của nền kinh tế)

Mục tiêu việc làm: Mọi người lao động muốn làm việc đều

You might also like